Tình trạng dinh dưỡng trẻ em và an ninh thực phẩm hộ gia đình sau lũ lụt tại xã quảng sơn, huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình

83 5 0
Tình trạng dinh dưỡng trẻ em và an ninh thực phẩm hộ gia đình sau lũ lụt tại xã quảng sơn, huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ EM VÀ AN NINH THỰC PHẨM HỘ GIA ĐÌNH SAU LŨ LỤT TẠI XÃ QUẢNG SƠN, HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH U H Chủ nhiệm đề tài: Ths Đỗ Thị Hạnh Trang CN Lê Thị Thu Hà Cơ quan (Tổ chức) chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế cơng cộng Mã số đề tài: YTCC_CS08 Năm 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ EM VÀ AN NINH THỰC PHẨM HỘ GIA ĐÌNH SAU LŨ LỤT TẠI XÃ QUẢNG SƠN, HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH U Chủ nhiệm đề tài: Ths Đỗ Thị Hạnh Trang H CN Lê Thị Thu Hà Cơ quan (Tổ chức) chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Cấp quản lý: Cấp sở Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2014 đến tháng 12 năm 2014 Tổng kinh phí thực đề tài Trong đó: kinh phí SNKH 68.000.000 68.000.000 Năm 2014 triệu đồng triệu đồng BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ EM VÀ AN NINH THỰC PHẨM HỘ GIA ĐÌNH SAU LŨ LỤT TẠI XÃ QUẢNG SƠN, HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH H P Chủ nhiệm đề tài: Ths Đỗ Thị Hạnh Trang CN Lê Thị Thu Hà Cơ quan (Tổ chức) chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Cấp quản lý: Cấp sở Danh sách người thực U Đỗ Thị Hạnh Trang (Bộ mơn Phịng chống thảm hoạ, Trường ĐHYTCC) Lê Thị Thu Hà (Bộ mơn Dinh dưỡng – An tồn thực phẩm, Trường ĐH YTCC) H Lưu Quốc Toản (Bộ môn Dinh dưỡng – An toàn thực phẩm, Trường ĐH YTCC Nguyễn Thị Thu Hồ (Bộ mơn Dinh dưỡng – An tồn thực phẩm, Trường ĐH YTCC) Cơng Ngọc Long (Bộ mơn Phịng chống thảm hoạ, Trường ĐH YTCC) Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2014 đến tháng 12 năm 2014 DANH MỤC VIẾT TẮT   CC/T Chiều cao theo tuổi CN/CC CN/T Cân nặng theo chiều cao Cân nặng theo tuổi SD Standard deviations (Độ lệch chuẩn) SDD Suy dinh dưỡng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TTDD Tình trạng dinh dưỡng H P (World Health Organization): Tổ chức Y WHO tế giới U     H MỤC LỤC Phần A – Báo cáo tóm tắt nghiên cứu Phần B Tóm tắt kết bật Phần C Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu đề tài cấp sở ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU TỔNG QUAN TÀI LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 Thiết kế nghiên cứu 14 Địa điểm thời gian nghiên cứu 14 Đối tượng nghiên cứu 14 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 15 Thu thập số liệu 16 Xử lý phân tích số liệu 18 H P 4.7 Đạo đức nghiên cứu 20 KẾT QUẢ 22 5.1 Thông tin chung 22 5.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ 26 5.3 An ninh thực phẩm hộ gia đình thay đổi so với thời điểm trước lũ lụt 27 5.4 Các yếu tố liên quan đến dinh dưỡng trẻ 39 BÀN LUẬN 44 6.1 Điểm mạnh yếu nghiên cứu 44 6.2 Những kết nghiên cứu 45 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 50 7.1 Kết luận 50 7.2 Khuyến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 54 PHỤ LỤC CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 54 PHỤ LỤC 2: BỘ CÂU HỎI 60 PHẦN D GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA 74 H U DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Đối tượng nghiên cứu định tính 16   Bảng Quy đổi tần suất tương đương hàng ngày 19   Bảng 3.Thông tin chung trẻ 22   Bảng Thơng tin chung hộ gia đình 23   Bảng Thơng tin nhà cơng trình vệ sinh hộ gia đình 24   Bảng 6.Tình trạng suy dinh dưỡng xét theo số cân nặng theo tuổi (SDD thể nhẹ cân) 26   Bảng Tình trạng suy dinh dưỡng xét theo số chiều cao so với tuổi (SDD thể thấp còi) 26   H P Bảng Tình trạng SDD xét theo số cân nặng/chiều cao (thể gày còm) 27   Bảng Tần suất tiêu thụ thực phẩm trung bình quy đổi theo ngày (lần/ngày) 27   Bảng 10 Tần suất tiêu thụ thực phẩm theo nhóm thực phẩm 29   Bảng 11 Các loại lương thực thay lương thực hính 31   Bảng 12 Các nhóm thực phẩm ni, trồng gia đình 33   U Bảng 13 Các loại vật nuôi dùng làm thực phẩm gia đình 33   Bảng 14 Tình trạng ngập lụt sau lũ lụt: 34   H Bảng 15 Khoảng cách từ nhà đến địa điểm gần mua lương thực, thực phẩm34   Bảng 16 Lịch họp chợ gần nhà 34   Bảng 17 Loại dự trữ giống bị đem sử dụng 35   Bảng 18 Mức độ sử dụng loại dự trữ giống 35   Bảng 19 Thay đổi tổng lượng thức ăn phần trẻ tuổi sau lũ lụt 36   Bảng 20 Sự thay đổi lượng tiêu thụ nhóm thực phẩm trẻ sau lũ lụt so với trước lũ lụt 36   Bảng 21 Phân tích đa biến yếu tố liên quan đến SDD thể nhẹ cân 39   Bảng 22.Kết phân tích đa biến với SDD thể thấp cịi 40   Bảng 23 Các biến số nghiên cứu 54   DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 1.Khung lý thuyết yếu tố tác động tới TTDD trẻ em [17] 13   Hình Tỷ lệ hộ gia đình có đủ lương thực cho nhu cầu gia đình tháng qua 30   Hình Tỷ lệ hộ gia đình có lương thực thay lương thực bị thiếu 31   Hình Tỷ lệ hộ gia đình hỗ trợ tiền mua lương thực/thực phẩm sau lũ lụt 32   Hình Tỷ lệ hộ gia đình hỗ trợ tiền đủ để đáp ứng nhu cầu tối thiểu cho gia đình có giải pháp khắc phục sau lũ lụt 32   Hình 6.Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng dự trữ giống sau lũ lut 35   H P H U Phần A – Báo cáo tóm tắt nghiên cứu TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ EM VÀ AN NINH THỰC PHẨM HỘ GIA ĐÌNH SAU LŨ LỤT TẠI XÃQUẢNG SƠN, HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Đỗ Thị Hạnh Trang (Bộ mơn Phịng chống thảm hoạ, Trường ĐHYTCC) Lê Thị Thu Hà (Bộ mơn Dinh dưỡng – An tồn thực phẩm, Trường ĐH YTCC) Lưu Quốc Toản (Bộ môn Dinh dưỡng – An toàn thực phẩm, Trường ĐH YTCC Nguyễn Thị Thu Hoà (Bộ mơn Dinh dưỡng – An tồn thực phẩm, Trường ĐH YTCC) H P Cơng Ngọc Long (Bộ mơn Phịng chống thảm hoạ, Trường ĐH YTCC) Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu Y văn giới lũ lụt tác động tiêu cực tới an ninh thực phẩm hộ gia đình tình trạng dinh dưỡng trẻ em Ở Việt Nam, chứng khoa học U tác động lũ lụt lâu dài lên tình trạng dinh dưỡng trẻ an ninh thực phẩm hộ gia đình cịn thiếu Nghiên cứu thực nhằm đạt mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em 6-59 tháng tuổi sau lũ lụt lịch sử năm 2013 H tỉnh Quảng Bình; Mô tả thực trạng an ninh thực phẩm hộ gia đình sau lũ lụt lịch sử năm 2013 tỉnh Quảng Bình; Xác định yếu tố liên quan tới tình trạng suy dinh dưỡng trẻ 6-59 tháng tuổi tỉnh Quảng Bình Đối tượng phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu có thiết kế mơ tả cắt ngang, kết hợp phương pháp định tính định lượng Nghiên cứu định lượng (sử dụng phiếu điều tra đo lường số nhân trắc) thực mẫu ngẫu gồm 355 trẻ 6-59 tháng tuổi xã Quảng Sơn, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình thời điểm tháng sau trận lũ lụt lịch sử năm 2013 tỉnh Quảng Bình người chăm sóc trẻ Nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu thảo luận nhóm) thực ơng bố, bà mẹ có 6-59 tháng tuổi, đại diện quyền xã cán y tế xã Thống kê mô tả hồi quy đa biến logistics sử dụng để phân tích số liệu Kết phát Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng (SDD) thể nhẹ cân 17,5%, không cao nhiều so với tỷ lệ chung nước tỉnh Quảng Bình năm 2013 Tỷ lệ trẻ SDD thể gày còm thấp còi 4,8% 54,9%, với SDD thể thấp cịi có tỷ lệ cao nhiều so với tỷ lệ chung nước tỉnh Quảng Bình năm 2013 Bên cạnh an ninh thực phẩm hộ gia đình bị lũ lụt gây ảnh hưởng với 24,5% hộ gia đình khơng có đủ lương thực cho nhu cầu hộ gia đình 44,2% số hộ gia H P đình tham gia nghiên cứu cho biết có thay đổi tổng lượng thực phẩm phần ăn trẻ thời điểm nghiên cứu so với trước lũ lụt Đồng thời việc hộ gia đình phải sử dụng dự trữ giống làm thực phẩm sau lũ lụt yếu tố liên quan đến dinh dưỡng trẻ em đánh giá SDD thể nhẹ cân thấp cịi Nghiên cứu định tính cho thấy tình trạng vệ sinh mơi trường, tình trạng mắc bệnh truyền nhiễm trẻ U hiểu biết thực hành chăm sóc trẻ bà mẹ yếu tố nguy quan trọng suy dinh dưỡng trẻ em 6-59 tháng tuổi Kết luận khuyến nghị H Kết nghiên cứu cho thấy nỗ lực hỗ trợ đảm bảo an ninh thực phẩm cho hộ gia đình tình trạng dinh dưỡng, sức khoẻ cộng đồng, đặc biệt trẻ nhỏ không nên tập trung vào giai đoạn đầu sau thiên tai Kế hoạch đáp ứng với thiên tai địa phương cần tính đến tác động lâu dài thiên tai tình trạng dinh dưỡng trẻ nhỏ an ninh thực phẩm địa phương có biện pháp can thiệp phù hợp POST-FLOOD MALNUTRITION AMONG CHILDREN AND HOUSEHOLD FOOD SECURITY IN QUANG SON COMMUNE, QUANG TRACH DISTRICT, QUANG BINH PROVINCE Do Thi Hanh Trang (Department of Disaster Management – Hanoi School of Public Health) Le Thi Thu Ha (Department of Nutrion and Food Safety –Hanoi School of Public Health) Luu Quoc Toan (Department of Nutrion and Food Safety –Hanoi School of Public Health) Nguyen Thi Thu Hoa (Department of Nutrion and Food Safety –Hanoi School of Public Health) H P Cong Ngoc Long (Department of Disaster Management – Hanoi School of Public Health) Background Literature has shown that flood can have negative impact on household food security and children’s nutritional status In Vietnam, there is still a huge gap in evidence of long- U term impact of flood on children’s nutritional status as well as household food security Our study was conducted with objectives: To estimate the proportion of malnutrition among children aged from to 59 months after the 2013 historic flood in Quang Binh H province; To explore the situation of household food safety after the 2013 historic flood in Quang Binh province; and To identify factors associated with malnutrition among children aged 6-59 months in Quang Binh province Methodology The study had a cross-sectional design that combined quantitative and qualitative methods The quantitative method was used (with survey questionnaires and althropometric measurements) on a random sample of 355 chidlren aged from to 59 months as well as the selected children’s carers in Quang Son commune, Quang Trach District, Quang Binh province at months after the onset of the 2013 historic flood in this province The qualitative method (including in-depth interviews and focus group discussions) was used to collect data from fathers and mothers of children aged 6-59 TT Câu hỏi Lựa chọn Không biết/ không trả lời Không biết chữ B6 Tốt nghiệp tiểu học Học vấn mẹ trẻ Tốt nghiệp THCS (1 lựa chọn) Tốt nghiệp THPT Cao đẳng, đại học trở lên B7 Tình trạng kinh tế hộ gia Nghèo đình (có xác nhận địa Cận nghèo phương) Không phải hộ nghèo (1 lựa chọn) Không biết/không trả lời H P Nhà mái Nhà mái ngói B8 Loại nhà hộ gia đình Nhà mái tơn (1 lựa chọn) Nhà tạm không kiên cố U Không có nhà Khác (ghi rõ):………………………… Khơng có nhà tiêu H Một ngăn Hai ngăn Tự hoại Loại nhà vệ sinh gia đình B9 sử dụng (Nhiều lựa chọn) Nhà tiêu thấm dội nước Nhà tiêu chìm có ống thơng Bể bioga Nhà tiêu bán tự hoạ Nhà tiêu cầu/nhà tiêu dội có ống 10 Hố xí mèo 11 Đại tiểu tiện chung vị trí với gia súc 12 Khác (ghi rõ) ………………………… 62 Chuyển TT Câu hỏi Lựa chọn Nhà tiêu hộ gia đình có B10 hợp vệ sinh khơng (Đảm bảo: thống, khơ, sạch) Có Khơng Nước mưa, Nước máy, Nước giếng khoan, B11 Nguồn nước sử dụng cho Nước giếng khơi, sinh hoạt thời điểm Nước đầu nguồn (nước máng lần, nước tự chảy), (Nhiều lựa chọn) H P Nước hồ ao, Nước sông suối, Nước từ nơi khác mang đến/mua nước, khác Nước mưa, U Nước máy, Nước giếng khoan, Nguồn nước sử dụng cho B12 H ăn/uống thời điểm (Nhiều lựa chọn) Nước giếng khơi, Nước đầu nguồn (nước máng lần, nước tự chảy), Nước hồ ao, Nước sông suối, Nước từ nơi khác mang đến/mua nước, khác Khơng xử lý gì, dùng ln Biện pháp xử lý nước trước B13 dùng cho ăn/uống (Nhiều lựa chọn) Đun sơi Dùng hố chất (phèn chua, clo) Dùng vải lọc, màng lọc Dùng hệ thống lọc nước (gốm, cát, xỉ than) Để nắng 63 Chuyển TT Câu hỏi Lựa chọn Chuyển Để nước tự lắng cặn Khác (ghi rõ) ………………………… Gia đình anh/chị thường ăn B14 loại lương thực năm qua? Gạo Ngô Sắn Khoai lang/khoai tây (Nhiều lựa chọn) Khác (ghi rõ) ………………………… Anh/chị nhớ lại vịng tháng qua gia đình B15 anh chị có đủ lương thực cho nhu cầu gia H P Có Khơng đình khơng? Có lương thực thay B16 lương thực bị thiếu khơng? B17 Nếu có, lương thực thay lương thực gì? Khơng U hỗ trợ tiền/lương thực sau Có đợt lũ lụt cuối năm 2013 Khơng khơng? Nếu có, tiền/lương thực B19 hỗ trợ có đáp ứng Đủ nhu cầu lương thực Khơng đủ tối thiểu khơng? Hiện nay, gia đình anh chị B20 có ni loại gia cầm/gia súc/thủy sản già B18 Chọn => B18 …………………………………………………… H Gia đình anh/chị có B18 Có Chọn => Gà/Vịt/Ngan/Ngỗng Trâu Bò 64 Chọn => B 20 TT Câu hỏi Lựa chọn sau đây? Lợn (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Cá loại Chuyển Tôm Khác (ghi rõ) …………………………… Gà/Vịt/Ngan/Ngỗng Trâu B22 Trong loại trên, loại Bò dùng để cung cấp thực Lợn phẩm cho gia đình Cá (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Tôm H P Khác (ghi rõ) …………………………… Không dùng loại Hiện nay, gia đình anh chị B23 tự trồng loại rau dùng cho gia đình ăn khơng? Số bữa ăn ngày B24 gia đình anh/chị bao nhiêu? B25 Có Không U 1 bữa 2 bữa H 3 bữa Trên bữa Hiện so với trước Giảm bị lũ số bữa ăn hàng Tăng lên ngày gia đình anh/chị Không đổi thay đổi nào? Khác (ghi rõ) Hiện so với trước bị lũ loại thực phẩm sau thay đổi nào? B26 Loại thực phẩm Giảm Tăng lên Không đổi Lương thực (gạo/ngô/khoai/sắn…) 65 TT Câu hỏi Lựa chọn Chuyển Rau/quả Thịt Cá Trứng Sữa Dầu/mỡ Đường Khoảng cách từ nhà anh B27 chị đến địa điểm gần mua lương thực/thực H P …………… km phẩm bao xa? Chợ mua thực phẩm B28 gần nhà anh/chị có lịch họp nào? 2 ngày lần 3 ngày lần U tuần lần (1 lựa chọn) Khác (ghi rõ) ………………………… Trong đợt lũ lụt lịch sử H năm 2013 nơi gia B29 đình anh/chị có bị chia cắt với khu vực bán thực phẩm khơng? Hàng ngày Nếu có, tình trạng kéo B30 dài sau đợt lũ lụt? (1 lựa chọn) Sau đợt lũ lụt nhà gia B31 đình anh chị có bị hư hỏng khơng? B32 Nếu có, mức độ hư hỏng Có Khơng Dưới tuần – tuần Trên tuần Chọn 2=> Có Khơng Nhà bị hư hỏng nặng 66 B33 TT Câu hỏi Lựa chọn nhà cửa gia đình Chuyển Nhà bị hư hỏng nhẹ anh/chị mức độ nào? Gia đình anh/chị có phải sơ B33 tán khỏi nhà lũ lụt Chọn 2=> Có B35 Khơng khơng Thời gian gia đình anh/chị B34 phải sơ tán khỏi nhà lũ lụt bao lâu? Dưới tuần – tuần Trên tuần H P Sau lũ lụt, gia đình anh chị có phải sử dụng dự trữ B35 giống để làm thực phẩm khơng (con, cây, hạt Có Không giống)? B38 Con giống đem sử dụng làm thực Cây giống phẩm gì? Hạt giống H (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Khác (ghi rõ) …………… Nếu có, mức độ sử dụng Sử dụng phần nhỏ B39 loại dự trữ giống nào? C – THÔNG TIN VỀ TRẺ C1 U Nếu có, loại dự trữ giống bị Cân nặng trẻ sinh Sử dụng phần lớn Sử dụng hết < 2,5 kg ≥ 2,5 kg Không nhớ/không biết C2 Trẻ thứ gia đình? ………………… 67 Chọn 2=> C1 TT Câu hỏi Lựa chọn C3 Trẻ học lớp chưa? C4 Chuyển Có Chọn 2=> Khơng C5 Loại hình lớp học mà trẻ Công lập tham gia? Tư thục Tiêu chảy C5 Khi lũ lụt xảy ra, trẻ có bị Viêm đường hô hấp mắc một/một số hội chứng Bệnh ngồi da bệnh sau khơng? 10 Sốt (Câu hỏi nhiều lựa chọn) 11 Sốt xuất huyết H P 12 Khơng bị bệnh kể Trong vịng tháng qua, trẻ có mắc một/một số C6 hội chứng bệnh sau không? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) So với trước lũ lụt, Viêm đường hơ hấp Bệnh ngồi da Sốt U Sốt xuất huyết Không bị bệnh kể H có thay đổi thành C7 phần thực phẩm phần ăn trẻ tuổi khơng? Tiêu chảy Có Khơng So với trước lũ lụt, có thay đổi tổng C8 lượng thức ăn phẩn trẻ tuổi Chọn 2=> Kết thúc Có Khơng khơng? C9 Nếu có, so với trước bị lũ loại thực phẩm sau thay đổi phần trẻ? 68 vấn, hỏi tần suất TT Câu hỏi Lựa chọn Loại thực phẩm Giảm Tăng lên Chuyển Không đổi Lương thực (gạo/ngô/khoai/sắn…) Rau/quả Thịt Cá Trứng Sữa (sữa công thức, sữa tươi) Dầu/mỡ H P Đường Sữa mẹ (chỉ hỏi với trẻ bú mẹ) U H 69 Phiếu điều tra tần suất tiêu thụ thực phẩm trẻ từ 6-59 tháng tuổi vòng tháng qua (Chỉ sử dụng với trẻ ăn dặm/ăn sam) Nhóm Tần suất (đánh dấu vào phù hợp với mức độ thường xuyên đối tượng tiêu thụ thực TP phẩm) H P Tên TP/thức ăn cốc, khoai củ lần/ 5-6 lần/ 3-4 lần/ lần/ lần/ lần/ lần/ từng, < tuần tuần tuần tuần 2 tuần lần/ Khoai lang Bột mỳ Thịt lợn (thịt heo) Thịt, Thịt bò cá, trứng U Ngô Sắn Chưa >2 lần/ Gạo Ngũ 2-3 H Thịt gà/vịt/ngan Cá nước 70 tuần tuần Nhóm Tần suất (đánh dấu vào ô phù hợp với mức độ thường xuyên đối tượng tiêu thụ thực TP phẩm) 2-3 Tên TP/thức ăn >2 lần/ lần/ 5-6 lần/ 3-4 lần/ lần/ lần/ lần/ lần/ từng, < tuần tuần tuần tuần 2 tuần lần/ H P (quả, chép, mè) Cá nước mặn (thu, bò da…) Trứng gà U Trứng vịt Đậu, lạc, vừng Đậu phụ/tàu hũ Lạc Vừng/mè Sữa tươi Sữa Sữa chua Chưa H Sữa bò 71 tuần tuần Nhóm Tần suất (đánh dấu vào phù hợp với mức độ thường xuyên đối tượng tiêu thụ thực TP phẩm) 2-3 Tên TP/thức ăn >2 lần/ lần/ 5-6 lần/ 3-4 lần/ lần/ lần/ lần/ lần/ từng, < tuần tuần tuần tuần 2 tuần lần/ H P Rau muống Rau rền Mùng tơi/tập tàng Rau, củ U Rau ngót Mướp đắng/khổ qua Củ cà rốt Củ dền Dầu, Mỡ động vật mỡ, bơ Dầu đậu nành Chưa H 72 tuần tuần Nhóm Tần suất (đánh dấu vào phù hợp với mức độ thường xuyên đối tượng tiêu thụ thực TP phẩm) 2-3 Tên TP/thức ăn >2 lần/ lần/ 5-6 lần/ 3-4 lần/ lần/ lần/ lần/ lần/ từng, < tuần tuần tuần tuần 2 tuần lần/ H P Bơ/phomat Dưa hấu Quả chín Xồi U Cam Nước giải khát Coca/ pepsi Đường Bánh ngọt   Kẹo Chưa H 73 tuần tuần PHẦN D GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA Những nội dung chỉnh sửa sau nhận góp ý hội đồng nghiệm thu trình bày bảng sau: STT Góp ý Chỉnh sửa Rút gọn tên đề tài Đã sửa tên đề tài thành “Tình trạng dinh dưỡng trẻ em an ninh thực phẩm hộ gia đình sau lũ lụt tỉnh Quảng Bình” Mục tiêu nghiên cứu cần đặt Đã sửa theo góp ý hội đồng H P sau phần Đặt vấn đề Bổ sung điểm mạnh đề tài, nhân Đã bổ sung phần điểm mạnh điểm mạnh đóng góp đề tài việc yếu đề tài trang 50 nghiên cứu tác động lâu dài lũ lụt lên tình trạng dinh dưỡng trẻ U Làm rõ nhóm nghiên cứu áp dụng Đã bổ sung yếu tố liên quan đến dinh khung lý thuyết UNICEF dưỡng trẻ mà nhóm nghiên cứu xem xét H phần khung lý thuyết trang 15 Điều chỉnh nội dụng phần Đã điều chỉnh tất nội dung thể Phương pháp nghiên cứu cho phù thực tế triển khai nghiên cứu nhóm tác hợp với thực tế nghiên cứu giả bao gồm cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu Phần biến số nghiên cứu đưa vào Đã chuyển phần Biến số nghiên cứu vào phụ lục phần Phụ lục trang 54 Thống dùng thuật ngữ “An ninh Đã chỉnh sửa thông dùng thuật ngữ thực phẩm” xuyên suốt báo An ninh thực phẩm toàn báo cáo cáo (không dùng từ An ninh lương thực) 74 Bỏ tồn phần phân tích đơn biến Đã bỏ tồn phần phân tích đơn biến yếu tố liên quan đến SDD Thông tin bảng 23 25 khơng Kết phân tích mối liên quan thống khơng giống phân tích đơn biến đa biến Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu bỏ tồn phần phân tích đơn biến nên bảng 23 khơng cịn Đồng thời kết phân tích bảng 25 nhóm nghiên cứu kiểm tra tính xác 10 Bổ sung hạn chế đề tài H P Đã bổ sung phần điểm mạnh điểm yếu đề tài trang 44 11 Chỉnh sửa lỗi tả, format, Đã chỉnh sửa theo quy định tài liệu tham khảo 12 U Bổ sung chữ viết tắt báo Đã bổ sung cáo chưa ghi danh mục chữ viết tắt 13 H Dự kiến tên sản phẩm báo Đã đăng tải báo Tạp chí Y học cộng đồng (của Tổng hội Y Dược học Việt Nam), số 15 tháng năm 2015 Tiêu đề: Suy dinh dưỡng trẻ em 6-59 tháng tuổi sau bão lụt năm 2013 xã Quảng Sơn, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Ảnh hưởng lâu dài lũ lụt lên tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em 6-59 tháng tuổi xã Quảng Sơn, huyện Quảng 75 Trạch, tỉnh Quảng Bình năm 2013 Dự kiến tạp chí đăng tải: Tạp chí Y tế cơng cộng H P U H 76

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan