Tuân theo yêu cầu của quy luật thì mới có lợi nhuận, mới tồn tại và phát triển được, ngược lại sẽ thua lỗ và phá sản.1.1.2Nội dung của quy luật giá trịQuy luật giá trị đòi hỏi việc sản x
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
16148023 18116044
Tp Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2019
Trang 2ĐIỂM SỐ
ĐIỂM
NHẬN XÉT
Ký tên
PGS TS Đoàn Đức Hiếu
Trang 3BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THỨ TỰ NHIỆM VỤ THỰC HIỆN KẾT QUẢ
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 2
TỔNG QUAN VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ 2
1.1 Khái niệm và nội dung của quy luật giá trị 2
1.1.1 Khái niệm quy luật giá trị 2
1.1.2 Nội dung của quy luật giá trị 2
Tóm lại, yêu cầu chung của quy luật giá trị mang tính khách quan, nó đảm bảo sự công bằng, hợp lý, bình đẳng giữa người sản xuất và trao đổi hàng hóa 3
1.2 Tác động của quy luật giá trị 3
CHƯƠNG 2 7
2.1 Khái niệm kinh tế thị trường 7
2.2 Kinh tế thị trường định hướng xã hội thế nào 7
2.3 Quy luật giá trị ảnh hưởng đến nền kinh tế thị trường định hướng XHCN 12
2.2.1 Sự cần thiết của quy luật giá trị trong phát triển kinh tế thị trường 12
2.2.2 Thực trạng vận dụng cũng như tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay 13
KẾT LUẬN 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Lý luận về hình thái kinh tế - xã hội là lý luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch
sử do C.Mác xây dựng nên Nó có vị trí quan trọng trong triết học Mác Lý luận đó đã được thừa nhận lý luận khoa học và phương pháp luận cơ bản trong việc nghiên cứu lĩnh vực xã hội Nhờ có lý luận hình thái kinh tế - xã hội, lần đầu tiên trong lịch sử loài người, Mác đã chỉ rõ nguồn gốc, động lực bên trong, nội tại của sự phát triển xã hội, chỉ
rõ được bản chất của từng chế độ xã hội Lý luận đó giúp chúng ta nghiên cứu một cáchđúng đắn và khoa học sự vận hành của xã hội trong giai đoạn phát triển nhất định cũng như tiến trình vận động lịch sử của xã hội loài người
Trong thực tiễn, Việt Nam đang tiến hành công cuộc xây dựng đất nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa Trên cơ sở bám sát tư tưởng Mác-Lênin và đặc biệt là việc vậndụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội vào công cuộc xây dựng đất nước, việc vạch ra những mối liên hệ hợp quy luật và đề ra các giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện thành công công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam thành một đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng văn minh cũng là một nhiệm vụ thực tiễn đang đặt ra
Chính vì những lý do trên, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài “Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay”
Với những hiểu biết và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, những sai sót mắc phải trong khi thực hiện sẽ là điều không thể tránh khỏi, chúng em mong nhận được những lời phê bình và góp ý quý báu của thầy
Đặc biệt em xin cảm ơn thầy Đoàn Đức Hiếu, thầy đã giảng dạy và hướng dẫn nhóm chúng em hoàn thành bài tiểu luận này
5
Trang 6CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ
1.1 Khái niệm và nội dung của quy luật giá trị
1.1.1 Khái niệm quy luật giá trị
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế quan trọng nhất của sản xuất và trao đổihàng hóa Do đó ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa ở đó có sự xuất hiện vàhoạt động của quy luật giá trị Mọi hoạt động của các chủ thể kinh tế và sản xuất vàlưu thông hàng hóa đều chịu sự tác động và chi phối của quy luật này Tuân theoyêu cầu của quy luật thì mới có lợi nhuận, mới tồn tại và phát triển được, ngược lại
sẽ thua lỗ và phá sản
1.1.2 Nội dung của quy luật giá trị
Quy luật giá trị đòi hỏi việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở lượng giá trị hàng hóa hay thời gian lao động xã hội cần thiết dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết.
Trong quá trình sản xuất thì vấn đề quan trọng nhất là hàng hóa sản xuất ra có bán được hay không Để có thể tiêu thụ hàng hóa thì thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa đó phải phù hợp với thời gan lao động xã hội cần thiết tức là phù hợp với mức hao phí mà xã hội có thể chấp nhận được Trong trao đổi hàng hóa cũng phải dựa vào thời gian lao động xã hội được với nhau khi lượng giá trị của chúng ngang nhau, tức là khi trao đỏi hàng hóa phải theo quy tắc ngang nhau Hai hàng hóa được trao đổi với nhau khi được kết tinh cùng một lượng lao động như nhau hoặc trao đổi mua bán hàng hóa phải thực hiện với giá cả bằng giá trị Cơ chế tác động của quy luật giá trị thể hiện trong trường hợp giá cả lên xuống, xung quanh giá trị và giá trị như cái trục của giá cả.
Quy luật giá trị là trừu tượng nó thể hiện sự vận động thông qua sự biến động của giá cả hàng hóa Giá cả là biểu thị bằng tiền của giá trị Giá cả phụ thuộc vào giá trị vì giá trị là cơ sở của giá cả Trong nền kinh tế hàng hóa thì giá cả và giá thị trường chênh lệch nhau, cung ít hơn cầu thì giá cả
6
Trang 7sẽ cao hơn giá trị và ngược lại Nhưng xét cho cùng thì tổng giá cả và hàng hóa bao giờ cũng bằng tổng giá trị hàng hóa Giá cả hàng hóa có thể tách rời giá trị nhưng bao giờ lên xuống cũng xoay quanh giá trị, đó là sự biểu hiện hoạt động của quy lật giá trị.
Tóm lại, yêu cầu chung của quy luật giá trị mang tính khách quan,
nó đảm bảo sự công bằng, hợp lý, bình đẳng giữa người sản xuất và trao đổi hàng hóa.
7
Trang 81.2 Tác động của quy luật giá trị
Bất cứ một sự vật hiện tượng nào khi tồn tại trong tự nhiên đều tuân theonhững quy định nhất định Những quy luật này chi phối đến cả quá trình hìnhthành và phát triển của mỗi sự vật hiện tượng
Và tất nhiên nền kinh tế thế giới nói chung cũng như nền kinh tế VIệt Namnói riêng cũng không nằm ngoài quy luật đó Theo thời gian nền kinh tế khôngngừng biến đổi Nó cũng liên tục phân chia và hình thành nhiều thành phần kinh tếmới có những định hướng khác, có những đặc điểm và quy luật riêng biệt đối vớicác thành viên tham gia trong nền kinh tế đó Chúng giống nhau là nhìn bề ngoàitưởng như sản xuất trao đổi hàng hóa là việc riêng của mỗi thành viên độc lập vàhinhg như không chịu sự chi phối nào Trên thực tế mọi người sản xuất và trao đổihàng hóa đều chịu sựu chi phối của quy luật giá trị
Vì vậy, quy luật giá trị có tác động chủ yếu như sau:
Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
Điều tiết sản xuất của quy luật giá trị là điều chỉnh, phân bố các yếu tố như:
tư liệu sản xuất, sức lao đọng và tiền vốn từ ngành nay sang ngành khác, từ nơi nàysang nơi khác Nó làm cho sản xuất hàng hóa của ngành này, nới này được pháttriển mở rộng, ngành khác nơi khác bị thu hẹp Thông qua sự biến động giá cả thịtrường từ đó tạo ra những tỉ lệ cân đối tạm thời giữa các ngành các vùng của mộtngành kinh tế hàng hóa nhất định
Quy luật đó thể hiện ở chỗ: cung và cầu thường xuyên muốn khớp với nhau
mà thường xuyên tách, như từ trước tới nay nó chưa hề ăn khớp với nhau mà đóilập nhau, cung luôn bám sát cầu Chính vì thé luôn xảy ra các trừng hợp sau đây:
- Khi cung bằng cầu thì giá trị bằng giá cả hàng hóa, trường hợp này xảy ra một cách ngẫu nhiên và rất hiếm
Trang 9- Khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả cao hơn giá trị, hàng hóa bán chạy, lãi cao.Những người đang sản xuất mặt hàng này sẽ mở rộng quy mô sản xuất, đầu
tư thêm tư liệu sản xuất và sức lao động Mặt khác, những người đang sảnxuất hàng hóa khác thu hẹp quy mô sản xuất của mình để chạy sang sản xuấtloại hàng hóa bán chạy này Như vây, tư liệu sản xuất, sưc slao đọng, tiềnvốn được chuyển vào ngành tăng lên, quy mô sản xuát cũng được mở rộng,cung về loại hàng này trên thị trường này tăng lên
- Khi cung lớn hơn cầu thì giá cả nhỏ hơn giá trị, hàng hóa ế thừa, không tiêuthụ được, có thể lỗ vốn tình hình này bắt buộc những người đang sản xuấtloại hàng này phải thu hẹp quy mô sản xuất, chuyển sang các mặt hàng cógiá trị trên thị trường và làm cho tư liệu sản xuất ở ngành này giảm đi ởngành khác lại có thể tăng lên Còn nếu như mặt hàng nào đó có giá cả bằnggiá trị thì người sản xuất tiếp tục sản xuất mặt hàng này
Thực chất của điều tiết lưu thông trong quy luật giá trị là điều chỉnh mộtcách tự phát khối lượng hàng hóa từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao, tạo ra bằnggiá cả xã hội Giá trị của hàng hóa thay đổi Thì những điều kiện có thể làm chotổng khối lượng hàng hóa có thể tiêu thụ được cũng sẽ thay đổi
“… Khi thực hiện quy luật giá trị của hàng hóa trong xã hội gồm những sảnxuất trao đỏi hàng hóa cho nhau, sự cạnh tranh lập ra bằng cách đó và trong điềukiện nào đó một trật tự duy nhất và một tổ chức duy nhất có thể có của nền sảnxuất xã hội CHỉ có do sự tăng hay giảm hàng hóa mà những người sản xuất hànghóa riêng lẽ biết được, rõ ràng là xã hội cần những vật phẩm nào và cần số lượng
Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lí hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, hạgiá thành sản phẩm
Trong nền kinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất hàng hóa là một chủ thểkinh tế độc lập, tự quyết định hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình
Nhưng do điều kiện sản xuất khác nhau nên hao phí lao động cá biệt khácnhau, người sản xuất nào có hao phí lao động nhỏ hơn hao phí lao động xã hội của
Trang 10hàng
Trang 11hóa ở thế có lợi, thu được lãi cao Còn ngược lại, người sản xuất có lao động cábiệt lớn hơn hao phí lao động xã hội của hàng hóa thì người sản xuất ở thế bất lợi,
lỗ vốn Để dành được ưu thế trong cạnh tranh và thu được lợi nhuận cao, tránhđược nguy cơ vỡ nợ, phá sản Họ phải hạ thấp hao phí lao động cá biệt của mình,sao cho bằng hao phí lao động xã hội cần thiết Muốn vậy, họ phải luôn tìm cách
cả tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lí, thực hiện tiết kiệm chặt chẽ, tăng năngsuất lao động Sự cạnh tranh quyết liệt ngày càng đẩy mạnh quá trình này diễn ramạnh mẽ hơn, mang tính xã hội Nếu người sản xuất nào cũng làm như vậy thìcuối cùng sẽ dẫn đến toàn bộ năng suất lao động sản xuất không ngừng tăng lên,chi phí sản xuất xã hội không ngừng giảm xuống Kết quả là lực lượng sản xuất xãhội được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hơn
Phân hóa người sản xuất hàng hóa thành kẻ giàu người nghèo
Quá trình cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến kết quả là những người
có điều kiện sản xuất có trình độ, kiến thức cao, trang bị kĩ thuật tốt nên có hao phí
lo động cá biệt thấp hơn hoa phí lao động xã hội cần thiết sẽ thu được nhiều lãi,giàu lên, sẽ mua được nhiều tư liệu sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh, thậmchí có thể thuê lao động, làm chủ, nhờ đó mà giàu nên nhanh chóng người sản xuấthàng hóa nào có mức hao phí lao động xã hội cần thiết, khi bán hàng hòa sẽ rơi vàotình trạng thua lỗ, nghèo đi, thậm chí có thể phá sản, thậm chí trở thành lao độnglàm thuê, đây cũng là một trong những nguyên nhân làm xuất hiện sản xuất tư bảnchủ nghĩa, cơ sở ra đời của chủ nghĩa tư bản
Sự bình tuyển tự nhiên ấy đã phân hóa những người sản xuất kinh doanh rathành người giàu, người nghèo Lịch sử phát triên của sản xuất đã diễn ra là quátrình phân hoá này đã làm cho sản xuất hoàng giản đơn trong xã hội phong kiếndần dần nảy sinh ra sản xuất tư bản chủ nghĩa
“…Mỗi người đều sản xuất riêng biệt cho lợi ích riêng của mình, không phụthuộc vào nhà sản xuất khác Họ sản xuất cho thị trường nhưng dĩ nhiên không một người nào trong số họ biết được dung lượng của thị trường Mỗi quan hệ như vậy giữa những người sản xuất riêng lẻ, sản xuất cho thị trường chung sẽ giúp ích cho thị trường cạnh tranh thì gọi là cạnh tranh Dĩ nhiên trong những điều kiện ấy,
sự thăn bằng giữa sản xuất và tiêu dùng chỉ có thể có được sau nhiều lần biến động
Những người khéo léo hơn, tháo vát hơn và có sức lực hơn sẽ ngày càng lớn mạnh và nhờ những biến động ấy, con người yếu ớt vụng về sẽ bị biến dộng đó
đè bẹp Một vài người sẽ trở nên giàu có, còn quần chúng sẽ trở nên nghèo đói,
đó là kết quả không tránh khỏi của quy luật cạnh tranh Kết cục là những người
Trang 12sản xuất bị phá sản mất hết tính chất độc lập về kinh tế của họ và trở thành công nhân làm thuê trong công xưởng đã mở rộng của đối thủ tốt số của họ”
Trang 13CHƯƠNG 2:
QUY LUẬT GIÁ TRỊ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
2.1Khái niệm kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường là sự phát triển cao hơn cuar kiểu tố chức kinh tế xã hội màhình thái phổ biến của sản xuất là sản xuất ra sản phẩm để trao đổi trên thị trường.Kinh tế thị trường là một nền kinh tế khách quan do trình độ phát triển của sản xuấtquyết định, trong đó quá trình từ sản xuất đến trao đôii, phân phối và tiêu dùng nhưthế nào và cho ai đều thông qua việc mua bán, thông qua hệ thông thị trường, và dothị trường quyết định
Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường là các chủ thể tự do lựa chọn cáchình thức sở hữu, phương thức kinh doanh, ngành nghề mà luật pháp nghiêm cấm.Mọi hoạt động kinh tế đều diễn ra theo quy luật của nó,sản xuất và bán hàng theoquy luật của thị trường Bán cái gì mà thị trường cần chứ khong phải bán cái màmình có, tiền tệ hóa các quan hệ kinh tế các chủ thể dược theo đuổi các lợi íchchính đáng của mình
Trong kinh tế thị trường có hai chủ thể:
-Người tiêu dùng và người sản xuất
-Tiền tệ hóa các quan hệ kinh tế
2.2 Kinh tế thị trường định hướng xã hội thế nào
Kinh tế thị trường định hưỡng xã hội chủ nghĩa thực chất là nền kinh tế hànghóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự vận động của nhànước, theo đinh hướng xã hội chủ nghĩa Đó là nên kinh tế thị trường hiện đại hộinhập quốc tế có sự quản lí của nhà nước pháp quyền xã hội hội nghĩa, do ĐángCộng Sản Việt Nam lãnh đạo nhằm mục tiêu: “ đan giàu nước mạnh, xã hộ côngbằng, dân chủ, văn mình”
Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hưỡng xã hội chủ nghĩa ở nước ta:
Trang 14Chuyển nền kinh tế từ hoạt động theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung - hànhchính - quan liêu - bao cấp sang phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo
cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước theo định hướng XHCN, là nội dungbản chất và đặc điểm khái quát nhất đôi với nền kinh tế nước ta hiện đại và tươnglai Đặc biệt cương lĩnh xây dựng trong thời kì quá độ lên CNXH được đại hội đạibiểu toàn quốc lần VII thông qua vào 1991 cũng đã nêu lên 6 đặc trưng cơ bản củaXHCN và những quan điểm phương hướng tổng quan và phát triển kinh tế xã hộitheo định hướng XHCN ở nước ta Tuy nhiên cũng cần phải phân tích sâu thêm vềbản chất, đặc điểm đã khái quát nói trên, để có thể hiểu rõ hơn và nói sâu thêmnhận thức và hành động
Các chủ thể có tính năng động và tự chủ cao và nền kinh tế thị trường theo địnhhướng XHCN nắm bắt được nhiều tư liệu sản xuất và luôn học hỏi từ các nướctrên nên ngày càng tự chủ và tính năng động trong hoạt động sản xuất và kinhdoanh
Giá cả do thị trường quy định
Nền kinh tế vận hành theo các quy luật vấn đề của thị trường
Cạnh tranh là tất yếu vì mục đích lợi nhuận
Trong nền kinh tế thị trường hiện đại cần có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước vìnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế hàng hóa nhiềuthành phần kích thích cải tiến kỹ thuật tăng năng suất lao động làm sản phẩm hànghoá ngày càng đã dạng và phong phú nên cần có sự quản lý của nhà nước.Nền kinh tế thị trường hiện đại gắn với tính chất XHCN
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN mà nhà nước ta xây dựng là nền kinh
tế thị trường hiện đại với tính chất xã hội hiện đại (XHCN) Mặc dù nền kinh tếnước ta đang nằm trong tình trạng lạc hậu và kém phát triển nhưng khi nước tachuyển sang phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường thì thế giới đã chuyểnsang kinh tế thị trường hiện đại Bởi vậy, chúng ta không thể và không nhất thiếtphải trải qua giai đoạn kinh tế hàng hóa giản đơn và kinh tế thị trường tự do, mà đithẳng vào phát triển thị trường hiện đại Đây là nội dung và yêu cầu của sự pháttriển rút ngắn Mặt khác thế giới vẫn đang nằm trong thời đại quá độ từ CNTB lênCNXH, cho nên sự phát triển kinh tế - xã hội chủ nghĩa nước ta phải theo địnhhướng XHCN là cần thiết, khách quan và cũng là nội dung, yêu cầu của sự pháttriển rút ngắn Sự nghiệp “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ vănminh” vừa là mục tiêu, vừa là nội dung nhiệm vụ phát triển kinh tế thị trường địnhhướng XHCN ở nước ta Đảng và Nhà nước khuyến khích mọi người dân trong xã