Sáng kiến thực trạng môi trƣờng và biến đổi khí hậutại nghệ an hiện nay và giải pháp lồng ghép giáo dục môi trƣờng trong dạy học chuyên đề cho học sinh khối 10 theo chƣơng trình gdthpt 2018

48 3 0
Sáng kiến thực trạng môi trƣờng và biến đổi khí hậutại nghệ an hiện nay và giải pháp lồng ghép giáo dục môi trƣờng trong dạy học chuyên đề cho học sinh khối 10 theo chƣơng trình gdthpt 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU I SÁNG KIẾN KHOA HỌC GIÁO DỤC Đề tài: THỰC TRẠNG MƠI TRƢỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI NGHỆ AN HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ CHO HỌC SINH KHỐI 10 THEO CHƢƠNG TRÌNH GDPT 2018 (LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ) Đồng tác giả: HỒNG THỊ YẾN MINH – THPT QUỲNH LƯU I Tổ: Xã hội Số điện thoại: 0988177222 Đồng tác giả: TRẦN VĂN PHƢƠNG – THPT QUỲNH LƯU I Tổ: Xã hội Số điện thoại: 0904933513 Đồng tác giả: HỒ ĐỨC NGỌC – THPT QUỲNH LƯU I Tổ: Xã hội Số điện thoại: 0968842456 Năm học 2022 - 2023 PHẦN A : MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Con người sản phẩm cao quý trình tiến hóa hữu trở thành thành viên đặc biệt sinh Khi người bắt đầu có ý thức khả tìm hiểu giới xung quanh đồng thời bắt đầu tạo công cụ, sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sống Trong q trình tiến hóa phát triển, người phải dựa vào yếu tố sẵn có tự nhiên Con người với tư cách vật thể sống, yếu tố sinh tác động trực tiếp vào môi trường Các hệ sinh thái tự nhiên dần chuyển thành hệ sinh thái nhân tạo, bị tác động người đến mức cân suy thoái Những kết nghiên cứu công bố vào năm 2019 cho thấy, nhiệt độ Trái Đất tăng lên với tốc độ chưa có vịng 12.000 năm qua Đặc biệt tượng Trái Đất nóng lên nhanh chóng vịng 30 năm trở lại Việt Nam chịu ảnh hưởng từ nhiều mặt biến đổi khí hậu (BĐKH), thiên tai, bão lụt, hạn hán diễn dồn dập trước Điều hiển nhiên khơng thể phủ nhận Trước tình hình đó, lĩnh vực, ngành, địa phương triển khai hoạt động nghiên cứu, đánh giá tình hình, diễn biến tác động BĐKH đến tài nguyên, môi trường, phát triển kinh tế - xã hội, đề xuất bước đầu thực giải pháp ứng phó, lâu dài tích hợp mục tiêu ứng phó BĐKH vào hoạt động thường xuyên Trong vấn đề về biế n đở i khí hâ ̣u toàn cầ u và của cả nước , Nghệ An là mô ̣t các tỉnh phải gánh chiụ hâ ̣u quả nă ̣ng nề về ô nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu diễn tất lĩnh vực từ đời sống đến hoạt động sản xuấ t Đứng trước vấn đề mơi trường , khí hậu cấp bách , công dân của đấ t nước và là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Địa Lý trường THPT ở tin ̉ h nhà muố n góp mô ̣t chút công sức nhỏ bé của cơng bảo vệ mơi trường chống biến đổi khí hậu địa phương sinh sống chúng tơi ḿ n đào tạo công dân hữu dụng, hệ người có ích cho đất nước, cho quê hương – hệ nắm giữ vận mệnh Tổ Quốc Vì thế,chúng tơi thấy việc lồng ghép, tích hợp nội dung biến đổi khí hậu vào chương trình giảng dạy số mơn học mơn Địa Lý trường THPT hồn tồn phù hợp cần thiết nhằm trang bị cho em kiến thức tốt môi trường và biế n đở i khí hâ ̣u , hình thành cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường từ hành động nhỏ Đồng thời em cầu nối thơng tin để tun truyền đến cộng đồng cùng chung tay , góp sức bảo vệ mơi trường , giữ lấ y sự số ng của chin ́ h ̀ h , tồn xã hội Đó lý quan trọng để chọn đề tài viết sáng kiến kinh nghiệm là: “THỰC TRẠNG MƠI TRƢỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUTẠI NGHỆ AN HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP LỒNG GHÉPGIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ CHO HỌC SINH KHỐI 10 THEO CHƢƠNG TRÌNH GDTHPT 2018” Tính mới đề tài Vấ n đề mơi trường biến đổi khí hậu thế giới nói chung và Viê ̣t Nam nói riêng là mô ̣t đề tài rấ t quen thuô ̣c đã đươ ̣c rấ t nhiề u tác giả đề câ ̣p , bàn luâ ̣n tới Bản thân chúng tơi nói mơi trường , biế n đổ i khí hâ ̣u pha ̣m vi , quy mô nhỏ đó là thực ti ễn về môi trường và biế n đổ i khí hâ ̣u ta ̣i mô ̣t số địa điểm tiêu biểu địa bàn tỉnh Nghệ An mà qua thời gian sinh số ng, nghiên cứu , trải nghiê ̣m thực tế có đươ ̣c Qua đó để bảo vê ̣ mơi trường, góp phần vào cơng chống biến đổi khí hậu diễn phạm vi cả nước nói chung và tin ̉ h nhà nói riêng , học sinh , sinh viên là lực lươ ̣ng đơng đảo , nịng cốt, chủ nhân đất nước tương lai gần , có vai trị nắm giữ vâ ̣n mê ̣nh của đấ t nước Hơn trường mà cơng tác có gần 1700 học sinh Với số lượng học sinh vấn đề tić h hơ ̣p giáo du ̣c môi trường , chố ng biế n đổ i khí hâ ̣u cho ho ̣c sinh thông qua viê ̣c lồ ng ghép vào giảng lớp đặc biệt hành động cụ thể trường, xã hội dù nhỏ có ý nghĩa vơ lớn góp phần vào phát triển bền vững Tỉnh nhà nói riêng nước nói chung Đóng góp đề tài Qua đề tài chúng tơi muố n làm sáng tỏ đươ ̣c thực tra ̣ng , hâ ̣u quả về ô nhiễm môi trường , biế n đổ i khí hâ ̣u ta ̣i mô ̣t số điạ phương điạ bàn tỉnh Nghệ An Qua đó giáo du ̣c cho ho ̣c sinh của miǹ h ý thức , trách nhiệm bảo vệ môi trường, chố ng biế n đổ i khí hâ ̣u bằ ng cái nhiǹ thực tế và hành đô ̣ng cu ̣ thể để góp phần vào phát triển bền vững tỉnh nhà nói riêng nước nói chung PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận và thƣ̣c tiễncủa đề tài Cơ sở lí luâ ̣n Khái niệm môi trường: Từ xuất trái đất, người có nhiều mối quan hệ chặt chẽ với tự nhiên Trước hết, người phận tự nhiên Con người lấy bề mặt Trái Đất làm nơi sinh sống, tồn phát triển - Đó mơi trường Có nhiều khái niệm mơi trường, thấy khái niệm Allaby năm 1994 đầy đủ cả: “Môi trường bao gồm tất yếu tố tác động trực tiếp gián tiếp đến đời sống sinh vật tồn Mơi trường người bao gồm lĩnh vực tự nhiên, xã hội, cơng nghệ, kinh tế, trị, đạo đức, văn hoá, lịch sử mĩ học” Khái niệm biế n đổ i khí hậu Theo Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam: “BĐKH thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo” Theo quan điểm Tổ chức khí tượng giới (WMO), BĐKH vận động bên hệ thống khí hậu, thay đổi kết cấu hệ thống mối quan hệ tương tác thành phần tác động ngoại lực hoạt động người Sự biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập niên dài BĐKH trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất Sự thay đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp từ hoạt động người với BĐKH tự nhiên làm thay đổi cấu thành khí Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng học tập học sinh Để có kết luận xác, chúng tơi tiến hành khảo sát tìm hiểu thực trạng học tập học sinh Cụ thể, phát phiếu điều tra cho học sinh trường địa bàn để em phát biểu cảm nhận nêu ý kiến, nguyện vọng việc tìm hiểu thực trạng mơi trường tỉnh Nghệ An giải pháp lồng ghép giáo dục môi trường vào dạy học chuyên đề cho học sinh khối 10 theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018.Nội dung khảo sát sau: Phiếu khảo sát thực trạng học tập học sinh Họ tên học sinh Lớp Trường Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào ô trống bảng có câu trả lời phù hợp với em: Nội dung Có Chƣa/Khơng Em có thầy/ tổ chức hoạt động tìm hiểu thực trạng mơi trường biến đổi khí hậu tỉnh Nghệ An lồng ghép giáo dục môi trường dạy học chuyên đề 1: “Biến đổi khí hậu” khơng? Em có mong muốn thầy cô lồng ghép nội dung giáo dục môi trường dạy học chuyên đề Biến đổi khí hậu Địa Lí 10, CTGDPT 2018 để phát triển phẩm chất, lực hay không? - Kết sau: Bảng: Kết khảo sát học sinh việc tìm hiểu thực trạng mơi trường biến đổi khí hậu tỉnh Nghệ An giải pháp lồng ghép giáo dục môi trường dạy học chuyên đề cho học sinh khối 10 theo chương trình GDPT 2018 Nội dung TT Năm học Trường 2022-2023 THPT Quỳnh Lưu 2022- 2023 THPT Bắc Yên Thành Đã tham gia 2022- 2023 THPT Hoàng Mai 2022- 2023 THPT Anh Sơn Có mong muốn 45/200 155/200 190/200 22,5% 0/200 0% 0/200 Chưa tham gia 0% 0/200 0% 77,5% 95% 200/200 184/200 100% 92% 200/200 180/200 100% 90% 200/200 170/200 100% 85% Không mong muốn 10/200 5% 16/200 8% 20/200 10% 30/200 15% - Kết cho thấy: + Tỉ lệ học sinh tìm hiểu thực trạng mơi trường biến đổi khí hậu tỉnh Nghệ An giải pháp lồng ghép giáo dục mơi trường dạy học chun đề cịn thấp Điều cho thấy việc thực nội dung trường chưa quan tâm + Phần lớn học sinh trường có mong muốn nguyện vọng tìm hiểu thực trạng mơi trường biến đổi khí hậu tỉnh Nghệ An tham gia thực giải pháp lồng ghép giáo dục môi trường dạy học chun đề cịn để có hội phát triển lực, phẩm chất thân 2.2 Thực trạng dạy học giáo viên Qua điều tra vấn 15 giáo viên dạy môn Địa Lý trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An (THPT Quỳnh Lưu 1, THPT Bắc Yên Thành , THPT Quỳnh Lưu 2, THPT Anh Sơn 1) thực trạng tìm hiểu thực trạng mơi trường biến đổi khí hậu tỉnh Nghệ An giải pháp lồng ghép giáo dục mơi trường dạy học chun đề cịn, kết thu sau: Bảng: Thực trạng tìm hiểu thực trạng mơi trường biến đổi khí hậu tỉnh Nghệ An giải pháp lồng ghép giáo dục môi trường dạy học chuyên đề biến đổi khí hậu chương trình Địa Lí 10, chương trình GDPT 2018 để phát triển phẩm chất lực học sinh TT Các phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học Số GV sử dụng (% số GV) Số GV không sử dụng (% số GV) Vận dụng Hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào dạy học chuyên đề biến đổi khí hậu – Địa Lý 10, chương trình GDPT 2018 (10,5%) 17 (88,5%) Vận dụng hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa vào dạy học chuyên đề biến đổi khí hậu – Địa Lí 10, chương trình GDPT 2018 (42,1%) 11 (57,9%) Vận dụng tổ chức số hoạt động khác(tình nguyện, phong trào thi đua ) dạy học chuyên đề biến đổi khí hậu – Địa Lý 10, chương trình GDPT 2018 (5,3%) 18 (94,7%) - Kết điều tra cho thấy: GV trường THPT tổ chức cho học sinh tìm hiểu thực trạng mơi trường biến đổi khí hậu tỉnh Nghệ An tiến hành lồng ghép giáo dục môi trường dạy học chuyên đề biến đổi khí hậu Địa Lý 10, chương trình GDPT 2018 để phát triển phẩm chất lực học sinh nên chất lượng dạy học chưa cao Hiện thầy giáo có nỗ lực việc nâng cao chất lượng dạy học, đầu tư cho việc dạy soạn Tuy nhiên, chương trình thực nhiều vấn đề cần giải nên GV có tư tưởng ngại nghiên cứu, ngại đầu tư vào dạy học chuyên đề vậy, chưa phát triển lực phẩm chất cho HS, sức hấp dẫn học bị hạn chế 2.3 Thực trạng kiểm tra đánh giá Trong năm gần đây, song song với việc đổi phương pháp dạy học vấn đề đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất lực Tuy nhiên, việc đánh giá GV nặng theo chuẩn kiến thức, kĩ thông qua kiểm tra thường xuyên, định kì đánh giá từ kênh giáo viên đánh giá học sinh Giáo viên chưa trọng đến đánh giá trình học tập sản phẩm học tập học sinh từ nhiều kênh khác Như vậy,việc tổ chức cho học tìm hiểu thực trạng mơi trường biến đổi khí hậu tỉnh Nghệ An tiến hành lồng ghép giáo dục mơi trường dạy học chun đề biến đổi khí hậu Địa Lý 10, chương trình GDPT 2018tạo hội cho GV đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực nhiều phương diện khác 3.Thƣ̣c trạng về biế n đổ i khí hâ ̣u thế giới và ở Viêṭ Nam 3.1Thực trạng biế n đổ i khí hậu giới Ảnh hưởng BĐKH tác động lên hầu hết thành phần môi trường mà trước hết làm cho nhiệt độ Trái Đất tăng cao, mực nước biển dâng Khí hậu biến đổi Trái Đất bị hâm nóng hiệu ứng nhà kính tăng q mức qn bình tự nhiên khiến sông băng núi cao vùng quanh năm băng giá Bắc Nam Cực tan dần, làm mặt biển dâng cao hơn, tới lúc ngập chìm xố khỏi đồ đảo vùng đất thấp số nước Ngoài ra, thời tiết bị biến loạn, thiên tai xảy thường xuyên với cường độ cao hơn, lụt lội hạn hán kéo dài hơn, thực tế số nước cho thấy Do BĐKH, đất đai bị huỷ hoại sa mạc hố, mặn hố, xói mịn, ngập chìm - tất triệu chứng bắt đầu rõ - với viễn tượng đáng sợ tượng "tị nạn môi trường" với luồng di dân khổng lồ, làm căng thẳng quan hệ nước Bên cạnh nguy mưa gió trái mùa, thiên tai gây tác hại mùa màng, gây đói kém, việc mặt biển dâng cao mối lo âu lớn, nhiều nước, vùng ven biển bị đe doạ trực tiếp thường nơi tập trung đông đảo dân chúng vùng kinh tế, văn hoá quan trọng 3.2.Thực trạng biế n đổ i khí hậu Việt Nam Theo cảnh báo tổ chức mơi trường khí hậu giới việt nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề hậu biến đổi khí hậu trái đất Cụ thể nhiệt độ trái đất tăng, băng tan làm mực nước biển dâng cao nhấn chìm nhiều diện tích đồng vùng ven biển nước ta Theo số liệu quan trắc của Trung tâm khí tươ ̣ng thủy văn , biến đổi khí hậu Việt Nam có thể thấ y rõ qua các biể u hiê ̣n đáng lưu ý sau : * Nhiệt độ: Trong khoảng 50 năm qua (1951-2000) - Nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên 0,70C - Năm 2007, nhiệt độ trung bình năm nơi cao trung bình thập kỷ 1931-1940 0,8 – 1,30C cao thập kỷ 1991-2000 0,4 -0,50C - Dự báo nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 30C vào năm 2100 Lượng mưa: - Số ngày mưa phùn trung bình năm Hà Nội giảm dần thập kỷ 1981-1990 chỉ gần nửa (khoảng 15 ngày/năm) 10 năm gần - Lượng mưa có xu biến đổi khơng đồng vùng, tăng từ đến 10% vào mùa mưa giảm từ đến 5% vào mùa khơ Tính biến động mưa tăng lên Mực nước biển: Mực nước biển trung bình tồn dải bờ biển Việt Nam dâng lên 1m vào năm 2100 Số đợt khơng khí lạnh: Một biểu dị thường gần khí hậu bối cảnh BĐKH tồn cầu đợt khơng khí lạnh gây rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày tháng tháng năm 2008 gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp Bộ Tài nguyên Môi trường cho biết, mùa hè năm 2019 (từ tháng - 8/2019) nhiệt độ tăng mức trung bình nhiều năm (TBNN) từ 0,5 – 10C Đặc biệt vào ngày hè nắng nóng địa bàn tỉnh Nghệ An(21/6/2019) ghi nhận nhiệt độ lên đến 430C Quỳ Hợp, H.Con Cuông 43,30C H.Tương Dương, nhiệt độ ngày 42,80C phá vỡ kỷ lục 53 năm qua, ghi nhận từ ngày 12.5.1966 Ở Việt Nam, lĩnh vực/đối tượng đánh giá dễ bị tổn thương BĐKH bao gồm : nông nghiệp an ninh lương thực, tài nguyên nước, sức khoẻ, nơi cư trú, ven biển miền núi… Có thể nói, mặt tiêu cực, BĐKH làm tăng tính ác liệt thiên tai, cường độ lẫn tần suất… 3.3 Thực trạng môi trƣờng tỉnh Nghệ An Môi trƣờng nông thôn bị ô nhiễm nặng: Rác thải vương vãi khắp nơi không thu gom; việc chăn nuôi giết mổ gia súc, gia cầm khu dân cư diễn cách tự phát, hóa chất thuốc bảo vệ thực vật dùng để trừ sâu, trừ cỏ khơng xử lý… Đó thực trạng đáng báo động môi trường nông thôn địa bàn huyện Quỳnh Lưu Bải rác tự phát khu vực xã Quỳnh Long – Quỳnh Lưu (Ảnh chụp) Bải rác tự phát quốc lộ 1A xã Quỳnh Giang – Quỳnh Lưu (Ảnh chụp) Phần lớn sở sản xuất kinh doanh địa bàn nghệ an quy mô vừa nhỏ, công nghệ lạc hậu, trang thiết bị manh mún Các chủ đầu tư chưa nhận thức đầy đủ nhiệm vụ bảo vệ môi trường Công tác mang tính chất đối phó phổ biến sở sản xuất, nên thường gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Khai thác mỏ đá gây ô nhiễm môi trường Hồng Mai Nghệ an có 10 khu công nghiệp “Hầu hết doanh nghiệp chỉ tập trung hoàn thiện mở rộng sản xuất chưa đầu tư cho hệ thống xử lý chất thải” Chủ yếu chế biến gỗ, đá, xi măng, mặt hàng tiêu dùng, thực phẩm, giải khát Tuy chưa có nhà máy sản xuất quy mô lớn, phát thải nhiều chất độc hại, hoá chất, kim loại nặng, hoá dầu có lúc vấn đề nhiễm mơi trường nóng lên Nhiều sở chưa thực phương án bảo vệ môi trường, chất thải chưa xử lý đạt tiêu chuẩn mà thải môi trường cộng đồng Hệ thống xử lý nước thải chung cho KCN khơng hồn thiện kịp thời Nhà sản xuất “sống chết mặc bay” cịn nhân dân khu vực lãnh đủ - hàng ngày phải chịu nhiễm nước bẩn, mùi , khói, bụi Khu liên hợp xử lí chất thải rắn Nghi Yên – Nghi Lộc Xây dựng hàng rào xanh trước sân trường đoàn trường THPT Quỳnh Lưu phát động, nhằm cắt giảm tình trạng mua bán đồ ăn sẵn qua hàng rào trước sân trường 33 Học sinh trường THPT Quỳnh lưu vệ sinh bãi biễn Quỳnh Nghĩa – Quỳnh Lưu Học sinh trường THPT Quỳnh Lưu vệ sinh trước cổng trường 34 Học sinh tham gia lao động thủy lợi vệ sinh môi trường địa phương hàng năm Đây nhữnghoạt động nhằm cổ vũ phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện đồn viên sinh viên hoạt động tình nguyện sống cộng đồng; đồng thời nâng cao nhận thức cho đoàn viên niên, thiếu nhi tích cực, tự giác tham gia hoạt động bảo vệ giữ gìn mơi trường ngày xanh – – đẹp góp phần hình thành nếp sống văn minh III KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐƢỢC ĐỀ XUẤT Mục đích khảo sát - Đánh giá mức độ cấp thiết đề tài qua việc lồng ghép giáo dục mơi trường dạy học chun đề biến đổi khí hậu cho học sinh lớp 10 theo chương trình GDPT 2018 - Xác định tính khả thi việc lồng ghép giáo dục môi trường dạy học chuyên đề biến đổi khí hậu cho học sinh lớp 10 theo chương trình 35 GDPT2018 nhằm tạo hứng thú, tích cực hình thành phẩm chất, lực cần thiết cho học sinh Nội dung và phƣơng pháp khảo sát 2.1 Nội dung khảo sát Sau triển khai phát phiếu thăm dò thực trạng dạy học giáo viên học sinh chuyên đề 1: “ Biến đổi khí hậu”, tơi tiến hành áp dụng đề lồng ghép giáo dục môi trường đơn vị cho số giáo viên địa bàn tỉnh Nghệ An áp dụng vào tiết dạy đơn vị họ, đọc tham khảo đề tài để áp dụng vào năm học tới Sau hồn thành xong tơi tiến hành khảo sát lại số giáo viên hai vấn đề sau: Thứ nhất: Các giải pháp đề xuất đề tài có mức độ cấp thiết việc tổ chức dạy chuyên đề 1: “Biến đổi khí hậu” Thứ hai: Các giải pháp đề xuất đề tài có mức độ khả thi việc tổ chức dạy chuyên đề 1: “Biến đổi khí hậu” 2.2 Phƣơng pháp khảo sát và thang đánh giá Căn vào nội dung muốn khảo sát, sử dụng phương pháp Trao đổi bảng hỏi với nội dung câu hỏi 04 mức độ sau: Nội dung 1: Phiếu khảo sát cấp thiết giải pháp đƣợc đề xuất lồng ghép giáo dục môi trƣờng dạy học chuyên đề biến đổi khí hậu cho học sinh lớp 10 Nội dung câu hỏi khảo sát Câu Các thầy cô thấy cấp thiết giải pháp tổ chức trải nghiệm tìm hiểu ngun nhân nhiễm mơi trường đề xuất giải pháp nào? Rất cấp thiết  Cấp Thiết  Ít cấp thiết  Khơng cấp Thiết  Câu Các thầy cô thấy cấp thiết giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa Địa Lý lồng ghép giáo dục mơi trường nào? Rất cấp thiết  Cấp Thiết  Ít cấp thiết  Không cấp Thiết  Câu Các thầy cô thấy cấp thiết giải pháp tổ chức hình thức lồng ghép giáo dục môi trường khác nào? Rất cấp thiết  Cấp Thiết  Ít cấp thiết  Khơng cấp Thiết  36 Nội dung 2: Phiếu khảo sát cấp thiết giải pháp đƣợc đề xuất lồng ghép giáo dục môi trƣờng dạy học chuyên đề biến đổi khí hậu cho học sinh lớp 10 Nội dung câu hỏi khảo sát Câu Các thầy thấy tính khả thi giải pháp tổ chức trải nghiệm tìm hiểu ngun nhân nhiễm môi trường đề xuất giải pháp mức độ nào? Rất cấp thiết  Cấp Thiết  Ít cấp thiết  Khơng cấp Thiết  Câu Các thầy thấy tính khả thi giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa Địa Lý lồng ghép giáo dục môi trường nào? Rất cấp thiết  Cấp Thiết  Ít cấp thiết  Không cấp Thiết  Câu Các thầy cô thấy tính khả thi giải pháp giải pháp tổ chức hình thức lồng ghép giáo dục môi trường khác mức độ nào? Rất cấp thiết  Cấp Thiết  Ít cấp thiết  Không cấp Thiết  *Thang đánh giá mức độ tƣơng ứng với điểm số nhƣ sau: Mức độ cần thiết (4 điểm); mức độ cần thiết (3 điểm); mức độ cần thiết (2 điểm); mức độ khơng cần thiết (1 điểm) Đối tƣợng khảo sát Đối tượng khảo sát Giáo viên giảng dạy môn Địa Lý 10 địa bàn tỉnh Nghệ An huyện Quỳnh Lưu nói riêng, với số lượng giáo viên tham gia khảo sát gồm 15giáo viên tham gia nội dung khảo sát 01 15 giáo viên tham gia nội dung khảo sát 02 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Kết cấp thiết giải pháp đƣợc đề xuất 4.1.1 Kết số liệu thu đƣợc qua khảo sát googlefrom 37 4.1.2 Kết điểm trung bình qua phần mềm R Qua kết thu googlefrom, tơi phân tích số liệu thơng qua phần mềm để tính điểm trung bình theo bước sau: Bƣớc 1: Tải Phần mềm R máy theo đường link sau https://cran.r-project.org/bin/windows/base/ Bƣớc 2: Cài đặt phần mềm R mở phần mềm 38 Hình ảnh phần mềm R sau mở Bƣớc 3: Nhập số liệu điểm mức số giáo viên đánh giá tương ứng mức vào phần mềm R ta thu giá trị trung bình 𝑋 Hình ảnh tính giá trị trung bình giải pháp Từ điểm trung bình thu tơi lập bảng đánh giá cấp thiết giải pháp đề sau: Các thông số TT Các giải pháp Giải pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm tìm hiểu thực trạng môi trường Nghệ An Giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm lồng ghép giáo dục môi trường Giải pháp tổ chức hoạt động khác ( phong trào tình nguyện, phong trào thi đua ) 𝑋 Mức 3.73 Trong khoảng cấp thiết cấp thiết 3.67 Trong khoảng cấp thiết cấp thiết 3.73 Trong khoảng cấp thiết cấp thiết 39 Sau thu kết khảo sát qua googlefrom phân tích số liệu để tính điểm trung bình mà giáo viên chọn qua mức, thu tất giải pháp đề điểm trung bình chủ yếu điểm điểm, tương ứng với mức độ nằm khoảng cấp thiết cấp thiết Từ thấy tính cấp thiết giải pháp mà đề xuất đề tài “Thực trạng môi trường Nghệ An giải pháp lồng ghép giáo dục môi trường dạy học chuyên đề cho học sinh khối 10 theo chương trình GDPT năm 2018” cần thiết giáo viên quan tâm tham khảo để góp phần phát triển lực phẩm chất cho HS cách toàn diện 4.2 Kết tính khả thi giải pháp đƣợc đề xuất 4.2.1 Kết số liệu thu đƣợc qua khảo sát googlefrom 40 4.2.2 Kết điểm trung bình qua phần mềm R Tơi thực tính điểm trung bình theo bước (Ở mục 4.1.2) qua phần mềm R thu bảng đánh giá tính khả thi giải pháp đề sau TT Các giải pháp Giải pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm tìm hiểu thực trạng môi trường Nghệ An Giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm lồng ghép giáo dục môi trường Các thông số 𝑋 Mức 3.87 Trong khoảng cấp thiết cấp thiết 3.73 Trong khoảng cấp thiết cấp thiết 3.67 Trong khoảng cấp thiết cấp thiết Giải pháp tổ chức hoạt động khác ( phong trào tình nguyện, phong trào thi đua ) 4.2.3 Nhận xét cấp thiết giải pháp đề Sau thu kết khảo sát qua googlefrom phân tích số liệu để tính điểm trung bình mà giáo viên chọn qua mức, thu tất giải pháp đề điểm trung bình chủ yếu điểm điểm, tương ứng với mức độ nằm khoảng cấp thiết cấp thiết Từ thấy tính khả thi giải pháp mà đề xuất đề tài “Thực trạng môi trường Nghệ An giải pháp lồng ghép giáo dục môi trường dạy học chuyên đề cho học sinh khối 10 theo chương trình GDPT năm 2018” thực được, nhiều giáo viên quan tâm tham khảo mục đích phát triển lực phẩm chất cho HS cách tối ưu IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢCVÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Kết đạt đƣợc Việc giảng dạy mơn Địa Lý có lồng ghép vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường thì đă thực từ trước đến nay, nhiên năm học 2022 2023 với việc thực chương trình giáo dục phổ thơng mới, chúng tơi đã tiế n hành lồ ng ghép giáo du ̣c môi trường thông qua các mu ̣c cu ̣ thể có chun đề biến đổi khí hậu mơ ̣t cách chi tiế t , sâu rô ̣ng với nhiề u hình thức khác chúng tơi nhận thấy khơng khí lớp học lớp chúng t ôi trực tiế p giảng dạy sơi , em hăng hái phát biểu xây dựng kết qủa học tập tốt hơn, kích thić h đươ ̣c lòng đam mê , hứng thú tim ̀ hi ểu tượng Địa Lý xảy sống hướng giải quyế t những hiê ̣n tươ ̣ng đó 41 Việc chuẩn bị trước đến lớp tốt hơn, em chịu khó sưu tầm tài liệu, tranh ảnh mà giáo viên u cầu, giúp chúng tơi có sổ tư liệu giảng dạy phong phú Các em thường xuyên tham gia lao động trường lớp để xây dựng trường học xanh - - đẹp Hiệu lao động trường cao , trường lớp , em đã tham gia lao đô ̣ng tình nguyê ̣n ở điạ phương nơi các em sinh số ng hăng say, nhiê ̣t tin ̀ h và đầ y hiê ̣u quả Qua tiết học Địa Lý, gieo ước mơ tương lai cho học sinh Nhấtlà cá c em nghe kể phong cảnh đẹp đất nước mà tham quan từ ngày sinh viên khoa Địa Lý, nhiều em ước mơ sau trở thành giáo viên Địa Lý để khắp miền Tổ quốc, để truyền lại cho hệ sau giá trị to lớn kinh tế - xã hội đất nước kèm với giá trị vấn mơi trường Để đánh giá kết học sinh cách xác, tiến hành kiểm tra khảo sát học sinh với câu hỏi có liên quan tới vấn đề giáo dục môi trường cho học sinh từ cấp độ khác nhau, có câu hỏi mang tính tư sâu sắc nhiên đa số em hiểu làm với hứng thú đam mê lòng phấn khởi Bài học kinh nghiệm Muốn dạy có nội dung giáo dục mơi trường đạt kết cao phải lồng ghép khéo léo phần, khơng gượng ép, phải có chuẩn bị chu đáo giáo viên học sinh Sự chuẩn bị giáo viên phải thể qua hệ thống câu hỏi soạn phải ngắn gọn, khoa học phù hợp với đối tượng lớp (từng lớp, bài, phần) có cách khác Ngồi việc soạn bài, người giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học cần thiết như: đồ, biểu đồ, tranh ảnh, sơ đồ lát cắt địa hình, mơ hình … Đối với học sinh phải làm tốt tập SGK, tập đồ, tìm hiểu liên hệ thực tế địa phương đọc trước đến lớp Giáo viên học sinh cần tích luỹ cho vốn kiến thức thực tế đời sống người với môi trường sống Trong trình giảng dạy, giáo viên phải ý lắng nghe ý kiến học sinh, giải đáp câu hỏi em, quan tâm đến em Từ đó, giáo viên giúp em tự tìm kiến thức mới, giúp em hiểu sâu sắc Giáo viên môn thường xuyên kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, ban giám hiệu nhà trường, gia đình địa phương để thống biện pháp giáo dục mơi trường cho em Bên cạnh buổi học tổ chức cho học sinh giã ngoại tìm hiểu thực tế mơi trường, biến đổi khí hậu, trực tiếp tham gia lao động dọn vệ sinh trường lớp, cảnh quan thơn xóm cần thiết bổ ích cho học sinh 42 PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kế t luâ ̣n hiệu đề tài Giáo dục môi trường có ý nghĩa quan trọng việc đào tạo hệ trẻ Địa Lý mét mơn học có nhiều khả giáo dục mơi trường cho học sinh, đặc biệt chương trình GDPT 2018 có dành riêng chun đề riêng BĐKH, q trình giảng dạy tơi lồng ghép kiến thức giáo dục môi trường vào giảng cách phù hợp Việc đưa phương pháp giáo dục mơi trường vào hồn cảnh cụ thể trường THPT cịn gặp nhiều khó khăn Việc sử dụng phương tiện trực quan : băng hình, video, phim ảnh còn nhi ều hạn chế , đă ̣c biê ̣t viê ̣c tổ chức cho ho ̣c sinh nhữn g buổ i ho ̣c ngoa ̣i khóa Điạ Lý chưa nhiều chưa sâu rộng Với chương trình nội dung kiến thức nhiều, nhiều thầy chưa dành ưu định Địa Lý chuyên đề.Về phía học sinh thực tế BĐKH chưa tác động nhiều đến sống học tập em, nên em không quan tâm đến nguyên nhân, tác động Do em chưa xác định vai trò, trách nhiệm việc ứng phó với biến đổi khí hậu Ý thức ứng phó với biến đổi khí hậu chưa cao Tuy vậy, qua giảng đặc biệt cách thức tổ chức hoạt động giáo dục cụ thể học sinh đ· có hiểu biết định mơi trường, có ý thức, thái độ, hành vi tốt môi trường, em có số kĩ biện pháp bảo vệ môi trường thông thường để áp dụng địa phương nơi em sinh sống Khả nhân rộng đề tài Giáo dục mơi trường trường THPT khơng chỉ áp dụng với mơn Địa Lý mà áp dụng với nhiều môn học khác Đã đến lúc "Mỗi giáo viên phải trưởng thành nhà giáo dục môi trường để giảng dạy môn nhà trường" ( GS.TS Vũ Ngọc Hải) Thông điệp bảo vê ̣ môi trường , chố ng biế n đổ i khí hâ ̣u thì rõ Vấn đề lại Khoa học kĩ thuật (tìm kiếm nguồn tài nguyên, lượng thay khơng làm phương hại tới khí hậu Trái Đất, gián tiếp làm mực nước biển dâng cao) nhà làm sách (thuế sử dụng lượng, thuế biện pháp khuyến khích cá nhân, tập đồn, cơng ty, cộng đồng có tác động tích cực vấn đề làm giảm thiểu nóng lên khí hậu tồn cầu … bên cạnh biện pháp trừng phạt luật định); Sự hợp tác phủ chiến chống biến đổi khí hậu tồn cầu; tham gia cộng đồng… Trong tất biện pháp vừa nêu, rẻ cả, có hiệu thiết thực thông qua giáo dục, làm thay đổi nhận thức, thay đổi thái độ hành vi biến đổi khí hậu tồn cầu người Trên toàn nội dung tơi trình bày đề tài Với khả khơng thể tránh khỏi sai sót Vì kính mong q thầy tổ, trường cấp lãnh đạo nhận xét, góp ý để đề tài hồn thiện 43 ứng dụng vào thực tế sâu rộng Chúng xin chân thành cảm ơn Một số đề xuất Là người giáo viên giảng dạy môn Địa Lý, với lòng say mê nghề nghiệp, yêu học sinh, chúng tơi xin có số đề xuất sau: 3.1 Đối với nhà quản lí Lãnh đạo nhà trường cần chủ động thực nghiêm túc chỉ đạo Bộ GD&ĐT việc đưa giáo dục môi trường, giáo dục BĐKH vào nhà trường với nhiều hình thức khác nhau, ý coi trọng việc tích hợp, lồng ghép kiến thức vào giảng lớp thực hành trời Nhà trường cần phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương , tổ chức đoàn thể xã hội tổ chức hoạt động (thi tìm hiểu, thực hành chỗ ) vệ sinh mơi trường, tiết kiệm điện, trồng xanh khu cư trú sẵn sàng sống chung với biến đổi khí hậu - Cần đầu tư có chiều sâu ( vật chất kế hoạch) cho hoạt động nhằm hạn chế tối đa tác động đã, làm tổn hại môi trường sống (tự nhiên- xã hội) nhà trường Cần trang bị đầy đủ sách tham khảo môi trường Sách bồi dưỡng chuyên môn bảo vệ môi trường , giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy mơn có liên quan đến môi trường 3.2 Đối với thầy cô giáo Các thầy cô giáo cần vận dụng tối đa điều kiện được, giúp học sinh hiểu sâu phát triển bền vững, tượng môi trường làm biến đổi khí hậu hậu chúng với phát triển bền vững Trong đặc biệt ý đến nguyên nhân biến đổi khí hậu chủ yếu người (90%) gây từ hoạt động sản xuất, đời sống, sinh hoạt hàng ngày Tóm lại, BĐKH ngày biểu rõ rệt tác động rõ hơn, dồn dập tác hại nhiều Nhận thức nó, chấp nhận thích ứng, đồng thời có biện pháp chủ động giảm thiểu tác hại ngăn ngừa rủi ro có lẽ chủ trương phù hợp tương lai Việc cập nhật thường xuyên tích hợp nội dung BĐKH vào giảng dạy môn Địa Lý trường THPT nói chung địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng yêu cầu thực tế, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội đất nước Quỳnh Lưu, ngày 20 / / 2023 Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Yến Minh Trần Văn Phương Hồ Đức Ngọc 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK chuyên đề học tập Địa Lý 10, CTGDPT 2018 sách Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo Hướng dẫn thực hiệnchương trình Sở GD-ĐT Nghệ An Phân phối chương trình mơn ĐịaLý Giáo dục bảo vệ môi trường môn Địa Lý trung học phổ thông Tài liệu tham khảo, số liê ̣u thực tế về môi trường , biế n đổ i khí hâ ụ từ Sở tài nguyên, môi trường tin ̉ h Nghệ An và các hiǹ h ảnh , số liê ̣u thu thâ ̣p đươ ̣c từ thực tiễn cuô ̣c số ng qua các ̣t khảo sát thực tế của bản thân hình ảnh sưu tầm Một số Websibes điện tử: http://www.google.com.vn -Hết 45 MỤC LỤC PHẦN A PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài……………………………………………………………… 2Tính đề tài……………………………………… .2 3Đóng góp đề tài…………………………………… PHẦN B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÍ LUẠN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận……………………………… Cơ sở thực tiễn……………………………… 2.1 Thực trạng học tập học sinh 2.2 Thực trạng dạy học học sinh 2.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá Thực trạng biến đổi khí hậu giới Việt Nam 3.1 Thực trạng biến đổi khí hậu giới 3.2 Thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam 3.3 Thực trạng môi trường tỉnh Nghệ An Hậu ô nhiễm môi trường , biến đổi khí hậu tới lĩnh vực địa bàn tỉnh Nghệ An 15 Nguyên nhân gây nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh Nghệ An 18 II CÁC GIẢI PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN Giải pháp mặt thể chế, sách 19 Giải pháp kiến nghị mặt công nghệ 20 Giải pháp tích hợp giáo dục mơi trường biến đổi khí hậu vào chương trình giảng dạy chun đề Địa Lý 10 chương trình GDPT 2018 21 3.1 Ý nghĩa tích hợp giáo dục môi trường dạy học chuyên đề Địa Lý 10 chương trình GDPT 2018…… 21 3.2 Hình thức giáo dục mơi trường biến đổi khí hậu dạy học chuyên đề cho học sinh khối 10 chương trình GDPT 2018 22 3.3 Minh họa số nội dung tích hợp giáo dục mơi trường biến đổi khí hậu dạy học chuyên đề Địa Lý 10 chương trình GDPT 2018 ……… 25 46 III KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐƢỢC ĐỀ XUẤT Mục đích khảo sát 35 Nội dung phương pháp khảo sát 36 Đối tượng khảo sát 37 Kết khảo sát 37 IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Kết đạt 41 Bài học kinh nghiệm 42 PHẦN C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Hiệu đề tài…… 43 Khả nhân rộng đề tài………… 43 Một số đề xuất 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 47

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan