1
MỞ ĐẦU
Vấn đề về phương thức sản xuất Châu Á là vấn đề được Mác đưa ra vàđã được rất nhiều các học giả trên thế giới tìm hiểu và tranh luận Từ khi kháiniệm này được Mác nhắc tới năm 1853, đã có hàng trăm học giả tham giatranh luận, tìm lời giải đáp và đi đến kết luận cuối cùng về vấn đề này.
Dù thuộc trường phái thừa nhận hay không thừa nhận phương thức sảnxuất Châu Á thì cũng đều thống nhất sự cần thiết phải nghiên cứu vấn đề, tácdụng chính trị và thực tiễn to lớn của nó đối với việc nhận thức các xã hộingồi Châu Âu thời kì trước chủ nghĩa tư bản, những xã hội đang dần bướclên vũ đài chính trị trong thời đại ngày nay.
Ngay ở Việt Nam, cuộc tranh luận về phương thức sản xuất Châu Ácũng diễn ra không kém phần sôi nổi và đã thu hút nhiều các nhà nghiên cứulịch sử trong nước.Có điều này vì Việt Nam là một nước Châu Á, sống vớithực tế Châu Á, có những tư liệu lịch sử nhất định về Châu Á Mặt khác, việctìm hiểu vấn đề phương thức sản xuất Châu Á tức là đã thuyết minh một quanđiểm cơ bản của chủ nghĩa Mác về lịch sử Châu Á, đồng thời là ngọn nguồnlí giải lịch sử đã qua của dân tộc Việt Nam.
Trong bài tiểu luận nhỏ này, tôi đi sâu vào tìm hiểu cuộc tranh luận củacác học giả trên thế giới và ở Việt Nam, qua đó để tìm câu trả lời thỏa đángvề vấn đề gây nhiều tranh cãi này.
Trang 22
NỘI DUNG
I Giới thiệu vài nét về phương thức sản xuất Châu Á:1 Khái niệm phương thức sản xuất Châu Á:
Vấn đề phương thức sản xuất Châu Á là một khoa học đã được nhiềunhà khoa học thế giới và Việt Nam nghiên cứu Tuy nhiên, lúc nào nó cũng làmột vấn đề mới, lúc nào nó cũng thấy cần phải đặt ra để bàn lại và tìm hiểusâu hơn.
Vấn đề này xuất phát từ một đoạn văn trong bài tựa cuốn “Phê phán
chính trị kinh tế học” của Mác, viết năm 1859 Trong đoạn văn ấy, Mác nhận
định: “Về đại thể, có thể coi các phương thức sản xuất Châu Á, cổ đại, phong
kiến và tư bản hiện đại là những thời đại tiến triển dần dần của hình tháikinh tế xã hội” (K.Marx – Contribution á critique de Péconomie politique.
Editions sociales, Paris 1957, p.5 C.Mác, F.Enghen Tuyển tập, NXB Sự Thật,Hà Nội, 1962, tập 1, trang 578).
Mác chỉ phát biểu một cách đại thể như thế và cũng chỉ phát biểu một lầnthơi Ở đây cũng như trong tồn bộ tác phẩm trước tác của ông, Mác không hềxác định phương thức sản xuất Châu Á là phương thức sản xuất của giai đoạnlịch sử nào của Châu Á, phong kiến hay nô lệ, hay công xã nguyên thủy, mặc dùMác ln ln nói đến Châu Á và đề cập đến nhiều vấn đề Châu Á.
Với khái niệm ấy, chúng ta khơng hiểu được dễ dàng, nhưng chúng ta cóthể chắc chắn khái niệm ấy có bao hàm những đặc điểm của chế độ kinh tế xãhội ở Châu Á mà Mác cũng nhưng Enghen thường nêu trong các tác phẩmcủa mình Như vậy, trước hết chúng ta hãy tìm hiểu những đặc điểm củaChâu Á mà Mác và Enghen đã nói đến nhiều lần, rồi từ đấy chúng ta tìm hiểuphương thức sản xuất Châu Á là gì.
Qua những tác phẩm kinh điển của Mác và Enghen thì chỉ từ năm 1853 trởđi, hai nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác mới nói nhiều đến Châu Á Mác nói
Trang 33
đến đặc điểm của Châu Á và phương Đông trước tiên là trong bức thư gửiEnghen ngày 2/6/1853, qua bức thư này, chúng ta thấy một đặc điểm củaphương Đông được Mác chú ý đầu tiên là tình hình khơng có chế độ tư hữuruộng đất ở phương Đơng Như thế có nghĩa là ở phương Đơng chế độ sở hữutồn tại phổ biến là chế độ sở hữu công cộng hoặc sở hữu nhà nước về ruộng đất.
Mấy hôm sau, trong thư trả lời Mác ngày 6/6/1853, Enghen cũng nhấnmạnh vào đặc điểm này và sơ bộ nêu lên những nguyên nhân của tình hìnhấy Bốn ngày sau thư của Enghen, tức ngày 10/8/1853, Mác viết cho báo
Diễn đàn Nữu Ước một bài luận văn nhan đề “Sự thống trị của Anh ở Ấn
Độ”, vạch rõ tất cả những đặc điểm của xã hội Ấn Độ, một trong những khu
vực rộng lớn ở phương Đông Ở đây, ta thấy Mác hồn tồn nhất trí vớiEnghen về những đặc điểm của phương Đông đã nêu trong thư của Enghenngày 6/6/1853 và Mác đã phân tích kỹ những đặc điểm ấy Trong đoạn vănnày, Mác lưu ý chúng ta về hai điểm Một là Mác nhấn mạnh những đặc điểmđịa lý của phương Đông đã tạo cho nền nông nghiệp phương Đông một yêucầu bức thiết về thủy lợi Hai là Mác vạch rõ tính chất, chức năng, quyền lựcvà tác dụng của nhà nước phương Đơng đối với nơng nghiệp và nói chungđối với sự hưng vong của xã hội phương Đông.
Qua những ý kiến của Mác ta thấy Mác chú trọng đặc biệt đến sự tồn tạilâu dài những công xã nông thôn ở Châu Á Mác cho những công xã ấy là cơsở quyết định hình thái nhà nước, quyết định tồn bộ diện mạo Châu Á.Trước hết và chủ yếu là công xã nông thôn ở Châu Á và thứ hai là hình tháinhà nước chun chính Châu Á xây dựng trên cơ sở những cơng xã đó.
Trang 44
không phải là nguyên ý của Mác và Enghen, nguyên ý của Mác và Enghen làChâu Á có thời kì cổ đại, có sự tồn tại của chế độ nơ lệ.
Như vậy, khơng thể giải thích phương thức sản xuất Châu Á là một hìnhthái xã hội nào, dù là nguyên thủy, hay nô lệ, hay phong kiến đều khôngđược, vì những đặc điểm của phương thức sản xuất Châu Á có từ cuối thờinguyên thủy đến hết thời phong kiến Cũng khơng thể giải thích phương thứcsản xuất Châu Á là hình thái xã hội đặc biệt vì như thế là trái với nguyên lý 5phương thức sản xuất của chủ nghĩa Mác, trái với nhận định của Mác –Enghen về Châu Á cổ đại và Châu Á phong kiến.
Như vậy khơng thể tìm trong 5 phương thức sản xuất hoặc trong bất cứmột hình thái xã hội nào một giải thích thỏa đáng cho khái niệm phương thứcsản xuất Châu Á mà phải tìm nó ngay trong bản thân những đặc điểm củaChâu Á, tìm nó ở cái gì bền vững nhất trong xã hội Châu Á trước chủ nghĩatư bản.
Cái tồn tại bền vững nhất ấy chính là chế độ cơng xã nơng thơn vớinhững hình thức sở hữu công cộng về ruộng đất, về tài sản của nó Sự tồn tạilâu dài những cơng xã nơng thôn ở Châu Á đã là cơ sở cho sự hình thành nhànước chun chính ở Châu Á Như Mác đã nói, chế độ cơng xã nơng thơnchính là chế độ xã hội đặc biệt ở Châu Á.
Với tất cả những ý kiến, đánh giá, nhận định của Mác, tới đây, có thể kếtluận được rằng khái niệm phương thức sản xuất Châu Á chỉ có thể giải thíchlà chế độ công xã nông thôn Châu Á, và chỉ giải thích như thế mới đúng vớinguyên ý của Mác và đúng với thực tế lịch sử xã hội Châu Á.
2 Những đặc trưng của phương thức sản xuất Châu Á:
Ờ phương thức sản xuất Châu Á, Mác – Enghen đã chỉ ra tới hơn mườiđặc điểm của nó như: Chế độ công xã nông thôn với tất cả sự bảo thủ và trìtrệ của nó, nhà nước chun chế phương Đơng, sự bóc lột theo kiểu nạpcống, sự khơng tách rời thủ công nghiệp với nông nghiệp, thành thị chậm ra
Trang 55
đời và khó phát triển… Tuy nhiên, Mác và Enghen chưa khái quát chúngthành những đặc trưng cơ bản
Thông qua ý kiến của Mác – Enghen, tựu chung lại có thể tổng kết thànhbốn đặc trưng cơ bản sau:
- Cũng như Mác và Enghen đã xuất phát từ phân cơng lao động và cáchình thức sở hữu để tìm tới phương thức sản xuất Châu Á, ta có thể coi chếđộ sở hữu cơng cộng về ruộng đất là đặc trưng cơ bản thứ nhất của phươngthức sản xuất Châu Á Đặc trưng này bào hàm trong nó các yếu tố: Kẻ sở hữuđất đai hay sở hữu duy nhất là nhà vua Kẻ chiếm dụng đất đai theo kiểu chatruyền con nối là các công xã Kẻ sử dụng đất đai là các thành viên công xãvà phải thực hiện nghĩa vụ nộp cống (tức bị bóc lột lao động thặng dư dướidạng nộp cống) cho kẻ sở hữu Mâu thuẫn nội tại của chế độ sở hữu này nảysinh từ khi tư hữu hóa về ruộng đất xuất hiện tạo nên tính nhị nguyên củacông xã và dẫn đến sự giải thể của phương thức sản xuất Châu Á.
