BQ GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN eOs
DANG CAM HUONG
CÔNG TÁC THANH TRA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
HÀ NỘI - 2018
Trang 2
“ôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tí
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu nảy nảy do tôi tự thực hiện và
không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật
Hà Nội, ngày tháng _ năm 2018
Học viên
Đặng Cẩm Hương
Trang 31.2 Quy trình và nguyên tắc trong thanh tra Quỹ tín dụng nhâi
1.2.1 Yêu cầu trong công tác thanh tra Quỹ tin dụng nhân dân «22
1.2.2 Các nguyên tắc trong thanh tra Quỹ tín dụng nhân dân 2B 1.2.3 Quy trình tiến hành một cuộc thanh tra Quỹ tín dụng nhân dân 24
1.2.4 Các hình thức thanh tra Quy tin dung nhân dan 29 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thanh tra Quỹ tín dụng nhân dân 29
1.3.2 Các nhân tố bên trong 31
1.4 Những bài học kinh nghiệm trong công tác thanh tra Quỹ tín dụng nhân
1.4.1 Kinh nghiệm trong công tác thanh tra Quỹ tín dụng nhân dân đơn
14.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho NHNN Chỉ nhánh tỉnh Hà Tĩnh: 34
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CHI NHÁNH TĨNH HÀ TINH DOI VỚI CÁC QTDND TRÊN
lới thiệu tổng quan về Ngân hàng Nhà nước Chỉ nhánh tỉnh Hà Tĩnh 36
Trang 4
2.1.2 Chức năng, nl
Ngân hàng Nhà nước Chỉ nhánh tỉnh Hà Tĩnh 39 2.1.3 Đặc thủ, đặc điểm hoạt động của QTDND tại Hà Tĩnh có ảnh hưởng đến
sm vu va b6 may tổ chức của Thanh tra, giám sát thuộc
2.2 Phân tích thực trạng công tác thanh tra của Ngân hàng Nhà nước Chỉ nhánh tỉnh Hà Tĩnh đối với các QTDND trên địa bàn tỉnh 4 2.2.1 Thực trạng việc thực hiện nội dung của công tác thanh tra Quỹ tín dụng
2.4 Đánh giá chung về chất lượng công tác thanh tra của NHNN
2.4.1 Những kết quả đạt được 66 2.4.2 Những hạn chế 67
CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CHI NHÁNH TĨNH HÀ TĨNH ĐÓI
VỚI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN T7 3.1 Định hướng phát triển của NHNN Chỉ nhánh tỉnh Hà Tĩnh đối với cong
với hệ thống QTDND và định hướng công tác thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam: 77 3.1.2 Định hướng phát triển của NHNN Chỉ nhánh tỉnh Hà Tĩnh đối với công
3.1.1 Quan điểm về củng cố, phát triển
tác thanh tra Quy tin dụng nhân dân 79
Trang 53.2.1 Đồi mới nhận thức về công tác thanh tra, chỉ đạo, điều hành hoạt động thanh tra 81
3.2.2 Kiện toàn đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra 85
3.2.3 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác thanh tra 87 3.2.4 Tăng cường và có cơ chế phối hợp với chính quyền địa phương nơi có
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC 99
Trang 6
1 [NHNN Ngân hàng Nhà nước 2 |TCTb Tô chức tín dung 3 |OTDND (Quy tin dụng nhân dân
4 |NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3 [TINH ‘Thanh tra ngân hàng
6 |[NHTM Ngân hàng thương mại 7 |TTGS “Thanh tra, giám sắt
8 | TTGSNH Thanh tra, giám sát Ngân hàng 9 |OTD Quỹ tin dung
10 [NHHTX Ngân hàng Hợp tác xã
BHXH Bảo hiểm xã hội
Trang 7
trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2013 - 2017 Hình 1.1: Quy trình tiến hành một cuộc thanh tra
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức NHNN Chỉ nhánh tỉnh Hà Tĩnh
Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức Thanh tra, giám sát NHNN Chỉ nhánh tỉnh Hà Tĩnh
wl
43 48 48 25 38
Trang 8& (2
DANG CAM HUONG
CONG TAC THANH TRA QUY TIN DUNG NHAN DAN CUA NGAN HANG NHA NUOC
CHI NHANH TINH HA TINH
CHUYEN NGANH: QUAN TRI DOANH NGHIEP
MA SO: 8340101
TOM TAT LUAN VAN THAC SI
HÀ NỘI - 2018
Trang 9
Thực trạng các Quỹ tín dụng nhân dân ở nước ta với quy mô quá nhỏ, năng
lực tài chính thấp, địa bàn hoạt động hẹp, trình độ cán bộ còn hạn chế, lại hoạt động trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt với các ngân hàng thương mại nên gặp không ít khó khăn
Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến các QTDND có nhiều sai phạm trong thời gian dài nhưng không được phát hiện và giải quyết kịp thời là do
công tác giám sát, thanh tra, quản lý các QTDND của NHNN chi nhánh tính có
nhiều thiếu sót, hạn ché, sai phạm như: vài năm liên tiếp không tiễn hành thanh tra
toàn điện đối với QTDND; hiệu quả, hiệu lực của công tác thanh tra, giám sát
QTDND ở một số chi nhánh chưa được chú trọng, chất lượng chưa cao dẫn đến
nhiều rủi ro, sai phạm nghiêm trọng của QTDND chưa được phát hiện hoặc đã được
phát hiện nhưng không xử lý, chưa kiến nghị hoặc kiến nghị chưa kịp thời, nghiêm
minh Đặc biệt là việc xử phạt vì phạm hành chính chưa nghiêm và chuyên hồ sơ
sang cơ quan điều tra để xử lý của một số chỉ nhánh chưa kịp thời, dẫn đến các sai
phạm lớn gây đô vỡ các QTDND
2 Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận, bố cục luận văn gồm 3 chương:
Chương l: Cơ sở lý luận về công tác thanh tra Ngân hàng Nhà nước
Chương 2: Thực trạng công tác thanh tra Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh đối với các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn
Chương 3: Các giải pháp nhằm tăng cường công tác thanh tra của Ngân hàng
Nhà nước Chỉ nhánh tỉnh Hà Tĩnh đối với các Quỹ tín dụng nhân dân trên dia ban.
Trang 10NGAN HANG NHA NUOC
1.1 Nội dung và vai trò của công tác thanh tra
Nội dung của công tác thanh tra
* Khái niệm thanh tra:
* Đặc điểm của công tác thanh tra:
* Khái niệm thanh tra ngành ngân hàng:
Thanh tra Ngân hàng là hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nước (Cơ
quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng và Thanh tra, giám sát NHNN chỉ nhánh) đối với các đối tượng thanh tra ngân hàng trong việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và
ngân hàng
* Mục đích của hoạt động thanh tra:
* Đối tượng của thanh tra ngân hàng:
* Noi dung thanh tra:
- Thanh tra việc chấp hành pháp luật
- Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, năng lực quản trị rủi ro và tình hình tài
chính
- Kiến nghị cơ quan nhà nước có thâm quyền sửa đôi, bô sung, hủy bỏ hoặc
ban hành văn bản quy phạm pháp luật
- Kiến nghị, yêu cầu đối tượng thanh tra ngân hàng có biện pháp hạn chế, giảm
thiêu và xử lý rủi ro
- Phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thâm quyền; kiến nghị cơ quan nhà nước
có thâm quyền xứ lý vi phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng * Các phương pháp thanh tra ngân hàng:
- Thanh tra tuân thủ
- Thanh tra trên cơ sở rủi ro
Vai trò của công tác thanh tra
Thứ nhất: Thanh tra là chức năng thiết yếu của quản lý Nhà nước
Trang 11vi vị phạm pháp luật
1.2 Quy trình và nguyên tắc trong thanh tra Quỹ tín dụng nhân dân Yêu cầu trong công tác thanh tra Quỹ tín dụng nhân dân
Các nguyên tắc trong thanh tra Quỹ tín dụng nhân dân
Nguyên tắc thanh tra QTDND tuân thủ theo các nguyên tắc thanh tra, giám sát
ngân hàng đã được quy định cụ thê tại Điều 4 Nghị định 26/2014/NĐ-CP về tô chức
và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng
Quy trình tiến hành một cuộc thanh tra Quỹ tín dụng nhân dân
Quy trình tiến hành một cuộc thanh tra thực hiện dựa theo Thông tư
36/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Thống đốc NHNNVN quy định vẻ trình
tự, thủ tục thanh tra chuyên ngành ngân hàng
Các hình thức thanh tra Quỹ tín dụng nhân dân
- Thanh tra theo kế hoạch - Thanh tra đột xuất
1.3 Các nhân tố ảnh hướng đến công tác thanh tra Quỹ tín dụng nhân dân
Các nhân tô bên ngoài Các nhân tô bên trong
1.4 Những bài học kinh nghiệm trong công tác thanh tra Quỹ tín dụng nhân
dân của các đơn vị khác
Kinh nghiệm trong công tác thanh tra Quỹ tín dụng nhân dân của các đơn vị khác
- Kinh nghiệm đến từ việc thực hiện tốt công tác giám sát từ xa của NHNN
Chi nhánh tỉnh Phú Thọ
- Kinh nghiệm trong việc tô chức thanh tra, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ
thanh tra từ sự đỗ vỡ QTDND Hoằng Đông, Thanh Hóa
Bài học kinh nghiệm rút ra cho VHNXN Chỉ nhánh tính Hà Tĩnh:
Trang 12THUC TRANG CONG TAC THANH TRA CUA NGAN HANG NHA NUOC CHI NHANH TINH HA TINH DOI VOI CAC QTDND TREN
DIA BAN
2.1 Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh
Quá trình hình thành và phát triển của 'VHN'N Chỉ nhánh tỉnh Hà Tĩnh
* Cơ cầu tô chức:
TE - KHO QUY THANH
VÀ HÀNH
CHÍNH SAT NGAN HANG SOAT NOI BO SU VA KIEM - THANH TOÁN
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức NHNN Chỉ nhánh tỉnh Hà Tinh
Nguôn: QÐ số 98/QĐ-NHNN-HTI3 của Giám đốc NHNN Chỉ nhánh tỉnh Hà Tinh
Trang 13CHANH THANH TRA, GIAM
CHÍNH VIÊN
Hình 2.2 Cơ cấu tô chức Thanh tra, giám sát NHNN Chỉ nhánh tính Hà Tĩnh
Nguồn: Thông báo số 46/TTGSNH của Chánh TTGS NHNN Chỉ nhánh tỉnh Hà Tĩnh
Bảng 2.1: Diễn biến về cán bộ thanh tra NHNN Chỉ nhánh tỉnh Hà Tĩnh
- Tống số cán bộ thanh tra: 10 11 11 II 10 10 + Nam: 4 4 5 5 5 6
+ Nữ: 6 7 6 6 5 4 - Lanh dao:
+ Chanh thanh tra: l I I I l l + Phó chánh thanh tra 2 3 3 3 2 2 - Ngạch:
+ Thanh tra viên chính l I l l l l
+ Thanh tra viên 6 6 7 8 7 5
Trang 14- Trình độ chuyên môn:
+ Thạc sỹ 2 2 2 3 : 5
+ Cao đăng: 0 0 0 0 0 0 - Trình độ ngoại ngữ:
nhánh tỉnh Hà Tĩnh đối với các QTDND trên địa bàn tính
Thực trạng việc thực hiện nội dung của công tác thanh tra Quỹ tín dụng nhân
dan
* Thanh tra hoạt động Hội đồng quản trị, Ban điều hành và Ban kiểm soát:
* Thanh tra hoạt động nguồn vốn: * Thanh tra hoạt động sử dụng vốn:
* Thanh tra chấp hành các quy định về an toàn kho quỹ:
* Thanh tra hạch toán kế toán, quản lý thu chỉ tài chính:
* Thanh tra việc thực hiện các kiến nghị, chỉnh sửa sau thanh tra của các kết luận thanh tra trước đây:
Trang 15dân
Bước 1: Chuan bi thanh tra
Bước 2: Tiến hành thanh tra Bước 3: Kết thúc cuộc thanh tra
2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến công tác thanh tra Quỹ tín dụng
nhân dân
Các nhân tố bên ngoài
Một là, về phía đối tượng thanh tra là các QTDND
Hai là, kết quả của công tác giám sát từ xa
Các nhân tố bên trong
Một là, cơ cấu tô chức của Thanh tra, giám sát ngân hàng
Hai là, nguồn nhân lực của Ngân hàng nhà nước - Chỉ nhánh cấp tỉnh
Ba là, cơ sở vật chất kỹ thuật, phương tiện làm việc phục vụ cho công tác thanh tra tại chỗ chưa được quan tâm đúng mức
Bồn là, sự chuân hóa nội dung thanh tra ngân hàng
Năm là, các nhân tố chủ quan khác
2.4 Đánh giá chung về chất lượng công tác thanh tra của NHNN Những kết quả đạt được
Những hạn chế
Trong xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra
Về phương pháp thanh tra đối với QTDND
Trong tô chức các Đoàn Thanh tra, kiêm tra
Về chat lượng đội ngũ cán bộ thanh tra, giám sát
Trong việc thực hiện quy trình thanh tra
Trong theo đõi thực hiện kiến nghị, chỉnh sửa sau thanh tra Nguyên nhân của những hạn chế
* Nguyên nhân chủ quan
* Nguyên nhân khách quan
Trang 16THANH TRA CUA NGAN HANG NHA NUOC CHI NHANH TINH HA TINH DOI VOI CAC QUY TIN DUNG NHAN DAN TREN DIA BAN
3.1 Định hướng phát triển của NHNN Chỉ nhánh tỉnh Hà Tĩnh đối với công tác thanh tra Quỹ tín dụng nhân dân
Quan điểm về củng cố, phát triển đối với hệ thống QTDXVD và định hướng công
tác thanh tra, giam sat cia NHNN Viét Nam:
Quan điêm về củng có, phát triên đối với hệ thống QTDND:
Định hướng công tác thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam
Định hướng phát triển của NHNN Chỉ nhánh tỉnh Hà Tĩnh đối với công tác
thanh tra Quỹ tín dụng nhân dân
3.2 Các giải pháp tăng cường công tác thanh tra QTDND của NHNN Chỉ nhánh tỉnh Hà Tĩnh
Đôi mới nhận thức về công tác thanh tra, chỉ đạo, điều hành hoạt động thanh tra Đối mới việc bố trí, phân công cản bộ thanh tra chỉ nhánh
Nâng cao tính chủ động trong hoạt động thanh tra Chú trọng xây dựng hồ sơ QTDND
Đôi mới nội dung, hình thức thanh tra: Xác định nội dung thanh tra
Hình thức thanh tra
Từng bước chuyên sang thanh tra trên cơ sở rủi ro Kiện toàn đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra
* Tăng số lượng cán bộ làm công tác thanh tra
* Tăng cường công tác đảo tạo cho cán bộ làm công tác thanh tra Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác thanh tra
- Đôi mới, đầu tư, xây dựng phần mềm giám sát từ xa phù hợp
- Đôi mới và trang bị đầy đủ phương tiện hiện đại đảm bảo cho hoạt động thanh tra ngân hàng đạt hiệu quả cao.
Trang 17Đối với chính quyền, địa phương cấp xã, huyện nơi có các QTDND hoạt động
Đối với các QTDND trên địa bàn Hà Tĩnh
KET LUAN
Trong phạm vị nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành các nhiệm vụ:
1 Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về công tác thanh tra của NHTW
đối với các TCTD, khăng định sự cần thiết, mục tiêu của công tác thanh tra, kiểm tra của NHTW đối với chất lượng, hiệu quả hoạt động của các TCTD
2 Phân tích đánh giá thực trạng công tác thanh tra của NHNN Chi nhánh
tinh Hà Tĩnh đối với QTDND trên địa bàn, xác định rõ những kết quả đã đạt được,
những mặt còn hạn chế, từ đó chỉ ra những nguyên nhân cơ bản của những tôn tại,
hạn chế này
3 Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm đề tăng cường công tác
thanh tra của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Hà Tĩnh đối với
QTDND trên địa ban
Thanh tra, giám sát NHNN Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh đã, đang và sẽ chú trọng
hơn nữa đến công tác thanh tra tại chỗ đối với các QTDND nói riêng và các TCTD
nói chung đề đáp ứng được yêu câu ngày càng cao của công việc trong sự phát triên
ngày càng mạnh mẽ của hệ thống TCTD như hiện nay.
Trang 18& Os
DANG CAM HUONG
CONG TAC THANH TRA QUY TIN DUNG NHAN DAN CUA NGAN HANG NHA NUOC
CHI NHANH TINH HA TINH
CHUYEN NGANH: QUAN TRI DOANH NGHIEP MA SO: 8340101
LUẬN VAN THAC Si QUAN TRI KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYÊN ĐÌNH QUANG
HÀ NỘI - 2018
Trang 191 Tính cấp thiết của đề tài
Sự ra đời của mô hình Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) kiểu mới, là loại hình
tín dụng hợp tác hoạt động trong lĩnh vực Tiên tệ - Tín dụng, dịch vụ Ngân hàng
chủ yếu ở nông thôn, đã và đang góp phần không nhỏ phát triển kinh tế ở địa
phương và công cuộc xây dựng nông thôn mới Mục tiêu hoạt động của QTDND là
nhằm huy động nguồn vốn tại chỗ đề cho vay tại chỗ, tương trợ cộng đông, vì sự phát triên bền vững của các thành viên là chủ yếu Có thể nói do quy mô tô chức,
địa bàn hoạt động chủ yếu gắn liền với dân cư, giao dịch thuận tiện nên chỉ trong
thời gian ngắn mô hình QTDND được cấp uỷ Đảng, Chính quyền và nhân dân ở
nhiều địa phương ủng hộ và quan tâm phát triển, vì vậy đã mở ra một kênh chuyên tải lớn mới, đa dạng hoá các hình thức hoạt động tín dụng trên địa bàn nông thôn,
từng bước góp phân xóa bỏ hụi, họ, nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn
Số liệu tới hết tháng 10/2017 cũng cho thấy, gần 1.200 quỹ tín dụng huy động
trên 82.000 tỷ đồng, cho vay khoảng 76.000 tỷ, tông tai san hon 100.000 ty dong, cung cấp tín dụng cho khoảng 8-9 triệu người Trong số các loại hình tô chức tín
dụng, quỹ tín dụng nhân dân đang là mô hình có tỷ suất sinh lời dẫn đầu hệ thống,
cao hơn hăn các ngân hàng thương mại Trong cả giai đoạn 2007-2015, tỷ suất lợi
nhuận trên tài sản (ROA) và lợi nhuận trên vốn chủ (ROE) của các quỳ tín dụng
luôn cao hơn bình quân toàn ngành, lần lượt đạt 0.49% và 5.4994
Khác với ngân hàng, các quỹ tín dụng nhân dân chỉ được hoạt động theo địa
bàn, huy động từ các thành viên trong địa phương và cũng chỉ được cho vay chính các thành viên đó Chính nhờ vậy, các quỹ tín dụng nắm bắt khá rõ về khách hàng vay vốn, tỷ lệ nợ xấu cũng thấp nhất trong hệ thống khi chỉ dưới 1%
Tuy nhiên, thực trạng các Quỹ tín dụng nhân dân ở nước ta với quy mô quá nhỏ, năng lực tài chính thấp, địa bàn hoạt động hẹp, trình độ cán bộ còn hạn chế, lại hoạt động trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt với các ngân hàng
thương mại nên gặp không ít khó khăn Đồng thời, với mặt trái của nên kinh tế thị
Trang 20chạy theo lợi nhuận; mở rộng phạm vi hoạt động ngoài địa bàn quy định, vượt quá
khả năng quản lý và kiểm soát; chưa chấp hành nghiêm túc các cơ chế cho vay, quy chế về lãi suất, tài chính, hạch toán kế toán, an toàn kho quỹ có thể gây nên
những hậu quả nghiêm trọng trong hoạt động của hệ thống ngân hàng
Những tôn tại đó, bên cạnh nguyên nhân thuộc về các Tổ chức tín dụng còn
phải kê đến nguyên nhân thuộc về vai trò quản lý của Ngân hàng Nhà nước trong đó
có Thanh tra ngân hàng Thực tế trong thời gian vừa qua, đặc biệt từ năm 2015, một
loạt các QTDND rơi vào tình trạng kiêm soát đặc biệt, đô vỡ tại các tỉnh Bắc Ninh,
Hưng Yên, Thanh Hóa, Đồng Nai gây hoang mang trong dư luận và gây ảnh
hưởng đến tình hình hoạt động của hệ thống QTDND Đây là thực sự là hồi chuông
cảnh báo đối với công tác thanh tra hoạt động QTDND của Thanh tra các Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh, vì kinh nghiệm từ việc giải quyết các QTDND kiêm soát
đặc biệt và đỗ vỡ cho thấy, một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến các QTDND có nhiều sai phạm trong thời gian dài nhưng không được phát hiện và giải
quyết kịp thời là do công tác giám sát, thanh tra, quản lý các QTDND của NHNN
chỉ nhánh tỉnh có nhiều thiếu sót, hạn chế, sai phạm như: vài năm liên tiếp không
tiền hành thanh tra toàn diện đối với QTDND; hiệu quả, hiệu lực của công tác thanh tra, giám sát QTDND ở một số chỉ nhánh chưa được chú trọng, chất lượng chưa cao
dẫn đến nhiều rủi ro, sai phạm nghiêm trọng của QTDND chưa được phát hiện hoặc
đã được phát hiện nhưng không xử lý, chưa kiến nghị hoặc kiến nghị chưa kịp thời, nghiêm minh Đặc biệt là việc xử phạt vi phạm hành chính chưa nghiêm và chuyên hồ sơ sang cơ quan điều tra để xử lý của một số chi nhánh chưa kịp thời, dẫn đến
các sai phạm lớn gây đô vỡ các QTDND
Vì vậy, vấn đề hết sức cấp thiết hiện nay là phải hoàn thiện hoạt động thanh
tra trong đó chú trọng vấn đẻ tăng cường công tác thanh tra nhằm đáp ứng yêu cầu
của quản lý Nhà nước đối với các Quỹ tín dụng nhân dân đồng thời giúp các Quỹ
Trang 21giả đã chọn nghiên cứu đề tài: “Công tác thanh tra Quỹ tín dụng nhân dân của Ngân
hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh”
2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan:
Công tác thanh tra của Ngân hàng Nhà nước nói chung và công tác thanh tra
Quỹ tín dụng nhân dân của Ngân hàng Nhà nước nói riêng là một vấn đề không
mới tuy nhiên cho đến nay việc nghiên cứu liên quan đến đề tài này chủ yếu là các
báo cáo đánh giá của các cơ quan chức năng trong ngành Ngân hàng Các báo cáo
đó chủ yếu là đánh giá và đưa ra một số giải pháp chung, ở tầm vĩ mô, chưa nghiên
cứu một cách toàn diện cả về lý luận và thực trạng, từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng Thanh tra ngân hàng trong đó có thanh tra NHNN chỉ nhánh tỉnh
Các đề tài nghiên cứu về công tác thanh tra, đặc biệt là thanh tra Quỹ tín dụng nhân
dân hiện nay không nhiều, có thé ké ra một vài luận văn sau:
"Hoàn thiện cơ chế thanh tra của Ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh (vi dụ
trên địa bàn tinh Nghệ An)" - Tác giả Nguyễn Xuân Dũng Đề tài đã làm rõ bản chất, nội dung và chức năng quản lý nhà nước của Thanh tra ngân hàng nhà nước
đối với các Ngân hàng thương mại và chỉ rõ thực trạng cơ chế thanh tra của NHNN,
đánh giá những thành công, những hạn chế của cơ chế đó Tìm ra nguyên nhân và đề xuất phương hướng và các giải pháp đề hoàn thiện cơ chế thanh tra ngân hàng nhà nước chi nhánh Nghệ An
“Hoàn thiện công tác thanh tra tại chỗ đối với các TCTD của Ngân hàng Nhà
nước chỉ nhánh tỉnh Đà Nằng” - Tác giả Trần Nhân Bình (2014) Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Luận văn đã làm rõ vai trò của công tác
thanh tra Ngân hàng nhà nước cấp tỉnh trong công tác thanh tra tại chỗ đối với các Ngân hàng thương mại trên địa bàn và đưa ra các giải pháp hoàn thiện công tác
thanh tra tại chỗ đối với các NHTM
"Hoàn thiện pháp luật về công tác thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam"- Tác giả Nguyễn Thị Thanh Tâm (2014), Luận văn Thạc sỹ Luật Luận văn
Trang 22* Công tác thanh tra của Ngân hàng Nhà nước Chỉ nhánh tỉnh Quảng Ninh đối
với các Tổ chức tín dụng trên địa bàn tinh” - Tác giả Vũ Hoàng Công Đề tài đã đánh giá thực trạng công tác thanh tra của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Quảng
Ninh đối với các tô chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp
hoàn thiện công tác thanh tra của Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh Quảng Ninh đối
với các tô chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
“Đây mạnh hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh
tỉnh Yên Bái đối với hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn” - Tác giả Hoàng
Kiều Phương Đề tài đã phân tích, đánh giá thực trạng trong hoạt động thanh tra,
giám sát của Ngân hàng Nhà Nước Chi nhánh tinh Yên Bái đối với hệ thống các
QTDND trên địa bàn, từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động
thanh tra, giám sát của Ngân hang Nhà nước Chỉ nhánh tỉnh Yên Bái đối với hệ
thống các QTDND trên địa bản tỉnh
“Công tác thanh tra của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Bắc Ninh đối với hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân trên địa ban, thực trạng và giải pháp” - Tác giả Lý
Thanh Thao Dé tai đã hệ thống hóa hoạt động Thanh tra của Ngân hàng Trung ương
đối với các TCTD; Phân tích đánh giá thực trạng công tác thanh tra của Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam Chỉ nhánh tỉnh Bắc Ninh đối với hệ thống QTDND cơ sở trên
địa bàn; Đề xuất một số biện pháp đề tăng cường công tác thanh tra của Ngân hàng
Nhà nước Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh đối với các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa ban
Như vậy, hiện nay đã có một số luận văn nghiên cứu về công tác thanh tra của
Ngân hàng nhà nước chỉ nhánh tỉnh, tuy nhiên phần lớn các đề tài nghiên cứu về công
tác thanh tra tại các ngân hàng thương mại, một số đề tài nghiên cứu vẻ công tác thanh
tra đối với QTDND, tuy nhiên số liệu đã cũ và chưa có đề tài nào nghiên cứu về Công tác thanh tra QTDND tại Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh Qua những năm làm việc thực tiễn tại Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tinh Hà Tĩnh, nhận thức được tầm quan trọng của công tác thanh tra tại Ngân hàng Nhà nước Chỉ nhánh tỉnh,
Trang 23phương nói riêng, tác giả tập trung nghiên cứu về đề tài công tác thanh tra Quỹ tín
dụng nhân dân trong phạm vi tỉnh Hà Tĩnh nhằm giúp cho Thanh tra Ngân hàng Nhà
nước Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh có cái nhìn toàn điện hơn về thực trạng công tác thanh tra Quỹ tín dụng nhân dân hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp nhăm tăng cường
công tác thanh tra Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn
3 Mục đích nghiên cứu của luận văn
- Đánh giá thực trạng thanh tra QTDND của Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh
tỉnh Hà Tĩnh: những kết quả đạt được, những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại đó - Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác thanh tra QTDND của Ngân
hàng Nhà nước Chị nhánh tinh Ha Tinh
4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác thanh tra QTDND của Ngân hàng Nhà nước
Chi nhánh tỉnh Ha Tinh
- Pham vi nghiên cứu: Do sự hạn chế về mặt thời gian bởi vậy tác giả luận văn
chỉ tập trung vào phân tích và đánh giá thực trạng công tác thanh tra QTDND của
Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh được thực hiện trong thời gian từ năm 2013 - 2017, đây là giai đoạn hệ thống quỹ tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh được phát triên nhanh chóng cả về số lượng, quy mô và chất lượng
Š Phương pháp nghiên cứu
- Vé mat lý luận: Nghiên cứu hệ thông hóa tài liệu liên quan đến chủ trương,
chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước vẻ công tác thanh tra nói chung và công tác thanh tra ngành ngân hàng nói riêng
- Về mặt thực tiên: Thu thập các dữ liệu thứ cấp liên quan đến công tác thanh tra Quỹ tín dụng nhân dân tại Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh cũng như các văn bản pháp luật, các nghiên cứu đã thực hiện trước đây (sách báo, tạp chí, tài liệu chuyên ngành, các báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng
Nhà nước Chỉ nhánh tỉnh Hà Tĩnh, ) Để phù hợp với nội dung, yêu cầu và mục
Trang 24Ngoài lời mở đầu, kết luận, bố cục luận văn gồm 3 chương:
Chương l: Cơ sở lý luận về công tác thanh tra Ngân hàng Nhà nước
Chương 2: Thực trạng công tác thanh tra Ngân hàng Nhà nước Chị nhánh tỉnh Hà Tĩnh đối với các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn
Chương 3: Các giải pháp nhằm tăng cường công tác thanh tra của Ngân hàng
Nhà nước Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh đối với các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bản.
Trang 25TRA NGAN HANG NHA NUOC
1.1 Nội dung và vai trò của công tác thanh tra LI.L Nội dung của công tác thanh tra
* Khái niệm thanh tra:
Theo Từ điển tiếng Việt *Thanh tra là kiểm soát, xem xét tại chỗ việc làm của
địa phương, cơ quan, xí nghiệp” Với nghĩa này, Thanh tra bao hàm nghĩa kiêm soát nhằm: “Xem xét và phát hiện ngăn chặn những gì trái với quy định” Thanh tra
thường đi kèm với một chủ thê nhất định: “Người làm nhiệm vụ thanh tra” “Đoàn
thanh tra” và "đặt trong phạm vi quyền hành của một chủ thê nhất định”
Theo kết quả nghiên cứu Đề tài khoa học độc lập cấp nhà nước “Hoàn thiện
cơ chế thanh tra, kiêm tra, giám sát nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước” do
TS Trần Đức Lượng làm chủ nhiệm thì khái niệm thanh tra được xác dinh: “Thanh
tra là một chức năng thiết yếu của quản lý nhà nước, là hoạt động kiêm tra, xem xét việc làm của các cơ quan, tô chức, đơn vị, cá nhân; thường được thực hiện bởi một cơ quan chuyên trách theo một trình tự, thủ tục do pháp luật quy định, nhằm kết
luận đúng, sai, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm, phát huy nhân tổ tích cực, phòng
ngừa, xử lý các vi phạm, góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng cường pháp chế
xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của nhà nước, các quyên, lợi ích hợp pháp của co quan, tô chức và cá nhân”
Lần đầu tiên khái niệm thanh tra được định nghĩa trong Luật Thanh tra năm 2004 dưới khái niệm thanh tra nhà nước Theo đó “Thanh tra nhà nước là việc xem xét, đánh giá, xử lý của cơ quan quản lý nhà nước đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tô chức, cá nhân chịu sự quản lý theo thâm quyên, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật này và các quy định khác của pháp luật Thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành”.
Trang 26thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyền đối với việc
thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tô chức, cá nhân”
Thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành
Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thâm quyên đối với cơ quan, tô chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện chính sách,
pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao
Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thâm
quyên theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tô chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó
* Đặc điểm của công tác thanh tra:
- Thanh tra gắn liền với quản lý nhà nước, đáp ứng yêu cầu và phục vụ mục tiêu quản lý nhà nước Với tư cách là một chức năng, là một giai đoạn của chu trình
quản lý nhà nước, thanh tra gắn liền với quản lý nhà nước Quản lý nhà nước và
thanh tra có cái chung là sử dụng quyền lực nhà nước thực hiện sự tác động lên đối tượng bị quản lý Công tác thanh tra góp phần điều chinh cách thức, phương pháp quản lý của chủ thê quản lý Trong tô chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, hoạt động có tính hiệu quả của thanh tra sẽ ngăn chặn được nguy cơ biến dạng tùy tiện, thiểu kỷ cương trong hoạt động quản lý nhà nước
- Thanh tra luôn mang tính quyên lực nhà nước Tính quyên lực của công tác
thanh tra có mối liện hệ chặt chẽ với tính quyền uy, phục tùng của quản lý nhà nước
Là một chức năng của quản lý nhà nước, thanh tra phải thê hiện như một tác động
tích cực nhằm thực hiện quyền lực nhà nước của chủ thẻ quản lý với đối tượng quản lý Tính quyền lực nhà nước của công tác thanh tra thê hiện ở chỗ các cơ quan thanh
tra đều có quyền hạn được xác định và khả năng thực hiện quyền hạn đó Cụ thê: + Ra quyết định bắt buộc thi hành đối với các đối tượng bị thanh tra trong việc
sửa chữa những thiếu sót đã bị thanh tra phát hiện.
Trang 27+ Trong một số trường hợp trực tiếp áp dụng các biện pháp xử lý mang tính cưỡng chế nhà nước
- Tính khách quan và độc lập tương đối của thanh tra
Tính khách quan và độc lập tương đối trong quá trình thanh tra được thê hiện trên các điểm sau:
+ Tuân theo pháp luật
+ Tự mình tô chức các cuộc thanh tra trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội theo thâm quyền đã được pháp luật quy định
+ Khách quan trong quá trình thanh tra Mặc dù bản thân công tác thanh tra
thông qua con người, mang yếu tố chủ quan, nhưng yêu cầu đặt ra đối với công tác
thanh tra là luôn tôn trọng sự thật khách quan
- Sự khác nhau giữa thanh tra và kiêm tra:
Giữa hoạt động thanh tra và kiểm tra có mỗi quan hệ chặt chẽ, gần gũi và có
nhiều điểm giao thao nhau Bởi vì kiểm tra và thanh ra đều là những công cụ quan
trọng của hoạt động quản lý nhà nước Qua thanh tra, kiểm tra, các cơ quan quản lý nhà nước có thê phân tích, đánh giá, theo dõi quá trình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ quản lý đề ra Tuy nhiên, hoạt động thanh tra và kiêm tra có những điểm khác biệt dưới đây:
+ Về chủ thê tiến hành: Giữa kiêm tra và thanh tra có một mảng giao thoa về
chủ thê, đó là Nhà nước Nhà nước tiến hành cả hoạt động thanh tra và kiêm tra
Tuy nhiên, chủ thê của kiêm tra rộng hơn của thanh tra rất nhiều Trong khi chủ thê
tiến hành thanh tra phải là Nhà nước, thì chủ thể tiễn hành kiểm tra có thê là Nhà
nước hoặc có thê là chủ thê phi nhà nước
+ Thanh tra và kiêm tra khác nhau ở cơ chế hoạt động Xét về tính độc lập
tương đối của hệ thông cơ quan thanh tra cho thấy, hoạt động thanh tra là xem xét,
đánh giá từ bên ngoài (theo chiều ngang) vào hoạt động của đối tượng thanh tra.
Trang 28Còn hoạt động kiêm tra được thực hiện bởi cơ quan chuyên môn cấp trên trong
cùng hệ thống chuyên môn, nghiệp vụ với đơn vị cấp dưới (theo chiều đọc)
+ Hoạt động thanh tra là hoạt động chuyên trách, mang tính nghè nghiệp,
được điều chỉnh bởi pháp luật (Điều 6 Luật thanh tra năm 2010) Cơ quan thanh tra
được thành lập trong các cơ quan thuộc bộ máy nhà nước đề thực hiện chức năng,
nhiệm vụ thanh tra
Hoạt động kiêm tra không mang tính chuyên trách, mọi chủ thê quản lý cấp
trên đều là chủ thê của kiêm tra, mọi đối tượng của quản lý đều là đối tượng của
kiểm tra Kiểm tra là hoạt động thường xuyên của cơ quan, của thủ trưởng cơ quan
cấp trên đối với cơ quan, cán bộ cấp dưới hoặc thuộc quyền quản lý Ví dụ như VKSND các huyện, thị là doi tuong kiém tra cua VKSND tinh
+ Về phương pháp tiến hành: Với mục đích rõ ràng hơn, rộng hơn, khi tiến hành thanh tra, đoàn thanh tra cũng áp dụng những biện pháp nghiệp vụ sâu hơn, đi
vào thực chất đến tận cùng của vấn đề như: xác minh, thu thập chứng cứ, đối thoại,
chất vấn, giám định
+ Về thời gian tiến hành: Trong hoạt động thanh tra thường có nhiều vấn đề phải xác minh, đối chiếu rất công phu, nhiều mối quan hệ cần được làm rõ, cho nên
phải sử dụng thời gian nhiều hơn so với kiêm tra
+ Về thâm quyên xử lý, nếu qua hoạt động kiểm tra thấy đối tượng của kiêm tra có sai phạm, tồn tại hoặc chưa thực hiện đúng các quy định của ngành thì người kiểm tra có thê hướng dẫn “uốn nắn” nghiệp vụ, thông báo rút kinh nghiệm, yêu cầu khắc phục, sửa chữa
Nhưng hoạt động thanh tra không có chức năng này mà trên cơ sở hành lang
pháp lý quy định về chức trách nhiệm vụ của đối tượng thanh tra dé đánh giá, kết
luận về kết quả công tác của đối tượng thanh tra, nếu đối tượng thanh tra có hành vi vượt giới hạn hành lang pháp lý đó thì thanh tra không hướng dẫn mà yêu cầu xử lý trách nhiệm người vì phạm
* Khái niệm thanh tra ngành ngân hàng:
Theo Nghị định 16/2017/NĐ - CP ngày 17/02/2017 của Chính phủ quy định
Trang 29chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tô chức của NHNN Việt Nam: NHNN
Việt Nam là cơ quan ngang bộ thuộc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối; thực hiện chức năng của NHTW
về phát hành tiền, ngân hàng của các TCTD và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phú; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc phạm vị quản lý của NHNN Một
trong những nhiệm vụ của NHNN Việt Nam đó là kiêm tra, thanh tra, giám sát ngân
hàng, theo đó NHNN thực hiện thanh tra chuyên ngành về lĩnh vực ngân hàng,
TTNH chính là công cụ hữu hiện giúp NHNN hoàn thành tốt chức năng quản lý Nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng
Theo Nghị định 26/2014/NĐ-CP ngày 07/04/2014 về tô chức và hoạt động
của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng:
Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng là đơn vị thuộc cơ cấu tô chức của Ngân hàng nhà nước, giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quản lý nhà nước đối với
các tô chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài, quản lý nhà nước về công tác
thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa
tiền, bảo hiểm tiền gửi; tiến hành thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành và
giám sát ngân hàng trong các lĩnh vực thuộc phạm vị quản lý nhà nước của Ngân
hàng Nhà nước; thực hiện phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố theo quy định của pháp luật và phân công của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh là đơn vị thuộc cơ cấu tô
chức của Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh, giúp Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh quản lý nhà nước, tiễn hành thanh tra hành chính, thanh tra, giám sát ngân
hàng, giải quyết khiếu nại, tổ cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền,
phòng chống tài trợ khủng bó đối với các đối tượng quản lý, thanh tra và giám sát
ngân hàng trên địa bàn theo sự phân công, phân cấp, ủy quyền của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và theo quy định của pháp luật
Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh chịu sự quản lý, chi dao
trực tiếp của Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh và sự chỉ đạo, hướng dẫn
của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng về công tác, nghiệp vụ thanh tra, giám
Trang 30sat ngân hàng, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bó
Vậy, Thanh tra Ngân hàng là hoạt đông thanh tra của Ngân hàng Nhà nước
(Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng và Thanh tra, giám sát NHNN chi nhánh) đối với các đối tượng thanh tra ngân hàng trong việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và ngân hàng
* Mục đích của hoạt động thanh tra:
Mục đích của hoạt động thanh tra quy định tại Luật thanh tra 2010: Mục đích
hoạt động thanh tra nhằm phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp
luật dé kiến nghị với cơ quan nhà nước có thâm quyên biện pháp khắc phục; phòng
ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp cơ quan, tô chức, cá nhân
thực hiện đúng quy định của pháp luật; phát huy nhân tổ tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
quyên và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tô chức, cá nhân
Mục đích của Thanh tra, giám sát ngân hàng nhằm góp phần bảo đảm sự phát
trién an toàn, lành mạnh của hệ thống các tô chức tín dụng và hệ thống tài chính; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của của người gửi tiền và khách hàng của tô chức tín
dụng: duy trì và nâng cao lòng tin của công chúng đối với hệ thống các tô chức tín
dụng: bảo đảm việc chấp hành các chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng: góp
phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng * Đối tượng của thanh tra ngân hàng:
Theo Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng 04 năm 2014 của Chính
phủ về tô chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngành ngân hàng thì đối tượng
của Thanh tra ngân hàng gồm:
a) Cơ quan, tô chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
b) Tô chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại điện của tô chức tín dụng nước ngoài, tô chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng Trong
trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu cơ quan nhà nước có thâm quyền
Trang 31thanh tra hoặc phối hợp thanh tra công ty con, công ty liên kết của tô chức tín dụng:
c) Tô chức có hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng: tô chức hoạt
động thông tin tín dụng: tô chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán không phải
là ngân hàng;
đ) Cơ quan, tô chức, cá nhân Việt Nam và cơ quan, tô chức, cá nhân
nước ngoài tại Việt Nam trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về tiền tệ và ngân hàng thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước
e) Doanh nghiệp nhà nước do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định
thành lập;
g) Đối tượng báo cáo thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước vẻ tiên tệ, hoạt
động ngân hàng và ngoại hồi (sau đây gọi là tiền tệ và ngân hàng) theo quy định của
pháp luật về phòng, chống rửa tiền;
h) Tổ chức bảo hiểm tiền gửi;
* Noi dung thanh tra:
- Thanh tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và ngân hàng, việc thực hiện
các quy định trong giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp
- Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, năng lực quản trị rủi ro và tình hình tài chính
của đối tượng thanh tra ngân hàng; xem xét, đánh giá các rủi ro tiềm ân, chất lượng và hiệu quả hệ thống quản trị, điều hành, hệ thống kiêm toán, kiêm soát nội bộ, hệ thống
kiêm trị rủi ro của TCTD, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài, bao gồm cả việc nhận dạng rủi ro, đo lường rủi ro, giám sát rủi ro, kiểm soát và giảm thiêu, xử lý rủi ro thông qua
việc xem xét các yêu tô tác động đến an toàn hoạt động, chất lượng, hiệu quả quản trị rủi ro, khả năng chống đỡ rủi ro của TCTD, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài;
- Kiến nghị cơ quan nhà nước có thâm quyên sửa đôi, bố sung, hủy bỏ hoặc
ban hành văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về tiền tệ và ngân hàng
- Kiến nghị, yêu cầu đối tượng thanh tra ngân hàng có biện pháp hạn chế, giảm
thiêu và xử lý rủi ro đề bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và phòng ngừa ngăn
chặn hành động dẫn đến vi phạm pháp luật.
Trang 32- Phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thâm quyên; kiến nghị cơ quan nhà nước có thâm quyên xử lý vi phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng
* Hình thức thanh tra ngân hàng:
- Thanh tra theo kế hoạch được tiến hành theo kế hoạch đã được cấp có thâm quyền phê duyệt
- Thanh tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện đối tượng thanh tra ngân
hàng có dấu hiệu vi phạm pháp luật, phát sinh rủi ro, nguy cơ đe dọa sự an toàn,
lành mạnh của đối tượng thanh tra ngân hàng, theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền, phòng,
chống tài trợ khủng bố hoặc do Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyền giao
* Các phương pháp thanh tra ngân hàng: - Thanh tra tuân thủ
+ Khái niệm: Thanh tra tuân thủ là loại hình thanh tra truyền thống, việc thanh tra này được dựa trên cơ sở quy định của pháp luật, các quy định của nội bộ
đề thực hiện thanh tra
+ Đặc điểm:
Thanh tra tuân thủ kiêm tra các thông tin, các sự kiện xảy ra trong quá khứ của các TCTD, từ đó góp phân bảo vệ pháp luật và giữ gìn kỷ cương trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
Thanh tra tuân thủ chỉ đánh giá trên một phạm vi hạn chế
Thực hiện phương pháp thanh tra tuân thủ, Đoàn thanh tra chưa chỉ ra được
những kẽ hở trong quản lý, chưa đưa ra những khuyến cáo về khả năng có thê xảy
ra tôn thất của TCTD do những bien động của thị trường, kinh tế, chính trị, xã hội - Thanh tra trên cơ sở rủi ro
+ Khái niệm: Thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro là phương pháp thanh tra
trong đó tập trung vào việc đánh giá mức độ rủi ro một TCTD gặp phải khi không tuân
thủ các quy định, quy trình đã có và khi không có các thủ tục, quy trình hoạt động phù
hợp; đồng thời cũng trên cơ sở đánh giá mức độ rủi ro, nguồn lực để kiểm soát, cảnh
Trang 33báo, xử lý rủi ro của TCTD; đưa ra những giải pháp buộc TCTD phải có hành động
phù hợp đê phòng ngừa và giảm thiêu rủi ro; đuy trì an toàn hệ thống các TCTD
+ Đặc điểm:
Tập trung vào việc đánh giá tông thê TCTD thông qua việc xem xét, kiêm tra món tài liệu, các chính sách, quy trình, hệ thống và thực tiễn công tác quản lý của
TCTD Thanh tra trên cơ sở rủi ro đánh giá các yếu tô định lượng, định tính trong
đó các yếu tô định tính là chủ yếu; đối lập với Thanh tra tuân thủ là Thanh tra các yếu tố định lượng Khái niệm thanh tra trên cơ sở rủi ro có nội dung rộng hơn nhiều
so với thanh tra trên cơ sở tuân thủ
Cho phép định hướng thanh tra vào những lĩnh vực, những TCTD có mức độ rủi ro cao và rủi ro có khả năng tác động tới sự an toàn của hệ thống TCTD Cho
phép cơ quan thanh tra có thê chủ động phân bổ nguồn lực vào những lĩnh vực cần
thanh tra, giám sát nhiều hơn
Thực hiện thanh tra dựa nhiều vào báo cáo kiêm toán nội bộ của TCTD Kết hợp cả đánh giá khách quan và chủ quan của thanh tra viên
Đòi hỏi thanh tra ngân hàng thực hiện cả việc dự báo Việc này thể hiện rõ
nét nhất khi thanh tra ngân hàng lập báo cáo giám sát vi mô phải lập ra các giả
thuyết và kiêm tra băng việc sử dụng các mô hình, thuật toán với sự trợ giúp của công nghệ thông tin
1.1.2 Vai tré cua công tác thanh tra
Vi tri vai tro của công tác thanh tra được thê hiện cu thê trong các văn bản
pháp luật về thanh tra, nhất là từ Pháp lệnh Thanh tra năm 1990 đến Luật Thanh tra
năm 2004, Luật Thanh tra năm 2010 Hoạt động thanh tra được xem như một khâu quan trọng của quản lý nhà nước, thê hiện qua các vai trò và ý nghĩa sau:
Thứ nhất: Thanh tra là chức năng thiết yếu của quản lý Nhà nước
Tổ chức thực hiện quyết định và kiểm tra việc thực hiện quyết định là những
giai đoạn tiếp theo của quá trình quản lý Kiểm tra là hình thức tác động có hướng
đích nhằm quan sát cả hệ thống đề phát hiện những sai lệch so với yêu câu đề ra,
tìm ra nguyên nhân và từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp đảm bảo đê đối tượng bị
Trang 34quản lý tự điều chỉnh hoạt động để đạt tới mục tiêu mà chủ thể quản lý đã xác
định Việc tìm ra và áp dụng các giải pháp phù hợp phụ thuộc rất nhiều yếu tố, trong
đó có yếu tô thuộc về chất lượng và hiệu quả của hoạt động kiêm tra Trong một
phạm vi, chừng mực nhất định nào đó, hoạt động kiểm tra theo nghĩa thông thường
có thê đưa lại những thông tin cần thiết, đáp ứng được yêu cầu của việc tìm ra giải
pháp phù hợp Nhưng ở một cấp độ cao hơn của công tác quản lý Nhà nước, hoạt động kiêm tra theo nghĩa thông thường chưa đáp ứng được yêu cầu của việc tìm giải
pháp phù hợp đó Thực tiễn điều hành, quản lý nói chung và quản lý Nhà nước nói
riêng đòi hỏi trong nhiều trường hợp phải có một phương thức kiểm tra khác với nghĩa kiêm tra thông thường Phương thức kiêm tra này không chỉ dừng lại ở chỗ
phát hiện vi phạm của đối tượng bị quản lý so với yêu cầu đẻ ra mà còn phải tìm ra
những nguyên nhân chủ quan, khách quan của vi phạm đó Nếu có yếu tố trách
nhiệm thì phải chỉ rõ trách nhiệm đó thuộc về tô chức, cá nhân nào? Chính từ việc
tìm nguyên nhân và quy trách nhiệm cùng những yếu tố khác đã làm nảy sinh
những yêu cầu mới đối với chính hoạt động kiêm tra như phải thu thập và xử lý dữ
liệu, số liệu nhiều hơn, phức tạp hơn; nhận xét và đánh giá, phân tích tông hợp nguyên nhân; xử lý và kiến nghị xử lý các đối tượng sai phạm loại hình kiểm tra
như vậy chính là hoạt động thanh tra
Thực chất thanh tra là một phương thức của kiêm tra, là chức năng của quản lý,
là công cụ của người lãnh đạo, người quản lý Trong quá trình thực hiện chức năng
quản lý Nhà nước, các cơ quan quản lý Nhà nước nhất thiết phải tiến hành hoạt động thanh tra đối với việc thực hiện các quyết định mà mình đã ban hành Đó là một khâu không thê thiếu được trong quá trình hoạt động quản lý Nhà nước Chính vì vậy thanh tra được xác định là chức năng thiết yếu của quản lý Nhà nước
Thứ 2: Thanh tra góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước:
Đề quyết định quản lý Nhà nước được các cơ quan, tô chức và cá nhân chấp hành đây đủ thì các cơ quan, cá nhân đã ban hành quyết định phải đề ra quy trình
thực hiện quyết định Trong quy trình đó hoạt động thanh tra, kiêm tra không thẻ
thiếu được Thanh tra, kiểm tra là để đánh giá, nhận xét tình hình và kết quả thực
Trang 35hiện quyết định quản lý; xem xét lại nội dung và chất lượng quản lý; khi cần thiết
phải bô sung, sửa đôi, thậm chí phải huỷ bỏ một phần hay toàn bộ quyết định quản
lý Trong trường hợp nội dung và chất lượng quyết định quản lý được thực tế kiêm
nghiệm là đúng, là phù hợp, nhưng đối tượng thi hành vẫn không tuân thủ và không chấp hành nghiêm chỉnh thì khi đó hoạt động thanh tra, kiểm tra phải làm rõ nguyên
nhân chủ quan, khách quan, xác định rõ trách nhiệm thuộc khâu nào, thuộc cá nhân, tô chức nào đê chắn chinh hoặc xử lý khi có vi phạm Với ý nghĩa đó thanh tra thực
chất đã góp phần nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước Thứ 3: Thanh tra là một phương thức bảo đảm pháp chẻ
Một trong những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động của hệ thống chính trị và bộ máy Nhà nước ta là nguyên tắc pháp chế Nguyên tắc pháp chế thê hiện ở việc
chấp hành pháp luật cả từ phía các cơ quan Nhà nước và từ phía các cá nhân, tô
chức là đối tượng chịu sự quản lý của Nhà nước Về phía các cơ quan Nhà nước,
nguyên tắc pháp chế thê hiện ở việc các cán bộ, công chức Nhà nước thực thi đúng chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn của mình mà pháp luật đã quy định Ngay trong
hoạt động ban hành các quyết định, các văn bản quản lý, nguyên tắc pháp chế cũng được thê hiện ở việc văn bản của cơ quan cấp dưới phải phù hợp với các quy định
trong các văn bản của cơ quan cấp trên, văn bản có hiệu lực thấp hơn phải phục tùng những văn bản có hiệu lực cao hơn và mọi văn bản pháp luật phải phù hợp với
Hiến pháp - đạo luật gốc, có hiệu lực pháp lý cao nhất
Về phía các đối tượng quản lý, mọi công dân, cá nhân, tô chức trong mọi mặt của
đời sông kinh tế - xã hội đều phải thực hiện theo các quy định của pháp luật Hệ thống
pháp luật quy định cho mỗi công dân, mỗi doanh nghiệp, mỗi tô chức có những quyền
nhất định như quyên tự do kinh doanh, tự do đi lại, quyền được học tập, quyền có nhà ở đồng thời pháp luật cũng quy định những nghĩa vụ của các đối tượng này Ngoài ra,
pháp luật còn có những qui phạm điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội Pháp chế
đòi hỏi tất cả những quy định đó đều phải được tuân thủ một cách tuyệt đối
Với tư cách là một chức năng của quản lý Nhà nước, thanh tra chính là hoạt động xem xét việc làm của các cơ quan, tô chức, cá nhân có thực hiện đúng chính sách, pháp
Trang 36luật hay không Nếu cơ quan, tô chức, cá nhân làm sai hoặc làm chậm thì hướng dẫn
sửa chữa và thực hiện đúng quy định Mục đích của thanh tra là phát hiện, phát huy những nhân tó tích cực, phòng ngừa, xử lý những vi phạm, bảo đảm đê các cơ quan, tô
chức và cá nhân tuân thủ và chấp hành đầy đủ và nghiêm túc các quy định của pháp luật Thông qua công tác thanh tra tuyên truyền, giáo dục pháp luật, góp phản tích cực
vào việc giúp các cơ quan, tô chức, cá nhân hiểu đúng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp
luật và đó cũng là một hoạt động bảo đảm tăng cường pháp chẻ
Vai trò của các cơ quan thanh tra trong việc đảm bảo pháp chế bằng các hình
thức xử lý nghiêm khắc và mạnh mẽ đã được thẻ hiện ngay từ Sắc lệnh số 64/SL ngày 23/11/1945 thành lập Ban Thanh tra đặc biệt tại Sắc lệnh này quy định Ban thanh tra đặc biệt có toàn quyền “nhận các đơn khiếu nại của dân; điều tra, hội
chứng xem xét các tài liệu giấy tờ của UBND hoặc các cơ quan của Chính phủ cần
thiết cho công việc giám sát; đình chức, bắt giam bắt cứ nhân viên nào trong UBND
hay của Chính phủ đã phạm lỗi”
Pháp lệnh Thanh tra năm 1990 cũng quy định cụ thê về các quyền, nghĩa vụ
của các tô chức Thanh tra Nhà nước, đó cũng là những quy định của pháp luật thê
hiện vai trò cơ quan thanh tra trong việc bảo đảm pháp chế Kế thừa những quy định
này, Luật thanh tra 2004, Luật Thanh tra 2010 cũng đã thê hiện cụ thê các quyền cũng như trách nhiệm của các cơ quan thanh tra nhà nước trong việc phòng ngừa, phát hiện va xử lý các hành vi vị phạm pháp luật
Thứ 4: Thanh tra là một biện pháp phòng ngừa, phát hiện và xử lý những hành vi vi phạm pháp luật
Điều 2 Luật Thanh tra năm 2010 khăng định “Mục đích hoạt động thanh tra nhằm phát hiện so ho trong co ché quan ly, chính sách, pháp luật đề kiến nghị với
cơ quan nhà nước có thâm quyên biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi pham pháp luật”;
Tính phòng ngừa của thanh tra đối với các hành vi vi phạm pháp luật được thê hiện ở những khía cạnh sau:
Trang 37Thanh tra cùng với các phương thức kiểm tra, giám sát luôn luôn là hiện thân
của kỷ cương pháp luật Chỉ riêng sự hiện điện của các cơ quan thanh tra, kiêm tra,
giám sát đã là một sự nhắc nhở thường xuyên đối với tất cả các đối tượng chịu sự
thanh tra, kiểm tra, giám sát phải tuân thủ pháp luật từ đó hạn chế sự vi phạm pháp
luật Đồng thời qua công tác thanh tra giúp đỡ, hướng dẫn các đối tượng thực hiện
đúng các quy định của pháp luật
Thanh tra, kiêm tra, giám sát là cách thức phân tích một cách sâu sắc, đầy đủ nhất các nguyên nhân, đông cơ, mục đích, tính chất, mức độ của một hành vi vi phạm Các kiến nghị, yêu cầu được đưa ra từ hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát
không chỉ hướng vào việc phát hiện, xử lý hành vị vi phạm pháp luật mà còn có tác dụng khắc phục các kẽ hở của chính sách, pháp luật, ngăn ngừa những vi phạm pháp luật tương tự xảy ra ở một nơi khác hoặc vào một thời điểm khác
Thanh tra, kiểm tra, giám sát dù là loại hình nào cũng luôn có tính định hướng
và tính xây dựng Vai trò phòng ngừa của thanh tra, kiêm tra, giám sát được đề cập
ở đây là vai trò phòng ngừa mang tính chủ động Trong rất nhiều trường hợp, qua
thanh tra, kiểm tra, giám sát mà có thê dự báo được một hành vi vi phạm pháp luật
sẽ xảy ra trong tương lai nếu không có sự chắn chỉnh, định hướng lại cho các đối
tượng một cách kịp thời
1.2 Quy trình và nguyên tắc trong thanh tra Quỹ tín dụng nhân dân
Quy tín dụng Nhân dân (QTDND) là một loại hình tô chức tín dụng
(TCTD) hợp tác, được Chính phủ cho phép thành lập từ năm 1993 nhằm góp
phân đa dạng hoá loại hình TCTD hoạt động trên địa bản nông thôn, tạo lập một
mô hình kinh tế hợp tác xã kiểu mới hoạt đông trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và
ngân hàng có sự liên kết chặt chẽ vì lợi ích của thành viên QTDND, góp phần
xoá đói giảm nghẻo, hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn Đây thể hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn nông nghiệp - nông thôn
- Quỹ tín dụng nhân dân là loại hình tô chức tín dụng hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện
Trang 38mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên, nhằm phát huy sức mạnh của tập
thé và của từng thành viên giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống Hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân phải
bảo đảm bù đắp chỉ phí và có tích lũy để phát triển
Theo khoản 6 điều 4 Luật các Tô chức tín dụng 2010, Quỹ tín dụng nhân dân
là tô chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập
dưới hình thức hợp tác xã đê thực hiện một số hoạt động Ngân hàng theo quy định
của Luật các Tô chức tín dụng và Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ
nhau phát triên sản xuất, kinh doanh và đời sống Số lượng thành viên của Quỹ tín
dụng nhân dân không hạn chế, nhưng tối thiêu phải có 30 thành viên - Nguyên tắc tô chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân
+ Tự nguyện: mọi cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân và các đối tượng khác có đủ điều kiện theo quy định đều có thẻ trở thành thành viên Quy tin dụng nhân dan; thành viên có quyền ra khỏi Quỹ tín dụng nhân dân theo quy định của Điều lệ Quỹ
tín dụng nhân dân
+ Dân chủ, bình đăng và công khai: thành viên Quỹ tín dụng nhân dân có
quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát Quỹ tín dụng nhân dân và có quyền
ngang nhau trong biêu quyết
+ Tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi : Quỹ tín dụng nhân dân tự chủ
và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình; tự quyết định về phân phối thu
nhập Sau khi thực hiện xong nghĩa vụ nộp thuế và trang trải các khoản lỗ của Quỹ tín dụng nhân dân, lãi được trích một phần vào các quỹ của Quỹ tín dụng nhân dân, một
phân chia theo vốn góp và công sức đóng góp của thành viên, phần còn lại chia cho
thành viên theo mức độ sử dụng dịch vụ của Quỹ tín dụng nhân dân
+ Hợp tác và phát triển cộng đồng : thành viên phải phát huy tỉnh thần xây dựng tập thê và hợp tác với nhau trong Quỹ tín dụng nhân dân, trong cộng đồng xã hội; hợp tác giữa các Quỹ tín dụng nhân dân ở trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật”
- Hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân
Trang 39+ Huy động vốn
Quỹ tín dụng nhân dân được nhận tiên gửi của các tô chức, cá nhân và tô chức tín dụng khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước
Quỹ tín dụng nhân dân được vay vốn của Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương,
vay vốn của các tô chức tín dụng khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước."
+ Hoạt động tín dụng
Quy tin dung nhân dân cho vay đối với thành viên và các hộ nghèo không
phải là thành viên trong địa bàn hoạt động cua Quy tin dụng nhân dân Việc cho vay
hộ nghèo thực hiện theo Điều lệ của Quỹ tín dụng nhân dân, nhưng tỷ lệ dư nợ cho
vay đối với hộ nghèo so với tông dư nợ không được vượt quá tỷ lệ do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định Quỹ tín dụng nhân dân được cho vay những khách
hàng có gửi tiền tại Quỹ tín dụng nhân dân dưới hình thức cầm có sô tiền gửi do
chính Quỹ tín dụng nhân dân đó phát hành
Việc lập hồ sơ và thủ tục cho vay, xét duyệt cho vay, áp dụng bảo đảm tiền
vay, kiêm tra việc sử dụng tiền vay, chấm dứt cho vay, xử lý nợ, điều chỉnh lãi suất
và lưu giữ hồ sơ cho vay của Quÿỹ tín dụng nhân dân thực hiện theo quy định của
Ngân hàng Nhà nước
Quỹ tín dụng nhân dân thực hiện các hoạt động tín dụng khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước
+ Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
Quỹ tín dụng nhân dân được mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước,
Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương và các tô chức tín dụng khác theo quy định của
Ngân hàng Nhà nước
Quy tin dụng nhân dân được thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỳ
chủ yếu phục vụ các thành viên
+ Các hoạt động khác
Quỹ tín dụng nhân dân được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ đề góp vốn theo
quy định của Ngân hàng Nhà nước
Quy tín dụng nhân dân được nhận ủy thác, làm đại lý và thực hiện các nghiệp
Trang 40vụ khác trong lĩnh vực hoạt động tiền tệ khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép
1.2.1 Yêu cầu trong công tác thanh tra Quỹ tín dụng nhân dân
Quỹ tín dụng nhân dân là một tô chức tín dụng, tuy nhiên không giống với ngân
hàng thương mại, bởi vì QTDND hoạt động trên mô hình hợp tác xã, sở hữu tập thê
Các thành viên góp vốn vào thành lập, gửi tiết kiệm vào quỹ, và quỹ cho vay các thành
viên với mục đích tương trợ đề có vốn sản xuất, kinh doanh, trang trải sự kiện hiếu, hi trong phạm vi tương đối hẹp và tương đói đặc thù ở những vùng nông thôn, vùng
sâu, vùng xa - những nơi hệ thống ngân hàng chưa bao phủ hết Quy mô của các quỹ nhỏ Tổng nguồn vốn huy động, cho vay từ vài tỷ đồng đến vài chục tỷ, đồng, chỉ có
một vài quỹ lên đến trăm tỷ đồng Tuy nhiên kinh doanh tiền tệ là một ngành nhiều rủi ro luôn tiềm ân, Quỹ tín dụng nhân dân cũng không tránh khỏi gặp rủi ro và có thê gây mat an toàn hệ thông Đê hạn chế rủi ro và kiêm soát rủi ro ở mức độ cho phép, việc thanh tra đối với Quỹ tín dụng nhân dân là cần thiết và cần những yêu cầu cụ thể Yêu
cầu đối với một cuộc thanh tra QTDND như sau:
- Đánh giá, xác định được thực trạng của QTDND qua các nội dung sau:
+ Về quản trị, điều hành và hệ thống kiểm soát, kiêm toán nội bộ: việc chấp
hành các quy định của pháp luật về tô chức và hoạt động của Hội đồng quản trị, Ban
Kiêm soát, Ban điều hành và hoạt động của hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ:
quy định tiêu chuân của thành viên Hội đồng quản tri, Ban Kiêm soát và người điều
hành Quỹ tín dụng nhân dân
+ Vốn điều lệ: vốn góp xác lập tư cách thành viên, vốn góp thường xuyên; Giới hạn vốn góp, việc trả lãi vốn góp; việc chuyên nhượng vón góp, việc tăng, giảm vốn điều lệ:
+ Việc chấp hành các quy định về an toàn hoạt động và các tỷ lệ, giới hạn an toàn hoạt động của QTDND;
+ Về huy động vốn và lãi suất huy động:
+ Về hoạt động tín dụng: việc chấp hành các quy định của pháp luật về cho
vay khách hàng; chất lượng tín dụng; phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro; cơ
cấu lại nợ, gia hạn nợ và điều chinh kỳ hạn nợ; lãi suất cho vay và phí trong hoạt
động tín dụng; các khoản ủy thác, phải thu;
+ Tài sản có khác;