1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục kĩ năng nhận thức và ứng phó với hiệu ứng đám đông cho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm ở trường thpt nghi lộc 4

87 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: GIÁO DỤC KĨ NĂNG NHẬN THỨC VÀ ỨNG PHĨ VỚI HIỆU ỨNG ĐÁM ĐƠNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT NGHI LỘC - Lĩnh vực: CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM NĂM HỌC: 2022-2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: GIÁO DỤC KĨ NĂNG NHẬN THỨC VÀ ỨNG PHĨ VỚI HIỆU ỨNG ĐÁM ĐƠNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT NGHI LỘC - Lĩnh vực: CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM Nhóm tác giả: Phùng Quốc Hưng Chức vụ:Hiệu phó SĐT: 094.350.6888 Nguyễn Thị Trang Chức vụ: Giáo viên SĐT: 0972.216.3173 Dương Thị Lam Chức vụ: Giáo viên SĐT: 0973.795.219 NĂM HỌC: 2022-2023 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh THPT Trung học phổ thông CLB Câu lạc CMHS Cha mẹ học sinh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Vị trí, vai trị giáo viên chủ nhiệm trường THPT 1.1.2 Đặc điểm phát triển tâm sinh lý học sinh trung học phổ thơng 1.1.3 Vai trị giáo dục kĩ sống học sinh THPT 1.1.4 Kĩ nhận thức 1.1.5 Kĩ ứng phó 10 1.1.6 Hiệu ứng đám đông 10 1.1.7 Kĩ nhận thức ứng phó với hiệu ứng đám đơng 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Thực trạng công tác giáo dục kĩ nhận thức ứng phó với hiệu ứng đám đông GVCN trường THPT 12 1.2.2.Thực trạng nhận thức học sinh THPT hiệu ứng tâm lí đám đông 14 1.2.3 Những hiệu ứng đám đông phổ biến tác động đến học sinh THPT 16 1.2.4.Tác động hiệu ứng đám đông đến nhận thức, hành vi học sinh THPT Nghi Lộc 17 Một số giải pháp giáo dục kĩ nhận thức ứng phó với hiệu ứng tâm lí đám đơng cho học sinh THPT 19 2.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 19 2.1.1 Đảm bảo tính mục đích giáo dục 19 2.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lý nhân cách HS THPT 19 2.1.3 Đảm bảo tính khả thi 20 2.2.2 Giáo dục kĩ nhận thức ứng phó với hiệu ứng đám đơng cho HS thơng qua tiết sinh hoạt lớp cuối tuần theo chủ đề 23 2.2.3.Tìm kiếm, phát thủ lĩnh có lực, phẩm chất, thành viên lớp tín nhiệm cao vào ban cán lớp, qua phát huy sức mạnh đám đơng tích cực tập thể hoạt động học tập phòng trào thi đua 26 2.2.4 Phối hợp với lực lượng giáo dục khác nhà trường nâng cao kĩ nhận thức ứng phó với hiệu ứng đám đơng cho học sinh 27 2.2.5 Biện pháp nêu gương 45 Khảo sát tính cấp thiết khả thi giải pháp 47 3.1 Mục đích khảo sát 47 3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 47 3.2.1 Nội dung khảo sát 47 3.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 47 3.3 Đối tượng khảo sát 48 3.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 48 3.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 48 3.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 49 Hiệu đề tài 50 4.1 Học sinh biết chia sẻ, gắn kết, yêu thương, thân thiện tích cực 51 4.2 Học sinh phấn đấu đạt nhiều thành tích cao học tập hoạt động phong trào lớp 51 4.3 Học sinh giáo dục kĩ năng, hướng nghiệp 52 PHẦN III KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 1.1 Cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật giới tác động mạnh mẽ đến đời sống người, đặc biệt hệ trẻ Điều đòi hỏi hệ thống giáo dục phải đổi để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội đào tạo người vừa cótri thức khoa học, nhân cách đạo đức, vừa có kĩ làm việc; để họ nhận được: ý nghĩa sống khơng phải đem đến cho ta điều gì, mà chỗ ta có thái độ sao; khơng phải chỗ điều xảy với ta, mà chỗ ta phản ứng với điều nào? (Lewis L.Dunnington) Nền giáo dục Việt Nam đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống Chương trình GDPT cụ thể hóa mục tiêu giáo dục chuyển từ tiếp cận kiến thức sang phát triển phẩm chất, lực người học để rèn luyện, bồi dưỡng, giáo dục học sinh trở thành người tự tin, tự lực, làm chủ thân, làm chủ sống, có kỹ ứng phó với biến động sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng phát triển hài hòa mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú Giáo dục kĩ sống cho học sinh xác định nội dung phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực” trường THPT giai đoạn Bộ giáo dục đào tạo phát động 1.2.Trong trình dạy học, giáo dục, bên cạnh việc hình thành kĩ mang tính kĩ thuật, gắn với chun mơn kĩ nghe, nói, đọc, viết mơn Ngữ văn, kĩ sử dụng đồ mơn Địa lí, kĩ làm thí nghiệm mơn Hố học, kĩ tính tốn Tốn học kĩ sống khác kĩ nhận thức, kĩ lắng nghe tích cực; kĩ hợp tác; kĩ giao tiếp;kĩ quản lí thời gian; kiềm chế cảm xúc; đặt mục tiêu hình thành Các nhà khoa học giới cho rằng: để thành đạt sống kĩ mềm (trí tuệ cảm xúc) chiếm 85%, kĩ cứng (trí tuệ logic) chiếm 15% Điều cho thấy giáo dục kĩ sống, đặc biệt kĩ mềm đóng vai trị quan trọng việc giáo dục hệ trẻ, đặc biệt học sinh THPT 1.3 Trong năm học vừa qua, hoạt động giáo dục kĩ sống quan tâm cấp học, trở thành nội dung quan trọng, việc giáo dục toàn diện HS, nhiên ảnh hưởng dịch bệnh, chương trình GDPT 2018 đặt cho người làm giáo dục, nhà trường, giáo viên lúc phải thực nhiều nhiệm vụ, nội dung giáo dục kĩ sống cho HS trường học quan tâm thực chưa trọng thực triệt để chiều sâu số kĩ Thực tế cho thấy, tình trạng học sinh có biểu hành vi ứng xử khơng phù hợp xã hội, ứng phó hạn chế tình sống như: xích mích gây gỗ đánh có tính chất nghiêm trọng, thiếu văn hóa giao tiếp, vơ lễ với cha mẹ, thầy cô giáo , ý thức tham gia hoạt động công cộng chưa tốt tồn tại, nguyên nhân em chưa đc trang bị đầy đủ kĩ sống mức độ nhận thức kĩ sống em chưa tốt 1.4.Giáo dục kĩ sống cho học sinh nhiệm vụ quan trọng chương trình GDPT hành, cụ thể hóa thành nội dung tổng thể cụ thể cho lực lượng dạy học, giáo dục nhà trường, từ đội ngũ BGH, tổ chức Đồn niên, GV giảng dạy mơn GVCN Trong khẳng định GVCN cơng tác chủ nhiệm lớp có vai trị quan trọng việc định hướng giá trị sống, kĩ sống cho HS THPT, giúp em hình thành, phát triển kĩ cần thiết để ứng phó đương đầu với thử thách , biến động học tập sống, đặc biệt kĩ nhận thức thân, xã hội kĩ ứng phó với tình đời sống 1.5 Học sinh THPT lứa tuổi có nhiều biến động tâm sinh lý,thường có khuynh hướng hịa nhập theo bạn bè, ham thích nên dễ dàng bị ảnh hưởng xu thế, trào lưu, bị đám đông tác động em cịn nơng nổi, thiếu chín chắn suy nghĩ, dễ bộc phát cảm xúc, thiếu kiềm chế Các em suy nghĩ điều chưa thấu đáo, làm việc theo cảm tính, dễ thích ứng với mơi trường xung quanh nên dễ dàng học tập điều tốt nhiễm điều xấu mơi trường xung quanh.Vì vậy, việc giúp học sinh nhận thức vấn đề hiệu ứng đám đông rèn luyện khả tư độc lập tạo cho học sinh khả miễn dịch, ứng phó với ảnh hưởng tiêu cực từ đám đông Đồng thời, người làm công tác giáo dục biết cách ứng dụng, phát huy hiệu tích cực hiệu ứng đám đơng vào việc xây dựng mơi trường giáo dục hiệu quả, tích cực Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng việc giáo dục giá trị sống rèn luyện kỹ sống, đặc biệt kĩ nhận thức ứng phó với hiệu ứng đám đơng cho HS THPT nói chung cho đối tượng HS lớp chủ nhiệm nói riêng, với cương vị người giáo viên nhiều năm làm công tác giảng dạy chủ nhiệm lớp, mạnh dạn nghiên cứu trình bày đề tài: Giáo dục kĩ nhận thức ứng phó với hiệu ứng đám đơng cho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm trường THPT Nghi Lộc Mục đích nghiên cứu: - Từ việc nhận thức thực trạng công tác giáo dục kĩ sống nhà trường thực trạng kĩ sống học sinh THPT để đưa giải pháp tích cực, phù hợp góp phần giáo dục kĩ sống cho học sinh, đặc biệt giúp học sinh có nhận thức, hành vi đắn trước hiệu ứng đám đông nhà trường xã hội - Đề tài nhằm giúp cho mục tiêu xây dựng trường học hạnh phúc, lớp học hạnh phúc, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Các phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kĩ nhận thức ứng phó với tượng tâm lí đám đơng cho học sinh THPT thông qua công tác chủ nhiệm 3.2.Phạm vi nghiên cứu Đề tài hướng đến việc giáo dục kĩ sống cho học sinh, thực nghiệm lớp A6 K23 lớp C1K23 trường THPT Nghi Lộc từ năm học 2021- 2022 đến năm học 2022-2023 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận vai trị, ý nghĩa cơng tác chủ nhiệm, kĩ sống cần hình thành học sinh THPT hiệu ứng đám đông Khảo sát thực trạng, phân tích đánh giá thực trạng nhận thức hành vi học sinh THPT trước hiệu ứng đám đơng Đề xuất biện pháp, giải pháp hình thành kĩ nhận thức ứng phó với hiệu ứng đám đông cho bạn học sinh Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phân loại – thống kê - Phân tích - tổng hợp lý thuyết 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp xử lý tốn học Tính đóng góp đề tài 6.1.Tính đề tài Tính đề tài tập trung vào nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm, hướng tới giáo dục kĩ nhận thức ứng phó sống cho HS dựa vấn đề có tính chất thực tiễn, gắn với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi em - hiệu ứng đám đông Đây đề tài mà đúc rút q trình làm cơng tác chủ nhiệm trường THPT Nghi Lộc Chúng đúc rút kinh nghiệm, chủ động việc nghiên cứu, đưa biện pháp giáo dục kĩ nhận thức ứng phó với hiệu ứng đám đơng cho học sinh Cho đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên biệt về: Giáo dục kĩ nhận thức ứng phó với hiệu ứng đám đông cho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm trường THPT Nghi Lộc 6.2.Đóng góp đề tài Đề tài hệ thống hóa sở lý luận, phân tích thực trạng, nguyên nhân, đề xuất giải pháp có tính giáo dục, tính khả thi tính thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho HS trường THPT, giúp học sinh hình thành phát triển kĩ sống, đặc biệt kĩ điều chỉnh nhận thức hành vi thân trước hiệu ứng đám đơng nhà trường ngồi xã hội theo chiều hướng tích cực Bên cạnh đó, kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao hiệu xây dựng trường học hạnh phúc, học sinh hạnh phúc PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Vị trí, vai trị giáo viên chủ nhiệm trường THPT GVCN thay mặt hiệu trưởng quản lí tồn diện mặt lớp học: GVCN lớp hiệu trưởng phân công thay mặt hiệu trưởng để quản lí hoạt động lớp học tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp Vai trò quản lí GVCN lớp thể việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch hoạt động giáo dục, thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp học sinh Đôn đốc, kiểm tra đánh giá kết học tập tu dưỡng học sinh lớp, GVCN phải trả lời câu hỏi chất lượng học tập hạnh kiểm học sinh lớp trước hiệu trưởng, trước Hội đồng sư phạm nhà trường trước phụ huynh học sinh lớp tổng kết năm học GVCN người xây dựng tập thể học sinh thành khối đoàn kết, người tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp cố vấn đắc lực cho đoàn thể học sinh lớp: GVCN lớp linh hồn lớp, biện pháp tổ chức, giáo dục, gương mẫu quan hệ tình cảm, giáo viên chủ nhiệm xây dựng khối đồn kết tập thể Vai trị tổ chức GVCNthể việc thành lập máy tự quản lớp, phân công trách nhiệm cho cá nhân, tổ, nhóm, đồng thời tổ chức thực mặt hoạt động theo kế hoạch giáo dục xây dựng hàng năm GVCN lớp dù có đồn viên, đảng viên hay khơng cần phải nắm vững điều lệ, tơn chỉ, mục đích, nghi thức nội dung hoạt động đoàn thể Với tinh thần trách nhiệm, với kinh nghiệm công tác làm tham mưu cho chi đồn lập kế hoạch cơng tác, bầu ban chấp hành chi đồn tổ chức nội dung hoạt động phối hợp với ban cán lớp để xây dựng tập thể, đem lại hiệu giáo dục tốt GVCN giữ vai trò chủ đạo việc phối hợp với lực lượng giáo dục: Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với giáo viên mơn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan việc hỗ trợ, giáo dục đạo đức cho học sinh Gia đình, nhà trường xã hội ba lực lượng giáo dục, nhà trường quan giáo dục chuyên nghiệp, hoạt động có mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp giáo dục dựa sở khoa học, giáo viên Chủ nhiệm phải người chủ đạo điều phối hoạt động giáo dục với lực lượng giáo dục cách hiệu Phụ lục 3.2 GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP Chủ đề : XÂY DỰNG TÌNH BẠN ĐẸP VÀ PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Mục đích - Nhận xét, tổng kết đánh giá tình hình học tập, nề nếp, tình hình hoạt động lớp tuần vừa qua phổ biến kế hoạch tuần tới - Học sinh tự đánh giá thân thành viên khác tổ, lớp; nghiêm túc nhìn nhận tồn tâm khắc phục, sửa chữa - Triển khai kế hoạch hoạt động nhà trường, đoàn niên tuần tới - Sinh hoạt chủ đề: “Xây dựng tình bạn đẹp phịng chống bạo lực học đường’’ Yêu cầu - Tổng kết đánh giá tất mặt cách đầy đủ, chi tiết - Chỉ rõ nội dung đạt được, mặt tồn tại, đồng thời tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục nội dung chưa đạt được, tiếp tục phát huy thành tích đạt - Tổ chức hiệu phần sinh hoạt chủ đề: “Xây dựng tình bạn đẹp phịng chống bạo lực học đường’’ Công tác chuẩn bị + Giáo viên chủ nhiệm - Tiếp thu nội dung họp giao ban chủ nhiệm nắm kế hoạch hoạt động nhà trường lớp chủ nhiệm tuần tới - Tổng kết tình hình lớp thơng qua sổ đầu bài, sổ theo dõi cá nhân ban cán lớp, ban chấp hành Đoàn mặt: chuyên cần, kỷ luật, học tập, vệ sinh… - Soạn thảo số kế hoạch cho tuần tới để đem thảo luận, thống triển khai với học sinh - Trước tuần giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh tìm hiểu khái niệm tình bạn đẹp, tình trạng bạo lực học đường qua video, giải pháp khắc phục bạo lực học đường Chuẩn bị quà trao cho em trả lời câu hỏi - Duyệt kế hoạt hoạt động theo chủ đề học sinh + Học sinh - Ban cán lớp, ban chấp hành chi đoàn tổng kết đánh giá hoạt động tuần qua triển khai kế hoạch tuần tới - Các thành viên lớp tự giác đánh giá cá nhân đưa ý kiến nhằm xây dựng tập thể lớp - Tìm hiểu khái niệm tình bạn đẹp, ý nghĩa tình bạn đẹp, tình trạng bạo lực học đường các giải pháp Tiến trình sinh hoạt A Phần 1(10 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG SINH HOẠT Hoạt động 1: Ổn định I Ổn định lớp lớp - Lớp trưởng điều - Tổng số: 42 - Kiểm tra sĩ số lớp khiển lớp chào - Vắng: GVCN II Báo cáo tổng kết, đánh giá kết Lớp trưởng báo Hoạt động 2: Tổng kết, học tập, rèn luyện cáo sĩ số lớp đánh giá kết học tuần qua tập, rèn luyện Lớp trưởng tổng kết, nhận xét tuần qua - Lớp trưởng tổng tình hình học tập, rèn luyện - Yêu cầu lớp trưởng lên kết, đánh giá kết tuần vừa qua: báo cáo tình hình lớp học tập, rèn * Ưu điểm: tuần vừa qua luyện tuần - Học tập: - Theo dõi báo cáo qua Ban cán lớp, tiến hành - Cả lớp trật tự + Đã khắc phục tình trạng số bạn thiếu tập đối chiếu kết lắng nghe nhà thân ghi nhận + Các bạn tích cực xây dựng bài, làm tập nhà đầy đủ, nhiều bạn có điểm cũ cao Ngô Mai , Bảo Thoa, Huyền Linh - Nề nếp: + Lớp có ý thức học tập nghiêm túc dạy + Đã khắc phục tượng ăn quà vặt, đổi chỗ ngồi lớp tuần trước + Đa số bạn thực tốt nội quy trường lớp, khơng có bạn bị ghi vào sổ theo dõi đoàn trường + Lớp học đầy đủ, - Tuyên dương, khen ngợi ưu điểm tuần qua + Tuyên dương bạn Võ Linh, bạn Thủy, bạn Tùng đưa máy tính, loa phục vụ tốt cho việc dạy học giáo viên + Bạn Phúc, bạn Ngọc cô Trang giáo viên dạy môn văn khen khơng cịn nói chuyện riêng, tập trung học tập - Vệ sinh: Tổ làm trực nhật đến sớm, - Nghe GV nhận - Các hoạt động khác: thực xét, rút kinh tốt lao động tình nguyện vệ sinh nghiệm cho tuần nghĩa trang liệt sĩ huyện Nghi Lộc sau *Tồn tại: + Cịn tình trạng xả rác khơng - Đề đạt nơi quy định vấn đề cịn khó khăn cần giải + Cịn tình trạng nói chuyện riêng học (Thanh Hiền, Linh Chi, Nga,…) GV nêu ý kiến bổ sung - Nhất trí với tổng hợp, đánh - Ghi nhận kế giá lớp trưởng Cô bổ sung hoạch thi đua thêm sau: chuẩn bị thực * Ưu điểm: Các em có ý thức giúp đỡ ơn thi kì - Lấy ý kiến học sinh, - Thực công ban cán lớp, đề biện tác phòng dịch * Tồn tại: pháp khắc phục nghiêm túc - Còn số bạn nam trống vào vấn đề tồn học ngồi chơi trước cửa lớp (Anh Tuấn, Tuấn Dũng, Đạt,…), - Giải khó khăn học sinh - Xếp xe chưa gọn gàng vướng mắc * Ý kiến học sinh: - Biện pháp khắc phục tồn tại: + Những bạn hay xả rác khơng nơi quy định cần có ý thức tự giác việc giữ gìn vệ sinh Hoạt động 3: chung Kế hoạch, phương hướng hoạt động tuần tới +Tổ trưởng theo dõi nhắc nhở bạn vào lớp muộn - Phổ biến kế hoạch thi đua chào mừng ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh (tổ chức thi Rung chng vàng) Đồn trường phát động - Khắc phục triệt để tồn tuần qua Hoạt động tuần tới - Thường xuyên thực nghiêm túc an tồn giao thơng - Nhắc nhở tham gia giao thơng an tồn B Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề (35 phút) HOẠT HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG NỘI DUNG SINH HOẠT CÁC NHÓM CỦA HS Hoạt động 1: I Tên chủ đề: Nhóm 1: Xây dựng tình bạn đẹp phòng chống - Chiếu đoạn phim bạo lực học đường chủ đề tình bạn - Xem phim - Đặt câu hỏi: Thông điệp - Trả lời câu đoạn phim gì? hỏi Bốc quà II Khái niệm tình bạn đẹp - Nêu 1) Khái niệm: Tình bạn đẹp tình cảm - Thế tình bạn đẹp? tên chủ đề thân thiết người với nhau, họ - Biểu tình bạn - Trả lời câu thường tìm đến để san sẻ đẹp gì? hỏi Bốc nhau, họ quan tâm, chăm sóc ln q nghĩ cho nhau, chân thành nhiệt - Bạn kể tình - Trả lời câu tình với bạn Bạn bè người vốn bạn đẹp hay hỏi Bốc khơng có liên hệ máu mủ, sống? quà lại người gắn kết với họ có chung đặc điểm tính cách, hồ hợp với Biểu tình bạn đẹp Biểu tình bạn đẹp tình bạn khơng vụ lợi, dạng tình cảm chân thành sáng, vơ tư đầy tin tưởng mà người bạn thân thiết dành cho Thơng cảm, chia sẻ khó 2.Hoạt động nhóm 2: -Tìm hiểu khái niệm bạo lực học đường - Chiếu đoạn video tình trạng bạo lực học đường youtube - Thế bạo lực học đường? - Bạn cảm nhận xem video này? - Trả lời câu hỏi Bốc quà - Xem đoạn video - Trả lời câu khăn với bạn, đồng cảm với bạn chuyện vui buồn, khó khăn, rộng lượng tha thứ lỗi lầm bạn, gắn bó tình bạn thân thiết với tập thể, khơng chia rẽ khỏi tập lầm - Tình bạn bước đầu thường xây dựng sở cảm tính nhiều lí tính Đó người mà ta có thiện cảm thực sự, hiểu ta có chung sở thích với ta, khơng cảnh ngộ Tình bạn tài sản quý giá nhất, tuyệt đẹp Tình bạn tài sản mà khơng thể có đường chiếm đoạt, đường bạo lực, cưỡng đoạt Ý nghĩa tình bạn đẹp Tình bạn vơ q giá nên ta cần phải biết giữ gìn vun trồng cho xanh tươi Đặc biệt, thời đại hơm nay, tình bạn giữ vị trí quan trọng quan hệ người với người Tình bạn giúp người vượt qua khó khăn; để đón lấy vận hội chờ đợi phía trước định phải dựa vào chân thành sáng tình bạn Tất điều nói ý nghĩa cao đẹp tình bạn mà mong muốn vun đắp ngày thêm bền chặt, tất có hội vươn cao, vươn xa đường tới thành cơng III Tìm hiểu khái niệm bạo lực học đường Khái niệm: Thế bạo lực học đường ? - Bạo lực học đường hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn - Cách cư xử thiếu văn minh, khơng có giáo dục hệ học sinh - Xúc phạm đến tinh thần thể xác người khác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng hỏi Bốc quà - Nêu tên chủ đề - Trả lời câu hỏi Bốc quà 3.Hoạt động nhóm - Nếu bạn nạn nhân video bạn xử lí nào? Thực trạng nay: Hiện trạng bạo lực học đường nay: Hình thức: - Xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương mặt tinh thần người thơng qua lời nói - Đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại sức khỏe, xâm phạm thể người thông qua hành vi bạo lực - Học sinh có thái độ khơng mực với thầy cô giáo, dùng dao đâm bạn bè, thầy cô… - Lập nên nhóm hội hoạt động đánh có tổ chức - Giáo viên đánh đập, xúc phạm tới nhân phẩm học sinh… Nguyên nhân: - Do ảnh hưởng môi trường bạo lực, thiếu văn hóa - Chưa có quan tâm từ gia đình; khơng có giáo dục kịp thời từ nhà trường - Xã hội dửng dưng trước hành động bạo lực - Sự phát triển chưa toàn diện học sinh Hậu bạo lực học đường + Với người bị bạo lực: - Bị ảnh hưởng tinh thần thể chất - Làm cho gia đình họ đau thương - Làm cho xã hội lo lắng, bất an + Với người gây bạo lực: - Phát triển khơng tồn diện - Xã hội chê trách, lên án - Ảnh hưởng trực tiếp tới sống tương lai Giải pháp Xử lý bị đe dọa dùng vũ lực Bạn phải bình tĩnh tỏ thái độ phối hợp Sau tạm thời thoát khỏi đe dọa đối tượng cần phải báo - Bạn xử lý bị đe dọa dùng vũ lực? Chốt lại buổi sinh hoạt qua phim hoạt hình ngắn: “ Câu chuyện tình bạn” - Hoạt động nhóm: tổ chức hội ý theo tổ Mỗi tổ tổng hợp đọc cho lớp nghe người có trách nhiệm Báo cáo với nhà trường để gia đình phối hợp giải Nếu đối tượng người xã hội, cần báo việc cho cảnh sát khu vực công an Ngồi ra, nhờ phụ huynh đưa đón Nếu u cầu đối tượng đắn, bạn cần phải thực đúng, vô lý, ép buộc phải kiên không thực Xử lý bị đánh đập Bạn phải bình tĩnh quan sát tìm vị trí thích hợp để chạy hướng đường lớn, hướng cửa… thủ tránh bị đánh từ phía, nên tìm vị trí tựa lưng vào tường, vào gốc vật che chắn phía sau Nếu đối tượng sử dụng khí, cần phải tỏ thái độ lo sợ, năn nỉ đối tượng bất ngờ bỏ chạy, cố gắng chạy thật nhanh đến vị trí có người lớn cứu giúp Trường hợp đối tượng khơng sử dụng khí tìm hội bỏ chạy Nếu thấy khó có khả chạy thốt, bị đánh cần cuộn trịn người, dùng tay, cánh tay, co chân lên bụng để che chắn vùng chạy có hội Nếu thấy có người lớn trợ giúp cần kêu cứu Khi kêu cứu cần hướng người cụ thể, có khả giúp khơng nên trơng chờ vào đám đơng Sau báo cho phụ huynh người có trách nhiệm để xử lý, tường trình lại tồn việc để quan chức Tuyệt đối khơng nên tìm cách trả thù nhờ người ngồi xã hội giúp đỡ, tốn để lại hậu kéo dài, nghiêm trọng Sau vượt qua tình này, cho dù tính chất, mức độ nghiêm trọng đến đâu (bị sỉ nhục bắt quì, bị xé quần áo, bị quay clip đưa lên mạng…), tuyệt đối không suy nghĩ tiêu cực có cách làm tiêu cực trả thù, bỏ học, tự mà phải đối mặt với vấn đề mình, nhờ trợ giúp phụ huynh, thầy cơ, quan chức Liên hệ thân - Học sinh cần nghiêm túc kiểm điểm lại thân, biết kiềm chế, biết nhận lỗi làm sai biết vị tha bạn nhận lỗi lầm.Với học sinh cá biệt, cần có quan tâm gia đình - nhà trường - xã hội Nếu tiếp tục vi phạm cần xử lý nghiêm cách cho cải tạo, giáo dục nhân cách Vì mơi trường học đường lành mạnh, Học sinh "HÃY NĨI KHƠNG VỚI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG" Mỗi người lớn gia đình phải gương lớn cho em noi theo C Phần 3: Đánh giá tiết sinh hoạt (1 phút) - Nhận xét, đánh giá tiết sinh hoạt lớp PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hình ảnh HS tham gia đón hài cốt liệt sĩ lao động vệ sinh nghĩa trang liệt sĩ huyện Nghi Lộc Hình ảnh HS tham gia hoạt động văn nghệ khai giảng năm học kỉ niệm ngày nhà giáo 20/11 Hình ảnh niềm vui chiến thắng giải bóng chuyền nam giải bóng đá nữ Hình ảnh HS viết bảng tin hoạt động vui đón giáng sinh chào mừng năm Hình ảnh HS tham gia lao động tổng dọn vệ sinh khuôn viên nhà trường lao động đền thờ Vương Quốc Cơng Nguyễn Xí xã Nghi Hợp Hình ảnh HS tham gia hội thi Ý tưởng khởi nghiệp cấp trường Hình ảnh hoạt động Họp phụ huynh với chủ đề: Giúp HS hịa nhập tốt, Giáo dục giới tính cho con, Bố mẹ làm bạn với PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG NHẬN THỨC VÀ ỨNG PHĨ VỚI HIỆU ỨNG ĐÁM ĐƠNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT NGHI LỘC ( dành cho giáo viên chủ nhiệm) HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN: CHỦ NHIỆM LỚP: TRƯỜNG: Nội dung khảo sát PHỤ LỤC 5.1 KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG NHẬN THỨC VÀ ỨNG PHĨ VỚI HIỆU ỨNG ĐÁM ĐƠNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT NGHI LỘC I Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Câu 1: Thầy đánh giá tính cấp thiết giải pháp phát huy hiệu ứng đám đơng theo hướng tích cực thơng qua việc xây dựng tập thể lớp đoàn kết, yêu thương, chia sẻ lẫn Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Câu 2: Thầy đánh giá tính cấp thiết giải pháp giáo dục kĩ nhận thức ứng phó với hiệu ứng đám đơng cho HS thông qua tiết sinh hoạt lớp cuối tuần theo chủ đề Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Câu 3: Thầy cô đánh giá tính cấp thiết việc tìm kiếm, phát thủ lĩnh có lực, phẩm chất, thành viên lớp tín nhiệm cao vào ban cán lớp, qua phát huy sức mạnh đám đơng tích cực tập thể hoạt động học tập phịng trào thi đua Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Câu 4: Thầy đánh giá tính cấp thiết việc phối hợp với lực lượng giáo dục khác nhà trường nâng cao kĩ nhận thức ứng phó với hiệu ứng đám đơng cho học sinh Khơng cấp thiết thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp Câu 5: Thầy đánh giá tính cấp thiết việc nêu gương để phát huy hiệu tích cực hiệu ứng đám đơng Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết PHỤ LỤC 5.2 KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG NHẬN THỨC VÀ ỨNG PHÓ VỚI HIỆU ỨNG ĐÁM ĐÔNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II Tính khả thi giải pháp đề xuất Câu 1: Thầy đánh giá tính khả thi giải pháp phát huy hiệu ứng đám đơng theo hướng tích cực thơng qua việc xây dựng tập thể lớp đồn kết, u thương, chia sẻ lẫn Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Câu 2: Thầy đánh giá tính khả thi giải pháp giáo dục kĩ nhận thức ứng phó với hiệu ứng đám đông cho HS thông qua tiết sinh hoạt lớp cuối tuần theo chủ đề Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Câu 3: Thầy đánh giá tính khả thi việc tìm kiếm, phát thủ lĩnh có lực, phẩm chất, thành viên lớp tín nhiệm cao vào ban cán lớp, qua phát huy sức mạnh đám đơng tích cực tập thể hoạt động học tập phòng trào thi đua Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Câu 4: Thầy đánh giá tính khả thi việc phối hợp với lực lượng giáo dục khác nhà trường nâng cao kĩ nhận thức ứng phó với hiệu ứng đám đơng cho học sinh Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Câu 5: Thầy cô đánh giá tính khả thi việc nêu gương để phát huy hiệu tích cực hiệu ứng đám đơng Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi thi Hết Chân thành cảm ơn quý thầy cô tham gia khảo sát Rất khả

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w