1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp nhằm hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp đào tạo dạy nghề

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Và Đổi Mới Công Tác Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Cho Sự Nghiệp Đào Tạo Dạy Nghề
Tác giả Hoàng Dũng
Người hướng dẫn Thầy Giáo Hướng Dẫn
Trường học Học viện tài chính
Chuyên ngành Quản lý chi ngân sách nhà nước
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 65,76 KB

Nội dung

Học viện tài lời nói đầu Luận văn tốt nghiƯp ThÕ kû 21 lµ thÕ kû cđa nỊn kinh tế tri thức, loài ngời chuyển biến nhanh chóng từ văn minh nông nghiệp công nghiệp sang văn minh trí tuệ Sức mạnh quốc gia không nằm nguồn tài nguyên, khoáng sản, đất đai mà yếu tố định chất xám ngời Nhận thức đợc điều Đại hội IX, Đảng ta đà coi phát triển giáo dục đào tạo nói chung đào tạo dạy nghề nói riêng động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn nhân lực ngời - yếu tố để phát triển xà hội bền vững Chi NSNN cho nghiệp đào tạo dạy nghề nội dung chi NSNN cho lĩnh vực giáo dục đào tạo chiếm tỷ träng rÊt thÊp kho¶ng 3,2% (so víi chi NSNN cho GD - ĐT) nhng tầm quan trọng phủ nhận, giai đoạn nhà nớc ta thực định hớng phát triển ngành công nghiệp giai đoạn 2001 - 2010, nh thực chiến lợc công nghiệp hoá, đại hoá Do mà nhu cầu nguồn nhân lực giai đoạn thiết Với số chi nh nên việc hoàn thiện đổi chế quản lý chi NSNN cho lĩnh vực vô quan trọng thiết Trong thời gian thực tập phòng Bảo hiểm xà héi vµ y tÕ, Vơ Tµi chÝnh Hµnh chÝnh sù nghiệp, đợc giúp đỡ tận tình cán Vụ nh thầy giáo hớng dẫn em đà chọn đề tài: Đổi công tác quản lý chi ngân sách nhà nớc cho nghiệp đào tạo dạy nghề nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nớc ta làm luận văn tốt nghiệp Nội dung luận văn đợc trình bày qua chơng: Chơng 1: Sự cần thiết tăng cờng quản lý chi ngân sách cho nghiệp đào tạo dạy nghề nhằm thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá nớc ta Chơng 2: Thực trạng công tác dạy nghề tình hình quản lý chi ngân sách nhà nớc cho nghiệp đào tạo nghề nớc ta giai đoạn 1999 - 2002 Chơng 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện đổi công tác quản lý chi ngân sách nhà nớc cho nghiệp đào tạo dạy nghề Với t cách sinh viên, trình độ nghiên cứu hạn chế, cha sâu rộng, thời gian thực tập hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong đợc góp ý thầy cô giáo, cán Vụ Tài chÝnh - Hµnh Hoµng Dịng K38- 01.04 Häc viƯn tµi Luận văn tốt nghiệp chinh nghiệp bạn sinh viên để luận văn thêm phong phú lý luận sát thực tế Em xin chân thành cảm ơn! Chơng 1: Sự cần thiết tăng cờng quản lý chi ngân sách cho nghiệp đào tạo dạy nghề nhằm thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá nớc ta 1.1 Công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc vai trò nghiệp đào tạo dạy nghề 1.1.1 Những vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa 1.1.1.1 Khái niệm công nghiệp hoá, đại hoá Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ơng đảng (khoá VII) đà định nghĩa khái quát trình công nghiệp hoá, đại hoá : CNH, HĐH trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt ®éng kinh tÕ, x· héi tõ sư dơng lao ®éng thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phơng tiện phơng pháp tiên tiến, đại tạo suất lao đông xà hội cao Đối với nớc ta, trình thực chiến lợc phát triĨn kinh tÕ x· héi nh»m c¶i biÕn mét x· hội nông nghiệp lạc hậu thành xà hội công nghiệp, gắn với hình thành bớc quan hệ sản xuất tiến bộ, ngày thể đầy đủ chất u việt chế độ Hoàng Dũng K38- 01.04 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp Định nghĩa đà phản ánh đợc phạm vi rộng lớn trình CNH, HĐH, xác định đợc vai trò công nghiệp khoa học công nghệ CNH, HĐH hai nội dung tách biệt, đơn tăng thêm tốc độ tỷ trọng sản xuất công nghiệp kinh tế, mà trình chuyển dịch cấu kinh tế - xà hội gắn liền với công nghệ, tạo tảng cho tăng trởng nhanh, hiệu cao bền vững toàn kinh tế quốc dân 1.1.1.2 Mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá Căn vào Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội, Đảng ta khẳng định mục tiêu tổng quát nghiệp cao là: xây dựng nớc ta thành nớc công nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh, xà hội công văn minh Mục tiêu tổng quát nghiệp CNH, HĐH đợc nghị Đại hội VIII xác định, chứng tỏ Đảng ta đà có nhận thức mới, đắn, phù hợp với tình hình đất nớc giới Chúng ta xây dựng thành công chủ nghĩa xà hổi kinh tế nghèo nàn lạc hậu có chế độ xà hội tốt đẹp nhân dân cha có đợc sống ấm no, hạnh phúc, có trình độ văn hoá cao, trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng 1.1.1.3 Nội dung công nghiệp hoá, đại hoá Xuất phát từ khái niệm mục tiêu nh , công nghiệp hóa, đại hóa hàm chứa nội dung sau: Thứ nhất, CNH, HĐH trình chuyển dịch cấu kinh tế từ cấu đơn nghành sang đa nghành, từ cấu kinh tế nông nghiệp chiếm u sang công nghiệp dịch vụ chủ đạo Thứ hai, CNH, HĐH trình trang bị trang bị lại công nghệ đại cho tất ngành kinh tế quốc dân, trớc hết nghành có vị trí quan trọng Thực công nghiệp hóa điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật ngày phải gắn bó với trình đại hóa kinh tế quốc dân phơng diện công nghệ Hiện đại hoá dới góc độ kinh tế kỹ thuật mục tiêu vơn tới công nghiệp hoá, nhng chúng bị ràng buộc yêu cầu đảm bảo hiệu kinh tế xà hội giải mối quan hệ tìm bớc thích hợp với điều kiện cụ thể cđa tõng níc Hoµng Dịng K38- 01.04 Häc viƯn tµi Luận văn tốt nghiệp Thứ ba, trình CNH, HĐH giai đoạn tr×nh kinh tÕ - kü thuËt, kinh tÕ – x· hội phải đặt bối cảnh chung Thứ t, trình CNH, HĐH gắn liền với trình đô thị hoá khu vực kinh tế nông thôn Thứ năm: trình CNH HĐH đồng thời trình më réng quan hƯ kinh tÕ qc tÕ Ngµy nay, thị trờng lao động mang tính quốc tế quốc tế hóa đời sống kinh tế đà trở thành xu thời đại Về nguyên tắc, CNH, HĐH phải dựa vào nội lực chủ yếu, nhng ngoại lực có vai trò quan trọng, giai đoạn đầu nội lực cha đủ mạnh Những trợ giúp tài chính, kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệp quản lý, thị trờng tiêu thụ từ bên điều kiện quan trọng giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH 1.1.2 Vai trò nghiệp đào tạo dạy nghề nghiệp công nghiệp hóa, đại hoá Với quan điểm phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Đào tạo nghề cốt lõi nghiệp CNH, HĐH, có nhiệm vụ cung cấp phần lớn công nhân kỹ thuật cho nghiệp CNH, HĐH 1.1.2.1 khái niệm Trờng dạy nghề, trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề gọi chung sở dạy nghề đợc hiểu nh sau: Cơ sở dạy nghề: Là tổ chức đợc thành lập theo quy định pháp luật để thực chức dạy nghề, bổ túc, bồi dỡng nghề cho ngời lao động, theo hợp đồng học nghề Dạy nghề: Là việc truyền lại cách có hệ thống, có phơng pháp cho ngời học, để họ nắm vững tri thức, kỹ nghề; làm đợc công việc theo quy định tiêu chuẩn cấp bậc nghề Dạy nghề bao gồm: dạy nghề dạy lại nghề Dạy nghề mới: Là dạy nghề cho ngời cha qua học nghề Dạy lại nghề: Là dạy nghề cho ngời đà có nghề, nhng yêu cầu sản xuất, tiến kỹ thuật mà nghề làm không đáp ứng đòi hỏi công việc đợc giao 1.1.2.2 Vai trò nghiệp đào tạo dạy nghề nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Mỗi đất nớc muốn phát triển cần phải có đầy đủ bốn yếu tố, : Tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ, vốn lao động Việt Nam nớc Hoàng Dũng K38- 01.04 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp giàu tài nguyên thiên nhiên nhng dạng tiềm năng, KHCN cha phát triển, vốn hạn chế lực lợng lao động dồi Muốn đất nớc phát triển việc phát triển nhân tố ngời quan trọng, coi chiến lợc hàng đầu Một lĩnh vực thúc đẩy nghiệp phát triển nhân tố ngời lĩnh vực GD-ĐT.Với ý nghĩa thiết thực nh vây Đại hôi IX, Đảng ta đà coi phát triển GD-ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH,HĐH; điều kiện để phát huy nguồn nhân lực ngời - yếu tố để phát triển xà hội nhanh bền vững, nâng cao chất lợng sống chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngời, phát huy nguồn lực trí tuệ sức manh tinh thần ngời Việt Nam, tạo bớc chuyển biến mạnh phát triển nguồn nhân lực Vai trò GD-ĐT nói lên tác động bao trùm GD-ĐT tất mặt đời sống xà hội: Từ trị, kinh tế, văn hoá, xà hội đến nghiên cứu khoa học Là phận hệ thống GD-ĐT, đào tạo dạy nghề có đầy đủ vai trò hệ thống GD-ĐT Vai trò đợc nhìn nhận góc độ sau: + Vai trò Giáo dục - Đào tạo kinh tế Kể từ tiến hành sản xuất theo phơng thức đơn giản cổ xa nhất, ngời đà có nhu cầu phải tích luỹ truyền dạy kinh nghiệm lao động, nghĩa đà có nhu cầu GD-ĐT GD-ĐT chuẩn bị cho ngời lực, phẩm chất cần thiết để đạt hiệu lao động tốt Trong xà hội ngày nay, KHCN phát triển mạnh mẽ lực lợng lao động đà qua đào tạo, lực lợng lao động kỹ thuật có trình độ cao, có ý nghĩa to lớn việc tăng trởng kinh tế Tăng trởng kinh tế tảng xà hội Tăng trởng kinh tế không nhằm mục đích tự thân mà nhằm tạo sở vật chất ngày dồi cho xà hội, từ hỗ trợ, tạo điều kiện cho sù ph¸t triĨn cđa c¸c lØnh vùc kh¸c cđa x· hội Giáo dục phát triển đầu t vật lực, tài lực kinh tế Nếu có sách đầu t đúng, với cấu đầu t hợp lý, với việc sử dụng đồng vốn đầu t có hiệu cộng với lợng đầu t ngày gia tăng, chắn GD-ĐT có điều kiện thuận lợi để phát triển + Vai trò Giáo dục - Đào tạo Văn hoá Xét góc độ lịch sử, văn hoá đợc hình thành thông qua trình sáng tạo lâu dài, xây dựng truyền kinh nghiệm từ đời sang đời khác, từ hệ sang hệ khác Trong trình này, thiếu vai trò GDĐT Có thể nói văn hoá có giáo dục, giáo dục có văn hoá Cái lõi mối quan hệ giá trị văn hoá Văn hoá theo nghĩa rộng Hoàng Dũng K38- 01.04 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp khái niệm, bao hàm toàn giá trị vật chất tinh thần mà loài ngời đà sáng tạo đợc truyền lại từ hệ sang hệ khác, từ ngời sang ngời khác Nh vậy, văn hoá trình vận động, phát triển cần đợc xem xét khía cạnh sáng tạo khía cạnh truyền lại Chức GDĐT việc truyền lại giá trị văn hoá Giá trị ngời sáng tạo đợc tập hợp lại, hệ thống hoá, khái quát (tri thức hoá) trở thành kiến thức giáo trình, giảng nhà trờng Nh vậy, văn hoá đà mang đến cho giáo dục nội dung thiết yếu, nội dung cần truyền đạt Còn GD-ĐT trình thụ động mà trình sáng tạo Sự sáng tạo trình giáo dục làm phong phú thêm giá trị văn hoá vốn có, làm nảy sinh giá trị văn hoá Điều quan trọng GD-ĐT tạo đợc hệ ngời có khả sáng tạo giá trị vật chất tinh thần tơng lai Nói cách khác, loại hình hoạt động xà hội loài ngời, GD-ĐT chuyển giao phát triển giá tr tinh thần, vật chất hệ (kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm ) + Vai trò Giáo dục - Đào tạo trị: Trong lịch sử phát triển xà hội loài ngời, từ xà hội có giai cấp, có nhà nớc GD-ĐT luôn công cụ quan trọng Nhà nớc Giai cấp cầm quyền nắm lấy GD, chi phối GD theo hớng củng cố quyền lực bảo vệ lợi ích GD-ĐT phục vụ trị, nhng GD-ĐT tồn cách tơng đối độc lập với trị GD-ĐT tợng xà hội phổ biến vĩnh hằng, quan hệ trị hình thành rõ nét xà hội có phân chia giai cấp Nhà nớc xuất Giai cấp thống trị luôn biến giáo dục thành công cụ để củng cố địa vị mình, nhng xét chất, giáo dục thực gắn bó với xu hớng trị tiến bộ, có xu hớng chống xu hớng trị phản tiến Những nhà cách mạng Việt Nam đợc đào tạo nhà trờng thực dân thời pháp thuộc nớc ta ví dụ Tất nhiên, cần nhấn mạnh tiến đợc nhận diƯn mét c¸ch têng minh NỊn gi¸o dơc cđa chóng ta giáo dục đợc đời phát triển nhờ thể chế trị cách mạng tiến Mục tiêu CNXH độc lập dân tộc đợc quán triệt cách sâu sắc toàn hệ thống giáo dục Việt Nam + Vai trò Giáo dục - Đào tạo Khoa học công nghệ : Vai trò quan trọng GD-ĐT KHCN điều không phủ nhận Những hiểu biết ngày sâu sắc chÊt, vỊ tÝnh quy lt cđa tù Hoµng Dịng K38- 01.04 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp nhiên, xà hội giới bên ngời tảng kiến thức không thay đợc giáo dục Và GD-ĐT trình hoạt động lại làm phong phú sâu sắc thêm hiểu biết vốn có ngời, đồng thời đào tạo nhà khoa học có khả sáng tạo đem lại cho ngời hiểu biết giới quanh ta ta Chức đặc thù khoa học sản sinh kiến thức chức đặc thù GD-ĐT truyền bá kiến thức khoa học, giảng dạy giáo dục cách có hệ thống cho ngời có lực học tập vận dụng kiến thức khoa học vào thực tế Tuy nhiên, điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật, hệ thống GD-ĐT đào tạo cán cho khoa học mà có sản sinh kiến thức khoa học, thông qua hệ thống nghiên cứu khoa học trờng đại học Ngợc lại, quan khoa học tham gia ngày nhiều vào việc đào tạo cán có trình độ cao, tham gia giảng dạy xây dựng chơng trình sách giáo khoa, có ảnh hởng trực tiếp đến việc cải thiện phát triển giáo dơc Nh vËy, ®iỊu kiƯn hiƯn xu thÕ khoa học giáo dục kết hợp với tạo thành gọi Công nghiệp kiến thức Thông qua GD-ĐT để vũ trang kiến thức khoa học cho ngời lao động, hệ thống giáo dục quốc dân đà làm cho khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp Để xem xét cụ thể vai trò GD-ĐT KHCN không đặt mối quan hệ bối cảnh chung xà hội đại Cần phải xuất phát từ đặc trng bật xà hội đại: Xà hội đại xà hội thông tin - văn minh đại văn minh trí tuệ Trong bối cảnh đặc biệt nh vậy, nguồn nhân lực trở thành quan trọng bậc nhất, GD-ĐT trở thành yếu tố then chốt định phát triển kinh tế xà hội Xà hội thông tin đòi hỏi cách mạng giáo dục chủ yếu nhằm vào nâng cao tiềm trí tuệ nớc ta nay, công CNH-HĐH đợc đẩy mạnh Chúng ta trọng đến việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực kỹ thuật Song song với điều kiện nên tiếp tục việc đào tạo, bồi dỡng nhân tài, đào tạo tinh hoa, mũi nhọn làm nòng cốt cho công chấn hng dân tộc, đa đất nớc ta theo kịp nớc tiên tiến khu vực giới Tuy nhiên cần phải thấy rằngtình hình nguồn nhân lực nớc ta tình trạng phức tạp cân đối: Mối tơng quan lao động có trình độ đại học - trung học chuyên nghiệp - công nhân kỹ thuật có tỉ lệ nh sau:1 ĐH/1,31 THCN/4,8 CNKT (một hình nón ngợc) Hoàng Dũng K38- 01.04 Học viện tài Luận văn tốt nghiƯp Trong ®ã, theo tỉ chøc lao ®éng qc tế (ILO), nớc phát triển, tỉ lệ hợp lý nguồn nhân lực ĐH/5-10 THCN/40-60CNKT, cấu bất hợp lý để kéo dài, dẫn đến tình trạng thừa thầy thiếu thợ, kỹ s làm công việc cán trung cấp kỹ thuật mà công tác đào t¹o d¹y nghỊ thêi gian tíi cã mét vai trò quan trọng nhằm đảm bảo cân đối cấu nguồn nhân lực nh bổ sung vèn nh©n lùc cho nỊn kinh tÕ , nh»m thùc thành công nghiệp CNH, HĐH nớc ta Với vai trò quan nh nên Nhà nớc cần phải tăng cờng công tác quản lý chi Ngân Sách cho nghiệp đào tạo dạy nghề 1.2 Sự cần thiết tăng cờng quản lý chi ngân sách cho nghiệp đào tạo dạy nghề 1.2.1 Khái niêm, nội dung chi ngân sách cho nghiệp đào tạo dạy nghề NSNN toàn khoản thu,chi Nhà nớc đà đợc quan có thẩm quyền định đợc thực hiên năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ Nhà nớc.( Điều1 Luật NSNN) Thu NSNN gồm khoản thu từ thuế , phí, lệ phí; từ hoạt động kinh tế Nhà nớc, đóng góp của tổ chức cá nhân; khoản viện trợ; khoản thu khác theo quy định pháp luật Chi NSNN bao gồm khoản chi phát triển kinh tế xà hội , bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nớc; chi trả nợ Nhà nớc; chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật Chi NSNN cho nghiệp đào tạo phận quan trọng cấu chi NSNN, trình phân phối lại nguồn vốn từ quỹ tiền tệ tập trung Nhà nớc nhằm đáp ứng nhu cầu chi để trì phát triển nghiệp đào tạo theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp Chi ngân sách nhà nớc cho nghiệp đào tạo nghề nói riêng cho nghiệp GD-ĐT nói chung, xét lâu dài khoản chi có tính chất tích luỹ đặc biệt, lẽ khoản chi nàylà nhân tố định tới việc làm tăng trởng kinh tế tơng lai Đặc biệt thời đại khoa häc kü tht trë thµnh u tè trùc tiÕp cđa sản xuất, cải làm chứa đựng ngày nhiều giá trị chất xám có đợc điều kết đầu t vào lĩnh vực giáo dục đào tạo nghiệp đào tạo nghề đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên xét bề khoản chi mang tính chất tiêu dùng xà hội, không trực tiếp tạo cải vật chất cho xà hội Hoàng Dũng K38- 01.04 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp Chi ngân sách cho đào tạo dạy nghề bao gồm: Chi thờng xuyên; chi chơng trình mục tiêu; chi đầu t XDCB Chi chơng trình mục tiêu cho nghiệp đào tạo khoản chi để giải vấn đề cấp bách mang tính chiến lợc nghiệp đào tạo ( khoản chi mục tiêu cho nghiệp đào tạo xuất từ năm 1990) Nh nội dung chi chơng trình mục tiêu phát sinh không thờng xuyên mà phát sinh thời gian định, chơng trình mục tiêu đạt đợc nội dung chi kết thúc Chi đầu t XDCB khoản chi nhằm tăng cờng sở vật chất kỹ thuật cho nghiệp đào tạo dạy nghề Do đặc điểm riêng hoạt động XDCB và sản phẩm XDCB nên công tác quản lý chi đầu t XDCB thờng đợc tách riêng với chi thờng xuyên chi chơng trình mục tiêu cho nghiệp đào tạo dạy nghề Các khoản chi thờng xuyên cho nghiệp đào tạo nghề đợc chia thành c¸c nhãm sau: Nhãm 1: Chi cho ngêi: Chi cho ngời bao gồm khoản mục: Lơng, phụ cấp, bảo hiểm xà hội, tiền thởng, phúc lợi tập thể cho Giáo viên cán công nhân viên cđa trêng, y tÕ vƯ sinh, häc bỉng cho häc sinh Nhãm chi nµy chiÕm tû träng lín nhÊt tổng số chi NSNN cho nghiệp đào tạo nghề để tạo nên thu nhập cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trờng nhằm tái sản xuất sức lao ®éng cho hä cịng nh khun khÝch tinh thÇn häc tập ý thức tự giác học viên Nhóm 2: Chi cho nghiệp vụ chuyên môn(chi cho giảng dạy học tập nghiên cứu khoa học) Nhóm chi đáp ứng nhu cầu kinh phí cho việc mua tài liệu, sách giáo khoa, giáo trình, đồ dùng thí nghiệm, đồ dùng giảng dạy khoản chi cần thiết ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng đào tạo, mang tính chất đặc trng hoạt động đào tạo nghề, nhằm đảm bảo học đôi với hành Do cần ý khoản chi cho nhóm Nhóm 3: Chi quản lý hành chính: Thuộc nhóm gồm khoản chi : - Chi tiền điện nớc trờng - Chi phí văn phòng phẩm để trang bị cho phòng lam việc - Chi trả dich vụ bu điện - Các khoản chi công tác phí, hội nghị phí Hoàng Dũng K38- 01.04 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp Thực chất khoản chi chung phục vụ cho công tác quản lý hành trờng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cán giáo viên công tác bảo vệ trờng lớp Mức độ chi nhiều hay phụ thuộc quy mô trờng công tác quản lý hành kèm theo Nhóm 4: Chi mua sắm, sửa chữa trang thiết bị học tập, nhà cửa tài sản khác Nhóm chi đáp ứng nhu cầu kinh phí cho việc mua sắm, sửa chữa máy móc, thiết bị học tập, thực hành cho học viên Các khoản chi phát sinh không thờng xuyên, mức độ chi phụ thuộc vào nhu cầu, thực trạng nhà cửa, trang thiết bị 1.2.2 Quản lý chi Ngân sách cho nghiệp đào tạo dạy nghề Quản lý chi ngân sách cho nghiệp đào tạo nói chung đào tạo dạy nghề nói riêng trình liên tục qua nhiều khâu, nhiều giai đoạn cụ thể gồm: qúa trình lập dự toán, trình tổ chức thực kế hoạch chi toán chi ngân sách 1.2.2.1 Lập dự toán chi Ngân Sách Căn lập dự toán Căn vào định hớng phát triển kinh tế trung hạn dài hạn hàng năm đất nớc Đây định hớng lớn nhằm thực mục tiêu phát triển nghiệp đào tạo dạy nghề theo hớng CNH HĐH Trên sở tốc độ tăng trởng kinh tế, tỷ lệ lÃm phát, tốc độ tăng sản lợng ngành, quy mô đào tạo t ơng quan với nhiều tiêu khác kinh tế quốc dân Căn vào chơng trình mục tiêu quốc gia, chiến lợc đào tạo nghề trung hạn dài hạn Căn vào số học viên học, số giáo viên, đầu dân số, đáp ứng đợc yêu cầu phát triển nghiệp đào tạo nghề thời kỳ Căn vào khả NSNN năm kế hoạch, chế độ định mức đào tạo liên quan Trình tự lập kế hoạch đối với: + Các sở dạy nghề trực thuộc Bộ quản lý Hàng năm vào định Thủ tớng Chính phủ, Bộ Tài hớng dẫn yêu cầu, nội dung, thời hạn lập dự toán NSNN; thông báo số kiểm tra dự toán tổng mức lĩnh vực thu, chi ngân sách liên quan quản lý đơn vị dạy nghề Hoàng Dũng K38- 01.04

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w