Hình thái kinh tế xã hội học thuyết sự phát triển hình thái kinh tế xã hội mang tính lịch sử tự nhiên khái niệm và ý nghĩa của hình thái kinh tế xã hội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
20,64 MB
Nội dung
Hình Thái Kinh tế - Xã hội Nhóm Mục tiêu đề tài Dựa vào lý luận hình thái kinh tế - xã hội nhìn nhận đắn phát triển tất yếu lên XH cộng sản chủ nghĩa nhân loại phát triển tất yếu lên CNXH Việt Nam Biết tầm quan trọng việc vận dụng quy luật nêu lý luận vào hoạt động chủ thể người ● Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX ● Quy luật tác động biện chứng Cơ sở hạ tầng XH với kiến trúc thượng tầng XH Nội dung trình bày Các quan điểm cách tiếp cận xã hội 1.1 Các quan điểm cách tiếp cận xã hội trước Mác, Mác 1.2 Quan điểm cách tiếp cận xã hội Mác Khái niệm ý nghĩa hình thái Kinh tế xã hội 3.Học thuyết phát triển hình thái kinh tế - xã hội mang tính lịch sử - tự nhiên 3.1 Học thuyết 3.2 Ý nghĩa, giá trị thực tiễn 4.Vận dụng học thuyết công đổi đất nước 01 Các quan điểm cách tiếp cận xã hội Các quan điểm xã hội cách tiếp cận vấn đề xã hội trước Mác, Mác (1) Cách tiếp cận tôn giáo L Phơ bach (2) cách tiếp “ý niệm tuyệt đối” Hêghen (3) cách tiếp cận đạo đức Nho giáo (4) cách tiếp cận xã hội Tôn giáo (5) cách tiếp cận xã hội Lý thuyết văn minh Cách tiếp cận tôn giáo L.Phơ bach L Phoiơbắc có quan niệm vật, vơ thần bàn giới tự nhiên bàn vấn đề người, xã hội không tránh khỏi giải thích tâm Theo ơng, chất người bộc lộ tính tự nhiên - sinh học, tính bất biến, trừu tượng Mặt khác, nhấn mạnh tới tính tình u thương người tính chất bẩm sinh phê phán tơn giáo đương thời, L Phoiơbắc cho lịch sử loài người lịch sử tôn giáo Với bất lực Cơ đốc giáo việc giải bất công xã hội, ông cho đến lúc xây dựng tơn giáo – tơn giáo tình u; Chỉ có tơn giáo giải đối lập giai cấp bất công, bất bình đẳng xã hội Lập luận ơng vai trị tơn giáo xã hội cho thấy L Phoiơbắc tiếp cận xã hội từ lập trường tâm chủ quan, tơn giáo, mang nặng tính ảo tưởng Cách tiếp cận “ý niệm tuyệt đối” Hêghen Ph Hêghen cho rằng, xã hội giới tự nhiên tồn mà tồn thứ hai, “tha hóa” ý niệm tuyệt đối Sự tồn phát triển xã hội bị chi phối ý niệm tuyệt đối, biểu tự phát triển ý niệm tuyệt đối q trình tiến hóa, phát triển theo quy luật xã hội khách quan Cách tiếp cận xã hội Ph Hêghen thể quan điểm tâm khách quan, mang tính thần bí Khổng tử cho rằng, tảng xã hội người giá trị đạo đức: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Sau này, Mạnh tử cịn đưa học thuyết tính thiện người nhằm khẳng định giá trị đạo đức sinh cách tự nhiên người Cách tiếp cận đạo đức Nho giáo Khổng tử, Mạnh tử nói riêng, Nho gia nói chung, chủ trương vấn đề liên quan tới người xã hội phải dựa giá trị đạo đức đó; muốn có xã hội lý tưởng cần phải đẩy mạnh giáo dục đạo đức, thực sách nhân trị, lễ trị, đức trị Cách tiếp cận xã hội dù mang giá trị nhân văn thể quan điểm tâm chủ quan, bộc lộ tính khơng tưởng Phương pháp tiếp cận tâm xã hội chứa đựng giá trị tính nhân văn, tính biện chứng song lại mang tính thần bí, trừu tượng, ảo tưởng 4.Phương pháp tiếp cận tâm xã hội Khơng nhận thức vai trị kinh tế, sản xuất vật chất tồn phát triển xã hội, không nhận thức vai trò quy luật xã hội khách quan phát triển xã hội Quá trình phát triển xã hội nhà triết học tâm khơng phải q trình khách quan, tự thân, bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan nằm xã hội mà q trình vận động bị quy định từ yếu tố tinh thần Cách tiếp cận xã hội Lý thuyết văn minh Theo A.Toffler, lịch sử xã hội loài người chia thành ba văn minh tiêu biểu: văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh hậu công nghiệp nước tư công nghiệp phát triển Đây cách tiếp cận vật Việc phân tích q trình biến đổi, phát triển xã hội phương diện văn minh phân tích, mơ tả thực chứng, logic biến đổi sản xuất vật chất mà trực tiếp biến đổi lực lượng sản xuất, khoa học cơng nghệ Tính phiến diện: lý thuyết chủ yếu phân chia xã hội dựa vào trình độ phát triển kinh tế trình độ khoa học, công nghệ thực tế phát triển xã hội biểu phương diện phi kinh tế văn hóa, xã hội, trị Cách tiếp cận thay học thuyết hình thái kinh tế - xã hội không vạch mối quan hệ mặt đời sống xã hội, quy luật vận động, phát triển xã hội từ thấp lên cao