Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
3,01 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG LỚP HỌC HẠNH PHÚC TẠI LỚP 11C5 – TRƯỜNG THPT KỲ SƠN LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM Năm học: 2022-2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT KỲ SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG LỚP HỌC HẠNH PHÚC TẠI LỚP 11C5 – TRƯỜNG THPT KỲ SƠN LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM Tác giả: Số điện thoại: Năm học: Vi Thị Hồng Thiệp Trần Thanh Vân 0986 638 692 0948 017 345 2022-2023 Kỳ Sơn, ngày 20 tháng 04 năm 2023 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng, khách thể: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp 4.4 Phương pháp so sánh đối chiếu Thời gian thực hiện: PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Hạnh phúc: 1.1.2 Trường học hạnh phúc 1.1.3 Lớp học học hạnh phúc 1.2 Tiêu chí xây dựng lớp học hạnh phúc, thân thiện 1.2.1 Về môi trường lớp học 1.2.2 Về hoạt động lớp học 1.2.3 Về mối quan hệ lớp học 1.3 Vai trò cán quản lý đạo giáo dục GVCN 1.3.1 Vai trò cán quản lý (CBQL) việc đạo giáo dục 1.3.2 Vai trò giáo viên chủ nhiệm (GVCN) Thực trạng xây dựng lớp học hạnh phúc trường THPT 2.1 Về phía học sinh 2.2 Về phía giáo viên chủ nhiệm 2.3 Kết luận khảo sát thực trạng 10 Một số giải pháp 10 3.1 Đối với công tác quản lý 10 3.1.1 Nâng cao nhận thức “Trường học hạnh phúc”, “Lớp học hạnh phúc” cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm qua công tác đạo, quản lý 10 3.1.1.1 Cách thức thực 10 3.1.1.2 Ví dụ minh họa 11 3.1.1.3 Kết 12 3.1.2 Tập huấn bồi dưỡng, nâng cao số lực quản lý kỹ cần thiết để giáo viên có khả vận dụng vào thực tiễn xây dựng lớp học hạnh phúc 13 3.1.2.1 Cách thức tiến hành 13 3.1.2.2 Ví dụ minh họa 14 3.1.2.3 Kết 14 3.2 Đối với giáo viên chủ nhiệm 15 3.2.1 Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp xây dựng lớp học hạnh phúc 15 3.2.1.1 Khái niệm, vai trò đội ngũ cán lớp 15 3.2.1.2 Các bước kiện toàn, bồi dưỡng để phát huy vai trị đội ngũ CBL 16 3.2.1.3 Ví dụ minh họa - Phụ lục 02 19 3.2.1.4 Kết quả: 19 3.2.2 Tìm hiểu, đánh giá tình hình học sinh để xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với lớp học hạnh phúc 19 3.2.2.1 Cách thức thực 19 3.2.2.2 Ví dụ minh họa 20 3.2.2.3 Kết 21 3.2.3 Xây dựng lớp học hạnh phúc thông qua việc đảm bảo công bằng, dân chủ cho người học 23 3.2.3.1 Cách thức thực 23 3.2.3.2 Ví dụ minh họa - Phụ lục 03 24 3.2.3.3 Kết 24 3.2.4 Xây dựng lớp học hạnh phúc đảm bảo tiêu chí an tồn, chia sẻ, u thương cho người học 24 3.2.4.1 Khái lược kỷ luật tích cực 24 3.2.4.2 Cách thức thực 25 3.2.4.3 Các hình thức kỷ luật tích cực 25 3.2.4.4 Kết 26 3.2.5 Đa dạng hóa hình thức sinh hoạt hoạt động trải nghiệm cho học sinh tạo niềm vui, hạnh phúc ngày đến trường 27 3.2.5.1 Về hình thức sinh hoạt cuối tuần 27 3.2.5.2 Về hình thức sinh hoạt 15’ đầu giờ: 28 3.2.5.3 Về hoạt động trải nghiệm 31 Hiệu đề tài 32 Phạm vi ứng dụng đề tài 32 4.2 Mức độ vận dụng 32 4.3 Kết đạt 32 4.3.1 Kết khảo sát 32 4.3.2 Kết học tập rèn luyện lớp 11C5 35 4.3.3 Kết GV 36 4.4 Khảo sát cấp thiết tính khả thi gải pháp đề xuất 36 4.4.1 Mục đích khảo sát 36 4.4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 36 4.4.2.1 Nội dung khảo sát 36 4.4.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 37 4.4.3 Đối tượng khảo sát 37 4.4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 37 4.4.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 37 4.4.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 38 PHẦN KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 40 Kết luận: 40 1.1 Tính mới: 40 1.2 Tính khoa học 40 1.3 Tính hiệu 40 Một số kiến nghị đề xuất 40 2.1 Đối với cấp quản lý giáo dục 40 2.2 Đối với giáo viên 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHẦN PHỤ LỤC 43 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh HSTH Học sinh trung học HS DTTS Học sinh dân tộc thiểu số HSTL Học sinh lịch CBL Cán lớp CBQL Cán quản lý THPT Trung học phổ thơng PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ thời xa xưa, giáo dục nhà nước ta coi trọng, đặc biệt quan tâm, xem Quốc sách hàng đầu để xây dựng phát triển Đất Nước: Từ “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Thân Nhân Trung, đến “Bức thư gửi học sinh nhân ngày khai trường” nước Việt nam chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập cháu …” Hiến pháp sửa đổi năm 2013 nước ta điều 61: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Chính sách phát triển giáo dục lần khẳng định Hiến pháp Quốc sách hàng đầu với mục đích “nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Đất Nước muốn lớn mạnh xây dựng người phát triển tồn diện yếu tố trung tâm, trọng điểm Văn kiện Đại hội lần thứ XIII Đảng khẳng định: “Phát huy tối đa nhân tố người; người trung tâm, chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, gắn kết chặt chẽ, hài hòa giá trị truyền thống giá trị đại” Một người toàn diện cần phát triển hài hịa, đầy đủ mặt Đức – Trí - Thể - Mỹ Muốn giáo dục người toàn diện trước hết người cần giáo dục môi trường Hạnh Phúc "Trường học Hạnh Phúc Việt Nam" dự án lấy cảm hứng từ mơ hình “Happy School” UNESCO Dự án "Trường học Hạnh Phúc Việt Nam" thức triển khai vào tháng 4/2018 trường Huế nhanh chóng nhân rộng tồn quốc nhằm ứng dụng phương pháp thực hành kỹ hạnh phúc cho hệ giáo dục từ bậc Mầm non đến trưởng thành Với HS, ngồi sống gia đình hạnh phúc, sống vòng tay yêu thương cha mẹ, người thân em cịn cần trưởng thành trường hạnh phúc, lớp học hạnh phúc, nơi mà em học tập, vui chơi, chia sẻ, tôn trọng yêu thương Việc “ưu tiên phát triển giáo dục vùng miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn” nhà nước ta thực sách: Hỗ trợ chi phí học tập HS người dân tộc thiểu số 60% lương bản/tháng (Chế độ 116), hỗ trợ học phí (chế độ 81) hộ nghèo, cận nghèo với Quyết định số 66/2013/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 Thủ tướng Chính phủ Trường THPT Kỳ Sơn - trường nơi miền biên viễn miền Tây Xứ Nghệ, HS chủ yếu em dân tộc như: Thái, Mông, Khơ Mú, Hoa…nên hưởng nhiều chế độ ưu đãi đặc biệt nhà nước CĐ116, CĐ81 Và năm học 2022-2023, trường may mắn nhận quan tâm, đầu tư tập đồn Trung Nam nên nói sở vật chất nhà trường khang trang, tân tiến phục vụ nhu cầu, mục đích HS Mặc dù vậy, HS nơi đến trường chỉ mang tính chất máy móc, học đối phó, học cho xong nhiệm vụ khơng tìm niềm vui, hứng thú việc đến trường… Từ đó, dẫn đến chất lượng giáo dục chưa cao Vậy làm để HS thay đổi thái độ học tập, ý thức tầm quan trọng việc học, có niềm say mê với việc học? Làm để em cảm nhận “Mỗi ngày đến trường ngày vui”? Làm để em đến trường với niềm hứng khởi, đầy lượng trách nhiệm thuộc GVCN GVCN không chỉ người quản lý, lãnh đạo lớp học mà hết người gần gũi, truyền cảm hứng, tạo động lực, khơng khí lớp học vui vẻ, an toàn để em hăng say đến trường niềm hạnh phúc Và em có niềm hứng khởi, vui vẻ việc học thúc đẩy, nâng cao hiệu giáo dục từ phát triển người tồn diện, tạo cảm xúc tích cực, hạnh phúc HS ngày đến trường tiền đề để xây dựng lớp học hạnh phúc Chính lý trên, Chúng xin mạnh dạn chia sẻ đồng nghiệp “Một số giải pháp xây dựng lớp học hạnh phúc lớp 11C5 - Trường THPT Kỳ Sơn” Đối tượng, khách thể: Giải pháp xây dựng lớp học hạnh phúc lớp 11C5 - Trường THPT Kỳ Sơn Phạm vi nghiên cứu: Lớp 11C5 trường THPT Kỳ Sơn Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Thu thập thông tin lý thuyết “Trường học hạnh phúc”, “Lớp học hạnh phúc”, Tiêu chí để xây dựng “Lớp học hạnh phúc” , vai trò cán quản lý, GVCN việc xây dựng “trường học hạnh phúc”, “Lớp học hạnh phúc” tập san giáo dục, tham luận Internet 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Quan sát, điều tra, khảo sát, tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục 4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp Tham khảo, nghiên cứu tài liệu “Trường học hạnh phúc”, “Lớp học hạnh phúc”, văn bản, thông tư, công văn Bộ, Sở Giáo dục; theo sát kế hoạch giáo dục Ban giám hiệu nhà trường; học tập ứng dụng kinh nghiệm đồng nghiệp; rút kinh nghiệm công tác chủ nhiệm thân 4.4 Phương pháp so sánh đối chiếu Khảo sát, thống kê tiến hành so sánh, đối chiếu trước sau sử dụng biện pháp để xây dựng “Lớp học hạnh phúc” Thời gian thực hiện: Từ năm học 2021- 2022 đến năm học 2022-2023 PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Hạnh phúc: Hạnh phúc trạng thái cảm xúc tích cực biểu thị cảm giác vui vẻ, thoả mãn, hài lòng, đủ đầy người sống thỏa mãn nhu cầu chân chính, lành mạnh vật chất tinh thần Tuy nhiên, trạng thái cảm xúc tích cực khơng phải thỏa mãn nhu cầu cá nhân mà cịn tác động tích cực đến người xung quanh, đến cộng đồng, xã hội Hay nói cách khác hạnh phúc cá nhân gắn liền với hạnh phúc xã hội Hạnh phúc HSTH: Ở độ tuổi này, hạnh phúc em đơn giản sống học tập môi trường thân thiện, công bằng, tơn trọng, u thương gia đình, người thân tạo điều kiện vật chất, tinh thần khả có phục vụ cho học tập rèn luyện; Luôn đạt kết tốt học tập theo khả thân; Luôn động viên, khen ngợi người thành tích học tập hành động, cư xử thân làm được, làm đúng; Được thầy cô bạn bè yêu mến, tiếp thu kiến thức tiên tiến nhân loại vận dụng vào đời sống, làm hành trang cho thân; Được chia sẻ với người điều biết, giúp đỡ bạn bè khả thân… 1.1.2 Trường học hạnh phúc Trường học hạnh phúc nơi GV, HS có mơi trường làm việc, học tập vui vẻ, thoải mái Ở đó, người cảm thấy an tồn, tơn trọng yêu thương Nói cách dễ hiểu nhất, “Trường học hạnh phúc” nơi thầy cô, HS phụ huynh cảm thấy hạnh phúc trình dạy học Là nơi tình yêu thương nhà giáo, thầy trò, HS với trân trọng bồi đắp hàng ngày Bên cạnh việc truyền thụ kiến thức, kỹ năng, thái độ cho HS, nhà trường trọng giáo dục bồi đắp tâm hồn đẹp cho em Mọi xúc cảm riêng biệt, cá tính sáng tạo thầy trị phải tôn trọng, không bị áp đặt cách máy móc, rập khn theo phương cách giáo dục xưa cũ, lỗi thời “Mỗi ngày đến trường ngày vui” Đây điều mà trường học mong muốn, HS mong muốn Vậy để “Mỗi ngày đến trường ngày vui” trường học phải “Trường học hạnh phúc” Và để tạo nên “Trường học hạnh phúc” lớp học phải “lớp học hạnh phúc” 1.1.3 Lớp học học hạnh phúc Lớp học hạnh phúc hiểu cách đơn giản ngày đến lớp cô trò gặp vui tươi, phấn khởi Lớp học hạnh phúc nơi giúp GV, HS hình thành trì trạng thái cảm xúc tích cực Từ đó, cá nhân thiết lập tình cảm lành mạnh, góp phần phát triển, hồn thiện nhân cách tốt đẹp thân Lớp học hạnh phúc HS lớp học cảm nhận ấm áp, yêu thương từ thầy cô, bạn bè Đến lớp em đón nhận nhiều niềm vui có nỗi buồn, khó khăn ln san sẻ Hạnh phúc với người học giản dị, lời hỏi thăm, nhắn nhủ, động viên; lời phê, nhận xét xác, chân tình; giảng hay, hấp dẫn… Ở đó, người cảm nhận an tồn, nâng đỡ, trân trọng, yêu thương hay thú vị có nhiều điều nằm nhu cầu thỏa mãn Ở nơi đó, GV, HS có động lực muốn đến lớp, nhớ không đến lớp 1.2 Tiêu chí xây dựng lớp học hạnh phúc, thân thiện 1.2.1 Về môi trường lớp học Môi trường yếu tố định hình thành phát triển nhân cách học sinh nên việc xây dựng môi trường sở vật chất môi trường tinh thần lớp học nhằm mang lại lớp học hạnh phúc cho em Môi trường sở vật chất: Môi trường sở vật chất hiểu không gian diễn hoạt động dạy học GV HS, tất phương tiện sử dụng cho mục đích giảng dạy, học tập trải nghiệm giúp GV nâng cao chất lượng giảng dạy HS nâng cao khả tiếp thu, lĩnh hội, trải nghiệm kiến thức Tất phải đảm bảo phù hợp, an toàn, thoải mái để GV đáp ứng yêu cầu tiến thời đại, để HS tiếp cận, tương tác, tìm tịi, sáng tạo trình tiếp nhận tri thức rèn luyện kỹ Tóm lại, Mơi trường sở vật chất lớp học phải đảm bảo tính cập nhật, thực tế, phù hợp với đời sống hàng ngày hấp dẫn, thu hút HS Môi trường tinh thần: Môi trường tinh thần lớp học hiểu khơng khí lớp học ln tạo cho HS tâm lí thoải mái, vui vẻ, ấm áp, thân thiện, Các em cảm nhận yêu thương, tôn trọng, chia sẻ, có giá trị đảm bảo an toàn 1.2.2 Về hoạt động lớp học Để tạo lớp học hạnh phúc, cần đảm bảo hoạt động sau: - Tăng cường phát triển cá nhân HS: GV nên khuyến khích HS phát triển kỹ cá nhân mình, bao gồm tư sáng tạo, thái độ tích cực, tự tin, tình cảm đồng cảm với người khác khả giải vấn đề - Tạo môi trường học tập nghĩa: GV cần thiết lập hoạt động học tập kích thích khả tư sáng tạo học sinh Tạo câu hỏi học tập, hoạt động học với tài nguyên học tập giúp HS tìm hiểu phát triển đam mê học tập - Tạo đoàn kết HS: Tạo hoạt động hợp tác HS giúp cho em tiếp nhận kỹ hợp tác phát triển tình đoàn kết thành viên lớp học - Tham gia hoạt động Trường: 48 - Rèn luyện, bồi dưỡng kỹ mềm qua sinh hoạt 15’ đầu sinh hoạt lớp cuối tuần + Sinh hoạt 15’ đầu giờ: Để tạo khơng khí vui tươi, tràn đầy lượng, GVCN cho cán lớp tổ chức mộ số trị chơi giả trí “Chim bay cị bay”, “bàn tay diệu kỳ”, “Gió thổi” … + Sinh hoạt cuối tuần: cán lớp chịu trách nhiệm báo cáo, nhận xét hoạt động tuần quản lý lớp học tham gia sinh hoạt chủ đề PHỤ LỤC 03 Đảm bảo tính dân chủ, cơng xây dựng lớp học hạnh phúc Bước 1: Xác định mục tiêu xây dựng nội quy lớp học - Nội quy lớp học đưa quy định thời gian, quy định thái độ hành vi HS lớp học 49 - Nội quy lớp học giúp tạo môi trường học tập chuyên nghiệp tôn trọng GV HS HS cảm thấy quan tâm, hỗ trợ trình học tập - Nội quy lớp học giúp giáo viên quản lý HS cách chặt chẽ GV dễ dàng đánh giá tiến độ học tập HS có biện pháp hỗ trợ phù hợp - Nội quy lớp học giúp đảm bảo an toàn bảo vệ sức khỏe cho tất thành viên lớp học Nó đưa quy định vệ sinh, cách sử dụng thiết bị lớp học, đảm bảo an toàn thực hoạt động lớp học Với mục đích này, việc xây dựng nội quy lớp học vô quan trọng môi trường học tập làm việc Bước 2: Giáo viên tổ chức lấy ý kiến học sinh nội quy cần có - Chia học sinh theo tổ thảo luận theo câu hỏi: Mong muốn thân em đến trường? Các em mong muốn lớp nào? Em mong muốn bạn bè, thầy cô? - Từng cá nhân nêu ý kiến, sau thống đưa ý kiến tổ Bước 3: Thống nội quy lớp học - Từng nhóm chia sẻ ý kiến cho lớp - Cả lớp thống ý kiến, mong muốn lớp học lý tưởng, hạnh phúc - Tổ chức thảo luận chung lớp theo câu hỏi: Để đạt mong đợi đó, HS nên khơng nên làm gì? - Từ ý kiến HS, thống nội quy lớp học Bước 4: Cam kết thực Tất thành viên cam kết thực nội quy đề Như vậy, với biện pháp trên, Tôi giáo dục HS ý thức trách nhiệm với thân với tập thể lớp Các em dân chủ công khai thảo luận – xây dựng nội quy, qui định lớp học Nội quy lớp chúng tơi, HS lớp đề Do vậy, suốt năm học, đặc biệt bước học kỳ năm nay, phần lớn em tôn trọng nội quy, nghiêm túc thực hiện, có nhiều tiến rõ rệt 50 PHỤ LỤC 04 Giáo án sinh hoạt chủ đề CHỦ ĐỀ: Ý CHÍ, NGHỊ LỰC TRONG CUỘC SỐNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu khái niệm ý chí, nghị lực - Vai trị ý chí nghị lực sống - Rèn luyện cho HS ý chí, nghị lực để vươn lên, vượt qua khó khăn sống Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Năng lực tự chủ, tự học: xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực hiện; thực phương pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh sai sót, hạn chế thân 2.2 Năng lực riêng: Năng lực thích ứng với sống: Từ hiểu biết ý chí nghị lực csc em thích nghi với hồn cảnh, vượt qua thử thách sống Phẩm chất: rèn luyện ý chí, nghị lực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Giáo án, Máy tính 51 - Biện pháp thu hút HS vào hoạt động chung Đối với HS: - Sưu tầm mẩu truyện, câu nói theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Bài học: PHẦN I SƠ KẾT TUẦN QUA, KẾ HOẠCH TUẦN TỚI I Nhận xét đánh giá hoạt động lớp tuần qua: Ưu điểm: - Nề nếp: Sĩ số đảm bảo - Học tập: Nhiều bạn tích cực học tập đạt kết cao - Về lao động, trực nhật: Sạch gọn gàng Nhược điểm: Một số bạn chưa nghiêm túc việc thực nề nếp, nội quy trường lớp (Nêu tên cụ thể) II Kế hoạch tuần tới Sĩ số nề nếp: 100% thực nghiêm túc nội quy nhà trường Học tập: - Đẩy mạnh phong trào học tập, học ôn thi học kỳ - Chuẩn bị thi HSG cấp trường Trực nhật: Tổ 02 thực nghiêm túc, kịp thời đảm bảo Phong trào thi đua: PHẦN II: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo HS hứng khởi, hào hứng trước vào nội dung học b Nội dung: GV cho HS chơi trị chơi “Ơ q bí mật” để HS nhận biết chủ đề c Sản phẩm học tập: HS hào hứng, thích thú trả lời d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS chơi trò chơi “Lật miếng ghép” để nhận biết tên nhân vật nhắc đến, chiếu hình ảnh Nguyễn Minh Trí, Trần Anh Đức, Đồn Phạm Khiêm, Nguyễn Sơn Lâm Từ yêu cầu HS nhận biết chủ đề học 52 - yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Những nhân vật nhắc đến hình có điểm chung? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS hào hứng xem ảnh trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – bạn ngẫu nhiên đứng dậy chia sẻ suy nghĩ Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV tiếp nhận câu trả lời, dẫn dắt HS vào nội dung học HOẠT ĐỘNG II HÌNH THÀNH KHÁM PHÁ-KẾT NỐI TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VỀ Ý CHÍ, NGHỊ LỰC a Mục tiêu: HS hiểu khái niệm ý chí, nghị lực b Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm qua văn c Sản phẩm học tập: HS biết khái niệm ý chí, nghị lực; Các biểu ý chí, nghị lực sống 53 d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Tìm hiểu ngữ liệu Khái niệm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập a Tìm hiểu ngữ liệu: - GV chiếu video lên TV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Hoàn cảnh Nick: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Cách Nick vượt qua hoàn cảnh: + Từ sinh ra, Nick - Trong Video, nhân vật xuất hiện? em thấy phải đối mặt với thiệt thòi lớn ngoại hình: Khuyết tứ anh có hồn cảnh nào? - Anh vượt qua hồn cảnh chi, có bàn chân nhỏ với hai ngón cách nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ GV, dựa vào video để xung phong trình bày trước lớp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Nỗ lực, cố gắng, kiên nhẫn, lạc quan, yêu đời, cảm thấy biết ơn … GV mời 1, HS trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét Nhiệm vụ Rút khái niệm ý chí, nghị lực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Qua tìm hiểu trên, em hiểu ý chí, nghị lực? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận b Khái niệm ý chí, nghị lực: Ý chí, nghị lực sống Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ người hiểu nhẫn học tập nại, kiên trì, cố gắng, tâm vươn lên, theo đuổi mục tiêu cho dù gặp nhiều khó khăn, trở ngại vấp ngã TÌM HIỂU VỀ VAI TRỊ CỦA Ý CHÍ, NGHỊ LỰC a Mục tiêu: HS hiểu vai trò, ý nghĩa ý chí, nghị lực 54 b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu, thuyết trình vai trị ý chí, nghị lực sống c Sản phẩm học tập: thuyết trình HS d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Thuyết trình Vai trị ý chí, nghị lực: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập a Thuyết trình: b Kết luận: - Nhóm 1: Thuyết trình video - Nhóm 2: Thuyết trình tranh vẽ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Vai trị ý chí, nghị lực: + Giúp người vượt qua khó khăn, thử thách sống Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + Giúp người ln lạc quan, tích cực, có niềm tin HS - HS nhận xét, GVCN yêu cầu nhóm cịn lại vào sống nhận xét thuyết trình bạn - GV đánh giá, nhận xét Nhiệm vụ Kết luận Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + Tạo dũng cảm, lĩnh + Mang đến thành công sống + Cuộc sống tràn ngập - Qua tìm hiểu trên, em cho biết ý chí, niềm vui, hạnh phúc., góp nghị lực có vai trị sống? phần xây dựng xã hội tốt đẹp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo … luận Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 3: Một số gương tiêu biểu ý chí, Một số gương ý nghị lực chí, nghị lực: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Nick Vuijick Em nêu gương ý chí, nghị lực - Bé Nguyễn Linh Chi (Được câu nói vai trị ý chí nghị lực, gọi Nick Vuijick VN) hát mà em biết? - Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập 55 Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Thầy giáo dạy học xe lăn Trần Quốc Hoàn Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - Bạn Trần Anh Đức 11A1 trường THPT Kỳ Sơn Nhiệm vụ 4: Một số câu nói ý chí, nghị lực - Lầu Bá Phổng HS lớp 10C3 Trường THPT Kỳ Sơn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Các nhóm viết câu nói (Tục ngữ, thành ngữ, câu nói tiếng) vai trị ý chí nghị lực mà em biết? để hồn thành sơ đồ cây, nhóm viết nhiều câu chiến thắng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập … Câu nói tiếng: - Có chí nên - Có cơng mài sắt, có ngày nên kim - Chân cứng đá mềm - Nơi có ý chí, nơi có đường … HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS nắm vững khái niệm, vai trị ý chí, nghị lực b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi điện thoại Blooket để củng cố hiểu biết ý chí, nghị lực c Sản phẩm học tập Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cần HS sử dụng điện thoại để làm tập trắc nghiệm qua trò chơi Blocket Câu 1: Cách để vượt qua mơn học khó học tập là? A Xác định nguyên nhân thân chưa học tốt mơn học B Xây dựng thực kế hoạch học tập mơn học C Suy nghĩ tích cực tìm kiếm hỗ trợ D Tất phương án Câu 2: Một số cách vượt qua khó khăn sống là? A Hãy ln nghĩ làm được, thay đổi, tiến B Thường xuyên trải nghiệm kiểm soát cảm xúc, quan sát tự rút học kinh nghiệm 56 C Xem khó khăn thử thách giúp cá nhân rèn luyện kiên trì, chăm chỉ tơi luyện ý chí D Tất phương án Câu 3: Cách vượt qua vấn đề chưa dám đưa ý kiến phát biểu lớp học sinh, khắc phục cách sau đây? A Suy nghĩ thật kỹ trước đưa ý kiến B Đọc tài liệu liên quan để nắm rõ kiến thức đề cập C Cả A, B D Phương án khác Câu 4: Những cách giải toả thường sử dụng có cảm xúc tiêu cực thực tiễn là? A Bỏ chỗ khác B Tâm với thầy, cô giáo; người thân gia đình người em tin cậy C Sử dụng đồ uống có cồn D Cả A, B Câu 5: Cách thân em vượt qua tự ti gì? A Xác định nguyên nhân tự ti tính cách hướng nội, rụt rè, sợ sai hay ngại ngùng B Xây dựng thực kế hoạch để vượt qua tự ti trở nên tự tin luyện tập thể hàng ngày, nêu ý kiến trước người C Suy nghĩ tích cực chủ động học hỏi; Tìm kiếm giúp đỡ, luyện tập từ bạn bè D Cả A, B, C Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS giải số tình thực tế đơn giản thường gặp b Nội dung: GV đưa tình huống, yêu cầu HS giải tình c Sản phẩm học tập Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tình 1: Bạn Lồng thành viên chuyển đến phòng bán trú với em Lồng muốn bạn phịng nói chuyện vui đùa, 57 lại thấy ngượng ngùng chưa biết bắt đầu Nếu Lồng, em làm gì? Một số gợi ý GV HS khơng tìm cách giải quyết: A Nếu Lồng, em im lặng chờ bạn đến bắt chuyện với B Nếu Lồng, em cố gắng vượt qua nỗi e ngại mình, mạnh dạn trị chuyện, chia sẻ vướng mắc, khó khăn với bạn mà em tin cậy Có thể nhờ bạn cho cách tháo gỡ khó khăn hỗ trợ cần thiết C Cả A, B D Phương án khác Tình 2: Gần đây, bạn Y Xê lớp em có biểu chán nản, chểnh mảng việc học, tỏ bất cần bố mẹ Y Xê vừa li Nếu em bạn Y Xê, em có lời khuyên cho bạn? Một số gợi ý GV HS khơng tìm cách giải quyết: A Y Xê nên suy nghĩ tích cực tham gia vào hoạt động lớp B Giữ khoảng cách tránh giao tiếp với Y Xê bạn người suy nghĩ tiêu cực, ảnh hưởng đến tinh thần học tập C Y Xê tâm sự, chia sẻ với bạn thân, người bạn tin cậy thầy cô giáo để vơi bớt nỗi buồn nhận lời khuyên chân thành D Cả A, C HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI-MỞ RỘNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Theo em, làm để trở thành người giàu ý chí, nghị lực? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động (Vào tiết sinh hoạt tuần sau) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập PHỤ LỤC 05 SINH HOẠT 15’ CBL TỔ CHỨC CÁC TRỊ CHƠI GIẢI TRÍ TRONG GIỜ SINH HOẠT 15’ - Ổn định sĩ số, Kiểm tra nề nếp HS - Cán lớp lên điều hành trò chơi Và trò chơi thường thực là: Chim bay cị bay, Đơi tay diệu kỳ, Gió thổi… 58 Gió thổi (trái, phải, trước, sau) Cách chơi: Quản trò (Cán lớp) giao việc: Em/bạn tưởng tượng Tất đứng giang tay để tạo hàng Gió thổi bên em/bạn nghiêng bên Cả lớp đứng dang tay sang hai bên Quản trị: (Hơ) Gió thổi, gió thổi Cả lớp: Về đâu, đâu? Quản trò: Bên trái, bên trái Cả lớp: Nghiêng người sang bên trái Quản trị: Gió thổi, gió thổi Cả lớp: Về đâu, đâu? Quản trò: Bên phải, bên phải Cả lớp: Nghiêng người sang bên phải Quản trò hơ làm tiếp với vị trí: trước, sau - HS thua thực hình phạt theo yêu cầu người thắng - Phát quà khích lệ, động viên HS thực tốt (Quà thường kẹo mút, gói bim, bút, thước) PHỤ LỤC 06 Trị chơi tìm hiểu kiến thức khoa học đời sống Bước 1: Ổn định sĩ số, Kiểm tra nề nếp HS Bước 2: GV đăng nhập trò chơi (Chọn chủ đề an tồn giao thơng, sức khỏe sinh sản vị thành niên, bệnh thủy đậu, bệnh tiêu chảy, cách sử dụng điều hòa hợp lý…) Bước 3: HS truy cập đường link GV gửi bắt đầu chơi Bước 4: Phát quà khích lệ, động viên HS trả lời nhiều đạt điểm cao (Quà thường kẹo mút, gói bim, bút, thước) Một số câu hỏi trị chơi Bloocket TÌM HIỂU VỀ BỆNH THỦY ĐẬU Thủy đậu loại virus herpes gây ra? A Đúng B Sai Điều sau không với bệnh thủy đậu? A Chỉ xảy trẻ B Rất dễ lây 59 C Thủy đậu lây lan tiếp xúc trực tiếp qua khơng khí bệnh nhân ho hắt Người nhiễm virus thủy đậu lây bệnh thể phát ban? A Đúng B Sai Ngoài phát ban, triệu chứng thủy đậu khác sốt, ho nhức đầu? A Đúng B Sai Khi bị thủy đậu, bệnh nhân cần làm gì? A Uống thuốc aspirin để giúp bệnh nhân hạ sốt B Nghỉ ngơi giường, uống nước kiểm soát sốt C Cả A B Đối tượng chủng ngừa bệnh này? A Tất trẻ em 13 tuổi B Mọi người từ 13 tuổi trở lên chưa mắc bệnh thủy đậu C Cả A B Biến chứng thủy đậu? A Nhiễm trùng da, xương, khớp máu B Viêm phổi/nhiễm trùng não C Cả A B CHỦ ĐỀ: SỨC KHỎE VỊ THÀNH NIÊN (PHẦN 1) Câu 1: Sức khỏe sinh sản là? A Một trạng thái hoàn hảo thể chất, tinh thần, xã hội B Hoạt động giới tính thỏa mãn, an tồn, khả sinh sản định số thời gian sinh C Quyền hưởng thông tin dịch vụ kế hoạch hóa gia đình an tồn, hiệu phụ nữ nam giới D Tất yếu tố Câu 2: Theo tổ chức Y tế giới (WHO) tuổi vị thành niên em kể trai gái lứa tuổi nào? A 10 – 18 tuổi B 13 – 16 tuổi C 10 – 19 tuổi 60 Câu 3: Vì tuổi dậy nam vị thành niên lại muộn nữ vị thành niên? A Do thể nam chậm phát triển nữ B Do nữ nhạy cảm tình cảm nam C Do thời gian tuyến yên tiết Hoocmon sinh dục nam muộn nữ D Do yếu tố Câu 4: Đâu lý khơng nên quan hệ tình dục tuổi vị thành niên ? A Tuổi học đường mùa xuân đời, niên nên tập trung vào học tập phấn đấu cho tương lai tươi sáng B Tình bạn, tình yêu, rung động đầu đời đẹp song để đừng làm hối tiếc ân hận C Không quan hệ tình dục sớm cách tốt để niên tự tránh bạn khỏi nguy rắc rối khơng đáng có sức khoẻ tâm lý D Tất điều Câu 5: Vì khơng nên kết sinh tuổi vị thành niên? A Vì cịn tuổi B Vì thể chưa phát triển đủ độ thục sinh dục C Vì chưa chuẩn bị tâm lý điều kiện D Vì tất lý Câu 6: Trong dấu hiệu sau đây, dấu hiệu thể bạn gái bước vào tuổi dậy thức: A Lớn nhanh, mặt mụn B Bắt đầu có kinh nguyệt C Ngực phát triển, hông nở rộng, eo thu hẹp D Bắt đầu rụng trứng Câu 7: Hiện tượng kinh nguyệt thường kéo dài ngày? A 1- ngày B 2- 3ngày C 3- ngày D 5- ngày Câu 8: Trong dấu hiệu sau đây, dấu hiệu thể bạn trai bước vào tuổi dạy thức ? A Lớn nhanh, bắp phát triển 61 B Ria mép phát triển C Vỡ giọng D Xuất ”Giấc mơ uớt” (xuất tinh lần đầu) Câu 9: Quan niệm giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho người là: A Chỉ nên dành cho người lớn B Không nên “vẽ đường cho hươu chạy” C Chỉ dành cho người có gia đình D Cho tất người kể từ bước vào tuổi dậy Câu 10: Nguyên nhân khiến tuổi vị thành niên mang thai ngoai ý muốn? A Sự thiếu hiểu biết sức khỏe sinh sản B Dễ bị lạm dụng tình dục C Ít tiếp cận với biện pháp tránh thai D Cả A, B, C 62