Tạo động lực lao động tại viện đại học mở hà nội

100 4 0
Tạo động lực lao động tại viện đại học mở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong luậnán này, tác giả đã hệ thống hóa các lí luận về lao động quản lý, hệ thống và đề xuấtquan điểm về động lực cho lao động quản lý, lựa chọn mô hình tổng thể để chỉ racách tiếp cận

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN ******************** NGUYỄN VĂN HẢI TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN ******************** NGUYỄN VĂN HẢI TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỖ: 60 34 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HUYỀN HÀ NỘI, NĂM 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài .1 Tổng quan nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài .4 Kết cấu luận văn .4 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO LAO ĐỘNG TRONG CÁC TỔ CHỨC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lao động .5 1.1.2 Động lực lao động .6 1.1.3 Tạo động lực lao động 1.2 Các học thuyết liên quan đến tạo động lực cho người lao động tổ chức 1.2.1 Học thuyết nhu cầu Maslow 1.2.2 Học thuyết hai yếu tố Frederich Herzberg) 1.2.3 Học thuyết tăng cường tích cực B.F Skinner 1.2.4 Học thuyết kỳ vọng Victor Room 10 1.2.5 Học thuyết công Stacy Adam 11 1.3 Nội dung tạo động lực cho lao động tổ chức .13 1.3.1 Tạo động lực vật chất 13 1.3.2 Kích thích tinh thần 17 1.4 Lựa chọn biện pháp đáp ứng nhu cầu người lao động 21 1.5 Đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu người lao động .22 1.6 Các yếu tố tác động đến tạo động lực lao động tổ chức .22 1.6.1 Các yếu tố bên tổ chức 22 1.6.2 Các yếu tố mơi trường bên ngồi tổ chức 26 Tiểu kết chương 28 Chương 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 29 2.1 Viện Đại học Mở Hà Nội 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Viện Đại học Mở Hà Nội .29 2.1.2 Một số đặc điểm có ảnh hưởng đến tạo động lực lao động 30 2.2 Phân tích thực trạng tạo động lực lao động Viện Đại học Mở Hà Nội .40 2.2.1 Thực trạng tạo động lực vật chất 40 2.2.2 Tạo động lực kích thích tinh thần .53 2.3 Đánh giá thực trạng tạo động lực lao động Viện Đại học Mở Hà Nội 62 2.3.1 Những mặt đạt 62 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 64 Tiểu kết chương 66 Chương 3: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 67 3.1 Quan điểm mục tiêu tạo động lực lao động Viện Đại học Mở Hà Nội 67 3.1.1 Chiến lược phát triển Viện Đại học Mở Hà Nội 67 3.1.2 Quan điểm lãnh đạo Viện Đại học mở Hà Nội việc tạo động lực cho cán bộ, giảng viên 72 3.2 Các giải pháp tạo động lực lao động Viện Đại học Mở Hà Nội .73 3.2.1 Nhóm giải pháp tạo động lực vật chất 73 3.2.2 Các giải pháp tinh thần 77 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 2.1 Tỷ lệ sinh viên xếp loại tốt nghiệp năm 2013 (Khóa 2009 – 2013) 33 Bảng 2.2 Bảng thống kê sở vật chất Viện ĐH Mở Hà Nội 36 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp số lượng giảng viên trình độ chun mơn 37 Bảng 2.3 Kết khảo sát nhu cầu CBVC Viện Đại học Mở Hà Nội 41 Bảng 2.4.: Nhu cầu CBVC chia theo đối tượng lao động .42 Bảng 2.5: Nhu cầu CBVC chia theo chức danh công việc 43 Bảng 2.6: Quỹ tiền lương tăng thêm đơn vị phân cấp 45 Bảng 2.7: Thanh tốn tiền cơng với hợp đồng có thời hạn 46 Bảng 2.8: Hệ số toán chức danh quản lý 47 Bảng 2.9 Mức thu nhập lương tăng thêm hàng tháng (năm 2010 – 2012) 48 Bảng 2.10 Mức thu nhập lương tăng thêm hàng tháng (năm 2013) 49 Bảng 2.11 Đánh giá CBVC công tác khen thưởng 51 Bảng 2.12 Bảng chi phúc lợi 52 Bảng 2.13: Kết đào tạo năm 2013 54 Bảng 2.14: Kết danh hiệu thi đua tập thể năm 2014 55 Bảng 2.15: Thống kê bổ nhiệm cán năm 2011, 2012, 2013 56 Bảng 2.16: Cơ cấu sinh viên có việc làm theo số liệu điều tra SV tốt nghiệp 61 Bảng 2.17: Mức độ hài lịng với cơng việc chia theo chức danh 63 Sơ đồ Sơ đồ 2.1 : Mơ hình phân cấp quản lý đào tạo Viện ĐH Mở Hà Nội 32 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Trong năm qua Đảng Nhà Nước quan tâm coi trọng công tác giáo dục - đào tạo Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo Đảng ta xác định quốc sách hàng đầu, coi đầu tư giáo dục đầu tư phát triển Điều đặt cho giáo dục đào tạo yêu cầu nhiệm vụ lớn lao Để thực việc tắt đón đầu, tiếp thu kiến thức mới, đại ứng dụng vào thực tiễn cần phải có người có phẩm chất đạo đức tốt, chuyên môn giỏi, sáng tạo say mê công việc, nhạy cảm với mới, để đáp ứng đòi hỏi ngày cao xã hội Muốn vậy, sở đào tạo cần phải không ngừng thay đổi cho phù hợp với tương lai Cùng với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, trường sở đào tạo ln phải thay đổi theo hướng đại hố sở vật chất, đa dạng hoá loại hình, quy mơ đào tạo Do vậy, cần thiết phải có đội ngũ cán giảng viên, nhân viên đủ mạnh làm chủ cơng nghệ mới, biết cách tìm đường ngắn để dẫn dắt người học đến với tri thức, hình thành cho họ kỹ kỹ xảo chuyên môn, thành thạo niềm đam mê nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đại học, cao đẳng cung cấp nguồn lao động có trình độ cao phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bảo đảm an ninh quốc phòng hội nhập kinh tế quốc tế Đã có nhiều mơ hình trường đại học, cao đẳng quản lý tốt, đào tạo chất lượng ngày cao, trình độ quản lý sở giáo dục đào tạo nâng lên Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo khẳng định “bên cạnh thành tựu giáo dục đại học, cao đẳng cịn có hạn chế định “Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc, “Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu” Để khác phục điểm yếu nêu ttên thiết phải quan tâm đến hất lượng đội ngũ nhân lực sở giáo dục đào tạo Chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội 2011 - 2020 định hướng: "Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược" Người cán bộ, giảng viên chủ thể hoạt động giáo dục, giữ vai trò chủ đạo trình giảng dạy bậc Cao đẳng, Đại học người trực tiếp thực công việc đào tạo sinh viên - nguồn nhân lực có trình độ cao tương lai, nịng cốt q trình xây dựng, phát triển đất nước Đứng phương diện nhà quản lý có nhiều biện pháp để phát huy hết khả năng, lực chuyên môn nhiệt huyết giảng viên công tác giảng dạy, tạo động lực cho cán bộ, cho giảng viên biện pháp Nắm rõ vấn đề này, Ban giám hiệu Viện Đại Học Mở Hà Nội có biện pháp tạo động lực cho đội ngũ cán giảng viên trường Tuy nhiên, kết thu nhiều hạn chế, chưa thực khuyến khích Viện Đại học Mởlàm việc Nguyên nhân biện pháp tạo động lực sử dụng chưa thật phù hợp Xuất phát từ thực tế tác giả lựa chọn đề tài: "Hồn thiện cơng tác tạo động lực cho đội ngũ cán bộ, giảng viên Viện Đại Học Mở Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Tổng quan nghiên cứu Trong trình nghiên cứu tác giả có tìm hiểu tài liệu sau: - Luận án Tiến sĩ “Các giải pháp nhằm tạo động lực cho lao động quản lý tổ chức Nhà nước đến năm 2020” Vũ Thị Uyên năm 2012 Trong luận án này, tác giả hệ thống hóa lí luận lao động quản lý, hệ thống đề xuất quan điểm động lực cho lao động quản lý, lựa chọn mơ hình tổng thể để cách tiếp cận với tạo động lực cho lao động quản lý tổ chức Nhà Nước - Luận án Tiến sĩ Xây dựng sách tạo động lực cho người lao động công ty cổ phần công nghệ viễn thông tin học (COMIT Corp) Trần Thị Thanh Huyền (Đại học KTQD – 2008) - Luận án Tiến sĩ Hồn thiện cơng tác tạo động lực Công ty TNHH cửa sổ nhựa Châu Âu (EuroWindow) Đỗ Thị Thu (Đại học KTQD - 2008) Ngồi tác giả cịn tham khảo nhiều viết tạo động lực cho lao động, nghiên cứu đưa phương pháp, cách thức tạo động lực cho lao động nói chung, chưa có viết đưa giải pháp nhằm thúc đẩy cách thức tạo động lực cho đội ngũ cán bộ, giảng viên Viện Đại Học Mở Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nhằm sở hệ thống hóa lý luận tạo động lực cho lao động tổ chức, phân tích đánh giá thực trạng tạo động lực cho cán bộ, giảng viên để đề xuất giải pháp nhằm tạo động lực cho cán bộ, giảng viên Viện Đại học mở Hà Nội Nhiệm vụ chủ yếu luận văn là: - Hệ thống hóa lý luận tạo động lực cho lao động tổ chức - Phân tích đánh giá thực trạng tạo động lực cho cán bộ, giảng viên Viện đại học Mở Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm tạo động lực cho cán bộ, giảng viên Viện Đại học Mở Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài: Tạo động lực lao động Viện Đại học Mở Hà Nội Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Không gian: Viện Đại học Mở Hà nội - Thời gian: + Nghiên cứu từ giai đoạn 2009 – 2014 + Đề xuất giải pháp: tạo động lực cho đội ngũ cán bộ, giảng viên Viện đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong đề tài có sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây:

Ngày đăng: 28/12/2023, 08:25