1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ 0 đến 24 tháng tuổi dân tộc raglai tại huyện khánh sơn, tỉnh khánh hòa năm 2016

131 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHAN CÔNG DANH H P TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ ĐẾN 24 THÁNG TUỔI DÂN TỘC RAGLAI TẠI HUYỆN KHÁNH SƠN, TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2016 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hà Nội, 2016 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHAN CƠNG DANH H P TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ ĐẾN 24 THÁNG TUỔI DÂN TỘC RAGLAI U TẠI HUYỆN KHÁNH SƠN, TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2016 H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 TS.BS VIÊN QUANG MAI ThS CÔNG NGỌC LONG Hà Nội, 2016 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.BS Viên Quang Mai, ThS Công Ngọc Long, người thầy hết lòng hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo Trường đại học Y tế công cộng Hà Nội, trực tiếp giảng dạy trang bị cho em kiến thức vô bổ ích hai năm học vừa qua Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phịng Cơng H P tác trị Quản lý sinh viên, Phòng Đào tạo sau đại học - Trường đại học Y tế công cộng Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập Xin cảm ơn Ban Giám đốc, cán viên chức Khoa Dinh dưỡng Vệ sinh an toàn thực phẩm Viện Pasteur Nha Trang tạo U điều kiện tốt cho tham gia học tập hỗ trợ tích cực trình thực luận văn H Xin cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Y tế huyện, Trạm Y tế xã/thị trấn huyện Khánh Sơn nhiệt tình hợp tác hỗ trợ suốt trình thực luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên, khuyến khích giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 13 tháng 10 năm 2016 Phan Công Danh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Phan Công Danh, học h viên lớp Cao học Y tếế công cộng – Khóa K18TN, định hướng ứng ứ dụng, niên khóa 2014 - 2016 Trường ng đại học Y tế công cộng Hà Nội Tôi xin cam đoan luận lu văn Thạc sĩ với tên đề tài: “Tình tr trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ đến 24 tháng tuổi dân tộộc Raglai huyện Khánh Sơn, tỉnh nh Khánh Hòa năm n 2016” cơng trình nghiên ccứu riêng tơi Các thơng tin, tài liệuu trích dẫn d luận văn đượcc ghi rõ ngu nguồn gốc, số liệu nghiên cứu thu đượcc từ t thực nghiệm không chép Kếết nghiên cứu H P trung thực chưa ng đư công bố cơng trình tr trước Họcc viên H U Phan Công Danh iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ix TÓM TẮT NGHIÊN CỨU x ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU H P CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm chung dinh dưỡng 1.1.1 Dinh dưỡng 1.1.2 Tình trạng dinh dưỡng 1.1.3 Suy dinh dưỡng U 1.1.3.1 Thiếu dinh dưỡng protein, lượng 1.1.3.2 Thiếu vi chất dinh dưỡng 1.