1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững Việt Nam (VITRANSS 2)

45 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS 5.6 Kiến trúc hệ thống tổng thể Như nội dung thảo luận gói cơng việc thực phần trước, kiến trúc hệ thống tổng thể ITS thực mạng lưới đường giao thông liên tỉnh minh họa sau Toàn thảo luận Quy hoạch tổng thể thể kiến trúc hệ thống, liên quan cập nhật người chịu trách nhiệm cơng tác đại hóa ITS bước Quy hoạch tổng thể Hình 5.6.1 Kiến trúc tổng thể hệ thống ITS Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS Kiến trúc hệ thống tổng thể sử dụng hệ thống cấp cao minh họa mô hình , gọi “Biểu đồ hình xúc xích” Hệ thống cấp cao chia làm hệ thống: trung tâm, bên đường, xe, di động nhà kết nối thông qua hệ thống liên lạc có dây khơng dây Trong Quy hoạch tổng thể, hệ thống ITS thực mạng lưới đường liên tỉnh thảo luận dựa trên: (i) Hệ thống con: Xác định thành phần hệ thống việc xem xét chức năng, vị trí, phận vận hành (có thể chia thành phận cấp thấp hơn) (ii) Thiết bị: tổng hợp hệ thống (iii) Giao diện: kết nối thông tin hai hệ thống khác nhau, hệ thống đối tượng bên hệ thống ITS nội dung thảo luận quan trọng việc tiêu chuẩn hóa hợp tác đơn vị vận hành Chi tiết kiến trúc hệ thống cấp thấp minh hoạ ba loại biểu đồ phụ lục dựa ngôn ngữ UML (Unified Modeling Language)  Biều đồ tình “Use case”: minh hoạ tình sử dụng ITS tương ứng với gói cơng việc thực phương án lựa chọn trình bày Chương  Biểu đồ chuỗi thông báo (Message Sequence diagram): minh hoạ trình tự thơng báo trao đổi để thực gói cơng việc  Biểu đồ Phối hợp “Collaboration diagram”: minh hoạ cấu trúc hệ thống cấp thấp để thực gói cơng việc 5-46 Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS Hình 5.6.2   Minh họa kiến trúc hệ thống Message Diagram Biểu đồ Sequence chuỗi thông báo Đơn vị khai Operator thác DữData liệu Subsystem Hệ thống Subsystem Hệ thống -a - b a b Subsystem Hệ thống - c Subsystem Hệ thống c d - d Thông báo/hành động User Người sử dụng Vehicle Phương tiện Thông báo/hành động Message or action Message or action Thông báo/hành động Message or action Thông báo/hành động Message or action Thông báo/hành động Message or action Biểu đồ phối hợp Collaboration Diagram ITS Subsystem-A Hệ thống - A Subsystem-C Hệ thống - C Subsystem Hệ thống Subsystem Hệ thống con a Đơn vị khai Operator thác c Người sử dụng User Hệ thống - B Subsystem-B Subsystem Hệ thống Subsystem Hệ thống con Dữ liệu Data Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS a Chú ý A : Hệ thống cấp cao b d : Hệ thống cấp thấp; Phương tiện Vehicle : Giao diện Biểu đồ chi tiết kiến trúc hệ thống sở để thảo luận vấn đề tiêu chuẩn hóa cho phép chia sẻ hiểu biết/nhận thức hệ thống ITS bên liên quan Trong thực tiễn, hệ thống lắp đặt từ thiết bị phía nhà cung cấp Vì thế, việc thực ITS cần phải kiểm soát hiệu hoạt động xác hoạt động liên quan đến kiến trúc hệ thống 5-47 Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS Hình 5.6.3 Quá trình thực thực tế (= Quá trình thay thế) Thực có hiệu Thực khơng hiệu ITS ITS Hệ thống con-A Hệ thống con-C Phân hệ a Phân hệ c ? ? Hệ thống -B Phân hệ b Phân hệ d ? Mức độ đầy đủ hoạt động giao tiếp thiết bị liên quan đến kiến trúc hệ thống T/bị v Nhà cung cấp V T/bị w Nhà cung cấp W ? T/bị x Nhà cung cấp X T/bị y Nhà cung cấp Y Sự thay khơng kiểm sốt khơng tính đến kiến trúc hệ thống T/bị t z T/bị v Nhà cung cấp Z Nhà cung cấp V T/bị w T/bị x T/bị T/bị z y Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS Nhà cung cấp W Nhà cung cấp X Nhà cung cấp Y Nhà cung cấp Z Nguồn: Đoàn nghiên cứu VIITRANSS2 5-48 Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS 5.7 Đề xuất Công nghệ 1) Camera truyền hình mạch kín (CCTV) Camera CCTV thiết bị lắp đặt để kiểm tra xác điều kiện giao thông mạng lưới đường cách giám sát bên đường, cho phép hành động kịp thời có cố Hệ thống phải đảm bảo chức sau: (1) Phạm vi giám sát Camera CCTV phải bố trí vị trí có góc quan sát phù hợp bên đường gần đoạn nhập dòng (hoặc điểm gần đoạn tách dòng), phải đảm bảo đủ phạm vi giám sát hình sau Camera CCTV chụp lại phương tiện từ phía sau để tránh ảnh hưởng ánh sáng phía trước Hình 5.7.1 Phạm vi giám sát Camera CCTV Đoạn nhập dịng Góc chết 100–150 m Camera CCTV Phạm vi giám sát Đoạn tách dòng Phạm vi giám sát 100–150 m Camera CCTV Góc chết Nguồn: Đồn Nghiên cứu VITRANSS (2) Cơ chế giám sát Các camera CCTV có chức phóng to thu nhỏ quay hình điều khiển từ xa từ trung tâm Hình ảnh thu hiển thị chế độ màu trung tâm, chọn tự động thay cho chuyển mạch điều kiện thường chọn thủ công cố xảy Chọn thủ công cách chuyển mạch có ưu tiên so với chọn tự động 5-49 Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS Hình 5.7.2 Minh họa hệ thống camera CCTV Trung tâm Màn hình CCTV Thiết bị điều khiển Giám sát điều Thiết bị chuyển mạch Camera CCTV khiển Đầu mối chuyển mạch Vòng sợi quang CCTV Camera CCTV Camera CCTV Camera CCTV Camera CCTV Camera CCTV Camera CCTV Camera Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS Yêu cầu phải có hình 20-inch với độ phân giải 600x450 dpi để nhận biết phương tiện có độ lớn 1,5m cự ly phạm vi giám sát lớn Nhân viên điều hành mắt thường nhận biết phương tiện hình (3) Hiệu suất Camera CCTV Hiệu suất Camera CCTV sau: (i) Độ phân giải: Camera CCTV phải có độ nét để nhận biết phương tiện có độ lớn 1,5 m cự ly cho phép giám sát lớn nhất; (ii) Độ nhạy: Camera CCTV phải có đủ độ nhạy để tập trung/ghi hình đối tượng ánh sáng đèn đường đèn phía sau xe; (iii) Truyền hình ảnh: Hình ảnh thu từ camera CCTV đồng thời lưu dạng MPEG4 truyền đi, phân biệt thông qua sử dụng IP (Internet Protocol) Hai loại thiết bị cảm biến hình ảnh camera CCTV CCD (Charge Couple Device) CMOS (Complementary Metal Oxide Semiconductor) Trong đó, cảm biến hình ảnh CCD có tính ưu việt ITS Bảng 5.7.1 So sánh thiết bị cảm biến hình ảnh camera CCTV Độ phân giải Độ nhạy Độ tập trung đối tượng di chuyển Tiêu thu lượng Giá thành Đánh giá Cảm biến hình ảnh CCD Cao Cao Trung bình Cảm biến hình ảnh CMOS Thấp Thấp Chậm Trung bình Trung bình Khuyến nghị Ít Thấp Khơng phù hợp Nguồn: Đồn Nghiên cứu VITRANSS 2) Thiết bị phát phương tiện (1) Tóm tắt thảo luận Quy hoạch tổng thể đưa đề xuất sách thiết bị phát phương tiện sau: (i) Thiết bị phát phương tiện cuộn dây “siêu âm” lắp đặt đoạn cầu dài; (ii) Thiết bị “cảm biến dạng cuộn dây” lắp đặt đoạn đường cầu dài 5-50 Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS Có ba loại thiết bị phát xe: “Cảm biến dạng cuộn dây”, “Dạng siêu âm” “ Dạng nhận biết hình ảnh” Cả ba loại đưa vào thảo thuận qua việc nghiên cứu ưu điểm/hạn chế sau (2) Các ý kỹ thuật (a) Đối với Phát phương tiện Loại cảm biến dạng cuộn dây để phát xe qua nhờ phản ứng từ tính Do đó, khơng giống với hệ thống siêu âm, thành phần khơng có từ tính qua, thiết bị khơng hoạt động Để phát số lượng phương tiện qua ứng dụng loại thiết bị Tuy nhiên, thiết bị dễ cháy sử dụng kết cấu nhiều từ tính cầu kim loại Dạng siêu âm phát từ máy phát tín hiệu siêu âm, chế dùng phát đối tượng, phân biệt qua xuất khác thời gian tự phản xạ bề mặt vật đến Bởi vậy, có vật thể che phía trước tác dụng đếm xe bị vơ hiệu hóa Dạng ghi nhận hình ảnh chế phát đối tượng di chuyển theo hình ảnh chụp từ camera ghi hình Đồng thời cho phép nhận dạng kích thước hình ảnh xác định tốc độ đối tượng phát Tuy nhiên, để phân tích hình ảnh xác cần phải có hình ảnh chất lượng cao so với ảnh điều tra ghi Hiện tại, độ phân giải camera hệ thống 640dpi × 480dpi, lưu dạng file nén MPEG Đây thiết bị cần thiết để phát lượng xe lại (b) Đối với Phát cố Phát cố nhận biết hình ảnh hình ảnh cần phải có độ nét cao Nếu độ phân giải thấp khó để phát chụp lại vật di chuyển từ xa Do đó, sử dụng hệ thống nhận biết hình ảnh để phát cố, cần phải lựa chọn độ phân giải thích hợp phạm vi kiểm sốt xe mục tiêu Chỉ tiêu kỹ thuật thiết bị nhận biết hình ảnh sau: (i) Cảm biến hình ảnh: Khuyến nghị cảm biến CCD (ii) Tốc độ chớp: 1/1500 (iii) Yêu cầu chức năng: Ngày/đêm (iv) Hướng dẫn chung: Khơng sử dụng chức phóng to – thu nhỏ/quay phim 5-51 Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS Bảng 5.7.2 So sánh thiết bị phát xe a) Thiết bị cảm biến dạng cuộn dây b) Thiết bị siêu âm Được chôn mặt đường khoảng vừa đủ Trung bình Được đặt cố định bên đường đảm bảo hành lang an toàn Cao Bảo dưỡng Phải bảo dưỡng mặt đường có tác động học xảy nhiệt Cần bảo dường khơng cần tác động tới mặt đường Chí phí đầu tư Thấp Trung bình c) Thiết bị nhận biết hình ảnh Tóm tắt Lắp đặt Độ bền Được đặt kết cấu bền vững đảm bảo ghi hình Trung bình Yêu cầu bảo dưỡng trung bình khơng ảnh hưởng tới mặt đường Cao Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS 3) Biển báo VMS/SGM Thông tin giao thông thông báo biển báo VMS (Biển điện tử) biển SGM (Biển báo đồ hoạ) đặt bên đường hình đây, biển báo hoạt động đèn LED (Light Emitting Diode) bảng đen điều khiển từ trung tâm Hình 5.7.3 Biển báo VMS/SGM bên đường Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS 4) Phương thức liên lạc Đường-và-Xe ETC (1) Tóm tắt nội dung trình bày Sự so sánh 06 phương thức kết nối đường-và-xe phần dẫn đến kết luận phương thức DSRC chủ động, DSRC thụ động DSRC/IR có tính cạnh tranh phương thức DSRC chủ động có nhiều ưu điểm Phương thức kết nối đường-và-xe ETC lựa chọn từ ba phương thức thông qua hệ thống thử nghiệm cạnh tranh 5-52 Nghiên cứu tồn diện chiến lược phát triển hệ thống giao thơng vận tải bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS (2) Chú ý kỹ thuật Ưu điểm/Hạn chế 06 phương thức kết nối đường-và-xe thể bảng đây, ký hiệu viết tắt DSRC (Phương thức liên lạc sóng ngắn chuyên dụng-Dedicated Short Range Communication), IR (Tia hồng ngoại -Infrared ray), GPS (Hệ thống định vị toàn cầu - Global Positioning System) GSM (Hệ thống thông tin di động toàn cầu Global System for Mobile Communications) (i) DSRC chủ động (ii) DSRC thụ động (iii) DSRC/IR (iv) IR (v) Thẻ (vi) GPS/GSM/IR, Bảng 5.7.3 So sánh phương thức kết nối đường – tới – xe ETC (1) Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS 5-53 Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS Bảng 5.7.4 So sánh phương thức kết nối đường – tới – xe ETC (2) Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS (a) Độ xác Độ xác ETC dựa thiết bị DSRC – Chủ động, đạt 99,9999% tiêu chuẩn kỹ thuật chung Đường cao tốc Nhật bản; nhiên, khơng có đặc trưng kỹ thuật khác độ xác ETC sử dụng thiết bị thông tin kết nối từ đường – tới – xe (b) Giảm tốc độ xe Dung lượng loại thiết bị liên lạc kết nối đường xe sau, thiết bị DSRC – chủ động có dung lượng lớn cho phép phương tiện qua cổng thu phí mà khơng cần phải giảm tốc độ (i) DSRC – Chủ động: Tốc độ liệu truyền đến 1.0 – 4.0 Mbps; (ii) DSRC – Thụ động: Tốc độ liệu truyền đến 1.0 Mbps truyền 0.25 Mbps; (iii) IR: Tốc độ liệu truyền đến 0.5 Mbps truyền 0,125 Mbps; (iv) Tag: Tốc độ liệu truyền đến truyền 0.5 Mbps Dung lượng thiết bị DSRC – Chủ động đồng thời đủ để đáp ứng dòng tự nhiều xe (c) Thiết bị OBU 2-Cục Thiết bị OBU – cục sử dụng cho hệ thống thu phí nhiều quốc gia Châu Á nhứ thiết bị DSRC – Chủ động lắp đặt Nhật, DSRC/IR Hàn Quốc IR Malaysia Việt Nam (d) Chi phí thiết bị bên đường 5-54 Nghiên cứu tồn diện chiến lược phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS Trong trường hợp sử dụng thiết bị DSRC – Chủ động, ăng-ten đơn bên đường cho phép thông tin liệu với OBU lắp đặt xe cổng thu phí khác nhau, xem hình Hình 5.7.4 Ăng-ten bên đường thiết bị DSRC – Chủ động cho hai xe Khu vực thông tin   Ăng-ten bên đường Camera ghi lại biển số đăng ký Sơ đồ bố trí thiết bị (Nhìn từ trên) Nguồn: Đồn Nghiên cứu VITRANSS Đặc điểm thiết bị nhờ sử dụng kết hợp với camera ghi lại biển số đăng ký để nhận dạng phương tiện dễ dàng mở rộng phạm vi đến cổng thu phí điện tử dịng tự nhiều Ngồi cịn giúp giảm chi phí thực (e) Các nhà cung cấp thực tế (i) Thiết bị DSRC – Chủ động Nhật: Mặc dù có tới 06 nhà sản xuất cung cấp thiết bị OBU 08 nhà sản xuất cung cấp ăng-ten bên đường Nhật, nhà cung cấp chia sẻ thị phần tồn mạng lưới Ngồi ra, có đoạn đường có tới đơn vị khác khai thác (ii) Thiêt bị DSRC – Thụ động Pháp: Các thiết bị OBU ăng-ten bên đường Pháp 05 nhà sản xuất cung cấp, 03 nhà sản xuất chia sẻ thị phần số tuyến đường cụ thể Tuy nhiên, OBU nhà sản xuất khơng có chung thị phần sử dụng riêng biệt (iii) DSRC/IR Hàn Quốc: Hai ăng-ten bên đường sử dụng cho DSRC IR lắp đặt đồng thời đảo thu phí, ăng-ten sử dụng chọn theo OBU lắp đặt xe OBU DSRC 03 nhà sản xuất cung cấp, OBU nhà sản xuất khác chia sẻ thị phần (iv) IR Malaysia: OBU ăng – ten bên đường nhà sản xuất đạt tiêu chuẩn hệ thống IR cung cấp Khơng có chia sẻ thị phần hay cạnh tranh OBU nhà cung cấp (v) Tag Mỹ: Việc cung cấp lắp đặt ETC yếu công ty độc quyền cung cấp bảng Hệ thống bang sản xuất riêng biệt nhà cung cấp riêng có lợi bang Do khơng có chia sẻ thị phần cạnh tranh cung cấp OBU nhà cung cấp Do việc lắp đặt ETC độc quyền nên khơng địi hỏi thảo luận tiêu chuẩn, nhiên, phương pháp yêu cầu người sử dụng đường qua nhiều bang khác có hệ thống ETC khác phải lắp đặt hai OBU nhiều hai OBU xe để qua cổng thu phí Trong chi phí thiết bị lại nhà cung cấp đơn lẻ định Như vậy, việc lắp đặt độc quyền thích hợp số nước diện tích lớn với truyền thống tẩy chay nhà cung cấp không đủ khả đáp ứng Mỹ 5-55 Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển giao thông vận bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS Hình 6.5.2 Sơ đồ tổ chức Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia (NHMS) Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia Hình 6.5.3 Dạng mã khí tượng thủy văn Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS 3) Hệ thống dự báo Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia có nhiệm vụ cung cấp thơng tin dự báo khí tượng thủy văn khí tượng thủy văn biển để đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng hoạt động kinh tế xã hội Hệ thống dự báo gồm cấp: (i) Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn trung ương chịu trách nhiệm cấp quốc gia cung cấp thông tin dự báo phạm vi nước; (ii) Mỗi khu vực có trung tâm dự báo khí tượng thủy văn chịu trách nhiệm cấp khu vực dự báo khu vực đó; (iii) Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh chịu trách nhiệm dự báo tỉnh Các hình thức dự báo thời tiết sau: (1) Dự báo thời tiết tầm gần Dự báo thời tiết thông tin quan trọng phổ biến người dân Công tác dự báo thời tiết thể dựa biểu đồ phân tích synop, ảnh thu từ vệ tinh, trắc quan radar thông tin dựa báo số trung tâm khí 6-15 Nghiên cứu tồn diện chiến lược phát triển giao thông vận bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS tượng thủy văn Trung tâm khí tượng Nhật Bản (JMA), Trung tâm khí tượng Australia (BOM), vvv… (2) Dự báo gió mùa Đơng Bắc Lốc xốy Gió mùa đơng bắc lốc xoáy tượng thời tiết gây ảnh hưởng nghiêm trọng người Việt Nam, đặc biết cư dân sống ven biển Dự báo gió mùa lốc xốy thường thông báo nhiều lần ngày theo quy đinh riêng (3) Dự báo thủy văn Trong mùa lũ, cung cấp cảnh báo mực nước sông lũ sơng hệ thống sơng theo loại cảnh báo (4) Dự báo khí tượng thủy văn biển Mực nước biển chung vùng phụ cận chia theo khu vực mục đích dự báo Dự báo khí tượng thủy văn biển phát đài tiếng nói trung ương địa phương, truyền hình qua số kênh đặc biệt cho ngư dân tàu bè (5) Dự báo khí tượng thủy văn tầm trung Dự báo khí tượng thủy văn tầm trung (trong ngày, 10 ngày, theo tháng theo mùa) cho văn phòng liên quan 4) Cung cấp thông tin thời tiết Thông tin dự báo thời tiết phát đài tiếng nói trung ương địa phương, đài truyền hình mà tờ báo hàng ngày Đồng thời, tìm kiếm thơng tin dự báo thời tiết qua mạng internet Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia bắt đầu cung cấp thông tin dự báo cho số công ty lớn nhu Tổng Cơng ty Dầu khí, Tổng Cơng ty Đường sắt, Công ty Đường sông, nhiên chưa phổ cập đến công ty tư nhân 6-16 Nghiên cứu tồn diện chiến lược phát triển giao thơng vận bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS 6.6 Hình thức tốn phí (Dịch vụ điện thoại Cấp điện/nước) 1) Phương thức tốn phí Phương thức thu phí trả sau áp dụng thu phí điện, nước, điện thoại Cũng tham khảo thu phí đường Trong hầu hết trường hợp, toán trả tiền mặt Bên cung cấp dịch vụ in hóa đơn cử nhân viên thu phí 10 ngày đầu tháng Rất nhiều ngân hàng bắt đầu cung cấp dịch vụ toán tiền điện nước, điện thoại, truyền hình cáp, vvv…(từ năm 2004) nhiên số người sử dụng chưa nhiều Sau số thơng tin hình hanh tốn phí khơng dùng tiền mặt (1) Phí điện: Đã đề cập đến trang WEB Tập đoàn điện lực EVN ngày 01 tháng 12 năm 2009 Gần đây, 06 đơn vị ngành điện thuộc Tập đồn EVN, bao gồm Cơng ty Điện lực Hà Nội, Công ty Điện lực TP.HCM, Công ty Điện lực Đà Nẵng, Công ty Điện lực Bình Thuận Gia Lai áp dụng thu phí điện thông qua hệ thống ngân hàng Trong thời gian tới, hình thức thu phí triển khai nước thông qua ngân hàng khác Các ngân hàng phối hợp thu phí điện, bao gồm: (i) Ngân hàng Ngoại thương (VCB): Thông qua ATM (ii) Ngân hàng Công thương (VietinBank): Thông qua ATM (iii) Ngân hàng Phát triển Nông thôn (VBARD): số điểm giao dịch (iv) Ngân hàng Đầu tư & Phát triển (BIDV): số điểm giao dịch; ATM phiếu u cầu tốn; (v) Ngân hàng An Bình: số điểm giao dịch; ATM phiếu yêu cầu toán; POS (vi) Ngân hàng Citibank: Ngân hàng internet (2) Thu phí nước Cơng ty Cổ phần cấp nước Phú Hịa Tân (tp.HCM) đồng ý hình thức tốn phí cấp nước qua ngân hàng hình thức sau: (i) Bằng phiếu yêu cầu toán: Khách hàng u cầu ngân hàng tốn phí thơng qua phiếu thu phí; (ii) Bằng dịch vụ trung tâm (247) Ngân hàng Thương mại Châu Á (ACB): gọi đến số trung tâm 247 để thực toán theo yêu cầu khách hàng dựa hợp đồng khách hàng ngân hàng trước Trước hết, khách hàng đăng kí dịch vụ với Trung tâm ngân hàng cung cấp thơng tin cần thiết hóa đơn toán tiền nước hàng tháng (chỉ thực lần) Hàng tháng, sau nhận hóa đơn thông báo nộp tiền, ngân hàng trừ tiền tài khoản khách hàng chuyển sang tài khoản công ty cấp nước (iii) Thẻ ghi nợ (debit) Ngân hàng Đông Á: Dựa hợp đồng ngân hàng khách hàng, hàng tháng ngân hàng tự động trừ trừ tiền tài khoản khách hàng chuyển sang tài khoản công ty cấp nước Công ty cấp nước Gia Định Ngân hàng Đơng Á kí hợp đồng triển khai thu phí cấp nước điện tử kể từ ngày 18 tháng 05 năm 2009 Sử dụng ngân hàng Internet, ngân hàng 6-17 Nghiên cứu tồn diện chiến lược phát triển giao thơng vận bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS SMS ngân hàng Mobile, khách hàng thực tốn phí Trước đó, Ngân hàng Đơng Á cung cấp dịch vụ trừ tiền nộp phí cấp nước tự động cho Công ty cấp nước Gia Định Hiện nay, Ngân hàng Đơng Á triển khai dịch vụ tốn qua giao dịch điện tử phí điện, nước, điện thoại, internet, bảo hiểm nhân thọ nhiều tỉnh thành phố Tp.HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ, Đăk Lak, Huế, Bình Dương, Kiên Giang, vvv…Trong thời gian tới, ngân hàng mở rộng dịch vụ thu phí với nhiều nhà cung cấp dịch vụ (3) Một số tiện tích khác Có thể áp dụng giống hình thức thu phí điện nước qua thẻ nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam cung cấp dịch vụ 2) Thanh toán trả trước Theo định số 20/2007/QD-NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam việc “ban hành phát hành, toán, sử dụng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng (ngày 15 tháng 05 năm 2007), số thẻ toán trả trước sau (i) “Thẻ ngân hàng” phương tiện tổ chức phát hành thẻ phát hành để thực giao dịch thẻ theo điều kiện điều khoản bên thoả thuận Theo phạm vi lãnh thổ sử dụng thẻ, thẻ bao gồm: thẻ nội địa thẻ quốc tế Theo nguồn tài đảm bảo cho việc sử dụng thẻ, thẻ bao gồm: thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, thẻ trả trước Thẻ Quy chế không bao gồm loại thẻ nhà cung ứng hàng hóa, dịch vụ phát hành để sử dụng việc tốn hàng hóa, dịch vụ cho tổ chức phát hành (ii) "Thẻ tiết kiệm" chứng xác nhận quyền sở hữu chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm đồng chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm khoản tiền gửi tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm (iii) “Thẻ tín dụng” thẻ cho phép chủ thẻ thực giao dịch thẻ phạm vi hạn mức tín dụng cấp theo thoả thuận với tổ chức phát hành thẻ (iv) Thẻ trả trước” (prepaid-card): Là thẻ cho phép chủ thẻ thực giao dịch thẻ phạm vi giá trị tiền nạp vào thẻ tương ứng với số tiền mà chủ thẻ trả trước cho tổ chức phát hành thẻ Thẻ trả trước bao gồm: Thẻ trả trước xác định danh tính (thẻ trả trước định danh) thẻ trả trước khơng xác định danh tính (thẻ trả trước vô danh) Đồng thời quy định việc (i) phát hành thẻ; (ii) sử dụng thẻ; (iii) thánh toán thẻ; (iv) tổ chức hệ thống toán thẻ; (v) quyền nghĩa vụ bên liên quan; (vi) báo cáo cung cấp thông tin, giải vi phạm; (vii) điều khoản thực Sau định định số 32/2007/QD-NHNN thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam (ngày 03 tháng 07 năm 2007) “Hạn chế số dư thẻ trả trước vô danh”, quy định không vượt triệu đồng Các quy định pháp luật khác liên quan đến giao dịch điện tử sau: (i) Luật số 51/2005/QH11: Luật Giao dịch điện tử (ii) Nghị định số 57/2006/ND-CP: Giao dịch/thương mại điện tử (iii) Thông tư số 9/2008/TT-BTC: Hướng dẫn thực Nghị định số 57/2006/ND-CP Đây văn pháp luật để xử lý sai sót mát giấy tờ chứng nhận Dựa kết kết phấn, số ngân hàng có kế hoạch đưa thẻ IC không tiếp xúc để sử dụng cho nhiều mục đích khác 6-18 Nghiên cứu tồn diện chiến lược phát triển giao thông vận bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS 6.7 Quy định xử phạt (Gian lận phí Quá tải) 1) Luật Quy định liên quan đến vi phạm Liên quan đến Luật giao thông đường bộ, số văn pháp lý sau sử dụng để xử phạt vi phạm luật giao thông (i) Luật giao thông đường năm 2001, Luật sửa đổi năm 2008; (ii) Nghị định số 146/2007/ND-CP (Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng); (iii) Thông tư số 90/2004/TT-BTC (Hướng dẫn quy chế thu phí, nộp phí, quản lý sử dụng phí đường bộ); (iv) Quyết định số 318/2003/QD-BGTVT (Về việc ban hành Quy định trách nhiệm hình thức xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm quản lý, điều hành hoạt động thu phí quốc lộ Nhà nước quản lý) 2) Xử phạt đỗ xe trái quy định Điều quy định Nghị định số 146/2007/ND-CP phạt cảnh cáo, phạt tiền số hình thức phạt bổ sung (như tước quyền sử dụng giấy phép lái xe, chứng chỉ, tịch thu tang vật, phương tiện hành vi vi phạm) xử phạt hành Sau mức phí áp dụng xử phạt hành vi đỗ xe/dừng xe trái quy định Bảng 6.7.1 Mức phạt Trường hợp Các mức xử phạt đỗ xe/dùng xe trái quy định 100.000–200,000 VND 200.000–600.000 VND 600.000–1.000.000 VND  Khi dừng xe, đỗ xe khơng có tín hiệu báo  Dừng xe/đỗ xe trái quy  Dừng xe, đỗ xe trái quy định gây ùn tắc giao định lòng đường cho người điều khiển phương tiện khác thông bên đường biết;  Dừng xe, đỗ xe phần đường xe chạy  Nếu tất vi phạm dẫn đến tai nạn  Dừng xe, đỗ xe, mở đoạn đường ngồi thị nơi có lề không mức độ đường rộng; dừng xe, đỗ xe không sát cửa xe gây tai nạn nghiêm trọng, mép đường phía bên phải theo chiều (Nếu tất vi phạm nhận thêm hình phạt nơi đường có lề đường hẹp khơng dẫn đến tai nạn bổ sung, tước có lề đường; dừng xe, đỗ xe không không mức độ lái xe 90 vị trí quy định đoạn đường nghiêm trọng, ngày, nghiêm trọng ngồi thị có bố trí nơi dừng xe, đỗ nhận thêm hình phạt xe; đỗ xe dốc khơng chèn bánh; vơ thời hạn bổ sung, tước lái xe 90  Dừng xe, đỗ xe vị trí: bên trái ngày, nghiêm đường chiều; đoạn đường cong trọng vơ thời gần đầu dốc nơi tầm nhìn bị che hạn) khuất; cầu, gầm cầu vượt, song song với xe khác dừng, đỗ; nơi đường giao nhau; điểm dừng đón, trả khách xe buýt; nơi phần đường có bề rộng đủ cho xe; che khuất biển báo hiệu đường bộ;  Rời vị trí lái dừng xe; mở cửa xe, để cửa xe mở không bảo đảm an toàn  Dừng xe, đỗ xe đô thị, đường tàu điện  Nếu tất vi phạm dẫn đến tai nạn không mức độ nghiêm trọng, nhận thêm hình phạt bổ sung, tước lái xe 90 ngày, nghiêm trọng vơ thời hạn Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS 6-19 Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển giao thông vận bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS 3) Xe tải chở hàng tải Quy định xử phạt xe tải chở tải nêu Nghị định số 146/2007/ND-CP Sau số hình phạt xử phạt bổ sung người điều khiển xe tải, xe kéo phương tiện tương tự Sau số mức phạt vi phạm chở tải Bảng 6.7.2 Mức phạt Mức xử phạt vi phạm tải 500.000–1.000.000 VND 1.000.000–2.000.000 VND  Chở hàng vượt trọng tải thiết kế ghi  Chở hàng vượt trọng tải thiết kế ghi giấy đăng ký xe 40% đối giấy đăng ký xe từ 10% đến 40% với xe có trọng tải xe có trọng tải từ 5% 30% xe có trọng tải từ trở đến 30% xe có trọng tải từ Trường hợp lên trở lên;  Các hình phạt bổ sung i) khơng tháo  Các hình phạt bổ sung i) khơng tháo dỡ hàng hóa tải bị tước dỡ hàng hóa tải bị tước lái lái xe 30 ngày xe 30 ngày Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS Đồng áp dụng mức phạt xe chở hàng siêu trường siêu trọng sau Bảng 6.7.3 Mức phạt Mức xử phạt vi phạm chở hàng siêu trường siêu trongj 100.000–2.000.000 VND 2.000.000–3.000.000 VND  Hành vi vi phạm chở hàng siêu trường,  Hành vi vi phạm chở hàng siêu trường, siêu trọng không thực quy định siêu trọng khơng có giấy lưu hành theo giấy lưu hành; khơng có báo hiệu quy định Trường hợp kích thước hàng  Xử phạt bổ sung: tước quyền sử dụng  Xử phạt bổ sung: tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 60 (sáu mươi) ngày giấy phép lái xe 30 ngày Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS 4) Vi phạm trả phí đường Hiện chưa có quy định người điều khiển phương tiện có hành vi gian lận phí thu Chỉ đề cập chung chung vi phạm trả phí đường phải trả đầy đủ theo quy định pháp luật hành 6-20 Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển giao thông vận bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS 6.8 Kiểm soát vận tải qua biên giới 1) Hiệp định song phương Nhu cầu giao thương Việt Nam nước lân cận ngày gia tăng Từ cuối năm 1990, hiệp đinh song phương bước triển khai Bảng sau nêu tóm tắt số hiệp định song phương vận tải qua biên giới Việt Nam nước Bảng 6.8.1 Văn pháp quy Tuyến/khu vực phép hoạt động Số phương tiện cho phép qua Mức phạt phương tiện chở hàng siêu trường siêu trọng Việt Nam – Trung Quốc Việt Nam – Lào Việt Nam – Campuchia  Hiệp định giao thông vận tải đường Việt Nam Trung Quốc ngày 22 tháng 11 năm 1994;  Nghị định thư thực Hiệp định nêu kí Bộ GTVT Việt Nam Trung Quốc ngày 03 tháng 06 năm 1997;  Thông tư số 58/1998/TT-BGTVT ngày 18 tháng 08 năm 1998 cua Bộ GTVT Việt Nam hướng dẫn thực Hiệp định Nghị định thư nêu  Hiệp định Việt Nam – Lào giao thông đường ngày 24 tháng 02 năm 1996;  Nghị định thư ngày 01 tháng 05 năm 1996 việc thực hiệp định  Hiệp định giao thông vận tải ngày 23 tháng 04 năm 1994 thay hiệp định trên, nhiên chưa có Nghị định thư thực hiệp định  Hiệp định Việt Nam Lào di chuyển qua biên giới người, phương tiện hàng hóa ngày 14 tháng 09 năm 2007  Nghị định thư việc thực Hiệp định giao thông vận tải sửa đổi bổ sung ngày 18 tháng 07 năm 2001;  Thông tư số 17/2005/TT-BGTVT Bộ GTVT Việt Nam hương dẫn việc thực Nghị định thư 20001 ngày 18 tháng 07 năm 2001 Bộ GTVT Việt Nam Bộ Giao thơng, Bưu chính, xây dựng Lào  Hiệp định Việt Nam Campuchia giao thông vận tải đường ngày 01 tháng 06 năm 1998;  Nghị địn thư việc thực Hiệp định nêu ngày 10 tháng 10 năm 2005;  Thông tư số 10/2006/TT-BGTVT Việt Nam ban hành ngày 01 tháng 11 năm 2006 hương dẫn thực Hiệp định  Hàng hóa phương tiện (bao gồm khách du lịch) hành lý cho phép qua biên giới từ điểm đón khách nước đến điểm trả khách nước khác ngược lại  Điểm đón (chuyển đổi) tỉnh tỉnh biên giới hai quốc gia (Đây điểm phân biệt nước với nước khác  Phương tiện vận tải người hàng hóa phải trực tiếp chởi người hàng hóa từ điểm đón đến điểm trả  Phương tiện vận tải hành khách thường xuyên qua biên giới Việt Nam Lào phải xuất phát từ đón đến điểm tra theo luật quy định (Các phương phép hoạt động số tuyến cụ thể cho phép)  Các phương tiện thường xuyên qua phép từ điểm xe khách cuối Việt Nam đến biển xe khách cuối Campuchia người lại  Phương tiện chở khách theo hợp đồng theo hợp đồng (khách du lịch) xe taxi phép từ lãnh thổ Việt Nam đến lãnh thổ Campuchia ngược lại  Phương tiện chở hàng hóa phép từ điểm nhận hàng Việt Nam đến điểm trả hàng Campuchia ngược lại  Chưa có sở liệu  Khơng hạn chế  150 xe -  Giấy đăng kí xe biển số Việt Nam Campuchia  Biển số kí hiệu đặc biệt cho quốc gia (VN: Việt Nam, KH: Campuchia)  Biển số đại diện quốc gia phải treo phía sau xe tách riêng với biển số đăng ký - Giấy đăng ký  Phiếu chứng nhận kiểm tra định kỳ  Bằng lái xe  Chứng minh bên tham gia thứ ba phương tiện xe mô tô  Giấy phép quan cấp phép Giấy tờ cần vận tải biên giới Việt Nam – thiết Trung Quốc  Cơ quan cấp phép Việt Nam:VMT (Giao thông vận tải ô tô Việt Nam)  Cơ quan cấp phép Trung Quốc: CMT (Giao thơng vận tải tơ Trung Quốc) Nguồn: Đồn Nghiên cứu VITRANSS Sau quy trình thủ tục vào cửa biên giới Việt Nam, Lào, Campuchia Trung Quốc 6-21 Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển giao thông vận bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS (a) Thủ tục cần thiết (i) Thủ tục đối người điều khiển phương tiện: Hộ chiếu, visa, giấy phép lái xe, kiểm tra sức khỏe; (ii) Thủ tục phương tiện: Giấy đăng kí xe, giấy chứng nhận kiểm tra định kì giấy phép vận tải qua biên giới; (iii) Thủ tục hàng hóa xe: Thủ tục hải quan, số lượng, giấy ủy thác, vận đơn; (iv) Thủ tục hành khách xe: Danh sách hành khách hành lý (b) Kiểm định giấy tờ (i) Đối với phương tiện  Giấy đăng kí hợp lệ;  Chứng nhận quan cấp phép giấy chứng nhận kiểm tra định kỳ hợp lệ;  Giấy phép vận tải qua biên giới;  Biển số đặc biệt Hình 6.8.1 Thí dụ chứng nhận phép qua phía bên phải thẻ Nguồn: Đồn Nghiên cứu VITRANSS (ii) Đối với tổ lái hành khách  Giấy phép lại xe gốc hợp lệ dịch;  Hộ chiếu giấy tờ liên quan, visa hợp lệ (nếu có) (iii) Các yêu cầu khác  Các giấy tờ nêu phải giấy tờ gốc, dịch giấy tờ không sử dụng song ngữ  Các xe chở hàng hóa hành khách (kể khách du lịch) thuộc công ty có hợp đồng với cơng ty lãnh thổ nước khác: bị chở hàng hóa, hành khách (kể khách du lịch) đi/đến từ điểm lãnh thổ phía cơng ty sở ký hợp đồng, trừ trường hợp phủ cho phép hoạt động lãnh thổ nước (c) Giấy tờ kèm theo (i) Phương tiện chở khách thường xuyên  Danh sách hành khách  Hành trình thẻ phép qua phương tiện chở khách thường xuyên theo quy định Bộ GTVT  Số hành lý (ii) Đối với phương tiện chở khách hợp đồng (bao gồm khách du lịch) xe taxi  Danh sách hành khách (không áp dụng xe taxi); 6-22 Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển giao thông vận bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS  Giấy phép liên vận  Xe taxi phải có biển taxi phía xe Hình 6.8.2 Giấy phép liên vận Việt - Lào Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS (iii) Đối với vận tải hàng hóa  Giấy tờ ủy thác theo mẫu quy định 2) Hành lang quốc tế khu vực vùng tiểu sông MeKong mở rộng (GMS) Thảo luận quan trọng hành lang quốc tế khu vực vùng tiểu sông MeKong mở rộng Ở Việt Nam, có hành lang kinh tế Bắc – Nam (NSEC) hành lang kinh tế Đông – Tây (EWEC) (1) Hành lang kinh tế Bắc – Nam (NSEC) Hình 6.8.3 Hành lang kinh tế Bắc - Nam Nguồn: Hướng tới phát triển cân đối bền vững chiến lược kê hoạch hành động cho khu vực tiểu vùng sông MeKong mở rộng, Dự thảo sửa đổi hành lang kinh tế Bắc –Nam, ngày 04 tháng 02 năm 2009 Nút cổ chai điểm gây cản trở thời gian giao thông vận tải quốc tế qua 6-23 Nghiên cứu tồn diện chiến lược phát triển giao thơng vận bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS biên giới Giao thông qua biên giới Việt Nam Trung Quốc thể bảng sau Bảng 6.8.2 Cự ly thời gian lại từ Trung Quốc sang Việt Nam Đoạn Nam Ninh – Hà Nội Cự ly Thời gian lại Đường cao tốc Nam Ninh-Quảng Châu Biên giới Lạng Sơn (Hữu Nghị) - Quảng châu 179 km - > 48 161 km (khoản125 km) (1.5 giờ) 340 km > 53 (> 51.5 giờ) Đường Lạng Sơn – Hà Nội (Cao tốc tương lai)* Tổng Nguồn: Họp diễn đàn giao thông vận tải tiêu khu vực ngày 08/2008, ADB * Tuyến đường cao tốc dự kiến hoàn thành năm 2015 với chi phí ước tỉnh khoảng 750 triệu USD Hiện nay, giao thương quốc tế kích hoạt tiếp tục gia tăng Vì thế, tuyến đường cao tốc Việt Nam không dành cho phương tiện Việt Nam mà phương tiện nước khu vực Hình bên phải thể thương mại nước khu vực tiểu vùng sông MeKong mở rộng Lưu ý trao đổi thương mại Lào Cai Hà Khẩu tính tới năm 2005 233 triệu USD, cao khu vực tiểu vùng sơng MeKong mở rộng Hình 6.8.4 Thương mại qua biên giới hành lang kinh tế Bắc - Nam, 2005 Nguồn: M Lord, “Hành lang kinh tế Bắc – Nam: Tiến trình tới hành lang kinh tế tồn vẹn” báo cáo Ngân hàng ABD, thangs8/2007;; R Banomyong, “Nghiên cứu phát triển Logistics Hành lang kinh tế Bắc – Nam” báo cáo ADB, tháng 05/2007 Chú ý: Hình Mohan-Boten thể giao thương Vân Nam – Chiềng Rai 6-24 Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển giao thông vận bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS (2) Hành lang kinh tế Đông - Tây (EWEC) Vận tải quốc tế hành lang kinh tế Đông – Tây bùng nổ kể từ khánh thành cầu quốc tế “Cầu hữu nghị 2” Hình 6.8.5 Hành lang Đơng - Tây Nguồn: Hướng tới phát triển cân bền vững: Chiến lược Kế hoạch hành động khu vực tiểu sông Meekong, Dự thảo Điều chỉnh Hành lang Bắc Nam, Ngày 04 tháng năm 2009 Theo Hiệp định Vận tải qua Biên giới (CBTA) Việt Nam, Lào Thái Lan ngày 11 tháng 06 năm, xe tải phép xuyên qua biên giới nước mà không cần phải dừng lại Đã bắt đầu cấp giấy phép hoạt động cho 1.200 xe thương mại, nước có 400 xe, giảm thời gian lại cho phương tiện phải dừng lại điểm kiểm tra qua biên giới Hình 6.8.6 Hiệp định Vận tải qua Biên giới Nguồn: Tạp chí Cục đường Việt Nam số 7, tháng 07 năm 2009 Ngoài hiệp định nêu trên, thủ tục hải quan chung quy định Thông tư số 47/2004/TT-BTC (Ngày 31 tháng 05 năm 2004) hướng dẫn quy trình thủ tục hải quan, chế điều tra giám sát đánh thuế hàng hóa qua biên giới nước lân cận theo Quyết định số 252/2003/QD-TTG Thủ tướng phủ (Ngày 24 tháng 11 năm 2003) 6-25 Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển giao thông vận bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS 6.9 Dịch vụ viễn thông 1) Mục tiêu kế hoạch phát triển viễn thông Internet Việt Nam Theo định số 32/2006/QĐ-TTG, ngày 07/02/2006 “phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lưới viễn thông Internet Việt Nam đến năm 2010”, 05 mục tiêu quy hoạch hướng tới phát triển mạng lưới thông tin liên lạc Việt Nam đến năm 2010 sau: (i) Xây dựng phát triển sở hạ tầng viễn thơng có cơng nghệ đại ngang tầm nước khu vực, có độ bao phủ rộng khắp nước với dung lượng lớn, chất lượng cao, cung cấp đa dịch vụ hoạt động có hiệu (ii) Viễn thơng Internet trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tỷ trọng đóng góp cho tăng trưởng GDP ngày tăng, tạo nhiều việc làm cho xã hội Tốc độ tăng trưởng đạt 1,5 - lần so với tốc độ tăng trưởng chung kinh tế; đến năm 2010, tổng doanh thu dịch vụ viễn thông Internet đạt khoảng 55 nghìn tỷ đồng (3,5 tỷ USD) (iii) Cung cấp dịch vụ viễn thông Internet với chất lượng tốt, giá cước hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng người sử dụng dịch vụ (iv) Bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin cho hoạt động ứng dụng phát triển công nghệ thông tin truyền thơng lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội (v) Đẩy nhanh việc phổ cập viễn thông Internet phạm vi nước, rút ngắn khoảng cách sử dụng dịch vụ vùng, miền, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, đồng thời góp phần bảo đảm an ninh, quốc phòng 2) Cơ quan quản lý nhà nước Cơ quan quản lý nhà nước kết cấu hạ tầng mạng lưới thông tin/viễn thông hai quan có vai trị khác Bộ bưu viễn thông (MIC) quan nhà nước chịu trách nhiệm thực Trách nhiệm: In ấn, phát hành; bưu điện phân phối; Viễn thông Internet; phương tiện truyền thông sử dụng; tần số Hez; Công nghệ thông tin, điện tử; Truyền hình truyền thanh, Cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc quốc gia Nhiệm vụ: Hướng dẫn, ban hành, sửa đổi, đình tạm thời, quản lý chất lượng, giá, cước phí quản lý việc kết nối, tiêu chuẩn phù hợp, quản lý đơn vị cung cấp dịch vụ, an ninh khai thác hệ thống an ninh máy chủ Cục quản lý chất lượng bưu viễn thơng (PTQC) đơn vị quản lý chức thuộc Bộ Thơng tin Bưu viễn thông (MIC) thực chức điều tiết quản lý phạm vi toàn quốc kiểm tra, kiểm định, tiếp nhận chứng nhận tiêu chuẩn phù hợp mạng lưới, sản phẩm dịch vụ lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, điện tử, cơng nghệ thơng tin Internet 3) Đơn vị cung cấp dịch vụ mạng lưới thông tin Nhà cung cấp dịch vụ cho mạng lưới thông tin mạng lưới cố định mạng lưới di động Danh sách nhà cung cấp dịch vụ bảng sau 6-26 Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển giao thông vận bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS Bảng 6.9.1 Danh sách nhà cung cấp dịch vụ thông tin Mạng lưới thông tin liên lạc Nhà cung cấp dịch vụ Mạng lưới cố định Mạng lưới di động Viettel VNPT EVN Telecom Kinh doanh cho thuê sở hạ tầng thiết yếu CMC Telecom Saigon Postel VTC FPT Telecom Nhà cung cấp dịch vụ lắp đặt internet MobiFone (41%) VinaPhone (20%) Viettel (34%) S-Fone (3%) EVN Telecom (2%) HT Mobile GSM CDMA Nguồn: Đoàn Nghiên cứu (%) , thị trường quý I năm 2009 (1) Kết cấu hạ tầng viễn thông xương sống Về giải pháp ITS mạng lưới đường bộ, giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng viễn thông xương sống mạng lưới cáp sợi quang thuộc mạng lưới đường cao tốc Đông thời, giai đoạn phát triển đường cao tốc, giải pháp ITS đòi hỏi việc kết nối phạm vi nước để sử dụng thông tin liên lạc Kiểm sốt gia thơng thu phí điện tử, số đoạn kết nối sử dụng tuyến xương sống công ty cung cấp dịch vụ nêu Trong báo cáo này, Đoàn nghiên cứu tiến hành vấn 03 công ty để thu thập thông tin trạng kết cấu hạ tầng công ty Kết vấn tổng hợp bảng sau: Bảng 6.9.2 Đặc điểm kết cấu hạ tầng thông tin liên lạc xương sống Viettel VNPT EVN Telecom Mạng lưới Chiều dài Lắp đặt Thông tin Loại  58,000 km cáp sợi quang (Kết nối quốc tế với Lào Campuchia)  18,000 Tram thu phát (BTS), cách 400 m khu vực đô thị, 800 m-1 km khu vực nông thôn  Cấp trung ương: DWDM, Ethernet/IP (10–40Gbit)  Cấp tỉnh: TDM/IP, STM64  Cấp quận/huyện: TDM/IP, STM16  Lắp đặt: Cáp treo  5,000 km cáp sợi quang thành phố 30,000 km mạng lưới cáp kim loại cho quận huyện  Lắp đặt: chôn đất độ sâu m theo đường quốc lộ  DWDM, 80 Gbit 60 Gbit  40,000 km cáp sợi quang  Lắp đặt: song song với đường điện 500 kV 220 kV 10 Gbps  Nâng tốc độ đường truyền đạt tới 200 240 Gbit  Mở rộng mạng lưới  Cáp theo khu vực ven biển  Nâng Quy hoạch phát triển  Không cần thiết mở rộng mạng lưới  Quy hoạch sử dụng hệ thống vệ tinh để kết nối tới khu vực xa xôi hẻo lánh  Cải thiện chất lượng  Dễ dàng nâng tốc độ đường truyền tốc độ đường truyền lên 40 Gbps Nguồn: Phỏng vấn Đoàn Nghiên cứu thực (2) Phủ sóng di động Để xem xét khả sử dụng sóng di động mạng lưới đường cao tốc, đoàn nghiên cứu thu thập thơng tin vùng phủ sóng di động qua hệ thống GMS 6-27 Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển giao thông vận bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS Hình 6.9.1 Đặc điểm kết cấu hạ tầng thơng tin xương sống Phủ sóng Việt Nam Viettel Thị phần % 34% GSM900 Mobifone GSM900 41% VINAPHONE GSM900 20% Chú thích: Cao, Khơng ổn định Nguồn: Trang web phủ sóng GMS 6-28 Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển giao thông vận bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS 6.10 Quy định pháp lý sóng vơ tuyến Để sử dụng thu phí điện tử (ETC) với tần số sóng vơ tuyến 5,8 GHz, cần phải thuân theo quy định văn pháp luật sau: (i) Lệnh số No 13/2002/L/CTN Chủ tịch nước việc công bố pháp lệnh “Bưu viễn thơng” ngày 07 tháng 06 năm 2002; (ii) Nghị định số No 24/2004/ND-CP Chính phủ “Quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh bưu chính, viễn thơng tần số vơ tuyến điện” ngày 14 tháng 01 năm 2004 (iii) Nghị định số 42/2004/ND-CP Chính phủ “Quy định xử phạt vi phạm hành bưu chính, viễn thơng tần số vô tuyến điện” ngày 08 tháng 07 năm 2004 (iv) Quyết định số 22/2005/QD-BTC Bộ Trưởng Bộ Tài “ban hành mức thu lệ phí đăng kí tần số vơ tuyến phí sử dụng tần số vô tuyến” ngày 11 tháng 04 năm 2005; (v) Quyết định số 336/2005/QD-TTg Thủ tướng Chính phủ “phê duyệt quy hoạch phổ tần số sóng vơ tuyến quốc gia” ngày 16 tháng 12 năm 2005; (vi) Quyết định số 61/2007/QD-BTC Bộ Tài “sửa đổi, bổ sung Quyết định số 22/2005/QĐ-BTC ngày 11 tháng 04 năm 2005 Bộ Tài ban hành mức lệ phí đăng kí tần số sóng vơ tuyến phí sử dụng sóng vơ tuyến” ngày 12 tháng năm 2007; (vii) Quyết định số 88/2008/QD-TTg Thủ tướng Chính phủ “Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục tần sóng vơ tuyến điện Bộ Thông tin truyền thông” ngày 04 tháng 07 năm 2008 (viii) Dự thảo luật Tần số sóng vô tuyến Quốc hội thông qua vào tháng 10 năm 2009 Tất quan tổ chức cá nhân (người sử dụng) dải tần, tần số sóng vơ tuyến thiết bị thu phát phải đăng kí theo quy trình sau đây: (i) Mẫu đăng kí (ii) Bản giấy chứng nhận “quyết định thành lập quan, tổ chức/giấy đăng kí kinh doanh doanh nghiệp nước” theo quy định pháp luật (iii) Bản giấy thông báo chứng nhận việc thành lập mạng lưới cung cấp dịch vụ viễn thông” theo quy định pháp luật (iv) Dự án thành lập mạng lưới tần số sóng vơ tuyến (bao gồm: mục đích, quy mơ hoạt động, đặc điểm mạng lưới, cơng nghệ sử dụng”; (v) Giấy đăng kí thiết bị tần số sóng vơ tuyến (theo mẫu Bộ Thông tin truyền thông); Thời gian xét duyệt hồ sơ tháng tính từ ngày nhận hồ sơ 6-29

Ngày đăng: 24/09/2021, 18:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w