1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận Dụng Học Thuyết Hình Thái Kinh Tế Xã Hội Để Phân Tích Vai Trò Của Nhà Nước Đối Với Nền Kinh Tế Việt Nam Hiện Nay.pdf

44 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 855,68 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH  BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI 8 VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI ĐỂ PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH  BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI ĐỂ PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP TRIẾT HỌC (125900) - NHÓM - HK 221 NGÀY NỘP 12/12/2022 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Minh Hương Học viên thực MSID Nhiệm vụ Xếp loại Phạm Thị Thanh Nga 2270310 Chương A Phạm Tuấn Nghĩa 2170546 Chương A Nguyễn Hồng Minh Nhật 2170552 Chương A Phan Thông Minh Nhựt 2270107 Chương A Trần Nguyễn Tiến Phúc 2170511 Chương B Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 Điểm số Chữ ký MỤC LỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT .4 LỜI NÓI ĐẦU .5 CHƯƠNG 1: NỘI DUNG CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Khái niệm hình thái kinh tế .6 1.1.1 Lý luận theo chủ nghĩa Mác - Lenin 1.1.2 Kết cấu chức yếu tố cấu thành hình thái kinh tế - xã hội 1.1.3 Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên 1.1.4 Giá trị khoa học học thuyết kinh tế - xã hội 1.2 Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội vào điều kiện Việt Nam 10 1.2.1 Vấn đề tất yếu khách quan đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam .10 1.2.2 Nhiệm vụ thời kỳ độ 12 CHƯƠNG 2: KINH TẾ VIỆT NAM LÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 14 2.1 Sự tồn khách quan lợi ích việc phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường 14 2.2 Đặc điểm kinh tế thị trường thời kỳ độ Việt Nam .16 2.3 Đặc trưng chủ yếu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 17 2.4 Những giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam .18 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY 22 3.1 Vấn đề chung nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân nhân dân 22 3.1.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền 22 3.1.2 Những đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 22 3.2 Chức quản lý kinh tế nhà nước 26 3.2.1 Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi đảm bảo ổn định trị, xã hội cho phát triển kinh tế 26 3.2.2 Nhà nước tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định cho phát triển kinh tế 27 3.2.3 Nhà nước bảo đảm cho kinh tế hoạt động có hiệu vững mạnh 27 3.2.4Thực tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa .27 3.3 Các công cụ quản lý vĩ mô kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 27 3.3.1 Hệ thống pháp luật 27 3.3.2 Kế hoạch thị trường .28 3.3.3 Xây dựng kinh tế nhà nước kinh tế tập thể hoạt động có hiệu .29 3.3.4 Tài 29 3.3.5 Tín dụng 32 3.3.6 Ngân hàng 34 3.4 Bài học nhằm nâng cao vai trò quản lý kinh tế nhà nước Việt Nam Hiện 37 3.4.1 Bối cảnh kinh tế nhà nước Việt Nam 37 3.4.2 Một số vấn đề đặt quản lý nhà nước phát triển kinh tế xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 38 3.4.3 Một số giải pháp nâng cao vai trò quản lý nhà nước phát triển kinh tế - xã hội nước ta .40 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 TỪ NGỮ VIẾT TẮT C.Mác: Karl Marx Ph.Ăngghen: Friedrich Engels V.I.Lênin: Vladimir Ilyich Lenin XHCN: Xã hội chủ nghĩa LỜI NÓI ĐẦU Lý luận hình thái kinh tế – xã hội lý luận giữ vị trí quan trọng chủ nghĩa vật lịch sử C Mác xây dựng nên Lý luận hình thái kinh tế - xã hội thừa nhận lý luận khoa học phương pháp luận việc nghiên cứu lĩnh vực học Nhờ có lý luận hình thái kinh tế – xã hội, lần lịch sử xã hội học C Mác rõ nguồn gốc, động lực bên trong, nội phát triển xã hội, rõ chất chế độ xã hội Như qua lý luận hình thái kinh tế – xã hội giúp nghiên cứu cách đắn khoa học vận hành xã hội giai đoạn định Hiện nay, số ý kiến cho lý luận hình thái kinh tế xã hội lỗi thời, lạc hậu áp dụng vào điều kiện mà phải thay lý luận khác Trước tình hình buộc làm rõ thực chất lý luận hình thái kinh tế xã hội giá trị mặt khoa học, tính thời đại cần thiết Về thực tiễn nước ta trình xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong trình nhiều vấn đề khó khăn đặt đòi hỏi phải nghiên cứu giải Tại Đại hội Đảng cộng sản toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta khẳng định việc xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp, có văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trên sở làm rõ giá trị khoa học lý luận hình thái kinh tế - xã hội, vận dụng phân tích vai trò quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam nay, nhóm chọn nghiên cứu đề tài: '' Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế – xã hội để phân tích vai trị nhà nước kinh tế Việt Nam nay'' có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn CHƯƠNG 1: NỘI DUNG CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Khái niệm hình thái kinh tế Hình thái kinh tế – xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn phát triển lịch sử định, với quan hệ sản xuất thích ứng với lực lượng sản xuất trình độ định với kiến trúc thượng tầng xây dựng lên quan hệ sản xuất 1.1.1 Lý luận theo chủ nghĩa Mác - Lenin Lý luận hình thái kinh tế - xã hội C.Mác cho thấy biến đổi xã hội trình lịch sử tự nhiên Vận dụng lý luận vào phân tích xã hội tư bản, tìm quy luật vận động nó, C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa có tính chất lịch sử xã hội tư tất yếu bị thay xã hội - xã hội cộng sản chủ nghĩa Đồng thời C.Mác Ph.Ăngghen cũng dự báo nét lớn đặc trưng xã hội mới, là: có lực lượng sản xuất xã hội phát triển cao; chế độ sở hữu xã hội tư liệu sản xuất xác lập, chế độ người bóc lột người bị thủ tiêu; sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu thành viên xã hội; sản xuất tiến hành theo kế hoạch thống phạm vi toàn xã hội; phân phối sản phẩm bình đẳng; đối lập thành thị nông thôn, lao động trí óc chân tay bị xố bỏ Để xây dựng xã hội có đặc trưng cần phải qua hai giai đoạn: giai đoạn thấp hay giai đoạn đầu giai đoạn sau hay giai đoạn cao Sau V.I.Lênin gọi giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội giai đoạn sau chủ nghĩa cộng sản C.Mác gọi giai đoạn đầu - xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ trị lên giai đoạn cao xã hội cộng sản Xuất phát từ nghiên cứu tình hình nước Nga lúc giờ, C.Mác Ph ăngghen người nêu lên khả nước giai đoạn phát triển tiền tư chủ nghĩa chuyển thẳng lên hình thái xã hội cộng sản chủ nghĩa khả phát triển rút ngắn nước bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Hai ông rằng: "Thắng lợi giai cấp vô sản Tây Âu giai cấp tư sản gắn liền với điều đó, việc thay sản xuất tư chủ nghĩa sản xuất xã hội quản lý - điều kiện tiên tất yếu để nâng công xã Nga lên trình độ phát triển vậy" 1.1.2 Kết cấu chức yếu tố cấu thành hình thái kinh tế - xã hội Xã hội tổng số tượng, kiện rời rạc cá nhân riêng lẻ Xã hội chỉnh thể tồn vẹn có cấu phức tạp Trong có mặt lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng Mỗi mặt có vai trị định tác động đến mặt khác tạo nên vận động thể xã hội Chính tính tồn vẹn phản ánh khái niệm hình thái kinh tế – xã hội Lực lượng sản xuất tảng vật chất kỹ thuật hình thái kinh tế – xã hội Sự hình thành phát triển hình thái kinh tế – xã hội xét đến lực lượng sản xuất định Lực lượng sản xuất phát triển qua hình thái kinh tế – xã hội nối tiếp từ thấp lên cao thể tính liên tục phát triển xã hội loài người Quan hệ sản xuất – quan hệ người người trình sản xuất – quan hệ bản, ban đầu định tất mối quan hệ xã hội khác, khơng có mối quan hệ khơng thành xã hội quy luật xã hội Mỗi hình thái kinh tế - xã hội lại có kiểu quan hệ sản xuất tương ứng với trình độ định lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất, tiêu khách quan để phân biệt xã hội cụ thể với xã hội cụ thể khác, đồng thời tiêu biểu cho giai đoạn phát triển định lịch sử Những quan hệ sản xuất xương thể xã hội hợp thành sở hạ tầng Trên sở quan hệ sản xuất hình thành nên quan điểm trị, pháp lý, đạo đức, triết học v.v thiết chế tương ứng hợp thành kiến trúc thượng tầng xã hội mà chức xã hội bảo vệ, trì phát triển sơ hạ tầng sinh Những mặt xã hội đề cập – lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng – cịn có quan hệ dân tộc quan hệ gia đình sinh hoạt xã hội khác 1.1.3 Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên Lịch sử phát triển xã hội trải qua nhiều giai đoạn nối tiếp từ thấp đến cao Tương ứng với giai đoạn hình thái kinh tế – xã hội Sự vận động thay hình thái kinh tế – xã hội lịch sử tác động quy luật khách quan, q trình lịch sử tự nhiên xã hội Marx viết: “Tôi coi phát triển hình thái kinh tế – xã hội trình lịch sử tự nhiên ” Các mặt hợp thành hình thái kinh tế – xã hội: lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng không tách rời nhau, mà liên hệ biện chứng với hình thành nên quy luật phổ biến xã hội Đó quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng quy luật xã hội khác Chính tác động quy luật khách quan đó, mà hình thái kinh tế – xã hội vận động phát triển thay từ thấp lên cao lịch sử q trình lịch sử tự nhiên khơng phụ thuộc vào ý trí, nguyện vọng chủ quan người Quá trình phát triển lịch sử tự nhiên xã hội có nguồn gốc sâu xa phát triển lực lượng sản xuất Những lực lượng sản xuất tạo thực tiễn người xong người làm theo ý muốn chủ quan Bản thân lực thực tiễn người cũng bị quy định nhiều điều kiện khách quan định Ngươì ta làm lực lượng sản xuất dựa lực lượng sản xuất đạt hình thái kinh tế – xã hội có sẵn hệ trước tạo Chính tính chất trình độ lực lượng sản xuất quy định cách khách quan tính chất trình độ quan hệ sản xuất, đó, xét đến lực lượng sản xuất định trình vận động phát triển hình thái kinh tế – xã hội trình lịch sử tự nhiên Trong quy luật khách quan chi phối vận động phát triển hình thái kinh tế – xã hội quy luật phù hợp quan hệ sản xuất có vai trị định Lực lượng sản xuất, mặt phương thức sản xuất, yếu tố bảo đảm tính kế thừa phát triển lên xã hội quy định khuynh hướng phát triển từ thấp Quan hệ sản xuất mặt thứ hai phương thức sản xuất biểu tính gián đoạn phát triển củ lịch sử Những quan hệ sản xuất lỗi thời xoá bỏ thay kiểu quan hệ sản xuất cao hình thái kinh tế – xã hội cao đời Như vậy, xuất hiện, phát triển hình thái kinh tế – xã hội, chuyển biến từ hình thái lên hình thái cao giải thích trước hết tác động quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Quy luật khuynh hướng tự tìm đường cho phát triển thay hình thái kinh tế - xã hội Nghiên cứu đường tổng quát phát triển lịch sử quy định quy luật chung vận động sản xuất vật chất nhìn thấy logic lịch sử giới Vạch đường tổng quát lịch sử, điều khơng có nghĩa giải thích rõ ràng phát triển xã hội thời điểm trình lịch sử Lịch sử cụ thể vơ phong phú, có hàng loạt yếu tố làm cho trình lịch sử đa dạng thường xun biến đổi, khơng thể xem xét q trình lịch sử đường thẳng Theo quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, nhân tố định trình lịch sử, xét đến sản xuất đời sống thực Nhưng nhân tố kinh tế nhân tố định nhân tố khác kiến trúc thượng tầng có ảnh hưởng đến q trình lịch sử Nếu khơng tính đến tác động lẫn nhân tố khơng thấy hàng loạt ngẫu nhiên mà tính tất yếu kinh tế xuyên qua để tự vạch đường cho Vì để hiểu lịch sử cụ thể cần thiết phải tính đến tất nhân tố chất có tham gia q trình tác động lẫn Có nhiều nguyên nhân làm cho trình chung lịch giới có tính đa dạng: điều kiện mơi trường địa lý có ảnh hưởng định đến phát triển xã hội Đặc biệt buổi ban đầu phát triển xã hội, thhì điều kiện cuả mơi trường địa lý nguyên nhân quy định q trình khơng đồng lịch sử giới, có dân tộc lên, có dân tộc trì trệ lạc hậu Cũng khơng thể khơng tính đến tác động yếu tố nhà nước, tính độc đáo văn hoá truyền thống hệ tư tưởng tâm lý xã hội v.v tiến trình lịch sử 1.1.4 Giá trị khoa học học thuyết kinh tế - xã hội Trước C Mác, chủ nghĩa tâm giữ vai trò thống trị khoa học xã hội Với đời chủ nghĩa vật lịch sử, hạt nhân lý luận hình thái kinh tế - xã hội cung cấp phương pháp luận thực khoa học nghiên cứu lĩnh vực xã hội Thứ nhất, theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, sản xuất vật chất sở đời sống xã hội, phương thức sản xuất định trình độ phát triển sản xuất cũng nhân tố định trình độ phát triển đời sống xã hội lịch sử nói chung Vì vậy, khơng thể xuất phát từ ý thức, tư tưởng từ ý chí chủ quan người để giải thích tượng đời sống xã hội, mà phải xuất phát từ thân thực trạng phát triển sản xuất xã hội, đặc biệt từ trình độ phát triển phương thức sản xuất xã hội với cốt lõi trình độ phát triển lực lượng sản xuất thực Thứ hai, theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, xã hội kết hợp cách ngẫu nhiên, máy móc cá nhân, mà thể sống động Các phương diện đời sống xã hội tồn hệ thống cấu trúc thống chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, quan hệ sản xuất đóng vai trị quan hệ nhất, định quan hệ xã hội khác, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt chế độ xã hội khác Vì vậy, để lý giải xác đời sống xã hội cần phải sử dụng phương pháp luận trừu tượng hóa khoa học - cần phải xuất phát từ quan hệ sản xuất thực xã hội để tiến hành phân tích phương diện khác (chính trị, pháp luật, văn hóa, khoa học, ) đời sống xã hội mối quan hệ lẫn chúng Thứ ba, theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, vận động, phát triển xã hội trình lịch sử - tự nhiên, tức trình diễn theo quy luật khách quan theo ý muốn chủ quan, muốn nhận thức giải đắn, có hiệu vấn đề đời sống xã hội phải sâu nghiên cứu-các quy luật vận động, phát triển xã hội V.I.Lênin nhấn mạnh rằng: "Xã hội thể sống phát triển không ngừng (chứ khơng phải kết thành cách máy móc đó, cho phép tùy ý phối hợp yếu tố xã hội cũng được), thể mà muốn nghiên cứu cần phải phân tích cách khách quan quan hệ sản xuất cấu thành hình thái xã hội định, cẩn phải nghiên cứu quy luật vận hành phát triển hình thái xã hội đó"' Những giá trị khoa học lý luận hình thái kinh tế - xã hội giá trị mặt phương pháp luận chung việc nghiên cứu xã hội lịch sử nhân loại, lịch sử cộng đồng người, khơng thể thay cho phương pháp đặc thù trình nghiên cứu lĩnh vực cụ thể xã hội V.LLênin dạy rằng: lý luận "khơng có tham vọng giải thích tất cả, mà có ý muốn vạch phương pháp " khoa học" để giải thích lịch sử" 1.2 Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội vào điều kiện Việt Nam 1.2.1 Vấn đề tất yếu khách quan đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Việc vận dụng lý luận hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa Mac-Lênin vào việc đề chiến lược cho cách mạng Việt nam tiến lên chủ nghĩa xã hội Đường lối cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta nêu vận dụng sáng tạo hình thái kinh tế - xã hội vào điều kiện Việt Nam Đảng ta khẳng định sau Việt nam tiến hành công việc cách mạng dân chủ nhân dân tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa Đây lựa chọn hướng xác định mục tiêu phát triển Chúng ta biết, Đảng ta, việc lựa chọn xác định đặt từ năm 1930 luôn với biến động thực tiễn phát triển cách mạng Việt nam, lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng dân tộc cương, sách lược vắn tắt Nguyễn Ái Quốc khởi thảo luận văn trị Đảng năm 1930 ghi rõ Cách mạng Việt nam theo đường “là tư sản dân quyền cách mạng để tới xã hội cộng sản” bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Sự lựa chọn kết trực tiếp nảy sinh từ giác ngộ chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sau thập niên (1911-1920) tìm đường cứu nước tìm thấy chủ nghĩa Lênin, nhận thức rõ cách mạng Việt nam theo đường Cách mạng tháng Mười “Đường cách mệnh” (1927) tác phẩm lý luận macxít xây dựng móng tư tưởng Trong tác phẩm quan trọng Nguyễn Quốc rõ: “Trong giới có cách mệnh Nga thành cơng thành công đến nơi, nghĩa dân chúng hưởng tự hạnh phúc, bình đẳng thật, khơng phải tự bình đẳng giả dối đế quốc Pháp khoe khoang bên Nam An” Người khẳng định, có chủ nghĩa Lênin chân nhất, chắn cách mệnh mà theo Từ bước ngoặt năm 1920, Nguyễn Quốc trở thành người cộgn sản năm sau Người quán khẳng định, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc thực đường cách mạng vô sản, xây dựng chủ nghĩa xã hội mới, xã hội cộng sản chủ nghĩa Khi miền Bắc giải phóng miền Nam cịn phải tiếp tục chiến đầu độc lập tự Tổ Quốc, tình hình lúc đặt câu hỏi: Miền Bắc có nên bước vào thời kỳ độ để xây dựng chủ nghĩa xã hội hay không khi mục tiêu độc lạap dân tộc chưa giải xong miền Nam? Đảng ta khẳng định phải đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ cách mạng: tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Sự lựa chọn thực tiễn xác nhận hồn tồn đắn Khơng có hậu thuẫn chủ nghĩa xã hội miền Bắc, cách mạng miền Nam khơng có đảm bảo vật chất tinh thần cần thiết cho thắng lợi ... vận dụng phân tích vai trị quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam nay, nhóm chọn nghiên cứu đề tài: '''' Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế – xã hội để phân tích vai trị nhà nước kinh tế Việt Nam. .. triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên 1.1.4 Giá trị khoa học học thuyết kinh tế - xã hội 1.2 Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội vào điều kiện Việt Nam. .. yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam .18 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY 22 3.1 Vấn đề chung nhà

Ngày đăng: 12/03/2023, 23:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w