Đặc trưng của một phương thức sản xuất được quy định bởi tính chấtcủa quan hệ sản xuất Tính chất quan hệ sản xuất được quy định bởi quan hệgiữa con người với tư liệu sản xuất Trong xã hội tiền tư bản, những xã hộinông nghiệp, tư liệu sản xuất quan trọng nhất là ruộng đất Xã hội nguyênthủy, đất đai thuộc sở hữu của cộng đồng – thị tộc bộ lạc phân phối bìnhđẳng Trong xã hội theo phương thức sản xuất Châu Á, ruộng đất thuộc sởhữu nhà nước thiết lập chồng lên sở hữu công xã nông thôn Chế độ sở hữuChâu Á khơng phải là chế độ bóc lột thiết lập trên sở hữu thị tộc, bộ lạc nhưcó người chủ trương Quyền sở hữu nhà nước về ruộng đất là phổ biến ở cácxã hội phương Đông (châu Á và Châu Phi) cổ trung đại Nhà vua đại biểucho nhà nước cũng là kẻ nắm nhà nước có tồn quyền phong cấp đất đaitrong lãnh thổ của mình cho bất cứ ai Điều đó chứng tỏ sở hữu nhà nước làthực quyền, khơng phải là danh nghĩa.
Tóm lại, chế độ sở hữu nhà nước thiết lập trên các cơng xã nơng thơn, có
Trang 66
Châu Á Quyền sở hữu nhà nước biểu hiện trong quyền hưởng dùng sảnphẩm thặng dư, quyền thu địa tô do nơng dân cơng xã cống nạp Mác đã nóirất rõ về chế độ sở hữu nhà nước thông qua ông vua chun chế và việc bóclột địa tơ của những nhà nước kiểu phương thức sản xuất Châu Á và phân
biệt nó với các phương thức bóc lột khác như sau “… Sự chiếm hữu địa tơ là
hình thái kinh tế dưới đó quyền sở hữu ruộng đất, tức là giả định đã phải cómột số người nào đó là những kẻ sở hữu, đó có thể là đại biểu của một cộngđồng, như ở Châu Á, ở Ai Cập.v.v ” ( Mác – Enghen, Lênin, Bàn về các xã
hội tiền tư bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1975, tr.237).
Ở đây Mác đã nêu lên mối quan hệ hữu cơ giữa chiếm hữu địa tô vàquyền sở hữu ruộng đất Trong các nước Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc thời cổđại và trung cổ, nhà nước là kẻ thu tơ địa tơ của các cơng xã, điều đó chứngtỏ nhà nước là kẻ sở hữu ruộng đất Vì chế độ sở hữu nhà nước thiết lập trêncông xã nông thôn, nên nông dân công xã phải nộp tô dưới hình thức thuếcho nhà nước Địa tơ bao gồm tồn bộ phần sản phẩm thặng dư của ngườinông dân công xã Khi công xã nông thôn bị thu hẹp lại thì chế độ sở hữu nhànước cũng bị thủ tiêu Chế độ phong cấp, ban phát đất đai cho quý tộc, quanlại khơng cịn nữa Theo truyền thống, nhà nước quân chủ vẫn tiếp tục thuthuế trên nông dân các làng, nhưng thuế người tiểu nông phải nộp cho nhànước bây giờ khơng cịn là địa tơ nữa, vì nó khơng phải là tồn bộ sản phẩmthặng dư mà chỉ là một phần sản phẩm thặng dư.
- Đặc trưng thứ hai của phương thức sản xuất Châu Á là nhà nướcchuyên chế phương Đông Nhà nước thực hiện chuyên chế dựa trên quyền sởhữu tối cao về ruộng đất, nó được xác lập trên mối quan hệ: Kẻ thống trị lànhà vua và đẳng cấp, giai cấp cầm quyền thu cống nạp, giai cấp bị trị nộpcống phẩm Nhà nước thực hiện ba chức năng, ngồi việc bóc lột nhân dântrong nước bằng hình thức tơ kết hợp với thuế làm một và đi cướp bóc nhândân các nước khác, cịn có chức năng tích cực là chăm lo xây dựng các cơng
Trang 77
trình mỹ quan và công cộng, mà ở phương Đông đáng chú ý nhất là trị thủy,thủy lợi.
Nhà nước theo phương thức sản xuất Châu Á là thượng tầng kiến trúccủa phương thức sản xuất Châu Á So với nhà nước chiếm hữu nơ lệ vàphong kiến, nhà nước Châu Á có một vai trò đặc biệt Người ta thường nhắcđến ý kiến của Enghen về chức năng của nhà nước Châu Á: “Các chính phủ ởphương Đơng trước kia bao giờ cũng chỉ có ba bộ: Bộ tài chính, bộ chiếntranh và bộ cơng trình cơng cộng” (Bàn về các xã hội tiền tư bản, sđd, tr.49).
Với tư cách là kẻ sở hữu tối cao về ruộng đất – nhà nước trực tiếp giữquyền phân phối ruộng đất cho bất cứ ai Đồng thời nhà nước cũng can thiệpvào việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, cấm bỏ hoang ruộng đất, thực hiệndi dân, lập làng Nhà vua phân phát ruộng đất cho người đóng thuế nhưngcũng tịch thu lại phần đất của những người nhận mà bỏ hoang Pháp luật thừanhận sự can thiệp rộng rãi của nhà nước quân chủ vào quan hệ ruộng đất củađa số những người sản xuất trực tiếp Nhà nước cũng trực tiếp tiến hành việcdi dân lập ấp, lập làng mới, khuyến khích nghề nông, chăn nuôi, làm vườn.
Nhà nước thực hiện những chức năng xã hội – xây dựng thủy lợi với quymô lớn và điều khiển việc thủy lợi Rõ ràng chức năng thủy lợi của nhà nướcquân chủ chuyên chế phương Đơng là một nét đặc biệt, nó có thể giải thíchphần nào những đặc trưng của nhà nước phương Đơng Một nét chung củanhà nước theo phương thức sản xuất Châu Á là sự thực hiện những chứcnăng xây dựng cơng cộng, ngồi thủy lợi, đê điều cịn có việc mở mangđường giao thông xây cầu cống, xây dựng các cơng trình kiến trúc lớn nhưđền đài, cung điện, lăng tẩm quy mơ mà như Mác nói: Đó là nhờ có việc cácnhà nước qn chủ chun chế phương Đơng đã tập trung trong tay của cảivà nhân công mới có thể tiến hành được.
Trang 88
quân chủ Châu Á do quí tộc quan liêu nắm với tư cách là giai cấp bóc lột thucống phẩm các cơng xã nơng thơn, lợi ích của nó gắn liền với sự tồn tại cảucông xã nông thôn Nhà nước cũng hạn chế sự cướp đoạt nông dân, hạn chếsự áp bức, bóc lột của bọn q tộc quan lại nhằm bảo vệ người đóng thuế,người đi lính, đi lao dịch cho nhà nước.
- Đặc trưng thứ ba của phương thức sản xuất Châu Á là công xã nôngthôn, với nền kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc khép kín, kinh tế hàng hóa chậmra đời và kém phát triển Thủ công nghiệp không tách rời khỏi công nghiệp.Đô thị chỉ như những cái bướu của cơ cấu kinh tế, duy trì và tàng trữ lâu dainhững tàn dư lạc hậu cổ đại Tình trạng thấp kém, hạn chế của tư duy, phảnánh trong tôn giáo cổ đại và sự thần thánh hóa tự nhiên… hạn chế lý trí conngười và hạ thấp nhân phẩm trước cả thiên nhiên và xã hội.
- Đặc trưng khác của phương thức sản xuất Châu Á là tính trì trệ, bảo
thủ và tồn tại dai dẳng (như Mác nói về “tính bất di bất dịch”) của những xã
hội Châu Á Đó là sự duy trì lâu dài nền kinh tế tự nhiên, chế độ cơng hữuruộng đất và tính nhị ngun của cơng xã, sự tàng trữ lâu dài các tàn dư cổđại, sự duy trì và củng cố các quan hệ thị tộc, thân tộc; sự thống trị của truyềnthống, tập quán; sự hạn chế tư duy, lý trí, hạ thấp nhân phẩm; sự chậm ra đờivà phát triển của kinh tế hàng hóa cũng như của các đơ thị.
Tính trì trệ của phương thức sản xuất Châu Á biểu hiện ở sự kéo dài củahình thái xã hội này, và chủ nghĩa tư bản đã khơng nảy sinh được trong lịngcủa xã hội phương thức sản xuất Châu Á Tính chất trì trệ của phương thứcsản xuất Châu Á biểu lộ ở chỗ nó làm chậm q trình phân hóa giai cấp, làmchậm q trình tư hữu hóa, làm cho kinh tế hàng hóa khơng phát triển, cónghĩa là duy trì nền kinh tế tự cấp tự túc.
Sự kết hợp giữa nơng nghiệp và thủ cơng nghiệp cũng tạo nên tình trạngchậm phát triển, ngưng đọng và đóng kín của cơng xã, làm cho công xã trởthành bầu trời riêng, thế giới tự đầy đủ Thiếu giao lưu với bên ngoài, côngxã trở thành ngưng đọng như Mác và Lênin đã nói.
Trang 99
II Cuộc tranh luận về phương thức sản xuất Châu Á trên thế giới:
Vấn đề phương thức sản xuất Châu Á là một vấn đề đã cũ, nó được nóiđến rất nhiều lần từ một nửa thế kỷ nay Tuy nhiên, lúc nào nó cũng vẫn làmột vấn đề mới, lúc nào nó cũng thấy cần phải được đặt ra để bàn lại, màcàng bàn, ý kiến càng phân kì, nhận định càng khác nhau, và cho đến naygiữa các nhà học giả mác xít trên thế giới vẫn chưa có một kiến giải nhất trívà thỏa đáng về vấy đề này Trên thế giới đã có hàng trăm nhà sử học mác xítdày cơng nghiên cứu để lý giải về phương thức sản xuất Châu Á
Tựu trung lại, dù có nhiều quan điểm, song có thể chia ra hai phái trongcuộc tranh luận về phương thức sản xuất Châu Á: Một trường phái phủ nhậnphương thức sản xuất Châu Á và một trường phái ngược lại, thừa nhậnphương thức sản xuất Châu Á Trong mỗi trường phái lại có nhiều ý kiến vàkiến giải khác nhau cho nhận định và đánh giá của mình Ta cùng đi tìm hiểuvà xem xét cả hai trường phái này.
1 Trường phái phủ nhận phương thức sản xuất Châu Á:
Năm 1853, Mác viết trong cuốn “Phê phán chính trị kinh tế học” và đưara “phương thức sản xuất Châu Á” Mác chỉ phát biểu một cách đại thể và
cũng chỉ phát biểu một lần thôi Rồi một thời gian khá lâu khơng ai nói đếnkhái niệm này nữa
Trong trường phái phủ nhận phương thức sản xuất Châu Á cũng hìnhthành nhiều kiến giải khác nhau.
Kiến giải thứ nhất coi phương thức sản xuất Châu Á là một hình thái xãhội đặc biệt của Châu Á, xuất hiện từ sau chế độ công xã nguyên thủy tới khichủ nghĩa tư bản phương Tây xâm nhập vào Châu Á Tiêu biểu của kiến giảinày là Pờlêkhanốp, Víttơ phơ ghen, được Mát - gia làm cho hồn chỉnh.
Người đầu tiên giải thích khái niệm phương thức sản xuất Châu Á là
Pờlêkhanốp Trong cuốn “Những vấn đề co bản của chủ nghĩa Mác” viết
Trang 1010
phát triển kinh tế xuất hiện đồng thời với xã hội cổ đại Và cả hai, xã hội cổ
đại và xã hội “phương thức sản xuất phương Đơng” đều song song tồn tại và
đều hình thành trên sự tan rã của xã hội thị tộc Như vậy, theo Pờ lê kha nốp,phương thức sản xuất Châu Á mà Mác đề cập tới chính là hình thái xã hội cógiai cấp ở Châu Á, xuất hiện đồng thời với xã hội cổ đại, tức là xã hội chiếmhữu nô lệ ở Châu Âu Cũng theo Pờlêkhanốp, sở dĩ xã hội có giai cấp ở ChâuÁ phát triển theo một con đường khác với xã hội cổ đại Châu Âu là do hoàncảnh địa lý của Châu Á chi phối Tuy nhiên, Pờ lê kha nốp còn hạn chế trongcách giải thích vì nó khơng đầy đủ và chưa làm cho vấn đề được sáng rõ.Pờlêkhanốp nhận định phương thức sản xuất Châu Á là phương thức sản xuấtcủa xã hội có giai cấp ở Châu Á, nhưng khơng xác định được nó là phươngthức sản xuất của thời kì lịch sử nào của Châu Á, nó là phương thức sản xuấtchiếm hữu nô lệ hay phong kiến, hay là một phương thức sản xuất đặc biệt,không phải chiếm hữu nô lệ cũng không phải phong kiến? Ngồi ra,Pờlêkhanốp cịn q đề cao tác dụng của hoàn cảnh địa lý là sa vào nhịnguyên luận, vào địa lý sử quan… Nhưng kiến giải của Pờlêkhanốp cũng đãtừng được nhiều nhà học giả Liên Xô như Riarônốp, Ra đek và nhà kinh tếhọc nổi tiếng Vác ga tán thành.
Một học giả Đức là Vittơ phơghen đã dựa vào giải thích của Pờlêkhanốpđưa vào trong cuốn sách của ông viết về xã hội và kinh tế Trung Quốc một lýluận về phương thức sản xuất Châu Á: Công tác trị thuỷ ở Trung Quốc cũngnhư ở các nước phương Đông khác là nhân tố quyết định đặc điểm củaphương thức sản xuất Châu Á, mặc dù vậy ông vẫn chưa xác định đượcphương thức sản xuất Châu Á là phương thức sản xuất hay hình thái xã hộicủa thời kì lịch sử nào của Châu Á.
Ở Liên Xô, năm 1928, xuất bản cuốn “Nghiên cứu kinh tế nông thôn
Trung Quốc” của nhà học giả Mátgia Mátgia đã chịu ảnh hưởng cả hai quan
Trang 1111
của phương thức sản xuất Châu Á Theo quan điểm Mát gia, lịch sử TrungQuốc khơng có thời kì chế độ chiếm hữu nơ lệ cũng khơng có thời kì chế độphong kiến, mà từ khi chế độ công xã nguyên thủy tan rã đến trước ngày chủnghĩa tư bản phương Tây xâm nhập, ở Trung Quốc chỉ có một thời kì lịch sử
là thời kì “phương thức sản xuất Châu Á” Yếu tố cơ bản của phương thức
sản xuất này là vấn đề nước, vấn đề trị thủy Như vậy, Mát gia nhận địnhphương thức sản xuất Châu Á là một hình thái xã hội đặc biệt chỉ có ở ChâuÁ, nó xuất hiện từ sau khi chế độ công xã nguyên thủy tan rã, và tồn tại lâudài tới khi tiếp xúc với chủ nghĩa tư bản phương Tây mới bắt đầu chấm dứt,đồng thời nó cũng làm cho xã hội Châu Á không trải qua chế độ nô lệ và chếđộ phong kiến là hai chế độ xã hội tồn tại phổ biến trên thế giới.
Loại kiến giải thứ hai là cùa Xaphanốp cũng chủ trương phương thứcsản xuất Châu Á là một hình thái xã hội đặc biệt ở Châu Á, hỗn hợp hai chếđộ, vừa phong kiến vừa nơ lệ, có sau thời kì chế độ phong kiến ở Châu Á.Cũng trong năm 1928, một học giả Liên Xô khác là Xaphanốp cho xuất bản
cuốn “Lịch sử xã hội Trung Quốc” Trong tác phẩm đó, ơng đưa ra một quan
điểm khác với quan điểm của Mát gia về phương thức sản xuất Châu Á Xapha nốp cho rằng ở Trung Quốc, trước thời Chu là xã hội nguyên thủy, thời
Chu là xã hội phong kiến, thời Tần Hán là xã hội “vừa phong kiến vừa nô lệ”,
tức là thời kỳ mà cả hai chế độ phong kiến và nô lệ song song tồn tại và hỗn
hợp với nhau Thời kì này chính là thời kì “phương thức sản xuất Châu Á” ở
Trang 1212
Vì dữ kiện để những người tham gia thảo luận tranh luận với nhau mới chỉ làlịch sử Trung Quốc, và quan niệm của họ về phương thức sản xuất Châu Áđồng nhất với xã hội thủy nơng, trong đó thủy nơng khơng có ý nghĩa lớn gìlắm ở Trung Quốc Tuy nhiên sau đó những ý kiến trên đã bị lãng quên.Nhưng đồng thời, tài liệu khoa học thực tế được tích lũy ngày càng nhiều vềlịch sử xã hội – kinh tế, chủ yếu của các nước Á – Phi, cho thấy rằng khôngthể giải thích các xã hội này trong phạm vi khái niệm của phương thức sảnxuất nô lệ hay phong kiến Mặt khác, vấn đề tiến lên chủ nghĩa xã hội từ cácxã hội tiền tư bản cũng cho thấy khó mà định tính chất của các xã hội này lànơ lệ hay phong kiến một cách giản đơn – Lịch sử phương Đông cổ đại, ChâuPhi tiền thực dân và Châu Mĩ tiền Cơlơm rõ ràng có một q trình tồn tại, vậnđộng khác với xã hội nô lệ, phong kiến của thế giới cổ đại Hy – La và ChâuÂu trung cổ Ở đây người ta thấy rõ giữa những nhu cầu chính trị cách mạngvới nhu cầu khoa học có sự thâm nhập chặt chẽ lẫn nhau trong vấn đề xácđịnh tính chất xã hội của các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh, nhằm từ đó tìm ranhững biện pháp thích hợp đối với việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hộimới xã hội chủ nghĩa ở các nước này.