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em H 1.2.1 Cân nặng theo tuổi 1.2.2 Chiều cao theo tuổi 1.2.3 Cân nặng theo chiều cao 1.3 Nguyên nhân suy dinh dưỡng trẻ em 1.3.1 Nguyên nhân trực tiếp 1.3.2 Nguyên nhân tiềm tàng 1.3.3 Nguyên nhân 1.4 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em giới Việt Nam 10 1.4.1 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em giới 10 1.4.2 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam 12 1.5 Các yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em 13 1.5.1 Kiến thức thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 13 1.5.2 Một số yếu tố khác 15 iv 1.6 Sơ lược số đặc điểm địa bàn nghiên cứu 16 1.7 Khung lý thuyết 17 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 18 2.2.1 Địa điểm 18 2.2.2 Thời gian 18 2.3 Thiết kế nghiên cứu 18 H P 2.4 Cỡ mẫu 18 2.4.1 Cỡ mẫu trẻ - 24 tháng tuổi dân tộc Raglai để cân đo nhân trắc 18 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 19 2.5 Các kỹ thuật thu thập số liệu tiêu chuẩn đánh giá số 21 2.5.1 Các kỹ thuật thu thập số liệu 21 2.5.1.1 Cân, đo nhân trắc 21 U 2.5.1.2 Phỏng vấn bà mẹ 21 2.5.2 Tiêu chuẩn đánh giá giải thích số 22 H 2.5.2.1 Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng 22 2.5.2.2 Đánh giá kiến thức thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ 22 2.5.3 Giải thích số đánh giá 23 2.6 Các biến số nghiên cứu (Phụ lục 1) 26 2.7 Nhập liệu phân tích số liệu 26 2.8 Hạn chế nghiên cứu 26 2.9 Cách khắc phục hạn chế sai số 27 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Một số thông tin chung đối tượng tham gia nghiên cứu 28 3.1.1 Thông tin chung bà mẹ chăm sóc dinh dưỡng trẻ - 24 tháng tuổi dân tộc Raglai 28 3.1.2 Thông tin chung trẻ - 24 tháng tuổi dân tộc Raglai 30 v 3.2 Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ 0-24 tháng tuổi dân tộc Raglai, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa năm 2016 31 3.3 Kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ - 24 tháng tuổi bà mẹ dân tộc Raglai, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa năm 2016 37 3.3.1 Kiến thức chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ - 24 tháng tuổi bà mẹ 37 3.3.1.1 Kiến thức nuôi sữa mẹ bà mẹ 37 3.3.1.2 Kiến thức cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ 37 3.3.1.3 Kiến thức chăm sóc phịng SDD cho trẻ bà mẹ 38 3.3.1.4 Kiến thức chung chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ 39 3.3.2 Thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ - 24 tháng tuổi bà mẹ 39 H P 3.3.2.1 Thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ 39 3.3.2.2 Thực hành cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ 40 3.3.2.3 Thực hành chăm sóc phịng SDD cho trẻ bà mẹ 41 3.3.2.4 Thực hành chung chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ 42 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ - 24 tháng tuổi dân tộc Raglai, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hoà năm 2016 42 U 3.3.1 Mối liên quan yếu tố cá nhân trẻ với tình trạng suy dinh dưỡng 42 3.3.2 Mối liên quan yếu tố cá nhân kinh tế hộ gia đình bà mẹ với H tình trạng suy dinh dưỡng trẻ 44 3.3.3 Mối liên quan kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ với tình trạng suy dinh dưỡng trẻ 46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ - 24 tháng tuổi, dân tộc Raglai, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa, năm 2016 49 4.1.1 Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 49 4.1.2 Suy dinh dưỡng thể thấp còi 51 4.1.3 Suy dinh dưỡng thể gầy còm 53 4.2 Kiến thức thực hành chăm sóc dinh dưỡng trẻ - 24 tháng tuổi bà mẹ dân tộc Raglai, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hoà năm 2016 55 4.2.1 Kiến thức chăm sóc dinh dưỡng trẻ - 24 tháng tuổi bà mẹ 55 4.2.1.1 Kiến thức nuôi sữa mẹ bà mẹ 55 vi 4.2.1.2 Kiến thức cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ 56 4.2.1.3 Kiến thức chăm sóc phịng SDD cho trẻ bà mẹ 56 4.2.1.4 Kiến thức chung chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ 58 4.2.2 Thực hành chăm sóc dinh dưỡng trẻ - 24 tháng tuổi bà mẹ dân tộc Raglai huyện Khánh Sơn 59 4.2.2.1 Thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ 59 4.2.2.2 Thực hành cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ 62 4.2.2.3 Thực hành chăm sóc phịng SDD cho trẻ bà mẹ 64 4.2.2.4 Thực hành chung chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ 65 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ - 24 tháng H P tuổi dân tộc Raglai, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hoà năm 2016 66 4.3.1 Liên quan yếu tố cá nhân trẻ với tình trạng suy dinh dưỡng 66 4.3.2 Liên quan yếu tố cá nhân kinh tế hộ gia đình bà mẹ với tình trạng suy dinh dưỡng trẻ 69 4.3.3 Liên quan kiến thức thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ với tình trạng suy dinh dưỡng trẻ 71 U KẾT LUẬN 73 KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 75 H TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Phụ lục 1: CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 82 Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN BÀ MẸ 89 Phụ lục 3: BẢNG CHẤM ĐIỂM KIẾN THỨC 106 Phụ lục 4: BẢNG CHẤM ĐIỂM THỰC HÀNH 109 Phụ lục 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA 112 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Định nghĩa ĂBS: Ăn bổ sung CBYT: Cán y tế CSYT: Cơ sở y tế CI: Khoảng tin cậy - Confident Interval CN/T: Cân nặng/tuổi CC/T: Chiều cao/tuổi CN/CC: Cân nặng/chiều cao DTTS: Dân tộc thiểu số DVYT: Dịch vụ y tế HAZ: Zscore chiều cao theo tuổi NCBSM: Nuôi sữa mẹ NCHS: Trung tâm Thống kê Y tế Quốc gia H P U National Center for Health Statistics OR: Tỷ suất chênh - Odds Ratio PCSDD: Phòng chống suy dinh dưỡng SDD: SD: TB: TTDD : UNICEF: H Suy dinh dưỡng Độ lệch chuẩn - Standard Deviation Trung bình - Mean Tình trạng dinh dưỡng Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc United Nations Children’s Funds WB: Ngân hàng Thế giới - World Bank WHO: Tổ chức Y tế Thế giới - World Health Organization WAZ: Zscore cân nặng theo tuổi WHZ: Zscore cân nặng theo chiều cao YNSKCĐ: Ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách xã/thị trấn trẻ tham gia nghiên cứu 20 Bảng 2.2 Phân loại suy dinh dưỡng theo số Zscore 22 Bảng 2.3 Tần suất thức ăn tối thiểu theo nhóm tuổi 24 Bảng 3.1 Đặc điểm cá nhân bà mẹ 28 Bảng 3.2 Đặc điểm kinh tế hộ gia đình bà mẹ 29 Bảng 3.3 Đặc điểm trẻ - 24 tháng tuổi theo nhóm tuổi giới tính 30 Bảng 3.4 Một số đặc điểm khác trẻ - 24 tháng tuổi 30 Bảng 3.5 WAZ, HAZ WHZ trẻ theo giới tính 31 H P Bảng 3.6 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể mức độ theo giới tính 32 Bảng 3.7 WAZ, HAZ WHZ trẻ theo nhóm tuổi 33 Bảng 3.8 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể mức độ theo nhóm tuổi 34 Bảng 3.9 Mức độ phối hợp thể suy dinh dưỡng theo giới tính 35 Bảng 3.10 Mức độ phối hợp thể suy dinh dưỡng theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.11 Phân bố tỷ lệ trẻ SDD thể theo địa bàn nghiên cứu 36 U Bảng 3.12 Kiến thức nuôi sữa mẹ bà mẹ 37 Bảng 3.13 Kiến thức cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ 37 H Bảng 3.14 Kiến thức chăm sóc trẻ bà mẹ 38 Bảng 3.15 Kiến thức phòng suy dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ 38 Bảng 3.16 Thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ 39 Bảng 3.17 Thực hành cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ 40 Bảng 3.18 Thực hành chăm sóc cho trẻ bà mẹ 41 Bảng 3.19 Thực hành phòng suy dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ 41 Bảng 3.20 Liên quan yếu tố cá nhân trẻ với tình trạng suy dinh dưỡng 42 Bảng 3.21 Liên quan yếu tố cá nhân kinh tế gia đình bà mẹ với tình trạng suy dinh dưỡng trẻ 44 Bảng 3.22 Liên quan kiến thức chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ với tình trạng suy dinh dưỡng trẻ 46 Bảng 3.23 Liên quan thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ với tình trạng suy dinh dưỡng trẻ 47 104 71 Khi trẻ bị tiêu chảy, Chị xử lý - Đi vào bô đổ phân vào nhà tiêu phân trẻ ? - Chôn sân vườn (Nhiều lựa chọn) - Vứt sân vườn, nhà - Để súc vật ăn - Khác (Ghi rõ): ……………………………………… - Không biết/Không trả lời 72 Khi Cháu bị tiêu chảy Chị làm - Cho uống kháng sinh gì? - Dùng thuốc cầm tiêu chảy (Nhiều lựa chọn) - Cho uống thuốc Nam/Bắc, - Cho uống ORS nước cháo muối, nước cơm H P - Tiếp tục cho trẻ bú, ăn bình thường, thức ăn dễ tiêu, đủ chất dinh dưỡng - Không cho ăn hạn chế cho bú/ăn sợ bệnh nặng thêm - Khác (Ghi rõ) ……………………………………… 73 U - Không trả lời Khi cháu bị bệnh (Viêm hơ hấp, - Cho ăn số lần bệnh thông thường khác) Chị - Cho ăn nhiều lần H thường cho Cháu ăn số lượng nào? - Thức ăn mềm dễ ăn nhiều (Nhiều lựa chọn) chất dinh dưỡng - Vẫn cho bú mẹ - Cho uống thêm sữa - Cho ăn ngày - Chỉ cho uống sữa, bú mẹ - Khác (Ghi rõ) - Không trả lời 105 PHẦN THỨ V TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ 74 Cân nặng [ , _] Kg 75 Chiều cao/dài nằm [ _, ] Cm 76 suy dinh dưỡng trẻ (Giám sát viên đánh giá) - Nhẹ cân vừa Nhẹ cân (CN/T) - Nhẹ cân nặng Thấp còi (CC/T) Gầy còm (CN/CC) - Nhẹ cân nặng - Thấp còi