Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
3,74 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………………………………………………… Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài Những đóng góp đề tài .3 Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm 1.2 Vai trò tư vấn học đường .5 1.3 Các nội dung tư vấn học đường .5 1.4 Đối tượng cần tư vấn học đường 1.5 Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn tâm lý cho học sinh .6 Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .8 2.2 Những thuận lợi khó khăn việc tư vân tâm lý lứa tuổi học sinh THPT 11 2.3 Khảo sát thực trạng học sinh cần tư vấn tâm lý trường THPT Đô Lương 12 Giải pháp tư vấn tâm lý nhằm nâng cao hiệu giáo dục 12 3.1 Giải pháp 1: Tìm hiểu tâm sinh lý, điều kiện học tập mong muốn học sinh 12 3.2 Giải pháp 2: Phân loại tổ chức tư vấn tâm lý theo nhóm học sinh .16 3.3 Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động giáo dục xây dựng tập thể lớp gắn bó chia sẻ 32 3.4 Giải pháp 4: Công tác phối hợp 42 Thực nghiệm sư phạm .43 4.1 Khảo sát tính cấp thiết khả thi .43 4.2 Kết đạt 46 Phần III KẾT LUẬN 48 Ý nghĩa đề tài 48 Kiến nghị, đề xuất 48 Kết luận khoa học 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Alfred Adler – Bác sĩ, nhà tâm thần học người áo nói “ Nhiệm vụ quan trọng nhà giáo dục, nói nhiệm vụ thiêng liêng, đảm bảo không đứa trẻ nản lòng trường học, đứa trẻ nản lòng bước vào trường học lấy lại tự tin qua mái trường người thầy Điều song hành với nghề nghiệp nhà giáo dục, giáo dục thành cơng đứa trẻ nhìn tương lai tràn đầy hi vọng vui tươi” Xã hội ngày đà phát triển kéo theo nhiều vấn đề nảy sinh ngày phức tạp hơn, điều ảnh hưởng đến tâm lý hệ thống giá trị nhiều tầng lớp, có lứa tuổi học sinh Đặc biệt, độ tuổi học sinh THPT em chưa phải người lớn khơng cịn trẻ con, em có khả tự nhận thức lại chưa thực chín chắn sai lệch không định hướng Với nhiệm vụ học tập, em thường phải đối mặt với nhiều áp lực, từ nhiều phía: gia đình, nhà trường, xã hội Do đó, nhiều học sinh gặp khó khăn sống, học tập, định hướng giá trị sống, nghề nghiệp ứng xử….để đáp ứng kỳ vọng thân, yêu cầu gia đình xã hội Trong số đó, nhiều học sinh rơi vào tình trạng căng thẳng dồn nén lo âu, chí có biểu rối loạn tâm lý hay nặng trầm cảm tạo hành vi không tốt Mặc dù tư vấn tâm lý học đường xuất từ 2017 chưa quan tâm mức hiệu chưa cao Là giáo viên làm công tác giảng dạy chủ nhiệm lớp, đặc biệt lớp có học sinh bị ảnh hưởng tâm lý, nhận thức sâu sắc ý nghĩa vai trò quan trọng công tác tư vấn tâm lý Kết từ nhiều nghiên cứu cho thấy học sinh tư vấn tâm lý tự tin có kết học tập tốt trước tư vấn Có thể nói giáo viên chủ nhiệm giống cầu nối vững để gắn kết học sinh nhiều mối quan hệ gia đình, xã hội trị tin yêu, có tầm ảnh hưởng đến nhiều mặt sống học sinh Xuất phát từ thực trạng nêu trên, qua nhiều năm tìm hiểu, chúng tơi chọn đề tài “Một số giải pháp tư vấn tâm lý nhằm nâng cao hiệu giáo dục cho học sinh lớp chủ nhiệm” với mong muốn em có nhìn khách quan tồn diện thân, hiểu làm chủ suy nghĩ hành động Khi thân khỏi ám ảnh tâm lý, áp lực, căng thẳng, mệt mỏi đeo bám việc học tự nhiên mà tiến bộ, có kết tích cực Các mối quan hệ thầy trị, gia đình, bố mẹ - cải thiện rõ rệt Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh trường THPT Đô Lương 2, đề tài tập trung nghiên cứu tác động căng thẳng tâm lý dến chất lượng học tập chất lượng sống học sinh Từ tìm biện pháp giáo dục phù hợp giúp học sinh ứng phó với căng thẳng kiểm sốt cảm xúc nhằm nâng cao hiệu giáo dục cách toàn diện Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ đặt nghiên cứu đề tài gồm: - Nghiên cứu lý luận thực tiễn kinh nghiệm thân trình tư vấn tâm lý cho học sinh - Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm tổ tư vấn tâm lý nhà trường từ có điều chỉnh bổ sung hợp lý áp dụng trực tiếp cho học sinh lớp chủ nhiệm - Đề xuất số biện pháp cụ thể trình tư vấn tâm lý nhằm nâng cao hiệu giáo dục - Khảo sát tính cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất đề tài, từ để phân tích áp dụng kết vào thực nghiệm - Những học kinh nghiệm rút từ thực tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Học sinh THPT - Học sinh lớp 11C4, 11B3 Trường THPT Đô Lương - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2021 đến tháng 4/2022 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Tìm đọc, nghiên cứu, phân tích tài liệu liên quan Rút kinh nghiệm thực tiễn giáo dục Từ xây dựng sở lý luận đề tài - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Sử dụng phiếu điều tra tính cách học sinh lớp chủ nhiệm từ nắm bắt rõ tâm lý học sinh để có giải pháp phù hợp - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu, so sánh kết thu thập trước sau tác động Tính đề tài Đề tài tìm tòi, nghiên cứu, thử nghiệm chắt lọc biện pháp tư vấn tâm lý học đường nhiều hình thức khác nhau, với hoạt động từ thực tiễn nhằm đúc kết thành số kinh nghiệm giáo dục học sinh để đạt hiệu giáo dục mong muốn Các giải pháp đề cập cụ thể, rõ ràng, dễ áp dụng vào thực tiễn Về mặt thực tiễn, đề tài khảo sát, đánh giá thực trạng tâm lý học sinh thời kỳ 4.0 trường THPT Đô Lương Việc căng thẳng tâm lý ngày gia tăng ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề đời sống tinh thần, kết học tập, hoạt động phát triển thể chất, thẩm mĩ… từ làm hạn chế nhiều cho phát triển toàn diện cho học sinh Áp dụng phương pháp tư vấn tâm lý trình chủ nhiệm giúp học sinh kịp thời tháo gỡ vướng mắc sống Những đóng góp đề tài Đề tài khẳng định vai trò nhà trường, giáo viên, giáo viên chủ nhiệm công tác tư vấn hỗ trợ tâm lý học sinh Tạo môi trường lớp học chia sẻ, cảm thông, nhằm giải tỏa tâm lý cho học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục Đề tài áp dụng rộng rãi trường phổ thông khác Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm tư vấn 1.1.1.1 Khái niệm tư vấn Tư vấn hiểu việc đưa lời khun, lời lẽ có tính chất chiều Tư vấn góp ý kiến cho vấn đề hỏi nhằm giúp đối tượng cần tư vấn giải tình khó khăn sống 1.1.1.2 Khái niệm tư vấn học đường Thuật ngữ tư vấn học đường sử dụng nhà trường bao gồm chức tư vấn tham vấn Đó lĩnh vực khoa học ứng dụng tâm lý giáo dục, bao gồm cách thức hỗ trợ tác động mang tính định hướng giáo dục tới học sinh cần giúp đỡ Qua tư vấn học sinh học cách vượt qua khó khăn lựa chọn cách giải phù hợp Giáo viên chủ nhiệm đồng thời nhà tư vấn, chuyên gia lĩnh vực giáo dục người Hiểu cách đơn giản tư vấn tâm lý học đường giống với hình thức tư vấn tâm lý bình thường, nhiên phạm vi hoạt động thu lại trường học Đây hoạt động hữu ích dựa sở lý thuyết để giúp cho học sinh có định hướng đắn vấn đề riêng tư, gia đình, xã hội giúp xác định cụ thể nghề nghiệp thân tương lai 1.1.1.3 Tham vấn Có nhiều cách hiểu tham vấn