Trong năm 1928, tại Nhật Bản cũng có cuộc thảo luận về phương thứcsản xuất Châu Á do các nhà sử học mác xít Nhật Bản đề ra Tham gia thảoluận có nhiều học giả nổi tiếng của Nhật Bản như: Dã lã vinh thái lang, Phúcbộ chi tổng, Binh điền lương vệ Mặc dù ý kiến phân tán song các nhànghiên cứu cũng đưa ra những nhận định riêng của mình: Karsumi Moritanicoi phương thức sản xuất Châu Á là một giai đoạn của chế độ công xãnguyên thủy Jiro Hayakawa cho rằng phương thức sản xuất Châu Á là chếđộ cống nạp, coi chế độ cống nạp là thời kì quá độ từ chế độ thị tộc sang cơ
cấu xã hội “chiếm hữu nô lệ” Takendo Goro cho rằng phương thức sản xuất
Châu Á là một kết cấu hỗn hợp của chế độ nô lệ và chế độ nông nô…
Trang 1313
người đầu tiên đi vào vấn đề này là Quách Mạt Nhược Ông đưa ra một kiếngiải về phương thức sản xuất Châu Á, khác hẳn những kiến giải từ Pờ lê kha
nốp Ông cho rằng: “Cái gọi là phương thức sản xuất Châu Á, một giai đoạn
phát triển xã hội, là tên gọi của một giai đoạn có trước chế độ nô lệ” (Thông
tin khoa học lịch sử, số 1, 1968, Viện sử học, tr 22 – 28) Quách Mạt Nhượcchủ trương, theo đúng trình tự câu nói của Mác, phương thức sản xuất ChâuÁ là xã hội công xã nguyên thủy, phương thức sản xuất cổ đại là xã hộichiếm hữu nơ lệ.
Như vậy là trong thời kì từ những năm đầu thế kỉ XX đến khoảng 1929– 1930, đã có nhiều kiến giải khác nhau về phương thức sản xuất Châu Á.Loại kiến giải thứ nhất của Pờlêkhanốp, Víttơ phơ ghen, được Mát gia làmcho hồn bị hơn, coi phương thức sản xuất Châu Á là một hình thái xã hộiđặc biệt của Châu Á, xuất hiện từ sau chế độ công xã nguyên thủy tới khi chủnghĩa tư bản phương Tây xâm nhập vào Châu Á Loại kiến giải thứ hai là cùaXaphanốp cũng chủ trương phương thức sản xuất Châu Á là một hình thái xãhội đặc biệt ở Châu Á, hỗn hợp hai chế độ, vừa phong kiến vừa nơ lệ, có sauthời kì chế độ phong kiến ở Châu Á Loại kiến giải thứ ba là của Quách MạtNhược coi phương thức sản xuất Châu Á là hình thái xã hội cơng xã ngunthủy.
Trong khoảng thời gian này, kiến giải của Mát gia là kiến giải chiếm ưuthế, có nhiều ảnh hưởng hơn cả.
Từ 1931 đến 1934 có thể coi là giai đoạn thứ hai của cuộc thảo luận vềphương thức sản xuất Châu Á.
Trang 1414
chỗ coi phương thức sản xuất Châu Á là phương thức hỗn hợp vừa nô lệ vừaphong kiến.
Sang tháng 2 – 1931, tại Lêningrat có mở một hội nghị chuyên thảo luậnvấn đề phương thức sản xuất Châu Á Tại hội nghị này, quan điểm Mát giacũng như các quan điểm đã có đều bị bác bỏ và một kiến giải mới về phươngthức sản xuất Châu Á được nêu lên Kiến giải mới này nhận định phươngthức sản xuất Châu Á là một hình thái đặc thù của xã hội phong kiến Châu Á,cũng tức là phương thức sản xuất Châu Á là phương thức sản xuất phongkiến ở Châu Á và toàn bộ phương Đơng Kiến giải này đã có ảnh hưởng lớntrong giới sử học các nước lúc bấy giờ Ở Liên Xô, các sách sử về phươngĐông đều viết theo kiến giải mới này Ở Trung Quốc, Nhật Bản, kiến giảinày cũng được nhiều nhà sử học tán thành Những nhà sử học Trung Quốc
thời kì này như Lã Chấn Vũ trong tác phẩm “ Sử tiền kỳ Trung Quốc xã hội
nghiên cứu” và Lý Đạt trong cuốn “ xã hội học đại cương” đều chịu ảnh
hưởng quan điểm coi phương thức sản xuất Châu Á là phương thức sản xuấtphong kiến của xã hội phương Đông
Sau hội nghị 1931 ở Liên Xô, sang năm 1932, ở Nhật Bản cũng có mộtcuộc thảo luận mới về phương thức sản xuất Châu Á Nhiều học giả NhậtBản như Vũ Nhân Ngũ Lang, Dỗn Đậu Cơng Phu… khơng tán thành quanđiểm mới của các học giả Liên Xô, mà vẫn ủng hộ quan điểm của Ôncơ coiphương thức sản xuất Châu Á là hình thái xã hội hỗn hợp vừa phong kiến vừanơ lệ ở phương Đơng, có sau xã hội phong kiến.
Như vậy là trong giai đoạn này của cuộc thảo luận có thêm hai kiến giảimới về phương thức sản xuất Châu Á, trog đó kiến giải mới hơn cả so vớinhững kiến giải đã có từ trước là kiến giải coi phương thức sản xuất Châu Álà hình thái xã hội phong kiến phương Đông Kiến giải này đã chiếm ưu thếtrong một thời gian.
Trang 1515
phương thức sản xuất Châu Á là một biến chủng của phương thức sản xuấtchiếm hữu nô lệ ở phương Đông, do nhà sử học Liên Xô Cô va lốp đề ra Bắtđầu từ tháng 1 – 1934, cô va lốp đã viết một loạt bài bàn về xã hội cổ đại đểchứng minh phương thức sản xuất Châu Á là chế độ chiếm hữu nơ lệ điểnhình Hy Lạp, La Mã Quan điểm Cô va lốp đã được giới sử học mác xít cácnước hoan nghênh nhiệt liệt Ở Liên Xơ, nó được coi như một quan điểmchính thống Từ 1934 trở đi, các sách sử của Liên Xô viết về phương Đôngcổ đại đều theo quan điểm này Các nhà Đông phương học nổi tiếng của LiênXô như Stru vê Áp đi nhép đều đã đứng trên quan điểm này để xây dựngnhững tác phẩm của mình về lịch sử cổ đại phương Đông Ở Trung Quốc, cácnhà sử học nổi tiếng như Phạm Văn Lan, Hầu Ngoại Lư đều theo quan điểmnày Nhà sử học Lã Chấn Vũ trước kia theo quan điểm phương thức sản xuấtChâu Á là xã hội phong kiến thì nay, trong một tác phẩm mới của ông, cuốn
“Trung Quốc xã hội sử cương ”, ông cũng bỏ quan điểm cũ mà theo quan
điểm Cô va lốp.
Sau khi quan điểm Cô va lốp đã được đề ra, một nhà sử học Liên Xôkhác lại chủ trương phương thức sản xuất Châu Á không thể là một phươngthức sản xuất độc lập như phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ hay phongkiến mà chỉ là một phương thức sản xuất của thời kì quá độ từ chế độ công xãnguyên thủy sang chế độ chiếm hữu nô lệ mà thôi Đặc biệt là ở Nhật Bản,nhiều nhà sử học như Sâm Cốc khắc kỷ, Y đằng tàng bình, Tảo xuyên nhịlang… đều khẳng định phương thức sản xuất Châu Á là hình thái xã hội cótrước chế độ chiếm hữu nơ lệ và tán đồng quan điểm của Quách Mạt Nhượccoi phương thức sản xuất Châu Á là chế độ công xã nguyên thuỷ hay là chếđộ nô lệ gia trưởng tức giai đoạn cuối của xã hội công xã nguyên thuỷ hay làchế độ cống nạp tức thời kì quá độ từ xã hội công xã nguyên thuỷ sang xã hộichiếm hữu nơ lệ mà thời kì này cũng vẫn chỉ là giai đoạn cuối cùng của xã
hội công xã nguyên thuỷ Tương xuyên xuân hỉ, trong tác phẩm “Bàn về
phương pháp khoa học lịch sử” chủ trương phương thức sản xuất Châu Á là
Trang 1616
chế độ nô lệ gia trưởng, tức giai đoạn cuối của xã hội công xã nguyên thủy,
Tảo xuyên nhị lang, trong tác phẩm “Lịch sử xã hội cổ đại” cũng chủ trươngtương tự như thế, cho phương thức sản xuất Châu Á là “chế độ cống nạp”,tức “thời kỳ quá độ từ xã hội công xã nguyên thủy sang xã hội chiếm hữu nô
lệ” mà thời kỳ quá độ này cũng vẫn chỉ là giai đoạn cuối cùng của xã hội
công xã nguyên thủy.
Ở Trung Quốc, năm 1936 nhà sử học Quách Mạt Nhược viết trên tạp chí
văn vật với nhan đề “xã hội phát triển giai đoạn chi tân nhận thức” đã coi
phương thức sản xuất Châu Á là hình thái xã hội nguyên thuỷ trước đây xoábỏ mà đưa ra một nhận định mới cho phương thức sản xuất Châu Á là chế độgia trưởng hoặc là hình thức tài sản thị tộc tức vẫn không khác chủ trương cũbao nhiêu vẫn đặt phương thức sản xuất Châu Á vào trong phạm vi xã hộinguyên thuỷ có chăng chỉ khác ở chỗ nó khơng phải là tồn bộ xã hội nguyênthuỷ mà là một giai đoạn cuối của xã hội ngun thuỷ.
Ở Nhật Bản trong thời kỳ này cịn có một chủ trương mới, do Bình dãnghĩa thái lang đưa ra, hoàn toàn khác với những chủ trương đã từ trước đến
bây giờ Bình dã nghĩa thái lang dịch ra tiếng Nhật và xuất bản cuốn “Kinh tế
và xã hội Trung Quốc” của Vit tơ phô ghen; trong bài bạt viết cho bản dịch
ấy, Bình dã nghĩa thái lang chủ trương phương thức sản xuất Châu Á là mộthình thái xã hội mở đầu cho xã hội có giai cấp, hình thái xã hội này có sauchế độ cơng xã nguyên thủy và trước chế độ chiếm hữu nô lệ.
Nhưng dù có kiến giải này kiến giải khác bất đồng thì kiến giải của Cơva lốp về phương thức sản xuất Châu Á là hình thái xã hội chiếm hữu nô lệphương Đông vẫn là kiến giải được coi trọng Khoảng những năm 40 trở đi,các nhà Đông phương học Liên Xô, dựa vào kiến giải Cô va lốp đưa ra chủtrương: phương thức sản xuất Châu Á là chế độ nơ lệ tảo kỳ, hình thái cổ đạicổ điển (Hy Lạp, La Mã) là chế độ nô lệ phát triển.
Năm 1952, Viện hàn lâm khoa học Liên Xô chuẩn bị biên soạn một bộ
“Lịch sử thế giới” gồm 10 quyển lớn Ban biên tập bộ sách đã phát biểu trên
Trang 1717
tạp chí Lịch sử cổ đại số 1 năm 1952, những quan điểm của mình về lịch sửchế độ chiếm hữu nô lệ trên thế giới và trình bày đề cương biên soạn nhữngphần này trong bộ sách lớn nói trên Trong năm 1952, ở Liên Xô, một hộinghị được tổ chức để thảo luận những quan điểm và đề cương đó, bài tổngkết cuộc thảo luận đã đăng trong tạp chí Lịch sử cổ đại số 2 năm 1953 Cuộc
thảo luận chủ trương: Không dùng những khái niệm “phương thức sản xuất
Châu Á” vì nó khơng chính xác và đã cũ, khơng coi cổ đại phương Đông và
cổ đại phương Tây phát triển theo hai con đường khác nhau, không thừa nhậnchế độ nô lệ tảo kì là hình thái xã hội riêng biệt của phương Đông cổ đại.
Khoảng những năm 1955, 1956, hai quyển đầu bộ Lịch sử thế giới, làphần nói về lịch sử chế độ công xã nguyên thủy và chế độ chiếm hữu nô lệtrên thế giới Theo các tác giả hai quyển đầu bộ Lịch sử thế giới thì trong xãhội chiếm hữu nơ lệ có hai loại cơng xã nơng thơn điển hình Tuy các tác giảkhơng nhắc tới khái niệm phương thức sản xuất Châu Á, không tìm cách giảithích khái niệm này, nhưng đã lấy đặc điểm của phương thức sản xuất ChâuÁ làm nội dung chế độ nô lệ tảo kỳ, không chỉ ở phương Đơng mà trên tồnthế giới.
Quan điểm của các tác giả hai quyển đầu bộ Lịch sử thế giới, ít lâu nayđược coi như là một quan điểm thích đáng nhất Tuy nhiên, khơng phải làkhơng có những ý kiến phản bác lại Riêng về chế độ chiếm hữu nô lệphương Đông, một nhà sử học nổi tiếng ở Liên Xô là viện sĩ Chiu mê nép
trong bài luận văn “cận đông và xã hội cổ điển” đăng trong tạp chí Liên Xơ
Những vấn đề lịch sử số 6 năm 1957, vẫn kiên trì chủ trương chế độ chiếmhữu nô lệ phương Đông và chế độ chiếm hữu nô lệ cổ điển Hy Lạp – La Mãlà hai loại hình khác nhau, phát triển theo hai con đường khác nhau, chứkhông phải hai giai đoạn nối tiếp nhau của cùng một loại hình chế độ chiếmhữu nơ lệ như quan điểm của các tác giả hai quyển đầu bộ Lịch sử thế giới.
Trang 1818
tác giả bộ Lịch sử thế giới của Liên Xô và ông chủ trương thời Tần Hán ởTrung Quốc còn là chế độ chiếm hữu nô lệ Nhưng đầu năm 1957, trong mộtbài luận văn đăng trên tập san Văn sử triết số 3 năm 1957, ông tự hủy bỏ chủtrương cũ của mình và đưa ra một chủ trương mới: Từ thời Tây Chu chế độphong kiến đã được xác lập ở Trung Quốc Ơng lại giải thích phương thứcsản xuất Châu Á không phải là chế độ chiếm hữu nô lệ phương Đông mà theo
ông “phương thức sản xuất Châu Á thực chất chỉ là chế độ phong kiến”.
Tóm lại, ta có thể thấy được từ sau thời Mác cho tới khoảng những năm1960, vấn đề phương thức sản xuất Châu Á mặc dù được đặt ra xong vẫnchưa được giải quyết một cách thỏa đáng và dứt khoát Các quan điểm đưa rachủ yếu thuộc trường phái phủ nhận phương thức sản xuất Châu Á Có nhữngngười chủ trương phủ nhận hồn tồn, thậm chí cả khái niệm phương thứcsản xuất Châu Á và cho rằng không nên đặt ra vấn đề này Còn lại các quanđiểm khác chiếm đa số khẳng định có phương thức sản xuất Châu Á nhưnglại phủ nhận mặt này hay mặt khác của nó Đại diện tiêu biểu các thời kì như:Pơ lê kha nốp, Mát gia, Cô va nốp…Cuộc tranh luận vẫn chưa tới hồi kếtthúc dẫn tới một giai đoạn sau này khi mà trường phái thừa nhận lại là chiếmđa số.
2 Trường phái thừa nhận phương thức sản xuất Châu Á:
Việc tranh luận về phương thức sản xuất Châu Á vẫn tiếp tục diễn ra vàđặc biệt sôi nổi vào những năm 60 – 70 của thế kỉ XX Các vấn đề về phươngthức sản xuất Châu Á dần dần được nghiên cứu và đưa ra các kết luận thíchđáng thông qua các hội thảo lớn.
Trang 1919
thuyết phương thức sản xuất Châu Á đã phân tích các quan điểm của Mác –Enghen về phương thức sản xuất Châu Á và công xã nông nghiệp Cũng
trong cuộc thảo luận này, Danilova nói về “Vấn đề phương thức sản xuất
Châu Á trong ngành viết sử Liên Xô những năm 20 và đầu những năm 30”,
và Pavlovskaia nói về “Vấn đề phương thức sản xuất Châu Á trong sách báo
Tây Âu ngày nay”.
Tháng 5 – 1965, Viện các dân tộc Châu Á và Châu Phi, tháng 12- 1965Viện Dân tộc học, tháng 4 – 1966 bộ môn phương pháp luận lịch sử thuộcViện sử học của Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô cùng với bộ môn phươngpháp luận của Viện Triết học tiến hành những cuộc thảo luận tiếp tục Có ýnghĩa đặc biệt là cuộc thảo luận vào tháng 5 – 1965, trong đó có sự tham giacủa nhiều nhà triết học, sử học thuộc nhiều lĩnh vực chun mơn khác nhau.Có bốn chủ trương chính được nêu lên qua các cuộc thảo luận này:
Một số - chủ yếu ở viện các dân tộc Đông phương coi phương thức sản
xuất Châu Á chỉ là những “đặc điểm Châu Á” hoặc của chế độ nô lệ, hoặc
của chế độ phong kiến
Một số khác thừa nhận có phạm trù phương thức sản xuất Châu Á,nhưng khơng cho đó là một hình thái kinh tế xã hội riêng biệt phương thứcsản xuất Châu Á chỉ là để nói tới những cộng đồng thơn xã có thể có mặt ởnhiều hình thái xã hội khác nhau Trong số này, có người chủ trương coiphương thức sản xuất Châu Á là một giai đoạn quá độ không rõ rệt, không ổnđịnh giữa cơng xã ngun thủy và các xã hội có giai cấp chính thức.
Một số chủ trương coi phương thức sản xuất Châu Á là một hình tháikinh tế xã hội hồn tồn khác biệt với các hình thái đã được nhận thức là: Nơlệ, phong kiến… Hình thái này, có những đặc trưng cơ bản là toàn bộ đất đaithuộc quyền sở hữu của nhà nước Nhà nước này tồn tại trên một nền tảngbền vững là các công xã nông thôn, những tổ chức sản xuất ra của cải vậtchất bị Nhà nước bóc lột dưới hình thức nạp cống Những nhân viên nhà
Trang 2020
nước cấu thành giai cấp thống trị Những nông dân, thành viên công xã hợpthành giai cấp bị trị.
Cuối cùng là một số đã phản bác quan điểm về sự tồn tại của phươngthức sản xuất Châu Á, cho rằng không nên phân biệt quá rõ rệt những hìnhthái xã hội tiền tư bản, trong đó có nhiều hình thức khác nhau của cưỡng bứcsiêu kinh tế và có tồn tại của đối kháng giai cấp.
Những chủ trương khác nhau này chứng tỏ rằng cuộc thảo luận khôngdừng lại ở những vấn đề lẻ tẻ của việc phân kỳ hoặc ở những đặc điểm nhấtđịnh của các xã hội Châu Á hay Châu Phi, Mỹ la tinh mà đã chuyển sang việcnghiên cứu sâu sắc hơn ở những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Từ thảo luận về “phương thức sản xuất Châu Á ”, những người tham gia hội
nghị nhất trí rằng: Cần loại bỏ xu hướng định nghĩa các giai cấp và bản chấtcủa chế độ phong kiến theo các đặc điểm pháp lý, chứ không phải theo nhữngdấu hiệu kinh tế xã hội Cần loại bỏ khuynh hướng định nghĩa chế độ phongkiến trên cơ sở các đặc điểm Tây Âu, mà phải tìm ra những tiêu chuẩn có thểứng dụng cho cả chế độ phong kiến ở các nước Châu Á và Châu Phi Cầnloại bỏ khuynh hướng định nghĩa chế độ phong kiến theo những đặc điểmtạm thời của một giai đoạn phát triển, mà phải tìm ra quy luật cơ bản của chếdộ phong kiến có thể ứng dụng cho tất cả các mơ hình thời gian và địaphương của nó như nhau.
Tháng 5 – 1975, Viện Khoa học xã hội thuộc Ban Chấp hành Trungương Đảng cộng sản Liên Xô đã tổ chức một hội nghị thảo luận đề tài
“Những vấn đề hiện thời của học thuyết Mác xít – Lênin nít về các hình tháikinh tế xã hội” Hội nghị đã nêu bật một tình hình là các nhà sử học, triết học,
Trang 2121
sử loài người, trong sự phát triển những lực lượng sản xuất xã hội, mà dựatrên đó là những quan hệ sản xuất đặc thù, tiêu biểu cho phương thức sảnxuất này Ở đây, cả một câu trả lời khẳng định hay phủ định về sự tồn tại củaphương thức sản xuất Châu Á và hình thái tương ứng, đều không mâu thuẫnvới quan điểm duy vật lịch sử Để nghiên cứu vấn đề này, cả tư liệu lịch sửmới cũng như việc nghiên cứu cặn kẽ các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mácđều quan trọng Những người tham gia thảo luận thấy ra rằng di sản của cácnhà kinh điển chứa đựng nhiều luận thuyết mà giới các học giả nghiên cứuchưa tận dụng hết trong cơng tác nghiên cứu của mình.
Ở Đơng Âu, song song với các cơng trình nghiên cứu của các học giảLiên Xô cũng đã tiến hành nhiều cuộc thảo luận Về phương thức sản xuấtChâu Á , ở Hungari, viện sĩ Tơcây là một trong những người khẳng định cóphương thức sản xuất Châu Á và cho nó là một hinh thái kinh tế xã hội riêng
biệt Ông viết: “Một cấu trúc quá độ giữa cộng sản nguyên thủy và phương
thức sản xuất cổ đại Về chế độ sở hữu thì gắn bó hơn với cơ cấu xã hội cơngxã ngun thủy, nhưng về phân bố xã hội thì nó khơng thuộc phạm trù cơngxã ngun thủy, chiếm hữu nô lệ hay phong kiến” (Thông tin khoa học lịch
sử, số 1, tr.33 – 37) Ở Ba Lan, I.Sát là giám đốc trung tâm nghiên cứu cácnền kinh tế đang phát triển ở Vacxava chủ trương những phạm trù chế độ nôlệ và phong kiến không thể đem áp dụng một cách thỏa đáng vào nhiều xãhội và cho rằng nhu cầu xây dựng cho khái niệm phương thức sản xuất ChâuÁ một mẫu hình về chế độ kinh tế chính xác ngày càng tỏ ra là cấp bách ISát vạch rõ những sự khác nhau cơ bản giữa phương thức sản xuất Châu Á vàchế độ phong kiến
Ở Đức những năm 1965 – 1967, E Hoffman coi “phương thức sản xuất
Châu Á là một phương thức sản xuất tồn tại trước phương thức sản xuất cổđại và phong kiến”.Ở Tiệp cũng xuất bản một số công trình nghiên cứu về
phương thức sản xuất Châu Á
Trang 2222
Ở Pháp, những người mác xít từ lâu đã nhiệt tình quan tâm đến vấn đềcác xã hội có giai cấp đầu tiên, việc xác định vị trí của các xã hội đó dưới ánhsáng của học thuyết Mác – Lê về các hình thái kinh tế xã hội Năm 1960 Banchấp hành Trung ương Đảng cộng sản Pháp đã thành lập Trung tâm nghiêncứu mác xít, mà một trong những ban hoạt động đầu tiên của trung tâm đó làban Đơng phương học, ngay từ đầu chương trình hoạt động của Ban đã gồm
ngay trong đó vấn đề “phương thức sản xuất Châu Á ”.
Trong những năm 1962 – 1963 Trung tâm nghiên cứu mác xít đã tiếnhành một số cuộc hội nghị thảo luận, và kết quả của những cuộc tranh luận
này được đăng trên số báo đặc biệt của tạp chí “Tư tưởng” xuất bản vào
tháng 4 – 1964 Các tài liệu đó đã có một tiếng vang rộng rãi, những ngườitham gia cuộc thảo luận đã nhất trí với nhau ở 4 điểm có tính ngun tắc: 1.Cuộc thảo luận phải rút ra được một cách có lợi nhất các nguyên bản, các chỉthị rải rác trong các tác phẩm khác nhau của Mác.2, Cần thấy rằng tri thứccủa Mác và Enghen về xã hội tiền tư bản ngoài phương Tây là có tính chấtchung Vì vậy, phải bổ sung thêm nhiều tri thức cụ thể về các xã hội cụ thể ởtrình độ khoa học hiện đại Mặt khác, phải ln ln nắm chắc phương phápmác xít khi vận dụng 3, Cần nghiên cứu phương thức sản xuất Châu Á vớimột tinh thần khoa học, không nên gán ghép một cách giả tạo danh từ đó chotất cả các xã hội.4, Giả thiết về phương thức sản xuất Châu Á phải được thiết
lập như thế nào để có thể tiếp thu được đối với các dân tộc của “thế giới thứ
ba” phù hợp với lòng tự hào dân tộc và các nhiệm vụ xây dựng dân tộc ở các
nước này.
Trong cuộc tranh luận, các học giả Pháp rất chú ý đến vấn đề thuật ngữ.
Tất cả họ đều cho rằng danh từ “Châu Á” mà Mác dùng với nội dung khoa
Trang 2323
đều thừa nhận là khái niệm phương thức sản xuất Châu Á vượt quá ra ngoàiphạm vi Châu Á, bao gồm cả Châu Phi tiền thực dân và Châu Mỹ tiềnCơlơm Thậm chí Sáclo Paranh đã đề nghị phổ cập khái niệm đó sang cả mộtsố nền văn minh Địa Trung Hải thời Misen Theo các học giả Pháp, đề nghịcủa S.Paranh có ý nghĩa lớn về khoa học và chính trị Từ khi có thể chứngminh rằng phương Tây cũng trải qua giai đoạn đó, người ta thốt khỏi nguy
cơ đối lập lịch sử “trì trệ” của phương Đông với lịch sử điển hình của
phương Tây S.Paranh đã đưa ra 3 ví dụ: Nền văn hóa cự thạch, xã hội Misen,xã hội Etơruxcơ.
Ở Châu Phi, những năm 1964 – 1966, các nhà sử học mác xít Pháp, Ai
Cập, Angieri và Châu Phi nhiệt đới đã làm nổi bật vấn đề: “Các xã hội Châu
Phi cổ đại không thuộc chế độ chiếm hữu nô lệ, cũng không thuộc chế độphong kiến cổ điển, và tán thành quan điểm của nhà khoa học J.suretCanales về kết cấu ứng dụng quan điểm phương thức sản xuất Châu Á vàolịch sử một số dân tộc Phi châu”.
Ở Châu Mỹ la tinh, hầu hết các nhà nghiên cứu mác xít và các dảngcộng sản đều quan tâm đến vấn đề phương thức sản xuất Châu Á , xuất pháttừ tầm quan trọng đặc biệt của việc phân tích các xã hội thời kì tiền Cơlơm,từ đó đi đến xác định đường lối chính trị - cách mạng cho phù hợp với tìnhhình của các nước này Họ thấy khái niệm chế độ nô lệ và chế độ phong kiếnkhông phù hợp với xã hội của người Inca và người Axectơ Việc thảo luận về
phương thức sản xuất Châu Á trên tạp chí “La Pensee” đã được sự ủng hộ và
hưởng ứng rất tích cực của Đảng cộng sản Cơlơmbi Ở Mêxicơ, một nhómcác nhà nghiên cứu tập hợp xung quanh nhà sử học mác xít E Báctơra, đãxem xét xã hội Axfecơ theo quan điểm phương thức sản xuất Châu Á Nhóm
này đã dịch tác phẩm “Các hình thái trước nền sản xuất tư bản chủ nghĩa”
của Mác sang tiếng Tây Ban Nha và đã công bố một loạt các bài báo trên cáctạp chí định kỳ của mình Các cơng trình nghiên cứu theo hướng này cũngđược tiến hành rộng rãi ở Pêru.
Trang 2424
Cho đến những năm 80 – 90 của thế kỉ XX, trước phong trào đấu tranhgiải phóng dân tộc dâng lên mạnh mẽ ở các nước thuộc thế giới thứ ba vớikhuynh hướng tiến lên chủ nghĩa xã hội của nó, những người nghiên cứu mácxít trên thế giới càng thấy hơn bao giờ hết tầm quan trọng của đóng góp củakhoa học xã hội vào cơng cuộc cải tạo xã hội, đặc biệt của việc nghiên cứuhình thái kinh tế xã hội của các xã hội Á, Phi, Mĩ la tinh tiền thực dân gắnliền với vấn đề phương thức sản xuất Châu Á Mặc dù cuộc thảo luận về vấnđề phương thức sản xuất Châu Á gặp nhiều khó khăn, nhưng các học giảmác xít vẫn đẩy mạnh cơng cuộc nghiên cứu của mình thơng qua việc đi sâuvào các cơng trình nghiên cứu cụ thể ở các nước cụ thể Quá trình đi sâunghiên cứu này càng cho giới khoa học thấy rõ khái niệm phương thức sảnxuất Châu Á với những nội dung khoa học của nó do các nhà kinh điển củachủ nghĩa Mác nêu ra trong những trước tác của mình – đã giúp cho họ có thểcó một sự giải thích, tiếp cận hơn vào các xã hội Á, Phi, Mĩ la tinh hơn làkhái niệm chế độ nô lệ và chế độ phong kiến.
III Cuộc tranh luận về phương thức sản xuất Châu Á ở Việt Nam:
Ở Việt Nam, vấn đề hình thái kinh tế xã hội nói chung, phương thức sảnxuất Châu Á nói riêng từ lâu đã được đề cập đến Bản báo cáo tổng kết
“Khoa học lịch sử Việt Nam trong mấy chục năm qua” đã nêu rõ: “Các hình
thái kinh tế xã hội Việt Nam tuy chưa được đề ra thành một đề tài nghiên cứutập trung, nhưng do yêu cầu khách quan của sử học, nhiều tác giả đã đi sâunghiên cứu từng mặt, từng thời kì của các hình thái kinh tế xã hội ở ViệtNam” (Văn Tạo – Khoa học lịch sử Việt Nam trong mấy chục năm qua”, Sử
Học Việt Nam trên đường phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1981,tr.11)
Trang 2525
dựng chủ nghĩa xã hội ở một nước còn mang nhiều tàn dư xã hội phươngĐông cổ đại cần được nhận thức đánh giá một cách khoa học và có thái độbiện pháp xử lý đúng mức, đó cịn là nhiệm vụ góp phần làm phong phú họcthuyết Mác – Lênin về con đường phát triển xã hội từ vị trí một nước phươngĐơng của mình Từ cách nhìn nhận đó, ta thấy vấn đề phương thức sản xuấtChâu Á được giới khoa học xã hội nước ta đề cập đến từ những năm 1959 –1960, nhưng phải đợi đến năm 1968 trở đi, vấn đề này mới được đề cập đếnmột cách rộng rãi và có hệ thống.
Sau cuộc Hội thảo hẹp về Vấn đề ruộng đất và nông dân do Ban Văn sử địa chủ trì, mà kết quả đã công bố trên Tập san sử địa văn số 2 và 3,ra tháng 8 và tháng 10 – 1954, các nhà sử học đã đi vào nghiên cứu các hìnhthái kinh tế xã hội trong lịch sử Việt Nam, mà sôi nổi nhất là các cuộc thảo
luận về vấn đề “Ở Việt Nam có chế độ chiếm hữu nơ lệ khơng?” vào những
năm 1958 – 1959.
Cùng lúc đó, Nguyễn Hồng Phong đã cho ra cơng trình “ Xã thơn Việt
Nam” Tuy khơng nói đến khái niệm phương thức sản xuất Châu Á , nhưng
tác giả đã đề cập đến những nội dung cơ bản của phương thức sản xuất ChâuÁ và khẳng định rõ đặc điểm của xã hội phương Đông cổ đại là sự tồn tại daidẳng của công xã nông thôn; và ở Việt Nam, đặc điểm đó cịn tồn tại mãi đếnthời Pháp thuộc với nhiều tàn tích của xã hội nguyên thủy Tác giả kiên trìbảo vệ luận điểm này trong các cơng trình đi sâu nghiên cứu về phương thứcsản xuất Châu Á sau này và là một trong những người đầu tiên coi phươngthức sản xuất Châu Á đã tồn tại trong xã hội lịch sử Việt Nam Ơng viết:
“Cơng xã nơng thơn Việt Nam cịn tồn tại cho đến đầu thế kỉ XX là loại công
xã kiểu mới nhất, là hình thức cuối cùng của hình thái cổ xưa của các xã hội”
(“Di sản làng xã trước cách mạng xã hội chủ nghĩa” – Nông thôn Việt Nam
trong lịch sử, tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội , 1978, tr 152 – 153).Cho đến năm 1980, tại hội nghị khoa học kỷ niệm 1000 năm đánh thắng giặc
Tống xâm lược, trong một tham luận nhan đề “Mấy vấn đề về thế kỉ X”,
Trang 2626
Nguyễn Hồng Phong mới trực tiếp đề cập đến phương thức sản xuất Châu Á
Với tư cách một tham luận đặt vấn đê, Nguyễn Hồng Phong cịn tự hỏi: “Vậy
thì chế độ quân chủ tập trung ở Việt Nam hồi thế kỉ X là chế độ gì? Phongkiến sơ kỳ? Tiền phong kiến? hay nhà nước kiểu phương thức sản xuất Châ ?” Ơng cịn khẳng định: “Tác giả luận văn này và một số tác giả kháctrong Viện sử học khẳng định rằng cho đến thế kỉ XV, xã hội Việt Nam thuộcphạm trù hình thái xã hội của phương thức sản xuất Châu Á ”
Nguyễn Lương Bích đã mở đầu cho việc thảo luận về phương thức sản
xuất Châu Á ở Việt nam với luận văn “phương thức sản xuất Châu Á là gì?”
trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 8 – 1963 Tác giả, sau khi trình bày quan
điểm của mình về phương thức sản xuất Châu Á đã khẳng định: “Căn cứ
vào sự thật lịch sử, chúng ta có thể thừa nhận: Ở Việt Nam đã có phươngthức sản xuất Châu Á và phương thức sản xuất Châu Á ở Việt Nam đã tồntại cho đến trước khi Pháp xâm lược” (tr.24).
Những nhà sử học tham gia xây dựng các tập Thông tin khoa học lịch sửnăm 1968 – 1970 như Nguyễn Linh, Ngơ Văn Hịa, Trương Hữu Qnh, VănLang, Chiêm Tế, Hoàng Hưng… hầu hết đều tán thành quan điểm có hìnhthái phương thức sản xuất Châu Á ở Việt Nam.
Trần Quốc Vượng từ góc độ văn hóa – văn minh nhìn vào lịch sử cổ đại
Việt Nam đã đề cập đến “một hậu quả của phương thức sản xuất Châu Á
ngự trị quá lâu trong xã hội Việt Nam” (Tạp chí Cộng sản số 2 – 1981) Khi
nói về sự hình thành dân tộc, Trần Quốc Vượng khẳng định: “Dân tộc Việt
Nam hình thành dưới phương thức sản xuất Châu Á ở thế kỉ X” (Nghiên cứu
lịch sử, số 2 – 1982, tr.2) và cho rằng xã hội Việt Nam từ thế kỉ XIX trở về
trước là “một xã hội tiểu nông truyền thống nằm trong khung cảnh của một
phương thức sản xuất Châu Á ” (Tạp chí cộng sản, số 2 – 1981).
Trang 2727
trong hội nghị khoa học về xã hội Việt Nam thời Lí Trần, Lê Kim Ngân mớitrình bày cụ thể quan điểm của mình về phương thức sản xuất Châu Á LêKim Ngân cho rằng nền kinh tế công xã ở thế kỉ X – XI nằm trong phạm trùphương thức sản xuất Châu Á Xã hội đó gồm hai giai cấp cơ bản: giai cấpnông dân công xã làm chủ sở hữu công xã, là giai cấp bị bóc lột; và giai cấpq tộc là giai cấp hưởng sản phẩm thặng dư của công xã Tác giả đi đến kết
luận: “Kết cấu kinh tế của xã hội Việt Nam ở thế kỉ X – XI là kết cấu kinh tế
Á châu tiền phong kiến”
Từ những năm đầu 70, trong khi nghiên cứu về xã hội thời HùngVương, Phan Huy Lê cùng Chữ Văn Tần sau khi phân tích tình hình của sứcsản xuất, q trình phân hóa xã hội, đã nêu lên những đặc điểm của kết cấukinh tế xã hội và tổ chức nhà nước phôi thai thời Hùng Vương và đi đến nhận
xét, đó là “một xã hội có giai cấp sơ kỳ với những nét đặc trưng của hình thái
Á châu” Theo tác giả đó khơng phải là xã hội chiếm hữu nơ lệ, mà thuộc
hình thái kinh tế xã hội của phương thức sản xuất Châu Á Luận điểm này
được Phan Huy Lê nhắc lại trong luận văn “Về bản chất của nền văn hóa
truyền thống Việt Nam” in trong tạp chí Cộng sản số 11 – 1979 và nói rõ hơn
trong một tham luận tại hội nghị sử học quốc tế năm 1980, tác giả Phan Huy
Lê viết: “Trong thời cổ đại, Việt Nam không trải qua một thời kỳ thống trị
của chế độ chiếm hữu nô lệ Quan hệ nô lệ xuất hiện và phát triển trong mứcđộ nào đó, nhưng dưới hình thức của chế độ nơ lệ gia trưởng và không hềchiếm địa vị chủ đạo trong xã hội Kết cấu kinh tế xã hội thời đó mang nhữngđặc điểm của xã hội có giai cấp sơ kỳ ở phương Đông, lấy công xã nông thônlàm cơ sở và thành viên cơng xã giữ vai trị lực lượng sản xuất chủ yếu Sựphân hóa xã hội đang phát triển, nhưng chưa đến mức độ gay gắt” Theo dõi
luận điểm của Phan Huy Lê, người ta thấy được tác giả cho rằng sau chế độcông xã nguyên thủy Việt Nam bước vào xã hội có giai cấp sơ kì mang đặc
trưng “hình thái Á châu” hay phương thức sản xuất Châu Á , không qua thời
Trang 2828
khác phương Tây, mặc dù tác giả chưa đưa ra một mốc thời gian cụ thể donhững bước chuyển biến xã hội đó.
Vũ Huy Phúc nghiên cứu về chế độ ruộng đất thời kì Văn Lang – ÂuLạc và sự tồn tại của chế độ này cho đến giữa thế kỉ X đã đi đền kết luận:
“Hình thức sở hữu Á châu có nhiều điểm tương đồng với tình hình nước Văn
Lang – Âu Lạc”.
Đặng Phong đứng trong góc cạnh kinh tế học đã đi sâu vào quyền sởhữu và tô thuế trong phương thức sản xuất Châu Á, đã đi đến một kết luận vềchế độ đồng sở hữu lưỡng tính trên ruộng cơng thời phong kiến ở Việt Nam.Tuy vậy, phương thức sản xuất Châu Á theo quan niệm của Đặng Phong chỉlà một dạng, hoặc một đặc điểm của chế độ phong kiến Việt Nam mà thôi.
Sau Đặng Phong là người chỉ thừa nhận phương thức sản xuất Châu Ánhư một dạng, một đặc điểm của chế độ phong kiến Việt Nam thì Lê ThànhKhôi, một học giả Việt Kiều tại Pháp, phủ định khái niệm này Năm 1973,
tạp chí Le Pense có đăng bài “Góp phần nghiên cứu phương thức sản xuất
Châu Á : Nước Việt Nam cổ đại” Qua luận văn của mình, Lê Thành Khơi
muốn đóng góp vào việc đi sâu thảo luận vấn đề phương thức sản xuất ChâuÁ , xuất phát từ cái mẫu nước Việt Nam cổ đại Trước hết, Lê Thành Khôicho rẳng ở Việt Nam cổ đại khơng có những nét cổ điển của chế độ phongkiến Và từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX người ta khơng thấy có khuynh hướng
phát triển đến chế độ “phong kiến” ấy (tức phong kiến Tây Âu ), mà thấy rõ
một khuynh hướng ngược lại, chủ yếu là sự tăng cường giai cấp của các nho
sĩ quan chức Vì vậy theo Lê Thành Khơi, “nước Việt Nam cổ đại khơng thể
gọi là phong kiến vì khơng có chư hầu và lãnh chúa, khơng có tổ chức xã hộivà chính trị dựa trên một hệ thống những phụ thuộc cá nhân, khơng có phânchia quyền lực giữa đơng đảo bọn phong kiến” Nhưng mặt khác, theo Lê
Thành Khôi, ở Việt Nam cổ đại cũng “còn xa mới xác nhận sự ứng dụng khái
niệm “phương thức sản xuất Châu Á ”, nó cịn phản bác lại một số đặc điểm
Trang 2929
xã hội” Từ sự bác bở những đặc trưng của phương thức sản xuất Châu Á , Lê
Thành Khơi đi tới kết luận: “Những đính chính cần đóng góp cho khái niệm
phương thức sản xuất Châu Á nhiều và cơ bản đến nỗi, theo ý chúng tơi tốthơn là nên bỏ nó đi và xây dựng một khái niệm mới theo mức độ cho phépcủa việc đi sâu phân tích các xã hội ngồi Châu Âu” Rõ ràng, Lê Thành
Khôi qua luận văn của mình, đã biểu lộ quan điểm phủ định hồn tồn kháiniệm phương thức sản xuất Châu Á
Tóm lại, qua quá trình nghiên cứu chúng ta thấy xuất hiện những loạiquan điểm khác nhau như sau:
1 Khẳng định sự tồn tại của phương thức sản xuất Châu Á trong lịch sửViệt Nam Có ý kiến cho rằng rõ ràng nhất và cũng là đỉnh cao của nó, chủyếu cho đến thế kỉ X – XI Sau đó, từ thế kỷ XII- XIII, xã hội Việt Nam bắtđầu phong kiến hóa và phong kiến hóa mạnh vào thế kỷ XIV Nhìn chung xãhội Việt Nam từ thế kỉ X – XV nhằm trong phạm trù phương thức sản xuấtChâu Á Có ý kiến cho rằng phương thức sản xuất Châu Á tồn tại trong lịchsử dưới thời Văn Lang – Âu Lạc.
2 Khẳng định khái niệm phương thức sản xuất Châu Á nhưng khơngquan niệm đó là một phương thức sản xuất riêng biệt mà chỉ là đặc điểm, làmột dạng đặc thù của chế độ phong kiến trong lịch sử.
3 Phủ định khái niệm phương thức sản xuất Châu Á và cho rằng lịchsử Việt Nam cổ đại khơng dung nạp được khái niệm này.
Nhìn chung lại, đại đa số các tác giả nghiên cứu về phương thức sảnxuất Châu Á ở Việt Nam đều thừa nhận sự hiện diện của phương thức sảnxuất Châu Á trong lịch sử xã hội Việt Nam Về mốc khởi đầu, ai cũng mặcnhiên thừa nhận là phương thức sản xuất Châu Á bắt đầu từ khi giải thể chếđộ cộng sản nguyên thủy Nhưng còn mốc kết thúc thì có mốc thế kỉ XI, cómốc thế kỉ XV Lại có quan điểm cho là tới thế kỉ XIX trở về trước, xã hội
Việt Nam truyền thống vẫn “nằm trong khung cảnh của phương thức sản
xuất Châu Á …”
Trang 3030
KẾT LUẬN
Tóm lại, thơng qua việc tìm hiểu các cuộc tranh luận về phương thức sảnxuất Châu Á trên thế giới và ở Việt Nam, chúng ta có thể thấy rằng việc tìmhiểu về phương thức sản xuất Châu Á đã được rất nhiều các nhà nghiên cứuquan tâm và tìm hiểu Các quan niệm xung quanh vấn đề này cũng rất khácnhau: Một số người phủ nhận hồn tồn nó, một số lại phủ nhận một phầncủa nó Các quan niệm gần đây nhất đa số thống nhất rằng có sự tồn tại củaphương thức sản xuất Châu Á trong lịch sử và thống nhất thành những đặctrưng cơ bản
Ở Việt Nam, cuộc tranh luận về phương thức sản xuất Châu Á cũng diễnra khá sôi nổi,đặc biệt từ những năm 60 trở lại đây Đa số các nhà nghiên cứuđều cơng nhận có phương thức sản xuất Châu Á và chứng minh được rằng ởViệt Nam cũng tồn tại phương thức sản xuất này.
Việc tìm hiểu về cuộc tranh luận này trong lịch sử đã cho ta thấy đượctầm quan trọng của việc nghiên cứu vấn đề phương thức sản xuất Châu Átrong việc nghiên cứu vấn đề, tác dụng chính trị và thực tiễn to lớn của nó vớiviệc nhận thức các xã hội ngoài Châu Âu, thời kì trước tư bản chủ nghĩa Nócịn có ý nghĩa trực tiếp đến công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của nướcta ngày nay, khi mà công cuộc xây dựng đất nước đòi hỏi ngày càng nhiềuviệc nghiên cứu lịch sử đã qua để rút ra bài học cho thực tế.
Trang 31
31
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Mác – Enghen, Tuyển tập, tập I, NXB Sự thật, Hà Nội, 1962.
2 Văn Tạo, Phương thức sản xuất Châu Á – Lý luận Mác Lênin và thực
tiễn Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội,1996.
3 Nguyễn Lương Bích – “Phương thức sản xuất Châu Á là gì?” Nghiên
cứu lịch sử, số 9/1963
4 Nguyễn Hồng Phong, “Về phương thức sản xuất Châu Á lý thuyết và
thực tiễn”, Nghiên cứu lịch sử, số 1/1982.
5 Nguyễn Danh Phiệt - “Quá trình nghiên cứu về vấn đề phương thức sản
xuất Châu Á ở Việt Nam”, Nghiên cứu lịch sử, số 1/1982.
6 Lê Kim Ngân – “Một giả thuyết về kết cấu kinh tế của xã hội Việt Nam
từ thế kỷ X đến thế kỉ XIV ” Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý Trần,
NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1981.
Trang 3232môc lôcTrangMỞ ĐẦU 1NỘI DUNG 2
I Giới thiệu vài nét về phương thức sản xuất Châu Á: .2
1 Khái niệm phương thức sản xuất Châu Á: 2
2 Những đặc trưng của phương thức sản xuất Châu Á: 4
II Cuộc tranh luận về phương thức sản xuất Châu Á trên thế giới: 9
1 Trường phái phủ nhận phương thức sản xuất Châu Á: .9
2 Trường phái thừa nhận phương thức sản xuất Châu Á: 18
III Cuộc tranh luận về phương thức sản xuất Châu Á ở Việt Nam: 24
KẾT LUẬN 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 31