1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại 4 xã ở huyện tiền hải, thái bình năm 2015

81 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P Tên đề tài: Thực trạng số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người cao tuổi xã huyện Tiền Hải, Thái Bình năm 2015 U Chủ nhiệm đề tài: H Lê Bích Ngọc Nguyễn Tiến Thắng Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Cơng cộng Mã số đề tài (nếu có): Năm 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P Tên đề tài: Thực trạng số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người cao tuổi xã huyện Tiền Hải, Thái Bình năm 2015 Chủ nhiệm đề tài: U Lê Bích Ngọc Nguyễn Tiến Thắng H Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng Cấp quản lý: Trường Đại học Y tế Công cộng Mã số đề tài (nếu có): Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2015 đến tháng 10 năm 2015 Tổng kinh phí thực đề tài 100 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH 100 triệu đồng Năm 2015 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Thực trạng số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người cao tuổi xã huyện Tiền Hải, Thái Bình năm 2015 Chủ nhiệm đề tài: Lê Bích Ngọc – Nguyễn Tiến Thắng Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Y tế Cơng cộng Danh sách người thực chính: - Ths Lê Bích Ngọc - CN Nguyễn Tiến Thắng - CN Nhâm Ngọc Hà H P - Ths Nguyễn Ngọc Bích - GS TS Lê Vũ Anh, Cố vấn - PGS.TS Vũ Hoàng Lan, Cố vấn Thời gian thực đề tài từ tháng năm 2015 đến tháng 10 năm 2015 H U DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLCS Chất lượng sống ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên NCT Người cao tuổi NCV Nghiên cứu viên YTCC Y tế Công cộng WHO Tổ chức Y tế Thế giới THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TĐHV Trình độ học vấn H U H P DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thông tin chung NCT tham gia nghiên cứu 32 Bảng 2: Phân bố tần suất gặp vấn đề sức khỏe thể chất NCT 34 Bảng 3: Phân bố tần suất gặp vấn đề sức khỏe tinh thần/mối quan hệ hỗ trợ sinh hoạt NCT (n=406) 35 Bảng 4: Phân bố tần suất gặp vấn đề kinh tế NCT (n=406) 35 Bảng 5: Phân bố tần suất gặp vấn đề khả lao động NCT (n=406) 36 Bảng 6: Đánh giá NCT vấn đề liên quan đến môi trường sống (n=335) 37 Bảng 7: Đánh giá NCT khía cạnh CLCS (n=406) 37 Bảng 8: Phân bố điểm trung bình CLCS NCT theo khía cạnh 38 Bảng 9: Xếp hạng CLCS NCT theo giới tính 38 Bảng 10: Một số yếu tố liên quan tới khía cạch CLCS 39 Bảng 11: Mối liên quan điểm CLCS NCT với giới tính, nhóm tuổi trình độ học vấn 41 Bảng 12: Mối liên quan trung bình CLCS NCT với tình trạng nhân người sống 42 Bảng 13: Mối liên quan điểm CLCS với nghề nghiệp NCT 43 Bảng 14: Mối liên quan trung bình CLCS NCT tình trạng sức khỏe 43 Bảng 15: Mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến thể số yếu tố liên quan tới CLCS NCT 44 H P H U DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ NCT ốm tuần qua tỷ lệ mắc bệnh mãn tính 34 Biểu đồ 4.2: Xếp hạng chất lượng NCT theo nhóm tuổi 39 MỤC LỤC Phần A: Tóm tắt kết nghiên cứu 1.Báo cáo tóm tắt tiếng việt 2.Báo cáo tóm tắt tiếng anh Phần B: Tóm tắt kết bật đề tài Phần C: Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu đề tài cấp ………… …5 ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số khái niệm .7 2.2 Đặc điểm người cao tuổi Việt Nam 2.3 Các nghiên cứu chất lượng sống người cao tuổi giới Việt Nam……… 11 2.4 Thông tin chung địa bàn nghiên cứu 18 2.5 Khung lý thuyết .19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 H P 3.1 Thiết kế nghiên cứu 20 3.2 Đối tượng nghiên cứu 20 3.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 3.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 20 3.5 Phương pháp phân tích số liệu 24 3.6 Biến số nghiên cứu 24 3.7 Một số khái niệm, thang đo sử dụng nghiên cứu 30 3.8 Đạo đức nghiên cứu 31 3.9 Hạn chế nghiên cứu, sai số cách khắc phục sai số .31 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 U H 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 32 4.2 Chất lượng sống người cao tuổi 34 4.3 Một số yếu tố liên quan đến CLCS NCT 39 BÀN LUẬN 45 5.1 Chất lượng sống NCT 45 5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống NCT 48 KẾT LUẬN 51 KHUYẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 56 Phần D: Giải trình chỉnh sửa ……………….…………………………………… 74 Phần A: Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI XÃ HUYỆN TIỀN HẢI, THÁI BÌNH NĂM 2015 Lê Bích Ngọc (Bộ mơn Dịch tễ Thống kê, Trường ĐHYTCC), Nguyễn Tiến Thắng (Hội YTCC Việtnam), Nhâm Ngọc Hà (Hội YTCC Việtnam), Nguyễn Ngọc Bích (Bộ môn SKNN, Trường ĐHYTCC ), Lê Vũ Anh (Hội YTCC Việtnam), Vũ Thị Hồng Lan (Bộ mơn Dịch tễ Thống kê, Trường ĐHYTCC), Đặt vấn đề Việt Nam thức bước vào giai đoạn già hố dân số từ năm 2011 theo dự báo nhanh chóng tiến tới dân số già vòng 20 năm tới Già hóa dân số nhanh chóng nước phát triển Việt Nam cho “già trước kịp giàu” khái quát chất lượng sống người cao tuổi (NCT) Việc chủ động đối phó với vấn đề nảy sinh Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số từ thời điểm trở nên quan trọng Để có sở cho xây dựng hoạt động can thiệp phù hợp đánh giá hiệu chương trình can thiệp, nghiên cứu “Thực trạng chất lượng sống số yếu tố liên quan người cao tuổi xã huyện Tiền Hải, Thái Bình năm 2015” thực Mục tiêu nghiên cứu H P 1) Mô tả thực trạng chất lượng sống người cao tuổi xã huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình U 2) Xác định số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người cao tuổi xã huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Phương pháp nghiên cứu H Thiết kế nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích với phương pháp vấn định lượng công cụ đo lường CLCS NCT chuẩn hố Việt Nam nhóm nghiên cứu trường Đại học YTCC năm 2009 Đối tượng nghiên cứu 406 NCT lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống xã Nghiên cứu tiến hành từ tháng 1/2015 đến tháng 10/2015 Điều tra viên vấn trực tiếp NCT chọn Các phiếu trả lời vấn mã hóa, nhập liệu phần mềm Epidata 3.1 phân tích số liệu phần mềm SPSS 16.0 Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy, điểm trung bình CLCS NCT xã Tây Giang, Tây Tiến, Đông Cơ Nam Hà huyện Tiền Hải, Thái Bình 235,6 ± 24,3 điểm Điểm quy đổi theo thang điểm 10 7,2 điểm, đạt mức Trong tổng số khía cạnh CLCS, điểm CLCS cao khía cạnh tinh thần, quan hệ hỗ trợ sinh hoạt (7,7/10 điểm) thấp khía cạnh thực hành tín ngưỡng tâm linh (6,4/10 điểm) Các khía cạnh kinh tế, sức khỏe thể chất, môi trường sống khả lao động có điểm trung bình dao động khoảng 6,9 đến 7,2 điểm Nghiên cứu có yếu tố có mối liên quan chặt chẽ đến CLCS NCT tuổi, giới tính, người sống cùng, trình độ học vấn, có mắc bệnh mãn tính Cụ thể, tuổi cao điểm CLCS NCT giảm; nam giới có điểm CLCS cao nữ giới, NCT có trình độ học vấn từ THPT trở lên có điểm CLCS cao NCT có trình độ học vấn THCS, NCT mắc bệnh mãn tính có điểm CLCS cao NCT khơng mắc bệnh mãn tính NCT sống có điểm CLCS thấp NCT sống người thân Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu, đưa khuyến nghị: Chính quyền địa phương cần có sách quan tâm đến đối tượng có điểm CLCS thấp nhóm NCT 80 tuổi; NCT nữ giới, nhóm NCT sống mình; nhóm NCT có trình độ học vấn thấp; nhóm NCT có mắc bệnh mãn tính Chính quyền địa phương cần phối hợp với bên liên quan Hội YTCC Việt Nam, bệnh viện đa khoa Tiền Hải, trạm Y tế xã đẩy mạnh triển khai chương trình tăng cường chăm sóc sức khỏe cho NCT, giúp NCT tích cực chủ động phịng ngừa bệnh mãn tính nhằm nâng cao CLCS cho thân H P QUALITY OF LIFE AND ITS ASSOCIATION AMONG OLDER PEOPLE IN TIEN HAI, THAI BINH, 2015 Author: Le Bich Ngoc , Nguyen Tien Thang , Nham Ngoc Ha2,Nguyen Ngoc Bich1,2, Le Vu Anh2, Vu Thi Hoang Lan1 Hanoi School of Public Health; 2Vietnam Public Health Association U Background and objectives: Despite the growing number of older people, less attention was given to quality of life (QOL) among them in developing countries, including Vietnam This study aims to assess QOL and identify associated factors among older people in rural Vietnam Methods: A cross sectional study was conducted among 406 older people (≥ 60) in Thai Binh, Ha Noi, using a standardized WHOQOL questionnaire for older Vietnamese population Independent t-test, ANOVA, and multiple linear regression were used in data analysis Findings:Mean quality of life among the older aldults was 235,6 ± 24,3 Total QOL score was above moderate, the highest score was found in psychology and social relationship domains and the lowest found in spiritual domain Multiple linear regression revealed that being female, older age, living alone, and having chronic disease were negatively associated with QOL While higher education was positively associated with QOL Conclusions:The finding of the study showed that there was inequality of QOL among older adults in the setting Action should be made to improve QOL among older people, especially for women, lower education, living alone, and having chronic disease Keywords: aging, quality of life, Vietnam H Phần B: Tóm tắt kết bật đề tài (chủ nhiệm đề tài tự đánh giá) Kết bật đề tài (a) Đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu số nghiên cứu ứng dụng cơng cụ chuẩn hóa đánh giá cao tính giá trị độ tin cậy để đo lường chất lượng sống NCT Việt Nam Kết nghiên cứu giúp mơ tả khía cạnh sống NCT vùng nơng thơn phía bắc Việt Nam Nghiên cứu giúp hình thành nên số giả thuyết yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống NCT Kết nghiên cứu giúp xây dựng nội dung chương trình can thiệp nhằm nâng cao chất lượng sống NCT tương lai Kết cụ thể (các sản phẩm cụ thể) H P Đề tài nghiên cứu đạt kết cụ thể sau: - Báo cáo toàn văn đề tài phụ lục - 01 báo dự kiến đăng Tạp chí Y Tế Công Cộng số 38 xuất tháng 12 - 01 báo dự kiến đăng Tạp chí quốc tế (Tạp chí dự kiến Journal of Aging and Health IF=1,4 Reasearch on Ageing IF =1,08) - 01 tóm tắt nghiên cứu chấp nhận để trình bày hội thảo quốc tế One Health Conference in Nagasaki, Japan, chủ đề “Quality of life and its association among older people in rural Vietnam” Nhật Bản, ngày 6-7 tháng 11/2015 U (b) Hiệu đào tạo H Các cán tham gia nghiên cứu tích cực tham gia vào hoạt động nghiên cứu từ xây dựng đề cương nghiên cứu, tổ chức thu thập, phân tích số liệu viết báo cáo Trong trình tham gia thực nghiên cứu, cán có hội học tập phát triển kiến thức kỹ nghiên cứu thân Một học viên cao học sử dụng số liệu nghiên cứu để viết luận văn thạc sỹ Y tế công cộng với đề tài “Thực trạng chất lượng sống số yếu tố liên quan người cao tuổi xã huyện Tiền Hải, Thái Bình năm 2015” Học viên bảo vệ thành công đề tài với kết loại giỏi Đánh giá thực đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu phê duyệt (a) Tiến độ Nghiên cứu dự kiến thực từ 1/2015 đến 10/2015 Nghiên cứu nhóm thực tiến độ (b) Thực mục tiêu nghiên cứu Đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu (1) Mô tả thực trạng chất lượng sống người cao tuổi xã huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình (1) Xác định số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người cao tuổi xã huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình (c) Các sản phẩm tạo so với dự kiến đề cương Sản phẩm tạo đạt nhiều so với dự kiến đề cương Trong dự kiến đề cương, sản phẩm dự kiến nhóm gồm: 01 báo cáo toàn văn đề tài 02 báo đăng tạp chí nước (d) Đánh giá việc sử dụng kinh phí Tổng kinh phí thực đề tài: 100.000.000 triệu Nhóm nghiên cứu thực đề tài với tổng kinh phí dự kiến Đề tài tốn tồn sau bảo vệ trước Hội đồng khoa học cấp trường H P U H Hiện sống vợ/chồng Sống cháu Sống Khác (ghi rõ): …………………………………… Trong tháng qua, Ơng/Bà có bị ốm khơng? Khơng Có (ghi rõ): 10 Ơng/Bà có bị mắc bệnh mãn tính khơng? (khơng giới hạn thời gian) Khơng Có (ghi rõ): PHẦN B - CÁC CÂU HỎI ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI CAO TUỔI Câu 1: Trong tháng qua, Ơng/Bà có thường bị đau nhức/tê/mỏi thể Không Hiếm Thỉnh Khá Thường không? bao thoảng thường xuyên xuyên H P Câu 2: Trong tháng qua, sống Ông/Bà bị ảnh hưởng tình Khơng trạng đau/nhức/tê/mỏi mức độ nào? Hiếm Thỉnh thoảng Khá thường xuyên Thường xuyên Câu 3: Trong tháng qua, Ơng/Bà có thường gặp khó khăn việc lại Không không? Hiếm Thỉnh thoảng Khá thường xuyên Thường xuyên Câu 4: Trong tháng qua, Ơng/Bà hài lịng với khả lại Rất nào? khơng hài lịng Câu 5: Trong tháng qua, Ơng/Bà có thường cảm thấy mệt mỏi không? Không Câu 6: Trong tháng qua, sống hàng ngày Ơng/Bà bị ảnh hưởng Khơng tình trạng mệt mỏi mức độ bao Khơng hài lịng Hài lòng Rất hài lòng Hiếm Phân vân/ Lưỡng lự Thỉnh thoảng Thường xuyên Hiếm Thỉnh thoảng Khá thường xuyên Khá thường U H 61 Thường xuyên nào? Câu 7: Trong tháng qua, khả nghe Ơng/Bà mức độ nào? Khơng nghe Câu 8: Trong tháng qua, khả nghe có gây khó khăn cho Khơng Ơng/Bà sống hàng ngày khó khơng? khăn Câu 9: Trong tháng qua, khả nhìn Ơng/Bà mức độ nào? Khơng nhìn Câu 10: Trong tháng qua, khả nhìn gây khó khăn cho Khơng Ông/Bà sống hàng ngày khó nào? khăn xuyên Nghe rõ Nghe rõ Nghe Nghe tương đối rõ Khó khăn chút Nhìn Khó khăn chút Khơng tốt Khá khó khăn Khó khăn Rất khó khăn Nhìn tương đối rõ Khá khó khăn Nhìn rõ Nhìn rõ Khó khăn Rất khó khăn Tương đối tốt Tốt Rất tốt Khó khăn chút Khơng tốt Khá khó khăn Khó khăn Rất khó khăn Tương đối tốt Tốt Rất tốt Hài lòng Rất hài lòng H P Câu 11: Trong tháng qua, trí nhớ Ơng/Bà mức độ nào? Rất không tốt Câu 12: Trong tháng qua, với trí nhớ gây khó khăn cho Ơng/bà Khơng sống hàng ngày khó nào? khăn U H Câu 13: Trong tháng qua, khả lao động sản xuất/lao động trí óc Ông/Bà nào? (lao động có thu nhập) Câu 14: Trong tháng qua, mức độ hài lòng Ơng/Bà khả lao động nào? Rất không tốt Rất không hài lịng Câu 15: Trong tháng qua, Ơng/Bà tự làm công việc nhà Không (nấu cơm, quét nhà ) mức độ nào? tự làm 62 Khơng hài lịng Phân vân/ Lưỡng lự Tự làm Tự làm được Tự làm Tự làm được tất Câu 16: Trong tháng qua, mức độ hài lịng Ơng/Bà với khả tự làm công việc nhà (nấu cơm, quét nhà ) nào? Câu 17: Trong tháng qua, Ông/ Bà có thường phải cần đến giúp đỡ người khác việc vệ sinh (tắm rửa, vệ sinh…)? Câu 18: Trong tháng qua, Ơng/Bà có hay bị ngủ/khó ngủ (trằn trọc, chập chờn, ngủ khơng sâu, ) không? Câu 19: Trong tháng qua, mức độ hài lịng Ơng/Bà với giấc ngủ nào? việc Rất khơng hài lịng Khơng Khơng Rất khơng hài lịng Khơng Khơng Không số hầu hết Khơng hài lịng Hài lịng Rất hài lòng Hiếm Phân vân/ Lưỡng lự Thỉnh thoảng Thường xuyên Hiếm Thỉnh thoảng Khơng hài lịng Hiếm Phân vân/ Lưỡng lự Thỉnh thoảng Khá thường xuyên Khá thường xuyên Hài lòng Thường xuyên Hiếm Thỉnh thoảng Hiếm Thỉnh thoảng Khá thường xuyên Khá thường xun Khá thường xun Khơng hài lịng Phân vân/ Lưỡng lự Thỉnh Hài lòng Rất hài lòng Khá Thường H P U Câu 20: Trong tháng qua, Ơng/Bà có thường xun phải dùng thuốc (thuốc uống đông/ tây y; thuốc tiêm/ bôi) để chữa bệnh khơng? Câu 21: Trong tháng qua, Ơng/Bà có hay phải khám/chữa bệnh sở y tế (bác sĩ, phịng khám đơng/tây y, bệnh viện…) khơng? Câu 22: Trong tháng qua, việc phải sử dụng thuốc dụng cụ/phương tiện hỗ trợ ảnh hưởng đến sống hàng ngày Ông/Bà nào? Câu 23: Nhìn chung, tháng qua, Ơng/Bà có hài lịng sức khỏe Rất khơng? khơng hài lịng Câu 24: Trong tháng qua, Ơng/Bà có hay cảm thấy buồn chán khơng? Khơng H 63 Hiếm Thường xuyên Rất hài lòng Thường xuyên Thường xuyên Câu 25: Trong tháng qua, Ông/Bà có thường xuyên có người để chia sẻ, tâm sự, trao đổi Ơng/Bà thấy cần khơng? Câu 26: Trong tháng qua, nhìn chung, mức độ hài lịng Ông/Bà quan hệ với người thân (con cháu ruột/con nuôi) họ hàng nào? Câu 27: Trong tháng qua, mức độ hài lịng Ơng/Bà trưởng thành con/cháu (ruột thịt/con nuôi) nào? Câu 28: Trong tháng qua, mức độ hài lịng Ơng/Bà mối quan hệ với người xung quanh khác (bạn bè, hàng xóm…) nào? Câu 29: Trong tháng qua, mức độ hài lịng Ơng/Bà tơn trọng người xung quanh Ông/Bà nào? Không Rất không hài lịng Rất khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Khơng Rất khơng hài lịng Khơng Hồn H Câu 32: Trong tháng qua, Ơng/Bà có cảm thấy cô đơn sống hàng ngày khơng? Câu 33: Trong tháng qua, Ơng/Bà có thường cảm thấy hạnh phúc thoảng Hiếm Thỉnh thoảng Khơng hài lịng Phân vân Khơng hài lịng Phân vân/ Lưỡng lự Phân vân/ Lưỡng lự Phân vân/ Lưỡng lự Thỉnh thoảng thường xuyên Khá thường xuyên Hài lòng xuyên Hài lòng Rất hài lòng H P U Câu 30: Trong tháng qua, mức độ lo lắng Ông/Bà vấn đề hậu (yên tâm cái, vấn đề ma chay) nào? Câu 31: Nhìn chung, tháng qua, Ơng/Bà hài lịng với sống tinh thần nào? 64 Khơng hài lịng Khơng hài lịng Hiếm Khơng hài lịng Hiếm Phân vân/ Lưỡng lự Thỉnh thoảng Không Phân Thường xuyên Rất hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Khá thường xuyên Hài lòng Thường xuyên Khá thường xuyên Hạnh Thường xuyên Rất hài lòng Rất mối quan hệ với vợ/chồng/con cháu tồn khơng? khơng hạnh phúc Câu 34: Trong tháng qua, Ơng/Bà có thường nhận quan tâm, chăm Khơng sóc, chia sẻ, trị chuyện cháu bao khơng? Câu 35: Trong tháng qua, Ơng/Bà hài lịng với quan tâm, chăm sóc Rất cháu nào? khơng hài lịng Câu 36: Trong tháng qua, Ơng/Bà có thường phải giúp đỡ cháu (khơng Không phải vật chất) không? Câu 37: Trong tháng qua, Ơng/Bà hài lịng với giúp đỡ (khơng phải Rất vật chất) cháu khơng nào? hài lịng Câu 38: Trong tháng qua, mức độ hài lòng Ơng/Bà vai trị Rất cơng việc gia đình khơng nào? hài lịng Câu 39: Trong tháng qua, mức độ hài lòng Ơng/Bà vai trị Rất cộng đồng nào? khơng hài lịng Câu 40: Trong tháng qua, mức độ hài lịng Ơng/Bà với việc tham gia Rất hoạt động xã hội khơng nào? hài lịng Câu 41: Mức độ hài lịng Ơng/Bà với đời sống vợ chồng (tình cảm, Rất quan tâm, chăm sóc ) khơng nào?(kể góa hài hạnh phúc vân/ Lưỡng lự phúc hạnh phúc Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Không hài lòng Phân vân/ Lưỡng lự Thỉnh thoảng Khá thường xuyên Hài lòng Khá thường xuyên Hài lòng Thường xuyên Hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Hiếm H P U H 65 Khơng hài lịng Khơng hài lịng Khơng hài lịng Khơng hài lịng Khơng hài lịng Phân vân/ Lưỡng lự Phân vân/ Lưỡng lự Phân vân/ Lưỡng lự Phân vân/ Lưỡng lự Phân vân/ Lưỡng Rất hài lịng Rất hài lịng vợ/chồng, khơng giới hạn thời gian tháng) Câu 42: Trong tháng qua, nhìn chung, mức độ hài lịng Ơng/Bà với quan hệ gia đình xã hội nào? Câu 43: Trong tháng qua, Ông/Bà nhận thấy mức độ lành môi trường tự nhiên (nước, không khí, tiếng ồn, rác thải…) nơi sống nào? Câu 44: Trong tháng qua, mức độ hài lòng Ơng/Bà với mức độ lành mơi trường tự nhiên nơi sinh sống nào? Câu 45: Trong tháng qua, mức độ Ơng/Bà hài lịng với điều kiện địa lý nơi sinh sống nào? lự lịng Rất khơng hài lịng Rất khơng lành Rất khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Rất khơng tốt Khơng hài lịng H Câu 47: Trong tháng qua, Ông/Bà nhận thấy mức độ an ninh trật tự (trật tự, không trộm cắp/đánh nhau/tệ nạn xã hội) nơi sống nào? Câu 48: Trong tháng qua, mức độ hài lịng Ơng/Bà với trạng hoạt động dịch vụ xã hội (nhà dưỡng lão, câu lạc bộ, nơi sinh hoạt tập thể ) cho NCT địa phương nào? Câu 49: Trong tháng qua, nhìn chung, mức độ hài lịng Ơng/Bà với mơi trường sống (tự nhiên xã Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Rất khơng Khơng hài Khơng hài lịng Hài lòng Rất hài lòng Trong lành Rất lành Hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Tốt Rất tốt Hài lòng Rất hài lòng Phân vân/ Hài lòng Rất hài lòng H P U Câu 46: Trong tháng qua, mức độ Ơng/Bà hài lịng với điều kiện nhà nào? Không lành Phân vân/ Lưỡng lự Phân vân/ Lưỡng lự Phân vân/ Lưỡng lự Phân vân/ Lưỡng lự Phân vân/ Lưỡng lự Phân vân/ Lưỡng lự Phân vân/ Lưỡng lự 66 Khơng hài lịng Khơng hài lịng Khơng tốt hội) nào? Câu 50: Trong tháng qua, niềm tin vào vấn đề tâm linh (chùa chiền, tôn giáo, thờ cúng, giỗ chạp…) có ý nghĩa với Ơng/Bà nào? Câu 51: Trong tháng qua, niềm tin vào tâm linh (chùa chiền, tôn giáo, thờ cúng, giỗ chạp…) giúp ích cho Ơng/Bà sống nào? Câu 52: Trong năm vừa qua, Ơng/Bà có nguồn thu nhập đặn hàng tháng không? (bao gồm thu nhập từ lương hưu, sản xuất kinh doanh, cho thuê nhà/cửa hàng/đất…, lãi suất tiết kiệm, trợ cấp xã hội) Câu 53: Trong năm vừa qua, Ơng/Bà có thường phải phụ thuộc vào cái, người thân nguồn khác kinh tế không? Câu 54: Trong năm vừa qua, Ơng/Bà có thường xun nhận hỗ trợ kinh tế (làm cho sống Ông/Bà tốt hơn) từ / người thân khác không? Câu 55: Trong năm vừa qua, Ơng/Bà hài lịng hỗ trợ kinh tế hay người thân khác nào? hài lịng Hồn tồn khơng có ý nghĩa Hồn tồn khơng giúp Rất không đặn Câu 56: Trong năm vừa qua, Ơng/Bà có thường phải hỗ trợ kinh tế cho hay người thân khác không? Câu 57: Trong năm vừa qua, Ơng/Bà có hài lịng hỗ trợ kinh tế Giúp chút Phân vân/ Lưỡng lự Có ý Rất có ý nghĩa nghĩa đáng kể Giúp đáng kể H P Giúp nhiều Không đặn Phân vân/ Lưỡng lự Đều đặn Rất đặn Không Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Hiếm Thỉnh thoảng Khá thường xun Khá thường xun Rất khơng hài lịng Khơng Rất Khơng hài lịng Hài lòng Rất hài lòng Hiếm Phân vân/ Lưỡng lự Thỉnh thoảng Thường xuyên Không Phân Khá thường xuyên Hài U H Lưỡng lự Khơng Phân có ý vân/ nghĩa Lưỡng lự lòng 67 Thường xuyên Rất hài cho hay người thân khác khơng nào? hài lịng Câu 58: Trong năm vừa qua, bữa ăn hàng ngày Ông/Bà có thức Khơng ăn vừa miệng, hợp ý thích với bao Ơng/Bà khơng? Câu 59: Trong năm vừa qua, nhìn chung, Ơng/Bà hài lịng với với chế Rất độ ăn uống nào? khơng hài lịng Câu 60: Trong năm vừa qua, Ơng/Bà có đủ tiền để chi trả cho sinh hoạt Khơng hàng ngày (ăn uống, điện, nước…) có đủ mức độ nào? tiền để chi trả Câu 61: Trong năm vừa qua, Ơng/Bà có đủ tiền để chi cho việc mua sắm Không vật dụng/đồ đạc mà Ông/Bà có đủ muốn mức độ nào? tiền để chi trả Câu 62: Trong năm vừa qua, Ông/Bà có đủ tiền để chi cho hoạt động Khơng cộng đồng cần thiết mức độ có đủ nào? (đám cưới, đám ma, lễ hội, chùa tiền để chiền, hội phí: hội cựu chiến chi trả binh, hội phụ nữ…) Câu 63: Trong năm vừa qua, Ông/Bà có đủ tiền để chi trả cho việc khám Khơng chữa bệnh Ơng/Bà thấy có đủ cần mức độ nào? tiền để chi trả Câu 64: Nhìn chung, năm vừa qua, Ơng/Bà hài lịng với đời sống Rất kinh tế nào? khơng hài lịng Câu 65: Nhìn cách tổng thể, Ơng/Bà có hài lịng mặt Rất sống khơng? khơng hài lịng Hiếm Khơng hài lịng Có đủ tiền chi trả chút Có đủ tiền chi trả chút Có đủ tiền chi trả chút vân/ Lưỡng lự Thỉnh thoảng Phân vân/ Lưỡng lự Phân vân/ Lưỡng lự Phân vân/ Lưỡng lự Phân vân/ Lưỡng lự lòng lòng Khá thường xuyên Hài lòng Thường xuyên Đủ để trả hết Đủ để trả hết Đủ để trả hết H P U H 68 Có đủ tiền chi trả chút Khơng hài lịng Khơng hài Phân vân/ Lưỡng lự Phân vân/ Lưỡng lự Phân vân/ Rất hài lòng tiền Đủ tiền chi để chi hầu trả tất tiền Đủ tiền chi để chi hầu trả tất tiền Đủ tiền chi để chi hầu trả tất Đủ tiền để chi trả hầu hết Hài lòng Đủ tiền để chi trả tất Hài lòng Rất hài lòng Rất hài lòng hài lòng lòng Lưỡng lự H P U H 69 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN CÁCH TÍNH ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Bộ cơng cụ đo lường CLCS NCT sau đánh giá cấu trúc gồm thành tố: thành tố I/Tinh thần/mối quan hệ/hỗ trợ sinh hoạt (gồm 24 tiểu mục), thành tố II/Sức khỏe thể chất (gồm 18 tiểu mục), thành tố III/Kinh tế (10 tiểu mục), thành tố IV/Khả lao động (gồm tiểu mục), thành tố V/Môi trường sống (gồm tiểu mục) thành tố VI/Tín ngưỡng, tâm linh (gồm tiểu mục) Bộ công cụ đo lường CLCS NCT Việt Nam chấm điểm với mức cao 65 câu hỏi x = 325 mức thấp 65 câu hỏi x = 65 Điểm cao CLCS cao Bên cạnh đó, số câu hỏi thiết kế để đo theo chiều hướng nghịch cảm giác chán nản, mỏi mệt, đau nhức thể v.v nên cần thiết phải điều chỉnh lại mức điểm tương ứng câu hỏi phân tích tính điểm CLCS (bao gồm 19 câu: 1, 2, 3, 5, 6, 8, 10, 12, 17, 18, 20, 21, 22, 24, 30, 32, 36, 53, 56) STT I II STT Khía cạnh Tinh thần/mối quan hệ/hỗ trợ sinh hoạt H P Tính điểm Các câu hỏi cần qui đổi điểm (Converted score) Điểm khía cạnh I = (6-C24) C24, C30, C32 + C25+ C26 + C27 + C28 + C29 + (6-C30) + C31 + C32 + C33 + C34 + C35+ C36 + C38 + C39 + C40 + C41 + C42 + C46 + C48 + C55 + C58 + C59 + C65 - Điểm cao nhất: 120 điểm U Giá trị sau qui đổi (6-C24), (6-C30), (6-C32) H - Điểm thấp nhất: 24 điểm - Điểm trung bình = Điểm Khía cạnh I/24 Điểm khía cạnh II = (6-C1) + (6-C2) + (6-C3) + C4 + (6Sức khoẻ thể C5) + (6-C6) + C7 + (6-C8) chất + C9 + (6-C10) + C11 + (6C12) + (6-C18) + C19 + (6C20) + (6-C21) + (6-C22) 70 C1, C2, C3, C5, C6, C8, C10, C12, C18, C20, C21, C22 (6-C1), (6C2), (6-C3), (6-C5), (6C6), (6-C8), (6-C10), (6C12), (6C18), (6-C20), +C23 - Điểm cao nhất: 90 điểm - Điểm thấp nhất: 18 điểm - Điểm trung bình = Điểm (6-C21), (6C22), khía cạnh II/18 Điểm khía cạnh III= C52 + C53, C56 (6-C53) + C54 + (6-C56) + C57 + C60 + C61 + C62 + C63 + C64 - Điểm cao nhất: 50 điểm III IV V Kinh tế Khả lao động Môi trường sống - Điểm thấp nhất: 10 điểm - Điểm trung bình = Điểm H P khía cạnh III/10 Điểm khía cạnh IV= C13 + C14 + C15 + C16 + (6C17) + (6-C36) - Điểm cao nhất: 30 điểm U H - Điểm thấp nhất: điểm - Điểm trung bình = Điểm khía cạnh IV/6 Điểm khía cạnh V = C43 + C44 + C45 + C47 + C49 - Điểm cao nhất: 25 điểm - Điểm thấp nhất: điểm - Điểm trung bình = Điểm 71 C17, C36 (6-C53), (6C56) (6-C17), (6C36) khía cạnh V/5 Điểm khía cạnh VI = C50 + C51 - Điểm cao nhất: 10 điểm VI Tín ngưỡng/Tâm linh Chất lượng sống (CLCS) - Điểm thấp nhất: điểm - Điểm trung bình = Điểm khía cạnh VI/2 Điểm CLCS = Điểm khía cạnh I + Điểm khía cạnh II + Điểm khía cạnh III + Điểm khía cạnh IV + Điểm khía cạnh V + Điểm khía cạnh VI - Điểm CLCS cao = 65 H P câu x = 325 - Điểm CLCS thấp = 65 U điểm - Điểm CLCS trung bình = H Điểm CLCS/65 Xếp hạng CLCS NCT Việc xếp hạng CLCS tính bắng cách lấy tổng số điểm CLCS chia thành phần NCT có điểm CLCS phần phần có xếp hạng CLCS thấp, NCT có điểm CLCS nằm phần có xếp hạng CLCS trung bình, NCT có điểm CLCS nằm phần có xếp hạng CLCS tốt Thang xếp hạng CLCS dựa mức độ hài lòng 72 Cụ thể xếp hạng CLCS theo mốc tổng điểm TB sau: Xếp hạng CLCS Tổng điểm TB Xếp hạng CLCS thấp (>6/10) từ 65 đến 194 điểm Xếp hạng CLCS TB (6-9/10) từ 195 đến < 259 điểm Xếp hạng CLCS Tốt (9-10/10) từ 260 đến 325 điểm H P U H 73 Phần D: Giải trình chỉnh sửa: BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH GĨP Ý ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: “Nghiên cứu đánh giá chất lượng sống người cao tuổi Tiền Hải, Thái Bình” Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Bích Ngọc Đồng chủ nhiệm đề tài: CN Nguyễn Tiến Thắng Giải trình góp ý Góp ý hội đồng Tổng quan tài liệu: 2.1.4 nên giới thiệu cơng cụ trước phù hợp thẳng vào WHO, khơng có sàng lọc cơng cụ khác sau vào công cụ WHO - Thử nghiệm công cụ 40 đối tượng, có điều chỉnh gì? Sau làm đối tượng cịn câu? Có thay đổi khơng? Nói rõ điều chỉnh điều chỉnh nào? - Điều chỉnh công cụ khơng nói rõ có điều chỉnh rồi, sau áp dụng cơng cụ chuẩn hóa có kết luận cơng cụ phù hợp hay phải điều chỉnh cho phù hợp với địa bàn - Trích dẫn tài liệu trang 13, tài liệu 22 thừa số H P - Đã chỉnh sửa chuyển xuống phía mục 2.2 U H - Xem xét lại tính xác số liệu, bảng 4.1: người sống cùng, người sống trước Bảng 4.2 cộng tổng khơng trịn 100% 74 Đã thêm kết thử nghiệm cơng cụ: giữ ngun khơng chỉnh sửa Đã sửa Bảng 4.1 cộng thành 100% câu hỏi nhiều lựa chọn Nhóm kiểm tra lại tính xác số liệu Bảng 4.2: Do nhóm trình bày số sau dấu phẩy làm tròn số liệu (vd: 1,26 = 1,3 1,24 = 1,2) nên tổng khơng xác 100%, mà từ 0,1-0,3 - Phần bàn luận khơng nên bàn luận đến giới tính độ tuổi Đã bỏ Người giải trình Lê Bích Ngọc H P U H 75

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w