1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty in tài chính

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Cố Định Tại Công Ty In Tài Chính
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2001
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 61,19 KB

Nội dung

Lời nói đầu Mục đích ý nghĩa đề tài nghiên cứu Vốn chìa khoá, điều kiện hàng đầu trình phát triển Do vậy, muốn sản xuất kinh doanh phải có vốn Để trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành cách bình thờng vấn đề đặt với doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác huy động sử dụng vốn cách có hiệu quả, nói cách khác doanh nghiệp phải luôn bảo toàn nâng cao hiệu sử dụng vốn Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nâng cao hiệu sử dụng vốn giúp cho doanh nghiệp giữ vững đợc sức mua cđa ®ång vèn ®iỊu kiƯn nỊn kinh tÕ có lạm phát nhiều rủi ro, nâng cao đợc lực hoạt động đồng vốn đồng thời đánh giá đợc chất lợng quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp ngày vững mạnh kinh tế thị trờng Vì doanh nghiệp không bảo toàn nâng cao hiệu sử dụng vốn, nguyên tắc bÊt di bÊt dÞch nỊn kinh tÕ thÞ trêng Trong năm chế kế hoạch hoá tập trung bao cÊp ë níc ta, c¸c doanh nghiƯp qc doanh đợc Nhà nớc giao tiêu, doanh nghiệp lấy việc hoàn thành kế hoạch cấp giao làm mục đích sản xuất kinh doanh Nhà nớc bao cấp mặt nh: vốn, giá, thị trờng tiêu thụ, lỗ Nhà nớc bù nên doanh nghiệp quốc doanh không coi việc nâng cao hiệu sử dụng vốn trách nhiệm thân mình, mà Nhà nớc Doanh nghiệp chạy đua với thành tích, với tiêu Từ Nhà nớc ta chuyển đổi chế từ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang kinh tế thị trờng lấy doanh lợi làm mục đích sản xuất kinh doanh, nhiều thành phần kinh tế song song tồn cạnh tranh với Những doanh nghiệp làm ăn có hiệu ngày đứng vững phát triển, ngợc lại doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, vốn kinh doanh bị dần sau chu kỳ sản xuất kinh doanh, doanh thu không bù đắp đủ chi phí, lập lại đợc trình tái sản xuất dẫn đến nguy bên bờ vực phá sản mà nguyên nhân chủ yếu việc tổ chức sử dụng vốn nhiều hạn chế Vì nâng cao hiệu sử dụng vốn đợc nhiều doanh nghiệp quan tâm chó ý Xt ph¸t tõ vai quan träng cđa vèn cố định nói riêng vốn kinh doanh nói chung, kết hợp với thời gian thực tập Công ty In tài mà mục đích nghiên cứu đề tài đa số giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định Công ty Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đề tài lấy vốn cố định làm đối tợng nghiên cứu, lấy tình hình hoạt động thực tế Công ty In tài để làm sở nghiên cứu phân tích Thời điểm nghiên cứu số liệu lấy thực tế qua năm 1997 - 1998 - 1999 - 2000 - 2001 Kết cấu chuyên đề Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nhận xét sở thực tập, nội dung chuyên đề đợc trình bày qua chơng: Chơng 1: Vốn cố định cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trờng Chơng 2: Thực trạng Hiệu sử dụng vốn cố định Công ty in tài Chơng 3: Những phơng hớng biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định Công ty In tài Chơng Vốn cố định cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trờng Vốn cố định doanh nghiệp 1.1 Khái niệm, đặc điểm tài sản cố định doanh nghiệp Những năm gần kinh tế nớc ta chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trờng Trong điều kiện đó, mối quan hệ hàng hoá, tiền tệ ngày đợc mở rộng phát triển, xuất doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác song song tồn tại, cạnh tranh lẫn bình đẳng trớc pháp luật Trong kinh tế quốc dân doanh nghiệp tế bào kinh tế Doanh nghiệp tổ chức đợc thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp thực một, số tất công đoạn trình đầu t từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ thị trờng nhằm mục đích sinh lợi Để tiến hành sản xuất sản phẩm, doanh nghiệp cần phải có hai yếu tố bản, sức lao động t liệu sản xuất Căn vào tính chất tác dụng tham gia vào trình sản xuất, t liệu sản xuất lại chia làm hai phận đối tợng lao động t liệu lao động Tài sản cố định (TSCĐ) t liệu lao động chủ Căn vào tính chất tác dụng tham gia vào trình sản xuất, t liệu sản xuất lại chia làm hai phận đối tợng lao động t liệu lao động Tài sản cố định (TSCĐ) t liệu lao động chủ yếu đợc tham gia cách trực tiếp gián tiếp vào trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nh máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, công trình kiến trúc Đặc điểm chung TSCĐ doanh nghiệp tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm với vai trò công cụ lao động Trong trình hình thái vật chất đặc tính sử dụng ban đầu TSCĐ không thay đổi, song giá trị lại đợc chuyển dịch dần phần vào giá trị sản phẩm sản xuất Bộ phận giá trị chuyển dịch cấu thành yếu tè chi phÝ s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp đợc bù đắp sản phẩm đợc tiêu thơ Trong thùc tÕ, t theo ®iỊu kiƯn kinh tÕ, yêu cầu trình độ quản lý thời kỳ định mà ngời ta có quy định thống tiêu chuẩn giới hạn TSCĐ Theo chế độ tài qui định t liệu lao động đợc coi TSCĐ phải có ®đ hai ®iỊu kiƯn sau: - Cã thêi h¹n sư dụng năm - Có giá trị từ triệu đồng Việt Nam trở lên Những t liệu lao động không đủ hai điều kiện đợc coi công cụ, dụng cụ thuộc tài sản lu động nguồn vốn lu động tài trợ Tuy nhiên yêu cầu công tác quản lý, số trờng hợp có t liệu lao động dù giá trị thời hạn sử dụng không đủ tiêu chuẩn quy định nhng vấn đợc coi TSCĐ doanh nghiệp nh tổ hợp đồ dùng phòng làm việc khách sạn Mặt khác, doanh nghiệp có số khoản chi đầu t cho sản xuất kinh doanh tính chất luân chuyển tơng tự nh TSCĐ đợc coi TSCĐ hình thái vật chất (TSCĐ vô hình) Ví dụ nh khoản chi đầu t mua c¸c b»ng ph¸t minh s¸ng chÕ, c¸c chi phí cho việc nghiên cứu phát triển, nghiên cứu ứng dụng, phát hiện, thăm dò Từ nội dung trình bày trên, rút định nghĩa TSCĐ doanh nghiệp nh sau: Tài sản cố định doanh nghiệp t liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất Trong trình đó, giá trị tài sản cố định không bị tiêu hao hoàn toàn lần sử dụng mà đợc chuyển dịch phần vào giá thành sản phẩm chu kỳ sản xuất Trong điều kiện kinh tế hàng hoá, TSCĐ không đợc biểu dới hình thái vật chất mà dới hình thái giá trị Để đầu t mua sắm TSCĐ, doanh nghiệp cần phải bỏ số vốn định Vì vậy, số vốn ứng trớc xây dựng, mua sắm TSCĐ đợc gọi vốn cố định doanh nghiệp Trong doanh nghiệp sản xuất, TSCĐ có nhiều loại khác nhau, loại lại có đặc điểm tính chất kỹ thuật công dụng khác nhau, đợc sử dụng lĩnh vực hoạt động khác trình sản xuất kinh doanh Do cần phân loại TSCĐ để có biện pháp quản lý, sử dụng có hiệu Phân loại TSCĐ việc phân chia toàn TSCĐ có doanh nghiệp theo tiêu thức định nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý doanh nghiệp Thông thờng có cách phân loại TSCĐ chủ yếu sau: 1.1.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu Theo phơng pháp TSCĐ doanh nghiệp đợc chia thành hai loại: TSCĐ có hình thái vật chất (TSCĐ hữu hình) TSCĐ hình thái vật chất (TSCĐ vô hình) * TSCĐ hữu hình TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể nh nhà xởng, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, vật kiến trúc Những TSCĐ đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hệ thống gồm nhiều phận tài sản liên kết với để thực hay số chức định trình sản xuất kinh doanh * TSCĐ vô hình TSCĐ hình thái vật chất cụ thể, thể lợng giá trị đà đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh cđa doanh nghiƯp nh chi phÝ thµnh lËp doanh nghiƯp, chi phÝ mua b»ng ph¸t minh s¸ng chÕ hay nhÃn hiệu thơng mại Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp thấy đợc cấu đầu t vào TSCĐ hữu hình vô hình Đây quan trọng để xây dựng định đầu t điều chỉnh phơng hớng đầu t cho phù hợp với tình hình thực tế để đa biện pháp quản lý tài sản, quản lý vốn, tính toán khấu hao hợp lý 1.1.2 Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng Theo tiêu thức này, toàn TSCĐ doanh nghiệp đợc chia thành loại: * TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: TSCĐ dùng hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động sản xuất kinh doanh phơ cđa doanh nghiƯp * TSC§ dïng cho mục đích phúc lợi, nghiệp, an ninh quốc phòng: TSCĐ doanh nghiệp quản lý sử dụng cho hoạt động phúc lợi, nghiệp (nh công trình phúc lợi), TSCĐ sử dụng cho hoạt động đảm bảo an ninh, quốc phòng doanh nghiệp * Các TSCĐ bảo quản hộ, gửi hộ, cất giữ hộ Nhà nớc: TSCĐ doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác cho Nhà nớc theo định quan Nhà nớc có thẩm quyền Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp thấy đợc cấu TSCĐ theo mục ®Ých sư dơng cđa nã Tõ ®ã cã biƯn ph¸p quản lý TSCĐ theo mục đích sử dụng cho có hiệu 1.1.3 Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế Căn vào công dụng kinh tế TSCĐ, toàn TSCĐ doanh nghiệp chia thành loại sau: * Nhà cửa, vật kiến trúc: TSCĐ doanh nghiệp đợc hình thành sau trình thi công xây dựng nh: nhà xởng, trụ sở làm việc, nhà kho, cầu cảng * Máy móc thiết bị: toàn loại máy móc thiết bị dùng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nh: máy móc thiết bị động lực, máy móc công tác, thiết bị chuyên dùng, máy móc đơn lẻ * Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: loại phơng tiện vận tải nh: phơng tiện đờng sắt, đờng thuỷ, đờng bộ, đờng không, đờng ống thiết bị truyền dẫn nh hệ thống ®iƯn, hƯ thèng th«ng tin, ®êng èng dÉn níc * Thiết bị, dụng cụ quản lý: thiết bị, dụng cụ dùng công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nh máy vi tính, thiết bị điện tử, dụng cụ đo lờng, máy hút bụi * Các loại TSCĐ khác: toàn loại TSCĐ khác cha liệt kê vào loại nh tác phẩm nghệ thuật tranh ảnh Cách phân loại cho thấy công dụng cụ thể loại TSCĐ doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, sử dụng TSCĐ, tính toán khấu hao TSCĐ xác 1.1.4 Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng Căn vào tình hình sử dụng TSCĐ, ngời ta chia TSCĐ doanh nghiệp thành loại: * TSCĐ sử dụng: TSCĐ doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động phúc lợi, nghiệp, an ninh, quốc phòng doanh nghiệp * TSCĐ cha cần dùng: TSCĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay hoạt động khác doanh nghiệp song cha cần dùng, đợc dự trữ để sử dụng sau * TSCĐ không cần dùng chờ lý: TSCĐ không cần thiết không phù hợp víi nhiƯm vơ s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp, cần đợc lý, nhợng bán để thu hồi vốn đầu t đà bỏ ban đầu Cách phân loại cho thấy mức độ sử dụng có hiệu TSCĐ doanh nghiệp nh nào, đồng thời tạo điều kiện cho việc phân tích, kiểm tra, đánh giá tiềm lực sản xuất cần đợc khai thác, từ có biện pháp nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ 1.1.5 Phân loại TSCĐ theo quan hệ sở hữu Theo phơng pháp này, TSCĐ doanh nghiệp đợc chia thành hai loại: TSCĐ chủ sở hữu (tự có) TSCĐ thuê * TSCĐ chủ sở hữu (tự có) TSCĐ đợc xây dựng, mua sắm hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp cÊp trªn cÊp, nguån vèn vay, nguån vèn liªn doanh, quỹ doanh nghiệp TSCĐ đợc tặng, biếu Đây tài sản mà doanh nghiệp có quyền sử dụng lâu dài đợc phản ánh bảng cân đối kế toán doanh nghiệp * TSCĐ thuê TSCĐ thuê để sử dụng thời gian định theo hợp đồng đà ký kết gồm: TSCĐ thuê tài TSCĐ thuê hoạt động Trong TSCĐ thuê tài đợc coi nh TSCĐ doanh nghiệp đợc phản ánh bảng cân đối kế toán Doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý, sử dụng trích khấu hao nh TSCĐ tự có doanh nghiệp Còn TSCĐ thuê hoạt động, doanh nghiệp đợc quản lý, sử dụng thời hạn hợp đồng phải hoàn trả kết thúc hợp đồng Cách phân loại giúp cho ngời quản lý biết đợc nguồn gốc hình thành loại TSCĐ để có hớng sử dụng trích khấu hao đúng, từ tổ chức hạch toán TSCĐ đợc chặt chẽ, xác, thúc đẩy việc sử dụng TSCĐ có hiệu cao Trên đặc điểm thuộc tính TSCĐ Những đặc điểm chi phối đặc điểm tuần hoàn vốn cố định Từ thấy đợc chất vốn cố định đặc điểm tuần hoàn 1.2 Khái niệm, đặc điểm chu chuyển vốn cố định Trong điều kiện kinh tế thị trờng, việc mua sắm xây dựng hay lắp đặt TSCĐ doanh nghiệp phải toán, chi trả tiền Số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt TSCĐ doanh nghiệp phải toán, chi trả tiền Số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt TSCĐ hữu hình vô hình đợc gọi vốn cố định doanh nghiệp Số vốn đợc sử dụng có hiệu không đi, doanh nghiệp thu hồi lại đợc sau tiêu thụ sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ Là số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng TSCĐ nên quy mô vốn cố định (VCĐ) nhiều hay định quy mô TSCĐ, ảnh hởng lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật công nghệ, lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Song ngợc lại đặc điểm kinh tế TSCĐ trình sử dụng lại có ảnh hởng định chi phối đặc điểm tuần hoàn chu chuyển VCĐ Trên ý nghĩa mối liên hệ đó, khái quát nét đặc thù vận động VCĐ trình sản xuất kinh doanh nh sau: - VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm có đặc điểm TSCĐ đợc sử dụng lâu dài nhiều chu kỳ sản xuất Vì mà VCĐ hình thái biểu tiền tham gia vào chu kỳ sản xuất tơng ứng - VCĐ đợc luân chuyển phần chu kỳ sản xuất Khi tham gia vào trình sản xuất, phận VCĐ đợc luân chuyển cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dới hình thức chi phí khấu hao) tơng ứng với phần giá trị hao mòn TSCĐ - VCĐ sau nhiều chu kỳ sản xuất hoàn thành vòng luân chuyển Sau chu kỳ sản xuất, phần vốn đợc luân chuyển vào giá trị sản phẩm tăng lên Song phần vốn đầu t ban đầu vào TSCĐ lại giảm dần xuống TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị đợc chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đà sản xuất VCĐ hoàn thành vòng luân chuyển Những đặc điểm luân chuyển VCĐ đòi hỏi việc quản lý VCĐ phải gắn liền với việc quản lý hình thái vật TSCĐ doanh nghiệp Từ nội dung phân tích đa khái niệm VCĐ nh sau: Vốn cố định doanh nghiệp phận vốn đầu t, ứng trớc TSCĐ mà đặc điểm luân chuyển phần nhiều chu kỳ sản xuất hoàn thành vòng tuần hoàn TSCĐ hết thời gian sử dụng TSCĐ VCĐ có vai trò vô quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Một cách chung định đến trình độ sản xuất doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có khả thực đợc mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh Quy mô VCĐ lớn, trình độ trang bị kỹ thuật TSCĐ doanh nghiệp đại chứng tỏ trình độ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cao Chính vấn đề đổi TSCĐ yêu cầu cấp thiết ®èi víi c¸c doanh nghiƯp ®iỊu kiƯn hiƯn Để đổi TSCĐ, quan trọng cần phải nâng cao hiệu sử dụng VCĐ, có sử dụng tốt VCĐ có điều kiện để đổi TSCĐ 1.3 Khấu hao tài sản cố định 1.3.1 Hao mòn tài sản cố định Trong trình sử dụng, chịu ảnh hởng nhiều nguyên nhân khác nhau, TSCĐ doanh nghiệp bị hao mòn dới hai hình thức: Hao mòn hữu hình hao mòn vô hình a Hao mòn hữu hình Hao mòn hữu hình TSCĐ hao mòn vật chất giá trị TSCĐ trình sử dụng Về mặt vật chất hao mòn nhận thấy đợc từ thay đổi trạng thái vật lý ban đầu phận, chi tiết TSCĐ dới tác động ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hoá chất ; giảm sút chất lợng, tính kỹ thuật ban đầu trình sử dụng cuối không sử dụng đợc Muốn khôi phục lại giá trị sử dụng phải tiến hành sửa chữa, thay Về mặt giá trị, giảm dần giá trị TSCĐ với trình chuyển dịch dần phần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm sản xuất Nguyên nhân mức độ hao mòn hữu hình trớc hết phụ thuộc vào nhân tố trình sử dụng TSCĐ nh thời gian cờng độ sử dụng, việc chấp hành quy phạm pháp luật sử dụng bảo dỡng TSCĐ Tiếp đến nhân tố tự nhiên môi trờng sử dụng TSCĐ nh nhiệt độ, độ ẩm, tác động hoá chất Ngoài mức độ hao mòn hữu hình phụ thuộc vào chất lợng chế tạo TSCĐ, ví dụ nh chất lợng nguyên vật liệu đợc sử dụng, công nghệ chế tạo Việc nhận thức rõ nguyên nhân ảnh hởng đến mức hao mòn hữu hình TSCĐ giúp doanh nghiệp có biện pháp cần thiết, hữu hiệu để hạn chế b Hao mòn vô hình Hao mòn vô hình TSCĐ giảm tuý mặt giá trị tài sản có TSCĐ loại nhng đợc sản xuất với giá rẻ đại Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hao mòn vô hình TSCĐ, chúng đợc sử dụng nhiều hay sản xuất mà tiến khoa học kỹ thuật Trong điều kiện tăng trởng mạnh mÏ vỊ khoa häc c«ng nghƯ hiƯn nay, ngêi ta sản xuất đợc loại máy móc có tính tác dụng nh máy cũ nhng với giá hạ sản xuất loại máy có giá trị nhng công suất lớn hơn, chất lợng tốt Do vậy, máy móc đợc sản xuất thời gian trớc bị giá so với tại, giá hao mòn vô hình Hao mòn vô hình xuất chu kỳ sống sản phẩm bị chấm dứt làm cho máy móc để chế tạo sản phẩm bị lạc hậu, tác dụng Để khắc phục hao mòn vô hình, doanh nghiệp phải coi trọng đổi kỹ thuật, công nghệ sản xuất, ứng dụng kịp thời thành tựu tiến khoa học Điều có ý nghĩa định việc tạo lợi cho doanh nghiệp cạnh tranh thị trờng 1.3.2 Khấu hao TSCĐ phơng pháp tính khấu hao TSCĐ a Khấu hao TSCĐ Để bù đắp giá trị TSCĐ bị hao mòn trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải chuyển dịch phần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm sản xuất kỳ gọi khấu hao TSCĐ Vậy khấu hao TSCĐ việc chuyển dịch phần giá trị hao mòn TSCĐ trình sử dụng vào giá trị sản phẩm sản xuất theo phơng pháp tính toán thích hợp Mục đích khấu hao TSCĐ nhằm tích luỹ vốn để tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng TSCĐ Bộ phận giá trị hao mòn đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm đợc coi yếu tố chi phí sản xuất sản phẩm biêủ dới hình thức tiền tệ gọi tiền khấu hao TSCĐ Sau sản phẩm hàng hoá đợc tiêu thụ, số tiền khấu hao đợc tích luỹ lại hình thành quỹ khấu hao TSCĐ doanh nghiệp, quỹ khấu hao dùng để tái sản xuất giản đơn TSCĐ Song thực tế, điều kiện tiÕn bé vÒ khoa häc kü thuËt, quü khÊu hao có khả tái sản xuất mở rộng TSCĐ Khả thực cách: Các doanh nghiƯp sÏ sư dơng linh ho¹t q khÊu hao đợc tích luỹ hàng năm nh nguồn tài bổ sung cho mục đích đầu t phục vụ sản xuất kinh doanh để có doanh lợi (trên nguyên tắc đợc hoàn quỹ) Hoặc nhờ nguồn này, đơn vị đầu t đổi TSCĐ năm sau quy mô lớn trang bị máy móc đại Trên ý nghĩa đó, quỹ khấu hao đợc coi nguồn tài quan trọng để tái sản xuất mở rộng TSCĐ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp b Các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ Việc tính khấu hao TSCĐ doanh nghiệp đợc thực theo nhiều phơng pháp khác Thông thờng có phơng pháp sau: * Phơng pháp khấu hao bình quân (hay gọi phơng pháp tuyến tính cố định) Đây phơng pháp khấu hao đơn giản nhất, đợc sử dụng phổ biến để tính khấu hao loại TSCĐ Theo phơng pháp tỷ lệ khấu hao mức khấu hao hàng năm đợc xác định theo mức không đổi suốt thời gian sử dụng TSCĐ Mức khấu hao tỷ lệ khấu hao hàng năm đợc xác định theo công thức: Gđ MKH = T M KH TKH = T Trong ®ã: MKH: Mức khấu hao trung bình hàng năm TKH: Tỷ lệ khấu hao trung bình hàng năm Gđ: Nguyên giá TSCĐ T: Thời gian sử dụng TSCĐ (năm) Nếu doanh nghiệp trích khấu hao hàng tháng lấy mức khấu hao hàng năm chia cho 12 tháng Ưu điểm phơng pháp khấu hao bình quân tính toán đơn giản, dễ hiểu Mức khấu hao tính vào giá thành đặn làm cho giá thành ổn định Tuy nhiên, phơng pháp có nhợc điểm không phản ánh xác mức độ hao mòn thực tế TSCĐ vào giá thành sản phẩm thời kỳ sử dụng khác nhau; khả thu hồi vốn chậm làm TSCĐ chịu ảnh hởng bất lợi hao mòn vô hình * Phơng pháp khấu hao giảm dần Phơng pháp khấu hao gồm hai phơng pháp: Khấu hao theo số d giảm dần khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng

Ngày đăng: 26/07/2023, 11:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w