MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 5 1 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH SỬ DỤNG TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 5 1 1 1[.]
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH SỬ DỤNG TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP .5 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại đơn vị nghiệp công lập 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm phân loại tài sản cố định sử dụng đơn vị nghiệp công lập .6 1.2 QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 10 1.2.1 Những vấn đề chung quản lý TSCĐ đơn vị nghiệp công lập 10 1.2.2 Các văn quy định hành liên quan đến quản lý TSCĐ đơn vị nghiệp công lập 11 1.2.3 Nội dung quản lý TSCĐ đơn vị nghiệp công lập 14 1.2.3.1 Quản lý đầu tư, mua sắm tài sản 14 1.2.3.2 Quản lý sử dụngTSCĐ .16 1.2.3.4 Quản lý trình lý tài sản cố định 19 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CẤC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 21 1.3.1 Yếu tố bên đơn vị 21 1.3.2 Yếu tố bên đơn vị 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 25 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 25 2.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển chức nhiệm vụ Viện .25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động Viện 27 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 32 2.2.1 Các quy định chung quản lý TSCĐ Viện Đại học Mở Hà Nội .32 2.2.2 Thực trạng tài sản cố định sử dụng Viện Đại học Mở Hà Nội .34 2.2.3 Thực trạng quản lý trình đầu tư, mua sắm TSCĐ 36 2.2.3.1 Quy trình đầu tư, mua sắm tài sản cố định Viện 36 2.2.3.2 Thực tế đầu tư, mua sắm TSCĐ Viện thời gian qua .39 2.2.4 Thực trạng quản lý sử dụng trích khấu hao tài sản cố định Viện 41 2.2.4.1 Quản lý trình sử dụng TSCĐ 41 2.2.4.2 Quản lý khấu hao TSCĐ .41 2.2.5 Thực trạng quản lý sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định Viện .48 2.2.5.1 Quy trình nghiệp vụ sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định .49 2.2.5.2 Thực tế sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định Viện thời gian qua 50 2.2.6 Thực trạng quản lý lý tài sản cố định Viện 52 2.2.6.1 Quy trình lý tài sản cố định Viện Đại học Mở Hà Nội 53 2.2.6.2 Thực tế lý tài sản cố định Viện thời gian qua .55 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI .56 2.3.1 Kết khảo sát ý kiến cá nhân có liên quan đến việc quản lý TSCĐ Viện 56 2.3.1.1 Đánh giá sách quản lý TSCĐ Viện Đại học Mở Hà Nội 56 2.3.1.2 Đánh giá công tác quản lý trình đầu tư, mua sắm tài sản cố định 57 2.3.1.3 Đánh giá công tác quản lý khấu hao tài sản cố định 58 2.3.1.4 Đánh giá công tác quản lý sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định 59 2.3.1.5 Đánh giá công tác quản lý trình lý, nhượng bán tài sản cố định 60 2.3.2 Nhận xét chung ưu điểm, nhược điểm nguyên nhân hạn chế công tác quản lý tài sản cố định Viện Đại học Mở Hà Nội 61 2.3.2.1 Ưu điểm .61 2.3.2.2 Nhược điểm nguyên nhân tồn 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI (GIAI ĐOẠN 2015-2020) .65 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 65 3.1.1 Định hướng phát triển Viện Đại học Mở Hà Nội 65 3.1.2 Nhu cầu tài sản cố định với phát triển nhà trường .66 3.3.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý tài sản cố định Viện Đại học Mở Hà Nội 66 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI .68 3.2.1 Quan điểm 68 3.2.2 Yêu cầu 69 3.2.3 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý TSCĐ Viện Đại học Mở Hà Nợi 70 3.2.3.1 Hồn thiện quản lý đầu tư, mua sắm tài sản 70 3.2.3.2 Hoàn thiện quản lý khấu hao tài sản cố định 71 3.2.3.3 Hoàn thiện quản lý sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định 73 3.2.3.4 Hoàn thiện quản lý trình lý tài sản cố định 77 3.2.3.5 Nhóm giải pháp khác 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN .85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 2.1 Phân loại tài sản cố định sử dụng Viện theo công dụng kinh tế 35 Bảng 2.2.Kết cấu tài sản cố định theo tình hình sử dụng 35 Hình 2.1 Quy trình nghiệp vụ đầu tư, mua sắm tài sản cố định của Viện .37 Bảng 2.3 Giá trị đầu tư, mua sắm TSCĐ của Viện Đại học Mở Hà Nội giai đoạn 2010-2013 39 Bảng 2.4 Tình hình đầu tư, mua sắm tài sản cố định của Viện Đại học Mở Hà Nội giai đoạn 2010-2013 40 Bảng 2.6 Bảng tính khấu hao tài sản cố định Viện Đại học Mở Hà Nợi năm 2011 (tính đơn vị tài sản) 45 Bảng 2.7 Bảng tính khấu hao tài sản cố định Viện Đại học Mở Hà Nội năm 2012 (tính đơn vị tài sản) 46 Bảng 2.8 Bảng tính khấu hao tài sản cố định Viện Đại học Mở Hà Nợi năm 2013 (tính đơn vị tài sản) 47 Bảng 2.9 Giá trị sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định Viện Đại học Mở Hà Nội giai đoạn 2010-2013 51 Bảng 2.11 Giá trị lý tài sản cố định Viện Đại học Mở Hà Nội giai đoạn 2010-2013 55 Bảng 2.12 Kết đánh giá sách quản lý TSCĐ của Viện Đại học Mở Hà Nội 56 Bảng 2.13 Kết đánh giá công tác quản lý quá trình đầu tư, mua sắm TSCĐ củaViện Đại học Mở Hà Nội 57 Bảng 2.14 Kết đánh giá công tác quản lý khấu haoTSCĐ của Viện Đại học Mở Hà Nội 58 Bảng 2.15 Kết đánh giá công tác quản lý sửa chữa, nâng cấp TSCĐ của Viện Đại học Mở Hà Nội 59 Bảng 2.16 Kết đánh giá cơng tác quản lý quá trình lý TSCĐ của Viện Đại học Mở Hà Nội 60 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Quy trình đầu tư, mua sắm tài sản đơn vị nghiệp công lập 15 Hình 2.1 Quy trình nghiệp vụ đầu tư, mua sắm tài sản cố định Viện 37 Hình 2.2 Quy trình nghiệp vụ tính khấu hao TSCĐ Viện Đại học Mở Hà Nội 42 Hình 2.3 Quy trình nghiệp vụ sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định Viện 49 Hình 2.4 Quy trình lý tài sản cố định Viện 53 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tài sản cố định một bộ phận tạo nên sở vật chất kinh tế quốc dân, yếu tố quan trọng trình sản xuất xã hội Đối với đơn vị nghiệp, tài sản cố định sở vật chất quan trọng để thực nhiệm vụ trị tổ chức Bởi vậy, vấn đề quản lý tài sản cố định được nhà quản lý đặc biệt quan tâm Để phát huy tối đa hiệu hoạt đợng tài sản cần phải có chế đợ quản lý phù hợp, đảm bảo sử dụng hợp lý công suất tài sản cố đinh kết hợp với việc thường xuyên đổi tài sản cố định Viện Đại học Mở Hà Nội trường đại học công lập được thành lập vào năm 1993 theo Quyết định số 535/TTg ngày 3/11/1993 Thủ tướng Chính phủ hồn tồn phải tự chủ mặt tài Do việc chi tiêu, hạch toán hợp lý, tiết kiệm được đặt lên hàng đầu sử dụng tài sản hiệu quả, tiết kiệm một phần quan trọng Tài sản cố định được khai thác, sử dụng góp phần đáng kể vào việc phát triển Viện Đại học Mở Hà Nợi nói riêng cơng c̣c phát triển kinh tế - xã hợi đất nước nói chung Tuy nhiên công tác quản lý tài sản cố định Viện Đại học Mở Hà Nợi cịn mợt số bất cập, hạn chế Do vậy, việc hồn thiện công tác quản lý tài sản cố định Viện Đại học Mở Hà Nội một yêu cầu cấp bách cần phải được hồn thiện Chính vì lý đó, học viên mạnh dạn chọn đề tài “ Hồn thiện cơng tác quản lý tài sản cố định Viện Đại học Mở Hà Nội” làm đối tượng nghiên cứu luận văn Cao học mình Tổng quan nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều đề tài nghiên cứu việc quản lý tài sản cố định, đặc biệt quản lý tài sản cố định khu vực hành nghiệp nhiều cách tiếp cận khác với nhiều quan điểm, cách đánh giá khác - Trong đề tài: “Chiến lược đổi chế quản lý tài sản cố định giai đoạn 2001-2010”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội, GS.TS Nguyễn Văn Xa đánh giá thực trạng tình hình quản lý, sử dụng toàn bợ TSCĐ (trong có tài sản cố định khu vực hành nghiệp Việt Nam) - Trong đề tài: “Hoàn thiện chế quản lý tài sản nhà nước đơn vị nghiệp, 2002, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội” TS Phạm Đức Phong tập trung chủ yếu nghiên cứu chế quản lý tài sản cố định tài sản phục vụ trực tiếp cho hoạt động lĩnh vực giáo dục- đào tạo, khoa học cơng nghệ, y tế, văn hố thể thao, khâu đợt phá cơng nghiệp hố đại hoá đất nước - Đề tài luận văn Thạc sỹ Kinh tế Nguyễn Mạnh Hùng “Tài sản cố định sử dụng tài sản cố định Việt Nam ”, 2005 tác giả La Văn Thịnh “Sử dụng sản công khu vực hành nghiệp Việt Nam thực trạng giải pháp”, 2006 - Đề tài luận văn Thạc sỹ Kinh tế Nguyễn Thị Lan Phương “Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý, sử dụng trụ sở làm việc quan hành chính, đơn vị nghiệp Việt Nam”, 2006 Trần Diệu An “Quản lý, sử dụng trụ sở làm việc quan hành Việt Nam”, 2006 Các đề tài sâu phân tích vấn đề lý luận quản lý tài sản cố định đơn vị hành chính, nghiệp Tuy nhiên, đặc thù chế quản lý tài Viện Đại học Mở Hà Nợi có khác biệt với đơn vị nghiệp khác nên áp dụng kết nghiên cứu công trình vào Viện Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận thực tiến công tác quản lý tài sản cố định đơnn vị nghiệp công lập - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung hoạt động quản lý tài sản cố định đơn vị công lập gồm: Quản lý trình đầu tư, mua sắm tài sản; Quản lý sử dụng; Quản lý sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định; Quản lý trình lý, nhượng bán tài sản cố định + Về không gian: Nghiên cứu hoạt động quản lý tài sản cố định Viện Đại học Mở Hà Nội + Về thời gian: Số liệu nghiên cứu được thu thập giai đoạn từ 2010 đến 31/12/2013 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý tài sản cố định đơn vị nghiệp cơng lập - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý tài sản cố định Viện Đại học Mở Hà Nội - Đề xuất mợt số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài sản cố định Viện Đại học Mở Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Bước 1: Tổng hợp xây dựng khung lý luận quản lý tài sản cố định đơn vị công lập Bước 2: Về việc thu thập xử lý số liệu: - Số liệu sơ cấp: thu thập số liệu sơ cấp thông qua phương pháp điều tra ván với 50 đối tượng cán bộ công tác Viện có liên quan đến cơng tác quản lý TSCĐ - Số liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng phương pháp thống kê; phân tích, so sánh nguồn số liệu từ báo cáo tài kế tốn Viện Đại học Mở Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2013 Bước 3: Phân tích số liệu: Kết thu thập được tổng hợp, phân tích làm đánh giá thực trạng hoạt động quản lý tài sản cố định Viện Đại học Mở Hà Nội, từ tìm điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu Bước 4: Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài sản cố định Viện Đại học Mở Hà Nội Nội dung Luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ, phụ lục, nội dung luận văn được trình bày chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý tài sản cố định đơn vị nghiệp công lập Chương 2: Thực trạng công tác quản lý tài sản cố định Viện Đại học Mở Hà Nợi Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài sản cố định Viện Đại học Mở Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH SỬ DỤNG TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại các đơn vị nghiệp công lập Khái niệm: Đơn vị nghiệp công lập đơn vị nhà nước thành lập hoạt động công lập nhằm thực cung cấp dịch vụ xã hội công cộng dịch vụ nhằm trì hoạt động bình thường ngành kinh tế quốc dân1 Đặc điểm: - Các đơn vị nghiệp công lập hoạt động theo nguyên tắc phục vụ xã hội, không vì mục đích lợi nhuận Các đơn vị nghiệp cơng được nhà nước thành lập để thực nhiệm vụ công cộng cung ứng sản phẩm, dịch vu xã hội, hỗ trợ ngành, lĩnh vực kinh tế hoạt động bình thường, thúc đẩy phát triển người, xã hội - Sản phẩm, dịch vụ đơn vị nghiệp công sản phẩm, dịch mang lại lợi ích chung cho xã hợi, Sản phẩm, dịch vụ đơn vị nghiệp công chủ yếu giá trị tri thức, văn hóa, văn minh, sức khỏe, đạo đức… khơng phục vụ cho mợt ngành, mợt lĩnh vực mà thường có tác dụng lan tỏa cộng đồng - Hoạt động nghiệp đơn vị công lập thường bị ảnh hưởng chi phối chủ trương quy định hành Nhà nước việc thực mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế, trị xã hội Phân loại: Các đơn vị nghiệp công lập có nhiều loại khác nhau, tùy theo từng tiêu chí mà cách phân loại có khác Trong phạm vi luận văn quan tâm chủ yếu Dương Đăng Chính- Phạm Văn Khoa (2009), Giáo trình Quản lý tài cơng, NXB Tài