Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LOAN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SƠNG ĐÀ, TỈNH HÒA B
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LOAN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SÔNG ĐÀ, TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LOAN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SÔNG ĐÀ, TỈNH HÒA BÌNH Ngành: LL&PPDH Bộ môn Lý luận chính trị Mã ngành: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ LAN THÁI NGUYÊN - 2023 LỜI CAM ĐOAN Luận văn tốt nghiệp của tôi được sự hướng dẫn của cô giáo TS Trần Thị Lan, tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi không trùng với bất kỳ công trình nghiên cứu nào của các tác giả khác, những số liệu trong luận văn là trung thực Thái Nguyên, ngày 29 tháng 6 năm 2023 Tác giả Nguyễn Thị Loan i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện và được phép bảo vệ luận văn tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của nhiều cá nhân và đơn vị Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến: Giảng viên hướng dẫn TS.Trần Thị Lan - người đã dành nhiều thời gian quý báu để hướng dẫn, góp ý, chia sẻ… giúp chúng tôi có định hướng đúng đắn trong suốt thời gian thực hiện luận văn, Các thấy, cô giảng dạy lớp cao học Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn lý luận chính trị đã giúp tôi có nền tảng kiến thức hoàn thành luận văn Ban Giám hiệu, giáo viên giảng dạy môn GDCT, học sinh, sinh viên trường Cao đẳng nghề Sông Đà, tỉnh Hòa Bình đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình khảo sát và thực nghiệm Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến những người thân, những người trong gia đình luôn khuyến khích, động viên và tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 29 tháng 6 năm 2023 Tác giả Nguyễn Thị Loan ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt .iv Danh mục các bảng v Danh mục các biểu đồ vi MỞ ĐẦU .1 1 Lý do chọn đề tài .1 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 2 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .3 3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài 3 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài .3 4 Giả thuyết khoa học 3 5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài 4 6 Những đóng góp mới của đề tài .4 7 Kết cấu của đề tài .5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 6 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1 Những công trình nghiên cứu về phương pháp dạy học nêu vấn đề 6 1.1.2 Những công trình nghiên cứu về vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học các môn lý luận chính trị .8 1.1.3 Những công trình nghiên cứu về vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Giáo dục chính trị ở trường Cao đẳng 10 1.2 Lý luận chung về phương pháp dạy học nêu vấn đề 12 iii 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học nêu vấn đề 12 1.2.2 Đặc trưng, bản chất của phương pháp dạy học nêu vấn đề .14 1.2.3 Ưu điểm, hạn chế của phương pháp dạy học nêu vấn đề 18 1.3 Sự cần thiết vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Giáo dục chính trị ở trường Cao đẳng nghề 20 1.3.1 Khái quát nội dung chương trình môn Giáo dục chính trị ở trường Cao đẳng nghề 20 1.3.2 Mục tiêu của môn Giáo dục chính trị ở trường Cao đẳng nghề 23 1.3.3 Tính tất yếu của việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Giáo dục chính trị ở trường Cao đẳng nghề 25 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Giáo dục chính trị ở trường Cao đẳng nghề 27 Chương 2 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SÔNG ĐÀ, TỈNH HÒA BÌNH 32 2.1 Khái quát chung về trường Cao đẳng nghề Sông Đà, tỉnh Hòa Bình 32 2.2 Thực trạng vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Giáo dục chính trị ở trường Cao đẳng nghề Sông Đà, tỉnh Hòa Bình 35 2.2.1 Những kết quả đạt được 35 2.2.2 Hạn chế và những vấn đề đặt ra .38 2.3 Xây dựng quy trình vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Giáo dục chính trị ở trường Cao đẳng nghề Sông Đà, tỉnh Hòa Bình 42 2.3.1 Căn cứ đề xuất quy trình vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Giáo dục chính trị ở trường Cao đẳng nghề Sông Đà, tỉnh Hòa Bình .42 2.3.2 Quy trình vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Giáo dục chính trị ở trường Cao đẳng nghề Sông Đà, tỉnh Hòa Bình 44 2.3.3 Điều kiện đảm bảo quy trình vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Giáo dục chính trị ở trường Cao đẳng nghề Sông Đà, tỉnh Hòa Bình .48 Chương 3 THỰC NGHIỆM QUY TRÌNH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SÔNG ĐÀ, TỈNH HÒA BÌNH .52 iv 3.1 Kế hoạch thực nghiệm 52 3.1.1 Mục đích của thực nghiệm .52 3.1.2 Giả thuyết thực nghiệm 52 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm 52 3.1.4 Thời gian, địa điểm, đối tượng thực nghiệm và đối chứng .53 3.2 Nội dung thực nghiệm 54 3.2.1 Thực nghiệm xác định mục tiêu bài học 54 3.2.2 Lựa chọn nội dung bài học vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn GDCT 55 3.2.3 Thực nghiệm xây dựng kế hoạch bài dạy 59 3.3 Kết quả thực nghiệm 59 3.4 Kết luận thực nghiệm 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 1 Kết luận 70 2 Khuyến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích từ ngữ ĐC Đối chứng Giáo dục chính trị GDCT Giáo viên GV Học sinh HS Nhà xuất bản Nxb Phương pháp dạy học Số lượng PPDH Sinh viên SL Trung bình SV Thực nghiệm TB Tổng số TN Việt Nam TS VN iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Vai trò của GV và HS trong PPDH nêu vấn đề 17 Bảng 2.1 Cơ cấu cán bộ, GV của trường Cao đẳng nghề Sông Đà, tỉnh Hòa Bình 35 Bảng 2.2 Số lượng HSSV của trường Cao đẳng nghề Sông Đà, tỉnh Hòa Bình .35 Bảng 3.1 Các lớp tham gia thực nghiệm và đối chứng 54 Bảng 3.2 Lựa chọn nội dung bài học vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn GDCT 56 Bảng 3.3 Mức độ hứng thú học tập của HSSV ở lớp TN và ĐC .59 Bảng 3.4 Mức độ hiểu bài của HSSV ở lớp TN và ĐC .60 Bảng 3.5 Đánh giá của HSSV ở lớp TN và ĐC về giờ học môn GDCT 61 Bảng 3.6 So sánh mức độ góp phần phát triển năng lực HSSV của phương pháp dạy học nêu vấn đề với các phương pháp dạy học khác 63 Bảng 3.7 Kết quả kiểm tra môn GDCT ở trường Cao đẳng nghề Sông Đà 65 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ hứng thú học tập của HSSV lớp TN và lớp ĐC 60 Biểu đồ 3.2 Ưu thế của phương pháp nêu vấn đề so với các phương pháp dạy học khác trong phát huy tính tích cực của HSSV 62 Biểu đồ 3.3 Ưu thế của phương pháp nêu vấn đề với các phương pháp dạy học khác trong phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HSSV 63 Biểu đồ 3.4 Ưu thế của phương pháp nêu vấn đề với các phương pháp dạy học khác trong phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác của HSSV 64 Biểu đồ 3.5 Ưu thế của phương pháp nêu vấn đề với các phương pháp dạy học khác trong phát triển năng lực phản biện quan điểm sai trái, thù địch 65 Biểu đồ 3.6 Kết quả kiểm tra môn GDCT của lớp TN .66 Biểu đồ 3.7 Kết quả kiểm tra môn GDCT tại trường Cao đẳng nghề Sông Đà, tỉnh Hòa Bình của lớp TN và lớp ĐC 66 vi