Một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc nhằm định hướng thái độ sống tích cực cho HS THPT

82 5 1
Một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc nhằm định hướng thái độ sống tích cực cho HS THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG LỚP HỌC HẠNH PHÚC NHẰM ĐỊNH HƯỚNG THÁI ĐỘ SỐNG TÍCH CỰC CHO HỌC SINH THPT Lĩnh vực: Chủ nhiệm Tác giả: Mai Thị Thuận Chu Thị Tuyết Năm thực hiện: 2022 – 2023 Số điện thoại: 0969 246 612 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Cơ sở lí luận 1.1 Thế hạnh phúc, lớp học hạnh phúc? 1.2 Vì phải xây dựng trường học, lớp học hạnh phúc? 1.3 Tiêu chí xây dựng lớp học hạnh phúc 1.4 Vai trò lớp học hạnh phúc định hướng phát triển nhân cách HS 1.5 Đặc điểm tâm sinh lí HS THPT, yếu tố ảnh hưởng 1.6 Những thái độ sống tích cực cần định hướng cho HS THPT 1.7 Vai trò GV việc xây dựng lớp học hạnh phúc định hướng thái độ sống tốt đẹp cho HS THPT Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng môi trường GD lớp học trường THPT Nguyễn Duy Trinh địa bàn lân cận 2.2 Thực trạng áp lực mà GV HS gặp phải đến trường 11 2.3 Thực trạng nhận thức, thái độ sống HS THPT 13 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 14 3.1 Mục đích khảo sát 14 3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 14 3.3 Đối tượng khảo sát 15 3.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất (mẫu phiếu đánh giá Phụ lục 1) 15 II Các biện pháp để xây dựng lớp học hạnh phúc nhằm định hướng thái độ sống cho HS 18 Biện pháp chung 18 1.1 Đối với lãnh đạo 19 1.2 Đối với GVCN GV môn 19 1.3 Đối với HS 21 Biện pháp cụ thể để xây dựng lớp học hạnh phúc nhằm định hướng thái độ sống tích cực cho HS 21 2.1 Xây dựng lớp học hạnh phúc, định hướng thái độ sống thông qua tiết sinh hoạt lớp gắn với chủ đề năm học 21 2.2 Tạo mối quan hệ gắn kết với gia đình PH HS: 32 2.3 Đổi nâng cao hiệu hoạt động lên lớp nhằm tăng cuờng GD đạo đức, giá trị sống, thái độ sống, kĩ sống cho HS 39 III Thực nghiệm sư phạm 42 Xây dựng lớp học hạnh phúc lớp 11T1 12D trường THPT Nguyễn Duy Trinh 42 1.1 Mức độ hạnh phúc HS 43 1.2 Kết học tập rèn luyện HS 44 PHẦN III KẾT LUẬN 47 I Đóng góp đề tài: 47 Tính khoa học 47 Tính đề tài 47 Tính hiệu 47 II Ý kiến đề xuất 48 2.1 Đối với sở GD&ĐT: 48 2.2 Đối với trường THPT Nguyễn Duy Trinh: 48 2.3 Đối với gia đình HS: 49 2.4 Đối với xã hội: 49 PHẦN IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Xin đọc Chữ viết tắt ĐTB Điểm trung bình GD Giáo dục GV Giáo viên GVCN Gíao viên chủ nhiệm BGH Ban giám hiệu HS Học sinh PH PH THPT Trung học phổ thơng PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lấy cảm hứng từ mơ hình Happy School UNESCO, mơ hình Trường học hạnh phúc bắt đầu triển khai thí điểm nước ta vào tháng 4/2018 nhanh chóng nhân rộng nhiều sở GD đào tạo cấp Tháng 4/2019, Cơng đồn GD Việt Nam Bộ GD Đào tạo phát động phong trào Triển khai kế hoạch nâng cao lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo mơi trường hạnh phúc nhằm lan tỏa giá trị: yêu thương, an tồn tơn trọng nhà trường Xây dựng, kiến tạo mơ hình trường học hạnh phúc xác định nhiệm vụ trọng tâm, thể mục tiêu, lý tưởng điểm nhấn triết lý GD đại mà nhà trường không ngừng nỗ lực thực nhằm đáp ứng tốt yêu cầu, đòi hỏi mà xã hội, đất nước đặt Đối với HS, gia đình tổ ấm em phần lớn thời gian em trường học Trường học nơi khơng học tập kiến thức mà cịn nơi hình thành nhân cách em Là nơi em cần chia sẻ, thấu hiểu, yêu thương, đề đạt, tôn trọng Muốn xây dựng trường học hạnh phúc cần xây dựng lớp học hạnh phúc – nơi mang lại môi trường phát triển tồn diện, kích thích hứng thú học tập – vui chơi HS, tạo dựng niềm tin hài lòng cho PH HS đến lớp niềm vui, trách nhiệm, lấy số hạnh phúc số tiến HS làm thước đo chất lượng hướng đến đào tạo nên người tự chủ, trách nhiệm, có tâm hồn phong phú, sống tử tế, thân thiện, có khả sáng tạo thích ứng cao với giai đoạn hội nhập Nhưng thực tế, với phát triển xã hội mang tính tồn cầu hóa, HS khó tránh khỏi tác động nhiều luồng: tích cực tiêu cực, áp lực bủa vây HS đến trường Hàng loạt câu chuyện không vui xuất học đường vừa qua.Tìm kiếm Google, 0,33 giây cho 27,9 triệu kết cho cụm từ áp lực học đường Tỉ lệ stress học đường tăng nhanh chóng, bạo lực học đường đáng báo động, mối quan hệ thầy trò căng thẳng để lại khơng băn khoăn chí hậu đáng tiếc cho HS, cho nhà trường xã hội Những hành vi khác lời nói đe dọa, vu khống, đánh đập…đã làm cho tình trạng bạo lực học đường mức báo động đỏ Điều lo ngại thờ ơ, vô cảm em chứng kiến, xúm xùm vào quay phim chụp ảnh bạn tung lên mạng Tất điều phản ánh thường xuyên qua kênh truyền thông, điều nhức nhối xã hội nói chung GD nói riêng Vì nhiệm vụ ưu tiên GD cần góp phần định hướng thái độ sống tích cực cho HS Câu hỏi lớn đặt lúc là: Làm để HS có thái độ sống đắn, tích cực, vui vẻ, để ngày em đến lớp ngày hạnh phúc, để quan hệ thầy trò, bạn bè động lực để HS vươn tới tri thức? Hiện vấn đề xã hội quan tâm, báo chí đề cập, truyền thơng xây dựng nhiều chương trình, sở GD có buổi tập huấn Đứng cương vị GV dạy học, người gần gũi em HS, chúng tơi nhận thấy cần thiết phải thay đổi suy nghĩ hành động để thầy cô HS hiểu nhau, ăn khớp với để suốt hành trình chinh phục tri thức thầy HS hạnh phúc Vì lẽ chúng tơi xin góp vài tiếng nói nhằm: Một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc nhằm định hướng thái độ sống tích cực cho HS THPT Mục đích nghiên cứu - Xây dựng mơi trường thân thiện, hồ đồng, tạo cho GV HS hạnh phúc đến trường - Định hướng thái độ sống tích cực cho HS xã hội đại Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu lý luận Các phương pháp: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa tài liệu, văn bản, cơng trình khoa học có liên quan Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra - Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thực nghiệm Phạm vi nghiên cứu HS GV trường THPT Nguyễn Duy Trinh trường THPT huyện Nghi Lộc PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Cơ sở lí luận 1.1 Thế hạnh phúc, lớp học hạnh phúc? Có nhiều khái niệm hạnh phúc Để tìm định nghĩa thống hạnh phúc điều dễ dàng Những người theo thuyết nhu cầu Maslow, tiến sĩ tâm lý học người Mỹ, quan niệm: Hạnh phúc phạm trù người đáp ứng biết làm chủ theo tháp sau: Hạnh phúc bao gồm: - Cảm xúc tích cực (mang tính cá nhân) - Mối quan hệ tích cực/ truyền cảm hứng với cộng đồng, mơi trường sống tích cực (mang tính tập thể, cộng sinh) - Khái niệm hạnh phúc trừu tượng biểu người hạnh phúc lại rõ ràng: Người hạnh phúc cảm thấy thoả mãn với sống mình, ln vui vẻ, thoải mái Họ khơng thường xun than vãn, suy nghĩ tiêu cực, tâm trạng tích cực chiếm phần lớn thời gian họ Hạnh phúc HS THPT đơn giản thực như: cố gắng đạt kết cao học tập khơng phụ lịng cha mẹ; động viên, khen ngợi người thành tích học tập hành động, cư xử mình; sống học tập mơi trường thân thiện, gia đình, người thân tạo điều kiện vật chất, tinh thần khả có phục vụ cho học tập rèn luyện; thầy cô bạn bè yêu mến, tôn trọng, tiếp thu kiến thức tiên tiến nhân loại vận dụng vào đời sống, làm hành trang cho thân; chia sẻ với người điều mà biết, khẳng định trải nghiệm Lớp học hạnh phúc lớp học có tương tác chủ động, tích cực với xúc cảm dương tính từ hai phía: nhà tổ chức chủ thể thực hiện; nơi mà cá nhân cảm thấy muốn đến, đến có hứng thú, có niềm vui, có mong chờ, có rung cảm Lớp học hạnh phúc nơi cảm nhận an tồn, nâng đỡ hay thú vị có nhiều điều nằm nhu cầu thỏa mãn Theo PGS- TS Đặng Quốc Bảo, lớp học hạnh phúc: nơi HS, thầy cô, cán nhân viên nhà trường an tồn; tơn trọng; yêu thương; học tập làm việc tự nguyện, trách nhiệm nghĩa vụ Có nhiều ý kiến khác khái niệm lớp học hạnh phúc, theo quan niệm thân tôi: Lớp học hạnh phúc lớp học mà nơi người tham gia giảng dạy, người học, PH sống hạnh phúc, hạnh phúc người học coi mục tiêu cao Hay hiểu: Lớp học hạnh phúc lớp học mà GV hạnh phúc HS phát triển toàn diện, trở thành mình, mơi trường học tập an tồn, thân thiện nhiều tình thương 1.2 Vì phải xây dựng trường học, lớp học hạnh phúc? Nhiều nghiên cứu khoa học trải nghiệm thực tế cho biết rằng: Hạnh phúc mang đến ý nghĩa tốt Khi hạnh phúc, ta có cảm xúc tích cực với sống, từ tăng thoả mãn tạo dựng kỹ đối phó với tình tốt Hạnh phúc khiến người có khả phục hồi chữa lành tổn thương tốt đối mặt với khó khăn thất bại Khi hiểu khái niệm trường học hạnh phúc, lớp học hạnh phúc, tất yếu ta nhận giá trị tầm quan trọng tương lai phát triển HS, rộng vững mạnh đất nước Cần phải xây dựng trường học hạnh phúc, lớp học hạnh phúc giúp em HS có mơi trường học tập tốt Mỗi HS đến lớp, đến trường vừa để rèn luyện kiến thức văn hóa, rèn luyện kĩ cảm nhận ấm áp, yêu thương từ thầy cô, bạn bè Đến lớp để đón nhận niềm vui có nỗi buồn, khó khăn ln quan tâm, san sẻ Lớp học hạnh phúc HS cịn mơi trường học tập mà em có hứng thú với việc đến trường hàng ngày, em có niềm đam mê hứng thú học tập, có chủ động, tích cực, sáng tạo giá trị qua môn học, giảng; nơi em không thấy căng thẳng, mệt mỏi, áp lực môn học; nơi em tôn trọng khác biệt Lớp học hạnh phúc tạo cho người dạy niềm vui, hạnh phúc Ở GV gắn kết, thiết lập mối quan hệ thân thiết, gắn bó, chia sẻ với HS hoạt động học tập văn hóa, hoạt động rèn luyện phẩm chất lực GV tìm niềm đam mê nhiệt huyết, tích cực đưa các phương pháp dạy học chủ động, sáng tạo, ln hỗ trợ, giúp đỡ học trị q trình học tập Người dạy n tâm có động lực giảng dạy, sáng tạo phương pháp dạy học để em hứng thú với môn học … Lớp học hạnh phúc làm cho PH hạnh phúc Hạnh phúc họ nhìn thấy em trưởng thành mơi trường GD đầy tình u thương, an tồn, thân thiện, tơn trọng Họ xem người đồng hành có vai trò quan trọng Hạnh phúc tin tưởng vào nhà trường, GV nơi họ muốn gửi gắm em mình, để chúng phát triển tốt Xây dựng lớp học hạnh phúc nhằm tạo môi trường GD thân thiện, dân chủ, văn minh phát triển; ngày đến trường ngày vui, ngày hôm tốt ngày hôm qua Từ nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng GD toàn diện, thúc đẩy nghiệp GD nước nhà tiến phát triển, đáp ứng người cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Khi học trò hạnh phúc tạo nên lớp học hạnh phúc Mỗi lớp học hạnh phúc tạo nên trường học hạnh phúc Mỗi trường học hạnh phúc tạo nên xã hội phát triển, hưng thịnh giàu nhân văn Xuất phát từ thực tiễn GD định hướng phát triển lâu dài xã hội, bên cạnh việc nâng cao chất lượng chun mơn việc tạo mơi trường học tập tích cực, thân thiện tiến đến mục tiêu Lớp học hạnh phúcThầy cô hạnh phúc- HS hạnh phúc khơng đích đến mà cịn khát vọng toàn xã hội hướng tới 1.3 Tiêu chí xây dựng lớp học hạnh phúc Để xây dựng lớp học, trường học hạnh phúc cần đảm bảo ba tiêu chí Tiêu chí 1: Về mơi trường lớp học phát triển cá nhân - HS tham gia đầy đủ hoạt động giao lưu văn nghệ, TDTT, học tập tham gia hoạt động GD kĩ sống để tăng cường sức khoẻ thể chất tinh thần HS - Phòng học xếp, trí gọn gàng, đạt chuẩn theo quy định, đảm bảo an tồn, phịng chống tai nạn thương tích - Phối hợp với PH phát huy nguồn lực để tạo dựng khung cảnh sư phạm lớp học thêm sáng - thoáng - xanh - - đẹp, thân thiện cởi mở - GVCN thường xuyên sử dụng biện pháp quản lý, GD kỉ luật tích cực, phát huy hiệu vai trị cơng tác tư vấn học đường lớp - Tạo hội để HS, thầy cô giáo phát triển tối đa tiềm thân, không bị bỏ lại, không bị lãng quên, tất thay đổi để phù hợp tiến so với Tiêu chí 2: Về dạy học - Trong hoạt động GD, hoạt động dạy học, thầy cô giáo gương cho HS noi theo - Thầy cô thực việc phân công nhiệm vụ cho HS cách công bằng, hợp lý, phù hợp với điều kiện khả thân Mọi hoạt động liên quan đến kế hoạch lớp bàn bạc, cởi mở, lắng nghe, thấu hiểu đối thoại tích cực - Phương pháp hình thức tổ chức dạy học thầy trọng tạo hứng thú, phù hợp, thấu hiểu chấp nhận khác biệt tâm lí, thể chất, hồn cảnh em - Thầy tạo nhiều hội cho HS phản hồi, sáng tạo gắn kết, chủ động thể quan điểm, ý tưởng, thói quen làm việc nhóm hợp tác Tiêu chí 3: Về mối quan hệ lớp - HS GV biết chia sẻ, động viên, hỗ trợ lẫn nhiệm vụ giao lớp - HS kính trọng, lễ phép với thầy cơ, đồn kết với bạn bè, khơng có phân biệt, đối xử kì thị - Thầy lắng nghe tích cực, phản hồi mang tính xây dựng xử lý tình với cha mẹ HS HS 1.4 Vai trò lớp học hạnh phúc định hướng phát triển nhân cách HS Nhân cách thường xác định hệ thống quan hệ người giới xung quanh thân Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lý cá nhân biểu sắc giá trị xã hội người Lớp học hạnh phúc giữ vai trò quan trọng việc định hướng phát triển nhân cách HS, giúp em có giá trị nhân cách đắn, có nhận thức thái độ hành vi hợp lý Lớp học hạnh phúc với phương pháp GD đắn bù đắp thiếu hụt khuyết tật bẩm sinh bệnh tật đem lại cho người trường hợp thầy Nguyễn Ngọc Ký khơng cịn đơi tay trở thành GV, hay nghệ sỹ ghi ta tài Văn Vượng bị mù từ bé nhờ có phương pháp GD đắn mà trở thành tài ấm nhạc… Đây sở để tổ chức trường dạy trẻ em khuyết tật, trẻ em thiệt thịi… Ngồi lớp học hạnh phúc cịn giúp em có tư chất tốt phát triển trường khiếu, trường đào tạo chất lượng cao… Môi trường xã hội ngồi ảnh hưởng tích cực, cịn gây tiêu cực Lớp học hạnh phúc có khả giúp HS phòng ngừa, loại bỏ ảnh hưởng tiêu cực, động viên tính tự giác rèn luyện học tập Lớp học hạnh phúc GD nhân cách không lời nói mà cơng việc cụ thể, hành vi thái độ, lối sống có tác động trực tiếp đến hình thành nhân cách HS, từ ảnh hưởng tới tương lai em Được tham gia vào lớp học hạnh phúc giúp cho cá nhân thiết lập tình cảm lành mạnh, định hướng thái độ sống đắn, góp phần phát triển nhân cách tốt đẹp 1.5 Đặc điểm tâm sinh lí HS THPT, yếu tố ảnh hưởng a Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi HS THPT: Độ tuổi HS THPT theo điều lệ nhà trường phổ thông từ 15 - 19 tuổi Đây giai đoạn cuối thời kỳ vị thành niên, giai đoạn em phát triển mạnh mẽ thể chất, nhận thức, sinh lý cảm xúc xã hội, thời kỳ chuyển tiếp từ đồng ấu sang trưởng thành nên em ln có xu hướng tự khẳng định mình, có ý thức vươn lên làm chủ thân Các em có nhiều mộng mơ, khao khát sáng tạo, thích lạ, chuộng đẹp hình thức bên ngồi, có nới cũ… Lứa tuổi hăng hái nhiệt tình cơng việc, lạc quan yêu đời dễ bi quan chán nản gặp thất bại Đây lứa tuổi phát triển tài tiếp thu nhanh, thông minh sáng tạo dễ sinh chủ quan nơng nổi, kiêu ngạo, chịu học hỏi đến nới đến chốn… Ở lứa tuổi này, mối quan hệ giao tiếp bạn bè, xã hội mở rộng, tích cực tham gia hoạt động xã hội, em trang bị vốn hiểu biết sâu rộng, tác phong đĩnh đạc, tự tin giao tiếp, hoạt động Các em nhanh chóng tiếp cận lĩnh hội, thực chuẩn mực mới, phù hợp với yêu cầu nhà trường, xã hội Bên cạnh đó, nhiều vấn đề phức tạp, tiêu cực tác động tới HS, làm cho em nhận thức không đầy đủ nhận thức sai lệch, biểu hành vi, thái độ thiếu văn hóa Trong gia đình, lứa tuổi THPT có nhiều quyền lợi trách nhiệm người lớn Ở nhà trường, học tập chủ đạo tính chất mức độ cao lứa tuổi thiếu niên Trong giai đoạn này, nhà trường, lớp học có vị trí quan trọng, nơi khơng trang bị tri thức mà cịn tác động hình thành giới quan nhân sinh quan cho HS Hoạt động xã hội lứa tuổi THPT lúc vượt khỏi phạm vi nhà trường, ảnh hưởng xã hội tới nhóm mạnh Ở lứa tuổi có suy nghĩ việc lựa chọn nghề cách sống tương lai Khi tham gia vào hoạt động xã hội HS THPT tiếp xúc với nhiều tầng lớp khác giúp em có hội hịa nhập vào sống đa dạng phức tạp, giúp tích lũy kinh nghiệm, vốn sống cho sống tự lập sau b Các yếu tố ảnh hưởng * Gia đình: Gia đình trường học đầu tiên, thiêng liêng đời người GD gia đình coi tảng, ảnh hưởng lớn đến nhân cách em, với GD nhà trường xã hội tạo nên người có ích, công dân tốt đất nước GD phải từ gia đình đến nhà trường xã hội Tuy nhiên, nhiều cha mẹ không gương mẫu cách ứng xử với người làm cho em dễ bị lây nhiễm, bắt chước, ảnh hưởng đến hành vi nhân cách; lứa tuổi niên - HS, cha mẹ quan tâm dành thời gian chăm sóc, trị chuyện với con, em thường độc lập suy nghĩ hành động song cịn thiếu chín chắn dễ dẫn đến sai lầm Mặt khác, tác động nhiều mặt xã hội mở cửa, diễn biến tâm lý HS diễn nhanh, có đột biến, bất thường bậc cha, mẹ vừa chưa đủ kiến thức, chưa kịp nhận thức, chưa đủ thời gian, chưa có phương pháp phù hợp để kịp thời quản lý, điều chỉnh, GD định hướng phát triển cho HS Những tác động tạo môi trường ô nhiễm, bất lợi cho phát triển bền vững gia đình nói chung trưởng thành em Do GD gia đình vơ cần thiết, bước quan trọng ảnh hưởng to lớn đến việc hình thành phát triển nhân cách người * Xã hội ngày phát triển với phát triển khoa học cơng nghệ, có tác dụng giúp người nói chung HS tiếp cận với nhiều nguồn thông tin phong phú khơng nước mà cịn giới, mở rộng hiểu biết, làm giàu thêm vốn sống, vốn tri thức, làm chủ thông tin; điều tác động lớn đến suy nghĩ cảm xúc HS Trong trình GD gia đình nhà trường, HS tiếp cận với hệ thống giá trị, song bước đường thấy nhiều việc khơng phù hợp, văn hóa, như: ý thức nơi cơng cộng, ngơn ngữ tục tĩu, thói ích kỷ cá nhân Những điều dễ làm lung lay thái độ sống em Hình 2: Sinh hoạt lớp với Chủ đề: Văn hố học đường Hình 3: HS trình bày quan điểm nội dung văn hố học đường Hình 4: Tiết sinh hoạt với chủ đề Tình bạn, tình yêu Hình 5: Hoạt động khởi động tiết sinh hoạt chủ đề Áp lực học đường Hình 6: Các bậc PH theo dõi báo cáo học kì 1, video phóng HS tự làm Hình 7: Các bậc PH dự họp với tinh thần thoải mái, vui vẻ, hợp tác Hình 8: Các bậc PH thảo luận nhóm, hoạt động Làm bạn Hình 9: Một số kế hoạch cá nhân HS đầu năm Hình 10: Những thư em HS gửi bố mẹ Hình 11: Hoạt động Bạn mắt tập thể lớp 11T1 Hình 12: Một số hoạt động ngồi lên lớp HS, giao lưu ngày hội trung thu, tìm hiểu truyền thống ngày 20/10, 20/11, ngoại khố An tồn giao thơng Hình 13: Thăm nhà HS hàng hàng tháng Hình 14: Mối quan hệ gắn bó PH– GV – HS Hình 15: Hoạt động ngoại khố Lễ hội ẩm thực Hình 16: Tin nhắn HS PH Phụ lục 3: Phiếu đánh giá hoạt động nhóm Cấp độ Tốt Khá Trung bình Cần điều chỉnh Tiêu chí điểm điêm điểm điểm Tham gia đầy Sự tham gia đủ chăm làm việc tất thời gian Trao đổi, tranh luận nhóm Tham gia đầy đủ, chăm làm việc lớp hầu Tham gia thường lãng phí thời gian làm lớp hết thời gian việc Chú ý trao đổi, lắng nghe cẩn thận ý kiến người khác, đưa ý kiến cá nhân Thường lắng nghe cẩn thận ý kiến người khác Đôi đưa ý kiến riêng Không lắng thân Đôi không lắng nghe ý kiến người khác Thường khơng có ý kiến riêng hoạt động nhóm Thường tơn trọng ý kiến thành viên khác hợp tác đưa ý kiến Thường tôn trọng ý kiến thành viên khác chưa hợp tác đưa ý kiến chung Không tôn trọng ý kiến viên khác không hợp tác đưa ý kiến chung Khơng hồn Khơng hồn thành nhiệm vụ giao thờ i gian thường xuyên buộc nhóm phải điềuchỉnh thay Sự hợp Tơn trọng ý kiến thành tác viên khác hợp tác đưa ý kiến chung Tham gia thực công việc không liên quan nghe ý kiến người khác, không đưa kiến riêng chung Sự xếp thời gian Hồn thành cơng việc giao thời gian thành công việc giao thời gian, khơng làm đình trệ tiến triển Thường hồn thành công việc giao thời gian, không làm đình trệ tiến triển cơng việc nhóm thành nhiệm vụ giao thời gian làm đình trệ cơng việc nhóm đổi cơng việc nhóm Rubrics TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – điểm) (5 – điểm) (8 – 10 điểm) điểm Hình thức (2 điểm) điểm điểm Bài làm sơ sài, Bài làm tương đối Bài làm tương đối đẩy trình bày cẩu thả đẩy đủ đủ, chu Sai lỗi tả Khơng có lỗi tả Trình bày cẩn thận Khơng có lỗi tả Có sáng tạo - điểm – điểm điểm Chưa trả lời câu Trả lời tương đối đầy Trả lời tương đối đầy hỏi trọng tâm đủ câu hỏi gợi đủ câu hỏi gợi dẫn Nội dung Không trả lời đủ hết dẫn Trả lời trọng tâm (6 điểm) câu hỏi gợi dẫn Trả lời trọng Có ý mở rộng nâng cao tâm Nội dung sơ sài Có sáng tạo Nội dung đầy đủ điểm điểm Các thành viên chưa Hoạt động tương đối gắn kết, có tranh luận Hiệu gắn kết chặt chẽ Vẫn thành đến nhóm thơng nhát (2 điểm) viên khơng tham gia hoạt động Vẫn cịn thành viên khơng tham gia hoạt động Điểm TỔNG điểm Hoạt động gắn kết Có đồng thuận nhiều ý tưởng khác biệt, sáng tạo Toàn thành viên tham gia hoạt động

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan