1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN ĐỂ XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM” Lĩnh vực: Chủ nhiệm Năm học: 2022-2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN Trường THPT Quế Phong *** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN ĐỂ XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM” Lĩnh vực: Chủ nhiệm Người thực hiện: Nguyễn Thị Thơm Nguyễn Thị Phúc Phạm Châu Hào Đơn vị công tác: Trường THPT Quế Phong Năm học: 2022-2023 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết…………………………………… 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn…………………………………….3 Những đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG .3 Cơ sở lý luận: 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Giáo viên chủ nhiệm 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.3 Dạy học dự án 1.2 Đặc điểm bước phương pháp dạy học theo dự án 1.2.1 Đặc điểm phương pháp dạy học theo dự án 1.2.2 Các bước phương pháp dạy học theo dự án Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng việc sử dụng phương pháp hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết sinh hoạt chủ nhiệm trường THPT Quế Phong 2.2 Phân tích đánh giá thực trạng Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để xây dụng tiết sinh hoạt chủ nhiệm tích hợp hoạt động chủ nhiệm sáng tạo 3.1 Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo 3.1.1 Tổ chức trò chơi 3.1.2 Tổ chức diễn đàn 13 3.1.3 Hoạt động nhân đạo 14 3.2 Hoạt động giáo viên chủ nhiệm học sinh 15 3.2.1 Hoạt động giáo viên chủ nhiệm 15 3.2.1.1 Lập kế hoạch cho hoạt động 15 3.2.1.2 Giao nhiệm vụ 19 3.2.2 Hoạt động học sinh 21 3.2.2.1 Lập nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí 21 3.2.2.2 Học sinh lập kế hoạch phân công nhiệm vụ 22 3.2.2.3 Tiến hành thực dự án 23 3.2.2.4 Báo cáo dự án 24 3.3 Đổi phương pháp đánh giá 24 3.3.1 Hình thức đánh giá 24 3.3.2 Quy trình đánh giá 25 Điều kiện cần thiết để xây dựng thành công hoạt động trải nghiệm sángtạo tiết sinh hoạt chủ nhiệm 27 4.1 Khẳng định vai trò ban cán lớp 28 4.2 Kiểm tra xử lí kịp thời vi phạm tuần 29 4.2.1: Vấn đề chuyên cần 29 4.2.2 Vi phạm học sinh 31 4.3 Thiết kế sử dụng hiệu hồ sơ chủ nhiệm 32 4.4 Phong trào thi đua 32 4.5 Điều hành quản lý thông qua ứng dụng công nghệ thông tin 37 Minh hoạ kế hoạch dạy thực nghiệm 38 PHẦN 3: HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP 46 Đối với giáo viên 46 Đối với học sinh 46 Đối với tiết sinh hoạt chủ nhiệm 48 PHẦN IV KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 49 4.1 Mục đích khảo sát 49 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 49 4.2.1 Nội dung khảo sát 49 4.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 49 4.3 Đối tượng khảo sát 50 4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất……………… 50 4.4.1 Sự cấp thiết biện pháp đề xuất……………………………… 52 4.4.2 Tính khả thi biện pháp đề xuất………………………………… 53 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Đề xuất kiến nghị 55 2.1.Với cấp quản lí giáo dục: 55 2.2 Đối với trường trung học phổ thông 55 2.3 Đối với giáo viên 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC CÁC BẢNG KHẢO SÁT…………………………………………… DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Trung học phổ thông THPT Phương pháp dạy học PPDH Công nghệ thông tin CNTT Giáo dục Đào tạo GD & ĐT Giáo viên GV Giáo viên chủ nhiệm GVCN Giáo viên môn GVBM Học sinh HS Cha mẹ học sinh CMHS Phó giáo sư PGS Hoạt động trải nghiệp sáng tạo HĐTNST Hoạt động trải nghiệm HĐTN Ngoài lên lớp NGLL Sinh hoạt lớp SHL Số đầu SĐB Điện thoại di dộng ĐTDĐ Thực nghiệm sư phạm TNSP Thứ tự TT Người dẫn chương trình MC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Mục đích giáo dục nhà trường khơng đào tạo người nắm vững kiến thức khoa học, mà cịn đào tạo người có phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt Để thực chức đó, bên cạnh việc truyền thụ kiến thức cho hệ trẻ việc giáo dục đạo đức, tư tưởng, kỹ sống khơng thể thiếu Trong đó, công tác chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm trường học khâu quan trọng, ảnh hưởng to lớn đến chất lượng giáo dục, hình thành nhân cách, đạo đức học sinh Việc giáo dục nhân cách học sinh nhu cầu cần thiết Bản thân giáo viên chủ nhiệm, tâm niệm công tác chủ nhiệm khơng đơn hồn thành nhiệm vụ giao mà cần phải có quan tâm, thấu hiểu, thông cảm, giúp đỡ, định hướng, phát huy hết khả em Ngày 26/12/2018, Bộ GD&ĐT thức cơng bố chương trình giáo dục phổ thơng tổng mới, hoạt động trải nghiệm (HĐTN) hoạt động giáo dục thực bắt buộc cần thiết Đây hoạt động giúp ho ̣c sinh vâ ̣n du ̣ng những tri thức, kiế n thức, kỹ năng, thái độ đã ho ̣c từ nhà trường và những kinh nghiê ̣m của bản thân vào thực tiễn cuô ̣c số ng cách sáng tạo Theo PGS Đinh Thị Kim Thoa – chủ biên chương trình Hoạt động trải nghiệm: "Hoạt động trải nghiệm môn học mà hoạt động giáo dục nên tất giáo viên qua đào tạo sư phạm đào tạo chuyên môn tổ chức hoạt động giáo dục học sinh Chính vậy, triển khai chương trình mới, tất giáo viên nhà trường có khả thực hoạt động Thông thường, giáo viên chủ nhiệm người phù hợp để thực hoạt động trải nghiệm." Trong qui định Bộ Giáo dục Đào tạo, sinh hoạt lớp ngày cuối tuần tiết học bắt buộc Tuy nhiên tiết học có nhiều điểm khác biệt với tiết học văn hóa khác Nếu mơn văn hóa có chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo , tiết sinh hoạt lại khơng có tài liệu hướng dẫn cụ thể Vài năm gần đây, việc thiết kế giáo án sinh hoạt lớp triển khai đến nhà trường, thầy cô giáo làm công tác chủ nhiệm, nội dung cách thức để tiến hành sinh hoạt lớp thống nhà trường Tuy nhiên việc thực nơi, giáo viên có khác biệt Đa phần tiết sinh hoạt lớp theo lối mòn: GVCN điều hành sinh hoạt lớp, HS ngồi nghe, lĩnh hội tuân thủ, chấp hành việc GVCN giao Cả GV HS cảm thấy áp lực, nhàm chán Nội dung SHL khô cứng, đơn điệu, lặp lặp lại, không hứng thú với HS, nhiều giáo viên nghiêm khắc, không gần gũi, thân thiện khơng đặt vào vị trí học sinh để hiểu em Với lí đó, định chọn đề tài sáng kiến: “Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết sinh hoạt chủ nhiệm” Mục đích nghiên cứu Giúp em rèn luyện kĩ sống: tự định hướng giải vấn đề, làm việc với bạn học, tự tìm hiểu tri thức phương tiện thơng tin… Hướng đến thúc đẩy hình thành người học lực đặc thù sau: Năng lực hoạt động tổ chức hoạt động; Năng lực tổ chức quản lý sống; Năng lực tự nhận thức tích cực hóa thân; Năng lực định hướng nghề nghiệp; Năng lực khám phá sáng tạo Giúp tiết sinh hoạt trở nên nhẹ nhàng, thoải mái sinh động, hấp dẫn hơn, giúp học sinh giải tỏa căng thẳng sau tuần học tập đạt hiệu cao Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học theo dự án để xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết sinh hoạt chủ nhiệm 3.2 Khảo sát đánh giá thực trạng tiết sinh hoạt chủ nhiệm trường THPT Quế phong: Đa phần tiết sinh hoạt lớp theo lối mòn: GVCN điều hành sinh hoạt lớp, HS ngồi nghe, lĩnh hội tuân thủ, chấp hành việc GVCN giao 3.3 Thiết kế tổ chức chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết sinh hoạt chủ nhiệm phương pháp đánh giá nhận xét giáo viên học sinh Đối tượng nghiên cứu Giải pháp nghiên cứu thí điểm số phương pháp trải nghiệm sáng tạo lớp 10A1, 10A7 năm 2021-2022 lớp 11A1 năm 2022-2023 trường THPT Quế phong nhằm đổi tiết sinh hoạt chủ nhiệm phát huy lực HS Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Tiến hành thu thập tài liệu qua sách, báo, văn liên quan đến đề tài Trên sở để phân tích, tổng hợp rút vấn đề cần thiết đề tài 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp như: Thực nghiệm sư phạm, điều tra, khảo sát, quan sát sản phẩm, tổng kết kinh nghiệm, trao đổi, lấy ý kiến góp ý giáo viên, lấy ý kiến điều tra học sinh… Những đóng góp đề tài Khai thác phương pháp tổ chức nâng cao hiệu tổ chức HĐTNST sinh hoạt chủ nhiệm Mang đến tiết sinh hoạt lớp hấp dẫn, hiệu đông đảo học sinh tham gia tích cực, giúp em phát huy hết khả năng, sở trường Học sinh cảm nhận giá trị hữu ích từ nội dung phương pháp tổ chức hoạt động tiết sinh hoạt lớp chủ nhiệm Tổ chức hoạt động phù hợp nhằm góp phần giáo dục kĩ sống tích cực cho học sinh Hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống lực chung cần có người xã hội đại PHẦN 2: NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1.Một số khái niệm 1.1.1 Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm lớp người chịu trách nhiệm thực định quản lý hiệu trưởng lớp thành viên lớp Giáo viên chủ nhiêm lớp người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp thực chủ đề theo kế hoạch theo dõi, đánh giá việc thực học sinh GVCN lớp phải biết phối hợp với giáo viên môn, huy quản lý học sinh lớp học tập, lao động, công tác GVCN người phối hợp với tổ chức, đoàn thể trường, quan hệ nhiều cấp THPT đoàn niên, chi đoàn giáo viên , hội cha mẹ học sinh, để làm tốt công tác dạy- học, giáo dục học sinh lớp phụ trách GVCN lớp nhân vật trung tâm, linh hồn lớp, tập hợp đoàn kết học sinh tập thể GVCN lớp chủ động tổ chức, phối hợp với giáo viên môn lớp Hiệu công tác người GVCN lớp thể thơng qua sản phẩm giáo dục GVCN lớp phải có biện pháp tích cực nhất, phù hợp để tác động đến tư tưởng em HS; gián tiếp thông qua đội ngũ cán lớp hoạt động tập thể; trực tiếp GVCN lớp thành viên tập thể nhằm hình thành HS hành vi đạo đức tốt 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Hoạt động trải nghiệm khơng giúp hình thành kiến thức mà quan trọng tạo cho em có niềm say mê tìm hiểu, thích khám phá biết cách lĩnh hội kiến thức mới, cách hình thành kỹ Ngồi ra, cịn giúp học sinh thấu hiểu ý nghĩa lao động, sáng tạo làm sản phẩm 1.1.3 Dạy học dự án Phương pháp dạy học dự án hay phương pháp dự án hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, nhằm tạo sản phẩm giới thiệu chúng Nhiệm vụ phương pháp đòi hỏi người học cần có tính tự học cao tồn q trình học tập Làm việc nhóm hình thức làm việc phương pháp dự án Dạy học theo dự án mơ hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm Nó giúp phát triển kiến thức kỹ liên quan thông qua nhiệm vụ mang tính mở, khuyến khích học sinh tìm tịi, thực hố kiến thức học trình thực tạo sản phẩm Chương trình dạy học theo dự án xây dựng dựa câu hỏi định hướng quan trọng, lồng ghép chuẩn nội dung tư bậc cao bối cảnh thực tế 1.2 Đặc điểm bước phương pháp dạy học theo dự án 1.2.1 Đặc điểm phương pháp dạy học theo dự án Những đặc điểm phương pháp này: - Mục đích trọng tâm giáo dục tri thức; - Thời lượng trung bình dài (tối thiểu vài tuần học kỳ) - Đa ngành, đa lĩnh vực (nghĩa nội dung giảng dạy đòi hỏi phải kết hợp kiến thức nhiều ngành học, liên mơn, tích hợp) - Vấn đề chủ đề đặt phải có tính thách thức gây hứng thú với người học A Cần phải trung thực trường hợp cần thiết B Chỉ cần trung thực với cấp C Có thể nói khơng thật khơng có biết rõ thật D Phải trung thực với người trung thực với thân GVCN tổng kết đánh giá qua sinh hoạt chủ đề - Khơng có tài sản quý giá lòng trung thực, lòng trung thực tảng cho nhân cách Lịng trung thực khiến cho người xung quanh tin tưởng yêu quý - Chúng ta cần thay đổi từ thứ nhỏ nhất, thay đổi thói quen xấu để nhận lịng trung thực đáng trân q đến nhường Những hành động đơn giản xảy lỗi phải biết nhận lỗi, trung thực thi cử,… việc nhỏ thơi giúp ta thay đổi khơng riêng thân mà cịn thay đổi người xung quanh, khiến họ có tầm nhìn khác giới, lịng trung thực GVCN Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………… PHẦN 3: HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP Đối với giáo viên Sau thời gian thực sáng kiến, thân tơi tích lũy nhiều kiến thức PPDH hoạt động trải nghiệm mới, biết cách sử dụng số kỹ thuật dạy học hợp lý, hiệu quả, biết khai thác thiết bị dạy học đặc biệt biết ứng dụng công nghệ thơng tin hỗ trợ q trình sinh hoạt lớp hoạt động trải nghiệm Việc giảng dạy theo PPDH theo trở nên gần gũi, dễ hiểu, dễ tiếp cận Biết cách soạn giáo án cho tiết sinh hoạt cuối tuần, cách hướng dẫn học sinh chuẩn bị chủ đề, tổ chức sinh hoạt lớp nhằm giúp em đạt kết cao trình hoạt động trải nghiệm Đối với học sinh - Học sinh mạnh dạn hơn, tự tin hơn, lời nói rõ ràng, mạch lạc hơn, giám thể quan điểm thân, khơng cịn tự ti, rụt rè trước nữa, em biết vận 46 dụng lời nói thân thiện vào thực tế, lời chào, cảm ơn hay xin lỗi trở thành thói quen, em vận dụng ngày - Học sinh có hứng thú, tạo khơng khí lạc quan, đồn kết, thân ái, hiệu giáo dục đạo đức tiết sinh hoạt nâng cao - Học sinh bồi dưỡng khả làm chủ tình cảm, hành vi khả ứng xử phù hợp trước tình phức tạp đời sống - Các kỹ sống học sinh lớp 11A1 có nhiều tiến so với khảo sát đầu năm( Khảo sát vào tháng 1) T T Tên kỹ Xuất sắc sống Khá Trung bình Yếu Kỹ 3(10.0 %) 8(26.66 %) nhận thức đánh giá thân 17( 56.67%) 2( 6.67%) 0(0 %) Kỹ điều 2(6.67 %) chỉnh quản lý cảm xúc 9(30.0 %) 15(50.0 %) 4(13.33 %) 0(0 %) Kỹ giáo tiếp ứng xử 12(40.0 %) 10(33.33 %) 4(13.33 %) Kỹ hợp 3(10.0 %) tác chia Kỹ thể tự tin trước đám đông 4(13.33 %) 5(16.67 %) Tốt 0( %) 14(46.67 %) 10( 33.33%) 2(6.67 %) 1( 3.33%) 15(50.0 %) 9(30.0 %) 1( 3.33%) 0(0 %) Bên cạnh đó, qua q trình thực nghiệm, tơi nhận thấy kết học tập, kết thi đua học sinh học kỳ năm học 2022- 2023 đạt kết cao 47 Kết xếp loại học lực hạnh kiểm kỳ khối 11 năm học 2022-2023 Xếp loại thi đua học kỳ 1- năm học 2022-2023( 11 lớp chọn) Đối với tiết sinh hoạt chủ nhiệm Mỗi lớp học xã hội thu nhỏ mà vấn đề xảy khơng phải giáo viên có quyền giải Sức mạnh thực tiết SHL khơng nằm tiếng nói GVCN, cần có đóng góp thành viên lớp Học sinh nói, hỏi, nhận xét, phán xét tôn trọng Khi ấy, 48 tiết SHL hội để tập thể chia sẻ, giải vấn đề từ giáo viên thúc đẩy học sinh học hỏi, giúp chúng khám phá điểm mạnh thân Khi học sinh giáo viên nói lên ý kiến suy nghĩ bầu khơng khí n tĩnh, tơn trọng, cơng học sinh nhận lớp học chúng chúng nắm quyền sở hữu, quyền đưa định tự hào điều Khi thân học sinh thấy có giá trị, chúng tự biết cần phải sống có trách nhiệm để bảo vệ danh dự tập thể mà chúng có tiếng nói tơn trọng Vì thế, tổ chức tiết sinh hoạt lớp có hiệu mang lại nhiều lợi ích cho giáo viên lẫn học sinh Mỗi GVCN cần nhận thức việc SHL vô quan trọng quản lý lớp học giáo dục nhân cách cho học sinh Thơng thường, GVCN phải thực tất giai đoạn từ lên kế hoạch chủ đề, lựa chọn nội dung hình thức thực hiện, lên kế hoạch chương trình chạy chương trình… cho tất chủ đề Do đó, chủ đề phần bị hạn chế tính sáng tạo Mặt khác, GVCN thực vài chủ đề năm học hạn chế thời gian Vận dụng giải pháp khắc phục nhược điểm nêu HS người thực dự án với hỗ trợ hướng dẫn GVCN Nhờ đa dạng nội dung hình thức tổ chức nên tiết sinh hoạt trở nên lôi hấp dẫn PHẦN KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 4.1 Mục đích khảo sát Tìm hiểu xem biện pháp đề xuất có thực cấp thiết, mức độ khả thi việc nâng cao hiệu vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết sinh hoạt chủ nhiệm trường THPT Quế Phong 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 4.2.1 Nội dung khảo sát Để khẳng dịnh giá trị khoa học biện pháp đề xuất, sở thực tiễn xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết sinh hoạt chủ nhiệm trường THPT Quế Phong, tác giả tiến hành khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp, bước tiến hành sau: 4.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Để tiến hành khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp thông qua phương pháp trao đổi bảng hỏi, gồm bước tiến hành sau: 49 Bước 1: Xây dựng biểu mẫu xin ý kiến Bước 2: Lựa chọn đối tượng khảo sát Tiêu chí lựa chọn: GV chủ nhiệm trường THPT Bước 3: Thu thập ý kiến xử lý kết Quá trình khảo sát tiến hành độc lập với hai nội dung: - Đánh giá tính cấp thiết giải pháp đề xuất với mức độ: Rất cấp thiết(RCT), cấp thiết(CT), cấp thiết(ICT), khơng cấp thiết(KCT) - Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất mức độ: Rất khả thi(RKT), khả thi(KT), khả thi(IKT) khơng khả thi(KKT) Để đánh giá cấp thiết tính khả thi giải pháp vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết sinh hoạt chủ nhiệm thang điểm sau: - Rất cấp thiết/ khả thi: diểm - Cấp thiết/ khả thi: điểm + Ít cấp thiết/ khả thi: điểm + Khơng cấp thiết/ không khả thi: điểm Lập bảng thống kê điểm trung bình cho giải pháp đề xuất, xếp thứ bậc đưa kết luận 4.3 Đối tượng khảo sát Để khảo tính cấp thiết tính khả thi giải pháp vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết sinh hoạt chủ nhiệm, sử dụng phương pháp lấy phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên chủ nhiệm trường THPT cụ thể sau: TT Đối tượng khảo sát Số lượng Giáo viên chủ nhiệm trường THPT Quế phong 43 Giáo viên chủ nhiệm trường THPT Quỳ Châu 37 Tồng số giáo viên khảo sát 80 4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Chúng xây dựng bảng câu hỏi nhằm mục đích khẳng định cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất, để từ hồn thiện giải pháp cho phù hợp với thực tiễn Câu 1: Theo thầy cô, việc vận dụng dạy học dự án vào hoạt động trải nghiệm 50 sáng tạo tiết sinh hoạt chủ nhiệm có thực cấp thiết không? A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Không cấp thiết Câu 2: Trong q trình sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần, theo thầy/Cơ việc xây dựng kế hoạch HĐTNST có thực cấp thiết bối cảnh không? A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Khơng cấp thiết Câu 3: Theo thầy cô, việc xây dựng hệ thống dự án hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết sinh hoạt chủ nhiệm bối cảnh có thực cấp thiết khơng? A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Không cấp thiết Câu 4: Theo thầy cô, tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần tổ chức đa dạng hình thức, phong phú nội dung hoạt động phát huy tính tích cực, lực sáng tạo học sinh bối cảnh có thực cấp thiết khơng? A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Không cấp thiết Câu 5: Theo thầy cô, điều hành quản lý lớp thông qua ứng dụng công nghệ thông tin bối cảnh có thực cấp thiết khơng? A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Khơng cấp thiết Câu 6: Theo thầy cô, việc xây dựng công cụ đánh giá dạy học dự án nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh có thực cấp thiết khơng? A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Không cấp thiết Câu 7: Theo thầy cô, việc vận dụng dạy học dự án vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết sinh hoạt chủ nhiệm có tính khả thi khơng? A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Khơng khả thi Câu 8:Trong trình sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần, theo thầy/Cơ việc xây dựng kế hoạch HĐTNST có thực khả thi bối cảnh không? A Rất khả thi B Khả thi 51 C Ít khả thi D Không khả thi Câu 9: Theo thầy cô, việc xây dựng hệ thống dự án hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết sinh hoạt chủ nhiệm bối cảnh có thực khả thi khơng? A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Không khả thi Câu 10: Theo thầy cô, tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần tổ chức đa dạng hình thức, phong phú nội dung hoạt động phát huy tính tích cực, lực sáng tạo học sinh bối cảnh có thực khả thi không? A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Khơng khả thi Câu 11: Theo thầy cô, điều hành quản lý lớp thông qua ứng dụng công nghệ thông tin bối cảnh có thực khả thi khơng? A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Không khả thi Câu 12: Theo thầy cô, việc xây dựng công cụ đánh giá dạy học dự án nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh có thực khả thi khơng? A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Không khả thi 4.4.1 Sự cấp thiết biện pháp đề xuất Kết khảo sát tính cấp thiết đề tài vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết sinh hoạt chủ nhiệm ( 80 người) Tống Điểm Thứ số TB bậc điểm Sự cấp thiết TT Giải pháp RCT CT ICT KCT Vận dụng dạy học dự án vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết sinh hoạt chủ nhiệm 60 15 295 3.69 Xây dựng HĐTNST 65 10 300 3.75 kế hoạch 52 Xây dựng hệ thống dự án hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết sinh hoạt chủ nhiệm 54 15 10 282 3.53 Tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần tổ chức đa dạng hình thức, phong phú nội dung hoạt động phát huy tính tích cực, lực sáng tạo học sinh 66 10 301 3.76 Điều hành quản lý lớp thông qua ứng dụng công nghệ thông tin 75 0 315 3.94 xây dựng công cụ đánh giá dạy học dự án nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 62 8 290 3.63 297.2 3.72 Điểm TB chung 4.4.2 Tính khả thi biện pháp đề xuất Kết khảo sát tính khả thi đề tài vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết sinh hoạt chủ nhiệm( 80 người) Tính khả thi TT Giải pháp Tống số điểm Điểm TB Thứ bậc RKT KT IKT KKT Vận dụng dạy học dự án vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết sinh hoạt chủ nhiệm 65 13 303 3.79 Xây dựng kế hoạch HĐTNST 66 10 302 3.78 53 Xây dựng hệ thống dự án hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết sinh hoạt chủ nhiệm 58 16 292 3.65 Tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần tổ chức đa dạng hình thức, phong phú nội dung hoạt động phát huy tính tích cực, lực sáng tạo học sinh 68 10 306 3.83 Điều hành quản lý lớp thông qua ứng dụng công nghệ thông tin 79 0 319 3.99 xây dựng công cụ đánh giá dạy học dự án nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 65 11 305 3.76 304 3.80 Điểm TB chung Từ kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết sinh hoạt chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm trường THPT Quế Phong Quỳ Châu thấy kết cao, điểm trung binh đạt 3,72 điểm (tính cấp thiết) 3,8 điểm (tính khả thi) Hầu hết biện pháp đưa đánh giá cấp thiết khả thi, tổ chức thực tốt đồng biện pháp giúp nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần Trường THPT Quế Phong Điều chứng tỏ biện pháp đề xuất đề tài bước đầu giáo viên học sinh đánh giá cao 54 Tuy nhiên, cịn số ý kiến cho biện pháp đề xuất cấp thiết khả thi Đây vấn đề chúng tơi cần tìm hiểu ngun nhân có thay đổi để phù hợp với thực tiễn nhà trường để đáp ứng mục tiêu HĐTNST bối cảnh PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ Kết luận Tóm lại xây dựng tiết sinh hoạt chủ nhiệm tích hợp HĐTNST để thực quan điểm đổi toàn diện giáo dục Ứng dụng đa dạng HĐTNST chủ đề tiết sinh hoạt góp phần tạo mơi trường học tập sôi nổi, thân thiện đồng thời bồi dưỡng, phát huy lực làm việc tự lực, lực sáng tạo, lực giải vấn đề phức hợp, tinh thần trách nhiệm khả cộng tác làm việc học sinh Đổi tiết sinh hoạt lớp phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh việc làm cần thiết giáo viên làm công tác chủ nhiệm để góp phần nâng cao hiệu giáo dục Vì vậy, để có sinh hoạt lớp hiệu quan trọng người giáo viên chủ nhiệm cần linh hoạt, sáng tạo tìm giải pháp phù hợp với yêu cầu giáo dục Giáo viên phải tạo hứng thú cho học sinh, không làm cho sinh hoạt bị căng thẳng nhàm chán, biết lôi học sinh vào hoạt động tích cực sinh hoạt lớp Thông qua hoạt động sử dụng tiết sinh hoạt lớp, giúp học sinh hoàn thiện nhân cách trang bị cho em kĩ tốt giúp ích cho việc học tập, sống mai sau Với quan điểm đó, tơi thực giải pháp tiếp tục khơng ngừng nỗ lực để hồn thiện tương lai nhằm đạt mục tiêu công tác chủ nhiệm Rất mong nhận ý kiến đóng góp từ quý đồng nghiệp để giải pháp hoàn thiện Đề xuất kiến nghị 2.1.Với cấp quản lí giáo dục: Cần có thêm chun đề có liên quan đến cơng tác chủ nhiệm xây dựng HĐTNST cho học sinh Mở thêm nhiều lớp tập huấn cho giáo viên chủ nhiệm việc đổi vận dụng phương pháp giáo dục để hỗ trợ, hướng dẫn GV thực nhuần nhuyễn 2.2 Đối với trường trung học phổ thông: Nhà trường triển khai hoạt động giáo dục theo quy định, nhiên cần tăng cường trọng việc lồng ghép HĐTNST cho học sinh, đặc biệt phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm công tác chủ nhiệm, tạo điều kiện hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm để giáo dục tồn diện cho học sinh khuyến khích giáo viên tích cực học tập, học hỏi nâng cao trình độ kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm lớp 2.3 Đối với giáo viên: 55 Cần nắm vững HDTNST tích cực, áp dụng cơng nghệ thơng tin nghiên cứu tài liệu kĩ để lựa chọn chủ đề phương pháp phù hợp cho tiết sinh hoạt chủ nhiệm Trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm, giáo viên kết hợp khéo léo hoạt động để thực mục tiêu cần đạt cách tốt Nhưng giáo viên cần vận dụng có ý thức, tránh tình trạng q tham lam, lựa chọn nhiều hoạt động cho tiết sinh hoạt lớp Điều dễ dẫn đến tình trạng phức tạp hóa hoạt động tiết sinh hoạt, làm học sinh rối rắm, nặng nề giáo viên vất vả vấn đề triển khai 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ GD&ĐT ( 2015), Tài liêu tập huấn kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Bộ GD&ĐT ( 2013), Tài liêu tập huấn Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn tâm lý-giáo dục cho học sinh trung học, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2015), Kiểm tra đánh giá giáo dục Đỗ Hương Trà Nguyễn Thị Thuần (2013), Dạy học tiếp cận liên môn: vấn đề đặt đào tạo giáo viên, Tạp chí Giáo dục Bộ GD&ĐT (2017), Phương pháp kiểm tra, kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học mơn Địa lí Bộ GD&ĐT (2014), Đánh giá q trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường phổ thơng mơn Địa lí Bộ GD&ĐT (2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường THCS, THP, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 57 PHỤ LỤC CÁC BẢNG KHẢO SÁT PL.1 Bảng khảo sát kỹ sống học sinh lớp 11A1 TT Tên kỹ sống Kỹ nhận thức đánh giá thân Kỹ điều chỉnh quản lý cảm xúc Kỹ giáo tiếp ứng xử Kỹ hợp tác chia Kỹ thể tự tin trước đám đông Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu PL.2 Kết khảo sát tính cấp thiết đề tài vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết sinh hoạt chủ nhiệm Tống Điểm Thứ số TB bậc điểm Sự cấp thiết TT Giải pháp RCT CT ICT KCT Vận dụng dạy học dự án vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết sinh hoạt chủ nhiệm Xây dựng HĐTNST kế hoạch 58 Xây dựng hệ thống dự án hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết sinh hoạt chủ nhiệm Tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần tổ chức đa dạng hình thức, phong phú nội dung hoạt động phát huy tính tích cực, lực sáng tạo học sinh Điều hành quản lý lớp thông qua ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng công cụ đánh giá dạy học dự án nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Điểm TB chung PL.3 Bảng kết khảo sát tính khả thi đề tài vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết sinh hoạt chủ nhiệm( 80 người) Tống số điểm Tính khả thi TT Giải pháp RKT KT IKT Điểm TB Thứ bậc KKT Vận dụng dạy học dự án vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết sinh hoạt chủ nhiệm Xây dựng kế hoạch HĐTNST 59 Xây dựng hệ thống dự án hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết sinh hoạt chủ nhiệm Tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần tổ chức đa dạng hình thức, phong phú nội dung hoạt động phát huy tính tích cực, lực sáng tạo học sinh Điều hành quản lý lớp thông qua ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng công cụ đánh giá dạy học dự án nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Điểm TB chung 60

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN