Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
69,49 KB
Nội dung
Lời mở đầu Hiện nay, thời kỳ công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nớc Tại văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX đà nêu rõ: Đảng Nhà nớc ta chủ trơng thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị tờng, có quản lý Nhà nớc theo định hớng XHCN Đó kinh tế thị trờng định hớng XHCN Tài doanh nghiệp khâu hệ thống tài kinh tế thị trờng Tài doanh nghiệp đợc đặc trng vận động nguồn tài để tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đạt tới mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp Quản lý vốn cố định nội dung quan trọng công tác tài doanh nghiệp Trong trình kinh doanh, vận động vốn cố định đợc gắn liền với hình thái biểu vật chất - TSCĐ Trong sản xuất hàng hoá, để tiến hành sản xuất sản phẩm cần phải có yếu tố: sức lao động, đối tợng lao động t liệu lao động TSCĐ t liệu lao động chủ yếu Việc xác định phơng pháp khấu hao TSCĐ trớc hết ảnh hởng trực tiếp đến việc bảo toàn vốn cố định; mặt khác biện pháp chống hao mòn vô hình TSCĐ Nh vậy, công tác quản lý TSCĐ vốn cố định doanh nghiệp vô quan trọng để bảo đảm vốn cho trình hoạt động đơn vị Từ nhận thức trình thực tập công ty cổ phần gạch Thạch Bàn, em đà chọn chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp Công tác quản lý tài sản cố định vốn cố định doanh nghiệp với mong muốn nâng cao nhận thức góp phần hoàn thiện công tác quản lý tài sản cố định vốn cố định công ty Chơng I Những vấn đề lý luận chung tài sản cố định vốn cố định doanh nghiệp Khái niệm, đặc điểm, vai trò tài sản cố định vốn cố định doanh nghiệp 1.1 Khái niệm tài sản cố định Tài sản cố định t liệu lao động chủ yếu tài sản khác có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài Tiêu chuẩn để nhận biết tài sản cố định Quản lý TSCĐ công việc phức tạp, để giảm nhẹ khối lợng công tác quản lý kế toán, tài Bộ tài ban hành định 1062/TC/QĐ/CSTC ngày 14 tháng 11 năm 1996 Chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ, quy định nh sau: 1.1.1 Tài sản cố định hữu hình Mọi t liệu lao động tài sản hữu hình có kết cấu độc lập hệ thống gồm nhiều phận tài sản riêng lẻ liên kết với để thực số chức định mà thoả mÃn đồng thời hai tiêu chuẩn dới đây: - Có thời hạn sử dụng từ năm trở lên - Có giá trị từ 5.000.000 (VNĐ) trở lên Thì đợc coi TSCĐ hữu hình 1.1.2 Tài sản cố định vô hình Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp chi có liên quan đến hoạt ®éng kinh doanh cđa doanh nghiƯp nÕu tho¶ m·n ®ång thời hai tiêu chuẩn mà không hình thành TSCĐ hữu hình đợc coi TSCĐ vô hình Nếu khoản chi phí không thoả mÃn hai tiêu chuẩn đợc hạch toán thẳng phân bỉ vµo chi phÝ kinh doanh cđa doanh nghiƯp Hai tiêu chuẩn thời gian sử dụng giá trị quy định tài sản cố định phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, yêu cầu trình độ quản lý kinh tế giai đoạn định Một số trờng hợp đặc biệt có tài sản không đủ tiêu chuẩn nhng có vị trí quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản, đợc quan chủ quản thoả thuận với Bộ tài cho phép xếp loại tài sản cố định 1.2 Đặc điểm tài sản cố định Trong trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản cố định có đặc điểm sau: -Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, tài sản cố định hữu hình không thay đổi hình thái vật chất ban đầu h hỏng - Trong trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, giá trị TSCĐ bị hao mòn dần chuyển dịch phần vào giá trị sản phẩm sáng tạo Do đặc điểm TSCĐ, nên doanh nghiệp cần phải quản lý chặt chẽ TSCĐ giá trị vật - Về giá trị: Phải quản lý chặt chẽ nguyên giá, tình hình hao mòn, giá trị lại TSCĐ, việc thu hồi vốn đầu t ban đầu để tái sản xuất TSCĐ doanh nghiệp - Về vật: Phải quản lý chặt chẽ số lợng, tình hình biến động TSCĐ, trạng kỹ thuật tài sản cố định cần kiểm tra giám sát việc bảo quản, sử dụng tài sản cố định phận doanh nghiệp 1.3 Khái niệm đặc điểm vốn cố định doanh nghiệp Trong sản xuất hàng hoá - tiền tệ, để mua sắm, xây dựng tài sản cố định; trớc hÕt ph¶i cã mét sè vèn øng tríc Vèn cè định khoản vốn ứng trớc TSCĐ, quy mô VCĐ định quy mô TSCĐ, song đặc điểm vận động TSCĐ lại định đến đặc điểm tuần hoàn chu chuyển VCĐ - VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất - VCĐ đợc luân chuyển phần, sau thời gian dài VCĐ hoàn thành vòng luân chuyển vốn Vậy VCĐ doanh nghiệp phận vốn đầu t ứng trớc TSCĐ, mà đặc điểm luân chuyển phần nhiều chu kỳ sản xuất hoàn thành vòng tuần hoàn TSCĐ hết thời gian sử dụng 1.4 Nguồn vốn cố dịnh Vốn cố định doanh nghiệp chủ yếu đợc hình thành từ nguồn sau: * Nguồn vốn chủ sở hữu - Đối với doanh nghiệp Nhà nớc vốn ngân sách Nhà nớc đầu t, vốn có nguồn gốc từ ngân sách doanh nghiệp tự bổ sung theo quy định Nhà nớc - Đối với doanh nghiệp t nhân vốn t nhân tự bỏ - Đối với hợp tác xà vốn xà viên đóng góp * Nợ phải trả: khoản nợ phải trả cho tổ chức tín dụng, cho khách hàng, nhà cung cấp, cho trái chủ dới hình thức phát hành trái phiếu * Nguồn vốn liên doanh * Nguồn vốn khác Trong điều kiện nay, tính đa dạng nguồn vốn đầu t đợc hình thành sở đa dạng hình thức sở hũ Mỗi hình thức sở hữu có lợi ích riêng Vì lợi ích hình thức sở hữu phải có chế phân phối riêng cho phù hợp vớ lợi ích hình thức sở hữu Cụ thể việc xác định nguồn hình thành TSCĐ để có kế hoạch phân phối tiền trích khấu hao đắn hợp lý Nguyên tắc đánh giá TSCĐ theo chế độ quản lý tài mà Nhà nớc ban hành 2.1 Đánh giá tài sản cố định - Khái niệm: Đánh giá tài sản cố định biểu tiền giá trị tài sản cố định theo nguyên tắc định Đánh giá xác giá trị tài sản cố định để trích khÊu hao nh»m thu håi vèn vỊ cho doanh nghiƯp - Đánh giá lại tài sản cố định: Là việc xác định lại giá trị tài sản cố định thời điểm định Qua đánh giá đánh giá lại tài sản, giúp ngời quản lý nắm đợc tình hình biến động TSCĐ mà có biện pháp điều chỉnh thích hợp nh: chọn hình thức khấu hao phù hợp, lý nhợng bán tài sản để giải phóng vốn Xuất phát từ đặc điểm yêu cầu quản lý TSCĐ trình sử dụng, TSCĐ đợc đánh giá theo nguyên giá giá trị lại Công thức: Giá trị lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn Trong trờng hợp, việc theo dõi, quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ phải tuân theo nguyên tắc đánh giá theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế giá trị lại sổ sách kế toán đơn vị Công thức: Giá trị lại sổ kế toán = Nguyên giá - Số khấu hao luỹ kế 2.1.1 Đánh giá tài sản cố định theo nguyên giá Nguyên giá TSCĐ toàn chi phí thực tế đà chi để có TSCĐ, đa TSCĐ vào sử dụng Việc xác định nguyên giá TSCĐ phải vào quy định chế độ quản lý tài hành * Nguyên giá tài sản cố định hữu hình - Đối với tài sản cố định mua sắm (bao gồm mua cũ): Nguyên giá bao gồm giá mua thực tế phải trả theo hoá đơn ngời bán cộng với thuế nhập khoản phí tổn míi tríc dïng (phÝ vËn chun, bèc dì, l¾p đặt, chạy thử, thuế trớc bạ, chi phí sửa chữa, tân trang trớc dùng .) trừ khoản giảm giá hàng mua (nếu có), lÃi tiền vay đầu t cho TSCĐ cha đa TSCĐ vào sử dụng - Đối với tài sản cố định loại đầu t xây dựng bản: Nguyên giá giá toán công trình xây dựng theo quy định điều lệ quản lý đầu t xây dựng hành, chi phí khác có liên quan lệ phí trớc bạ (nếu có) - Đối với tài sản cố định súc vật làm việc cho sản phẩm, vờn lâu năm, nguyên giá toàn chi phí thực tế đà chi cho súc vật, vờn từ lúc hình thành đa vào khai thác, sử dụng theo quy định điều lệ quản lý đầu t xây dựng hành, chi phí khác có liên quan lệ phí trớc bạ (nếu có) - Nguyên giá TSCĐ hữu hình loại đợc cấp, đợc điều chuyển đến: gồm giá trị lại sổ kế toán TSCĐ đơn vị cấp, đơn vị chuyển đến giá trị theo đánh giá thực tế hội đồng giao nhận chi phí tân trang, chi phí sửa chữa, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trớc bạ (nếu có) mà bên nhận tài sản trớc đa TSCĐ vào sử dụng Riêng nguyên giá TSCĐ điều chuyển đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc doanh nghiệp nguyên giá phản ánh đơn vị bị điều chuyển phù hợp với hồ sơ tài sản cố định Đơn vị nhận TSCĐ vào nguyên giá, số khấu hao luỹ kế, giá trị lại sổ kế toán hồ sơ TSCĐ để xác định tiêu nguyên giá, số khấu hao luỹ kế,giá trị lại sổ kế toán đơn vị Các chi phí có liên quan tới việc điều chuyển TSCĐ đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc phát sinh thực tế, không hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ mà hạch toán vào chi phí kinh doanh kỳ - TSCĐ loại đợc cho, đợc biếu, đợc tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp , phát thừa Nguyên giá bao gồm: giá trị theo đánh giá thực tế hội đồng giao nhận; chi phí tân trang, sửa chữa TSCĐ; chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, ch¹y thư, lƯ phÝ tríc b¹ (nÕu cã) mà bên nhận trớc đa vào sử dụng - Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính: phản ánh đơn vị thuê nh đơn vị chủ sở hữu tài sản gồm: giá mua thực tế, chi phÝ vËn chun, bèc dì, c¸c chi phÝ sưa chữa, tân trang trớc đa TSCĐ vào sử dụng, chi phí lắp đặt chạy thử, thuế lệ phí trớc bạ (nếu có) - Phần chênh lệch tiền thuê TSCĐ phải trả cho đơn vị thuê nguyên giá TSCĐ đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh phù hợp với thời hạn hợp đồng thuê tài - Nguyên giá tài sản cố định vô hình: chi phí thùc tÕ ph¶i tr¶ thùc hiƯn nh phÝ tỉn thành lập, chi phí cho công ty nghiên cứu, phát triển, sáng chế, phát minh Chi phí lợi kinh doanh: khoản chi cho phần chênh lệch doanh nghiệp phải trả thêm giá trị tài sản theo đánh giá thực tế doanh nghiệp mua, sát nhập, hợp doanh nghiệp khác Lợi đợc hình thành u vị trí kinh doanh, uy tín với bạn hành, trình độ tay nghề đội ngũ ngời lao động, tài tổ chức, điều hành ban quản lý doanh nghiệp Số chênh lệch phải trả thêm = Giá mua - Giá trị tài sản theo đánh giá thực tế * Thay đổi nguyên giá tài sản cố định Nguyên giá TSCĐ đợc thay đổi trờng hợp: - Doanh nghiệp đánh giá lại tài sản cố định - Sửa chữa nâng cấp tài sản cố định - Tháo dỡ bổ sung hay số phận tài sản cố định Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ, doanh nghiệp phải lập biên ghi rõ thay đổi xác định lại tiêu nguyên giá, số khấu hao luỹ kế, giá trị lại TSCĐ tiến hành hạch toán theo quy định hành, phản ánh kịp thời vào sổ sách 2.1.2 Đánh giá tài sản cố định theo giá trị lại Giá trị lại TSCĐ phần giá trị cha thu hồi TSCĐ Công thức: Giá trị lại sổ kế toán TSCĐ = Nguyên giá TSC§ - Sè khÊu hao l kÕ cđa TSC§ Trêng hợp có định đánh giá lại TSCĐ giá trị lại TSCĐ phải điều chỉnh lại theo công thức: Giá trị lại TSCĐ sau đánh giá lại = Giá trị lại Giá trị lại TSCĐ x TSCĐ trớc Nguyên giá TSCĐ đánh giá lại Đánh giá TSCĐ theo giá trị lại cho biết trạng TSCĐ để doanh nghiệp có phơng hớng đầu t, bổ sung, đại hoá TSCĐ 2.1.3 Các trờng hợp đánh giá lại tài sản cố định - Do yêu cầu quản lý, bảo toàn vốn, doanh nghiệp phải đánh giá lại TSCĐ theo mặt giá thời điểm đánh giá lại - Đối với doanh nghiệp Nhà nớc, việc đánh giá lại TSCĐ đợc tiến hành có định Nhà nớc - Khi đánh giá lại TSCĐ, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê để xác định số TSCĐ có, thành lập hội đồng đánh giá lại TSCĐ, xác định nguyên giá mới, giá trị hao mòn, giá trị lại TSCĐ theo nguyên giá Trên sở xác định phần nguyên giá, giá trị hao mòn phải điều chỉnh tăng (hoặc giảm) so với số kế toán để làm ghi rõ Ngoài đem TSCĐ góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần phải đánh giá lại theo giá đợc bên tham gia liên doanh, đại hội cổ đông, hội đồng quản trị thống xác định Chênh lệch đánh giá lại TSCĐ đợc hạch toán xử lý theo quy định chế độ tài hành Các cách phân loại tài sản cố định chủ yếu Trong doanh nghiệp sản xuất, TSCĐ có nhiều loại, loại có đặc điểm kỹ thuật khác nhau, kiểu cách khác nhau, công dụng, thời hạn sử dụng khác nhau, đợc sử dụng lĩnh vực hoạt động khác Để thuận tiện cho việc quản lý tổ chức hạch toán TSCĐ, doanh nghiệp phải tiến hành phân loại TSCĐ cách khoa học hợp lý Phân loại TSCĐ xếp TSCĐ thành loại, nhóm có đặc tính giống theo tiêu thức định Có nhiều tiêu thức phân loại TSCĐ doanh nghiệp sản xuất nh theo hình thái biểu hiện, theo chủ thể tính pháp lý, theo đặc trng kỹ thuật TSCĐ Từ có nhiều cách phân loại TSCĐ doanh nghiệp sản xuất 3.1 Phân loại tài sản cố định vào hình thái biểu tài sản cố định Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ doanh nghiệp đợc chia thành hai loại: TSCĐ hữu hình TSCĐ vô hình 3.1.1 Tài sản cố định hữu hình: Là tài sản có hình thái vật chất cụ thể (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hệ thống gồm nhiều phận tài sản riêng lẻ liên kết với để thực hay số chức định mà thiếu phận hệ thống hoạt động đợc) có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài Theo đặc trng kỹ thuật TSCĐ hữu hình doanh nghiệp chia thành loại sau: - Nhà cửa, vật kiến trúc: TSCĐ doanh nghiệp đợc hình thành sau trình thi công xây dựng nh nhà làm việc, nhà kho, xởng sản xuất, cửa hàng, sân bÃi, tháp nớc - Máy móc, thiết bị: toàn máy móc, thiết bị dùng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nh máy móc, thiết bị động lực, máy móc thiết bị công tác, dây truyền công nghệ, máy móc đơn lẻ - Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: toàn loại phơng tiện nh: ô tô, máy kéo, tàu thuyền, Các thiết bị truyền dẫn nh: đờng ống dẫn nớc, dẫn hơi, dẫn khí, hệ thống thông tin, hệ thống điện, - Thiết bị dụng cụ quản lý thiết bị dụng cụ dùng công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nh: thiết bị điện tử, máy vi tÝnh, m¸y hót Èm, hót bơi, - Vờn lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm - Các loại TSCĐ khác: gồm toàn TSCĐ mà cha liệt kê vào loại TSCĐ nh: tranh, ảnh, tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn 3.1.2 Tài sản cố định vô hình Là tài sản hình thái vật chất cụ thể, thể lợng giá trị đà đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp Tài sản cố định vô hình gồm: - Quyền sử dụng đất: giá trị đất, mặt nớc, mặt biển đợc hình thành phải bỏ chi phí để mua, cải tạo để hoạt động sản xuất kinh doanh - Chi phí thành lập doanh nghiệp: chi phí chi để thành lập doanh nghiệp nh chi phí thăm dò, lập dự án đầu t, chi phí hội họp - Chi phí nghiên cứu phát triển: chi phí tự thực thuê lập dự ¸n, lËp kÕ hch ph¸t triĨn doanh nghiƯp nhằm đem lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiÖp