Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN VĂN TUYÊN H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CĂNG THẲNG CỦA ĐIỀU DƢỠNG VIÊN LÂM SÀNG U BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH, NĂM 2015 H LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH YTCC: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN VĂN TUYÊN H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CĂNG THẲNG CỦA ĐIỀU DƢỠNG VIÊN LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH, NĂM 2015 U LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH YTCC: 60.72.03.01 TS Viên Quang Mai ThS Trần Thị Thu Thủy HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN S h t Công Cộng Tiến sĩ Viên Quang Mai – Vi ởng Vi n Pasteur Nha Trang H P ộ Thạc sĩ Trần Thị Thu Thủy – Bộ môn Sức kh e ngh nghi p – i h c Y t Công Cộng U H khoa Y h ộ ộng – Vi n Pasteur Nha Trang thu th p s li u o b nh vi n ki n, nh u ng viên lâm sàng ứ ng cao h c 17 ộ n bè ộ H c viên Nguyễ i DANH MỤC VIẾT TẮT DASS Depression Anxiety Stress Scale Thang đánh giá lo âu - trầm cảm - căng thẳng ĐTV Điều tra viên ĐTNC Đối tƣợng nghiên cứu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nƣớc GSV Giám sát viên NVĐD Nhân viên điều dƣỡng NVYT Nhân viên y tế OR Odds ratio H P Tỷ số chênh TCYTTG Tổ chức y tế giới H U ii MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.1 Đại cƣơng căng thẳng H P 1.2 Các nguyên nhân gây tình trạng căng thẳng 1.3 Tổng quan thang đo căng thẳng .6 1.4 Thực trạng căng thẳng nhân viên y tế nói chung nhân viên điều dƣỡng nói riêng 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng căng thẳng nhân viên y tế nói chung U nhân viên điều dƣỡng nói riêng .11 1.6 Giới thiệu công cụ đánh giá căng thẳng 16 H 1.7.Giới thiệu địa bàn nghiên cứu .17 1.8 Khung lý thuyết 17 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Thiết kế nghiên cứu 19 2.4 Cỡ mẫu: 19 2.5 Công cụ phƣơng pháp thu thập số liệu 19 2.6 Quản lý phân tích số liệu 21 2.7 Biến số nghiên cứu 21 iii 2.8 Các khái niệm dùng nghiên cứu 26 2.9 Tiêu chuẩn đánh giá căng thẳng .27 2.10 Đạo đức nghiên cứu 27 2.11 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 28 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 3.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu .29 3.2 Thực trạng căng thẳng nhân viên điều dƣỡng bệnh viện đa khoa Bình Định .38 H P 3.3 Các yếu tố liên quan đến căng thẳng nhân viên điều dƣỡng 40 Chƣơng BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 51 4.2 Tình trạng căng thẳng điều dƣỡng viên lâm sàng 52 4.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng căng thẳng điều dƣỡng viên 54 U 4.4 Các hạn chế đề tài 61 KẾT LUẬN .63 H KHUYẾN NGHỊ .64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 69 Phụ lục Danh sách khoa số lƣợng điều dƣỡng tham gia nghiên cứu 69 Phụ lục Phiếu điều tra đánh giá căng thẳng nhân viên y tế .70 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Công cụ đƣợc sử dụng nghiên cứu căng thẳng Bảng 2.1 Định nghĩa biến số nghiên cứu 22 Bảng 3.1 Một số đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Đặc điểm môi trƣờng sống, gia đình, xã hội 31 Bảng 3.3 Đặc điểm cơng việc, mức độ khuyến khích 33 Bảng 3.4 Đặc điểm môi trƣờng làm việc 35 Bảng 3.5 Đặc điểm mối quan hệ công việc .37 H P Bảng 3.6 Căng thẳng nhân viên điều dƣỡng theo mức độ .38 Bảng 3.7 Tình trạng căng thẳng theo số đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 39 Bảng 3.8 Các yếu công việc, mức độ khuyến khích liên quan đến căng thẳng nhân viên điều dƣỡng 40 Bảng 3.9 Yếu tố môi trƣờng làm việc căng thẳng nhân viên điều dƣỡng 43 U Bảng 3.10 Mối quan hệ công việc căng thẳng 44 nhân viên điều dƣỡng 44 H Bảng 3.11 Các yếu tố cá nhân, gia đình, xã hội liên quan đến tình trạng căng thẳng điều dƣỡng 45 Bảng 3.12 Mơ hình hồi quy logistic dự đoán yếu tố nghề nghiệp ảnh hƣởng đến căng thẳng nhân viên điều dƣỡng .48 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mô tả tỷ lệ gặp tình trạng trộm cắp, cƣớp giật tình trạng kẹt xe/tắc đƣờng ĐTNC 32 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo khoa/phịng cơng tác 32 Biểu đồ 3.3 Mô tả tỷ lệ mức độ đƣợc giao nhiều việc, làm việc cƣờng độ cao phải làm thêm việc ĐTNC 35 Biểu đồ 3.4 Mô tả mối quan hệ với đồng nghiệp, cấp bệnh nhân 36 đối tƣợng nghiên cứu 36 H P Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ căng thẳng nhân viên điều dƣỡng (n = 483) 38 H U vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Chƣa có nhiều nghiên cứu đánh giá tình trạng căng thẳng điều dƣỡng viên lâm sàng khu vực miền Trung Nghiên cứu cắt ngang đƣợc tiến hành bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định với mục tiêu mơ tả tình trạng căng thẳng xác định yếu tố có liên quan đến tình trạng căng thẳng điều dƣỡng viên lâm sàng Số liệu đƣợc thu thập thơng qua hình thức phát vấn đƣợc phân tích xử lý phần mềm SPSS, thuật tốn thống kê đƣợc sử dụng để mơ tả kiểm định mối liên quan yếu tố tình trạng căng thẳng điều dƣỡng viên lâm sàng Kết nghiên cứu: có 483 điều dƣỡng viên lâm sàng tham gia trả lời câu H P hỏi (tỷ lệ phản hồi đạt 92,4%) Độ tin cậy câu hỏi điều tra căng thẳng có hệ số tin cậy (giá trị Cronbach’ Anpha) cao 0,808 Tỷ lệ bị căng thẳng điều dƣỡng viên lâm sàng bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định 18% Trong số 87 trƣờng hợp bị căng thẳng số trƣờng hợp căng thẳng nặng (12,6%) nặng (5,7%), đa số bị căng thẳng nhẹ (50,6%) vừa (31,0%) Tỷ lệ căng thẳng U nhân viên điều dƣỡng lâm sàng thấp so với nhiều nghiên cứu trƣớc Các yếu tố nghề nghiệp có liên quan đến tình trạng căng thẳng điều dƣỡng viên lâm sàng bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định gồm: phận làm việc khối khoa nội, H ngoại (OR=2,0, CI 95%: 1,1-3,6), phải làm thêm việc chức nhiệm vụ (OR=2,2, CI 95%: 1,3-3,8) không đƣợc bệnh nhân tơn trọng (OR=2,3, CI 95%: 1,3-4,0) Ngồi tình trạng sức khỏe khơng tốt điều dƣỡng có liên quan đến tình trạng căng thẳng (OR=3,2, CI 95%: 1,5-6,8) Khuyến nghị: điều dƣỡng viên cần tăng cƣờng nâng cao sức khỏe, giao lƣu trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp cấp để giảm thiểu nguy căng thẳng Bệnh viện cần tiến hành sàng lọc căng thẳng toàn bệnh viện để phát sớm có hƣớng can nhƣ phân cơng cơng việc cho điều dƣỡng cách rõ ràng Có thêm nghiên cứu chuyên sâu để đánh giá nguy thực dẫn đến căng thẳng nhân viên điều dƣỡng ĐẶT VẤN ĐỀ Tổ chức y tế giới (TCYTTG) định nghĩa: “Sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tinh thần xã hội khơng giới hạn tình trạng khơng bệnh, tật”[37] qua thấy sức khỏe tinh thần thành tố quan trọng cấu thành sức khỏe cho cá nhân Sức khỏe cho ngƣời lao động tất ngành nghề đóng vai trị quan trọng q trình xây dựng phát triển đất nƣớc Đặc biệt, với nhân viên y tế (NVYT) sức khỏe lại quan trọng để hồn thành tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân Với đặc thù thời gian làm việc với cƣờng độ lớn nhiều áp lực, tính chất quan trọng H P công việc đƣợc coi nhƣ yếu tố dễ dẫn đến tình trạng căng thẳng (stress) nghề nghiệp cho NVYT nói chung điều dƣỡng nói riêng Những nghiên cứu cho thấy hậu xấu căng thẳng nghề nghiệp kéo dài liên tục làm ảnh hƣởng đến tâm lý sức khỏe tâm thần có căng thẳng, đồng thời ảnh hƣởng đến sức khỏe thể chất ngƣời lao động nhƣ tăng nguy bị huyết áp U cao, rối loạn vận mạch, bệnh tim mạch, rối loạn giấc ngủ,… Căng thẳng nghề nghiệp không ảnh hƣởng đến cá thể bao gồm chất lƣợng cơng việc, giảm suất lao động mà cịn ảnh hƣởng đến cộng đồng xung quanh[6] H Theo thống kê châu Âu tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp cao ngành giáo dục y tế (33,5%)[29] y tế ngành nghề có tỷ lệ mắc căng thẳng cao đặc biệt nhóm nhân viên điều dƣỡng[23] Tại Việt Nam, có số nghiên cứu tình trạng căng thẳng nghề nghiệp nhân viên y tế Do sử dụng công cụ đánh giá khác nghiên cứu nhóm đối tƣợng khác mà tỷ lệ căng thẳng nhân viên y tế dao động nghiên cứu Tỷ lệ căng thẳng NVYT tuyến trung ƣơng vào khoảng 36,9%[15] đến 41%[4], tuyến huyện khoảng 79%[16] tỷ lệ căng thẳng đối tƣợng điều dƣỡng khoảng từ 20,2%[10] đến 45,2%[13] Tại khu vực miền Trung chƣa có nhiều nghiên cứu, đánh giá tình trạng căng thẳng NVYT nói chung nhân viên điều dƣỡng nói riêng Nhu cầu cần có đánh giá, nghiên cứu vấn đề sức khỏe tinh thần nhóm nhân viên 73 PHẦN A: THƠNG TIN CHUNG TT Nội dung Trả lời Mã Ghi A1 A2 A3 Anh/chị sinh năm nào? Năm …….……… Tình trạng hôn nhân anh/chị (Khoanh câu trả lời) đến nay) A7 Nữ Chƣa lập gia đình Có vợ/chồng Đã ly hơn, ly dị, góa Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học Khác U (Ghi rõ)………………… Tuổi nghề (số năm từ thời điểm H bắt đầu làm việc bệnh viện A6 Nam H P Trình độ học vấn cao anh/chị A5 99 Giới tính (Khoanh câu trả lời) A4 Khơng nhớ Anh/chị có hút thuốc lá? ……………………………… Có Khơng Khơng Thỉnh thoảng (1-2 lần/tuần) Thƣờng xuyên (≥ lần/tuần) Anh/chị có hoạt động thể lực Khơng động/luyện < lần/tuần tập/thể thao tối thiểu 30 phút/lần) ≥ lần/tuần Anh/chị có uống rƣợu, bia? (mỗi lần uống 330ml bia = lon 40 ml rƣợu) (Khoanh câu trả lời) A8 hàng ngày (vận 74 (Khoanh câu trả lời) A9 Anh/chị đánh giá tình trạng sức khỏe thân Khơng khỏe, yếu Bình thƣờng Khỏe mạnh PHẦN B MƠI TRƢỜNG GIA ĐÌNH, XÃ HỘI TT Nội dung Trả lời Mã Ghi B1 Anh/chị nguồn thu nhập Có Khơng Có Khơng Có Khơng Khơng tốt Tƣơng đối tốt Tốt Nơi sinh sống gia Khơng đình anh/chị có tƣợng Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Anh/chị có thƣờng gặp tình trạng Khơng kẹt xe, tắc đƣờng, tai nạn giao Thỉnh thoảng thông từ nhà đến qua Thƣờng xuyên H P gia đình? B2 Anh/chị có phải chăm sóc con, trẻ