Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
89,91 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp Mục lục Lời nói đầu Chương I Một số vấn đề chung chất lượng tín dụng Ngân hàng 1.1 Tổng quan tín dụng Ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng 1.1.2 Bản chất vai trò chất lượng tín dụng Ngân hàng 1.1.2.1 Bản chất tín dụng Ngân hàng 1.1.2.2 Vai trị tín dụng Ngân hàng 1.1.3 Các hình thức tổ chức tín dụng Ngân hàng 10 1.1.3.1 Căn vào thời hạn tín dụng 10 1.1.3.2 Căn vào mục đích sử dụng vốn tín dụng 11 1.1.3.3 Căn vào đối tượng tín dụng 11 1.1.3.4 Tín dụng chia theo đảm bảo 12 1.2 Chất lượng tín dụng Ngân hàng 12 1.2.1 Chất lượng tín dụng Ngân hàng 12 1.2.2 Các tiêu biểu chất lượng tín dụng Ngân hàng 14 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng 15 1.2.3.1 Chính sách tín dụng 15 1.2.3.2 Chất lượng đội ngũ cán cơng nhân viên 16 1.2.3.3 Quy trình phân tích tín dụng 16 1.2.3.4 Khả thu thập xử lý thơng tin 17 1.2.3.5 Máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động Ngân hàng 18 Lê Minh Hải, lớp TCDN 44C khoa Ngân hàng - Tài Chính Trường đại học Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề tốt nghiệp 1.2.3.6 Công tác tổ chức Ngân hàng 18 1.2.3.7 Kiểm soát nội 19 1.2.3.8 Những nhân tố khách quan 19 Chương II Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP nhà Hà Nội 21 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP nhà Hà Nội 21 2.1.1 Lịch sử phát triển 21 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 23 2.1.2.1 Đại hội cổ đông 25 2.1.2.2 Hội đồng quản trị 25 2.1.2.3 Ban kiểm soát 26 2.1.2.4 Ban điều hành 26 2.1.2.5 Các phòng ban Ngân hàng 26 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP nhà Hà Nội giai đoạn 2003 - 2005 28 2.1.3.1 Về hoạt động huy động vốn 28 2.1.3.2 Về hoạt động cho vay 29 2.1.3.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 31 2.1.3.4 Hoạt động toán quốc tế 32 2.1.3.5 Kết hoạt động kinh doanh 32 Lê Minh Hải, lớp TCDN 44C khoa Ngân hàng - Tài Chính Trường đại học Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề tốt nghiệp 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP nhà Hà Nội 33 2.2.1 Dư nợ tín dụng 33 2.2.2 Lãi cho vay thu từ hoạt động tín dụng 34 2.2.3 Tỷ lệ nợ gia hạn tổng dư nợ 35 2.2.4 Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ 37 2.2.5 Một số đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP nhà Hà Nội 38 Chương III Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP nhà Hà Nội 39 3.1 Phương hướng hoạt động Habubank 39 3.1.1 Mục tiêu chiến lược 39 3.1.2 Phương hướng với hoạt động tín dụng 40 3.1.3 Một số mục tiêu cụ thể đến năm 2010 41 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP nhà Hà Nội 42 3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng nhân viên 42 3.2.1.1 Chính sách tuyển dụng 42 3.2.1.2 Chính sách đào tạo 42 3.2.1.3 Chính sách tiền lương 44 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 44 3.2.3 Xây dựng sách tín dụng hợp lý 46 Lê Minh Hải, lớp TCDN 44C khoa Ngân hàng - Tài Chính Trường đại học Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề tốt nghiệp 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra sau giải ngân 48 3.3 Một vài kiến nghị 50 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 50 3.3.2 Kiến nghị với nhà nước 51 Kết luận 52 Tài liệu tham khảo 52 Lê Minh Hải, lớp TCDN 44C khoa Ngân hàng - Tài Chính Trường đại học Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề tốt nghiệp Lời nói đầu ể Ktừ đại hội đảng VI (Năm 1986) đến nay, đất nước ta qua 20 năm đổi mới, trình phát triển kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Dưới quản lý nhà nước, kinh tế có bước phát triển mạnh mẽ “chất lượng” Thể việc số lượng doanh nghiệp hoạt động hiệu nước tăng lên nhanh chóng, đặc biệt vài năm trở lại Sự đời phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp nhiều lĩnh vực, với nhiều ngành nghề sản xuất kinh doanh khác đòi hỏi doanh nghiệp phải có vốn Do đó, vai trị to lớn hệ thống Ngân hàng, đặc biệt Ngân hàng thương mại ngày khẳng định Như biết, hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu, tạo doanh thu lợi nhuận, chí định tồn phát triển Ngân hàng Nhưng, nhiều nguyên nhân hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam gặp nhiều rủi ro Những rủi ro khơng có ảnh hưởng xấu đến hoạt động Ngân hàng nói riêng, mà cịn tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế nói chung Có nhiều biện pháp để giảm thiểu rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng biện pháp có tính chiến lược ngắn hạn dài hạn Lê Minh Hải, lớp TCDN 44C khoa Ngân hàng - Tài Chính Trường đại học Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề tốt nghiệp Hiện nay, em sinh viên thực tập Ngân hàng Thương mại cổ phần nhà Hà Nội, em định chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần nhà Hà Nội” làm chuyên đề tốt nghiệp Lê Minh Hải, lớp TCDN 44C khoa Ngân hàng - Tài Chính Trường đại học Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề tốt nghiệp Chương I Một số vấn đề chung chất lượng tín dụng Ngân hàng 1.1 Tổng quan tín dụng Ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng Theo Luật tổ chức tín dụng, hoạt động tín dụng việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng Cấp tín dụng việc tổ chức tín dụng thỏa thuận để khách hàng sử dụng khoản tiền vay với ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh Ngân hàng nghiệp vụ khác Vậy, tín dụng ngân hàng quan hệ vay mượn Ngân hàng với cá nhân tổ chức dựa ngun tắc có hồn trả (cả gốc lãi) sau thời gian định Trong quan hệ tín dụng Ngân hàng, người cho vay nhượng lại quyền sử dụng vốn cho người vay thời hạn định Do người vay khơng có quyền sở hữu số vốn ấy, nên phải hoàn trả lại người cho vay đến thời hạn thỏa thuận Việc hồn trả khơng bảo tồn mặt giá trị mà tăng thêm hình thức lợi tức Q trình vận động mang tính hồn trả tín dụng biểu đặc trưng cho khác biệt quan hệ tín dụng với quan hệ kinh tế khác Tín dụng quan hệ vay mượn, bao gồm hoạt động vay cho vay Tuy nhiên, gắn tín dụng với chủ thể định Ngân hàng Lê Minh Hải, lớp TCDN 44C khoa Ngân hàng - Tài Chính Trường đại học Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề tốt nghiệp trung gian khác (Ví dụ tín dụng Ngân hàng) chủ yếu bao hàm nghĩa Ngân hàng cho vay (Giáo trình Ngân hàng thương mại, Khoa Ngân hàng - Tài chính, Đại học Kinh tế quốc dân) 1.1.2 Bản chất vai trò tín dụng Ngân hàng 1.1.2.1 Bản chất tín dụng Ngân hàng Từ khái niệm tín dụng Ngân hàng, chất tín dụng Ngân hàng thể hai khía cạnh: - Thứ nhất, mối quan hệ vay mượn Ngân hàng với cá nhân, tổ chức cho vay hoạt động chủ yếu - Thứ hai, dựa ngun tắc có hồn trả (cả gốc lãi) thời xác định, với thỏa thuận hai bên (Ngân hàng cá nhân, tổ chức) 1.1.2.2 Vai trị tín dụng Ngân hàng - Đối với hoạt động kinh doanh Ngân hàng Như biết, hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu Ngân hàng thương mại, định tồn phát triển Ngân hàng kinh tế thị trường Hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận nhiều cho Ngân hàng thương mại Cùng với phát triển khoa học công nghệ, thay đổi môi trường kinh doanh, nhiều hoạt động Ngân hàng xuất song hoạt động tín dụng hoạt động chiếm tỷ trọng lớn toàn hoạt động Ngân Lê Minh Hải, lớp TCDN 44C khoa Ngân hàng - Tài Chính Trường đại học Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề tốt nghiệp hàng thương mại Hoạt động cho vay thường chiếm 70% tổng tài sản có Lợi nhuận thu từ hoạt động tín dụng thường chiếm tỷ trọng cao - Đối với kinh tế thị trường Vốn yếu tố quan trọng hoạt động cá nhân tổ chức kinh tế, có đủ vốn họ dễ dàng việc thực kế hoạch đầu tư sản xuất ngược lại, thiếu vốn ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh Với chức nhận tiền gửi cho vay, có mặt Ngân hàng với hoạt động tín dụng coi trung gian kết nối nhu cầu người thừa vốn với người thiếu vốn Lãi suất huy động lãi suất cho vay Ngân hàng công cụ điều chỉnh quan hệ cung cầu vốn tín dụng Nhờ có Ngân hàng với hoạt động tín dụng mà vốn quay vòng cách liên tục, điều khơng làm tăng khả tích luỹ Ngân hàng mà cịn thúc đẩy q trình tăng trưởng kinh tế nhờ vào nguồn thu từ việc cấp tín dụng Ngân hàng Tín dụng Ngân hàng huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tất thành phần kinh tế cá nhân, doanh nghiệp vay góp phần mở rộng sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu sử dụng vốn Trong kinh tế thị trường tồn ngành kinh tế phát triển đối lập Một số ngành có điều kiện phát triển mạnh, trở thành ngành kinh tế chủ lực, ngược lại, có số ngành nhiều nguyên nhân khác (nguyên nhân chủ yếu thiếu vốn), nên phát triển Để cân đối lại cấu kinh tế ngành điều quan trọng phải có vốn, tín dụng Ngân hàng đáp ứng phần yêu cầu Ngân hàng cung cấp cho ngành thực đầu tư theo chiều rộng lẫn chiều sâu, hình thành ngành sản xuất mũi nhọn, xây dựng cấu kinh tế hợp lý đồng thời khai Lê Minh Hải, lớp TCDN 44C khoa Ngân hàng - Tài Chính Trường đại học Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề tốt nghiệp thác triệt để nguồn lực, điều thể qua việc cấp tín dụng cho dự án, chương trình phát triển để thúc đẩy nhanh tốc độ dịch chuyển cấu kinh tế Tín dụng Ngân hàng góp phần cấu lại kinh tế Với chức huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân cư, tín dụng Ngân hàng trực tiếp lảm giảm khối lượng tiền mặt tồn đọng lưu thông Lượng tiền dư thừa không huy động sử dụng kịp thời gây ảnh hưởng xấu đến tình trạng lưu thơng tiền tệ dẫn đến cân đối quan hệ tiền - hàng, hệ thống giá bị biến động điều khó tránh khỏi Do đó, tín dụng Ngân hàng góp phần ổn định tiền tệ ổn định giá cả, điều kiện kinh tế bị lạm phát, tín dụng Ngân hàng xem biện pháp hữu hiệu góp phần làm giảm lạm phát Trong điều kiện nay, nước tiến hành mở cửa kinh tế, nên hoạt động giao lưu kinh tế nước với diễn ngày nhiều Tín dụng Ngân hàng phương tiện nối liền kinh tế nước với thông qua hoạt động đầu tư vốn xuyên quốc gia, tín dụng Ngân hàng cịn đáp ứng nhu cầu xuất nhập Do đó, tín dụng Ngân hàng góp phần phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại 1.1.3 Các hình thức tín dụng Ngân hàng 1.1.3.1 Căn vào thời hạn tín dụng - Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn năm thường sử dụng vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động doanh nghiệp cho vay phục vụ sinh hoạt tiêu dùng cá nhân Lê Minh Hải, lớp TCDN 44C khoa Ngân hàng - Tài Chính Trường đại học Kinh tế Quốc Dân