1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hành làm sạch dụng cụ thiết yếu chịu nhiệt của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh an giang năm 2021

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THANH HỒNG H P THỰC HÀNH LÀM SẠCH DỤNG CỤ THIẾT YẾU CHỊU NHIỆT CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH AN GIANG, NĂM 2021 U LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THANH HỒNG THỰC HÀNH LÀM SẠCH DỤNG CỤ THIẾT YẾU CHỊU NHIỆT H P CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH AN GIANG, NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG U MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THÚY QUỲNH HÀ NỘI, 2021 I MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ H P 1.2 Tuân thủ quy trình làm dụng cụ thiết yếu chịu nhiệt 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ quy trình làm dụng cụ .12 1.4 Thơng tin tóm tắt địa bàn nghiên cứu 14 1.5 Khung lý thuyết 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 U 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .17 2.3 Thiết kế nghiên cứu 17 H 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 17 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.6 Các biến số nghiên cứu 22 2.7 Tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu 23 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 24 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 25 2.10 Sai số biện pháp khắc phục sai số .26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Thực hành làm dụng cụ thiết yếu chịu nhiệt điều dưỡng khoa lâm sàng, bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang, năm 2021 .28 II 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực hành làm dụng cụ thiết yếu chịu nhiệt điều dưỡng khoa lâm sàng, bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang, năm 2021 34 Chương BÀN LUẬN 42 4.1 Thực hành làm dụng cụ thiết yếu chịu nhiệt điều dưỡng khoa lâm sàng, bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang, năm 2021 42 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực hành làm dụng cụ thiết yếu chịu nhiệt điều dưỡng khoa lâm sàng, bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang, năm 2021 48 4.3 Hạn chế nghiên cứu .51 H P KẾT LUẬN 53 KHUYẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Biến số nghiên cứu U Phụ lục 2: Phiếu quan sát thực hành Phụ lục 3: Phiếu hướng dẫn vấn sâu Phụ lục 4: Hướng dẫn thảo luận nhóm H Phụ lục 5: Một số hình ảnh trình thu thập số liệu III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVĐK Bệnh viện đa khoa DCTYCN Dụng cụ thiết yếu chịu nhiệt ĐKKV Đa khoa khu vực ĐTV Điều tra viên KSNK Kiểm soát nhiễm khuẩn KKTK Khử khuẩn, tiệt khuẩn NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện H P Nhân viên y tế NVYT Phương tiện phòng hộ cá nhân PTPHCN Phỏng vấn sâu PVS Thảo luận nhóm TLN H U iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các bước quy trình làm ban đầu dụng cụ thiết yếu chịu nhiệt Bảng 2.1 Số điều dưỡng hội quan sát khoa .18 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới tính, trình độ học vấn điều dưỡng 27 Bảng 3.2 Tỷ lệ thực hành thao tác Bước - Chuẩn bị 28 Bảng 3.3 Tỷ lệ thực hành thao tác Bước - Cọ rửa dụng cụ 29 Bảng 3.4 Tỷ lệ thực hành thao tác Bước - Bàn giao dụng cụ cho Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn 30 Bảng 3.5 Tỷ lệ thực hành bước quy trình làm 31 H P Bảng 3.6 Phân bố tỷ lệ tuân thủ thực hành chung theo khoa lâm sàng 32 Bảng 3.7 Tỷ lệ thực hành đạt làm dụng cụ thiết yếu chịu nhiệt điều dưỡng đánh giá 02 hội quan sát .33 Bảng 3.8 Tỷ lệ thực hành đạt điều dưỡng theo khoa 33 Bảng 3.9 Mối liên quan số yếu tố thực hành điều dưỡng 34 H U v DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quy trình xử lý dụng cụ chung khoa lâm sàng Sơ đồ 1.2 Quy trình xử lý dụng cụ chịu nhiệt sau sử dụng khoa Sơ đồ 1.3 Khung lý thuyết .16 Hình 2.1 Điều dưỡng thực làm dụng cụ thiết yếu chịu nhiệt khoa .21 Hình 2.2 Phỏng vấn sâu thảo luận nhóm với điều dưỡng trưởng khoa lâm sàng 22 Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thâm niên công tác .27 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ thực hành thao tác Bước Bước .29 H P Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ thực hành thao tác quy trình làm 30 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ tuân thủ thực hành trình làm .31 H U vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành với mục tiêu: (1) Đánh giá thực hành làm dụng cụ thiết yếu chịu nhiệt điều dưỡng khoa lâm sàng bệnh viện đa khoa khu tỉnh An Giang năm 2021; (2) Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến thực hành làm dụng cụ thiết yếu chịu nhiệt điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang năm 2021 Sử dụng thiết kế cắt ngang, kết hợp định lượng định tính, nghiên cứu thực 09 khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang, từ tháng 01/2021 đến tháng 6/2021 với 240 hội quan sát (lần thực hành) làm dụng cụ thiết yếu chịu nhiệt H P toàn 120 điều dưỡng 09 khoa; 02 thảo luận nhóm 03 vấn sâu Kết cho thấy với quy trình 05 bước làm dụng cụ thiết yếu chịu nhiệt gồm 21 thao tác, tỷ lệ thực hành đạt 240 hội quan sát 51,3% Tỷ lệ thực hành đạt cao bước “Làm với nước máy” (79,6%), thấp bước “Chuẩn bị” (57,1%) Các thao tác có tỷ lệ sai sót cao là: Rửa tay nhanh U (28,3%) Rửa tay thường quy (29,2%) Với 120 điều dưỡng quan sát, tỷ lệ điều dưỡng thực hành đạt hội quan sát 47,5% Kết định tính cho thấy tuân thủ tốt điều dưỡng có trình độ học vấn cao hơn; thâm niên H cơng tác lâu hơn; thái độ tích cực có trách nhiệm cao cơng việc; phương tiện, điều kiện cần thiết cho quy trình làm dụng cụ khoa trang bị đầy đủ có sẵn; việc kiểm tra, giám sát, đào tạo, tập huấn bệnh viện tổ chức thường xuyên Thiếu phòng khu vực làm dụng cụ riêng biệt, bị hạn chế thời gian dành cho việc làm yếu tố làm hạn chế tuân thủ quy trình thực hành làm dụng cụ điều dưỡng Nghiên cứu khuyến nghị: trì việc tập huấn, đào tạo lại kiểm tra, giám sát thực hành điều dưỡng kiểm sốt nhiễm khuẩn nói chung quy trình làm dụng cụ thiết yếu chịu nhiệt nói riêng; thực chế thưởng - phạt thực làm dụng cụ thiết yếu chịu nhiệt; xếp bố trí khu vực riêng để làm dụng cụ khoa ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sở khám bệnh, chữa bệnh, trình làm dụng cụ khoa sau sử dụng khâu quan trọng bắt buộc phải thực trước tiến hành trình khử khuẩn, tiệt khuẩn (KKTK) Quá trình làm thực tốt giúp tối ưu hiệu việc khử khuẩn tiệt khuẩn (1-3) Trong sở khám, chữa bệnh, trình xử lý dụng cụ khơng tn thủ nghiêm ngặt gây hậu nghiêm trọng (4-6) Trên giới có báo cáo nhiều quốc gia ghi nhận vụ dịch, nhiễm khuẩn bệnh viện liên quan đến xử lý dụng cụ không tốt dẫn đến tử H P vong người bệnh (4,7-9) Trong nghiên cứu trích dẫn từ năm 1992, Trung tâm Kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Mỹ ước tính “có khoảng triệu ca nhiễm khuẩn bệnh viện; 90.000 ca tử vong 4,5 tỷ đô la Mỹ chi phí chăm sóc vượt mức hàng năm” (10) Tuy nhiên, việc làm sạch, KKTK dụng cụ y tế chịu nhiệt sở khám bệnh, chữa bệnh gặp thách thức liên quan đến kiến thức, U thái độ, thực hành nhân viên y tế (NVYT) (11-14) Tại Việt Nam, khám, điều trị chăm sóc người bệnh, sở khám bệnh, chữa bệnh phải tái sử dụng dụng cụ y tế thiết yếu chịu nhiệt (DCTYCN) H như: kelly, kéo, dao mổ, khay hạt đậu,… Quá trình tái sử dụng không tuân thủ nghiêm ngặt từ khâu làm đến khâu KKTK làm ảnh hưởng đến chất lượng thăm khám điều trị người bệnh bệnh viện (1-3) Do đó, Bộ Y tế ban hành nhiều hướng dẫn quy trình làm sạch, KKTK dụng cụ y tế (1,2,15,16) Tuy chưa có nghiên cứu đánh giá cách hệ thống việc tuân thủ quy trình sở khám, chữa bệnh Việt Nam kết từ số báo cáo khảo sát Bộ Y tế cho thấy việc thực quy trình làm sạch, KKTK dụng cụ sở khám, chưa bệnh, đặc biệt bệnh viện nhiều hạn chế: “nhiều bệnh viện chưa có đơn vị tiệt khuẩn trung tâm, việc làm chủ yếu tay”; “nhiều bệnh viện chưa có thực kiểm tra chất lượng dụng cụ KKTK chủ động, NVYT xử lý dụng cụ chưa đào tạo quy mà làm việc theo kinh nghiệm, tỷ lệ thực hành quy trình làm chưa cao” (12,15,17-22) Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang có quy mơ 850 giường bệnh với 832 NVYT Năm 2019, có khoảng 8.404 lượt phẫu thuật, thủ thuật loại thực bệnh viện Ước tính ngày điều dưỡng bệnh viện phải