1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong dạy học bài hình thái kinh tế xã hội

93 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Nguyên Tắc Thống Nhất Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn Trong Dạy Học Bài Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội
Trường học Cao Đẳng Sư Phạm Thái Nguyên
Chuyên ngành Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác - Lênin
Thể loại Đề Tài
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 187,8 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong dạy học môn khoa học xã hội, đặc biệt dạy học môn “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin”, việc vận dụng ngun tắc q trình dạy học có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu truyền đạt kiến thức người dạy đến người học, làm cho người học lĩnh hội kiến thức từ người dạy cách có hiệu Một nguyên tắc có tác dụng to lớn việc dạy học phần “Hình thái kinh tế - xã hội” nguyên tắc thống lý luận thực tiễn, lẽ nội dung kiến thức có đặc thù mang tính khái qt thực tiễn cao Vì thế, để dạy tốt phần buộc người dạy phải nắm vững nguyên tắc thống lý luận thực tiễn, phải biết kết hợp cách nhuần nhuyễn kiến thức mang tính lý luận với vấn đề sinh động từ thực tiễn sống, áp dụng vào giảng để không rơi vào tình trạng trình bày “lý luận sng” thiếu tính thuyết phục, gây nhàm chán cho người học Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn nguyên tắc thể mối quan hệ biện chứng nội dung hình thức; tính khoa học, tính giáo dục tính nghề nghiệp, nguyên tắc đảm bảo cho việc truyền thụ người dạy, tiếp nhận người học có hiệu quả, bổ sung cho q trình nhận thức người tốt đường đến chân lý Trong tồn chương trình Triết học Mác – Lênin, “Hình thái kinh tế - xã hội” quan trọng lý luận hình thái kinh tế - xã hội lý luận khoa học, cho quan điểm đắn mối quan hệ lẫn mặt đời sống xã hội, vận động phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên mang tính quy luật Với phát triển khoa học thực tiễn nay, lý luận đem lại phương pháp luận thực khoa học để phân tích tượng đời sống xã hội, để từ vạch phương hướng giải pháp đắn đạo cho hoạt động thực tiễn Thực tế năm qua, việc vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn vào việc dạy học “Hình thái kinh tế - xã hội” trường Cao đẳng sư phạm Thái Ngun cịn hạn chế, lúng túng Trong q trình dạy học, giảng viên chưa liên hệ nhiều với vấn đề thực tiễn diễn tỉnh Thái Nguyên, nước giới để minh họa cho nội dung học nhằm làm sáng tỏ luận điểm mác - xít vấn đề hình thái kinh tế - xã hội Hoặc có dừng lại việc tìm ví dụ chưa thực phù hợp, chưa có tính thuyết phục cao Điều ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiếp thu kiến thức người học Trong giảng dạy học tập phần lý luận Hình thái kinh tế - xã hội, không thực tốt việc gắn tư lý luận với thực tiễn, đưa ví dụ thuyết phục vấn đề thực sống, xã hội thời đại làm cho người học khơng thể hiểu hết vị trí, ý nghĩa giá trị hệ thống lý luận mang tính then chốt toàn phần chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác Người học không hiểu đầy đủ chất, cấu trúc, nội dung vấn đề có tính quy luật đời sống xã hội, dẫn đến hệ người học khơng hiểu, mà cịn khơng có đủ kiến thức cần thiết để tiếp thu chương trình khơng có sở lý luận bản, chung để tiếp thu kiến thức môn khoa học khác Việc giải tốt vấn đề “Vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn việc dạy học “Hình thái kinh tế - xã hội” môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin trường cao đẳng sư phạm Thái Nguyên trước hết nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học mơn “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin” nói chung, phần “Hình thái kinh tế - xã hội” nói riêng, đồng thời góp phần nâng cao hiệu truyền đạt giảng viên, khả tiếp thu học sinh viên tất nội dung khác chương trình, giúp sinh viên bước đầu có cách tiếp cận vấn