1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự phát triển của chính quyền lê vào thế kỷ xv ở việt nam 1

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Phát Triển Của Chính Quyền Lê Vào Thế Kỷ XV Ở Việt Nam
Tác giả Jonh Kremers Whitmore
Trường học Đại học Tổng hợp Yale
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Luận án
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 116,69 KB

Nội dung

Jonh Kremers Whitmore SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHÍNH QUYỀN LÊ VÀO THẾ KỶ XV Ở VIỆT NAM The Development of Le Goverment in Fifteenth Century Vietnam (Tập 1) HÀ NỘI, 2005 Vài nét tác giả Jonh Kremers Whitmore sinh Niagara Falls, Newyork, ngày 31 tháng năm 1940 Ông lớn lên Hyattsville Silier Spring, Md nhận Cử nhân (B.A) Sử học nghiên cứu châu Á trường Đại học Tổng hợp Wesleyan vào tháng 6.1942 Ở Wesleyan, ông bầu làm thành viên Phi Beta Kappa Với học vị Cử nhân, ông làm viêệ trường Đại học Cornell, đạt Thạc sĩ (M.A) nhân chủng học văn hoá (cultural anthropology) (tháng 2.1965) trước tiến hành làm luận án Tiến sĩ lịch sử Đông Nam châu Á Trong năm, ông nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam Trung Quốc trợ cấp NDFL (bao gồm mùa hè năm 1963 trường Đại học Tổng hợp Colombia) Khi nhận khoản tiền trợ cấp du hành nghiên cứu Chương trình Thực tập vùng nước ngồi (Foreign Asea Fellowship Program), ơng nước năm, làm việc Paris, Sài Gịn Tokyo Trong thời gian này, ơng có điều kiện để hỏi Giáo sư Emile Gaspardone, Cố Maurice Dunard Yamamoto Tatsuro, làm việc thư viện Hội Châu Á, Viện Khảo cổ, Toyo Bunko Sau đó, ơng giảng thời kỳ đầu lịch sử Đông Nam châu Á Ấn Độ Trường Đại học Tổng hợp Yale MỤC LỤC Lời nói đầu Mục lục Chương I: Sự thiết lập thiểu số trị Chương II: Đường lối tị thiểu số trị Chương III: Thắng lợi thiểu số trị Chương IV: Sự thay đổi triều đình Chương V: Sự thay đổi Chính phủ Nhà nước Chương VI: Sự củng cố Các phụ lục I Các cấu trúc Chính phủ: Mẫu nhà Đường (T’ang) Khuôn mẫu Lê Lợi năm 1430 Khn mẫu thiểu số trị năm 1456 Mẫu nhà Minh (Ming) Khuôn mẫu Lê Thánh Tông năm 1471 II Các danh sách nhân viên: Những người ủng hộ ban đầu Lê Lợi năm 1418 Các phần thưởng công trạng năm 1429 Phụng gửi Trung Quốc năm 1460 Ngữ vựng (Các chức tước từ) Thư mục Các tài liệu gốc Các dịch Các cơng trình khác LỜI NĨI ĐẦU Sự tiến cơng nghiên cứu lịch sử Việt Nam nhích lên cách chậm chạp 50 năm qua Số học giả Pháp liên quan đến lĩnh vực trước Chiến tranh giới II, tập trung chủ yếu vào việc đặt tảng nghiên cứu tổng quát dựa vào Sự đóng góp lớn thời kỳ trước 1800 Thư mục Annam1 Emile Gaspardone dựa vào đoạn thư mục Đại Việt thông sử (1749)2 Lê Quý Đôn Lịch triều hiến chương loại chí (1821)3 Phan Huy Chú Cơng trình bàn tất tài liệu lại thể kỷ XVIII Từ năm 1954, với thành lập nước Cộng hồ Việt Nam phía Nam nước Việt Nam dân chủ cộng hồ phía Bắc, cơng việc tăng cường với cố gắng tạo lịch sử quốc gia Kết số dịch từ chữ Hán dùng tài liệu triều đình cũ sang tiếng Việt đại dạng Latinh hố4 Các cơng trình lớn mà cố gắng tạo tập đồ lịch sử đặt tên theo nội dung lớn nó: Hồng Đức đồ thể kỷ XV (các đồ thời kỳ Hồng Đức (1460-1497), lần xuất vào năm 1490 5, công trình nghiên cứu tổ chức hành vào kỷ XV Lê Kim Ngân, Tổ chức quyền triều Lê Thánh Tông (1460-1497)”6 hai công trình Viện Nghiên cứu lịch sử Sài Gịn Viện Khảo cổ Mỗi có mục lục phong phú thân vấn đề nó, tên địa điểm đầu, tổ chức chức tước sau7 Ba cơng trình này, cơng trình Gaspardon, đồ cơng trình Lê Kim Ngân giúp cách vô giá vào công nghiên cứu Bulletin de l’Ecole Francaise d’Extrême Orient (viết tắt BEFEO), 34, 1934, tr.1-173 Từ sau, thao khảo Gaspardone (1934) A.1389; số phân loại tài liệu sử dụng tìm thấy thư viện Trường Viễn Đông thuộc Pháp Hà Nội Xem Gaspardone (1934), 25 Viết tắt Đại Việt thông sử Đoạn danh mục Nghệ văn chí Xem Gaspardone (1934), tr.31-32 Dịch Hà Nội, 1961, thành tập Đoạn danh mục nằm tập 4, từ trang 41-133 Đối với tác phẩm dịch vào năm 1966, xem báo cáo tác giả Những nguồn sử học Việt Nam (“Vietnamese historycal Sources”), đăng tạp chí Nghiên cứu châu Á (Journal of Asean Sudies), dịch sử dụng công việc nghiên cứu này, xem danh mục Phần B Sài Gòn, 1962, xuất Bửu Cầm, người cộng tác, với lới nói đầu (bằng tiếng Pháp tiếng Việt) Trương Bửu Lâm Từ sau viết tắt Hồng Đức đồ Xuất Sài Gịn, 1963 Những thành cơng việc siêng chưa xuất dạng nghiên cứu vững tất thời kỳ lịch sử Việt Nam Đối với kỷ XV Tatsuro Yamamoto đưa cơng trình lớn thời kỳ Mông Cổ nhà Minh lịch sử Việt Nam (phần tư cuối kỷ XIII phần tư đầu kỷ XV) Emile Gaspardon viết nghiên cứu ngắn tốt quan hệ người Việt Nam với dân tộc miền núi vào năm 1430 Về phương diện khác, thời kỳ nêu lên sách giáo khoa chung trừ cơng trình Chu Thiên Lê Thánh Tông từ năm 19403 Viết cách tổng qt khơng có lời cuối trang, người sau mô tả bối cảnh đoạn Lê Thánh Tông nghiên cứu chung Cơng trình nghiên cứu ơng mơ tả tất nghiên cứu Trần Trọng Kim, Phạm Văn Sơn, Lê Thành Khôi4 sử dụng công trình có chủ đề: Triều đình chia thành phương diện khác Nhà nước hoạt động phương diện mơ tả sau Tổ chức hành chính, tình hình kinh tế xã hội, mặt quân văn học văn hoá, đến lượt chúng tất nghiên cứu người ta thử liên hệ chúng nhìn nhận tình hình xét tồn Đến cơng trình Lê Thành Khơi cơng trình tốt cịn lại, ơng thu lượm tất công việc tiến hành tới năm 1950 kết hợp chúng vào sách Điểm yếu cơng trình ơng cơng trình khơng rút từ tư liệu thuyết lịch sử Việt Nam chu trình lực nguyên nhân tiếm quyền cướp đoạt đất, đưa đến rối loạn xã hội, ông phần cưỡng Có thể phát biểu tương tự cơng trình xuất Hà Nội từ 1954, đặc biệt vào thời kỳ đầu Mơn sử Lê Kim Ngân, Tổ chức quyền triều Lê Thánh Tơng (1460-1497),Sài Gòn, 1963, tr.211242 Annam Shi Kenkyu (“Nghiên cứu lịch sử An Nam”), Tokyo, 1950 (tóm tắt tiếng Pháp, tr.1-5) A.B.Woodside viết báo xâm chiếm nhà Minh dựa tác phẩm Giáo sư Yamamoto tài liệu ghi chép Trung Quốc, Chủ nghĩa bành trướng nhà Minh, 14061427: chinh phục thất bại Trung Quốc Việt Nam, báo Trung Quốc (Papers on China), Q.17 (1963), tr.1-37 Người An Nam Thái vào kỷ XV, Tạp chí châu Á, 231 (1939), tr.405-436 Lê Thánh Tông, Hà Nội, 1944 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Sài Gòn, 1964, tr.233-250 bao trùm thời kỳ đầu triều đại nhà Lê (1428-1497) Phạm Văn Sơn, Trần-Lê thời đại, Tập II Việt sử tán biên, (Sài Gòn, 1959, tr.491-627) bao trùm thời kỳ Lê Thành Khôi, Việt Nam lịch sử văn minh, Paris, 1955, tr.216231 bao trùm thời kỳ Cũng có tác phẩm tổng quát bẳng tiếng Nhật, Annam Tsu Shi (Lịch sử đầy đủ An Nam), tác giả Iwamura Shigamitsu, Tokyo, 1940 ghi lại biến cố lớn, năm một, theo kiểu truyền thống Bắc Việt Nam1 có mục đích khơng hạn chế vào tình cảm dân tộc mạnh mẽ mà cịn hạn chế vào giáo lí Mác-xít điều khiển Nhà nước Nó tươi mát lại phần quan tâm công việc xã hội kinh tế đánh đổ cách biên soạn lịch sử có tính chất truyền thống Tuy vậy, nhấn mạnh có xu hướng dẫn dắt nghiên cứu thời kỳ cần thiết2 Về điểm điều cần thiết việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam xem xét tuỳ ý thân nguồn cách mà theo sử dụng nguồn để nghiên cứu toàn thời kỳ phương diện tương quan Sự cần thiết vượt xét lại dịch mà cung cấp liên quan đến toàn văn diện Để tránh giá thời kỳ phần cách đắn, phải xem xét mối quan hệ tồn thời kỳ Vào kỷ XV, có văn tuyệt đối cần thiết mục đích Đại Việt sử kí tồn thư3 Đây lịch sử tổng qt Việt Nam 1700, biên soạn vào năm 1479 sau bổ sung, Một điều có tính chất ám hiệu văn quan trọng chưa dịch kỷ X Bản văn tảng nghiên cứu thời kỳ khơng có sẵn cách phê phán làm giảm chất lượng cơng trình mà làm thử Chỉ có tài liệu lịch sử khác, Đại Việt thông sử Lê Quý Đôn cho ta tin tức khác, cách đáng kể Trừ tài liệu văn học pháp luật nguồn Ví dụ, xem tập I-III Sơ thảo lược sử Việt Nam Minh Tranh, Hà Nội, 1954-1955, Tập III, tr.7-34 bao trùm thời kỳ Một báo Văn Tân đăng thời kỳ Hồng Đức tạp chí Sử học Hà Nội, Nghiên cứu lịch sử, 46, (1/1963), tr.22-29, 59 lấy tên “Thử vào luật Hồng Đức để tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lê Sơ” Một tác phẩm khác kỷ XV Hà Nội là: Phan Huy Lê, Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê Sơ, Hà Nội, 1959 Về tóm tắt 10 năm đầu cơng nghiên cứu lịch sử Hà Nội, xem Phan Gia Bền, Nghiên cứu lịch sử nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, 1953-1963, Hà Nội, 1965, 99 trang, chương I, trang 15-36 lấy tên “Những nguồn quốc gia lịch sử Việt Nam”, chương III, trang 57-75 bao trùm “Lịch sử đời xưa thuộc thời trung cổ/Khảo cổ học” Maurice Durand cho ta nhìn tốt cơng trình nghiên cứu lịch sử Bắc Việt Nam tạp chí Văn Sử Địa, tạp chí văn học, lịch sử địa lý, BEFEO, 50, (1962), tr.536-555 Bản văn biên soạn cơng trình vào năm 1479 Ngô Sĩ Liên (bao trùm tới 1428) sau bổ sung định kỳ tới năm 1700 Gaspardone (1934), tr.51-76 bàn luận tốt tài liệu q trình biên soạn Từ sau sử dụng Toàn thư chữ viết tắt văn khác có xu hướng nhắc lại kiện Toàn thư1 cung cấp Cuốn Khâm định Việt sử thông giám cương mục2 (Cương mục) tài liệu có tính chất mơ tả lịch sử Hoàng đế Tự Đức lệnh kỷ trước, dựa vào Toàn thư tự tiện phần ghi chép số tin tức khác thu lượm cách rải rác từ nguồn khác Mặc dù biên soạn theo thời gian giống Toàn thư, Cương mục có xu hướng nhóm sợ kiện theo chủ đề mà không để ý đến ngày tháng xảy kiện Sự thực dời chỗ không ghi làm cho ta hiểu sai lạc tiến triển lịch sử Đối với mục đích chủ yếu dùng Cương mục văn bổ sung cho ta ghi nhân dân nơi tổ chức hành Như vậy, tin tức cung cấp Tồn thư hình thành cấc lỗi nghiên cứu tiến hành thời kỳ đầu lịch sử Việt Nam, chắn kỷ XV Nó sườn lấy cách rút mối quan hệ ẩn tàng cố phần ghi chép tin tức thu lượm từ nguồn khác Cách biên soạn lịch sử người Việt Nam Tồn thư thí dụ, theo cách biên soạn lịch sử người Trung Quốc mà Tư Mã Quang xây dựng nên Sách sử ông, Tư trị thông giám biên soạn theo thời gian cách biên soạn theo chủ đề có tính chất mực thước Một học giả người Việt Nam đương thời chứng minh phần Toàn thư bao trùm ách thống trị người Trung Quốc (tới kỷ X) chép từ cơng tình Tư Mã Quang Chúng ta biết Tư Mã Quang có tiếng Lê Thánh Tơng viện dẫn trươc Tồn thư biên soạn lần vào năm 14794 Trong tiến hành nghiên cứu hai kết luận rút từ cơng trình rộng lớn Tồn thư tảng Những kết luận có liên quan đến xác thực mặt kiện đắn mặt theo thời gian Toàn thư Đoạn văn dùng bao trùm năm 1418-1497, biến đổi dựa theo tính chất Đại Việt thơng sử: Các danh mục học giả qua kỳ thi, ví Thiên Nam lịch triều liệt truyệt đăng khoa bị khảo, Đại Việt lịch triều đăng khoa lục, dịch Sài Gòn, 1963, hai từ kỷ XVIII lượm nhặt tư liệu cá nhân từ trang Đại Việt sử ký toàn thư Các văn khác, ví Tây Nam biên tái lục (HM.2132, nằm sưu tập Máspero Hội Châu Á Paris, tài liệu ghi chép tiếp xúc với người Chiêm Thành Lào, lập lại Đại Việt sử ký toàn thư vấn đề đặc biệt chúng Bản văn nói chung tham khảo Đại Việt sử ký toàn thư Sr Nguyễn Phương, Những sai lầm Đại Việt sử ký toàn thư, Đại học 5, 10 (1962), tr.784-799 Đại Việt sử ký toàn thư, Q.12, tr.13b (con số viện dẫn Quyền (Q), số thứ viện dẫn trang (tr.), chữ nhỏ (“a” “b”) viện dẫn mặt phải trái trang) năm mô tả Gaspardone cảm thấy đoạn biên soạn từ tài liệu ghi chép triều đình tồn khoảng 1510, vào lúc mà cơng trình lịch sử khác bị tiến hành trước Thủ đô bị phá huỷ vào năm 1516 Hình có khả trình bỳ tư liệu phản ánh định hướng giai cấp quan lại, giai cấp tồn vào thời gian Giai cấp trồi lên thắng lợi bảo hộ Thánh Tông nhận thức với hành động thân làm nằm quyền chống lại đối thủ đám thiểu số trị Khuynh hướng tồn sau hỗ trợ quan lại người thuộc thiểu số trị (oligorcho) Vì theo chủ yếu người thiểu số việc trồi lên nắm quyền người sau, nên tin tức tồn triều đình mà ghi chép quan lại lựa chọn hết cho sử học Mặt khác, hành động thiểu số trị khơng đáng kể lắm, chống quan lại gặp tổn thất Như vậy, tư liệu lựa chọn liên quan đến đấu tranh ghi lại cần phản ánh tính chất khác triều khác đấu tranh tiếp tục Mỗi triều mặt lơgíc thích hợp với thân với nhân dân liên can đến Hình khơng phải thật hiển nhiên mà có từ nguồn khác tiến triển lôgic qua thời gian nêu trái ngược với ý kiến mà tồn Toàn thư lựa chọn tuỳ ý cố xem xét có ý nghĩa thân thời kỳ Chúng ta nêu “sự tiến triển lơgíc qua thời gian” mổ tiêu chuẩn để tin vào tin tức cung cấp Điều liên quan đến kết luận thứ hai cố đặt mối quan hệ lẫn có ý nghĩa dựa vào thời gian Như hai cố khả tồn phải xem xét đầu có tác động đến thứ hai xảy Với giả thiết mà bị phủ nhận “Cương mục” tiếp tục nghiên cứu phát sinh cố hậu chúng qua thời gian Một nhân tố tăng cường tin cậy người ta vào Toàn thư việc so sánh giai đoạn văn khác Tác giả tìm thấy vài khác nghiêm trọng thí dụ mà tiến hành so sánh Như nguyên tắc phần lớn khác liên quan đến đặc tính riêng rẽ phần Gaspardone, 1934, 8, tr.58-61 lớn đặc tính có ý nghĩa tương tự Những đoạn Đại Việt thông sử lấy từ Tồn thư hai kỉ trước, cho thấy từ khơng có thay đổi nhiều Một so sánh lý thú so sánh khác sắc lệnh hành năm 1471 Thánh Tơng Cuốn Tồn thư chứa đựng dịch tiếng Việt ngắn ngủi, hai tài liệu hành cho ta tồn sắc lệnh Có khác lớn ba dịch này, văn dịch chia sẻ đặc điểm hai dịch Xét thấy văn xét đến nửa đầu kỷ XVI , có lẽ năm 1471 Điều cho phép tin tưởng vào phần xét tồn khơng chữ riêng rẽ Sự cảnh báo Gaspardon khả văn bị biến chất qua chép liên tục tay5, tồn tại, khơng thiết làm cho bị bó tay muốn tiến tới toàn lịch sử Việt Nam Vần đề mà xem xét việc sử dụng văn thành lập cấu trúc Chính phủ nửa đầu kỷ Triều Lê, từ năm 1420 đến năm 1470 Một triều mà người sáng lập phải chiến đấu đường lên ngơi đứng trước cần thiết phải thành lập máy hành dân sau người giành thắng lợi Sự lựa chọn ông ta mặt định cách điều khiển Chính phủ nhà nước lợi ích mà Chính phủ nhà nước phục vụ Vào kỉ XV, Việt Nam lựa chọn vấn đề trung tâm bốn chục năm đầu Nhà Lê Vào năm 1460, Hoàng đế trẻ tuổi Lê Thánh Tông tiến hành lựa chon mà ông đưa vào sắc lệnh hành Chính phủ vào năm 1471 Triết học tổ chức hành mà qua ơng hồn thành câu trả lời giúp tạo nước Việt Nam hồ bình, thịnh trị vững mạnh lúc trước kỉ XIX, có sau kỉ XIX Mặc dù lần vấn đề lên sớm sau ông qua đời, câu trả lời Về ý kiến tương tự, xem Ung Qua, BEFEO, 46, 1.1952, tr.280 Xem chương VI Lê triều quan chế, A.51 Hiệu định hoàng triều quan chế điển lệ, A.56 Từ viết tắt Quan chế Điển lệ Quan chế “con cháu” tuyên bố vào năm 1471 (xem Gaspardone (1934), tr.36-37), Điển lệ xem lại sau tuyên bố, có từ kỷ XVI với chế định vào kỷ XVII chế định vào đầu kỷ XVIII hoàn thành Bản văn Đại Việt sử ký toàn thư xác lập từ tài liệu ghi chép triều đình vào đầu kỷ XVI Xem Gaspardone (1934), tr.3,5-6 Thánh Tơng trì lý tưởng ba kỉ Chúng ta nghiên cứu trình mà câu trả lời xác lập Giải pháp đề vấn đề làm việc qua cốt theo thời gian Tồn thư Các cố trình bày theo khn mẫu chung Mỗi cố xem xét dựa vào bối cảnh cố trước sau phân tích mặt địa lí (thường Thủ đơ) nhân viên đặc tính họ, phần cấu trúc quan lại liên quan, ý thức hệ tiềm tàng Nhiều cần vượt ngồi Tồn thư dạng ký để tới nguồn khác chứa đầy tin tức Cuốn Hồng Đức đồ sưu tập đồ từ 1490 cung cấp hiểu biết địa lí cần thiết1 Cuốn Đại Việt thơng sử đoạn tiểu sử đặc biệt hữu ích thành viên gia đình Hồng đế người phục vụ Lê Lợi Các sưu tập tiểu sử người thi đỗ cung cấp số tư liệu có ích, đặc biệt nguyên quán người thi đỗ trở thành quan lại cao cấp Các ghi Cương mục dùng tin tức phạm vi đặt tiếp cận với cố Cơng trình Lê Kim Ngân cấu trúc phủ trung ương làm chỗ dựa tốt để bắt đầu nghiên cứu mối quan hệ tổ chức khác nhau3 Phần bổ sung tốt viễn cảnh lịch sử công trình đoạn tổ chức bách khoa toàn thư4 vào đầu kỉ XIX Phan Huy Chú Những tài liệu khác, đặc biệt sưu tập luật lệ chế định giúp làm cho tài liệu ghi chép lịch sử chung Toàn thư đầu đủ với nhiều ngày tháng kiện nhắc tới chúng xẩy ra5 Tiêu điểm nhằm vào triều đình hoạt động Mặt cư dân tính cơng trình nghiên cứu hoạt động liên can đến Chúng ta khơng nghiên cứu nhân dân mà đường lối trị Nhà nước thay đổi cấu trúc Chính phủ triết học trị gây nên đường lối Cực Hồng Đức đồ (1962), tr.1-53 Ấn phẩm tốt gom góp nhiều tư liệu kỷ, bổ sung cho tư liệu năm 1491 Như trước đây, mục lục tên địa điểm rộng tốt Thiên Nam lịch triều liệt truyện đăng khoa bị khảo, Đại Việt lịch triều đăng khoa lục Lê triều lịch khoa tiến sĩ đề danh bi ký, Bản dịch, Sài Gòn, 1961, Tập I, khắc bia đá xác lập từ kỷ XV để ghi nhớ học giả thi đỗ Xem Lê Kim Ngân, Sđd Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí Các chương 13-19 cấu thành đoạn này, với chương đầu đặc biệt quan trọng Hai dịch đoạn xuất bản, Hà Nội (1961), chương II, Sài Gòn (1957), Bản Sài Gòn gồm chữ Hán cịn Hà Nội khơng có Tác giả vào cảnh chi tiết nguồn sẵn có việc sử dụng chúng báo ông

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w