vừa - Thấp còi nặng - Gầy còm vừa H P - Gầy còm nặng U H 106 Phụ lục 3: BẢNG CHẤM ĐIỂM KIẾN THỨC VỀ CHĂM SÓC DINH DƯỠNG CHO TRẺ CỦA BÀ MẸ T Biến Trả Mã Điểm T số lời số số 1 - Sữa đầu Lợi ích bú sữa - Đủ dinh dưỡng, giúp trẻ phát triển tốt 0,5 mẹ - Rẻ tiền, tốn kém, tiện lợi, sẵn có 0,5 - Cho bú để tăng tình cảm mẹ 0,5 - Trẻ bị bệnh - Đảm bảo vệ sinh 0,5 - Tránh thai 0,5 Lợi ích cho - Bú sữa non thức ăn tốt 1 cho trẻ bú sớm 0,5 0,5 0,5 0,5 - Mẹ cảm thấy yên tâm 0,5 - Kích thích sữa về, thơng tia sữa 0,5 Trong vịng sau đẻ - Hiểu nuôi - Chỉ bú mẹ 1,5 sữa mẹ hoàn - Bú mẹ, uống thêm nước lọc toàn - Bú mẹ uống thêm nước hoa - Bú mẹ ăn thêm sữa Đến tháng - Đến 24 tháng - Khi trẻ tháng - I Nuôi sữa mẹ Biết sữa sau đẻ - Là sữa non H P - Trẻ có nhiều sữa mẹ U - Giữ ấm cho trẻ - Giúp tống phân xu nhanh Lợi ích cho bà mẹ - Giúp tử cung co hồi nhanh H cho trẻ bú sớm Thời gian bú sớm sau sinh Thời gian bú mẹ hoàn toàn Thời gian cai sữa II Cho trẻ ăn bổ sung Thời gian bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung 107 10 11 Cách cho trẻ ăn bổ - Từ loãng đến đặc 1 sung - Từ đến nhiều - Ăn đủ chất dinh dưỡng Nhóm thực phẩm - Thực phẩm giàu chất bột 1 - Thực phẩm giàu chất đạm - Thực phẩm giàu chất béo - Thực phẩm giàu vitamin khoáng chất Nhận biết trẻ suy - Giảm, không chậm lên cân 0,5 dinh dưỡng - Da xanh xao nhợt nhạt 0,5 - Ăn kém/ biếng ăn/ ăn 0,5 0,5 0,5 Phòng chống suy - Theo dõi cân nặng trẻ 0,5 dinh dưỡng - Cho trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng 0,5 - Cho trẻ bú mẹ 0,5 - Giữ gìn vệ sinh nhà cửa 0,5 - Cho trẻ tiêm chủng, uống thuốc phòng 0,5 - Quan tâm chăm sóc trẻ bị bệnh 0,5 - Uống viên sắt, thuốc bổ có thai 0,5 - Khơng nên có thai sớm sinh dày 0,5 Tác hại trẻ bị - Khô mắt/ quáng gà 1 thiếu vitamin A - Gầy còm, suy dinh dưỡng 0,5 - Dễ mắc bệnh 0,5 Tác hại trẻ bị - Chậm phát triển trí tuệ 1 thiếu i ốt - Dễ bị suy dinh dưỡng 0,5 - Dễ mắc bệnh 0,5 - Biết trẻ bị suy dinh dưỡng 1 - Theo dõi phát triển, sức khoẻ trẻ 0,5 - Chăm sóc trẻ tốt 0,5 III Chăm sóc phịng SDD cho trẻ 12 H P - Mệt mỏi, vui chơi, chậm chạp, chậm biết - Quáng gà, mờ mắt 13 U bệnh 14 15 16 H Mục đích cân trẻ 108 17 Rửa tay - Trước cho trẻ ăn 1 - Sau 18 Tẩy giun Từ tuổi trở lên - 19 Tẩy giun định kỳ tháng lần - 20 Biêt bệnh tiêu - Đi ỉa/đi cầu từ lần trở lên ngày 1 chảy 0,5 1 - Cho trẻ bú mẹ đến tuổi 0,5 - Rửa tay trước chế biến thức ăn 0,5 0,5 - Nước uống cho trẻ đun sôi 0,5 - Rửa tay sau vệ sinh, xử lý phân 0,5 - Tiêm phòng Sởi cho trẻ Xử trí trẻ bị tiêu - Cho trẻ uống trụ sinh (kháng sinh) chảy nhà - Sử dụng thuốc cầm tiêu chảy/cầm ỉa chảy - Cho uống thuốc Nam, thuốc Bắc, - Cho uống ORS nước cháo muối - Tiếp tục cho trẻ bú, ăn bình thường, thức - Không cho bú/ăn hạn chế cho bú/ăn 21 Phòng - Phân lỏng nhiều nước bệnh tiêu - Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu chảy cho trẻ ăn - Thức ăn phải nấu kỹ cho ăn H P sau nấu 22 U H ăn dễ tiêu, đủ chất 23 Biết gói/ viên ORS Biết 1 24 Cách pha ORS - Một gói với lít nước sôi để nguội (hoặc 1,5 - Uống đến đâu pha đến - Pha ước chừng Biết viêm đường hộ - Ho 1 hấp cấp - Khó thở 0,5 - Đau họng 0,5 - Chảy nước mũi 0,5 - Đau tai, chảy mủ tai 0,5 - Sốt 1 viên với cốc nước 200 ml) 25 109 Phụ lục 4: BẢNG CHẤM ĐIỂM THỰC HÀNH VỀ CHĂM SÓC DINH DƯỠNG TRẺ CỦA BÀ MẸ T Biến Trả Mã Điểm T số lời số số - Có - Không 2 Thời gian cho trẻ bú mẹ - Trong vòng sau đẻ - - Trẻ ăn, uống ngày - Nước trắng/nước lọc đầu sau sinh - Đường nước đường - Mật ong - Sữa bột cho trẻ nhỏ - Các loại sữa khác - Nước hoa - Trà/nước cây/thảo dược - Dung dịch ORS/Si rô 0,5 - Không ăn, uống ngồi sữa mẹ 10 Thời gian cho trẻ bú sữa - Đến tháng tuổi - mẹ hoàn toàn - Từ đến nhỏ tháng tuổi - - Từ đến tháng tuổi - 0,5 - Dưới tháng tuổi - - Dưới 12 tháng - - Từ 12 đến đến 18 tháng - - Từ 18 tháng đến 24 tháng - - Có 1 - Không Thời gian bắt đầu cho trẻ - Khi tháng - ăn bổ sung (ăn sam, ăn - Từ đến nhỏ tháng - dặm) - I Nuôi sữa mẹ Vắt bỏ sữa non - Trên sau đẻ U H Thời gian cai sữa cho trẻ Trẻ bú mẹ ngày hôm qua H P II Cho trẻ ăn bổ sung - Dưới tháng 110 Đa dạng phần ăn - Nhóm chất đạm - - Nhóm chất bột - - Nhóm chất béo - - Nhóm vitamin khống chất (rau, - - Đạt - - Không đạt - Thời gian làm sau - Trước tháng - sinh - Từ đến 12 tháng - 0,5 - Trên 12 tháng - 1 1 1 - Không đầy đủ 0,5 - Khơng tiêm chủng Hình thức theo dõi cân - Tự cân theo dõi nhà 1 nặng trẻ U - CTV/CBYT cân báo lại 0,5 - Cân trường Mầm non 0,5 Thay đổi cách ni dưỡng - Có 0,5 trẻ - Không Dùng rau, gia cầm gia - Thường xuyên 1 đình làm TP cho trẻ 0,5 Xử lý phân trẻ bị tiêu - Đi vào bô đổ phân vào nhà tiêu 1 chảy - Đào hố chôn sân vườn 0,5 - Vứt sân vườn, nhà - Để súc vật ăn Cách chăm sóc trẻ bị tiêu - Cho uống kháng sinh chảy nhà - Dùng thuốc cầm tiêu chảy - Cho uống thuốc Nam/Bắc, - Cho uống ORS, nước cháo muối quả, trái cây) Số lượng bữa ăn, bú sữa III Chăm sóc phịng SDD cho trẻ 10 11 12 H P Bà mẹ uống vitamin A - Có sau sinh tháng - Khơng Trẻ uống vitamin A - Có - Khơng 13 14 15 16 17 18 Trẻ tiêm chủng đầy đủ H - Đầy đủ - Thỉnh thoảng 111 - Tiếp tục cho trẻ bú, ăn bình thường, Chế độ ăn trẻ bị - Cho ăn số lần bệnh 0,5 - Thức ăn mềm dễ ăn - Vẫn cho bú mẹ - Cho uống thêm sữa - Cho ăn ngày 0,5 0,5 thức ăn dễ tiêu, đủ chất dinh dưỡng - Không cho ăn hạn chế cho bú/ăn sợ bệnh nặng thêm 19 - Cho ăn nhiều lần số lượng H P - Chỉ cho uống sữa, bú mẹ H U 112 Phụ lục 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA H P Một nhóm cán điều tra U H Các bà mẹ mang đến điều tra Cán vấn bà mẹ Tác vấn bà mẹ Các cán đo trẻ Quà bồi dưỡng cho trẻ bà mẹ 113 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trường Đại học Tây Nguyên Hồi 13 30 phút ngày 13 / 10 /2016 Hội đồng chuyên ngành thành lập theo 1305/QĐ-YTCC, ngày 05/10/2016 Trường Đại học y tế công cộng việc thành lập Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Y tế cơng cộng khóa 18 Tây Nguyên học viên: Phan Công Danh H P Với đề tài: Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ đến 24 tháng tuổi dân tộc Raglai huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa năm 2016 Tới dự buổi bảo vệ, Hội đồng chấm thi gồm có: Có mặt: U 1- Chủ tịch hội đồng: GS TS Lê Thị Hợp - Uỷ viên thư ký hội đồng: PGS.TS Vũ Thị Hoàng Lan - Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà H - Phản biện 2: PGS TS Đinh Thị Phương Hòa - Uỷ viên: TS Đinh Sỹ Hiền Vắng mặt: Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp): học viên lớp Giáo viên hướng dẫn: TS Viên Quang Mai Hội đồng nghe: Đại diện Nhà trường công bố định thành lập Hội đồng chấm luận văn Thư ký hội đồng đọc báo cáo kết học tập Lý lịch khoa học học viên Học viên: Phan Cơng Danh báo cáo tóm tắt luận văn thời gian 13 phút Ý kiến nhận xét thành viên hội đồng: 114 4.1 Ý kiến Phản biện (Có nhận xét kèm theo): - Học viên cầu thị, cố gắng chỉnh sửa luận văn sau nhận góp ý Tuy nhiên số nội dung cần phải chỉnh sửa: - Đồng bào dân tộc Raglai khơng có đặc thù từ phần thiết kế - Tổng quan cần phải sửa thêm phân loại SDD mức độ cộng đồng khơng cần thiết Nếu sử dụng mơ hình ngun nhân UNICEF cần trình bày yếu tố liên quan theo mơ hình Khung lý thuyết cịn thiếu nhiều nội dung, chưa thể phong tục tập quán ảnh hưởng đến thực trạng suy dinh dưỡng, nước sạch, vệ sinh môi trường dịch vụ y tế cần phải bổ sung - Đối tượng phương pháp nghiên cứu làm nhóm – 24 tháng tuổi cần mô H P tả kỹ làm, làm nào, giám sát Thông thường người ta làm từ – 24 tháng thay tháng bỏ qua giai đoạn bú - Cân trẻ thực nào? Bà mẹ có bế trẻ để cân khơng? - Tiêu chí đánh giá SDD nào? Dưới -2SD bao gồm -3SD - Các thuật ngữ SDD sử dụng chưa xác chưa cập nhật Khái niệm ni sữa mẹ chưa theo nghiên cứu có U - SDD nhóm – tháng tuổi cao, sao? Có bao gồm cân nặng sơ sinh thấp không? Cần phải nhấn mạnh vào điểm để bàn luận Cân nặng sơ H sinh thấp đến 18% tỉ lệ cao, cần phải giải thích - Mục tiêu bảng trình bày dàn trải, khái niệm khơng xác nên kết đưa khơng xác - Kết luận cần đưa khẳng định cao hay thấp để sáng rõ kết - Khuyến nghị chưa đạt yêu cầu 4.2 Ý kiến Phản biện (Có nhận xét kèm theo): - Bỏ bớt mục tiêu kiến thức thực hành rộng nhiều học viên giải thích chỉnh sữa, chấp nhận - Tỉ lệ cân nặng sơ sinh thấp cao đến 18% cần tập trung giải thích - Bàn luận có chỗ tốt có chỗ khơng cần chỉnh sửa theo phần viết tốt 4.3 Ý kiến Ủy viên 115 - Học viên giải trình tiếp thu ý kiến phản biện để hoàn thiện Đề tài thực tốt 4.4 Ý kiến Thư ký - Kết luận tỷ lệ SDD theo nhóm tuổi chưa? 4.5 Ý kiến Chủ tịch - Ngay từ đầu khơng xác định để phân tích sâu Raglai để làm bật lên vấn đề dân tộc - Kết luận cần bổ sung cao, thấp, thực hành tốt, khơng tốt - Giải thích lứa tuổi – tháng lại cao vậy? Các thành viên khác Hội đồng đại biểu dự bảo vệ phát biểu, phân tích, H P đánh giá luận văn Tổng số có ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có câu hỏi nêu Học viên trả lời câu hỏi nêu thời gian là: phút - Thực tế cân mẹ sau bỏ cân lại mẹ -> cân trường hợp trẻ quấy, khóc cân U - Số bà mẹ từ chối khơng trả lời ít, khơng nhiều - 13 – 24 tháng có tỉ lệ SDD cao nguyên nhân q trình chăm sóc trẻ hạn chế H - Kết luận khơng xác cỡ mẫu nhỏ, phân tầng thành nhiều nhóm nhỏ cần thay đổi 1, trường hợp tỉ lệ thay đổi nhiều KẾT LUẬN: Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận sau: Luận văn đạt kết sau: Đạt yêu cầu luận văn thạc sĩ Những điểm cần chỉnh sửa: - Chỉnh sửa khái niệm, số, cách cho điểm - Kết trình bày theo mục tiêu, bỏ bớt kết khơng có mục tiêu - Chỉnh sửa kết luận - Chỉnh sửa khuyến nghị Căn kết chấm điểm đồng ban kiểm phiếu báo cáo: 116 Tổng số điểm trình bày: 40 Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): Trong điểm thành tích nghiên cứu (có báo xác nhận tạp chí đăng số báo cụ thể tới/ Đề án áp dụng kết NC vào thực tế, có xác nhận đơn vị tiếp nhận) : ………0……… Xếp loại: Khá (Xuất sắc ≥ 9.5; Giỏi: 8,5-9,4; Khá: 7,5-8,4; Trung bình: 5,5-7,4; Khơng đạt: ≤5,5) Hội đồng trí đề nghị Nhà trường hồn thiện thủ tục định công nhận tốt nghiệp; báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xin cấp Thạc sĩ chuyên ngành Y tế công cộng cho học viên: Phan Công Danh H P Hà Nội, ngày 13 tháng 10 năm 2016 Chủ tịch Hội đồng Thư ký hội đồng Lê Thị Hợp U Vũ Thị Hoàng Lan H Thủ trưởng sở đào tạo Hiệu trưởng 117 BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN Họ tên học viên: PHAN CÔNG DANH – Lớp CHYTCC K18TN Tên đề tài: Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ đến 24 tháng tuổi dân tộc Raglai huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa năm 2016 T Nội dung cần chỉnh sửa theo kết Nội dung chỉnh sữa T luận biên chấm luận văn (Mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) H P ngày 13/10/2016 Tổng quan cần phải sửa thêm: - Bỏ bảng phân loại SDD trẻ - Bảng phân loại SDD mức độ tuổi mức độ cộng đồng cộng đồng không cần thiết - Mơ tả cụ thể mơ hình ngun nhân - Sử dụng mơ hình ngun nhân SDD UNICEF, trang UNICEF cần trình bày yếu - Bổ sung khung lý thuyết nghiên U tố liên quan theo mơ hình - Khung lý thuyết cịn thiếu H Phương pháp nghiên cứu cứu, trang 17 - Chỉnh sửa bảng phân loại SDD Chỉnh sửa khái niệm, số, cách theo số Zscore, trang 22 cho điểm, bảng biểu, sơ đồ - Chỉnh sửa khái niệm, cách tính tỷ lệ trẻ bú sớm sau sinh, trang 25 - Bỏ sơ đồ thiết kế nghiên cứu - Bỏ hình mơ tả cân, đo trẻ - Chấm điểm lại trẻ bú sớm sau sinh, Phụ lục 3, Phụ lục Kết trình bày theo mục tiêu, - Bỏ biểu đồ về: nguồn cung cấp bỏ bớt kết khơng có mục thơng tin hỗ trợ người thân tiêu - Bỏ bảng hạn chế thực hành NCBSM bà mẹ 118 - Tách bảng thựcc hành chăm sóc phòng SDD cho tr trẻ thành nội dung riêng (bảng ng 3.18, 3.19), trang 41 41 Chỉnh sửa kếtt luận lu - Kết luận tỷ lệ SDD tăng theo nhóm tuổi giớii tính Chỉnh sửaa khuyến khuy nghị - Khuyến nghị cụụ thể theo kết luận (Đối với bà mẹẹ, quyền cộng đồng, đối vớ ới quan y tế) GIÁO VIÊN HƯỚNG HƯ DẪN H HỌC VIÊN H P TS.BS Viên Quang Mai U GIÁO VIÊN HỖ H TRỢ H ThS Công Ngọc Ng Long Phan Công Danh

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN