Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp phát triển lực tự học cho học sinh nhằm nâng cao hiệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Địa lí” công trình nghiên cứu độc lập chúng tơi thực Thanh Chƣơng, ngày 20 tháng năm 2023 Nhóm tác giả Lê Hải Hà Lê Hải Nam PHẦN I P ẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nhiều năm qua Đảng, Nhà nƣớc luôn quan tâm đặc biệt đến vấn đề tự học ngƣời học Nói vấn đề tự học (TH) tự đào tạo ngƣời học Nghị Trung ƣơng khóa VIII nêu: “Tập trung sức nâng cao chất lƣợng dạy học, tạo lực tự học, tự sáng tạo HS, sinh viên; Bảo đảm điều kiện thời gian TH cho HS, sinh viên, phát triển mạnh mẽ phong trào TH, tự đào tạo thƣờng xuyên rộng khắp toàn dân” Ngày 04/11/2013, Tổng Bí thƣ Nguyễn Phú Trọng ký ban hành nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nghị rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đ nh giáo dục xã hội"; ” (L.Wattshon) đƣợc đề cao Dạy học lấy học sinh (HS) làm trung tâm, phát triển toàn diện kiến thức, kỹ (KN) thái độ lực (NL) cho ngƣời học “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định m nh” V vậy, giáo dục đại phải trang bị cho m nh nhiều KN sống cần thiết, bồi dƣỡng phát triển lực tự học (NLTH) cho HS ngày trở nên cấp thiết Trong thời đại nay, mà cách mạng 4.0 phát triển cách nhanh chóng, nhà trƣờng dù tốt đến đáp ứng hết nhu cầu học tập ngƣời học nhƣ đòi hỏi ngày cao xã hội Hơn nữa, chƣơng tr nh giáo dục phổ thơng 2018 đƣợc áp dụng mục tiêu hình thành, phát triển phẩm chất, lực cho HS, tích cực hố hoạt động ngƣời học Vì phát triển NLTH cho HS vấn đề quan trọng trƣờng học Để góp phần phát triển NLTH cho HS THPT, Sở GD&ĐT Nghệ An tổ chức đợt tập huấn tƣ vấn tâm lý, giáo dục kỹ sống, đổi phƣơng pháp dạy học .Các trƣờng THPT địa bàn tỉnh Nghệ An tham gia đầy đủ, bƣớc đầu có chuyển biến định cơng tác phát triển NLTH cho HS Bản chất mơn Địa lí trƣờng THPT mang tính chất tổng hợp, liên ngành, nhiều nội dung phản ánh chân thực vật, tƣợng tự nhiên kinh tế - xã hội xẩy Đặc biệt, Địa lí 12 chủ yếu cung cấp cho em kiến thức: địa lí tự nhiên, địa lí dân cƣ, địa lí ngành kinh tế, địa lí vùng kinh tế có mối quan hệ qua lại, có liên quan tới kĩ sử dụng Atlat địa lí Việt Nam, bảng số liệu, biểu đồ để em trả lời câu hỏi làm thi tốt nghiệp Chƣơng tr nh nặng nhƣng thời gian lớp có hạn, thời gian lại có hạn dƣới ảnh hƣởng dịch dịch Covid 19 Chính v vậy, địi hỏi HS phải phát huy NLTH dƣới hƣớng dẫn GV Từ đó, HS rèn luyện nhiều KN cần thiết nhƣ: khai thác Atlat, KN biểu đồ, KN bảng số liệu Việc h nh thành phát triển NLTH biến “quá tr nh đào tạo thành tr nh tự đào tạo”, nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu học địa lí, nâng cao KNTH, giúp em tự tin k thi tốt nghiệp THPT mà cịn có ý nghĩa cho hoạt động sống em sau này.V vậy, việc phát triển NLTH mơn Địa lí ơn thi tốt nghiệp THPT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giải vấn đề tồn trên, khơi dậy khả t m tịi, sáng tạo, chủ động, tích cực ngƣời học Tuy nhiên thực tế, HS THPT cịn chƣa tích cực, thụ động gặp nhiều khó khăn học tập, chƣa thực dành nhiều thời gian cho việc TH, chƣa xây dựng kê hoạch rèn luyện NLTH hợp lí, thiếu động hứng thú học tập HS ghi chép, học thuộc, nhồi nhét, chủ yếu ghi chép nghe GV giảng Dù lớp hay nhà th việc TH dƣới hƣớng dẫn GV cịn Nguyên nhân bản, cốt lõi NLTH HS yếu Mặt khác, GV nhiều nguyên nhân khác lo thực chức giảng dạy m nh mà quan tâm đến phát triển NL tồn diện cho HS có NLTH V vậy, đƣa phƣơng pháp TH vào mục tiêu dạy học vào nhà trƣờng cần thiết Bởi lẽ, NLTH khơng cần thiết cho HS cịn ngồi ghế nhà trƣờng mà học lên bậc đại học, trƣờng hòa nhập với xã hội, suốt đời Trong q trình TH, HS có điều kiện để tự nghiền ngẫm vấn đề nảy sinh học tập theo cách riêng với u cầu điều kiện thích hợp.Từ đó, HS khơng nắm đƣợc vấn đề cách chắn bền vững; chủ động bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập KN vận dụng tri thức mà dịp tốt để rèn luyện ý chí NL hoạt động độc lập sáng tạo Đó phẩm chất mà có thân HS tự rèn luyện kiên tr có đƣợc, khơng cung cấp hay làm thay Thực tế chứng minh, thành công HS đƣờng học tập không kết lối học tập thụ động Vì để nâng cao chất lƣợng giáo dục địi hỏi phải có định hƣớng nhằm phát triển NLTH HS cho phù hợp Trên thực tế chất lƣợng học tập hiệu học tập HS chƣa đạt kết nhƣ mong muốn Xuất phát từ trăn trở với kiến thức, kinh nghiệm TH, tự nghiên cứu, sáng tạo đổi trình dạy học nhằm nâng cao hiệu ôn thi tốt nghiệp môn Địa lí THPT chọn đề tài: “Một số giải pháp phát triển lực tự học cho học sinh nhằm nâng cao hiệu ơn thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Hy vọng giải pháp mà nêu góp phần nhỏ trang bị NLTH, tự rèn luyện bổ ích cho em học sinh lớp 12 trƣờng THPT Nguyễn Cảnh Chân góp phần nâng cao hiệu ơn thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Từ nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn phƣơng pháp dạy học phát triển NLTH, đề tài đánh giá thực trạng NLTH đề xuất số giải pháp nhằm phát triển NLTH cho học sinh nhằm nâng cao hiệu ơn thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn NLTH - Đánh giá thực trạng việc dạy học ôn thi môn mơn Địa lí ơn thi tốt nghiệp THPT HS Để từ thấy đƣợc hạn chế phƣơng pháp dạy truyền thống, tìm thấy phƣơng pháp hiệu - Nghiên cứu hiệu việc áp dụng đổi phƣơng pháp dạy học phát triển NLTH theo hƣớng tiếp cận kỳ thi tốt nghiệp THPT vào dạy học mơn mơn Địa lí - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển NLTH cho HS nhằm nâng cao hiệu ôn thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài “Một số giải pháp phát triển lực tự học cho học sinh nhằm nâng cao hiệu ôn thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí” cho HS lớp 12 Cụ thể giải pháp ôn thi hƣớng dẫn HS TH nhằm nâng cao hiệu ôn thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về phạm vi nội dung: Nghiên cứu việc đổi phƣơng pháp giảng dạy, ôn thi áp dụng vào thực tiễn giảng dạy, từ đề xuất số giải pháp phát triển NLTH cho HS nhằm nâng cao hiệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Địa lí - Về phạm vi thời gian: Trong năm học: năm học 2018-2019, năm học 2019-2020, năm học 2020-2021, năm học 2021-2022, năm học 2022-2023 - Không gian: Tại trƣờng THPT Nguyễn Cảnh Chân, Thanh Chƣơng Khảo sát HS khối 12, GV giảng dạy mơn Địa lí, GV chủ nhiệm, cán quản lí để nghiên cứu thực trạng, ngun nhân NLTH mơn Địa lí ơn thi tốt nghiệp THPT đề xuất số giải pháp phát triển NLTH Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp khảo sát: Tiến hành phiếu thăm dò ý kiến đổi phƣơng pháp dạy GV, ý kiến tiếp thu HS, khảo sát mong muốn HS Từ tổng kết, đánh giá để đƣa phƣơng pháp phù hợp với nhóm đối tƣợng - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: + Phƣơng pháp phân tích: Dựa nguồn tài liệu từ cơng trình nghiên cứu, báo khoa học, tác phẩm khoa học, đề tài nghiên cứu NLTH tiến hành phân tích thực trạng NLTH mơn địa lí ôn thi tốt nghiệp THPT HS THPT Nguyễn Cảnh Chân, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An qua việc thu thập, tổng hợp điều tra, bảng hỏi xử lý số liệu + Phƣơng pháp tổng hợp: Tổng hợp tài liệu từ cơng trình nghiên cứu, báo khoa học, tác phẩm khoa học - Phƣơng pháp điều tra xã hội học, bảng hỏi: Điều tra HS, giáo viên, cán quản lý trƣờng THPT Nguyễn Cảnh Chân, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An sở thiết kế bảng hỏi điều tra nhóm để đề giải pháp phát triển NLTH mơn địa lí ơn thi tốt nghiệp THPT HS THPT Nguyễn Cảnh Chân, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An - Phƣơng pháp thống kê xử lý số liệu thống kê toán học: Nghiên cứu, thu thập, thống kê thói quen, hoạt động, kết ý kiến, kiến nghị HS thực trạng hoạt động TH mơn địa lí ơn thi tốt nghiệp THPT HS THPT Nguyễn Cảnh Chân, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An Tiến hành xử lý, định lƣợng số liệu, bảng hóa - Phƣơng pháp quan sát tổng kết thực tiễn: Trên sở, theo dõi nghiên cứu biểu cụ thể HS hàng ngày nghiên cứu báo, tạp chí, cơng trình khoa học hoạt động tự học, đề tài đƣa nhận xét, đánh giá kết luận khoa học - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Tiến hành dạy học có đối chứng chƣơng chƣơng tr nh để rút kết luận khái quát đề xuất số biện pháp sƣ phạm - Phƣơng pháp chuyên gia: Trên sở thu thập, trao đổi ý kiến GV cán quản lý để lấy ý kiến nhằm đánh giá thực trạng, nguyên nhân, đề xuất giải pháp cụ thể, khách quan để phát triển KNTH mơn Địa lí ơn thi tốt nghiệp THPT cho HS THPT Nguyễn Cảnh Chân, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An Dự báo đóng góp đề tài, tính đề tài 5.1 Đóng góp đề tài Trong khuôn khổ phạm vi nghiên cứu đề tài, hy vọng giúp em có thêm phƣơng pháp, NLTH, tự rèn luyện nâng cao hiệu học tập kì thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí Đồng thời, đề tài hồn thiện nâng cao NL nghiên cứu khoa học cho thân Ngồi ra, đề tài cịn đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp nghiên cứu học tập vận dụng vào thực tiễn học tập, giáo dục KN sống cho HS trƣờng THPT Đồng thời, mong muốn đồng nghiệp rút đƣợc phƣơng pháp khác hƣớng tới mục tiêu chung nâng cao hiệu việc dạy học mơn Địa lí 5.2 Tính đề tài - Xác định rõ vai trò, quy tr nh, cách thức đổi phƣơng pháp giáo dục để giúp HS tham gia kỳ thi tốt nghiệpTHPT mơn Địa lí - Xây dựng số giải pháp cụ thể đổi phƣơng pháp giảng dạy, ôn thi theo hƣớng phục vụ kỳ thi tốt nghiệp THPT Địa lí 12 Từ làm sở để chúng tơi tiếp tục đổi phƣơng pháp giáo dục lớp 10,11 chƣơng tr nh Địa lí THPT - Hƣớng dẫn HS số phƣơng pháp TH để ôn thi tốt nghiệp Địa lí từ giúp em tiệm cận kỳ tốt nghiệp THPT - GV tham khảo, sử dụng làm tƣ liệu cho tr nh dạy học kiểm tra đánh giá - Nếu áp dụng việc đổi phƣơng pháp giảng dạy, ôn thi THPT theo quy tr nh hợp lý, khoa học định hƣớng tốt việc đổi phƣơng pháp học tập cho HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Địa lí, giúp HS tiếp cận tốt với Kỳ thi tốt nghiệp THPT Kết cấu đề tài Nội dung đề tài gồm có phần: mở đầu, nội dung, kết luận Trong phần nội dung có chƣơng: Chƣơng Nhận thức chung NLTH học sinh THPT Chƣơng 2: Thực trạng NLTH mơn Địa lí ôn thi tốt nghiệp THPT Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm phát triển NLTH mơn địa lí ơn thi tốt nghiệp THPT PHẦN II: NỘI DUNG C ƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN ĐỊA LÍ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đổi phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá Tại Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI ngày 04 tháng 11 năm 2013 khẳng định đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, nêu rõ“Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết qủa giáo dục theo hướng đánh giá lực người học” “Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020” kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 thủ tƣớng phủ rõ “Tiếp tục đổi phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hƣớng phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo lực ngƣời học” Định hƣớng tạo tiền đề, sở, điều kiện, môi trƣờng để đổi giáo dục phổ thơng nói chung, đổi đồng phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển NL ngƣời học Dạy học phải thay từ việc quan tâm đến việc HS học đƣợc phải quan tâm HS hình thành NL g để vận dụng, áp dụng vào việc học, đời sống Để khắc phục điều th phải thực thành cơng việc chuyển từ phƣơng pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện KN, hình NL phẩm chất V vây, để đạt hiệu cao dạy học ngƣời GV phải có KN vận dụng tốt phƣơng pháp tiên tiến phƣơng pháp đại vào tr nh dạy học, sử dụng sơ đồ tƣ vào dạy học Việc t m biện pháp hữu hiệu tổ chức có hiệu hoạt động TH để trang bị cho ngƣời học NLTH nhu cầu cấp thiết có ý nghĩa lâu dài 1.1.2 Đổi kì thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí Thi trắc nghiệm h nh thức phổ biến giới, nhiên Việt Nam th triển khai vài năm gần Từ năm 2008-2015, thí sinh phải thi kỳ thi riêng biệt (thi tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng), h nh thức thi trắc nghiệm với môn thi trắc nghiệm: Lý, Hóa, Sinh, Ngoại ngữ Năm 2015, 2016, Việt Nam bắt đầu áp dụng kỳ thi chung Thí sinh dự thi dùng kết thi tốt nghiệp THPTQG để xét tuyển vào trƣờng Đại học - Cao đẳng v ngƣời cần chọn thêm mơn liên quan đến khối thi (ngồi Tốn, Văn, Anh) để đủ điều kiện xét tuyển Từ năm 2017 trở lại, thí sinh dự thi phải trải qua mơn thi, mơn bắt buộc Tốn, Văn, Anh môn tổ hợp Tự nhiên (Lý, Hóa, Sinh) Xã hội (Sử, Địa, GDCD) môn Ngữ Văn thi theo h nh thức tự luận Từ năm 2020, kỳ thi đổi tên thi tốt nghiệp THPT dùng để để xét tốt nghiệp, trƣờng Đại học - Cao đẳng chủ động tuyển sinh (có thể sử dụng kết thi tốt nghiệp để xét tuyển vào trƣờng Đại học - Cao đẳng, số trƣờng không sử dụng ĐH kết thi tốt nghiệp để xét tuyển mà tổ chức k thi đánh giá NL) Kiểm tra trắc nghiệm có nhiều ƣu điểm ngăn chặn t nh trạng gian lận, tiêu cực phòng thi Thi trắc nghiệm buộc học sinh phải học chƣơng tr nh, tránh học tủ, học lệch Địa lí mơn thành phần thuộc tổ hợp khoa học xã hội bắt đầu chuyển sang thi trắc nghiệm từ năm 2017 Đề thi gồm 40 câu với thời gian làm 50 phút, dạng câu trắc nghiệm đáp án lựa chọn phƣơng án đánh giá lí thuyết lẫn thực hành theo mức độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao - Mức độ nhận biết kiến thức Địa lí chƣơng tr nh, SGK nhớ lại liệu, thông tin có trƣớc đây, có nghĩa nhận biết thông tin, tái hiện, ghi nhớ lại, Đây mức độ, yêu cầu thấp tr nh độ nhận thức thể chỗ HS cần nhớ nhận đƣợc đƣa dựa thơng tin có tính đặc thù khái niệm, vật tƣợng Mức độ nhận biết cụ thể hoá kiểm tra: HS nhận ra, nhớ lại khái niệm, biểu tƣợng, vật, tƣợng hay thuật ngữ địa lí đó, ; HS nhận dạng: hình thể, địa hình, vị trí, ; HS liệt kê xác định vị trí tƣơng đối, mối quan hệ biết yếu tố, tƣợng Mức độ nhận biết câu hỏi dễ, mức độ yêu cầu HS tƣ đơn giản: ghi nhớ, tính tốn, áp dụng cơng thức khái niệm, kiến thức sơ cấp, trực quan, không phức tạp trừu tƣợng - Mức độ thơng hiểu hiểu biết, giải thích chứng minh đƣợc vật tƣợng địa lí HS có khả diễn đạt đƣợc kiến thức học theo ý hiểu mình, sử dụng đƣợc kiến thức kĩ t nh quen thuộc Ở mức độ đòi hỏi HS phải hiểu chất mối quan hệ các vật tƣợng địa lí Mức độ thơng hiểu cụ thể là: Hiểu đƣợc khái niệm, tính chất vật tƣợng, biểu thị, minh hoạ, giải thích đƣợc ý nghĩa khái niệm, tƣợng, lựa chọn, xếp lại thông tin cần thiết để giải vấn đề - Mức độ vận dụng thấp NL, phẩm chất HS (theo hƣớng mở, tích hợp, liên mơn, gắn với vấn đề thực tiễn) HS có khả sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt ra; khả đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phƣơng pháp, nguyên lý hay ý tƣởng để giải vấn đề Mức độ vận dụng thấp HS sẽ: so sánh phƣơng án giải vấn đề; phát lời giải có mâu thuẫn, sai lầm chỉnh sửa đƣợc; giải đƣợc tình việc vận dụng khái niệm, biểu tƣợng, đặc điểm biết ; khái quát hoá, trừu tƣợng hố từ tình quen thuộc, tình đơn lẻ sang tình mới, tình phức tạp Mức vận dụng thấp th HS bƣớc đầu phân tích, tổng hợp, áp dụng cơng thức tính tốn đến bƣớc, lập luận, giải thích mối quan hệ trực tiếp, kiến thức bản, chƣa phức tạp trừu tƣợng - Mức độ vận dụng cao HS có khả sử dụng khái niệm bản, KN, kiến thức để giải vấn đề chƣa đƣợc học hay chƣa trải nghiệm trƣớc (sáng tạo) Vận dụng vấn đề học để giải vấn đề thực tiễn sống Mức độ vận dụng cao HS khả phân tích (HS khả nhận biết chi tiết, phát phân biệt phận cấu thành thông tin hay tình huống), tổng hợp ( khả hợp thành phần để tạo thành tổng thể, vật lớn), đánh giá (khả phán xét giá trị sử dụng thơng tin theo tiêu chí thích hợp) Mức độ vận dụng cao câu hỏi khó địi hỏi tƣ cao việc phân tích, đánh giá, tổng hợp sáng tạo, kiến thức sâu sắc, trừu tƣợng địi hỏi tính tốn, lời giải từ bƣớc trở lên Nhƣ vậy, điểm phƣơng án thi tốt nghiệp THPT liên quan trực tiếp đến mơn Địa lí sở lý luận quan trọng cho việc đổi PPGD GV môn Địa lí trƣờng THPT 1.1.3.Các khái niệm 1.1.3.1 Tự học, tự học địa lí a Tự học * Khái niệm Tự học cụm từ mà từ trƣớc đến có nhiều nhà khoa học, nghiên cứu đƣa theo nhiều chiều hƣớng khác Hồ Chí Minh gƣơng sáng, đồng thời nhà lý luận giáo dục, TH Ngƣời định nghĩa: Tự học “tự động học tập” “Tự động học tập” có nghĩa việc học tập thân ngƣời học định, ngƣời học tự giác, tự chủ không cần nhắc nhở, giao nhiệm vụ ngƣời khác, tự m nh nhận thấy nhu cầu thân để từ tiến hành việc tự học Bác giải thích: “Tự động không tựa vào ai, tự m nh biết biến báo xoay xở, tự m nh biết thực hành công tác theo nhiều h nh thức mẻ, phong phú” Nhƣ vậy, theo Hồ Chí Minh, tự học tự m nh quản lý việc học tập, lĩnh hội tri thức thân Ngƣời học tự vạch kế hoạch học tập cho m nh, kiên tr nhẫn nại thực kế hoạch cách bản, sau ngƣời học tự kiểm tra đánh giá kết đạt đƣợc, rút kinh nghiệm cho thân m nh Theo GS-TS KH Thái Duy Tuyên “Tự học hành động đọc lập chiếm lĩnh kiến thức, KN, kỹ xảo tự m nh động não suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) phẩm chất động cơ, t nh cảm để chiếm lĩnh tri thức lĩnh vực hiểu biết hay kinh nghiệm lịch sử, xã hội nhân loại ” Trong tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 7/1998 bàn tự học tác giả Nguyễn Kỳ “Tự học ngƣời học tích cực, chủ động, tự tìm tri thức kinh nghiệm hành động mình, tự thể TH tự đặt vào tình học, vào vị trí nghiên cứu, xử lý tình huống, giải vấn đề, thử nghiệm giải pháp Tự học phụ thuộc vào q trình cá nhân hóa việc học” Tác giả Lƣu Xuân Mới cho rằng: “Tự học hoạt động nhận thức cá nhân cần nắm vững hệ thống tri thức kinh nghiệm HS tiến hành lớp, lớp theo chƣơng tr nh, sách giáo khoa quy định” Từ điển Giáo dục học cho rằng: “Tự học trình tự m nh lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện KN thực hành khơng có sựu hƣớng dẫn GV quản lý trực tiếp sở giáo dục đào tạo” Từ khái niệm trên, thấy điểm chung TH tự giác, chủ động độc lập, có mục đích tính mục tiêu rõ ràng ngƣời học để chiếm lĩnh tri thức, kinh nghiệm, hình thành KN, từ h nh thành NL thân ngƣời học nhằm đạt đƣợc mục đích định Biểu TH tự điều khiển, tự thiết kế kế hoạch, thực kế hoạch học tập, tự điều chỉnh tự kiểm tra củng cố, mở rộng phát triển tri thức, KN, kỹ xảo, NL Trong trình TH, HS phải có kế hoạch học, biết tự nghiên cứu tài liệu, biết t m vấn đề suy nghĩ nhằm biến tri thức nhân loại thành tri thức m nh theo hƣớng dẫn GV Tuy nhiên, để HS TH cách tích cực, chủ động, th GV phải tổ chức hƣớng dẫn, đạo * Bản chất tự học Tự học hoạt động chủ động, độc lập, sáng tạo, tích cực ngƣời học nhằm chiếm lĩnh tri thức, hình thành KN, kỹ xảo, lực cho ngƣời học Trong trình TH, ngƣời học tích cực xây dựng kế hoạch học tập, thực kế hoạch học tập nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập cách hiệu Hoạt động TH diễn hai tình huống: - Hoạt động tự học xuất phát từ nhu cầu mong muốn cá nhân nguời học muốn làm phong phú kiến thức thân, KN, lực, hoàn thiện nhân cách - Hoạt động TH đƣợc thực có hiệu ngƣời học biết cách học, có KNTH biện pháp học, có hƣớng dẫn GV * Các hình thức tự học Căn vào vai trị, vị trí GV hoạt động TH, TH có hình thức sau: - TH hồn thành hình thức mà ngƣời học hồn toàn độc lập hoàn thành nhiệm vụ học tập - TH có điều khiển, hƣớng dẫn, đạo gián tiếp GV: Đây hình thức TH địi hỏi ngƣời học phải có tính tự giác, tự lực cao theo hƣớng dẫn, đạo ngƣời GV Khơng vậy, Đồn trƣờng cịn bồi dƣỡng cho HS động TH thông qua buổi giáo dục truyền thống, thông qua hoạt động tập thể (chào cờ hàng tuần, sinh hoạt chi đoàn, sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần…) tiến hành nhận xét đánh giá học tập, phổ biến kế hoạch, hƣớng dẫn HS lập kế hoạch, thực kế hoạch học tập tr nh học tập, rèn luyện hàng ngày, triển khai phong trào thi đua học tốt Trong tr nh hoạt động, Đoàn trƣờng kêu gọi tổ chức, cá nhân, trích kinh phí hoạt động, tổ chức nhiều hoạt động gây quỹ nhƣ “Tiếp sức đến trƣờng”… để xây dựng sách khuyến học, học bổng cho HS có thành tích xuất sắc hoạt động học tập 3.4.3 GV chủ nhiệm Phát triển NLTH cho HS THPT khơng thể khơng kể đến vai trị quan trọng GV chủ nhiệm có vai trị quan trọng GV chủ nhiệm trƣờng THPT Nguyễn Cảnh Chân để rèn luyện NLTH hiểu đƣợc đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu hứng thú em từ bồi dƣỡng em động đắn GV chủ nhiệm luôn chủ động bám sát sinh hoạt, tham gia dự tiết sinh hoạt, chủ động nắm đƣợc điểm tâm lý HS, phát khó khăn vƣớng mắc HS học tập, khen thƣởng HS kịp thời, phối hợp với GV môn, đoàn trƣờng, phụ huynh HS 3.4.4 GV giảng dạy Địa lí Đội ngũ GV giảng dạy Địa lí trƣờng THPT Nguyễn Cảnh Chân có giáo viên, có GV tr nh độ thạc sĩ, đồng chí GV giỏi tỉnh, đồng chí hiệu phó chun mơn Các đồng chí nhận thức cách đắn việc đổi mới, chủ động suy nghĩ, t m tòi, vận dụng linh hoạt phƣơng pháp phù hợp theo môn học khác nhằm giúp HS biết cách tự học, tự nghiên cứu, sáng tạo tr nh học tập Trong tr nh giảng dạy, chúng tơi kích thích động cơ, tạo hứng thú để HS u thích mơn học sau hƣớng dẫn HS xây dựng kế hoạch ban đầu, cách t m đọc sách tài liệu liên quan đến môn học, dạy HS cách ghi bài, nghe giảng, cách học bài, giao nhiệm vụ cụ thể cho HS tiết học Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập HS theo hƣớng khuyến khích tự học GV sử dụng phƣơng pháp vấn đáp, giao nhiệm vụ HS hoàn thành việc trả bài, hồn thành tập đƣợc giao Nếu HS khơng thực yêu cầu em lại sau để thực hiện, không thực GV trao đổi phụ huynh có biện pháp khác Từ đó, HS nhận thấy đƣợc mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể phải hồn thành, hình thành phát triển NLTH ôn thi tốt nghiệp môn Địa lí GV mơn kết hợp với GV chủ nhiệm cịn tổ chức lớp tiết TH có quản lí GV mơn kết hợp GV chủ nhiệm GV giao nhiệm vụ cho em HS giỏi kèm cặp giúp đỡ HS yếu, trung bình Nhà trƣờng tạo điều kiện học phân phịng học để em TH Để tạo động cơ, hứng thú động viên khuyến khích học tập th GV trao thƣởng cho em có thành tích cao, em có tiến qua kì thi kì, cuối kì, kì thi HS giỏi tỉnh nhƣ k thi tốt nghiệp THPT 3.4.5 Phụ huynh học sinh Công tác phối kết hợp với phụ huynh, trao đổi với phụ huynh để phối hợp giáo dục hƣớng dẫn, giám sát, động viên có biện pháp hỗ trợ HS trình TH biện pháp đƣợc trƣờng THPT Nguyễn Cảnh Chân trọng Ngồi họp phụ huynh nhà trƣờng cịn tổ chức họp HS khó khăn học tập, họp riêng phụ huynh HS có biểu lơ là, chểnh mảng, sa sút học tập nhƣ rèn luyện Các họp phụ huynh có vào cách liệt khơng tham gia GV chủ nhiệm, GV môn ban giám hiệu, ban chuyên môn nhà trƣờng Thông tin trao đổi, phối hợp phụ huynh nhà trƣờng nhuần nhuyễn với nhiều h nh thức trực tiếp, điện thoại, tin nhắn Vnedu, chí đến trực tiếp nhà phụ huynh HS Trao đổi với phụ huynh không đơn GV chủ nhiệm mà cịn có chủ động vào GV mơn, Đồn niên, Ban an ninh giám thị…Chính vậy, cơng tác phát triển NLTH ơn thi tốt nghiệp đƣợc đại phận phụ huynh quan tâm Họ hiểu NL động viên khích lệ kịp thời em tr nh học tập nói chung, TH nói riêng Phụ huynh giữ mối liên hệ, phối hợp chặt chẽ với GV chủ nhiệm GV môn; nhà trƣờng xã hội để phát triển NLTH cho em m nh Phụ huynh giành thời gian đôn đốc việc học, kiểm tra công việc đƣợc giao nhà con, tạo thói quen đọc sách gia đ nh, có biện pháp giáo dục HS NLTH cho em thƣờng xuyên nhắc nhở, theo dõi hỗ trợ m nh tr nh học tập 3.4.6 Đội ngũ cán lớp, học sinh giỏi Đội ngũ cán lớp (đặc biệt lớp phó học tập), HS giỏi nhân tố quan trọng, tiên phong giúp phát triển NLTH cho HS Các em đại đa số đƣợc lựa chọn có nhận thức đắn vai trò, ý nghĩa NLTH phát triển NLTH Đội ngũ cán lớp đƣa vấn đề thảo luận, nắm bắt khó khăn, tháo gỡ khó khăn cho thành niên lớp học tập, kiểm tra đánh giá NLTH, thúc đẩy tr nh đánh giá tự đánh giá hoạt động TH HS THPT GV tổ chức mô h nh “Đôi bạn tiến” giao nhiệm vụ cho HS khá, giỏi kèm cặp, giúp đỡ, động viên, hỗ trợ em gặp khó khăn q tr nh ơn thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí GV tiến hành giao nhiệm vụ, động viên em giỏi phát huy hết tinh thần trách nhiệm giúp đỡ bạn tiến Các em đƣợc bố trí chỗ ngồi gần Ngồi giúp đỡ học em cịn tranh thủ thời gian sau buổi chiều học thêm, đến tận nhà học với bạn 3.5 Nhóm giải pháp sử dụng hiệu quả, quản lý, tăng cƣờng sở vật chất kỹ thuật hỗ trợ hoạt động tự học học sinh Cơ sở vật chất kỹ thuật hỗ trợ hoạt động TH HS bao gồm sách vở, tài liệu tham khảo… nhân tố quan trọng cho HS tự học, hội để HS áp dụng phƣơng pháp học mới, học tập môi trƣờng thân thiện, dân chủ Cơ sở vật chất kỹ thuật ảnh hƣởng lớn đến hoạt động TH nói riêng việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nói chung Hiện đại hóa sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị tạo thuận lợi cho dạy học tích cực, thúc đẩy phát triển NLTH, đồng thời đáp ứng với chất lƣợng đào tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nƣớc hội nhập giới Trong thời gian qua, sở huy động ủng hộ phụ huynh HS, huy động nguồn xã hội hóa giáo dục cấp, tổ chức cá nhân nhà, sở vật chất kĩ thuật trang thiết bị dạy học trƣờng THPT Nguyễn Cảnh Chân ngày đƣợc đại hóa đáp ứng nhu cầu đổi phƣơng pháp dạy học Hệ thống phòng học, phòng tin học, phòng máy chiếu, phòng học ngoại ngữ, phòng thực hành, phòng tổ đầy đủ phục vụ cho công tác giảng dạy Đặc biệt năm học 2022-2023, hệ thống tivi bảng thông minh đƣợc lắp đặt đầy đủ 24 phòng học lớp thuận lợi cho tr nh phát triển NLTH, đặc biệt ôn thi tốt nghiệp mơn Địa lí Tuy nhiên, phịng học đƣợc xây dựng lâu năm nên nhiều phòng học xuống cấp, khơng bảo đảm quy chuẩn, có xuống cấp, phịng học nhỏ ảnh hƣởng gây khó khăn khơng tổ chức hoạt động đổi phƣơng pháp dạy học V vậy, nhà trƣờng cần phải tranh thủ nguồn lực xã hội hóa, huy động vốn đầu tƣ để xây dựng hệ thống nhà đa chức năng, tu sửa, sửa chữa xây dựng hệ thống phòng học quy chuẩn tạo thuận lợi cho áp dụng phƣơng pháp phát huy tính chủ động hs từ bồi dƣỡng, phát triển NLTH Hiện tại, nhà trƣờng có thƣ viện với nhiều đầu sách, khơng khí thống mát, n tĩnh phục vụ cho tr nh dạy học Tuy nhiên, tài liệu sách giáo khoa thƣ viện lạc hậu, chƣa tạo thuận lợi cho HS tiếp cận nhiều, thiếu thƣ viện điện tử (máy tính có kết nối mạng) để HS t m kiếm, khai thác thông tin phục vụ cho tr nh TH Thời gian tới nhà trƣờng cần mở rộng phòng thƣ viện, mua thêm đầu sách mới, cần phát triển hệ thống máy tính để HS truy cập Internet, khai thác t m kiếm thông tin tài liệu phục vụ cho hoạt động học tập Xây dựng phát triển thƣ viện số lƣợng lẫn chất lƣợng Hiện nay, tr nh giảng dạy tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện thiết bị hỗ trợ tổ chức tr nh dạy học nhƣ máy tính, bảng tivi thông minh, phần mền hỗ trợ, học liệu số… phục vụ cho tr nh tổ chức tr nh dạy học ôn thi tốt nghiệp THPT Nhà trƣờng có nhiều biện pháp thúc đẩy tr nh sử dụng hiệu sở vật chất kĩ thuật vào tr nh giảng dạy GV nhƣ hoạt động TH HS Gia đ nh HS cần tạo điều kiện để HS có trang thiết bị, sở vật chất kĩ thuật nhƣ: phịng học, sách vở, máy tính có kết nối mạng… để em đƣợc TH dƣới hƣớng dẫn GV cách hiệu Trong tr nh dạy học, có em có hồn cảnh khó khăn nhà trƣờng tranh thủ hỗ trợ cấp trên, mạnh thƣờng quân để em có đủ trang thiết bị, vật chất cho tr nh học nhƣ sách vở, máy tính… 3.6 Mối liên hệ giải pháp Để phát triển NLTH ôn thi tốt nghiệp mơn Địa lí cho HS THPT có nhiều biện pháp khác nhau, giải pháp có mục đích, ý nghĩa riêng nhƣng giải pháp có mối liên hệ mật thiết, đan xen tác động qua lại, thúc đẩy lẫn Các giải pháp phát triển NLTH cho HS THPT Hệ thống giải pháp nhằm để phát triển NLTH ôn thi tốt nghiệp mơn Địa lí cho HS THPT Trong đó, “Nhóm giải pháp định hƣớng nhằm phát triển NLTH ”, “Nhóm giải pháp tạo động NLTH” tiền đề, sở nhận thực để thực tốt “Nhóm giải pháp tăng cƣờng đổi phƣơng pháp phƣơng, tổ chức bồi dƣỡng phát triển NLTH mơn Địa lí” nhóm giải biện pháp từ nhà trƣờng (phối hợp lực lƣợng, điều kiện sở vật chất kỹ thuật .) giải pháp sở quan trọng V vậy, để phát triển NLTH cho HS THPT Nguyễn Cảnh Chân cần vận dụng phối hợp giải pháp để đạt hiệu tốt Từ đó, góp phần phát triển NLTH HS THPT Nguyễn Cảnh Chân nói riêng góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục HS đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế 3.7 Hiệu đề tài Kết thi THPT quốc gia hàng năm để đánh giá chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng Trong năm qua, cán quản lý, GV trực tiếp giảng dạy trƣờng THPT Nguyễn Cảnh Chân quan tâm đề giải pháp hữu hiệu để nâng cao tỷ lệ HS thi đỗ tốt nghiệp đỗ vào trƣờng ĐH, CĐ theo nguyện vọng HS Nhà trƣờng xác định nhiệm vụ quan trọng Trƣờng THPT Nguyễn Cảnh Chân so với trƣờng huyện hoạt động dạy ôn thi tốt nghiệp môn Địa lí trƣờng gặp nhiều khó khăn: chất lƣợng HS đầu vào thấp, chủ yếu em học làm thiếu động học tập, HS chịu nhiều áp lực thi nhiều môn, đại đa số HS thiếu ý chí nghị lực vƣơn lên, nhiều HS cho mơn phụ quan tâm Trƣớc khó khăn đó, nhà trƣờng, tổ chun mơn nói chung nhƣ nhóm Địa lí nói riêng tập trung đƣa biện pháp để phát triển NLTH ơn thi tốt nghiệp từ nâng cao điểm b nh quân môn Địa k thi tốt nghiệp THPT; qua nâng cao chất lƣợng tỷ lệ HS đỗ TN, đỗ vào trƣờng ĐH, CĐ Trong tr nh thực hiện, trƣờng THPT Nguyễn Cảnh Chân nhận đƣợc quan tâm lớn lãnh đạo Sở, lãnh đạo, chun viên phịng chun mơn Sở, nhƣ giúp đỡ trƣờng bạn Trong năm qua, chất lƣợng giáo dục Địa lí trƣờng THPT NCC khơng ngừng đƣợc nâng lên nhà trƣờng, khẳng định đƣợc vị tốp đầu khối trƣờng THPT toàn huyện, nhƣ toàn tỉnh Điểm trung bình thi tốt nghiệp nhƣ vị thứ mơn Địa lí kì thi tốt nghiệp THPT liên tục tăng Dƣới điểm trung bình vị thứ thi tốt nghiệp THPT trƣờng THPT Nguyễn Cảnh Chân hệ thống trƣờng THPT tỉnh Nghệ An môn Địa lí từ năm 2019-2022 khẳng định hiệu nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng nói chung, nhóm Địa lí nói riêng Dƣới đối chứng điểm trung bình mơn thi tuyển sinh vào lớp 10 (điểm đầu vào) điểm trung bình thi tốt nghiệp mơn Địa lí (điểm đầu ra) khẳng định kết nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng bƣớc tiến lớn Bảng 3.1 Điểm trung bình mơn thi tuyển sinh vào lớp 10 trƣờng THPT Nguyễn Cảnh Chân giai đoạn 2018-2022 Năm học Điểm bình qn mơn Năm học 2018-2019 4,01 Năm học 2019-2020 4,04 Năm học 2020-2021 4.12 Năm học 2021-2022 4,29 Nguồn: Số liệu thống kê từ danh sách trúng tuyển vào 10 trường THPT Nguyễn Cảnh Chân giai đoạn 2018-2022 Bảng 3.2 Điểm trung bình vị thứ thi tốt nghiệp THPT trƣờng THPT Nguyễn Cảnh Chân hệ thống trƣờng THPT tỉnh Nghệ An môn Địa lí giai đoạn 2018-2022 Năm học 2018-2019 Năm 2019-2020 Năm 2020-2021 Năm 2021-2022 Điểm trung bình Vị thứ Điểm trung bình Vị thứ Điểm trung bình Vị thứ Điểm trung bình Vị thứ 6,07 38 7,05 17 7,31 13 7,28 Nguồn: Số liệu thống kê Sở GD&ĐT Nghệ An từ 2019-2022 Kết thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THPT Nguyễn Cảnh Chân đƣợc so sánh đối chiếu trƣớc áp dụng sau áp dụng từ năm 2019-2020 đến cho thấy phát triển NLTH Địa lí mà chúng tơi áp dụng vào ơn thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí mang lại hiệu khả quan Chúng nhận thấy kinh nghiệm phù hợp với chƣơng tr nh sách giáo khoa với tiết dạy theo hƣớng đổi để phát huy tính tích cực HS đổi kiểm tra đánh giá phát triển NL HS có hứng thú hơn, tích cực chủ động sáng tạo hoạt động học, đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển KN HS học tập sôi nổi, nhẹ nhàng HS u thích mơn học Tin tƣởng việc tiếp tục áp dụng đề tài HS k thi tốt nghiệp THPT năm học đạt đƣợc kết cao Đồng thời, chúng tơi mong muốn nhận đƣợc góp ý quý báu đồng nghiệp để phát triển NLTH ơn thi tốt nghiệp mơn Địa lí THPT góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục mơn địa lí k thi tốt nghiệp THPT Trƣờng THPT Nguyễn Cảnh Chân, Thanh Chƣơng, Nghệ An nói riêng Địa lí Nghệ An nói chung 3.8 Khả ứng dụng triển khai - Những giải pháp đƣợc đề cập sáng kiến kinh nghiệm áp dụng rộng rãi cho tất GV giảng dạy môn Địa lí bậc THPT, phù hợp với điều kiện dạy học nhƣ nay, giải pháp thực đạt kết cao thời gian qua Chính v vậy, kinh nghiệm đƣợc chọn chuyên đề đƣợc chia sẻ buổi sinh hoạt chuyên môn Địa lí cụm huyện huyện Thanh Chƣơng ngày 10/4/2023 trƣờng THPT Nguyễn Cảnh Chân, Thanh Chƣơng, Nghệ An - Đây tài liệu giúp cho GV môn Địa lí TH tập, bồi dƣỡng thêm nội dung: Đổi phƣơng pháp dạy học nói chung giải pháp phát triển NLTH ôn thi tốt nghiệp THPT nói chung mơn Địa lí nói riêng - Đề tài giúp HS áp dụng phƣơng pháp hƣớng dẫn TH Địa lí để ơn thi THPT quốc gia hiệu Từ sử dụng phƣơng pháp TH môn học khác, TH suốt đời - Kinh nghiệm ôn thi học kinh nghiệm đƣợc đồng nghiệp nhóm chun mơn khác học hỏi áp dụng đặc biệt môn Khoa học xã hội khác nhƣ lịch sử, GDCD Chính vậy, khơng chất lƣợng mơn Địa lí mà chất lƣợng mơn KHXH khác; chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng ngày nâng cao tồn tỉnh Từ góp phần đƣa kết thi TN THPT nhà trƣờng ngày đƣợc nâng cao năm liền đạt tỉ lệ 100% đậu tốt nghiệp, hai năm liền giữ đƣợc vị thứ 24 toàn tỉnh Báo cáo chuyên đề “Một số giải pháp nâng cao kết thi tốt nghiệp THPT môn Địa lí” buổi sinh hoạt chun mơn cụm huyện Thanh Chƣơng tháng 4/2023 - Hƣớng phát triển: Đề tài tiếp tục nghiên cứu để phát triển đề tài đề tài để mở rộng sang phát triển NLTH Địa lí cho học sinh khối 10,11 cụ thể hóa, sâu NLTH Địa lí, xây dựng câu hỏi trắc nghiệm Địa lí theo cấp độ 3.9 Ý nghĩa đề tài Đề tài đƣợc thực năm học năm học 2019-2020, năm học 2020-2021, năm học 2021-2022, năm học 2022-2023 trƣờng THPT Nguyễn Cảnh Chân, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An với nội dung nghiên cứu “Một số giải pháp phát triển lực tự học cho học sinh nhằm nâng cao hiệu ôn thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí” Chúng tơi nhận thấy tr nh áp dụng đề tài vào giảng dạy, HS có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo hoạt động học, đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển KN, NL Qua những buổi ơn thi sử dụng số giải pháp phát triển NLTH ôn thi THPT hƣớng dẫn HS TH Địa lí h nh thành kiến thức, giáo dục tƣ tƣởng mà phát triển KN môn Một số giải pháp phát triển NLTH ơn thi THPT nhóm Địa lí chúng tơi đƣợc nhiều đồng nghiệp đánh giá cao Tin tƣởng rằng, việc tiếp tục áp dụng đề tài th HS đạt đƣợc kết cao, cao k thi THPT Quốc gia năm học nhƣ năm học tới đặc biệt HS yêu thích mơn học Khơng vậy, áp dụng đề tài góp phần phát huy NL sáng tạo, phát triển tâm huyết đam mê nghề dạy học nhiều GV P ẦN III KẾT LUẬN Việc phát triển NLTH cho HS thông qua dạy học mơn Địa lí trƣờng THPT cần thiết, phù hợp với yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục, đáp ứng yêu cầu để thực chƣơng tr nh giáo dục phổ thông Khơng mơn Đia lí mà tất môn học khác việc phát triển NLTH cho HS cần thiết, GV cần nhận thức vai trò NLTH xem việc làm hàng ngày GV HS Những học kinh nghiệm Từ việc đúc rút sáng kiến kinh nghiệm với nội dung nghiên cứu “Một số giải pháp phát triển lực tự học cho học sinh nhằm nâng cao hiệu ơn thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí”, rút số học kinh nghiệm sau: - Để ôn thi tốt nghiệp THPT môn Địa đạt hiệu th quan trọng phải có GV thực yêu nghề, tâm huyết với công việc Sự say mê, t m tòi, sáng tạo, đổi yếu tố cần thiết bạn muốn dạy tốt có HS tốt mơn Địa lí - GV phải nắm vững chuyên môn kiến thức, KN thực hành Địa lí, phải có KN sƣ phạm, phải có kiến thức tổng hợp nhiều lĩnh vực liên quan - Không ngừng học hỏi trau dồi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, thân phải tự trau dồi phát triển NLTH, thƣờng xuyên học hỏi cập nhật kịp thời kiến thức để làm phong phú thêm vốn kiến thức cho thân - Để HS phát triển NLTH th GV cần làm đề, cho HS luyện thi lms vnedu, sƣu tầm đề thi khảo sát THPT quốc gia trƣờng, cụm trƣờng tỉnh tỉnh khác Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá theo dõi uốn nắn em đánh giá tiến HS qua bài, chủ đề - GV cần hƣớng dẫn HS KN tự học, tự đọc nắm cách xác định dạng câu hỏi tốt nghiệp kỹ thuật trả lời câu hỏi mơn Địa lí - Nhóm chun mơn cần biên soạn câu hỏi trắc nghiệm, trao đổi hợp tác với huyện tỉnh để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm theo mức độ bài, chủ đề phục vụ cho công tác ôn tập Trong ôn tập cần bám sát đối tƣợng, phù hợp với NL chuẩn đầu - Bên cạnh đó, GV cần hƣớng dẫn HS sử dụng công nghệ thông tin cho việc học tập cách hiệu quả, hạn chế tình trạng HS sử dụng cơng nghệ thơng tin nhƣ: chơi games, tán gẫu… - Cấp cần tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo cụ trƣờng, cụm huyện, nhóm Địa lí tỉnh Nghệ An, tổ chức giao lƣu học hỏi đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm, trƣờng có bề dày thành tích huyện, tỉnh, nƣớc - Trong giảng dạy, GV cần tạo giao tiếp cởi mở, thân thiện với HS, mẫu mực lời nói, việc làm, thái độ, cử có tâm hồn sáng lành mạnh để HS noi theo GV nên thƣờng xuyên lắng nghe ý kiến chia sẻ HS để điều chỉnh phƣơng pháp giảng dạy có hiệu ơn thi - Với trƣờng THPT th nhà trƣờng nên thƣờng xuyên tổ chức khóa học trải nghiệm thực tế nâng cao nghiệp vụ tin học cho GV HS - Để phát triển NLTH mơn Địa lí ơn thi tốt nghiệp hiệu quả, GV cần khơi dậy niềm say mê, hứng thú HS môn học Địa lí Đồng thời, ln phối hợp với gia đ nh, GV môn khác, Ban chuyên môn, GV chủ nhiệm để tạo điều kiện tốt cho em tham gia TH ôn thi tốt nghiệp THPT hiệu - Phát triển NLTH HS khơng có nghĩa khốn trắng cho HS, HS tự tìm hiểu SGK, tự vận dụng kiến thức để giải vấn đề Muốn HS phát triển NLTH GV phải chủ đạo cố vấn, thiết kế, xây dựng chƣơng trình kế hoạch, điều hành tổ chức hoạt động cách phù hợp, giúp HS khám phá lĩnh hội, tiếp thu kiến thức theo đƣờng thời gian ngắn Đề tài nên áp dụng rộng rãi mơn Địa lí trƣờng học, GV nên nghiên cứu, lựa chọn sáng tạo phƣơng pháp riêng để ôn thi cho phù hợp hƣớng dẫn HS TH để phù hợp với đối tƣợng HS Chúng tiếp tục nghiên cứu, phát triển đề tài để mở rộng phát triển NLTH Địa lí cho HS khối 10,11 cụ thể hóa, sâu NLTH Địa lí, xây dựng câu hỏi trắc nghiệm Địa lí theo cấp độ Những kiến nghị, đề xuất 2.1 Đối với GV: - Không ngừng học hỏi trau dồi kiến thức chuyên môn, thƣờng xuyên đọc sách báo để cập nhật kịp thời kiến thức - Trong dạy học GV cần mạnh dạn đổi phƣơng pháp, h nh thức dạy học Thƣờng xuyên trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn - Tăng cƣờng hoạt động hƣớng dẫn HS tự ôn tập với phƣơng châm lấy “Học sinh làm trung tâm” 2.2 Đối với ọc sinh: - Học nắm vững kiến thức, thƣờng xuyên nghe đài, theo dõi sách báo để kịp thời cập nhật kiến thức mới, bổ ích - Tích cực đóng góp ý kiến xây dựng để rèn luyện khả tr nh bày, thực đầy đủ yêu cầu GV nhà - Kiểm tra đánh giá giúp HS thấy đƣợc khả thực m nh, từ có kế hoạch tự bồi dƣỡng kiến thức rèn luyện thêm KN Ngoài ra, việc kiểm tra đánh giá giúp HS rèn luyện phát triển KN Khi kiểm tra tự kiểm tra HS đƣợc thực hành, có điều kiện để áp dụng kiến thức ngữ liệu vào thực hành KN, thiếu sót đƣợc khắc phục tránh đƣợc khuyết điểm - Tích cực ơn tập trƣớc đến lớp, học tập phải có kế hoạch, có hệ thống, có tính độc lập nhận thức - Phải tổ chức học tập theo nhóm để tạo điều kiện giúp đỡ học tập, hiểu nắm đƣợc dạng đề, chia sẻ nhóm khó khăn cần tháo gỡ đề thi THPT cập nhật - Các em nên có buổi hội thảo theo chủ đề, từ trao đổi kinh nghiệm thực tiễn với nhằm bổ sung phƣơng pháp học ôn hiệu 2.3 Đối với nhà trƣờng - Cần đầu tƣ nhiều vào phòng học mơn Địa lí, mua thêm tài liệu nhƣ đề thi tốt nghiệp THPT, mở rộng phòng thƣ viện phịng tin học có kết nối mạng để học sinh tham gia học tập rèn luyện đề - Cần tổ chức nhiều hội thảo liên trƣờng đổi phƣơng pháp ôn thi THPT, hƣớng dẫn HS TH đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển NLTH HS - Chú trọng xây dựng học liệu nhà trƣờng trang Web trƣờng nội dung ôn thi THPT ngân hàng đề thi cho HS tham khảo 2.4 Đối với Sở Giáo dục đào tạo - Sở Giáo dục đào tạo Nghệ An nên tổ chức nhiều chuyên đề thiết thực phƣơng pháp dạy học Địa lí hàng năm; chuyên đề đề thi tốt nghiệp THPT; tổ chức dạy học ôn thi tốt nghiệp THPT liên trƣờng, liên Huyện, họp hội GV giảng dạy Địa lí tỉnh Nghệ An để GV đƣợc học tập, rút kinh nghiệm - Sở Giáo dục đào tạo Nghệ An tổ chức đánh giá, thẩm định sản phẩm nhƣ mẫu thiết kế kế hoạch dạy ôn thi tốt nghiệp THPT, kế hoạch dạy hƣớng dẫn HS TH sản phẩm ngân hàng đề trắc nghiệm, sản phẩm chuyên đề, sản phẩm sáng kiến kinh nghiệm qua “trƣờng học kết nối” phần đổi sinh hoạt chuyên môn - Sở Giáo dục đào tạo Nghệ An tiếp tục tổ chức đợt thi LMS, chia sẻ đề trắc nghiệm cho GV, tổ chức nhiều tập huấn để GV đƣợc học hỏi nâng cao tr nh độ đáp ứng yêu cầu tình hình TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernd Meier – Nguyễn Văn Cƣờng (2015) - Lý luận dạy học đại Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phƣơng pháp dạy học.NXB Đại học Sƣ phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục phổ thơng, Chương trình tổng thể, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bỗi dưỡng thường xuyên Module THPT Bộ Giáo dục Đào tạo (năm 2018), tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng II, nhà xuất giáo dục Việt Nam Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Huỳnh, Vũ Văn Tảo, 2001 – Từ điển giáo dục học, tập – NXB từ điển bách khoa Hà Nội Đinh Văn Nhật, PPDH Địa lí, Trƣờng Đại học SPHN Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1995), Tâm lí học lứa tuổi sư phạm, Hà Nội Vũ Lệ Hoa – Phát triển kỹ tự học sinh viên dạy học môn Giáo dục học trƣờng Sƣ phạm – Tạp chí KHGD số 99/2013 Đặng Thành Hƣng – Bản chất điều kiện việc tự học – Tạp chí KHGD số 78/2012 10 Nguyễn Giang Nam – Bản chất đặc điểm lực tự học sinh viên Đại học – Tạp chí Giáo dục số 32/2014 11 Lƣu Xuân Mới (2001) – Lý luận dạy học – NXB Giáo dục 12 Đào Thị Oanh (2009) – Thực trạng khả tổ chức tự học học sinh THPT Viện Nghiên cứu Sƣ phạm (Báo cáo đề tài cấp Viện-MS: SPHN-09-466) 13 NA Rubakin (1973) Tự học nhƣ – NXB Thanh niên 14 Nguyễn Cảnh Toàn – Tuyển tác phẩm tập (2001): Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 15 Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên-2004) – Học dạy cách học NXB Đại học Sƣ phạm 16 Từ điển Bách khoa (tập thể biên tập – 1995) – Từ điển bách khoa Việt Nam NXB Hà Nội Webside: https://giasunhatminh.vn/mot-so-phuong-phap-hoc-tap-mon-dia-li-lop-12/4 https://www.linkedin.com/pulse/ph 3.https://aztest.vn/index.php/tin-tuc/thong-bao/5-bi-quyet-hoc-tot-mon-dia-ly-cho-hoc-sinhlop-12-12.html MỘT SỐ CỤM TỪ VIẾT TẮT CNTT GV HS NL NLTH PPGD KN KNTH THPT Công nghệ thông tin Giáo viên Học sinh Năng lực Năng lực tự học Phƣơng pháp giáo dục Kỹ Kỹ tự học Trung học phổ thông MỤC LỤC PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự báo đóng góp đề tài, tính đề tài 5.1 Đóng góp đề tài 5.2 Tính đề tài Kết cấu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN ĐỊA LÍ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đổi phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá 1.1.2 Đổi k thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí 1.1.3.Các khái niệm 1.1.3.1 Tự học, tự học địa lí 1.1.4 Năng lực, lực tự học 10 1.1.4 Năng lực 10 1.1.4.2 Năng lực tự học 11 1.1.4.3 Năng lực tự học Địa lí 11 1.1.4.4 Các thành tố lực tự học môn Địa lí trƣờng THPT 12 1.1.4.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển lực tự học mơn địa lí học sinh THPT 13 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 15 1.2.1 Thuận lợi, khó khăn 15 1.2.1.1 Thuận lợi 15 1.2.1.2 Khó khăn 16 1.2.2 Mục tiêu, cấu trúc nội dung chƣơng tr nh Địa lí 12 – THPT 17 1.2.2.1 Mục tiêu chƣơng tr nh Địa lí 12 – THPT 17 1.2.2.2 Cấu trúc nội dung chƣơng tr nh Địa lí 12 – THPT 18 1.2.3 Cấu trúc, nội dung, ma trận đề thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí 18 1.2.4 Đặc điểm tâm lí tr nh độ nhận thức HS THPT 19 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC MƠN ĐỊA LÍ 20 TRONG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 20 2.1 Thực trạng nhận thức lực tự học học sinh THPT 20 2.1.1 Thực trạng nhận thức khái niệm lực tự học học sinh THPT 20 2.1.2 Thực trạng nhận thức học sinh tầm quan trọng lực tự học học sinh THPT 21 2.2 Thực trạng hoạt động tự học học sinh THPT Nguyễn Cảnh Chân, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An 22 2.2.1 Thực trạng hoạt động tự học học sinh lên lớp 22 2.2.1.1 Thực trạng vị trí, thời gian hoạt động tự học 22 2.2.1.2 Thực trạng nội dung, phƣơng pháp hoạt động tự học 23 2.2.2 Thực trạng hoạt động tự học học sinh lớp 24 2.3 Thực trạng lực tự học học sinh THPT Nguyễn Cảnh Chân, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An 25 2.3.1 Thực trạng định hƣớng lực hoạt động tự học 25 2.3.2 Thực trạng lực lập kế hoạch tự học học sinh 26 2.4 Đánh giá lực tự học học sinh THPT Nguyễn Cảnh Chân, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An 27 2.4.1 Thành công 27 2.4.2 Hạn chế 27 2.4.3 Nguyên nhân 27 2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan 28 2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan 28 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NLTH 29 MÔN ĐỊA LÍ TRONG ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT 29 3.1 Nhóm giải pháp định hƣớng nhằm phát triển NLTH mơn địa lí ơn thi tốt nghiệp THPT 29 3.1.1 Xây dựng kế hoạch hƣớng dẫn HS tự học ôn thi tốt nghiệp THPT 29 3.1.2 Xây dựng nội dung, kế hoạch chƣơng tr nh hƣớng dẫn học sinh tự học 30 3.1.3 H nh thành kỹ phân dạng tập thi trắc nghiệm 31 3.1.4 Hƣớng dẫn HS h nh thành kỹ làm thi trắc nghiệm 32 3.2 Nhóm giải pháp tạo động hoạt động tự học cho học sinh ôn thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí 33 3.3 Nhóm giải pháp tăng cƣờng đổi phƣơng pháp dạy học, tổ chức bồi dƣỡng phát triển phƣơng pháp tự học mơn Địa lí 34 3.3.1 Hƣớng dẫn học sinh tự làm việc với tài liệu học tập 34 3.3.1.1 Hƣớng dẫn học sinh tự làm việc với SGK Địa lí 35 3.3.1.2 Hƣớng dẫn học sinh tự học với Atlat địa lí Việt Nam 36 3.3.1.3 Hƣớng dẫn học sinh tự học qua kho học liệu đa dạng qua công nghệ thông tin 38 3.3.2 Kết hợp nghe giảng với tự ghi chép 39 3.3.3 Hƣớng dẫn HS biết tự ôn tập, củng cố kiến thức tự kiểm tra đánh giá 40 3.3.4 Hƣớng dẫn học sinh kỹ đặt câu hỏi: 41 3.3.5 Hƣớng dẫn học sinh kỹ tự rèn luyện đề thi 45 3.3.6 Hƣớng dẫn HS ôn kiến thức “sơ đồ tƣ duy” 46 3.4 Nhóm giải pháp tăng cƣờng phối hợp lực lƣợng giáo dục nhằm phát triển NLTH cho học sinh 46 3.4.1 Đảng ủy, ban giám hiệu nhà trƣờng 47 3.4.2 Đoàn trƣờng THPT 47 3.4.3 GV chủ nhiệm 48 3.4.4 GV giảng dạy Địa lí 48 3.4.5 Phụ huynh học sinh 48 3.4.6 Đội ngũ cán lớp, học sinh giỏi 49 3.5 Nhóm giải pháp sử dụng hiệu quả, quản lý, tăng cƣờng sở vật chất kỹ thuật hỗ trợ hoạt động tự học học sinh 49 3.6 Mối liên hệ giải pháp 50 3.7 Hiệu đề tài 51 3.8 Khả ứng dụng triển khai 52 3.9 Ý nghĩa đề tài 53 KẾT LUẬN 54 Những học kinh nghiệm 54 Những kiến nghị, đề xuất 55 2.1 Đối với GV: 55 2.2 Đối với Học sinh: 55 2.3 Đối với nhà trƣờng 56 2.4 Đối với Sở Giáo dục đào tạo 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57