đề dựa theo nguyên tắc kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn, đáp ứng yêu cầu tình hình đặt hoạt động dạy học trường cao đẳng đại học nước ta Đây đồng thời khía cạnh nghiên cứu góp phần thực quan điểm đạo mà Đại hội IX Đảng đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010, yêu cầu cụ thể về: “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay” [9;203] Vì lý cấp thiết đó, tác giả luận văn lựa chọn vấn đề " Vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn dạy học “Hình thái kinh tế - xã hội”…làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn trình dạy học thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết nhiều tác giả công bố sách, báo tạp chí như: Tập “Đề cương giảng triết học cho cao học nghiên cứu sinh trường Đại học sư phạm Hà Nội – lý luận hình thái kinh tế - xã hội” Thầy giáo, tiễn sỹ Nguyễn Văn Cư, Chủ tịch hội đồng nghiên cứu khoa học, chủ nhiệm khoa Giáo Dục trị, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 2008 Cuốn “Một số vấn đề lý luận thực tiễn dạy học môn học Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 tác giả Nguyễn Duy Bắc Tác giả Trần Văn Phòng, “Đổi phương pháp học tập lý luận trị theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 7, 2006; “Nâng cao lực tổng kết thực tiễn đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng sơng Hồng”, Nxb lý luận trị, Hà Nội, 2008 Tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, “Một số vấn đề triết học - người - xã hội”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Thầy giáo Phùng Văn Bộ (Chủ biên), “Một số vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu triết học”, Nxb Giáo dục Những cơng trình khoa học nêu nhận định sâu sắc tác giả bàn vấn đề lý luận thực tiễn, nguồn tư liệu vơ q báu cho luận văn Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn việc dạy học phần “Hình thái kinh tế - xã hội” môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin trường CĐSP Thái Nguyên giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích: - Làm sáng tỏ sở lý luận, sở thực tiễn trình vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn việc dạy học “Hình thái kinh tế - xã hội” môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin trường CĐSP Thái Nguyên - Nêu lên thành công, hạn chế việc vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn vào việc dạy học “Hình thái kinh tế - xã hội” môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin trường CĐSP Thái Nguyên đề xuất phương hướng, giải pháp Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, đề tài giải số nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ nguyên tắc thống lý luận thực tiễn việc dạy học “Hình thái kinh tế - xã hội” môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin trường CĐSP Thái Nguyên - Làm rõ nội dung vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn việc dạy học “Hình thái kinh tế - xã hội” - Nêu lên thành công, hạn chế việc vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiện vào việc dạy học “Hình thái kinh tế - xã hội” môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin trường CĐSP Thái Nguyên.và đề xuất phương hướng, giải pháp để vận dụng tốt nguyên tắc trình dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn nguyên tắc thống lý luận thực tiễn việc dạy học phần “Hình thái kinh tế - xã hội” - Phạm vi nghiên cứu luận văn vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn vào dạy học “Hình thái kinh tế - xã hội”, đồng thời đề xuất phương hướng, giải pháp vận dụng nguyên tắc vào việc dạy học “Hình thái kinh tế - xã hội” môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin trường CĐSP Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp thực luận văn là: phương pháp lịch sử - lơgíc, phân tích - tổng hợp, điều tra xã hội học, thống kê, so sánh, khảo sát, thực nghiệm sư phạm, vấn trao đổi kinh nghiệm với giảng viên có nhiều kinh nghiệm dạy học Đóng góp luận văn Các đề tài luận văn thạc sỹ khoa từ trước tời chủ yếu nghiên cứu phương pháp giảng dạy chương hay cụ thể môn Mác - Lênin, điểm khoá luận nghiên cứu vấn đề lý luận phương pháp giảng dạy để dạy học cụ thể chương trình Triết học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn cấu tạo thành chương vi tit Chng Cơ sở xuất phát nội dung việc vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn việc dạy học Hình thái kinh tế - xà hội môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin Trờng Cao đẳng s phạm Thái Nguyên 1.1 C sở lý luận thực tiễn 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.1 Thống lý luận thực tiễn - nguyên tắc triết học mác – xít - Phạm trù thực tiễn Các nhà triết học trước Mác đề cập đến vấn đề thực tiễn với quan điểm khác Bêcơn – nhà triết học vật Anh, nhà triết học thấy vai trò thực tiễn, thực nghiệm khoa học trình nhận thức, trình hình thành tri thức Phơiơbắc, nhà triết học vật Đức đầu kỷ XIX đề cập đến thực tiễn, ơng, có lý luận thực hoạt động chân người, thực tiễn hoạt động làm vật chất thời Hêghen, nhà triết học tâm Đức cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX có số tư tưởng hợp lý, sâu sắc thực tiễn Ông cho rằng, thực tiễn, chủ thể tự “nhân đơi” mình, đối tượng hố thân quan hệ với giới bên ngồi, ông giới hạn thực tiễn ý niệm, hoạt động tư tưởng Các nhà triết học vật trước Mác cho rằng, trình hình thành ý thức người mang tính thụ động Do đó, nhận thức luận họ cịn nhiều hạn chế Chính vậy, C.Mác đánh giá: “Khuyết điểm chủ yếu toàn chủ nghĩa vật từ trước đến - kể chủ nghĩa vật Phơiơbắc – vật, thực, cảm giác được, nhận thức hình thức khách thể hay hình thức trực quan không nhận thức hoạt động cảm giác người, thực tiễn” [16;9] Sự phát triển khoa học thời cận đại, đặc biệt với việc đời ngành khoa học thực nghiệm thực cách mạng nhận thức luận Theo đó, chân lý khoa học phải chứng minh thực nghiệm Mặc dù nhà triết học trước Mác chưa đặt vai trò thực tiễn nhận thức, vai trò thực nghiệm khoa học lại đề cập thực tiền đề đặt tảng cho quan niệm thực tiễn triết học Mác Dựa vào thành tựu khoa học nói chung khoa học tự nhiên nói riêng, với hoạt động ông phong trào đấu tranh quần chúng lao động, C.Mác, Ph Ăngghen có cơng lớn việc đưa thực tiễn vào nhận thức luận Không thế, lý luận thực tiễn ơng nâng lên trình độ mới: thực tiễn cách mạng lý luận cách mạng Nhờ đó, lý luận gắn bó chặt chẽ với thực tiễn, trở thành vũ khí nhận thức cải tạo giới, với việc đưa phạm trù thực tiễn vào lý luận nói chung nhận thức luận nói riêng Theo triết học Mác – Lênin, thực tiễn toàn hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo tự nhiện, xã hội thân người Hoạt động người bao gồm hoạt động vật chất hoạt động tinh thần Thực tiễn hoạt động vật chất (C.Mác: hoạt động “cảm tính”) Hoạt động vật chất hoạt động mà chủ thể sử dụng phương tiện vật chất tác động vào đối tượng vật chất định nhằm cải tạo chúng theo nhu cầu người Con người sử dụng phương tiện để tác động vào đối tượng theo hình thức mức độ khác tuỳ thuộc mục đích người Kết trình hoạt động thực tiễn sản phẩm thoả mãn nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần cá nhân cộng đồng Mỗi hoạt động người mang tính lịch sử, cụ thể Nó diễn giai đoạn định Nó có q trình hình thành, phát triển kết thúc chuyển hố sang giai đoạn khác, khơng có hoạt động thực tiễn tồn vĩnh viễn Mặt khác, hoạt động thực tiễn chịu chi phối giai đoạn lịch sử đối tượng, phương tiện mục đích hoạt động Hoạt động thực tiễn phải thông qua cá nhân, nhóm người, hoạt động cá nhân, nhóm người lại khơng thể tách rời quan hệ xã hội Xã hội quy định mục đích, đối tượng, phương tiện lực lượng hoạt động thực tiễn Do đó, hoạt động thực tiễn người mang tính xã hội sâu sắc, thực cộng đồng, cộng đồng, cộng đồng Hoạt động thực tiễn mang tính tất yếu, tất yếu có nhận thức, có ý thức Đó ý thức kết quả, ý thức phương pháp, ý thức đối tượng…., đặc biệt ý thức mục đích q trình hoạt động Mục đích hoạt động thực tiễn nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần cá nhân xã hội Mỗi hoạt động có mục đích khác để giải nhu cầu cụ thể, khơng có hoạt động khơng có mục đích, kết hoạt động thực tiễn lúc diễn phù hợp với mục đích người Hoạt động thực tiễn phong phú đa dạng, song chia ba hình thức là: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động trị - xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học Hoạt động sản xuất vật chất hoạt động trực tiếp tác động vào tự nhiên, cải tạo tự nhiên nhằm tạo cải vật chất cho tồn phát triển xã hội Hoạt động trị - xã hôi hoạt động người trực tiếp tác động vào xã hội, cải biến quan hệ xã hội theo hướng tiến Hoạt động thực nghiệm khoa học hoạt động nhà khoa học tác động làm cải biến đối tượng định, điều kiện định, theo mục đích nghiên cứu định Các hình thức hoạt động thực tiễn có khác tương đối chúng thống nhất, có chung chủ thể hoạt động, có mục đích, chúng hỗ trợ, ảnh hưởng lẫn Do đó, phân biệt hình thức hoạt động thực tiễn mang tính tương đối Hoạt động sản xuất vật chất không hoạt động cộng đồng xã hội, khơng thể khơng có vai trị thực nghiệm khoa học Mặc dù hoạt động trị - xã hội trực tiếp tác động đến vấn đề đời sống trị - tinh thần, kết hoạt động lĩnh vực lại tác động tích cực đến phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xã hội, vấn đề có tính quy luật mà hoạt động thực nghiệm khoa học quan tâm Cũng vậy, hoạt động thực nghiệm khoa học khơng thể khơng lấy mục đích phục vụ kinh tế - xã hội Trong hình thức hoạt động thực tiễn hoạt động sản xuất vật chất Mặc dù hoạt động trị - xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học diễn thường xuyên, quan trọng hoạt động sản xuất vật chất tác động sâu sắc, toàn diện đến hoạt động khác, hoạt động trung tâm, chủ yếu người Trên sở hình thức thực tiễn trên, số lĩnh vực thực tiễn hoạt động giáo dục, hoạt động nghệ thuật, v.v.cũng hình thành Nó tác động vào trình tồn phát triển xã hội Đó hình thức thực tiễn phát sinh, hình thức đặc thù thực tiễn - Phạm trù lý luận “Lý luận kinh nghiệm khái quát ý thức người, toàn tri thức giới khách quan, hệ thống tương đối độc lập tri thức có tác dụng tái lơgíc khái niệm lơgíc khách quan vật” [21;242] Nói cách khác, lý luận hệ thống tri thức khái quát từ thực tiễn, phản ánh mối liên hệ chất, quy luật vật, tượng Hồ Chí Minh rõ: “ Lý luận tổng kết kinh nghiệm loài người, tổng hợp tri thức tự nhiện xã hội tích trữ lại q trình lịch sử” [19;497] Để hình thành lý luận, người phải thơng qua q trình nhận thức kinh nghiệm Nhận thức kinh nghiệm trình quan sát lặp đi, lặp lại diễn biến vật, tượng Kết nhận thức kinh nghiệm tri thức kinh nghiệm Tri thức kinh nghiệm bao gồm tri thức kinh nghiệm thông thường tri thức kinh nghiệm khoa học Tri thức kinh nghiệm thông thường (tiền khoa học) thu thơng qua q trình sinh hoạt hoạt động hàng ngày người Nó giúp người giải nhanh số vấn đề cụ thể, đơn giản trình tác động trực tiếp đối tượng Tri thức kinh nghiệm khoa học kết q trình thực nghiệm khoa học Nó địi hỏi chủ thể phải tích lũy lượng tri thức định hoạt động sản xuất hoạt động khoa học hình thành tri thức kinh nghiệm khoa học Tri thức kinh nghiệm khoa học giúp nhà khoa học hình thành lý luận Tri thức kinh nghiệm thành tố tri thức trình độ thấp nhưng, sở để hình thành lý luận Do trình hình thành chất nó, lý luận có hai chức chức phản ánh thực khách quan chức phương pháp luận cho hoạt động thực tiễn Lý luận phản ánh thực khách quan quy luật chung hay chung Tri thức kinh nghiệm tri thức lý luận phản ánh thực khách quan phạm vi, lĩnh vực trình độ khác Lý luận phản ánh thực khách quan để làm phương pháp luận nhận thức cải tạo thực khách quan hoạt động thực tiễn

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w