Trong cơng tác chủ nhiệm, tham vấn kỹ trợ giúp mặt tâm lý giáo viên học sinh lớp gặp khó khăn tâm lý, nhằm giúp em tự nhận thức, đối mặt với vấn đề thân sẵn sàng vượt qua Tham vấn có nhiều loại như: tham vấn tâm lý, tham vấn hướng nghiệp, tham vấn học tập 1.1.2 Khái niệm nguyên nhân gây nên căng thẳng tâm lý học sinh 1.1.2.1 Khái niệm căng thẳng tâm lý Căng thẳng tâm lý mà người cảm thấy họ chịu áp lực tinh thần, thể chất tình cảm Những người trải qua mức độ căng thẳng tâm lý trải qua nhiều lần thời gian dài phát triển vấn đề sức khoẻ (tinh thần thể chất) 1.1.2.2 Nguyên nhân gây nên gây nên căng thẳng tâm lý học sinh * Nguyên nhân chủ quan: Các nhà khoa học rằng, căng thẳng khơng từ yếu tố bên ngồi khách quan tác động, mà cịn có ngun nhân từ nội bên cá nhân Có tình gây căng thẳng người lại không gây căng thẳng người Ví dụ lứa tuổi học sinh, đối mặt với thất bại thi cử, có em biết chấp nhận thất bại tâm nỗ lực để làm lại từ đầu, có em học sinh tự giày vị, ốn trách thân, chí có em tự tử để giải Hay có em gia đình chốc bị phân ly, có em lấy làm động lực để cố gắng có em lại làm lý để biện minh cho sai lầm thân * Nguyên nhân từ gia đình: Dù trẻ có khơn lớn trưởng thành đến độ tuổi gia đình yêu thương cha mẹ điều mà đứa trẻ muốn nhận Nhịp sống kinh tế thị trường nhiều bậc phụ huynh vào vòng xốy cơng việc khiến họ khơng đủ thời gian để chăm sóc, quan tâm Ngồi ra, việc bố mẹ thường xuyên so sánh với học sinh học giỏi, đạt kết cao thi cử để trích, phê bình hay đặt tiêu cho phấn đấu gián tiếp tạo áp lực cho dẫn đến lo lắng, căng thẳng Khá nhiều bậc phụ huynh chăm đầu tư cho hết học đến học thêm để vượt qua kỳ thi, mà quên chia sẻ hỗ trợ em vượt qua khó khăn tâm lý học tập hướng nghiệp, chưa thực hiểu muốn gì, cần từ cha mẹ Bên cạnh đó, đứa trẻ thiếu vắng tình cảm gia đình từ thuở bé người thân, sống xa cha mẹ, cha mẹ không hạnh phúc… nguyên nhân khiến em hình thành tâm lý mặc cảm, tổn thương tâm lý dẫn đến trầm cảm * Nguyên nhân từ nhà trường: Mặc dù thời gian gần vấn đề tâm lý học sinh quan tâm lưu ý nhiều Tuy nhiên chưa thực phổ biến nhiều trường học Những hội trao đổi tâm lý em học sinh với thầy cô cha mẹ không nhiều Việc quan tâm sát để phát ngăn chặn kịp thời cịn hạn chế Tình trạng “bạo lực học đường”, nạn kỳ thị, xa lánh bạn lớp diễn thường xuyên Một số giáo viên nghiêm khắc, xử lý tình cứng nhắc, tạo nhiều áp lực cho em, cư xử cách thiên vị, ứng xử thiếu tính sư phạm với học sinh lớp làm cho em bị căng thẳng * Nguyên nhân từ xã hội: Kinh tế phát triển kéo theo tệ nạn xã hội theo mà xuất ngày nhiều Cùng với mạng xã hội phát triển mạnh mẽ tác động tiêu cực tới nhận thức em dẫn tới lối sống ích kỷ, bng thả, đua địi, thích hưởng thụ tạo tượng lệch lạc suy nghĩ hành động em Giới trẻ tự do, thỏa sức thể muốn, tự giam lâu giới ảo, phận học sinh có lối sống bất thường, ngại tiếp xúc dẫn tới trầm cảm Đã có vụ tự tử áp lực học tập hay giết người mắc chứng rối loạn tinh thần, hậu việc nghiện game bạo lực lứa tuổi học sinh Công nghệ thơng tin phát triển, hầu hết em có điện thoại thông minh với nhiều chức năng, tuổi phát triển em dễ bị nghiện, lôi kéo với điều tiêu cực Mấy năm gần đây, đại dịch Covid-19 hoành hành khiến hàng triệu trẻ em, học sinh không đến trường, em không gặp gỡ, vui chơi, học tập trò chuyện trực tiếp với khiến nhiều em có cảm giác tù túng, thiếu vận động, nặng mắc vấn đề thể chất lẫn căng thẳng tâm lý Mặt khác việc học online khiến em gặp nhiều vấn đề khó giải được, dẫn tới trạng thái căng thẳng, lo âu 1.2 Vai trò tư vấn học đường Những năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo cho trường thực nhiệm vụ tư vấn học đường Tư vấn học đường có vai trị quan trọng nhà trường, tạo tác động mang tính định hướng giáo dục tới học sinh, nhằm giúp học sinh biết cách định hướng giải vấn đề thân, tạo phát triển phù hợp với yêu cầu, mong muốn xã hội Như vậy, tư vấn học đường tác động vào nhận thức, giúp em tự nhận thức, tự giải vấn đề qua hình thành tính tự lập, biết tự chịu trách nhiệm Tư vấn học đường trợ giúp người bạn đồng hành em trình học tập, rèn luyện phát triển Tư vấn học đường có vai trị tham vấn giúp em lựa chọn cách xử lý đúng, góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm giúp học sinh thực nguyện vọng Tư vấn học đường tạo mơi trường thuận lợi, tích cực, thân thiện cho phát triển nhân cách trẻ theo định hướng, mục tiêu mà xã hội mong muốn Đó hạnh phúc cá nhân dựa hạnh phúc toàn xã hội 1.3 Các nội dung tư vấn học đường Dựa số kết nghiên cứu từ năm 2015 đến năm 2022, khó khăn đời sống học đường, “trục trặc” mà HS THPT gặp phải mối quan hệ mình, Bộ Giáo dục Đào tạo quy định rõ sáu nội dung tư vấn học đường trường phổ thông, tập trung vào vấn đề sau: + Hướng nghiệp, chọn nghề thơng tin tuyển sinh + Tình u, giới tính quan hệ với bạn khác giới + Quan hệ, giao tiếp, ứng xử với gia đình, bạn bè giáo viên + Phương pháp học tập + Tham gia hoạt động xã hội + Mạng xã hội internet + Thẩm mỹ 1.4 Đối tượng cần tư vấn học đường Trong tư vấn học đường, vấn đề cần xác định rõ đối tượng cần tư vấn Đối với GV làm công tác chủ nhiệm, có hai đối tượng cần tư vấn: Thứ nhất: học sinh gặp khó khăn chủ quan, khơng tìm thấy phương hướng sống, khó khăn mà thân em khơng tìm cách giải Đó khó khăn đời sống học đường, mối quan hệ học sinh Đây kiểu tư vấn trực tiếp Thứ hai: tác nhân gây khó khăn cho em, gây tổn thương làm việc với em Nếu khơng tư vấn, can thiệp vào nhóm đối tượng vấn đề học sinh khơng giải Vì vậy, làm việc với nhóm thứ hai, mục tiêu hỗ trợ để họ hiểu, thay đổi thái độ, cách ứng xử với học sinh cần tư vấn Đây kiểu tư vấn gián tiếp Dù tư vấn trực tiếp hay tư vấn gián tiếp, mục tiêu cuối lợi ích học sinh tư vấn 1.5 Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn tâm lý cho học sinh 1.5.1 Chức giáo viên chủ nhiệm trường THPT Trong nhà trường, giáo viên chủ nhiệm thành viên tập thể sư phạm hội đồng sư phạm, người thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường cha mẹ học sinh quản lí chịu trách nhiệm chất lượng giáo dục toàn diện học sinh lớp phụ trách, tổ chức thực chủ trương, kế hoạch nhà trường lớp Đối với học sinh tập thể lớp, giáo viên chủ nhiệm nhà giáo dục người gần gũi nhất, người lãnh đạo, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn diện hoạt động mối quan hệ ứng xử thuộc phạm vi lớp phụ trách dựa đội ngũ tự quản cán lớp, cán Đoàn tính tự giác học sinh lớp Ngoài ra, giáo viên chủ nhiệm người cố vấn cơng tác Đồn lớp chủ nhiệm Trong quan hệ với lực lượng giáo dục khác nhà trường, giáo viên chủ nhiệm nhân vật trung tâm để hình thành phát triển nhân cách học sinh cầu nối gia đình, nhà trường xã hội Chức người giáo viên chủ nhiệm lớp lãnh đạo, tổ chức, quản lí, giáo dục tập thể lớp sở tổ chức hoạt động giáo dục, mối quan hệ giáo dục học sinh theo mục tiêu giáo dục nhân cách học sinh toàn diện tập thể phát triển môi trường học tập thân thiện Một vấn đề mà thường gặp trình chủ nhiệm bắt gặp nhiều học sinh bị ảnh hưởng tâm lý nhiều mặt khác Vậy nên giáo viên chủ nhiệm lớp, ngồi cơng việc giáo viên mơn giảng dạy lớp việc nắm bắt kịp thời khó khăn tâm lý học sinh nhằm giúp em tháo gỡ để tiếp tục học tập vô quan trọng Với tư cách nhà giáo dục, công tác giáo dục HS GVCN bao gồm hoạt động sau: Phát triển tập thể HS thành môi trường lớp học thân thiện; Triển khai nội dung giáo dục toàn diện lớp chủ nhiệm; Tổ chức hoạt động giao lưu tập thể; Giáo dục giới tính giáo dục kĩ sống cho HS ; Thực giáo dục kỉ luật tích cực; Giải tình bất ngờ; Tư vấn, tham vấn cho HS việc đưa phương án giải vấn đề gặp phải sống Với vai trò, chức năng, nhiệm vụ quan trọng GVCN có nhiều hội tiếp xúc với gần gũi để am hiểu tường tận HS lớp chủ nhiệm Có nhiều điều kiện thuận lợi lực lượng xã hội khác việc chia sẻ, đồng cảm thuyết phục HS lớp chủ nhiệm ủng hộ tốt, loại trừ sai, chưa phù hợp sống, lao động học tập em 1.5.2 Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm việc tư vấn tâm lý Trong phạm vi công tác chủ nhiệm lớp nhiệm vụ tư vấn xác định cụ thể sau: + Tham vấn cho HS có khó khăn tâm lý tham vấn nhóm Quan sát phát biểu HS có nguy rối nhiễu tâm lý, tượng tâm lý bất thường đời sống học đường Tư vấn, hỗ trợ tìm kiếm nguồn lực trợ giúp cho HS nhà trường + Tư vấn giáo dục cho cha mẹ HS, thầy giáo, bạn bè người có tác động không thuận lợi đến phát triển trẻ em + Tổ chức hoạt động tập thể, vui chơi, hoạt động giáo dục phạm vi lớp nhằm xây dựng môi trường tâm lý lớp học thuận lợi cho phát triển HS lớp Để làm tốt việc giáo dục toàn diện học sinh, người giáo viên chủ nhiệm cần đặt yêu cầu cụ thể cho học sinh như: yêu cầu giáo dục đạo đức, yêu cầu phát triển trí lực, yêu cầu phát triển tài thẩm mĩ, yêu cầu giáo dục kĩ sống 1.5.3 Nguyên tắc tư vấn tâm lý cho học sinh THPT Tư vấn, dù nghề nghiệp chức phải tuân theo yêu cầu đạo đức nghề nghiệp Các yêu cầu đạo đức nghề nghiệp giúp người tư vấn định hướng nghề nghiệp, đảm bảo cho tư vấn hướng hiệu Mặt khác yêu cầu tham gia tư vấn tăng cường trách nhiệm nghề nghiệp, đảm bảo người tư vấn thực mục đích lợi ích người cần tư vấn Những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần tuân thủ tư vấn cho học sinh gồm: * Nguyên tắc số mà đưa lắng nghe tôn trọng học sinh Lắng nghe, tôn trọng học sinh chia sẻ điều muốn, GVCN không đánh giá hay sai hồn tồn chấp nhận tơn trọng quan điểm người em q trình tư vấn *Ngun tắc thứ hai bảo mật thơng tin Trong q trình tư vấn tâm lý tơi ln tơn trọng riêng tư HS vấn đề mà học sinh chia sẻ với tơi giữ bí mật Trong trường hợp đặc biệt tiết lộ thông tin học sinh với người có trách nhiệm (phụ huynh học sinh, tổ tư vấn…) trường hợp sau: Học sinh có ý định gây hại cho thân gây nguy hiểm cho người khác; Học sinh đồng ý chia sẻ thông tin với người liên quan để hỗ trợ tốt hơn; Học sinh báo cáo việc bị đe dọa trường hợp học sinh chuyển tới phòng tư vấn cha mẹ, thầy cô, tổ tư vấn trao đổi với người đại diện người có liên quan thơng tin khái qt q trình tư vấn nhằm phối hợp trợ giúp học sinh tốt * Nguyên tắc thứ ba tôn trọng học sinh vô điều kiện Ln giữ thái độ nhiệt tình học sinh, chấp nhận em người có giá trị địa vị, hành vi, tình cảm tích cực hay tiêu cực Kính trọng học trị mặt nhân phẩm với cốt cách riêng họ, tôn trọng đối thoại khơng phê phán đánh giá, phịng vệ, thẳng thắn GVCN HS * Nguyên tắc thứ tư tin tưởng vào khả giải HS Xuất phát từ quan điểm cho “HS chuyên gia giỏi lĩnh vực mình” nên trình tư vấn GVCN phải tin tưởng hoàn toàn vào học sinh, vào khả giải vấn đề em GV giúp đỡ em cách đặt câu hỏi cảm nghĩ HS việc giải vấn đề Cách hỏi đặt HS vào hoàn cảnh cụ thể bắt buộc em tự lập cách hành động giải vấn đề Trong trường hợp HS bị rối loạn tâm lý, suy nhược…thì GV thực tư vấn chủ động đưa vài hướng giải với HS * Nguyên tắc thứ năm lấy HS làm trọng tâm Đây nguyên tắc đặt lên hàng đầu giáo dục nói chung tư vấn nói riêng, việc lấy HS làm trọng tâm cịn thể GVCN khơng thể đồng vấn đề HS Khơng thể có cách thức chung, kỹ thuật chung cho người đến làm tư vấn em HS trường hợp đặc biệt * Nguyên tắc thứ sáu mềm dẻo thích nghi HS Vấn đề HS nhanh hay chậm phụ thuộc vào tiến trình nhanh hay chậm cơng việc thay đổi HS Địi hỏi GVCN phải có thời gian dành cho em, phải biết lắng nghe, biết khuyến khích, trấn an để HS nói vấn đề mình, biết phản hồi đề biết ý nghĩa xác thơng tin, biết cảm thơng để thấu hiểu HS nói ra, biết kết hợp quan sát hành vi cử ngôn ngữ với lời nói học trị để đưa từ cảm xúc tiêu cực đến tình cảm, lí trí tích cực làm chủ hành vi thân * Nguyên tắc thứ bảy cung cấp giải pháp tối ưu cho HS Khi HS có nhu cầu tư vấn tâm lý em không lắng nghe, thấu hiểu, chia sẻ mà cung cấp thông tin cập nhật trao đổi để tìm giải pháp cho vấn đề gặp phải sống em Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Thực trạng chung Hiện nay, tâm lý học đường nước ta vấn đề vô nhạy cảm áp lực lớn phía nhà trường, nhà chức trách, giáo viên chủ nhiệm hội phụ huynh học sinh Nguy khủng hoảng tâm lý giới trẻ ngày tăng cao Kết nghiên cứu chuyên gia giai đoạn từ 2019-2022 ảnh hưởng Covid-19 tác động tới nhiều mặt đời sống học đường, học sinh phải học online kéo dài Mới hội thảo khoa học quốc gia “Ứng dụng tâm lý học đường học bối cảnh đổi giáo dục” Thầy Hoàng Trung Học – Trưởng khoa tâm lý giáo dục (Học viện quản lý giáo dục) chia sẻ tác động đa chiều, nhiều học sinh gặp phải vấn đề liên quan đến sức khoẻ tâm thần Ông tiến hành nghiên cứu gần 20.000 học sinh phổ thông thuộc ba miền đất nước Kết cho thấy: 60,5% học sinh có biểu trầm cảm mức độ khác nhau, có 17% mức nặng nặng; 38,1% trẻ có biểu rối loạn lo âu mức độ khác Thực tế thời gian qua, có đến vụ tử tự lứa tuổi THCS THPT với nhiều nguyên nhân có liên quan đến tâm lý Vào cuối tháng 3/2022, nữ sinh lớp tử vong sau rơi từ tầng 26 chung cư Hà Nội; nữ sinh lớp Bắc Ninh tìm đến chết cách treo cổ nhà Nguyên nhân tự tử em liên quan đến học hành Mới nam sinh tên L.N.N.N học sinh lớp 11 trường THPT chuyên Hà Nội- Amterdam Theo dòng cuối nam sinh để lại, cậu chịu nhiều áp lực từ việc học tập không nhận động viên, cảm thơng mực từ phía cha mẹ, nhiều hôm cậu phải học tới tận đến sáng Theo thông kê tổ chức y tế giới (WHO) bệnh trầm cảm khu vực Đơng Nam Á, riêng Việt Nam có tới gần 800.000 người chết tự tử năm Trong nhóm tuổi gây tử vong hàng đầu nằm khoảng 15-29 tuổi Chính lẽ đó, người thầy, người giáo viên chủ nhiệm cảm thấy việc tìm hiểu tư vấn tâm lý cho học sinh vơ quan trọng cấp thiết 2.1.2 Một số đặc điểm tình hình giáo dục trường THPT Đô Lương Trước yêu cầu đổi GD, năm qua trường THPT cơng tác có nhiều nỗ lực để tập trung nâng cao chất lượng dạy học giáo dục Nghị hội nghị công chức, viên chức hàng năm nhà trường ban hành nhiều sách, giải pháp quan trọng, biện pháp trường THPT Đơ Lương biện pháp nhằm nâng cao chất lượng GD toàn diện nhà trường Đứng chân vùng quê tiếng khoa bảng, nhân văn, cách mạng anh hùng đất học Bạch Ngọc, năm qua chất lượng GD nhà trường có nhiều chuyển biến tích cực, nề nếp dạy học ln trì, phát triển Nhà trường ln nhận quan tâm đạo sâu sát Huyện uỷ, UBND huyện, hỗ trợ nhiệt tình ban ngành đoàn thể địa phương, quan tâm đạo kịp thời Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ an Đội ngũ cán GV Trường trẻ hóa, có trình độ chun mơn ngày cao nên thuận lợi cho hoạt động giảng dạy nhà trường Chất lượng GD ngày phát triển, môi trường GD an toàn thân thiện Tuyển sinh đầu vào đảm bảo tiêu nhà trường từ đầu năm để ổn định quy mô 49 bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn Mở diễn đàn cho giáo viên trường học trao đổi kinh nghiệm công tác giảng dạy chủ nhiệm Có ban cố vấn tâm lý chuyên nghành giúp đỡ giáo viên tháo gỡ khó khăn trình giáo dục học sinh Thứ hai, nhà trường: Tạo nhiều sân chơi bổ ích để học sinh vui vẻ, bộc lộ khiếu thân nhằm phát huy phẩm chất lực em Đồng thời giúp em giải toả áp lực gặp phải lấy lại tinh thần để học tập hiệu Trong q trình giáo dục, cơng tác chủ nhiệm nhiệm vụ quan trọng, GVCN cầu nối học sinh, gia đình xã hội chịu tác động từ nhiều phía Vì nhà trường đặt tiêu phù hợp giảm áp lực cho GV, tạo động lực cho GVCN hoàn thành tốt nhiệm vụ, khơng cịn “ sợ chủ nhiệm” Cần tạo điều kiện cho tất giáo viên làm công tác chủ nhiệm Thứ ba, giáo viên không ngừng học tập để nâng cao lực giảng dạy công tác chủ nhiệm lớp Luôn quan tâm, động viên giúp đỡ HS mặt để em phát triển tồn diện Có thể nói, vài kinh nghiệm nhóm tác giả việc đưa giải pháp tư vấn tâm lý nhằm phát triển toàn diện cho học sinh, chắn cịn thiếu sót hạn chế Do để đề tài thực áp dụng giáo dục cho học sinh địa bàn Nghệ An nói chung trường THPT Đơ Lương nói riêng Rất mong muốn nhận đóng góp chân thành từ đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn, thực mang lại hiệu cho giáo viên, học sinh trình chủ nhiệm lớp Xin chân thành cảm ơn! Kết luận khoa học Quá trình nghiên cứu thực nghiêm túc, đảm bảo sở khoa học, mang tính khách quan; đảm bảo tính pháp lí độ tin cậy cao Đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm trình nghiên cứu vận dụng trường THPT Đô Lương - Nghệ An 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giáo dục năm 2009 (Ban hành ngày 25/11/2009) Điều lệ trường phổ thông (ban hành theo Quyết định số 07/2007/QĐBGD&ĐT ngày 02/04/2007) Thông tư 32/2020/TT - BGDDT Bộ giáo dục Đào tạo: Ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học Thư viện số: “Sức khoẻ tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam.” Giáo trình: “Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm.”, Nxb Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Lý Minh Tiên- Nguyễn Thị Tứ (Chủ biên), Bùi Hồng Hà, Bùi Lâm Anh Chương Hội thảo khoa học quốc gia: “Ứng dụng tâm lý học đường bối cảnh đổi giáo dục.” Một số trang mạng internet liên quan đến đề tài nghiên cứu 51 PHỤ LỤC MỘT SỐ TƯ LIỆU VÀ HÌNH ẢNH MINH CHỨNG Phụ lục 1: MINH CHỨNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỌC SINH CẦN TƯ VẤN TÂM LÝ TẠI HAI LỚP 11C4, 11B3 TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG Biểu đồ: kết khảo sát thực trạng vấn đề tâm lý học sinh 52 Phụ lục 2: TRƯỜNG THPT ĐƠ LƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SƠ YẾU LÍ LỊCH HỌC SINH Họ tên học sinh Giới tính : Nam Nữ Ngày tháng năm sinh : Số điện thoại học sinh Nơi sinh: xã,huyện,tỉnh Nơi thường trú (chỗ nay) Đoàn viên : , Chưa đoàn viên , Dân tộc Tôn giáo Họ tên cha .Nghề nghiệp .Tuổi Số điện thoại Họ tên mẹ : Nghề nghiệp .Tuổi Số điện thoại Các anh, chị, em ruột ( họ tên, tuổi, nghề nghiệp, nơi học nơi công tác): ………………………………………………………………………… Thành tích năm lớp 9: Học lực: Điểm TB Loại Hạnh kiểm Học sinh giỏi cấp huyện (môn, giải)………………………………… Học sinh giỏi cấp Tỉnh (môn, giải): Được tham gia thi HSG Tỉnh ( môn): 10 Chức vụ lớp (lớp trưởng, lớp phó, sổ sách, liên đội trưởng, quản ca, tổ trưởng) 11.Mơn học u thích: 12 Sở thích : Thể thao (môn)……………., văn nghệ:………………… Ngành nghề (Trường đại học yêu thích, nghề yêu thích)……………… 13 Học khối A , Học khối B D , Học khối C , Học khối 14 Chế độ sách (Con TB(%), BB, Mồ cơi, Hộ nghèo, hộ cận nghèo, bị nhiễm chất độc da cam): 15 Chỉ tiêu phấn đấu năm học: Lớp 10: Học lực: Hạnh kiểm: Lớp 11: Học lực: Hạnh kiểm: Lớp 12: Học lực: Hạnh kiểm: Dự kiến đăng kí thi HSG cấp trường môn: 16 Hồn cảnh gia đình: (sống cha mẹ, ông bà… ) 17 Tâm tư nguyện vọng thân:………………………………………………… Đô Lương, ngày… tháng…năm…… Học sinh 53 Phụ lục 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP TRONG ĐỀ TÀI Mức độ Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Biện pháp (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng 21 12 0 20 13 0 18 15 0 19 14 0 TBC ∑ Điểm Tb 120 119 117 118 3,6363636 3,6060606 3,5454545 3,5757576 3,5909091 Bảng tính excel mức độ cấp thiết giải pháp Biểu đồ: thể đối tượng tham gia khảo sát 54 Biểu đồ: thể kết khảo sát tính cấp thiết giải pháp 55 Mức độ Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Biện pháp (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) Số lượng Số lượng Số lượng 13 19 13 19 13 20 16 17 TBC Không khả thi (1 điểm) Số lượng 0 0 ∑ Điểm Tb 111 111 112 115 3,3636364 3,3636364 3,3939394 3,4848485 3,4015152 Bảng tính excel mức độ cấp thiết giải pháp Biểu đồ: thể kết khảo sát tính cấp thiết giải pháp 56 Phụ lục 4: Hình ảnh: HS đọc sách thư viện xanh Hình ảnh: HS tham gia thi đấu cờ vua 57 Phụ lục 5: TỔ CHỨC: “ SÀN ĐẤU NGƠN TỪ” Hình ảnh: HS lên thuyết trình nội dung nhóm 58 Hình ảnh: GVCN làm giám khảo lắng nghe HS thuyết trình Hình ảnh: GVCN tổng kết cuối 59 Phụ lục 6: Hình ảnh: nhóm ban cán GVCN Hình ảnh: BCS lên điều hành sinh hoạt tiết SH lớp 60 Hình ảnh: BCS bàn bạc cơng việc lớp Hình ảnh: Minh hoạ sơ yếu lí lịch phụ huynh học sinh 61 Danh sách em HS hỗ trợ chi phí học tập kèm lý kèm theo STT Họ tên Nguyễn Thị Tuyên Lý hỗ trợ Gia đình hộ nghèo, nhà có hai mẹ Nguyễn Thị Quỳnh Trẻ mồ cơi, với họ Trang Hoàng Văn Lam Gia đình hộ nghèo, nhà anh em, bố mẹ chưa có việc làm ổn định Nguyễn Văn Lân Gia đình hộ nghèo, bố mẹ chưa có việc làm ổn định, sống bấp bênh, bố có bệnh tật phải chạy chữa lâu dài Hình ảnh: Nhóm GVBM lớp Nội dung hỗ trợ Các khoản vận động miễn giảm Học thêm khoản vận động miễn giảm Các khoản vận động miễn giảm nửa tiền học thêm Học thêm khoản vận động miễn giảm 62 Phụ lục 7: Hình ảnh: Sổ ghi chép BCS lớp 63 Hình ảnh: Theo dõi điểm cộng, điểm trừ hàng tuần