Sáng kiến giải pháp nhằm nâng cao ý thức tự học, hợp tác của học sinh lớp chủ nhiệm

44 1 0
Sáng kiến giải pháp nhằm nâng cao ý thức tự học, hợp tác của học sinh lớp chủ nhiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC TỰ HỌC, HỢP TÁC CỦA HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM Năm học: 2022-2023 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG PT HERRMANN GMEINER VINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC TỰ HỌC, HỢP TÁC CỦA HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM Giáo viên : Nguyễn Thị Thuỷ Vƣơng Thị Hồng Sâm Điện thoại : 0949.202.853 - 0982.816.566 Đơn vị :Trƣờng PT Hermann Gmeiner Năm học: 2022-2023 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp sang kiến PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài 1.2 Vai trò tự học, hợp tác học sinh 1.3 Nguyên nhân dẫn đến vấn đề chƣa tự học, hợp tác học sinh Cơ sở thực tiễn vấn đề cần nghiên cứu 2.1 Tình trạng cơng tác chủ nhiệm lớp 2.2 Thực trạng học sinh 2.3 Kết khảo sát thực trạng Mô tả giải pháp sáng kiến 3.1 Biện pháp Lập kế hoạch học tập cụ thể, chi tiết 3.2 Biện pháp 2: Xây dựng tinh thần hợp tác hình thành đơi bạn nhóm bạn học tập tiến 12 3.3 Biện pháp 3: Thực chuyên đề “chia sẻ phƣơng pháp học tập hiệu 15 3.4 Biện pháp 4: Xây dựng học tập trải nghiệm cho học sinh 17 3.5 Biện pháp 5: Hãy đặt niểm tin vào học trị, ln động viên, khích lệ em phát triển khả 24 3.6 Biện pháp 6: Hoạt động kết hợp lực lƣợng 25 3.6.1 Phối hợp với gia đình học sinh 25 3.6.2 Phối hợp với ban giám hiệu nhà trƣờng 26 3.6.3 Phối hợp với giáo viên môn 27 3.6.4 Động viên, khích lệ kịp thời với hình thức linh hoạt 28 Kiểm nghiệm 29 4.1 Với học sinh 29 4.2 Đối với giáo viên 30 4.3 Đối với cha mẹ học sinh giáo viên môn 30 4.4 Kết thông qua số, số liệu cụ thể 30 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 32 5.1 Mục đích khảo sát 32 5.2 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 32 5.2.1 Nội dung khảo sát 32 5.2.2 Phƣơng pháp khảo sát thang đánh giá 32 5.3 Đối tƣợng khảo sát 34 5.4 Kết khảo sát 34 5.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 34 5.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 35 PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận 38 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Leibniz nói: “Ai làm chủ giáo dục thay đổi giới” Đối với tất quốc gia giới, giáo dục giữ vị vơ quan trọng, định hưng thịnh, tồn vong quốc gia Giáo dục có ảnh hưởng định tới phát triển hình thành nhân cách, lối sống, lực người Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta nói: “Hiền đâu phải tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” Để việc giáo dục người thực có hiệu quả, ta cần phối kết hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục như: Gia đình, nhà trường, xã hội thân cá nhân học sinh Trong yếu tố giáo dục từ phía nhà trường có vai trị đặc biệt quan trọng Và người giáo viên chủ nhiệm lớp coi linh hồn lớp học, người chi phối định phần không nhỏ kết giáo dục học sinh “Cuộc đời dịng sơng, kẻ khơng chịu học bơi bị nhấn chìm” Đúng vậy! Khơng học đồng nghĩa với việc bạn sớm chết chìm biển đời mênh mông tụt hậu so với thời đại Mỗi người có cách học riêng học nào? Phương pháp điều vơ quan trọng Để học tốt trước hết phải biết cách tự học có phương pháp tự học hiệu Như Bác Hồ kính yêu nói “Trong cách học phải lấy tự học làm nòng cốt” Vậy tự học gì? Liệu hiểu rõ điều hay chưa? Tự học hiểu đơn giản mà bạn muốn học chủ đề hay nhiều chủ đề mà khơng có hướng dẫn bảo thống cả, lúc học sinh thầy giáo Bạn tự đọc, tự nghiên cứu tài liệu, tự tư duy, bạn chủ động, lấy thân làm trung tâm Thực tiễn cho thấy tự học, hợp tác hoạt động tất yếu gắn liền với trình học tập Do đó, nâng cao lực tự học, hợp tác cho học sinh việc làm cần thiết quan trọng nhà trường Trên thực tế, để hình thành kỹ sống cho em trình tự học hợp tác thể nhiều phương diện sống Những kĩ khơng rèn luyện nhà trường mà phải gắn lý thuyết thực tiễn để em hình thành cho thân biết cách tự giải tình sống Khi tham gia công tác chủ nhiệm lớp, thân xây dựng tảng quan điểm giáo dục là: “Khơng có học sinh yếu, khơng có học sinh lười mà có học sinh chưa nhìn nhận vai trị việc học, chưa biết điều chỉnh cảm xúc thân” Vì vậy, tham gia cơng tác chủ nhiệm lớp, đối diện với đối tượng học sinh, chúng tơi ln trăn trở tìm phương pháp giáo dục em cho đạt hiệu cao Và để em thực trở thành nhân tố tốt, mầm non, tương lai đất nước Xuất phát từ vai trò giáo viên chủ nhiệm sở sâu sát nắm bắt lực khả tiếp thu kiến thức đối tượng học sinh lớp suốt năm qua, chúng tơi xin chia sẻ kinh nghiệm thân thông qua giải pháp: “Giải pháp nhằm nâng cao ý thức tự học, hợp tác học sinh lớp chủ nhiệm” Với mong muốn góp phần xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng học tập học sinh lớp chủ nhiệm nói riêng học sinh nhà trường nói chung đóng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu: - Nghiên cứu lí luận tìm hiểu thực trạng tính tự học hợp tác học sinh lớp 11A4 trường Hermann Gmeiner Vinh từ đề xuất biện pháp nâng cao tích cực “Giải pháp nhằm nâng cao ý thức tự học, hợp tác học sinh lớp chủ nhiệm” - Tạo cho em học sinh có kĩ giao tiếp, kĩ tham gia, hợp tác chia sẻ, tổ chức hoạt động nhóm, kĩ lực tự học, kĩ đánh giá, lực giải vấn đề, khả sáng tạo, lực thẩm mỹ - Bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách, giúp em biết yêu thương người, hợp tác chia sẻ Có lối sống tích cực, ln tự hào vẻ đẹp văn hóa dân tộc khơi gợi lại tinh thần tự lực, đoàn kết dân tộc - Phát triển nghiệp vụ cho giáo viên chủ nhiệm: Ln tìm tịi, sáng tạo vận dụng linh hoạt hình thức phù hợp để nâng cao tính tích cực cho học sinh 2.2 Nhiệm vụ - Khái quát sở lý luận công tác quản lý hoạt động tự học học sinh - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động tự học học sinh trường THPT Hermann Gmeiner Vinh - Đề xuất biện pháp tự học, hợp tác nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự học học sinh trường THPT Hermann Gmeiner Vinh Đối tƣợng nghiên cứu - Với biện pháp này, lựa chọn đối tượng học sinh lớp 11A4 trường Hermann Gmeiner Vinh chủ yếu xoay quanh việc rèn lực tự học hợp tác cho em hoạt động nhằm giúp em tham gia vào hoạt động có hiệu Thời gian bắt đầu nghiên cứu năm học 2022-2023 áp dụng cho năm học 2023-2024 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát, gặp gỡ, trao đổi, hỏi ý kiến đồng nghiêp - Phương pháp thống kê Tính đề tài - Tích hợp giáo dục tinh thần tự học, giáo dục kĩ sống qua môn học, tiết học có liên quan Kết hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm khác để xây dựng kế hoạch giáo dục toàn diện - Khơi nguồn đam mê học tập học sinh, xây dựng cho e hứng thú học tập - Hãy xây dựng tập thể lớp hạnh phúc, biết quan tâm, sẻ chia, lắng nghe, thấu hiểu Hướng dẫn học sinh thực cách tự học hiểu PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận vấn đề 1.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài “Học học học mãi” q trình lâu dài khơng ngừng nghỉ Do để có kiến thức học sinh cần trang bị cho tinh thần học tự học Nhà tâm lí học N.A.Rubakin xem trình tự tìm lấy kiến thức có nghĩa tự học Tự học trình lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội, lịch s thực tiễn hoạt động cá nhân cách thiết lập mối quan hệ cải tiến kinh nghiệm ban đầu, đối chiếu với mơ hình phản ánh hồn cảnh thực tại, biến tri thức loài người thành vốn tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng, kỹ xảo chủ thể Theo Đặng Vũ Hoạt Hà Thị Đức: “Tự học hình thức nhận thức cá nhân, nhằm nắm vững hệ thống tri thức kĩ người học tự tiến hành lớp lớp, theo khơng theo chương trình sách giáo khoa qui định” Tự học thể cách tự đọc tài liệu giáo khoa, sách báo loại, nghe radio, truyền hình, nghe nói chuyện, báo cáo, tham quan bảo tàng, triển lãm, xem phim, kịch, giao tiếp với người có học, với chuyên gia người hoạt động thực tiễn lĩnh vực khác Người tự học phải biết cách lựa chọn tài liệu, tìm điểm chính, điểm quan trọng tài liệu đọc, nghe, phải biết cách ghi ch p điều cần thiết, biết viết tóm tắt làm đề cương, biết cách tra cứu từ điển sách tham khảo, biết cách làm việc thư viện, tự học địi hỏi phải có tính độc lập, tự chủ, tự giác kiên trì cao Tự học giải pháp khoa học giúp giải mâu thuẫn khối lượng kiến thức đồ sộ với quỹ thời gian không nhiều học nhà trường Tự học giúp tạo tri thức bền vững cho người lẽ kết hứng thú, tìm tịi, nghiên cứu lựa chọn 1.2 Vai trò tự học, hợp tác học sinh Nhận thấy dạy học đường giáo dục để thực mục đích q trình giáo dục tổng thể, tự học phương thức để người học có hệ thống tri thức phong phú thiết thực Ngày nay, sáng tạo tri thức đòi hỏi người phải tự học, tự đào tạo có lực tự học sáng tạo Nghị Trung ương khóa VIII rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư duy, sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Trong luật giáo dục năm 2009 xác định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Để phát triển lực học sinh lực học theo nhóm hay gọi lực hợp tác quan trọng giúp học sinh học tập hiệu để qua rèn cho khả hợp tác, bồi dưỡng, phát triển tư duy, nâng cao trình độ tri thức Hợp tác đạt hiệu suất cao thực sở có chuẩn bị chu đáo mặt nội dung lẫn phương pháp tổ chức thành viên Có phương pháp tự học tốt đem lại kết học tập cao Khi học sinh biết cách tự học, họ có ý thức xây dựng thời gian tự học, tự nghiên cứu giáo trình, tài liệu, gắn lí thuyết với thực hành, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Tự học học sinh trung học phổ thơng cịn có vai trị quan trọng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo trường phổ thông Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học việc lĩnh hội tri thức khoa học Vì vậy, tự học đường phát triển phù hợp với quy luật tiến hóa nhân loại biện pháp sư phạm đắn cần phát huy trường phổ thông Theo phương châm học suốt đời việc “tự học” lại có nghĩa đặc biệt học sinh trung học phổ thông Vì khơng có khả phương pháp tự học, tự nghiên cứu lên đến bậc học cao cao đ ng, đại học, sau đại học, học sinh khó thích ứng khó thu kết học tập nghiên cứu tốt Hơn nữa, khơng có khả tự học khơng thể đáp ứng phương châm “Học suốt đời” mà Hội đồng quốc tế giáo dục đề vào tháng năm 1996 1.3 Nguyên nhân dẫn đến vấn đề chƣa tự học, hợp tác học sinh Đối với em học sinh chưa tự giác học tập, có nhiều nguyên nhân từ chủ quan tới khách quan Điểm quan trọng tham gia công tác chủ nhiệm lớp là: Giáo viên chủ nhiệm cần nắm bắt nguyên nhân cụ thể dẫn đến tình trạng học sinh không tự học hợp tác để xây dựng kế hoạch, phương án giáo dục em học sinh Qua tìm hiểu thầy giảng dạy lớp thời gian đầu, đa số em có ý thức học tập, khả nhận thức tương đối tốt Tuy nhiên số tồn mà nguyên nhân dẫn đến là: - Học lệch môn, nhiều em tiếp thu môn tự nhiên (Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Anh) tư cịn chậm, kết chưa cao - Một số học sinh trầm, sống thu mình, khép kín (gần khơng tương tác với thầy cô, bạn bè), giáo viên phải gọi đến trả lời - Khả nhận thức học sinh lớp lệch nhiều - Các em chưa biết cách tự học, chưa có kĩ năng, thao tác tìm kiếm thơng tin, nội dung học tập Đứng trước cám dỗ mạng xã hội chưa có lập trường vững vàng, thường bị lơi tìm nội dung học tập - Các em chưa tạo môi trường trao đổi với học tập lớp học, chưa biết giúp đỡ cố gắng phấn đấu vươn lên Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình trạng công tác chủ nhiệm lớp - Thứ nhất: Công tác chủ nhiệm lớp công tác kiêm nhiệm, khơng có giáo viên chun chủ nhiệm Các giáo viên làm nhiệm vụ chủ nhiệm chưa có đầu tư, chuyên môn công tác chủ nhiệm chưa thực vững vàng - Thứ 2: Giáo viên chủ nhiệm lớp có thêm nhiều nhiệm vụ liên quan tới phối kết hợp, hỗ trợ công tác khác nhà trường nên thời gian dành cho lớp chủ nhiệm chưa nhiều năm Trong trường hợp học sinh khơng chịu khó học tập, ỉ lại, ý thức tự học chưa cao, có tiến tâm lý không tốt, trao đổi với cha mẹ học sinh để nắm bắt thêm thông tin từ phía gia đình Từ có biện pháp phù hợp với đối tượng học sinh thời điểm khác Và nhận thông tin từ giáo viên chủ nhiệm gia đình kịp thời nắm bắt tinh thần học tập, hành vi em Từ có biện pháp giáo dục nhắc nhở kịp thời 3.6.2 Phối hợp với Ban Giám Hiệu nhà trƣờng Giáo viên chủ nhiệm lắng nghe góp ý, đạo từ Ban giám hiệu nhà trường tập thể; Mỗi tháng Ban giám hiệu đề kế hoạch chung cho trường có kế hoạch chủ nhiệm cho Giáo viên chủ nhiệm khối lớp Mỗi tuần Ban giám hiệu đưa kế hoạch đạo cần thiết cho công tác chủ nhiệm khối lớp Đồng thời lần họp định kỳ, Ban giám hiệu nghe phản ảnh từ giáo viên chủ nhiệm thuận lợi, khó khăn 26 q trình thực để nhà trường kịp thời điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp hay hướng dẫn thực Ngoài ra, có vấn đề đột xuất, khó khăn thắc mắc trực tiếp gặp Ban giám hiệu, xin kiến đạo nhận giúp đỡ tận tình từ phía lãnh đạo nhà trường 3.6.3 Phối hợp với Giáo viên môn - Thường xuyên thông báo trao đổi với giáo viên mơn tình hình học tập lớp, học sinh, để giáo viên nắm bắt khả trình độ em mà có phương pháp giảng dạy thích hợp Tơi cịn đề nghị giáo viên mơn có kế hoạch phụ đạo thêm em yếu k m giúp em lấy lại Với tiết học khóa GV mơn cần thường xun kiểm tra vở, gọi em phát biểu kiến - Đối với lớp đề nghị em mạnh dạn đóng góp kiến, nên trở ngại môn học môn học giáo viên môn Các em không nên tự ti giấu dốt, có vấn đề chưa rõ nhờ giáo viên môn giúp đỡ Chúng tạo mối quan hệ gần gũi học sinh với giáo viên môn cách: khuyên em phải biết kính trọng, quan tâm đến thầy - Chúng thường xuyên kiểm tra sổ đầu lớp trao đổi giáo viên môn nhận x t tiết học Chúng đề nghị giáo viên môn ghi thật cụ thể người tội để tránh tình trạng chung chung khơng biết x lí em - Nhằm nắm bắt kịp thời tình hình học em chúng tơi thường xun xem theo dõi sổ điểm giáo viên môn để xem qua điểm số kiểm tra 15 phút 45 phút Với cách làm nắm bắt kết học tập em thơng báo gia đình để gia đình nhà trường có biện pháp giáo dục tích cực Theo chúng tơi nghĩ khơng nên để em mà phải điều chỉnh kịp thời lúc thông thường mơn em chán học mơn chí khơng có cảm tình với giáo viên phụ trách mơn 27 3.6.4 Động viên, khích lệ kịp thời với hình thức linh hoạt Mặc dù xây dựng định hướng cho em có giải pháp tự học nhằm phát huy hết khả lực với vai trị giáo viên chủ nhiệm, tơi nhận thấy khen thưởng khâu thiếu công tác chủ nhiệm Bất đứa trẻ muốn trao phần thưởng Các em cảm thấy vơ hứng thú có phần thưởng dù nhỏ bé từ giáo Nếu việc treo phần thưởng dành cho học sinh giỏi, chắn cảm thấy nản: Vì khơng chạm tay tới đích Vì vậy, lớp đưa hai mức thưởng: năm bạn học tập tốt lớp, năm bạn có nhiều tiến lớp, hai bạn có hành động đẹp tuần Dù phương diện nào, động viên khích lệ, hứng khởi Với lớp chủ nhiệm mình, nhờ tới hỗ trợ phụ huynh để xây dựng kế hoạch động viên, khích lệ thơng qua hình thức trao phần thưởng Mỗi điểm tốt hay hai lần giơ tay phát biểu buổi học, nhận tickker Cuối tuần, học sinh có nhiều ngơi thưởng, năm học sinh có tiến nhận thưởng Phần thưởng có đơi tất nhỏ xinh vào mùa đông thước kẻ, bút chì ngộ nghĩnh Các em hứng thú thi đua Vì vậy, đối tượng học sinh đặc biệt quan tâm cảm hóa dần Ngồi ra, chúng tơi cịn s dụng hình thức thư khen với học sinh Khen phương diện Tuy nhiên, việc s dụng hình thức thư khen khơng nên tràn lan, tạo cảm giác thư khen khơng cịn nhiều giá trị Hãy trao phần thưởng, trao thư khen cách trang trọng trước chứng kiến khen ngợi tập thể Có vậy, học sinh thấy niềm vui giá trị phần thương thư khen Ở góc nhìn gần gũi nhất, nói giáo viên chủ nhiệm người thay cha mẹ động viên khích lệ tình thần, tạo động lực cho em học tập, phấn đấu Với phương châm “Động viên kịp thời - Quan tâm lúc”, giáo viên chủ nhiệm phụ huynh người cộng sự, đồng hành để thực mục tiêu chung Việc phối hợp với phụ huynh học sinh 28 biện pháp để tơi thực nhiệm vụ Sau hình ảnh trao thưởng cho em có thành tích học tập cao, ý thức rèn luyện tốt: Kiểm nghiệm 4.1 Với học sinh Bằng tất nỗ lực thân với quan tâm Ban giám hiệu, tất thầy cô giáo, nhân viên nhà trường cộng tác nhịp nhàng ăn phụ huynh học sinh, đạt kết khả quan: - Học sinh biết tự học, hợp tác học tập, biết xác định động học tập đắn, tập thể học sinh biết thương yêu đoàn kết giúp đỡ lẫn tiến bộ, chất lượng tự học tăng lên , học sinh trật tự, tự giác làm bài, ôn nhà - Tập thể lớp đồn kết, u thương ln lớp đứng top đầu nhà trường nề nếp học tập - Các em học sinh có ý thức tự học có chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, hành động, nỗ lực học tập rèn luyện, tu dưỡng đạo đức 29 mạnh dạn tham gia hoạt động phong trào lớp 4.2 Đối với giáo viên - Giáo viên không nắm cụ thể học sinh nói chung Giáo viên cịn xây dựng kế hoạch thực cụ thể rõ ràng, đưa phương pháp giáo dục thực hiệu - Mối quan hệ giáo viên học sinh ngày gắn bó, gần gũi 4.3 Đối với cha mẹ học sinh giáo viên tham gia giảng dạy môn - Giáo viên tham gia giảng dạy môn yên tâm vào lớp giảng dạy em hăng hái phát biểu, biết giúp đỡ học tập - Cha mẹ học sinh tin tưởng giáo viên chủ nhiệm có phối hợp chặt chẽ việc giáo dục học sinh 4.4.Kết thông qua số, số liệu cụ thể Sau thời gian thực biện pháp nâng cao kết tự học cho học sinh lớp 11A4 năm học 2022-2023 có tiến sau đây: * Về kết học tập, rèn luyện đạo đức lớp 11A4 học kỳ 1: Sĩ Số: 46 học sinh SS: 46 Học lực Hạnh kiểm Số lƣợng % Số lƣợng % Giỏi (Tốt) 19,6 42 91,3 Khá 27 58,7 8,7 TB 10 21,7 0 - Về kết thi đua lớp năm 2021-2022 - Kết thi đua hàng tuần: nhiều tuần xếp thứ - Kết thi đua đợt 20/11: đạt giải văn nghệ Lớp đạt lớp tiên tiến - Kết thi đua học kì I năm 2022-2023: xếp tiên tiến - Số lượng HSG cấp trường: 04 em 30 -Tổ chức thành công hoạt động thi đồng diễn khối THPT, Tổ chức hội chợ xuân - Tập thể lớp đạt danh hiệu lớp tiên tiến Một số minh chứng thành tích tập thể cá nhân năm học 31 Tập thể 11A4 tặng giấy khen thành Đoàn Vinh Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 5.1 Mục đích khảo sát Mang lại nhìn khách quan thực trạng vấn đề nghiên cứu tính cấp thiết tính khả thi đề tài “Giải pháp nhằm nâng cao ý thức tự học, hợp tác học sinh lớp chủ nhiệm” 5.2 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 5.2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào hai vấn đề sau: - Giải pháp đề xuất có thực cấp thiết thời điểm - Giải pháp đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu thời điểm 5.2.2 Phƣơng pháp khảo sát thang đánh giá - Phương pháp s dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi; với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): Không cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết Khơng khả thi; Ít khả thi; Khả thi Rất khả thi - Tính điểm trung bình X theo phần mềm Average - Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất + Mẫu phiếu khảo sát dành cho giáo viên 32 Kính mong thầy/cơ vui lịng dành thời gian đọc kỹ trả lời xác, khách quan câu hỏi cách đánh dấu ( X ) vào ô phương án trả lời lựa chọn Mức độ Câu 1: Theo thầy/cô “Giải pháp nhằm nâng cao ý thức tự học, hợp tác học sinh lớp chủ nhiệm” Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết thời điểm có thực cần thiết không? Câu 2: Theo thầy/cô “Giải pháp nhằm nâng cao ý thức tự học, hợp tác học sinh lớp chủ nhiệm” Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi thời điểm có khả thi khơng? - Mẫu phiếu khảo sát dành cho học sinh Rất mong anh/chị vui lòng dành thời gian đọc kỹ trả lời xác, khách quan câu hỏi cách đánh dấu (X ) vào ô phương án trả lời lựa chọn Mức độ Câu 1: Theo anh/chị “Giải pháp nhằm nâng cao ý thức tự học, hợp tác học sinh lớp chủ nhiệm” Không cấp thiết Ít cấp thiết Rất Cấp thiết cấp thiết thời điểm có thực cần thiết khơng ? Câu 2: Theo anh/chị “Giải pháp nhằm nâng cao ý thức tự học, hợp tác học sinh lớp chủ nhiệm” Khơng khả thi Rất Ít khả thi Khả thi thi thời điểm có khả thi không? 33 5.3 Đối tƣợng khảo sát Tổng hợp đối tượng khảo sát Đối tƣợng TT Số lƣợng Giáo viên chủ nhiệm khối THPT, THCS trường PT 30 Hermann Gmeiner Vinh Học sinh lớp chủ nhiệm 11A4 11A3 trường 89 PT Hermann Gmeiner Vinh 5.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 5.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất Bảng 1: Dành cho giáo viên Giải pháp cần trao đổi Mức độ Theo thầy /cô “Giải pháp nhằm nâng cao ý thức tự học, hợp tác học sinh lớp chủ nhiệm” thời điểm có thực Rất Khơng Ít cấp cấp thiết thiết Cấp thiết cấp thiết 0/30 0/30 8/30 22/30 cầp thiết không? Bảng 2: Dành cho học sinh Giải pháp cần trao đổi Theo anh /chị “Giải pháp nhằm Mức độ Không nâng cao ý thức tự học, hợp tác cấp thiết học sinh lớp chủ nhiệm” 0/89 thời điểm có thực Ít cấp thiết 2/89 Cấp thiết 12/89 Rất cấp thiết 75/89 cầp thiết không? 34 Bảng 3: Tính điểm trung bình X theo phần mềm Average Các thông số TT Các giải pháp Theo thầy /cô “Giải pháp nhằm nâng cao ý thức tự học, hợp tác học sinh lớp chủ nhiệm” X Mức 3,73 Rất cấp thiết 3,82 Rất cấp thiết thời điểm có thực cầp thiết khơng? 2Theo anh/chị “Giải pháp nhằm nâng cao ý thức tự học, hợp tác học sinh lớp chủ nhiệm” thời điểm có thực cấp thiết khơng? Từ số liệu thu bảng rút nhận xét sau: Qua số liệu khảo sát tính cấp thiết đề xuất “Giải pháp nhằm nâng cao ý thức tự học, hợp tác học sinh lớp chủ nhiệm” Với đối tượng 30 giáo viên chủ nhiệm khối cấp 2,3 trường PT Hermann Gmeiner Vinh kết thu được: Với mức Không cấp thiết chiếm 0/30 giáo viên điểm, mức Ít cấp thiết chiếm 0/30 giáo viên điểm Với mức Cấp thiết chiếm 8/30 giáo viên 24 điểm Với mức Rất cấp thiết chiếm 22/30 giáo viên 88 điểm Điểm trung bình cộng bốn mức là: Với đối tượng học sinh lớp 11A3 11A4 trường PT Hermann Gmeiner Vinh Với mức Không cấp thiết chiếm 0/89 học sinh điểm Với mức Ít cấp thiết chiếm 2/89 học sinh điểm Với mức Cấp thiết chiếm 12/89 học sinh 36 điểm Với mức Rất cấp thiết 75/89 học sinh 300 điểm Điểm trung bình cộng bốn mức là: Với mức điểm trung bình cộng 3,73 giáo viên 3,82 học sinh rút từ kết khảo sát, kh ng định giải pháp đề xuất thực cấp thiết với thực trạng tự học sinh thời điểm 5.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất 35 Bảng 1: Dành cho giáo viên Giải pháp khảo sát Theo thầy/ cô “Giải pháp nhằm nâng cao ý Không thức tự học, hợp tác học sinh lớp chủ khả thi nhiệm”trong thời điểm có khả thi khơng? 0/30 Mức độ Ít khả thi Khả thi Rất khả thi 1/30 5/30 24/30 Bảng 2: Dành cho học sinh Giải pháp khảo sát Theo anh/chị “Giải pháp nhằm nâng cao ý Không thức tự học, hợp tác học sinh lớp chủ khả nhiệm” thời điểm có khả thi thi khơng? 0/89 Mức độ Ít khả thi Khả thi Rất khả thi 2/89 10/89 77/89 Bảng 3: Tính điểm trung bình X theo phần mềm Average Các thông số TT Các giải pháp X Mức Theo thầy/ cô “Giải pháp nhằm nâng cao ý thức tự học, hợp tác học sinh lớp chủ nhiệm”thời điểm có khả thi khơng? 3,77 Rất khả thi Theo anh/chị “Giải pháp nhằm nâng cao ý thức tự học, hợp tác học sinh lớp chủ nhiệm”trong thời điểm có khả thi khơng? 3,84 Rất khả thi Từ số liệu thu bảng rút nhận xét sau: Qua số liệu khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất “Giải pháp nhằm nâng cao ý thức tự học, hợp tác học sinh lớp chủ nhiệm” ta thu kết quả: Với đối tượng 30 giáo viên chủ nhiệm khối THPT trường PT Hermann Gmeiner Vinh kết thu Với mức; Không khả thi chiếm 0/30 giáo viên 36 điểm, mức Ít khả thi chiếm 2/30 giáo viên điểm Với mức Khả thi chiếm 4/30 giáo viên 12 điểm Với mức Rất khả thi chiếm 24/30 giáo viên 96 điểm Điểm trung bình cộng bốn mức là: Với đối tượng học sinh lớp 11A3 và11A4 trường PT Hermann Gmeiner Vinh Với mức Không khả thi chiếm 0/89 học sinh điểm Với mức Ít khả thi chiếm 2/89 học sinh điểm Với mức Khả thi chiếm 10/89 học sinh 30 điểm Với mức Rất khả thi 77/89 học sinh 308 điểm Điểm trung bình cộng bốn mức là: Với mức điểm trung bình cộng tính khả thi 3,77 giáo viên 3,84 học sinh rút từ kết khảo sát, kh ng định giải pháp đề xuất khả thi đưa vào ứng dụng thực tế 37 PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Từ trình nghiên cứu, triển khai đánh giá kết thực nội dung đề tài “Biện pháp nhằm nâng cao ý thức tự học hợp tác học sinh lớp chủ nhiệm” qua nhiều năm gần làm chủ nhiệm, rút số kết luận đề nghị sau: Kết luận Hoạt động tự học có phạm vi nội dung nghiên cứu rộng phong phú Hoạt động tự học yếu tố quan trọng q trình giáo dục, định đến chất lượng học tập học sinh chất lượng giáo dục nhà trường Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, việc nghiên cứu tổ chức hoạt động tự học cho học sinh ngày quan tâm cần phải đẩy mạnh hình thức tổ chức cụ thể Hình thành lực tự học cho học sinh có tầm quan trọng đặc biệt, tạo tảng vững để em tiếp cận giáo dục trung học phổ thông tăng cường tính tự lập sống sau Do đó, hoạt động tự học quan trọng giúp học sinh tự rèn luyện nhằm hình thành thói quen tự học suốt đời Học sinh trường PT Hermann Gmeiner Vinh nhìn chung nhận thức vai trị tầm quan trọng hoạt động tự học hợp tác, số học sinh cố gắng vươn lên học tập đường tự học, số bạn có tiến nhờ chia sẻ nhóm bạn Tuy nhiên, cịn nhiều học sinh chưa có thói quen tự học, hợp tác, nhiều học sinh chưa có kỹ phương pháp tự học, chưa làm chủ hoạt động tự học, học theo cách thụ động, đối phó khơng có hiệu Do đó, nhiệm vụ bồi dưỡng cho học sinh ý thức say mê, trách nhiệm cao học tập, có phương pháp tự học khoa học, biết cách lập kế hoạch tự học, độc lập, sáng tạo tư Hướng dẫn học sinh biết hợp tác chia sẻ giúp đỡ tiến điều quan trọng nhiệm vụ quan trọng cần thiết giáo viên nói chung với giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm nói riêng Kiến nghị Trong nhà trường cần tổ chức chuyên đề bàn hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học học sinh, tổ chức giao lưu tổ nhóm chuyên môn qua chuyên đề “Biện pháp nhằm nâng cao ý thức tự học 38 hợp tác học sinh lớp chủ nhiệm” đối tượng học sinh khác Trên chia sẻ kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm mình, phương pháp đem lại ưu điểm riêng đối tượng khác kết đạt khác với chia sẻ tơi mong đóng góp phần nhỏ phát triển nhà trường đem đến cho xã hội sản phẩm tốt tạo nên “thương hiệu” cho nhà trường mong nhận đóng góp đồng nghiệp để cơng tác chủ nhiệm tốt CAM KẾT Chúng xin cam đoan nội dung báo cáo giải pháp thuộc quyền cá nhân Nếu có gian dối khơng thật báo cáo, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm theo quy định pháp luật./ Vinh, ngày 15 tháng năm 2023 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn thạc sỹ tác giả Dương Hoài Văn với đề tài “Biện pháp quản l tăng cường hoạt động tự học sinh viên Đại học Mở Hà Nội bước phát triển nay” Nguyễn Cảnh Tồn-Làm để đổi cách học HSSVBáo giáo dục thời đại số 12 ngày 21/3/1999 Nguyễn Cảnh Toàn-Tuyển tập tác phẩm tự học, tự giáo dục, tự nghiên cứu Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 1997 Luận văn thạc sĩ tác giả Đỗ Thanh Quang với đề tài “Biện pháp quản l tăng cường hoạt động tự học học sinh hệ THCN trung tâm GDTX tỉnh Hải Dương” A M Machiuskin- Các tình có vấn đề tư dạy học- Tư liệu trường ĐHSP Hà Nội- 1986 P.V Exipov- Những sở lý luận dạy học tập 1,2,3 -NXB GD Hà Nội- 1997 Nguyễn Nghĩa Dân- Vì lực sáng tạo HS- Tạp chí “Nghiên cứu giáo dục” số 2- 1998 Luận văn thạc sĩ tác giả Phạm chí Cường với đề tài "Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Cao đ ng kinh tế-tài thái nguyên" 40

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan