Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P RÀ SỐT VÀ ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁN BỘ Y TẾ THEO HỆ THỐNG CHUYÊN KHOA SAU ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM U H Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thanh Hà Cơ quan (Tổ chức) chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Mã số đề tài (nếu có): YTCC_CS23 Năm2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P RÀ SỐT VÀ ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁN BỘ Y TẾ THEO HỆ THỐNG CHUYÊN KHOA SAU ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM U H Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thanh Hà Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Cấp quản lý: Cấp sở Mã số đề tài (nếu có):YTCC_CS23 Thời gian thực hiện: từ tháng 11/2014 đến tháng năm 2015 Tổng kinh phí thực đề tài :650triệu đồng Trong đó: 650triệuđồng (từ Bộ Y tế) Nguồn khác (nếu có): 0triệu đồng Năm 2015 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở Tên đề tài:Rà soát đánh giá cơng tác quản lý triển khai chương trình đào tạo cán y tế theo hệ thống chuyên khoa sau đại học tạiViệt Nam Chủ nhiệm đề tài: Ts Nguyễn Thanh Hà Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Cơ quan quản lý đề tài:Bộ Y tế Thư ký đề tài: CN Lê Thị Thu Hà Danh sách người thực chính: H P - TS Nguyễn Thanh Hà - TS Nguyễn Thúy Quỳnh - TS Bùi Thị Tú Quyên - ThS Trần Thu Thủy - CN Lê Thị Thu Hà U - CN Nguyễn Thị Vân Thời gian thực đề tài từ tháng 11 năm 2014đến tháng năm 2015 H DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BM Bộ môn BS BSNTBV BV BYT CBYT CCT CĐHA Bác sĩ Bác sĩ nội trú bệnh viện Bệnh viện Bộ y tế Cán y tế Chứng hồn thành q trình đào tạo Chẩn đốn hình ảnh CK DCM ĐH Chuyên khoa Bảo vệ luận án Đai học ĐH YDTP HCM ĐT SĐH ĐT-NCKH ĐVHT Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Đào tạo Sau đai học Đào tạo- nghiên cứu khoa học Đơn vị học trình GD ĐH GD ĐT KHCN Giáo dục đại học Giáo dục đào tạo Khoa học công nghệ KHTH LĐ BV MCM PPNCKH PVS RTP ThS Kế hoạch tổng hợp Lãnh đạo bệnh viện Bảo vệ luận văn Phương pháp nghiên cứu khoa học Phỏng vấn sâu Chương trình nội trú Thạc sĩ TLN TS VN WHO YHN YTCC H P U H Thảo luận nhóm Tiến sĩ Việt Nam Tổ chức y tế giới Y Hà Nội Y tế công cộng MỤC LỤC Phần A : Báo cáo tóm tắt nghiên cứu Phần B : Tóm tắt kết bật đề tài Phần C: Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu đề tài cấp sở ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU 11 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 2.1 Một số khái niệm đào tạo chuyên khoa y sau đại học nguồn nhân lực y tế trình độ sau đại học 12 2.2 Phân loại đội ngũ cán chuyên khoa sau đại học lĩnh vực y tế 14 2.3 Đào tạo cán y tế trình độ sau đại học số nước giới 15 H P 2.4 Tổng kết phương pháp đào tạo quản lý nhân lực y tế trình độ sau đại học số nước 27 2.5 Thực trạng đào tạo quản lý đội ngũ nhân lực y tế trình độ sau đại học Việt Nam 30 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Thiết kế nghiên cứu 36 U 3.2 Đối tượng nghiên cứu 36 3.3 Thời gian địa điểm thực 37 3.4 Cỡ mẫu chọn mẫu 37 H 3.5 Các nội dung nghiên cứu 39 3.6 Phương pháp thu thập số liệu 41 3.7 Phương pháp phân tích số liệu 41 3.8 Một số khái niệm, phạm vi tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 42 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 43 4.1 Công tác quản lý đào tạo theo hệ thống chuyên khoa thạc sỹ, tiến sỹ 43 4.2 So sánh công tác triển khai chương trình đào tạo chuyên khoa đào tạo ThS, TS 69 KẾT LUẬN 90 5.1 Công tác quản lý chương trình chuyên khoa chuyên ngành Y: 90 5.2 Cơng tác triển khai chương trình chun khoa: 90 KHUYẾN NGHỊ 92 6.1 Đối với Bộ Y tế: 92 6.2 Đối với sở đào tạo: 92 6.3 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 98 Phần D: Giải trình chỉnh sửa 117 H P H U DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng số cán y tế phân chia theo vùng kinh tế đất nước 31 Bảng 2.1 Bảng tóm tắt đối tượng vấn, cỡ mẫu chọn mẫu 37 Bảng 2.2 Tóm tắtcác nơi dung nghiên cứu 39 Bảng 3.1 Tóm tắt hệ thống văn liên quan đến quản lý đào tạo CKI, CKII ThS/TS từ 2000 đến 2014 43 Bảng 3.2 Các sở tham gia đào tạo sau đại học chuyên ngành Y theo khu vực Việt Nam 46 Bảng 3.3 Đối chiếu mã ngành Y hệ đào tạo thực hành hàn lâm 50 Bảng 3.4 Số lượng chuyên ngành y sở tham gia khảo sát đào tạo 52 Bảng 3.5 Đối chiếu mục tiêu đào tạo hệ 53 Bảng 3.6 Ví dụ chuẩn đầu chương trình đào tạo CKI, CKII với chương trình H P Ths, TS chuyên ngành Nội Nhi 54 Bảng 3.7.Qui trình mở mã ngành, đăng ký đào tạo hệ đào tạo chuyên khoa hệ đào tạo hàn lâm 57 Bảng 3.8.Qui định đối tượng điều kiện tuyển sinh 59 Bảng 3.9 Qui trình đảm bảo chất lượng 62 Bảng 3.10 Qui trình xét cơng nhận tốt nghiệp cấp 64 Bảng 3.11 So sánh cấu trúc, nội dung chương trình đào tạo CKI- CKII & ThS-TS lâm U sàng hệ Nội _Nhi 69 Bảng 3.12 So sánh thời gian, hình thức, phương pháp đào tạo tiêu chí giảng viên chương trình đào tạo CKI-CKII & Ths-TS chuyên ngành Nội _ Nhi 72 Bảng 3.13 So sánh tài liệu đào tạo sở thực hành thực địa chương trình đào H tạo CKI-CKII; Ths –TS hệ lâm sàng Nội _ Nhi 75 Bảng 3.14 So sánh hình thức lượng giá, hình thức tốt nghiệp chương trình đào tạo CKI&Ths – CKII & TS hệ LS Nội _ Nhi 76 Bảng 3.15 Các mã ngành YTCC đào tạo số trường Đại học Y dược/ YTCC 78 Bảng 3.16 Cấu trúc chương trình đào tạo sau đại học chuyên ngành YTCC 78 Bảng 3.17 Tổ chức giảng dạy sau đại học chuyên ngành YTCC 81 Bảng 3.18 Lượng giá học viên học sau đại học chuyên ngành YTCC 84 Bảng 3.19 Cấu trúc chương trình đào tạo sau đại học chuyên ngành CĐHA 85 Bảng 3.20 Tổ chức giảng dạy sau đại học chuyên ngành CĐHA 87 Bảng 3.21 Lượng giá học viên học sau đại học chuyên ngành CĐHA 89 Phần A : Báo cáo tóm tắt nghiên cứu * Tóm tắt tiếng Việt RÀ SỐT VÀ ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁN BỘ Y TẾ THEO HỆ THỐNG CHUYÊN KHOA SAU ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM TS Nguyễn Thanh Hà (Phòng Đào tạo Sau Đại học- Trường ĐH Y tế công cộng TS Bùi Thị Tú Quyên (Khoa Các Khoa học bản- Trường ĐH Y tế công cộng) TS Nguyễn Thúy Quỳnh (Phòng Quản lý NCKH – Trường ĐH Y tế công cộng) ThS Trần Thị Thu Thủy (Khoa Sức khỏe Môi trường NN- Trường ĐH YTCC) CN Lê Thị Thu Hà (Khoa Sức khỏe Môi trường NN - Trường ĐH Y tế công cộng) H P CN Nguyễn Thị Vân (Phòng Đào tạo Sau Đại học- Trường ĐH Y tế công cộng Nội dung: Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu: Đào tạo chuyên môn y tế Sau đại học Việt Nam nhiều năm qua song song tồn hệ thống đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý hệ thống đào tạo chuyên khoa (CK) Bộ Y tế quản lý Trong năm gần đây, ngành y tế có mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán y tế nói chung cán trình độ sau đại học nói riêng Ngày có nhiều chương trình đào tạo đời số lượng sở tham gia đào tạo chuyên khoa sau đại học tăng lên Việc rà sốt lại cơng tác quản lý, triển khai chương trình đào tạo chuyên khoa (theo hướng rèn luyện kỹ thực hành) nhằm so sánh với chương trình đào tạo mang tính chất hàn lâm (thạc sĩ, tiến sĩ) tương ứng hệ thống giáo dục quốc dân chương trình đào tạo giới để tìm điểm thiếu hụt cần thiết U H Mục tiêu: Mô tả so sánh công tác quản lý đào tạo Chuyên khoa cấp với đào tạo Thạc sĩ Tiến sĩ chuyên ngành Y Việt Nam So sánh việc triển khai số chương trình đào tạo Chuyên khoa cấp với chương trình đào tạo Thạc sĩ Tiến sĩ chuyên ngành Y phổ biến Việt Nam (hệ lâm sàng chương trình Nội, Nhi; hệ cận lâm sàng: chương trình Chẩn đốn hình ảnh, hệ dự phịng: chương trình Y tế cơng cộng) Đối tượng Phương pháp nghiên cứu Khảo sát tiến hành qua giai đoạn: 1) Rà soát tài liệu/ số liệu thứ cấp 2) nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu thảo luận nhóm) Nghiên cứu số liệu thứ cấp, bao gồm rà soát đối chiếu chương trình đào tạo chuyên khoa thạc sĩ, tiến sĩ số chuyên ngành phổ biến hệ lâm sàng: chương trình đào tạo Nội khoa Nhi Khoa; hệ cận lâm sàng: chương trình đào tạo Chẩn đốn hình ảnh; hệ dự phịng: Chương trình đào tạo Y tế cơng cộng Nghiên cứu định tính thực với kỹ thuật PVS, TLN để tìm hiểu sâu thực trạng lý có giống khác công tác quản lý triển khai hệ đào tạo theo quan điểm bên liên quan (cấp sách, cấp quản lý cấp thực chương trình) Nghiên cứu triển khai số Trường ĐH Y bệnh viện tham gia đào tạo chuyên khoa thạc sĩ, tiến sĩ đại diện cho vùng Bắc, Trung, Nam thời gian từ tháng 10/2014 đến 4/2015 Kết phát chính: Các sở tham gia đào tạo sau đại học có phân bố không đồng vùng miền có 14 bệnh viện hang I hạng đặc biệt phép tham gia đào tạo chuyên khoa thời gian ngắn từ 2010-2014 Bộ Y tế ban hành hệ thống văn quản lý nhà nước đào tạo chuyên khoa giúp cho sở đào tạo triển khai chương trình đào tạo.Tuy nhiên, qui chế đào tạo chuyên khoa đến bộc lộ số điểm chưa cụ thể chưa cập nhật so với tình hình thực tế, vấn đề liên thông chuyển đổi cấp hệ đào tạo chuyên khoa hệ thạc sĩ tiến sĩ nhiều bất cập.Chính sách sử dụng đãi ngộ cán sau đào tạo chuyên khoa cần rà soát quan tâm nhiều H P Mục tiêu mã ngành đào tạo chuyên khoa thể đặc thù đào tạo thực hành tay nghề lĩnh vực lâm sàng mục tiêu chương trình đào tạo ThS TS giúp người học nâng cao kiến thức, phương pháp luận lực nghiên cứu Cấu trúc số chương trình hệ lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đốn hình ảnh sở đào tạo tham gia nghiên cứu trọng vào cấu phần thực hành tay nghề xây dựng tiêu đánh giá thực hành tay nghề kỹ thực hành đánh giá cao bác sĩ chuyên khoa I so với thạc sĩ chuyên ngành Chương trình đào tạo chuyên khoa I CKII tương đối cồng kềnh (tối thiểu 100 đơn vị học trình) cịn đào tạo theo niên chế, chương trình đào tạo ThS TS điều chỉnh gọn linh hoạt theo hướng tích lũy tín Một số sở đào tạo chưa tách bạch cách rõ ràng nội dung, phương pháp giảng dạy đối tượng ThS CKI (học chung, tài liệu chung) Đã có phối hợp Trường bệnh viện tổ chức đào tạo.Tuy nhiên với bệnh viện tham gia đào tạo chuyên khoa chưa chủ động việc tổ chức phần lớn chương trình đào tạo (đào tạo mơn sở, môn chung môn hỗ trợ) U H Kết luận khuyến nghị Trước mắt: Bộ Y tế nên rà soát cập nhật qui chế đào tạo chuyên khoa theo hướng phân quyền chủ động cho sở đào tạo dự giám sát Bộ Y tế, đồng thời qui hoạch lại sở đào tạo phép đào tạo chuyên khoa chương trình đào tạo chuyên khoa Chỉ đạo Trường Đại học xây dựng củng cố, nâng cấp Bệnh viện Trường Đại học hay trung tâm Tiền lâm sàng, tạo môi trường thuận lợi cho việc học lý thuyết học thực hành học viên Đối với sở đào tạo, cần xây dựng/rà soát chuẩn lực đầu tiêu thực hành tay nghề sở để giám sát đánh giá chất lượng đào tạo Về lâu dài: Bộ Y tế cần phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ rà soát xây dựng chế/chính sách đồng đào tạo, qui hoạch sử dụng đội ngũ cán y tế chuyên khoa *Tóm tắt tiếng Anh (Abstract) EVALUATION OF THE MANAGEMENT AND IMPLEMENTATION OF POST-GRADUATE SPECIALITY EDUCATION IN HEALTH AND MEDICINE IN VIETNAM Nguyen Thanh Ha, PhD (Department of Postgraduate education – Hanoi school of Public Health) Bui Thi Tu Quyen, PhD (Faculty of Fundamental sciences - Hanoi school of Public Health) Nguyen Thuy Quynh, PhD (Department of science management - Hanoi school of Public Health) H P Tran Thi Thu Thuy, MSc (Faculty of Environmental and occupational health - Hanoi school of Public Health) Le Thi Thu Ha (Faculty of Environmental and occupational health - Hanoi school of Public Health) Nguyen Thi Van (Department of Postgraduate education – Hanoi school of Public Health) U Introduction and objectives: Postgraduate speciality training programs in health and medicine in Vietnam consist of two separate training systems, namely the national education system under the H management of Ministry of Education and Training and the Speciality education system under Ministry of Health In recent years, the health sector has aimed to improve the competence of health care workers in general and staffs with postgraduate degree in particular Meanwhile, an increasing number of new training programs have been reported in association with more providers of postgraduate programs Hence, the comprehensive review of the management and implementation of the speciality training programs (practical focus) in comparison with the national and international academic training programs (master, PhD degrees) is necessary Objectives: Describe and compare the management of the level I and II speciality training programs and the Master and PhD programs in medicine in Vietnam 1.23 Ngoại niệu 1.24 Chấn thương chỉnh hình 1.24 … 1.26 … II Cận lâm sàng 2.1 Chẩn đốn hình ảnh 2.2 Gây mê hồi sức 2.3 Giải phẫu bệnh 2.4 Huyết học truyền máu 2.5 Ký sinh trùng 2.6 Kỹ thuật y học, xét H P nghiệm 2.7 Vi sinh y học 2.8 Y học hạt nhân 2.9 Y pháp 2.10 Hoá sinh 2.11 … 2.12 … III Dự phịng 3.1 Y học gia đình 3.2 Dinh dưỡng cộng đồng 3.3 Y học dự phòng 3.4 Y tế công cộng 3.5 Tổ chức, quản lý y 3.6 … 3.7 … U H * Lưu ý: - Hình thức học tập trung: Học viên tập trung học tập liên tục trường thời gian năm 104 - Hình thức học tập trung theo chứng chỉ: Học viên tập trung học tập thành đợt theo kế hoạch trường Thời gian học tập tương đương năm tập trung kéo dài từ đến năm H P U H 105 Phụ lục 2.2 KHUNG RÀ SỐT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUN KHOA I, II Nội dung rà soát CKI/CKII ThS/TS Lưu ý người rà soát Tên sở đào tạo Tên chuyên ngành đào tạo Cấp độ đào tạo - Chuyên khoa I - Chuyên khoa II H P Mục tiêu chương trình ĐT - Mục tiêu lý thuyết - Mục tiêu thực hành Đối tượng tuyển sinh - Bác sỹ - Cử nhân… Hình thức đào tạo Học tập trung - Học tập trung theo chứng Các môn thi đầu vào - Môn chung - Môn chuyên U H - ngành - Ngoại ngữ - Xác suất - …… Cấu trúc chương trình 106 Nội dung rà sốt CKI/CKII ThS/TS Lưu ý người rà soát đào tạo - Tổng số tín chỉ: - Số tín LT: - Số tín TH: Khung chương trình đào tạo - Chuẩn BGDDT - Chuẩn BYT - Chuẩn khác H P Ước tính số HV hàng năm Tổng thời gian đào tạo - Học tập trung - Học theo chứng U Phương pháp giảng dạy - Giảng truyền thống - BN/ labo - H Giảng thực hành Giảng dạy tích cực… Tiêu chuẩn giảng viên Tài liệu đào tạo - Giáo trình chuẩn - Tài liệu riêng (handout) 107 Nội dung rà soát CKI/CKII ThS/TS Lưu ý người rà soát - Tài liệu bắt buộc (Việt/Anh) - Tài liệu tham khảo (Việt/Anh) Cơ sở thực hành/ khả đáp ứng đào tạo sở thực hành - Bệnh viện - Cộng đồng - Labo - Các sở y tế H P khác Lượng giá hoc viên - Các kiểm tra U kỳ - Thi hết mơn/ tín H Hình thức tốt nghiệp/ chuẩn đầu - Thi theo tín - Luận văn/ luận án - Thi thực hành tay nghề… Qui trinh đảm bảo chất lượng - Cơ chế phản hồi ý kiến bên liên quan - Rà soát cập nhật 108 Nội dung rà soát CKI/CKII ThS/TS Lưu ý người rà sốt chương trình hàng năm H P U H 109 Phụ lục 2.3 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Cán hoạch định sách sử dụng cán Đối tượng mục tiêu - Đối tượng vấn: Lãnh đạo chuyên viên Vụ Tổ chức cán - Mục tiêu vấn: o Đánh giá việc sử dụng cán y tế tốt nghiệp chuyên khoa sau đại học - Hình thức vấn: Phỏng vấn sâu có ghi âm Người vấn: H P Chức vụ: Thời gian công tác chức vụ tại: Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: Chào anh/chị, cán nghiên cứu “Phân tích, rà sốt U chương trình quản lý đào tạo sử dụng cán theo hệ thống chuyên khoa sau đại học Thế giới Việt Nam” Chúng xin vấn anh/ chị việc sử dụng cán y tế tốt nghiệp chuyên khoa sau đại học (cu thể CKI, CKII).Rất cảm ơn H đồng ý tham gia vấn anh/chị Anh/ chị cho biết nhu cầu đào tạo CKI, CKII chinh sách khuyến khích cán học CKI, CKII? Gợi ý - Nhu cầu đào tạo mức độ nào? - Nhu cầu đào tạo thường gặp chun ngành nào? - Các sách áp dụng để khuyến khích cán học CKI, CKII? Anh/ chị đánh cán y tế tốt nghiệp chương trình đào tạo chuyên khoa Gợi ý: - Lý học chuyên khoa 110 - Vị trí, quan cơng tác thường gặp cán bô học chuyên khoa - Số lương cán đào tạo CK hàng năm cấu CBYT đào tạo sau đại học - Các chuyên ngành hay đào tạo chuyên khoa - Điểm mạnh CB sau đào tạo CK - Điểm yếu CB sau đào tạo CK - …… Anh/ chị cho biết sách áp dụng cán sau đào tạo chuyên khoa I, II ? Gợi ý H P - Chính sách tuyển dụng - Chính sách lương, phụ cấp - Sự đề bạt (các vị trí mà qui định đề bạt có tiêu chí tốt nghiệp CK) - Việc ln chuyển cán - Sự xếp công việc phù hợp với chuyên môn cấp độ đào tạo - Vị trí, quan cơng tác cán sau đào tạo CKI, CKII - Cơ hội học lên cao - …… U Anh/ chị cho biết điểm đạt điểm hạn chế H việc sử dụng cán y tế đào tạo theo hệ thống chuyên khoa Việt Nam? - Ưu điểm - Nhược điểm Anh/ chị đánh việc sử dụng cán y tế đào tạo theo hệ thống chuyên khoa VN so với nước khác Thế Giới - Có cán đào tạo theo hệ thống CK tương tự TG không? - Nếu có, việc sử dụng cán đào tạo CK có giống khác? - Nếu khơng có sao? Anh/ chị có khuyến nghị sử dụng cán y tế đào tạo theo hệ thống chun khoa? - Vị trí cơng tác 111 - Chế độ đãi ngộ Cảm ơn anh/ chị dành thời gian trao đổi chúng tôi! H P U H 112 Phụ lục 2.4 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Cán hoạch định sách Đối tượng mục tiêu - Đối tượng vấn: Lãnh đạo chuyên viên phụ trách đào tạo CKI, CKII cục khoa học công nghệ đào tạo - Mục tiêu vấn: o Đánh giá việc quản lý đào tạo cán y tế theo hệ thống chuyên khoa sau đại học o Đánh giá việc triển khai chương trình đào tạo cán y tế theo hệ thống H P chuyên khoa sau đại học - Hình thức vấn: Phỏng vấn sâu có ghi âm Người vấn: Chức vụ: Thời gian công tác chức vụ tại: Người vấn: U Ngày vấn: Địa điểm vấn: Chào anh/chị, cán nghiên cứu “Phân tích, rà sốt H chương trình quản lý đào tạo sử dụng cán theo hệ thống chuyên khoa sau đại học Thế giới Việt Nam” Chúng xin vấn anh/ chị việc quản lý triển khai chương trình đạo tạo cán y tế theo hệ thống chuyên khoa sau đại học Rất cảm ơn đồng ý tham gia vấn anh/chị Anh/ chị cho biết cụ thể trình quản lý chương trình đào tạo CKI, CKII Gợi ý: - Qui trình mở mã ngành - Qui trình đăng ký đào tạo - Đối tượng tuyển sinh - Qui trình tuyển sinh - Qui trình cơng nhận TN cấp 113 - Qui trình đào tạo liên thông Anh/ chị cho biết cụ thể qui trình triển khai đào tạo CKI, CKII? Gợi ý - Qui trình đảm bảo chất lượng đào tạo - Qui trình giám sát đào tạo - Việc thống kê (chương trình, học, học viên…) - Việc kiểm tra/ giám sát thực chương trình đào tạo Anh/ chị cho biết điểm đạt điểm cịn hạn chế cơng tác đào tạo cán y tế theo hệ thống chuyên khoa Việt Nam - Ưu điểm - Nhược điểm H P Anh/ chị đánh công tác đào tạo cán y tế theo hệ thống chuyên khoa VN so với chương trình đào tạo tương đương Thế Giới - Có chương trình đào tạo/ hệ thống đào tạo tương tự TG khơng? - Nếu có, điểm giống khác gì? - Nếu khơng có sao? U Anh/ chị có khuyến nghị cơng tác đào tạo cán y tế theo hệ thống chuyên khoa? - Về sở phép đào tạo - Chương trình đào tạo - Việc triển khai chương trình - …… H Cảm ơn anh/ chị dành thời gian trao đổi chúng tôi! 114 Phụ lục 2.5 HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA Đối tượng mục tiêu - Cán quản lý đào tạo Trường Đại học Y, bệnh viện: Phó hiệu trưởng/PGĐ BV phụ trách đào tạo, Phịng ĐT SĐH - Lãnh đạo giáo vụ Khoa/BM tham gia giảng dạy chuyên khoa sau đại học số chuyên ngành phổ biến tại sở đào tạo (trường ĐH Y, Viện Nghiên cứu, bệnh viện) (Lâm sàng: Nội, ngoại, sản, nhi; Cận lâm sàng: xét H P nghiệm hóa sinh, chẩn đốn hình ảnh; Dự phịng: YTCC, YHDP) Mục tiêu: - Đánh giá việc quản lý đào tạo cán y tế theo hệ thống chuyên khoa sau đại học - Đánh giá việc triển khai chương trình đào tạo cán y tế theo hệ thống chuyên khoa sau đại học TT Nhóm nội dung U H Quản lý chương trình Chi tiết Qui chế quản lý đào tạo: tính phù hợp văn bản, qui định liên quan BYT, Bộ GD ĐT hành đào tạo chuyên khoa, điểm cần điều chỉnh phù hợp với thực tế Các chuyên ngành đào tạo: điểm phù hợp, chưa phù hợp Cơ sở tham gia đào tạo: điều kiện tham gia, phù hợp, chưa phù hợp Qui trình mở mã ngành, đăng ký đào tạo, đối tượng tuyển sinh, qui trình tuyển sinh cấp bằng, qui trình liên thơng Qui trình đảm bảo chất lượng, qui trình báo cáo, 115 thống kê, kiểm tra, giám sát thực chương trình Chứng hành nghề: đơn vị cấp, thời hạn, tiêu chuẩn cấp chứng hành nghề, qui trình cấp Triển khai chương Thảo luận chương trình đào tạo CKI-ThS; CKII- trình đào tạo số TS theo nội dung sau: chuyên ngành đào - Mục tiêu tạo phổ biến - Chuẩn đầu giới VN - Cấu trúc chương trình đào tạo Lâm sàng: Nội, - Thời gian đào tạo - Phương pháp giảng dạy - Giảng viên chẩn đoán hình ảnh, - Tài liệu đào tạo xét nghiệm hóa sinh - Cơ sở thực hành thực địa - Lượng giá sinh viên ngoại, sản, nhi 10 11 Cận lâm sàng: Dự phòng: Các vấn đề phù hợp bất cập triển khai phịng chương trình cần điều chỉnh Sử dụng cán sau U 12 đào tạo CKI, CKII Chính sách cán sau đào tạo CKI, CKII (lương, đề bạt, luân chuyển cán bộ,…) 13 H Vị trí, quan cơng tác cán sau đào tạo CKI, CKII 14 H P YTCC, Y học dự Sự phù hợp công việc với chuyên môn, cấp độ đào tạo Định hướng khuyến 15 Cơ sở phép đào tạo nghị cơng tác đào tạo 16 Chương trình đào tạo sử dụng cán theo Sử dụng cán 17 hệ thống chuyên khoa 116 Phần D: Giải trình chỉnh sửa Góp ý hội đồng Giải trình, chỉnh sửa nhóm nghiên cứu Tên đề tài: bỏ cụm “trên giới” Đã chỉnh sửa theo góp ý hội đồng thực chất phần giới nằm tổng quan tài liệu Phần TQTL: Viết lại tóm tắt cơng tác quản lý Đã chỉnh sửa theo góp ý, ý đào tạo chuyên khoa nước rà soát chương trình đào tạo số nước bao gồm nội dung mục tiêu đào H P tạo, tổ chức đào tạo, kinh nghiệm quản lý sử dụng sau đào tạo Lưu ý cập nhật bảng số liệu trang 29 Hiện nhóm nghiên cứu chưa tìm số nhân lực y tế liệu thống cập nhật hơn, nhóm bổ sung năm công bố số liệu Phần kết nghiên cứu U Kết nghiên cứu mục tiêu 1: - Đã chỉnh sửa cập nhật Luật Giáo dục - Cập nhật văn bản, sở đào tạo, - Bổ sung thêm quan điểm người - Cập nhật sở tham gia đào tạo nghiên cứu, - Chỉnh sửa bổ sung thêm quan điểm - - H năm 2012 Sắp xếp/tổng hợp nội dung thành người nghiên cứu (trong nội dung nhóm nhỏ phần bệnh viện tham gia đào tạo, liên thông Lược bớt trích dẫn chuyển đổi cấp hệ CK ThS, TS) - Đã nhóm kết thành nội dung nhỏ đặt tiêu đề cho nội dung - Đã lược bớt trích dẫn - Cấu trúc xin giữ nguyên cũ, Kết nghiên cứu mục tiêu 2: - Xem xét cấu trúc lại kết phần theo kiểu bổ dọc, phần phần LS, CLS dự phịng có cấu 117 - gồm phần nhỏ LS, CLS dự trúc mục tiêu, thời lượng, cấu trúc phịng chương trình, giảng viên, lượng giá sinh Nhấn mạnh thêm việc tổ chức đào viên,… để người đọc tiện theo dõi tạo - - Lược bớt trích dẫn góp ý Trong cấu phần LS, CLS dự phòng bổ sung thêm việc tổ chức chương trình đào tạo đặc thù cho chuyên ngành Khuyến nghị: - Đã lược bớt trích dẫn Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng Cần chia khuyến nghị trước mắt H P dài hạn - Bổ sung khuyến nghị Bộ GD ĐT Các góp ý khác Danh mục chữ viết tắt Đã bổ sung chỉnh sửa Mã hóa lại phần đối tượng PV để Đã sửa, khơng mã hóa theo tỉnh mà U đảm bảo khơng lộ danh tính người trả lời mã hóa theo nhóm đối tượng nhóm cán quản lý trường/Viện, nhóm giảng H viên,… 118 Thay mặt nhóm nghiên cứu Nguyễn Thanh Hà