1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá công tác quản lý chất lượng tại công ty TNHH MTV in tạp chí cộng sản và đưa ra các giải pháp trên cơ sở TCVN ISO 9001 2008

88 381 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ LAM GIANG ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV IN TẠP CHÍ CỘNG SẢN VÀ ĐƯA RA CÁC GIẢI PHÁP TRÊN CƠ SỞ TCVN ISO 9001:2008 Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN VĂN THẮNG Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Các số liệu, kết nêu luận văn thực hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Trần Văn Thắng Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian địa điểm công bố Mọi chép không hợp lệ vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Học viên Lê Lam Giang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1.1 Các khái niệm Quản lý Chất lượng (QLCL) [1,8] 1.2 Các nguyên tắc quản lý chất lượng [1,7] 15 1.3 Các phương thức quản lý chất lượng [1,7,8] 18 Chương 27 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 27 2.1 Quá trình hình thành phát triển tiêu chuẩn ISO [5,6] 27 2.1.1 Cách tiếp cận triết lý tiêu chuẩn ISO - 9000 28 2.1.2 Lợi ích việc chứng nhận hệ thống đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn ISO - 9000 29 2.2 Bộ tiêu chuẩn ISO (International for Standarzation Organization) 29 2.2.1 Tiêu chuẩn ISO 9001: 29 2.2.2 Lợi ích việc áp dụng ISO 9001 30 2.3 Tìm hiểu hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 [6] 31 2.3.1 Sự tương thích ISO 9001 với hệ thống quản lý khác 31 2.3.2 Cách tiếp cận theo trình hệ thống ISO 9001:2008 [4] 32 2.3.3 Các nội dung áp dụng hệ thống TCVN ISO 9001: 2008 [6] 35 Chương 41 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ 41 3.1 Giới thiệu Công ty TNHH MTV In Tạp chí Cộng sản 41 3.1.1 Công ty TNHH MTV in Tạp chí Cộng sản, trình hình thành phát triển 41 3.1.2 Cơ cấu quản lý tổ chức Công ty: 45 3.1.3 Năng lực hệ thống máy thiết bị có Công ty : 46 3.2 Quản lý chất lượng ngành in [2,3] 49 3.2.1 Chất lượng sản phẩm – Các yếu tố hình thành chất lượng sản phẩm 49 3.2.2 Các tiêu chí đánh giá, kiểm tra chất lượng sản phẩm in [2] 53 3.3 Đánh giá trạng hệ thống quản lý chất lượng Công ty 54 Chương 56 ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 56 4.1 Đặt vấn đề 56 4.2 Đối tượng khảo sát, phương pháp nội dung thực 56 4.2.1 Đối tượng khảo sát 56 4.2.2 Phương pháp khảo sát bước tiến hành [9,10] 58 4.3.Kết khảo sát xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho công đoạn gia công sau in 64 4.3.1 Đặt vấn đề: 64 4.3.2 Xây dựng định mức thời gian kiểm soát chất lượng pha cắt tờ in máy dao mặt 66 4.3.3 Xây dựng định mức tiêu hao giấy kiểm soát chất lượng gấp tay sách máy gấp vạch Shoei 69 4.3.4 Xây dựng định mức tiêu chuẩn độ xác kiểm soát chất lượng sản phẩm SP vào bìa keo nhiệt & xén mặt 77 4.4 Đề xuất công việc cần phải làm áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 Công ty TNHH MTV In Tạp chí Cộng sản 81 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC BẢNG Danh mục Trang Bảng 3.1: Các máy quét, xử lý ảnh 46 Bảng 3.2: Các máy ghi phim, ghi 47 Bảng 3.3: Hệ thống máy in 47 Bảng 3.4: Các máy phân xưởng gia công sau in 48 Bảng 4.1: Các sản phẩm khảo sát 58 Bảng 4.2: Các loại biểu đồ kiểm soát 64 Bảng 4.3: Thời gian pha cắt máy dao mặt 68 Bảng 4.4: Mức sai hỏng hệ thống máy gấp 71 Bảng 4.5: Mức bù hao giấy hệ thống máy gấp vạch Shoei 73 Bảng 4.6: Bảng tính định mức bù hao cho máy gấp Shoei, SL 5.000 tờ 75 Bảng 4.8: Bảng tính định mức bù hao cho máy gấp Shoei, SL >10.000 tờ 76 Bảng 4.9: Số liệu độ lệch khuôn khổ sản phẩm 79 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Danh mục Trang Hình 3.1: Sơ đồ xương cá – yếu tố hình thành chất lượng sản phẩm 49 Hình 4.1 Biểu đồ kiểm soát 66 Hình 4.2: Biểu đồ kiểm soát độ sai lệch thời gian pha cắt tay sách 68 Hình 4.3: Biểu đồ kiểm soát giá trị bù hao giấy TB cho máy gấp Shoei, SL5.000 tờ Hình 4.5:Biểu đồ kiểm soát giá trị bù hao giấy TB cho máy gấp Shoei, SL>10.000 tờ 74 75 76 Hình 4.6: Biểu đồ độ lệch khuôn khổ sản phẩm theo chiều x 79 Hình 4.7: Biểu đồ độ lệch khuôn khổ sản phẩm theo chiều y 79 MỞ ĐẦU Trong bối cảnh xu thời đại, để tăng cường hội nhập kinh tế nước ta với nước khu vực giơí, việc đổi nhận thức, cách tiếp cận xây dựng mô hình QLCL mới, phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp in nói riêng đòi hỏi cấp bách Các doanh nghiệp Việt Nam phải đứng trước lựa chọn: “Chất lượng chết” sân chơi luật chơi quốc tế cách bình đẳng, chấp nhận cạnh tranh gay gắt, không khoan nhượng với đối thủ cạnh tranh thương trường Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải nỗ lực để giành chỗ đứng thương trường đầy khắc nghiệt, để có chỗ đứng thị trường doanh nghiệp cần phải có yếu tố sau: - Giá hợp lý, chất lượng đảm bảo - Có uy tín với khách hàng, thời gian giao trả hàng nhanh chóng thuận tiện - Có chiến lược marketing, quảng bá sản phẩm tốt Để làm điều này, doanh nghiệp cần phải có tiêu chuẩn cụ thể chất lượng sản phẩm để thành viên quan nghiêm túc thực Nói cách khác, doanh nghiệp cần có hoạt động "quản lý chất lượng" Tuy nhiên, để đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn định, doanh nghiệp cần phải áp dụng hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với trình tổ chức sản xuất sản phẩm doanh nghiệp Trong số mô hình QLCL mà doanh nghiệp Việt Nam áp dụng mô hình QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 mô hình phổ biến Tuy nhiên mô hình thay mô hình ISO 9001:2008 Để áp dụng mô hình vào xí nghiệp em xin chọn đề tài vấn đề : “Đánh giá công tác quản lý chất lượng công ty TNHH MTV In Tạp Chí Cộng Sản đưa giải pháp sở TCVN ISO 9001:2008” Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ HỆ THỐNG QLCL ISO – 9001 1.1 Các khái niệm Quản lý Chất lượng (QLCL) [1,8] QLCL lĩnh vực nước ta, từ nước ta chuyển hướng phát triển kinh tế theo chế thị trường, số nhận thức chất lượng QLCL không phù hợp với giai đoạn mới, đồng thời xuất số khái niệm mà ta chưa tìm thuật ngữ Tiếng Việt thích hợp để hiểu Quan niệm riêng chất lượng định nghĩa chất lượng thay đổi mở rộng theo thời kỳ phát triển phong trào chất lượng Tổng quát lại có quan điểm sản xuất dựa nhu cầu người tiêu dùng Song ta không nghiên cứu chi tiết chúng mà tổng quát lại, ta đưa khái niệm QLCL Theo tiêu chuẩn quốc gia Liên Xô QLCL việc xây dựng đảm bảo trì mức chất lượng tất yếu sản phẩm thiết kế, chế tạo, lưu thông tiêu dùng Theo tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản QLCL hệ thống phương pháp tạo điều kiện sản xuất tiết kiệm hàng hoá có chất lượng thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng * Theo tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO, hệ thống tiếp thu sáng tạo luồng tư tưởng, kinh nghiệm thực hành đại dựa cách tiếp nhận khoa học, logic khái niệm sau: QLCL tập hợp hoạt động chức quản lý chung, xác định sách chất lượng, mục đích trách nhiệm thực chúng thông qua biện pháp lập kế hoạch chất lượng, đảm bảo cải tiến chất lượng khuôn khổ hệ thống chất lượng Các nước phát triển xây dựng lĩnh vực lý luận tảng quản lý chất lượng cho riêng nhằm nâng cao ổn định chất lượng sản phẩm môi trường cạnh tranh toàn cầu Trong đó, hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 thay hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 nhiều công ty thuộc loại hình sản xuất giới áp dụng Ở Việt Nam năm gần doanh nghiệp nhận thức chất lượng sản phẩm yếu tố định thành công môi trường cạnh tranh khốc liệt Việt Nam gia nhập WTO Các sản phẩm in tem nhãn, sách báo, tạp chí, cataloge… phận cấu thành gắn liền với phát triển ngành nghề Do doanh nghiệp in Việt Nam năm gần kết hợp đầu tư đổi công nghệ thiết bị thay đổi phương thức quản lý chất lượng sản phẩm theo hệ thống tiêu chuẩn nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách hàng Hoạt động quản lý chất lượng thiết yếu cho công việc sản xuất kinh doanh bạn Nếu sản phẩm dịch vụ bạn cung cấp không phù hợp với quy tắc thị trường bạn đánh khách hàng, bán hàng cung cấp dịch vụ bị giảm sút, gặp phải khó khăn xây dựng phục hồi hình ảnh thương hiệu bạn Quản lý chất lượng lại không đơn giản Một mặt, nhu cầu yêu cầu đa dạng khách hàng dẫn đến đa dạng chất lượng dịch vụ Mặt khác, ngày nhu cầu yêu cầu khách hàng lại thay đổi nhanh chóng Những điều đòi hỏi bạn nắm cách quản lý chất lượng, bao gồm kiểm soát đảm bảo chất lượng, hoạt động chế tạo, chế biến dịch vụ, bạn cần hệ thống quản lý chất lượng Hướng dẫn hỗ trợ bạn không điều mang tính tảng nêu mà thông tin hữu ích hệ thống đánh giá chứng nhận, công nhận hệ thống quản lý chất lượng Do đó, quản lý chất lượng hoạt động tổ chức, kiểm soát phân bổ nguồn lực để đạt mục tiêu chất lượng Quản lý chất lượng hình thành dựa nhu cầu ngăn chặn, loại trừ lỗi hay thiếu sót chế biến, sản xuất sản phẩm Trước kia, nhà sản xuất thường thử kiểm tra thông số chất lượng sản phẩm công đoạn cuối Kỹ thuật làm tăng chi phí, đặc biệt mở rộng quy mô sản xuất không tránh lỗi, thiếu sót sản xuất Do vậy, cách thức hình thành kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, quản lý chất lượng quản lý chất lượng tổng hợp 1.1.1 Kiểm soát chất lượng: hoạt động kiểm tra xem thông số tiêu chí chất lượng đặc tính kỹ thuật có đạt suốt trình sản xuất Đảm bảo chất lượng cách thức hành động để chắn chắn chế kiểm soát chất lượng thích hợp áp dụng xác đem lại niềm tin cho khách hàng 1.1.2 Quản lý chất lượng: cách thức hành động để chắn tất hoạt động kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng diễn chất lượng quản lý 1.1.3 Quản lý chất lượng toàn diện: hành động để đáp ứng toàn nhu cầu chất lượng có bên bên doanh nghiệp 1.1.4 Quản lý đảm bảo chất lượng sản xuất: rõ ràng quản lý đảm bảo chất lượng sản xuất chế biến quan trọng Tuy nhiên, bạn gặp khó khăn xác định thực điều phức tạp sản xuất kinh doanh Chẳng hạn, bạn dễ bị lúng túng phải giải công nhân sản xuất nói không nhận đủ nguyên liệu sản xuất "giống" hôm trước, thủ kho phản ánh nguyên liệu "mua" từ công ty cung cấp Bạn thấy hệ thống sản xuất bạn đơn giản gồm khu vực hay mảng hoạt động chính: khu vực hỗ trợ sản xuất khu vực sản xuất trực tiếp tạo sản phẩm Khu vực hỗ trợ sản xuất gồm phận đảm đương công việc tìm kiếm khách hàng, đặt kế hoạch sản xuất, chuẩn bị nguồn nhân lực, thiết bị máy móc, kiểm tra chất lượng sản phẩm, lưu kho, bán hàng Khu vực sản xuất phận tạo sản phẩm hàng hoá từ nguồn lực khu vực hỗ trợ chuẩn bị Do đó, bạn nên: 10 0,47 Giá trị tiêu chuẩn bù hao giấy, % 0,22 (0,23 đến 0,71) Bảng 4.6: Bảng tính định mức bù hao giấy TB cho máy gấp Shoei, SL 5.000 tờ 0,9 0,8 0,7 0,6 % Bù hao thực tế 0,5 GHD 0,4 GHT 0,3 % Bù hao TB 0,2 0,1 10 11 Hình 4.4: Biểu đồ kiểm soát giá trị bù hao giấy TB cho máy gấp Shoei, SL>5.000 tờ */ Đối với tay sách có số lượng >10.000 tờ/ tay Đơn vị : % bù hao Tay sách % bù hao 0,56 0,50 0,47 0,64 75 0,40 Trung bình bù hao giấy,% 0,52 Độ lệch chuẩn bù hao,% 0,09 Giá trị chuẩn bù hao, % (0,43 đến 0,61) 0,52 Giá trị tiêu chuẩn bù hao giấy, % 0,18 (0,25 đến 0,62) Bảng 4.8: Bảng tính định mức bù hao giấy TB cho máy gấp Shoei, SL >10.000 tờ 0,8 0,7 0,6 0,5 % Bù hao thực tế 0,4 GHD 0,3 GHT 0,2 % Bù hao TB 0,1 Hình 4.5: Biểu đồ kiểm soát giá trị bù hao giấy TB cho máy gấp Shoei, SL>10.000 tờ Nhận xét: Từ kết khảo sát, tính toán biểu đồ kiểm soát giá trị bù hao giấy TB cho máy gấp Shoei số lượng giấy gấp 5000 tờ/tay sách, >10000 tờ/tay sách (hình 4.5) ta thấy xác suất lặp định mức bù hao giấy loại số lượng đạt 100% vùng tiêu chuẩn tương ứng (0,23% đến 0,71%), (0,11% đến 0,81%)& (0,25% đến 0,62%), giá trị nằm vùng giới hạn kiểm soát 76 Xác suất lặp giá trị bù hao giấyđối với số lượng < 5.000 tờ/ tay sách 80% nằm vùng chuẩn (0,36 đến 0,58); số lượng > 5.000 tờ/tay sách 81,8% nằm vùng chuẩn (0,29 đến 0,63); số lượng > 10.000 tờ/tay sách 60% nằm vùng chuẩn (0,43 đến 0,61) Kết chứng tỏ biểu đồ kiểm soát trung bình thể tốt tình trạng hoạt động hệ thống giá trị định mức xác định từ biểu đồ có độ tin cậy cao So sánh kết khảo sát với định mức bù hao giấy áp dụng công ty (mức bù hao cũ áp dụng lâu chưa thay đổi) thường tính mức bù hao 1% cho khâu gia công sau in, với công việc để hoàn thiện sản phẩm có mức bù hao tương ứng, thường lấy khâu gấp 0,3- 0,35% Dựa vào bảng khảo sát mức độ sản lượng khác nhau, ta thấy mức bù hao giấy qua máy gấp tính toán nói chung lớn 0,3- 0,35% (các bảng 4.6 đến 4.8), mức độ bù hao qua khảo sát lớn chuẩn áp dụng Mức bù hao Công ty áp dụng mang tính tương đối, chưa có hình thức xử lý hành thưởng phạt trực tiếp vào lương thưởng có sai sót xảy quản lý chất lượng chưa chặt chẽ Nếu áp dụng tiêu chuẩn ISO, Công ty phải cải tiến để đưa định mức phù hợp để kích thích trình sản xuất người lao động (thưởng phạt rõ ràng người lao động vượt định mức hay mắc lỗi dẫn tới không đạt định mức đề ra), cần phải khảo sát thêm để đưa định mức bù hao phù hợp 4.3.4 Xây dựng định mức tiêu chuẩn độ xác kiểm soát chất lượng sản phẩm SP vào bìa keo nhiệt & xén mặt - Cách chọn mẫu: Dùng thước kẹp sắt đo gáy sách, đo bụng sách, chân sách, chọn sách khổ ( ) , đầu sách gáy sách không bị vỡ, bụng sách không bị bai, cân khổ bát chữ, trang có hình ảnh nối phải trùng khớp - Xác suất lấy mẫu: Tùy theo số lượng SP đóng thùng, bó gói ví dụ SP đóng 25 cuốn/bó chọn cuốn… - Thiết bị đo: Thước sắt, có độ xác đến 10-2 mm 77 - Phương pháp sử dụng để xử lý số liệu phương pháp thống kê Sử dụng biểu đồ kiểm soát giá trị trung bình đánh giá kết đo đạc Thực n lần đo, thu xn giá trị * Tên tài liệu: 2! Đẹp (SP3) * Thông số khảo sát độ xác khuôn khổ sản phẩm sách: đo mẫu vị trí theo chiều ngang chiều dọc sách Bảng số liệu độ lệch khuôn khổ sản phẩm sách mẫu đo chọn Mẫu số Chiều X (cm) Chiều Y (cm) 1.(mẫu chuẩn) 21 27,5 21 27,6 21 27,4 20,8 27,5 21 27,6 21 27,3 21,2 27,5 21 27,5 21 27,5 10 21 27,4 11 21,2 27,5 12 21 27,3 13 21 27,4 14 21,3 27,5 15 20,8 27,5 16 21 27,5 17 21,3 27,5 78 18 21 27,6 19 21 27,5 20 21,3 27,3 Kích thước trung bình 21,04 27,47 Độ lệch chuẩn kích thước 0,143 0,092 (20,89 đến 21,18) (27,37 đến 27,56) Giá trị chuẩn kích thước Giá trị kích thước tiêu chuẩn 21,04 0,29 ( 20,75 đến 21,33 ) 27,47 0,18 ( 27,29 đến 27,65) Bảng 4.9: Số liệu độ lệch khuôn khổ sản phẩm 21,4 21,3 21,2 Độ lệch s ản phẩm theo chiều x 21,1 21 GHD 20,9 20,8 GHT 20,7 20,6 Độ lệch TB 20,5 20,4 11 13 15 17 19 Hình 4.6: Biểu đồ độ lệch khuôn khổ sản phẩm theo chiều x 79 27,7 Độ lệch s ản phẩm theo chiều y 27,6 27,5 GHD 27,4 GHT 27,3 27,2 Độ lệch TB 27,1 11 13 15 17 19 Hình 4.7: Biểu đồ độ lệch khuôn khổ sản phẩm theo chiều y Nhận xét: Từ kết khảo sát, tính toán biểu đồ kiểm soát độ lệch khuôn khổ sản phẩm (hình 4.7) ta thấy xác suất lặp độ lệch khuôn khổ sản phẩm theo chiều x theo chiều y đạt 100% vùng tiêu chuẩn tương ứng (20,75 đến 21,33cm) (27,29 đến 27,65cm) Điều chứng tỏ giá trị thời gian pha cắt nằm vùng giới hạn kiểm soát Xác suất lặp độ lệch khuôn khổ sản phẩm theo chiều x đạt 15/20 = 75% nằm vùng chuẩn (20,89 đến 21,18) xác suất lặp độ lệch khuôn khổ sản phẩm theo chiều y đạt 14/20 = 70% nằm vùng chuẩn (27,37 đến 27,56) Điều chứng tỏ cần phải đưa biện pháp kiểm tra cải tiến công việc trình gia công, ép sách, liên kết ruột, vào bìa đạt chất lượng tốt nhất, xén sách đảm bảo quy trình, đạt độ xác cao xác suất lặp đạt lớn từ đưa định mức chuẩn cho độ lệch khuôn khổ sản phẩm Quá trình khảo sát thông số đánh giá độ xác kích thước hình học sản phẩm Công ty đạt độ xác tốt, 100% 80 sản phẩm vùng giới hạn cho phép Nếu tiêu chuẩn ISO 9001:2008 áp dụng trì Công ty khách hàng yên tâm độ xác tiêu Kết khảo sát điểm cần khắc phục cần khảo sát nghiên cứu cải tiến định mức thời gia pha cắt tay sách máy dao mặt, mức bù hao giấy công đoạn gấp tay sách nói riêng quy trình sản xuất nói chung cho phù hợp nhất, mang lại hiệu cao Dần dần đưa phương hướng áp dụng tiêu chuẩn ISO vào thực tiễn, nâng cao hiệu quản lý chất lượng để năm tới sản xuất Công ty đạt kết cao 4.4 Đề xuất công việc cần phải làm áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 Công ty TNHH MTV In Tạp chí Cộng sản 4.4.1.Đào tạo quản lý nguồn nhân lực Để xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn chất lượng ISO rõ ràng cần phải có người am hiểu qui trình công nghệ sản xuất điều khoản yêu cầu ISO Do đó, phải tổ chức chương trình đào tạo mức độ khác cho cán lãnh đạo công ty, thành viên ban đạo, đơn vị cán nhân viên Nội dung đào tạo bao gồm khái niệm hệ thống chất lượng tác động chúng đến hoạt động công ty, đến tác phong làm việc người Ngoài ra, tuỳ đối tượng cần có chương trình đào tạo cách viết sổ tay chất lượng, thủ tục điều hành, qui trình công nghệ, hướng dẫn thao tác, kiểm soát, thử nghiệm Những người thực công việc ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm phải có lực sở đào tạo Công ty phải: - Xác định lực cần thiết người thực công việc ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm công đoạn sản xuất, phòng kế hoạch sản xuất điều độ, phân xưởng chế bản, phân xưởng in, phân xưởng gia công sau in 81 - Tiến hành đào tạo hay hành động khác đáp ứng nhu cầu chất lượng sản xuất kinh doanh - Đánh giá hiệu lực hiệu lực hành động thực - Đảm bảo người lao động nhận thức mối liên quan tầm quan trọng hoạt động họ họ đóng góp việc đạt mục tiêu chất lượng - Duy trì hồ sơ thích hợp giáo dục, đào tạo, kỹ kinh nghiệm chuyên môn - Công tác đào tạo phải có kế hoạch, thường xuyên liên tục cải tiến, cập nhật Để thực tốt hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008, Công ty phải xác định cung cấp nguồn lực cần thiết đạt trình độ để thực trì hệ thống quản lý chất lượng, cải tiến liên tục hiệu lực hệ thống nâng cao thoả mãn khách hàng cách đáp ứng yêu cầu khách hàng Những người thực công việc ảnh hưởng đến phù hợp với yêu cầu sản phẩm phải có lực sở giáo dục, đào tạo, có kỹ kinh nghiệm thích hợp Công ty phải xác định lực cần thiết người thực công việc ảnh hưởng đến phù hợp với yêu cầu sản phẩm, tiến hành đào tạo hay hành động khác để đạt lực cần thiết, đánh giá hiệu lực hành động thực đảm bảo nhân tổ chức nhận thức mối liên quan tầm quan trọng hoạt động họ họ đóng góp việc đạt mục tiêu chất lượng 4.4.2 Thiết lập hệ thống tài liệu cho hệ thống quản lý chất lượng - Quality management system (QMS) ISO 9001: 2008 Xây dựng tài liệu hệ thống chất lượng giai đoạn quan trọng Để giai đoạn đạt kết tốt cần có tham gia người Công ty Khi phân tích xây dựng tài liệu cho trình kinh doanh cần phải tham khảo thận trọng công việc người Bằng cách hệ thống chất lượng phù hợp với phương thức hoạt động Công ty phản ánh văn hoá Công ty Hệ thống 82 tài liệu sở để tiến hành đánh giá nội bộ, đo hiệu lực QMS, đề biện pháp cải tiến Nếu xét thấy việc cải tiến có hiệu thực phải tiêu chuẩn hoá chúng thành qui định cụ thể điều giúp doanh nghiệp trì cải tiến đề 4.4.3 Áp dụng công cụ thống kê để kiểm soát nội bộ, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng Kiểm soát trình đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động tự giác ghi chép đầy đủ thường xuyên số liệu diễn vận hành hệ thống quản lý Số lượng xác, kịp thời giúp cho lãnh đạo kiểm soát trình sản xuất Các trình kinh doanh doanh nghiệp in thường triển khai liên tục, gối đầu nên chưa tuân thủ quy trình, ghi chép thống kê mai dần, ghi chép cách nhật, mang tính đối phó thường xảy doanh nghiệp in chưa áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 Thực công việc thống kê nhằm theo dõi vận hành kết thực hiên trình Sự chuyển biến doanh nghiệp trình nhỏ phải thể qua tiêu cụ thể tỉ lệ sản phẩm hỏng, phát nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng tới trình… Có có sở định phù hợp để nâng cao hiệu lực hiệu QMS Công cụ đơn giản áp dụng mục 4.3 có ý nghĩa lớn cần loại biểu mẫu dễ hiểu, dễ ghi chép cung cấp đủ thông tin cần thiết cho việc đánh giá nội bộ, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho sản xuất sản phẩm Nội dung cần thống kê gắn liền với phiếu giao việc xác nhận cấp sở (phòng ban, phân xưởng ) Số liệu thống kê cho thấy mức độ không phù hợp khâu sản xuất mức để nhà quản lý điều chỉnh sai lệch ngày thu hẹp Các công cụ thống kê sở để nhận diện chất, nguyên nhân biến động quản lý lượng hoá hiệu lực hoạt động khắc phục, phòng ngừa cải tiến Trong số công cụ thường áp dụng lưu đồ, sơ đồ nhân quả, 83 biểu đồ Pareto, biểu đồ tần suất, biểu đồ phân tán phiếu kiểm tra theo dõi sản phẩm việc lựa chọn công cự thống kê tuỳ thuộc vào qui trình sản xuất - Xây dựng áp dụng lưu đồ hay biểu đồ theo trình Quy trình sản xuất diễn theo ba công đoạn liên tục: Chế bản, In, Gia công hoàn thiện sản phẩm Những qui trình thường diễn theo trình tự ổn định mô tả trạng biểu đồ Biểu đồ giúp thành viên tham gia hiểu rõ trình với tư cách phận hệ thống Xây dựng biểu đồ cụ thể hoá qúa trình với tư cách phận hệ thống Xây dựng biểu đồ cụ thể hoá “qui trình con” qui trình công ty - Sử dụng hệ thống phiếu kiểm tra Trong thực tế sản xuất Công ty xảy tình trạng việc ghi chép chưa cẩn thận ca máy dẫn tới in thừa số lượng, chưa xác định rõ số lượng sản phẩm sai hỏng công đoạn gia công sau in… Để khắc phục tình trạng cần phải có qui định, hệ thống phiếu kiểm tra theo dõi công việc trình sản xuất Hiện tại, phiếu kiểm tra Công ty thiếu nhiều chưa sát với trình sản xuất phiếu kiểm tra bình bản, ký duyệt in, phiếu theo dõi phận phân loại tờ in, phiếu kiểm tra phân xưởng gia công sau in a- Khâu chế bản: Nội dung phiếu kiểm tra đề cập tới vấn đề morat nội dung, t’ram phơi, ốc chồng mầu nhiều vấn đề áp dụng thực tế b- Khâu in: Người duyệt in kiểm tra theo nội dung điều kiện yêu cầu chủ yếu phiếu kiểm tra kích thước thành phẩm, định lượng giấy khổ giấy, vị trí tương quan, nội dung, tay kê, tần suất kiểm tra Tổ phân loại sản phẩm tờ in phải ghi chép số lượng xác tờ in hỏng, tờ in có khuyết tật chấp nhận đầu tài liệu c- Khâu hoàn thiện sản phẩm sau in: Phiếu kiểm tra theo dõi số lượng sai hỏng (các nguyên nhân sai hỏng) tỉ lệ sai hỏng cho phép 84 4.4.4 Kiểm soát thiết bị theo dõi đo lường Công ty phải xác định việc theo dõi đo lường cần thực thiết bị theo dõi, đo lường cần thiết để cung cấp chứng phù hợp sản phẩm với yêu cầu xác định Công ty phải thiết lập trình để đảm bảo việc theo dõi đo lường tiến hành tiến hành cách quán với yêu cầu theo dõi đo lường Khi cần đảm bảo kết đúng, thiết bị đo lường phải hiệu chuẩn kiểm tra xác nhận, hai Định kỳ trước sử dụng, dựa chuẩn đo lường liên kết với chuẩn đo lường quốc gia hay quốc tế; chuẩn sử dụng để hiệu chuẩn kiểm tra xác nhận phải lưu hồ sơ Thiết bị đo lường cần hiệu chỉnh hiệu chỉnh lại cần, giữ gìn tránh bị hiệu chỉnh làm tính đắn kết đo bảo vệ để tránh hư hỏng suy giảm chất lượng di chuyển, bảo dưỡng lưu giữ Ngoài ra, Công ty phải đánh giá ghi nhận giá trị hiệu lực kết đo lường trước thiết bị phát không phù hợp với yêu cầu Công ty phải tiến hành hành động thích hợp thiết bị sản phẩm bị ảnh hưởng 4.4.5 Đánh giá nội bộ, phân tích liệu cải tiến Công ty phải tiến hành đánh giá nội định kỳ theo kế hoạch để xác định hệ thống quản lý chất lượng có phù hợp với bố trí xếp hoạch định theo yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 với yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng Công ty thiết lập có thực trì cách hiệu lực hay không Công ty phải hoạch định chương trình đánh giá, có ý đến tình trạng tầm quan trọng trình khu vực đánh giá, kết đánh giá trước Chuẩn mực, phạm vi, tần suất phương pháp đánh giá phải xác định Việc lựa chọn chuyên gia đánh giá tiến hành đánh giá phải đảm bảo tính khách quan công trình đánh giá Các chuyên gia đánh giá 85 không đánh giá công việc Phải thiết lập thủ tục dạng văn để xác định trách nhiệm yêu cầu việc hoạch định tiến hành đánh giá, lập hồ sơ báo cáo kết Ngoài nội dung phải tiến hành nêu trên, phân tích liệu cải tiến vấn đề thiếu áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 điều phương thức quản lý chất lượng theo trình Những liệu hệ thống quản lý chất lượng phải phân tích, cải tiến để sản phẩm đạt chất lượng lại ngày hoàn thiện hơn, đạt chất lượng cao 4.4.6 Đánh giá nội QMS tổ chức: Chuyên gia đánh giá nội hệ thống quản lý chất lượng chức danh quan trọng quản lý đơn vị IA người phát điểm mạnh, điểm yếu trình, QMS thực Họ người đề xuất biện pháp khắc phục phòng ngừa, góp phần gia tăng thoả mãn yêu cầu khách hàng bên quan tâm Nên phải đào tạo cấp chứng chuyên gia đánh giá nội Đánh giá chất lượng coi công cụ để xác nhận xem công ty có thực hoạt động theo cách thức mà họ lựa chọn hay không Theo cách thức này, đánh giá không đơn phát vấn đề mà tìm hiểu nguyên nhân chúng thi hành biện pháp khắc phục vần thiết cải tiến trình Đánh giá chất lượng tiến hành nhằm đánh giá hệ thống “bới lông tìm vết” để khiển trách cá nhân cụ thể Việc đánh giá hệ thống quản lý chất lượng thực qua việc xem xét chi tiết, hoạt động cụ thể, điều quan sát thực tế đưa vào báo cáo đánh giá qua tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục 86 KẾT LUẬN Luận văn hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu vấn đề chất lượng hệ thống quản lý chất lượng Nêu lên tầm quan trọng chất lượng sản phẩm xu hội nhập kinh tế giới, phân tích số nhận thức sai lầm chất lượng, thấy cần thiết vai trò quản lý chất lượng Vận dụng phương pháp thống kê, luận văn khảo sát, xây dựng định mức tiêu chuẩn cho số công việc trình sản xuất gia công sau in Công ty qua biểu đồ kiểm soát có sở so sánh mức độ ổn định chất lượng sản phẩm tiến tới xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật định mức hoá công việc theo tiêu chuẩn ISO Để áp dụng thành công ISO 9001 : 2008 doanh nghiệp in nói chung Công ty TNHH MTV In Tạp chí Cộng sản nói riêng, Ban lãnh đạo Công ty phải tin tưởng đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực việc áp dụng ISO 9001:2008 đem lại lợi ích cho việc sản xuất, kinh doanh gắn liền với nâng cao đời sống cán công nhân viên Công ty tồn phát triển Công ty tương lai Tác giả hy vọng nội dung kết bước đầu trình bày luận văn không áp dụng cho Công ty TNHH MTV In Tạp chí Cộng sản mà giúp gợi mở cho sở in khác trình xây dựng triển khai hệ thống quản lý chất lượng TCVN ISO 9001:2008 Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Văn Thắng - người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp em hoàn thành luận văn thạc sĩ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Bá Cứu (1997), Quản lý chất lượng toàn diện, Tổng Cục đo lường chất lượng, Hà Nội Phan Đệ, Hoàng Thị Kiều Nguyên (2009), Giáo trình quản lý kiểm tra chất lượng, NXB Khoa học kỹ thuật KS Nguyễn Huy Hợp, PGS.TS Trần Văn Thắng (2003), Công nghệ gia công sau in, NXB Khoa học kỹ thuật TS Bùi Doãn Nề (2002), Một số biện pháp quản trị theo trình nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp in Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2002 Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng (1998), Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu (TCVN ISO 9001:2000), Tiêu chuẩn Việt Nam, Hà Nội Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng (2008), Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu (TCVN ISO 9001:2008), Tiêu chuẩn Việt Nam, Hà Nội Phạm Ngọc Tuấn (2005), Đảm bảo chất lượng , NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 2005 Hoàng Mạnh Tuấn (1996), Đổi quản lý chất lượng thời kỳ đổi mới, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà nội 1996 Nguyễn Cao Văn (2002), Lý thuyết xác suất thống kê, NXB Giáo dục Hà Nội 10 TCVN 7781: 2008 (2008), Hướng dẫn sử dụng kỹ thuật thống kê TCVN ISO 9001:2008, Hà Nội 2008 88

Ngày đăng: 23/11/2016, 16:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Bá Cứu (1997), Quản lý chất lượng toàn diện, Tổng Cục đo lường chất lượng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng toàn diện
Tác giả: Phạm Bá Cứu
Năm: 1997
2. Phan Đệ, Hoàng Thị Kiều Nguyên (2009), Giáo trình quản lý và kiểm tra chất lượng, NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý và kiểm tra chất lượng
Tác giả: Phan Đệ, Hoàng Thị Kiều Nguyên
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2009
3. KS Nguyễn Huy Hợp, PGS.TS Trần Văn Thắng (2003), Công nghệ gia công sau in, NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ gia công sau in
Tác giả: KS Nguyễn Huy Hợp, PGS.TS Trần Văn Thắng
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2003
4. TS Bùi Doãn Nề (2002), Một số biện pháp quản trị theo quá trình nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp in Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp quản trị theo quá trình nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp in Việt Nam
Tác giả: TS Bùi Doãn Nề
Năm: 2002
5. Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng (1998), Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu (TCVN ISO 9001:2000), Tiêu chuẩn Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu (TCVN ISO 9001:2000), Tiêu chuẩn Việt Nam
Tác giả: Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng
Năm: 1998
6. Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng (2008), Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu (TCVN ISO 9001:2008), Tiêu chuẩn Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu (TCVN ISO 9001:2008), Tiêu chuẩn Việt Nam
Tác giả: Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng
Năm: 2008
7. Phạm Ngọc Tuấn (2005), Đảm bảo chất lượng , NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo chất lượng
Tác giả: Phạm Ngọc Tuấn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 2005
Năm: 2005
8. Hoàng Mạnh Tuấn (1996), Đổi mới quản lý chất lượng trong thời kỳ đổi mới, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý chất lượng trong thời kỳ đổi mới
Tác giả: Hoàng Mạnh Tuấn
Nhà XB: NXB Khoa học - Kỹ thuật
Năm: 1996
9. Nguyễn Cao Văn (2002), Lý thuyết xác suất và thống kê, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết xác suất và thống kê
Tác giả: Nguyễn Cao Văn
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2002
10. TCVN 7781: 2008 (2008), Hướng dẫn sử dụng kỹ thuật thống kê trong TCVN ISO 9001:2008, Hà Nội 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TCVN 7781: 2008 (2008), "Hướng dẫn sử dụng kỹ thuật thống kê trong TCVN ISO 9001:2008
Tác giả: TCVN 7781: 2008
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w