Dia ly giao thong van tai duong sat viet nam 1 111445

136 1 0
Dia ly giao thong van tai duong sat viet nam 1 111445

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU III QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU IV ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI V CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN I CƠ SỞ LÍ LUẬN Một số khái niệm đường sắt .7 1.1 Khái niệm GTVT đường sắt 1.2 Một số khái niệm cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật ngành đường sắt .7 Vai trò GTVT đường sắt 11 2.1 Là động lực mạng lưới GTVT đa phương thức 11 2.2 Hiệu kinh tế nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa .13 2.3 Vai trò vấn đề xã hội, môi trường 13 2.4 Vai trị trị - quốc phịng 14 Đặc điểm ngành GTVT đường sắt 15 3.1 Vận tải đường sắt có lực chuyên chở lớn, đối tượng chuyên chở đa dạng, tốc độ nhanh hoạt động hiệu cự li vận chuyển lớn 15 3.2 Đường sắt có tốc độ cao, mức độ an toàn tiện nghi cao .15 3.3 Đường sắt tiết kiệm đất xây dựng tiêu hao lượng thấp gây nhiễm mơi trường .16 3.4 Sản xuất có tính tập trung thống nhất, chi phí xây dựng hoạt động lâu dài không lớn 17 3.5 Hạn chế vận tải đường sắt 17 Các tiêu chí đánh giá .18 4.1 Mật độ đường sắt .18 4.2 Chiều dài đường sắt 19 4.3 Mức độ đại hóa đường sắt 19 4.3 Năng lực vận tải 20 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển ngành 21 5.1 Điều kiện tự nhiên: .21 5.2 Điều kiện kinh tế xã hội .22 II CƠ SỞ THỰC TIỄN 24 Đôi nét lịch sử phát triển ngành đường sắt giới 24 Mạng lưới giao thông vận tải đường sắt giới 25 Tình hình sản xuất kinh doanh 28 3.1 Vận tải hành khách 28 3.2 Vận chuyển hàng hóa 28 Tiến kĩ thuật ngành đường sắt 29 CHƯƠNG II: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH GIAO THÔNG TẢI ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM 32 I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ .32 II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 33 Địa hình 33 Khí hậu 34 Sơng ngịi 34 III CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ XÃ HỘI 35 Nhân tố lịch sử 35 Sự phát triển kinh tế 37 Sự phát triển phân bố dân cư, trình độ thị hóa 38 Nguồn nhân lực .41 Tiến khoa học kĩ thuật xu thời đại 42 Vốn đầu tư .43 Chính sách phát triển 45 III ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN GTVT ĐSVN .47 Thuận lợi .47 Khó khăn .48 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM 50 I QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM 50 Thời Pháp thuộc (tính đến năm 1954) 50 Giai đoạn từ 1954 - 1975 52 Sau giải phóng Miền Nam 30/4/1975 52 II HIỆN TRẠNG NGÀNH ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM 53 Giao thông đường sắt 53 1.1 Mạng lưới đường sắt 53 1.2 Cơ sở vật chất – kĩ thuật 63 1.3 Đánh giá chung trạng giao thông ĐSVN 75 Tình hình kinh doanh vận tải đường sắt .80 2.1 Doanh thu ngành đường sắt .80 2.2 Vận chuyển hàng hóa 82 2.3 Vận chuyển hành khách .97 2.4 Vận tải hành lí 107 2.5 Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh ngành đường sắt .107 CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT Ở NƯỚC TA 109 I ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 