làm sạch, KKTK khoảng 200 dụng cụ kim loại như: dụng cụ thay băng, dụng cụ phẫu thuật, dụng cụ sinh dụng cụ xâm lấn Báo cáo tổng kết quy trình làm sạch, KKTK dụng cụ khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) năm 2019 đạt 100%, 100% số mẫu xét nghiệm vi sinh dụng cụ sau KKTK có kết đạt (23) Căn văn Bộ Y tế điều kiện thực tiễn, bệnh viện ban hành quy trình, quy định làm sạch, KKTK dụng cụ bao gồm dụng cụ thiết yếu không thiết yếu Tuy nhiên, việc tuân thủ yếu tố liên quan đến thực H P làm sạch, KKTK điều dưỡng nội dung quan trọng cần quan tâm chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá tổng thể vấn đề bệnh viện Do đó, nhằm cung cấp thơng tin có tính khoa học làm sở đề xuất khuyến nghị giúp bệnh viện tăng cường cơng tác KSNK, có quy trình làm sạch, KKTK dụng cụ điều dưỡng, góp phần đảm bảo an tồn cho người bệnh, U nghiên cứu: “Thực hành làm dụng cụ thiết yếu chịu nhiệt nhân viên y tế Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang năm 2021” tiến hành H 75 TT Nội dung nghiên cứu Nội dung góp ý Phần giải trình Học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/ luận văn/luận án/chuyên đề) (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa giải thích lý khơng sửa) Chiều, khơng có ý nghĩa ý: bỏ bảng 3.7 mô tả phân bố tỷ lệ tuân thủ theo thời gian Học viên nên viết lại nhận xét bảng phần kết để thấy bật lên vấn đề cần nhấn mạnh Tiếp thu ý kiến, học viên rà soát chỉnh sửa nhận xét bảng Chương Kết nghiên cứu để làm bật nội dung kết cần nhấn mạnh Tại biểu đồ 3.4 trang 29 biểu tuân thủ thực hành chung kết trước thể làm khơng biết có làm đủ hay khơng, đến biểu đồ lại thể tỷ lệ thực đủ 21/21 thao tác để đánh giá tuân thủ thực hành chung theo tơi khơng phù hợp đủ khơng khơng có ý nghĩa mặt kết quả, đề nghị học viên xem lại có lý giải hợp lý Học viên xin giải trình ý kiến góp sau: Tại biểu đồ 3.4 biểu tuân thủ thực hành chung, theo tiêu chuẩ đánh giá sử dụng nghiên cứu (Mục 2.7): Tỷ lệ tuân thủ thực hành chung = (số quan sát có thực đủ 21/21 thao tác/tổng số quan sát) x 100% Ở bảng trước thể tỷ lệ thực hành bước thao tác, “đúng” kết luận cho quan sát mà điều dưỡng có thực thao tác, thực đủ thao tác bước thứ tự thao tác, bước quy trình; khơng đánh giá chất lượng thao tác hay sai kỹ thuật chun mơn Học viên bàn luận hạn chế nghiên cứu phần bàn luận (trang 49) H P U H Tại bảng 3.8 trang 33 có mâu thuẫn số liệu: tỷ lệ thực hành đạt điều dưỡng tức điều dưỡng phải đạt tiêu chuẩn tuân thủ thực hành chung Trong biểu đồ 3.4 tỷ lệ không tuân thủ 48.7% bảng 3.8 tỷ lệ thực hành đạt đạt 47.5%? Học viên xin giải trình đối tượng mẫu số bảng 3.8 biểu đồ 3.4 khác nhau, cụ thể sau: - Tại bảng 3.8 kết đánh giá chung thực hành điều dưỡng, cỡ mẫu 120 người - Tại biểu đồ 3.4 kết đánh giá tỷ lệ tuân thủ điều dưỡng tổng số 240 hội quan sát 76 TT Nội dung Nội dung góp ý Phần giải trình Học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/ luận văn/luận án/chuyên đề) (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa giải thích lý khơng sửa) Bảng 3.9 trang 34 tác giả có đề cập đến so sánh khoa khơng có ý nghĩa thống kê khơng nói rõ khoa với khoa nào, mặc dùng có khoa có tỷ lệ % chênh lệch lớn, tác giả nên bổ xung cho rõ ràng Học viên xin giải trình Bảng 3.9 sau: kiểm định thống kê sử dụng phép kiểm định bình phương kết kiểm định cho phép đưa kết luận việc có hay khơng có 01 cặp có khác biệt mà khơng thể rõ cặp cặp Để làm điều cần sử dụng kiểm định thống kê phần tầng so sánh theo cặp Trong khơng phải mục đích nghiên cứu Mặc dù có khoa có tỷ lệ % chênh lệch lớn khơng có ý nghĩa thống kê cỡ mẫu nhỏ nên kết khơng có ý nghĩa thống kê H P U Mục 3.3.1 ảnh hưởng yếu tố cá nhân trang 33, 34, 35 mặt số liệu tác giả khơng tìm thấy liên quan yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến tuân thủ quy trình PVS TLN khẳng định Tuổi, giới, trình độ, kinh nghiệm có ảnh hưởng Trên thực tế BV khu vực An Giang số nhân lực tham gia nghiên cứu có tỷ lệ thâm niên>5 năm chiếm tỷ lê cao>50% thực tế tuân thủ quy trình chung lại thấp 50% thực tế tuân thủ quy trình chung lại thấp

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w