Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHAN TRẦN TRÚC MAI ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC H P CỦA ĐIỀU DƯỠNG LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂY NINH NĂM 2019 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802 Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHAN TRẦN TRÚC MAI ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC H P CỦA ĐIỀU DƯỠNG LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂY NINH NĂM 2019 U LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802 H Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Quang Trung Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu trình bày luận văn, khơng chép kết nghiên cứu luận văn hay luận án nào, chưa trình bày hay cơng bố cơng trình khác trước H P H U i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm H P 1.1.1 Điều dưỡng 1.1.2 Động lực làm việc 1.2 Nội dung tạo động lực làm việc lợi ích việc tạo động lực 1.2.1 Nội dung tạo động lực làm việc cho điều dưỡng 1.2.2 Lợi ích việc tạo động lực 1.3 Một số học thuyết tạo động lực lao động U 1.3.1 Hệ thống thứ bậc theo nhu cầu Maslow 1.3.2 Lý thuyết hai yếu tố Frederick Herzberg H 1.3.3 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom 1.3.4 Học thuyết công J Stacy Adam 1.4 Thực trạng động lực làm việc điều dưỡng Thế giới Việt Nam 10 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc điều dưỡng lâm sàng 14 1.5.1 Các yếu tố đặc tính dân số xã hội đối tượng nghiên cứu 14 1.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng trình làm việc 14 1.6 Thông tin địa bàn nghiên cứu 17 1.7 Khung lý thuyết 18 CHƯƠNG 2: CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Nghiên cứu định lượng 19 2.1.2 Nghiên cứu định tính 19 2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu định lượng 19 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 19 ii 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 19 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 19 2.3 Thiết kế nghiên cứu 19 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 20 2.5 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 20 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu 20 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.6 Biến số nghiên cứu định lượng chủ đề nghiên cứu định tính 24 2.7 Phân tích xử lý số liệu 24 H P 2.7.1 Phân tích số liệu định lượng 24 2.7.2 Phân tích số liệu định tính 26 2.8 Đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Động lực làm việc điều dưỡng lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Tây Ninh U năm 2019 28 3.2.1 Yếu tố “Động lực làm việc chung” 28 3.2.2 Yếu tố “Sức khỏe” 29 H 3.2.3 Yếu tố “Mức độ hài lịng với cơng việc” 30 3.2.4 Yếu tố “Khả thân giá trị công việc” 31 3.2.5 Yếu tố “Cam kết với tổ chức” 32 3.2.6 Yếu tố “Sự tận tâm” 33 3.2.7 Yếu tố “Tuân thủ giấc tham gia” 34 3.2.8 Động lực làm việc chung yếu tố 35 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc điều dưỡng lâm sàng 36 3.3.1 Yếu tố nhân học 36 3.3.2 Các yếu tố trình làm việc 37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Mô tả động lực làm việc điều dưỡng lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Tây Ninh năm 2019 51 4.1.1 Điểm động lực trung bình chung 51 4.1.2 Điểm trung bình động lực làm việc yếu tố 52 iii 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc điều dưỡng lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Tây Ninh năm 2019 53 4.2.1 Mối liên quan yếu tố nhân học với động lực làm việc 53 4.2.2 Mối liên quan yếu tố trình làm việc 56 4.3 Hạn chế nghiên cứu 64 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC H P PHỤ LỤC H U iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BV Bệnh viện BVĐK Bệnh viện đa khoa ĐD Điều dưỡng ĐDLS Điều dưỡng lâm sàng ĐKLV Điều kiện làm việc ĐLLV Động lực làm việc MLQ Mối liên quan NVYT Nhân viên y tế TT Thông tư TTLT Thông tư liên tịch YTAH Yếu tố ảnh hưởng YTDT Yếu tố trì YTLQ Yếu tố liên quan YTTĐ Yếu tố thúc đẩy YTCV Yếu tố công việc H U H P v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tóm lược biến số nghiên cứu định lượng chủ đề nghiên cứu định tính 24 Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu (n=269) 27 Bảng 3.2 Phân bổ động lực yếu tố động lực làm việc chung qua đánh giá ĐDLS (n=269) 28 Bảng 3.3 Phân bổ động lực yếu tố sức khoẻ qua đánh giá ĐDLS (n=269) 29 Bảng 3.4 Phân bổ động lực yếu tố hài lịng cơng việc, đồng nghiệp qua đánh giá ĐDLS (n=269) 30 Bảng 3.5 Phân bổ động lực yếu tố hài lịng khả thân, giá trị cơng việc qua H P đánh giá ĐDLS (n=269) 31 Bảng 3.6 Phân bổ động lực yếu tố yếu tố cam kết với tổ chức qua đánh giá ĐDLS (n=269) 32 Bảng 3.7 Phân bổ động lực yếu tố tận tâm qua đánh giá ĐDLS (n=269) 33 Bảng 3.8 Phân bổ động lực yếu tố tuân thủ giấc, tham gia qua đánh giá ĐDLS (n=269) 34 U Bảng 3.9 Điểm trung bình động lực chung yếu tố (n=269) 35 Bảng 3.10 Mối liên quan yếu tố nhân học với động lực làm việc điều dưỡng lâm sàng khoa 36 H vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Hình 1.1 Tháp nhu cầu Maslow Hình 1.2 Thuyết nhân tố Frederick Herzberg Hình 1.3 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom Hình 1.4 Học thuyết cơng J Stacy Adam Hình 1.5 Điểm động lực trung bình yếu tố nghiên cứu tác giả Wilbroad Mutale cộng (2013) Zambia 10 Biểu đồ 3.1 Phân bổ điểm động lực trung bình yếu tố 35 H P H U vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Với mục tiêu hướng đến chăm sóc người bệnh tồn diện đáp ứng hài lịng người bệnh, quan y tế cần nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa chăm sóc người bệnh Đặc biệt, nâng cao chất lượng chăm sóc điều dưỡng việc làm cần thiết quan trọng Yếu tố động lực làm việc (ĐLLV) quan trọng để trì nguồn nhân lực tổ chức, quan Đóng vai trị quan trọng việc tăng hiệu thực công việc, tác động trực tiếp gián tiếp đến thành công thân tổ chức Chúng thực nghiên cứu với mục tiêu mô tả ĐLLV số yếu tố ảnh hưởng điều dưỡng lâm sàng (ĐDLS) Bệnh viện H P Đa khoa Tây Ninh năm 2019 Thiết kế cắt ngang mô tả với định lượng kết hợp định tính Nghiên cứu phát vấn 269 ĐDLS câu hỏi định lượng thực 12 vấn sâu với lãnh đạo điều dưỡng Bệnh viện (BV) Bộ câu hỏi chuẩn hóa nghiên cứu sử dụng thang đo đánh giá ĐLLV Mbindyo cộng (2009) xây dựng Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tuyến huyện quốc gia phát triển (Kenya) có đặc U điểm tương đồng với địa bàn nghiên cứu BVĐK Tây Ninh Kết nghiên cứu ghi nhận đa số ĐDLS nữ giới (70,63%) ĐDLS nhóm ≤ H 30 tuổi chiếm 41,63% Trên 60% ĐDLS tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng lập gia đình Hơn 50% ĐDLS có thu nhập > triệu ký hợp đồng BV Trên 65% ĐDLS có thâm niên cơng tác ≤ năm Điểm ĐLLV trung bình chung ĐDLS đạt 3,14 ± 0,32 điểm (3,14/5 điểm) Yếu tố sức khỏe tận tâm yếu tố có điểm trung bình cao (3,45 3,42 điểm) Yếu tố tuân thủ giấc tham gia có điểm trung bình thấp với 2,79 điểm Nghiên cứu cho thấy nữ giới có điểm trung bình ĐLLV chung thấp nam giới (3,06 so với 3,34; p