109 Quan điểm phát triển GTVT đường sắt 109 Mục tiêu phát triển đến năm 2020 110 Định hướng phát triển ngành GTVT đường sắt 111 Quy hoạch phát triển ĐSVN đến năm 2020 .112 4.1 Quy hoạch phát triển dịch vụ vận tải đường sắt hành lang .112 4.2 Quy hoạch phát triển mạng lưới, kết cấu hạ tầng GTĐS Quốc gia 112 II GIẢI PHÁP .116 Xã hội hóa đường sắt, thu hút vốn đầu tư từ nhiều nguồn 116 Giải pháp nâng cao chất lượng, dịch vụ vận tải 118 Chính sách phát triển giao thông đô thị: .119 Giải pháp khoa học công nghệ 120 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 121 Giải pháp hội nhập cạnh tranh quốc tế 122 Giải pháp an toàn giao thông bảo vệ môi trường 123 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO .127 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1: Tính ưu việt loại hình Giao thơng vận tải 12 Bảng 2: Một số tiêu đường sắt nước 20 Bảng 3: Chiều dài đường sắt Thế giới phân theo châu lục 2004 – 2007 25 Bảng 4: Cơ cấu chiều dài đường sắt Thế giới theo châu lục 25 Bảng 5: Các hầm đường sắt lớn Thế giới 27 Bảng 6: Khối lượng luân chuyển hành khách phân theo châu lục 28 Bảng 7: Cơ cấu khối lượng luân chuyển đường sắt theo châu lục 28 Bảng 8: Khối lượng luân chuyển hàng hóa theo châu lục 29 Bảng 9: Cơ cấu khối lượng luân chuyển hàng hóa theo châu lục .29 Bảng 10: Số dân thành thị tỷ lệ dân thành thị nước ta 1995 - 2008 .39 Bảng 11: Vốn đầu tư phát triển 44 Bảng 12: Số vốn đầu tư phát triển theo loại hình vận tải 2001 - 2005 .45 Bảng 13: Vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng thiết yếu đến năm 2010 .45 Bảng 14: Chiều dài, khổ đường tuyến 54 Bảng 15: Phân bố hệ thống ga theo tuyến đường .59 Bảng 16: Thống kê số lượng đầu máy qua năm 67 Bảng 17: Số lượng đầu máy loại năm 2007 68 Bảng 18: Số lượng toa xe phân theo loại hình 1995 - 2008 .69 Bảng 19: Số lượng loại xe khách có 70 Bảng 20: Số lượng toa xe hàng năm 2008 71 Bảng 21: Chi phí phương tiện vận tải công cộng .78 Bảng 22: Tiêu chuẩn kỹ thuật tuyến đường sắt quốc gia 79 Bảng 23: Tổng doanh thu ngành đường sắt Việt Nam 1995 - 2008 80 Bảng 24: Doanh thu ngành đường sắt phân theo loại hình Kinh doanh .81 Bảng 25: Cơ cấu khối lượng vận chuyển luân chuyển hàng hóa theo loại hình vận tải 1995 – 2008 82 Bảng 26: Khối lượng vận chuyển luân chuyển hàng hóa Quốc tế đường sắt 84 Bảng 27: Vận tải hàng hóa Quốc tế đường sắt 85 Bảng 28: Vận chuyển hàng hóa Quốc tế theo tuyến đường .85 Bảng 29: Cơ cấu vận chuyển hàng hóa Quốc tế theo tuyến đường 86 Bảng 30: Vận tải hàng hóa ngành đường sắt 1995 - 2008 86 Bảng 31: Khối lượng vận tải hàng hóa phân theo tuyến đường sắt 1995 – 2008 .89 Bảng 32: Khối lượng luân chuyển hàng hóa theo tuyến đường 89 Bảng 33: Cơ cấu khối lượng vận tải hàng hóa phân theo tuyến 90 Bảng 34: Cơ cấu khối lượng luân chuyển hàng hóa theo tuyến đường 92 Bảng 35: Khối lượng vận chuyển hàng hóa theo loại hàng 2003 – 2008 93 Bảng 36: Khối lượng luân chuyển hàng hóa theo loại hàng 2003 – 2008 94 Bảng 37: Cơ cấu Khối lượng vận chuyển hàng hóa theo loại hàng 2003 – 2008 .95 Bảng 38: Cơ cấu khối lượng luân chuyển hàng hóa theo loại hàng 96 Bảng 39: Thị phần vận tải hành khách phân theo loại hình vận tải 97 Bảng 40: Vận tải hành khách Quốc tế 100 Bảng 41: Khối lượng vận chuyển hành khách ngành đường sắt 103 Bảng 42: Khối lượng vận tải hành khách theo tuyến .104 Bảng 43: Cơ cấu khối lượng vận chuyển hành khách theo tuyến đường 104 Bảng 44: Khối lượng luân chuyển hành khách theo tuyến đường 105 Bảng 45: Cơ cấu khối lượng luân chuyển hành khách theo tuyến đường 105 Bảng 46: Vận tải hành lý ngành đường sắt 1995 - 2008 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GTVT : Giao thông vận tải ĐS : Đường sắt ĐSVN : Đường sắt Việt Nam CHN- HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa NCTKT : Nâng cấp tiêu chuẩn kĩ thuật KLVC : Khối lượng vận chuyển KLLC : Khối lượng luân chuyển DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tổng GDP tốc độ tăng GDP theo giá so sánh 1994 .37 Biểu đồ 2: Số dân thành thị tỷ lệ dân thành thị 1995 - 2008 40 Biểu đồ 3: Cơ cấu số lượng ga phân theo tuyến đường sắt 59 Biểu đồ 4: Số lượng đầu máy 1995 - 2007 67 Biểu đồ 5: Số lượng toa xe giai đoạn 1995 - 2008 .70 Biểu đồ 6: Doanh thu ngành đường sắt 80 Biểu đồ 7: Tỷ trọng khối lượng vận chuyển luân chuyển đường sắt ngành Giao thông Vận tải .82 Biểu đồ 8: Tốc độ tăng khối lượng vận tải hàng hóa Quốc tế đường sắt .84 Biểu đồ 9: Tốc độ tăng trưởng KLVC KLLC hàng hóa ĐSVN 87 Biểu đồ 10: Khối lượng vận chuyển hàng hóa phân theo tuyến đường 91 Biểu đồ 11: Cơ cấu khối lượng vận tải hàng hóa ĐSVN 95 Biểu đồ 12: Tỷ trọng vận chuyển luân chuyển hành khách ngành ĐSVN 98 Biểu đồ 13: Vận tải hành khách Quốc tế đường sắt 101 Biểu đồ 14: Tốc độ tăng trưởng KLVC KLLC ĐSVN 103 MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Giao thơng vận tải ngành thuộc kết cấu hạ tầng giúp cho trình sản xuất đời sống xã hội diễn bình thường thơng suốt Nó thường ví hệ thống mạch máu thể xã hội Vì vậy, địa phương, quốc gia muốn phát triển kinh tế xã hội thiết giao thông vận tải phải đầu tư “đi trước bước” Đường sắt loại hình giao thơng lâu đời đánh giá có nhiều ưu việt thời gian dài tổ chức phát triển chưa hợp lí Cả giới nay, quốc gia phát triển có kế hoạch tìm lại vị trí xứng đáng cho giao thơng vận tải đường sắt Ở Việt Nam, đường sắt đời sớm gắn với lịch sử phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên, vai trò ngành đường sắt chưa nhìn nhận cách đắn, số vốn đầu tư ỏi lại chưa mang lại hiệu cao Kết không phát huy hết vai trị loại hình giao thơng ưu việt để trình phát triển GTVT bung cách gần tự phát gây nên nhiều thiệt hại kinh tế, hủy hoại môi trường sống gia tăng tai nạn giao thông Lập lại trật tự giao thông, xây dựng tổ hợp vận tải hợp lí lên địi hỏi khơng thể trì hỗn Tổ hợp giao thơng mang lại hiệu thực giao thông vận tải đường sắt giữ vai trò xương sống, vai trò cầm trịch trình vận tải mặt đất Với mong muốn nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới phát triển, phân bố, nghiên cứu thực trạng sở vật chất, sở hạ tầng, tình hình sản xuất kinh doanh ngành giao thơng vận tải đường sắt Việt Nam, tìm hiểu định hướng phát triển ngành năm tới, từ đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện mạng lưới đường tăng lực cạnh tranh vận tải đường sắt, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Địa lý giao thông vận tải đường sắt Việt Nam” II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Mục đích Trên sở tổng quan tài liệu có liên quan đến luận văn, mục đích đề tài nghiên cứu ngành đường sắt Việt Nam góc độ kinh tế xã hội với nội dung thiên lịch sử phát triển, phân bố để từ đưa định hướng giải pháp phát triển ngành giao thông quan trọng Nhiệm vụ Để thực mục tiêu trên, đề tài tập trung giải số nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống hóa sở lí luận chung GTVT đường sắt giới thiệu sơ qua tình hình phát triển ngành giới khu vực - Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố mạng lưới GTVT đường sắt Việt Nam - Phân tích thực trạng phát triển mạng lưới đường sắt lực vận tải đường sắt Việt Nam năm gần đây, sâu vào số tuyến đường quan trọng - Đề xuất số phương hướng giải pháp phù hợp để phát triển mạng lưới GTVT đường sắt giai đoạn tới Giới hạn nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài sâu nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố GTVT đường sắt, thực trạng mạng lưới giao thông kinh doanh vận tải đường sắt, định hướng phát triển đưa số giải pháp phát triển ngành nhằm nâng cao vị ngành đường sắt nghiệp CNH – HĐH đất nước - Về lãnh thổ nghiên cứu: Lãnh thổ Việt Nam phần đất liền bao gồm 63 tỉnh thành phố - Về thời gian nghiên cứu: Trên sở số liệu thống kê thức Tổng cục thống kê quan chuyên ngành, đề tài tập trung nghiên cứu phát triển mạng lưới đường sắt từ năm 1995 đến năm 2008 III QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Quan điểm nghiên cứu 1.1 Quan điểm tổng hợp - lãnh thổ Đây quan điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nghiên cứu Địa lí nói chung Địa lí kinh tế - xã hội nói riêng Quan điểm xuất phát từ đối tượng nghiên cứu Địa lí kinh tế - xã hội Các đối tượng nghiên cứu Địa lí kinh tế - xã hội phong phú, đa dạng, chịu tác động nhiều nhân tố có phân hóa khơng gian nên có mối quan hệ nhiều chiều thân chúng với với đối tượng khác GTVT đường sắt Việt Nam nhân tố kinh tế - xã hội đặc thù Nó sản phẩm điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội đất nước, đồng thời có vai trị vơ quan trọng, tiền đề xây dựng phát triển đất nước Nhưng đồng thời mạng lưới đường sắt Việt Nam lại phận mạng lưới GTVT nước, phận thuộc kết cấu hạ tầng xã hội Vì vậy, nghiên cứu quan điểm tổng hợp, lãnh thổ có nhìn tồn diện ngành đường sắt Việt Nam 1.2 Quan điểm hệ thống Một lãnh thổ dù rộng hay hẹp có cấu trúc định, yếu tố lãnh thổ ln có mối quan hệ mật thiết với tạo thành hệ thống thống hoàn chỉnh Đồng thời, phận lãnh thổ cấp cao Tính hệ thống mạng lưới đường sắt Việt Nam rõ nét, thể hệ thống cấp quản lí, cấp đường, tổ chức lãnh thổ mạng lưới đường, hệ thống loại hình dịch vụ, kinh doanh 1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Mọi vật, tượng có q trình phát sinh phát triển, có nghĩa ln vận động, biến đổi không ngừng Đặc biệt, vấn đề kinh tế - xã hội biến đổi nhanh chóng mạnh mẽ

Ngày đăng: 26/07/2023, 10:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan