Yêu câu đôi với công tác kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Thứ nhất, chính sách và cơ chế kiểm soát chỉ phải làm cho hoạt động chỉ NSNN đạt hiệu quả cao nhất, tác độn
Trang 12018 | PDF | 111 Pages
bufHuuhanh(®gmail.com
Trang 2
BỘ GIAO DUC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DÂN
TRUGNG BHKTQD
TT THONG TIN THY VIEN
TANG CUONG CONG TAC KIEM SOAT
CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật
Hà Nội, ngày tháng năm 2018 'Tác giả luận văn
Trần Thị Ngoan
Trang 4LOI CAM ON
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu,
Khoa Đào tạo sau Đại học, cùng các thầy, cô giáo trong trường Đại học Kinh tế quốc dân đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, chỉ bảo, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài
Dac biệt xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn Tiến sỹ Nguyễn Thị Hoài Phương đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý
báu, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, Ban lãnh đạo Kho bạc Nhà nước Tân Kỳ,
lãnh đạo Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Tân Kỳ, lãnh đạo Phòng Tài chính - Kế
hoạch huyện Tân Kỳ và các phòng chức năng trên địa bản huyện đã tạo mọi điều
kiện giúp đỡ trong quá trình thu thập số liệu để tôi hoản thành luận văn nảy
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình bạn bè, đồng nghiệp
đã luôn sát cánh, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Tác giả
Tran Thj Ngoan
Trang 5MUC LUC LOI CAM DOAN
LOI CAM ON MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT DANH MỤC BẢNG
1.2 Kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước
1.2.1 Khái niệm kiểm soát chỉ NSNN qua KBNN „10
1.2.2 Mục tiêu kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước II
1.2.3 Yêu cầu đối với công tác kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước qua Kho bạc
Nhà nước _-) 1.2.4 Nội dung kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 13
1.2.5 Những nhân tô ảnh hưởng đến công tác kiểm soát chỉ ngân sách nhà
1.3 Kinh nghiệm kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước
1.3.1 Kinh nghiệm công tác kiểm soát chỉ tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái Nguyên 17
1.3.2 Kinh nghiệm công tác kiểm soát chỉ tại Kho bạc Nhà nước tỉnh
Trang 6Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TÂN KỲ
2.1 Giới thiệu chung về KBNN Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An
2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của KBNN Tân Kỳ
2.1.2 Cơ cấu tô chức của KBNN Tân Kỳ
2.2 Hoạt động chỉ ngân sách nhà nước
2.2.1 Các nguyên tắc chỉ ngân sách nhà nud
Chương 3: TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TÂN KỲ
3.1 Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020
3.1.1 Mục tiên
3.1.2 Nội dung chiên lược phát triên KBNN đến năm 2020 gai
3.2 Mục tiêu, phương hướng tăng cường công tác kiểm soát chỉ ngân sách
nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Tân Kỳ 263,
3.2.1 Mục tiêu tăng cường công tác kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước qua
Trang 73.2.2 Phương hướng tăng cường công tác kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước
3.3 Giải pháp tăng cường công tác kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước qua
3.3.1 Tăng cường cải cách thủ tục hành chính trong chỉ NSNN qua KBNN 67
3.3.2 Tăng cường bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
làm công tác kiểm soát chỉ tại KBNN Tân Kỳ 67
3.3.3 Tăng cường đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tỉn trong kiểm soát
3.4.2 Kiến nghị với Bộ Tài chính
3.4.3 Kiến nghị với đơn vị sử dụng Ngân sách, Chủ đầu tw 3.4.4 Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước
Trang 8DANH MUC CAC TU VIET TAT
CNH- HDH DVSDNS HDND KBNN KSC KTT KTTT KTV KT-XH NSNN TABMIS
XDCB YCTT
Công nghiệp hóa hiện đại hóa
Đơn vị sử dụng ngân sách
Hội đồng nhãn dân
Kho bạc Nhà nước
Kiểm soát chỉ Kế toán trưởng Kinh tế thị trường
Kế toán viên
Kính tế - xã hội
Ngân sách Nhà nước
Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc
Thanh toán viên
Ủy ban nhân dân
Xây dựng cơ bản
Yêu cầu thanh toán
Trang 9DANH MUC BANG
Bảng 2.1: Tong hgp chí thường xuyên NS huyện Tân Kỳ 2n g2 34
Bảng 2.2 Quyết toán chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo
Gee tạo và đạy:HghŠ:.cc.cccecnniceccLCD0166200160063.2662306216 35
Bảng 2.3: Quyết toán chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước cho các lĩnh vực xã hội va quốc phòng, an ninh - + ©22tVEE2S42EE2512E1515 151580221511 0212 1x66 36
Bảng 2.4: Quyết toán chỉ quản lý hành chính, dang, đoàn thẻ 40
Bảng 2.5 Số vốn từ chối chỉ thông qua công tác kiểm soát chỉ thường xuyên qua ›$ 00605 41
Bảng 2.6: Số lượng và quy mô dự án đã qua kiểm soát chỉ đầu tu qua KBNN
TY KỸ cncg/2026 600602 <6s2<seszigytavaitossdtvAszeissssssossssire-, 47
Bảng 2.7: Kết quả thanh toán vốn đầu tư qua KBNN Tân Kỳ 47 Bang 2.8: Tình hình tạm ứng chỉ đầu tư qua KBNN Tân Kỳ -.ss¿ 49 Bảng 2.9 Số vốn từ chối chỉ thông qua công tác kiểm soát chỉ vốn đầu tư XDCB
qua KBNN Tân Kỳ - 5< SH HS vung re cuc serec 50
Bảng 2.10: Tong hợp ý kiến đánh giá của đơn vị sử dụng NSNN về thực hiện quy
trình và trình độ của cán bộ KSC thường xuyên qua KBNN Tân NŠ‹ 32
Bang 2.11: Tông hợp ý kiến đánh giá của đơn vị sử dụng NSNN về thực hiện quy
trình và trình độ của cán bộ kiểm soát chỉ đầu tư XDCB qua KBNN
AIRED TROD oko scnessnsiniittDiGG038ã20063400ã0081860060362616834667i4v20036443.21002)9600023902240) 54
Bang 2.12 So sánh giữa ngân sách truyền thong va khung chi tiéu trung han 75 DANH MỤC SƠ ĐỎ
Sơ đồ 2.1 Quy trình kiểm soát chỉ đầu tư qua KBNN Tân Kỳ 22s 44 Sơ đồ 3.2 Quan lý dựa trên kết quả đầu ra 5552 2E 73
Trang 10
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TE QUOC DAN
TRAN THI NGOAN
TANG CUONG CONG TAC KIEM SOAT
CHI NGAN SACH NHA NUOC QUA KHO BAC NHA NUOC TAN KY, TINH NGHE AN
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG
Mã ngành: 8340201
TOM TAT LUAN VAN THAC SI
Trang 11TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU LUAN VAN
Kho bạc Nhà nước là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nha nước về quỹ ngân sách nhà
nước, các quỹ tải chính nhà nước; quản lý ngân quỹ nhà nước: tổng kế toán nhả nước; thực hiện việc huy động vốn cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển
thông qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ theo pháp luật
Tại Việt Nam, bên cạnh những thành tựu đạt được và những chuyển biến tích
Cực trong công tác kiểm soát chỉ vẫn còn tôn tại một số khoản chỉ chỉ sai mục đích,
tình trạng tham ô, tham nhũng gây lãng phí, thất thoát cho NSNN vẫn còn xảy ra Vì
thế, việc tăng cường công tác kiểm soát chỉ NSNN qua KBNN là thật sự cần thiết
Xuất phát từ thực tế đó, cao học viên đã chọn “Tăng cường công tác kiểm soát chỉ Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Tân Kỳ, tỉnh Nghệ Án”
làm để tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình
Chwong 1: TONG QUAN VE KIEM SOAT CHI NGAN SACH QUA KHO
BẠC NHÀ NƯỚC
1.1 Một số vấn đề chung về kiểm soát chỉ NSNN
Ngân sách nhà nước
Khái niệm
Ngắn sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu chí của Nhà nước được dự
toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhả nước có
thảm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước (Theo khoản 14, Điều 4 Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 ngày ngay 25/6/2015)
Vai trò của ngân sách nhà nước
Thứ nhất, với chức năng phân phối ngân sách có vai trò huy động nguồn tài
chính để đâm bảo nhu cầu chỉ tiêu
Thứ hai Ngân sách nha nước là công cụ tài chính của Nhà nước góp phan thúc đầy sự tăng trưởng của nên kinh tế, điều chỉnh kinh tế vĩ mô.
Trang 12il
Thứ ba, Ngân sách nhà nước là công cụ tài chính góp phần bù đắp những
khiếm khuyết
Các hình thức chỉ ngân sách nhà nước
Khái niệm chí ngân sách nhà nước
Chỉ ngân sách nhà nước là việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà
nước để đảm bảo thực hiện các chức năng của Nhà nước theo những nguyên tắc
nhất định Chi ngân sách nhà nước là một trong những nội dung cơ bản của hoạt
động ngân sách nhà nước Chỉ ngân sách nhà nước thể hiện các quan hệ tiền tệ hình
thành trong quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm trang trải các chỉ phí
hoạt động bộ máy Nhà nước và thực hiện chức năng kinh tế, chính trị, xã hội của
Nhà nước
Đặc điểm chỉ ngân sách nhà nước
Chỉ ngân sách nhả nước thực hiện theo nguyên tắc thanh toán trực tiếp từ
Kho bạc Nhà nước cho người hưởng lương phụ cấp, trợ cấp và người cung cấp
hàng hóa dịch vụ
Chi NSNN thẻ hiện các quan hệ tiền tệ - tải chính được tạo lập trong quá
trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo nhu cầu chỉ tiêu
Chi NSNN gãn với quyên lực Nhà nước
Phân loại chỉ ngân sách nhà nước
- Nhóm I: Chi tích lũy của Ngân sách Nhà nước là những khoản chỉ làm
tăng cơ sở vật chất cũng như tiêm lực cho nên kinh tế
- Nhóm 2: Chi tiêu dùng của Ngân sách Nhà nước là các khoản chỉ cho hoạt
động quản lý hành chính, sự nghiệp, quốc phòng, an ninh
1.2 Kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước
Khái niệm kiêm soát chỉ NSNN qua KBNN
Kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước:
Kiểm soát chặt chẽ các khoản chỉ ngân sách nhà nước là mối quan tâm lớn
nhất của Nhà nước Chính phủ và của các cấp các ngành với mục tiêu các khoản
chỉ NSNN phái đảm bảo có trong dự toán đúng mục đích đúng định mức, đảm bảo
Trang 13tiết kiệm và có hiệu quả Thực hiện tốt công tác kiểm soát chỉ có ý nghĩa quan trong
trong công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tập trung mọi nguồn lực tài
chính nhằm phát triển kinh tế đất nước, chống các hiện tượng tiêu cực, lãng phí ôn
định tiền tệ và kiềm chế lạm phát
Mục tiêu kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước
Thứ nhất kiềm soát chỉ NSNN nhằm đảm bảo các khoản chỉ tiêu từ NSNN
được thực hiện đúng dự toán, đúng định mức, sử dụng tiết kiệm và mang lại hiệu
quả, góp phần ngăn chặn lãng phi, sai phạm và lạm dụng công quỹ
Thứ hai, thông qua công tác kiểm soát chỉ NSNN nhằm phát hiện và điều
chỉnh kịp thời những bắt cập trong chế độ, chính sách tài chính
Yêu câu đôi với công tác kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước
Thứ nhất, chính sách và cơ chế kiểm soát chỉ phải làm cho hoạt động chỉ NSNN đạt hiệu quả cao nhất, tác động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế,
tránh tình trạng làm cho quỹ
Thứ hai, công tác kiểm soát chỉ là một quy trình phức tạp nhưng thống nhất giữa nhiều khâu, từ khâu lập dự toán, phân bỏ dự toán tới cấp phát, thanh
toán, hạch toán và quyết toán NSNN
Thứ ba, tổ chức bộ máy theo hướng gọn nhẹ, đơn giản hóa các thủ tục hành
chính
Nội dụng kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước
- Kiểm tra, kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ, hồ sơ thanh
toán được gửi tới Kho bạc Nhà nước
- Kiểm tra, kiểm soát tính hợp pháp về con dấu và chữ ký của Thủ trưởng vả
kế toán đơn vị sử dụng ngân sách
- KBNN có trách nhiệm kiểm soát các hồ sơ, chứng từ điều kiện chỉ và thực hiện cấp phát thanh toán kịp thời các khoản chỉ NSNN đủ điều kiện thanh toán theo
quy định
Những nhân tổ ảnh hưởng đến công tác kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước qua Kho
bạc Nhà nước.
Trang 14Bài học rút ra cho Kho bạc Nhà nước Tân Kỳ
Một là, chấp hành ký luật, tuân thủ nghiêm các quy trình nghiệp vụ chế độ
định mức đã quy định và công khai rõ về quy trình
Hai là, công tác sử dụng và đảo tạo cán bộ hợp lý, bố trí đúng người, đúng
việc phù hợp với khả năng và trình độ chuyên môn của từng cán bộ mạnh dạn áp dụng những hình thức phân công nhiệm vụ theo hướng chuyên môn hóa
Ba là, tăng cường công tác tự kiêm tra tại đơn vị để kịp thời phát hiện những
sai sót, nhằm lẫn trong quá trình kiểm soát, thanh toán và hạch toán kế toán, những
sai sót trong hồ sơ, chứng từ lưu trữ
Bồn là chủ động tham mưu cho cấp ủy chính quyền địa phương các cấp về những vướng mắc trong công tác kiểm soát chỉ, giúp cho việc quản lý điều hành
ngân sách được đảm bảo theo đúng chế độ quy định
Năm là, phải tăng cường cải cách thủ tục hành chính trong cơ chế kiểm soát chỉ NSNN đảm bảo thủ tục đơn giản
Chương 2
THUC TRANG CONG TAC KIEM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TÂN KỲ
2.1 Giới thiệu chung về KBNN Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An
Chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn của KBNN Tân Kỳ
Vị trí, chức năng
Theo quyết định 4236/QĐÐ-KBNN ngày 08/9/2017 của Tổng giám đốc Kho
bạc Nhả nước quy định nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà
nước ở huyện quận thị xã, thành phó thuộc tỉnh Theo đó, Kho bạc Nhả nước Tân
Trang 15Kỳ là tổ chức trực thuộc Kho bac Nha nước tỉnh Nghệ An có chức năng thực hiện
nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước trên địa bản theo quy định của pháp luật
Kho bạc Nhà nước Tân Kỳ cỏ tư cách pháp nhân, có trụ sở tại Khối 7- Thị
trấn Tân Kỳ- huyện Tân Kỳ- tỉnh Nghệ An, con dấu riêng và được mở tài khoản tại
ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tân Kỳ để thực hiện giao địch, thanh toán theo quy định của pháp luật
Nhiệm vụ
- Tổ chức thực hiện thống nhất các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược,
quy hoạch, chương trình, dự án, đề án thuộc phạm vi quản lý của Kho bạc Nhà nước
cấp huyện sau khi được cơ quan có thâm quyên phê duyệt
- Quản lý quỹ ngân sách nhà nước và các khoản tạm thu, tạm giữ, tịch thu, ký cược, ký quỹ, thế chấp theo quy định của pháp luật:
- Thực hiện giao dịch thu, chí tiền mặt và các biện pháp bảo đảm an toàn
kho, quỹ tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện
- Thực hiện công tác kế toán ngân sách nhà nước
Quyên hạn
- Trích tài khoản tiền gửi của tố chức, cá nhân để nộp ngân sách nhà nước
hoặc áp dụng các biện pháp hanh chính khác để thu cho ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật
- Được từ chỗi thanh toán, chỉ trả các khoản chi không đúng, không đủ các
điều kiện theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về quyết định của mình
Cơ cầu tổ chức của KBNN Tân Kỳ
Cơ cấu tô chức của KBNN huyện Tân Kỳ gồm:
- Tổng số cán bộ công chức của đơn vị: 12 người, trong đó trình độ Cao học:
01: đại học: 09 cao đăng: 02
- Lãnh đạo: gồm có 01 giám đốc và 01 phỏ giám đốc
2.2 Hoạt động chỉ ngân sách nhà nước Các nguyên tắc chỉ ngân sách nhà nước
Nguyên tắc cân băng thu chỉ
Trang 16vì
Nguyên tắc chỉ theo kế hoạch và đúng mục đích
Nguyên tắc tăng cường thu và tiết kiệm chỉ
Các phương thức cấp phát ngân sách từ NSNN
Phương thức cấp phát theo dự toán kinh phí:
Phương thức cấp phát theo lệnh chỉ tiền:
2.3 Thực trạng công tác kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước qua KBNN Tân Kỳ Cơ sở pháp lý công tác kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước qua KBNN Tân Kỳ
- Đối với công tác kiểm soát chỉ thường xuyên:
- Đối với công tác kiểm soát chỉ đầu tư:
Thực trạng công tác kiêm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước qua KBNN
Tân Kỳ
Nguyên tắc kiểm soát, thanh toán chỉ thường xuyên qua KBNN huyện Tân Kỳ
Quy trình kiểm soát chỉ thường xuyên qua KBNN huyện Tân Kỳ
Kết quả kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà
nước huyện Tân Kỳ giai đoạn 2015-2017
Thực trạng công tác kiểm soát chỉ đầu tư xdy dung co ban tai KBNN Tan Ky
Nguyên tắc kiểm soát thanh toán vốn đầu tư ngân sách nhà nước qua KBNN
* Đánh giá của các ĐVSDNS vẻ KSC thường xuyên qua KBNN Tân Kỳ
* Đánh giá của các đơn vị sử dụng ngăn sách về kiểm soát chỉ đầu tư XDCB qua KBNN Tân Kỳ:
Trang 17Thứ hai, trong quá trình chỉ vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định
Thứ ba, kiểm soát sau khi chỉ chưa phát huy hiệu quả
Thứ tư, kiểm soát chỉ mua sim tài sản như hiện nay còn dẫn đến thất thoát
ngân sách nhả nước và sử dụng không hiệu quả tài sản Nguyên nhân của các hạn chế
Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân khách quan
Với mục tiêu kiểm soát chặt chẽ các khoản chỉ NSNN nhằm thực hiện mục tiêu
kiểm chế lạm phát, ôn định kính tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội , Chính phủ ban
hành Nghị quyết và các Chỉ thị chỉ đạo, yêu cầu các ngành, địa phương phải thực
hiện chỉnh sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng cắt giảm đầu tư công tiết kiệm thêm 10%
chi thường xuyên trong dự toán
Nội dung chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020
Chiến lược phát triển hệ thống KBNN đến năm 2020 đã được Chính phủ phê
duyệt đó là: “Xây dựng KBNN hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu quả và phát triển
ôn định vững chắc trên cơ sở cải cách thể chế, chính sách, hoàn thiện tổ chức bộ
máy, gắn với hiện đại hóa công nghệ và phát triển nguồn nhân lực để thực hiện tốt
các chức năng: quản lý ngân quỹ và quản lý nợ Chính phủ: tăng cường năng lực hiệu quả vả tính công khai, minh bach trong quản lý các nguồn lực tài chính của
Trang 18Mục tiêu tăng cường công tác kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước qua KBNN Tân Kỳ
Thứ nhất, tât cả các khoản chỉ NSNN đều được kiểm tra, kiểm soát qua KBNN một cách chặt chẽ, đúng phạm vi đối tượng đúng luật
Thứ hai, việc cấp phát và kiểm soát chỉ NSNN qua Kho bạc phải chặt chẽ,
cấp đúng, cấp đủ góp phần loại bỏ tiêu cực, chống tham ô tham nhũng, chống
những thủ tục hành chính phiền hả, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả sử dụng quỹ NSNN
Thứ ba, phân định rõ quyền hạn trách nhiệm và nghĩa vụ giữa các cơ quan, các cấp trong việc quản lý, điều hành NSNN
Thứ tư, cần làm cho các cơ quan đơn vị sử dụng NSNN thấy được trách
nhiệm trong việc quản lý và sử dụng NSNN phải đúng luật, đúng mục đích và có
hiệu quả
Thứ năm, xây dựng quy trình kiểm soát chí NSNN phải đảm bảo tính khoa
học rõ ràng, công khai, minh bạch, thuận lợi cho người kiểm soát
Phương hướng tăng cường công tác kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước qua KBNN Tân Kỳ
Thứ nhất, tiếp tục tăng cường phương thức cấp phát NSNN
Thứ hai xây dựng hệ thống kế toán NSNN phù hợp
Thứ ba, hệ thống thanh toán
Thứ tư, kiểm tra, kiểm toán nội bộ
Thứ năm, tổ chức bộ máy vả nguồn nhân lực
Thứ sáu tăng cường hợp tác quốc tế áp dụng các thông lệ và chuẩn mực quốc
tế vào hoạt động KBNN
Trang 19ix
3.3 Giải pháp tăng cường công tác kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước qua Kho
bạc Nhà nước Tân Kỳ
Tăng cường cải cách thủ tục hành chính trong chỉ NSNN qua KBNN
Tăng cường bồi đưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác kiểm soát chỉ tại KBNN Tân Kỳ
Tăng cường day mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm soát chỉ tại KBNN Tan Ky
Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý chỉ ngân sách nhà
Kiến nghị với Bộ Tài chính
Kiến nghị với đơn vị sử dụng Ngân sách, Chủ đầu tư Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước
Trang 20chế và nguyên nhân Từ đó chương 3 của luận văn đưa ra các định hướng chiến lược
phát triển KBNN đến năm 2020 và những giải pháp cụ thể áp dụng với huyện Tân Kỳ nhằm tăng cường công tác kiểm soát chỉ NSNN qua KBNN
Kiểm soát chỉ NSNN qua KBNN là một vẫn đẻ lớn mang tính phức tạp có
liên quan dén nhiều cơ quan, ban ngành và chính quyền các cấp Nên những đề
xuất, kiến nghị trong luận văn chỉ là những đóng góp bé nhỏ trong tông thể các biện
pháp nhăm tăng cường công tác kiểm soát chỉ NSNN qua KBNN Tân Kỳ Tuy
nhiên, đó là sự hệ thống hóa những quan điểm, mục tiêu, giải pháp với hi vọng góp
phần tăng cường hiệu quả trong công tác kiểm soát chỉ NSNN trong thời gian tới
Mã dù đã rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu, do những hạn chế nhất định
về mặt thời gian, nguồn số liệu, khả năng nghiên cứu nên luận văn không thẻ tránh
được những thiểu sót, hạn chế Vì thế, cao học viên rất mong nhận được những
đóng góp quý báu của các thay cô, bạn bè và đồng nghiệp để có thể tiếp tục bổ
sung, làm rõ cơ sở khoa học phục vụ thực tiễn trông công tác kiểm soát chỉ NSNN
qua KHNN Tân Kỳ trong thời gian tới./.
Trang 21
BO GIAO DUC VA ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN
TRAN THI NGOAN
TANG CUONG CONG TAC KIEM SOAT
CHI NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG Mã ngành: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYÊN THỊ HOÀI PHƯƠNG
Trang 22MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Kho bạc Nhà nước là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng
tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về quỹ ngân sách nhà
nước, các quỹ tài chính nhà nước: quản lý ngân quỹ nhà nước; tổng kế toán nhà nước; thực hiện việc huy động vốn cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển
thông qua hình thức phát hành trái phiểu Chính phủ theo pháp luật
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế trong những năm gần đây, Kho bạc
Nhà nước đã nhanh chóng chuyển mình, phù hợp với xu thế phát triển của xã hội
Trong đó, công tác kiểm soát chỉ đóng vai trò cốt lõi góp phân khăng định vị trí và
hình ảnh một Kho bạc Nhà nước chủ động, hiện đại, linh hoạt Việc kiểm soát chỉ
qua Kho bạc Nhà nước được coi như một công cụ chủ yếu của Đảng, Nhà nước để
thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, chính trị, xã hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng
và phát triển đất nước, góp phần cùng toàn ngành Tài chính hoàn thành tốt
các nhiệm vụ chính trị được đặt ra trong từng thời kỳ
Tuy nhiên trên thực tế, công tác kiểm soát chí rất phức tạp Việc kiểm soát chị các khoản chỉ thuộc ngân sách nhà nước phải được thực hiện trước, trong và sau
quá trình thanh toán, cấp phát Kho bạc Nhà nước chỉ thực hiện thanh toán các
khoản chỉ ngản sách nhà nước khi đã có trong dự toán chỉ ngân sách nhà nước được
giao, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức đo cơ quan nhà nước có thẩm quyền qui
định và đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được ủy quyền
quyết định chí Do đó, công tác quản lý quỹ NSNN, nhất là công tác kiểm soát chỉ
NSNN qua KBNN là nhằm đảm bảo sử dụng kinh phí đúng mục đích, đúng đối
tượng, tiết kiệm và hiệu quả
Trong những năm gan đây, Đảng và Nhà nước ta đã có rất nhiều biện pháp kịp thời và hiệu quả trong việc nâng cao hiệu quả chi NSNN Băng với việc ra đời
Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015, là một đạo luật quan
trọng hệ thống luật pháp tài chính tại nước ta Hơn thế nữa, thông tư 39/2016/TT-
BTC ra đời ngày 01/3/2016 sửa đổi, bố sung một số điều của Thông tư
Trang 23161/2012/TT-BTC quy định chế độ, kiểm soát, thanh toán các khoản chỉ ngân sách
qua KBNN đã giúp nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đơn vị sử dụng
NSNN cũng như việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả kinh phí của đơn vị dự toán, chủ
đầu tư Tuy nhiên, trong thực hiện, thông tư nảy cũng bộc lộ nhiều hạn chế
Tại Việt Nam, bên cạnh những thành tựu đạt được và những chuyển biến tích
cực trong công tác kiểm soát chi vẫn còn tổn tại một số khoản chi chi sai mục đích, tỉnh trạng tham ô, tham những gây lãng phí, thất thoát cho NSNN vẫn còn xay ra Vi
thé, việc tăng cường công tác kiểm soát chỉ NSNN qua KBNN là thật sự cần thiết
Xuất phát từ thực tế đó, cao học viên đã chọn “Tăng cường công tác kiểm
soát chỉ Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Tân Kỳ, tỉnh Neghé An” lam dé tai nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Thông qua nghiên cứu vả đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chỉ ngân
sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Tân Kỳ giai đoạn 2015-2017 Từ đó đưa ra
một số giải pháp để tăng cường công tác kiểm soát chỉ Ngân sách Nhà nước qua
Kho bạc Nhà nước Tân Kỳ giai đoạn 2018-2020
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu công tác kiểm soát chi ngân sách
nhà nước qua Kho bạc Nhà nước
Phạm ví nghiên cứu:
Đề tài đi sâu nghiên cứu thực tiễn công tác kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước
và đánh giá kết quả thực hiện công tác kiểm soát chỉ NSNN tại KBNN Tân Kỳ, tỉnh
Nghệ An trong 3 năm 2015- 2016- 2017 Từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu
gop phan tang cường công tác kiểm soát chỉ NSNN qua KBNN Tân Kỳ giai đoạn 2018-2020
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề đạt được mục tiêu nghiên cứu và làm rõ các nội dung của luận văn, cao
học viên sử dụng tông hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học như
Phương pháp phân tích, tổng hợp, xứ lý số liệu: Từ các báo cáo về công tác
Trang 24kiểm soát chi, cao học viên phân tích các chỉ số, đối chiếu, liên hệ và so sánh để đưa
ra được các giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm soát chỉ NSNN qua KBNN tránh được sự thất thoát, chiếm dụng ngân quỹ của Nhà nước
5 Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu và kết luận nội dung của luận văn bao gom 3 chuong:
+ Chương 1: Tông quan vẻ chỉ ngân sách và kiểm soát chỉ ngân sách qua
Kho bạc Nhà nước
+ Chương 2: Thực trạng công tác kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước qua Kho
bạc Nhả nước Tân Kỳ
+ Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác kiểm soát chỉ ngân sách nhà
nước qua Kho bạc Nhà nước Tân Kỳ
Trang 25Chuong 1: TONG QUAN VE KIEM SOAT CHI NGAN SACH QUA KHO BAC NHA NUOC
1.1 Một số vẫn đề chung về kiểm soát chỉ NSNN
1.1.1 Ngan sach nhà nước
1.1.1.1 Khai niém
Neadn sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu chỉ của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thâm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức nang, nhiém vụ của Nhà
nước (Theo khoản 14, Điều 4 Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 ngày
ngày 25/6/2015)
Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương
Ngân sách địa phương gồm ngân sách của các cấp chính quyền địa phương, bao gồm ngân sách tỉnh, ngân sách huyện và ngân sách xã
Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ
chỉ quốc gia hỗ trợ địa phương chưa cân đối được ngân sách và hỗ trợ các địa
phương theo quy định Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bảo đảm
chủ động thực hiện những nhiệm vụ chỉ được giao Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
quyết định việc phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chỉ giữa các cấp ngân sách ở địa
phương phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội quốc phỏng, an nỉnh và trình
độ quản lý của mỗi cấp trên địa ban
Ngân sách nhà nước được quản lý thống nhất, tập trung dân chủ, hiệu quả,
tiết kiệm công khai, minh bạch, công bằng: có phân công, phân cấp quản lý: gắn
quyền hạn với trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước các cấp
1.1.1.2 Vai trò của ngán sách nhà nước
Ngân sách nhà nước có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của đất nước Ngân sách nhả nước lả khâu tài chính tập trung quan trọng nhất, là kế hoạch tài chính cơ bản, tổng hợp của
Trang 26Nha nước Nó giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống tài chính và có vai trò quyết định
sự phát triển của nền KT-XH Vai trò của Ngãn sách nhà nước được xác lập trên cơ
sở chức năng và nhiệm vụ cụ thể của nó trong từng giai đoạn cụ thể Phát huy vai
trò của Ngân sách nhà nước như thế nao là thước đo đánh giá hiệu quả điều hành,
lãnh đạo của Nhà nước
Trong nên KTTT định hướng XHCN ở nước ta hiện nay, vai trò của Ngân
sách nhà nước được thay đổi và trở nên hết sức quan trọng Trong quản lý vĩ mô
nên kinh tế quốc gia Ngân sách nhà nước có các vai trò:
Thứ nhất, với chức năng phân phối ngân sách có vai trò huy động nguồn tải
chính để đảm bảo nhu cầu chỉ tiêu của Nhà nước và thực hiện sự cân đối thu chỉ tài
chính của Nhà nước Vai trò này xuất phát từ bản chất kinh tế của Ngân sách nhà
nước, để đảm bảo cho hoạt động của nhà nước trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế,
xã hội đòi hỏi phải có những nguồn tài chính nhất định Những nguồn tài chính nay được hình thành từ các khoản thu thuế và các khoản thu ngoài thuế Đây là vai trò
lịch sử của Ngân sách nhà nước mà trong bất kỳ chế độ xã hội nào, cơ chế kinh tế nảo ngân sách nhả nước đều phải thực hiện Nó gắn chặt với các chỉ phí của Nhà
nước trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình
Thứ hai, Ngân sách nhà nước là công cụ tài chính của Nhà nước góp phần thúc đây sự tăng trưởng của nền kinh tế, điều chỉnh kinh tế vĩ mô Nhà nước sử dụng Ngân sách nhà nước như lả công cụ tài chính để kiềm chế lạm phát ổn định
thị trường, giá cả cũng như giải quyết các nguy cơ tiềm ẩn về bất ổn định KT-XH
Đặc điểm nỗi bật của nên kinh tế thị trường là sự cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp nhằm đạt được lợi nhuận tối đa, các yếu tố cơ bản của thị trường là
cung cầu và giá cả thường xuyên tác động lẫn nhau và chỉ phối hoạt động của thị trường Sự mắt cân đối giữa cung và cầu sẽ làm cho giá cả tăng lên hoặc giảm đột
biến và gây ra biến động trên thị trường, dẫn đến sự dịch chuyển vốn của các doanh
nghiệp từ ngành nảy sang ngành khác, từ địa phương này sang địa phương khác
Việc dịch chuyển vốn hàng loạt sẽ tác động tiêu cực đến cơ cẫu kinh tế, nền kinh tế
phát triển không cân đối Do đó, để đảm báo lợi ích cho nhà sản xuất cũng như
Trang 27người tiêu dùng nhà nước phải sử dụng ngân sách dé can thiệp vào thị trường nhằm bình dn gid cả thông qua công cụ thuế và các khoản chỉ từ ngân sách nhà nước dưới
các hình thức tài trợ vốn, trợ giá và sử dụng các quỹ dự trữ hàng hoá và dự trữ tải
chính Đồng thời , trong quá trình điều tiết thị trường ngân sách nhà nước còn tác
động đến thị trường tiên tệ và thị trường vốn thông qua việc sử dụng các Công cụ tải
chính như: phát hành trái phiếu chính phủ, thu hút viện trợ nước ngoài tham gia
mua bán chứng khoán trên thị trường vốn qua đó góp phần kiểm soát lạm phát
Muốn thực hiện tốt vai trò này Ngân sách nhà nước phải có quy mô đủ lớn
dé Nha nước thực hiện các chính sách tải khóa phù hợp (nới lỏng hay thất chặt) kích
thích sản xuất, kích cầu để góp phân thúc đây tăng trưởng kinh tế, ôn định xã hội Thi ba, Ngan sách nhà nước là công cụ tải chính góp phần bù dap những
khiếm khuyết của kinh tế thị trường, đảm bảo công bằng xã hội, bảo vệ môi trường,
thúc đây phát triển bền vững Kinh tế thị trường phân phối nguồn lực theo phương thức riêng của nó, vận hành theo những quy luật riêng của nó
Mặt trái của nó là phân hóa giàu nghẻo ngày cảng tăng trong xã hội, tạo ra sự bất binh đăng trong phân phối thu nhập tiêm an nguy cơ bất ôn định xã hội Bên
cạnh đó do mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nên các chủ sở hữu nguồn lực thường khai thác tối đa mọi nguồn tài nguyên, môi trường sinh thái bị hủy hoại, nhiều loại hàng
hóa và dịch vụ mà xã hội cẩn nhưng khu vực tư nhân không cung cấp như hàng hóa
Công cộng
Do đó nêu để kinh tế thị trường tự điều chỉnh mà không có vai trò của Nhà nước thì sẽ phát triển thiếu bền vững Ngân sách nhà nước là công cụ tài chính hữu hiệu được nhà nước sử dụng để điều tiết thu nhập với các sắc thuế như thuế thu nhập luỹ tiến thuế tiêu thụ đặc biệt một mặt tạo nguồn thu cho ngân sách
mặt khác lại điều tiết một phân thu nhập của tằng lớp dân cư có thu nhập cao Bên
cạnh công cụ thuế, với các khoản chỉ của ngân sách nhà nước như chỉ tro cap, chi
phúc lợi cho các chương trình phát triển xã hội: phòng chống dịch bệnh, phổ cập
giao dục tiêu học dân số và kế hoạch hoá gia đình là nguôn bỏ sung thu nhập
cho tâng lớp đân cư có thu nhập thấp Nhà nước sử dụng Ngân sách nhà
Trang 28nước thông qua công cụ là chính sách thuế khóa vả chỉ tiêu công để phân phối lại
thu nhập giữa các tầng lớp đân cư trong xã hội, cung cấp hàng hóa dịch vụ công
cho xã hội, chú ý phát triển cân đối giữa các vùng, miền đảm bảo công bằng xã
hội, bảo vệ môi trường sinh thái
Vai trò của ngân sách nhà nước vô cùng quan trọng trong việc điều tiết và
quản lý mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Vì vậy, cần phải có sự cân bang trong thu chi ngan sach
I.I.2 Các hình thức chỉ ngân sách nhà nước 1.1.2.1 Khải niệm chỉ ngán sách nhà nước
Về khái niệm, có thể hiểu, chỉ ngân sách nhà nước gắn liền với việc thực
hiện các chính sách kinh tế, chính trị, xã hội, .trong từng thời kì Chí ngân sách
nhà nước là những khoản chi tiêu do Chinh phủ hoặc các pháp nhân hành chính
thực hiện để đạt được các mục tiêu công ích, chẳng hạn như: bảo vệ an ninh trật tự,
cứu trợ bảo hiểm, trợ giúp kinh tế, chống thất nghiệp Chỉ ngân sách nhà nước bao
gồm các khoản chỉ đầu tư phát triển, chỉ dự trữ quốc gia, chi thường xuyên, chỉ trả
nợ lãi, chí viện trợ và các khoản chỉ khác theo quy định của pháp luật
Chỉ ngân sách nhà nước là việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước để đảm bảo thực hiện các chức năng của Nhà nước theo những nguyên tắc
nhất định Chi ngân sách nhà nước là một trong những nội dung cơ bản của hoạt
động ngân sách nhà nước Chỉ ngân sách nhà nước thể hiện các quan hệ tiên tệ hinh
thành trong quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm trang trải các chi phí
hoạt động bộ máy Nhà nước vả thực hiện chức năng kinh tế chính trị, xã hội của
Nhà nước
1.1.2.2 Đặc điểm chỉ ngân sách nhà nước
Chỉ ngân sách nhà nước thực hiện theo nguyên tắc thanh toán trực tiếp từ
Kho bạc Nhà nước cho người hưởng lương, phụ cấp, trợ cấp và người cung cấp
hàng hóa, dịch vụ Trường hợp một số khoản chỉ chưa có đủ điều kiện thực hiện
việc thanh toán trực tiếp từ Kho bạc Nhà nước đơn vị sử dụng ngân sách được tạm
Trang 29ứng kinh phí để chủ động chỉ theo dự toán được giao, sau đó đơn vị thanh toán với
Kho bạc Nhà nước theo đúng quy định của Bộ Tài chính
Chỉ NSNN thể hiện các quan hệ tiền tệ - tài chính được tạo lập trong quá
trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo nhu cầu chỉ tiêu của bộ máy
Nhà nước và thực hiện các chức năng vẻ kinh tế, chính trị xã hội của Nhà nước
Chỉ NSNN là sự kết hợp hài hòa giữa quá trình phân phối tạo lập và sử dụng các
quỹ tải chính của các cơ quan đơn vị
Chỉ NSNN gắn với quyền lực Nhà nước Quốc hội là cơ quan quyền lực cao
nhất, là chủ thể duy nhất quyết định cơ cấu nội dung, mức độ các khoản chỉ và phân bỏ nguồn tài chính cho các mục tiêu quan trọng Các khoản chí NSNN phải đáp ứng
lợi ich quốc gia lợi ích toàn dân lợi ích trước mắt cũng như lợi ích lâu dài
1.1.2.3 Phân loại chỉ ngắn sách nhà nước
Căn cứ vào mục đích, nội dụng:
- Nhóm 1: Chỉ tích lũy của Ngân sách Nhà nước là những khoản chỉ làm tăng cơ sở vật chất cũng như tiềm lực cho nền kinh tế
~ Nhóm 2: Chi tiêu dùng của Ngân sách Nhả nước là các khoản chỉ cho hoạt
động quản lý hành chính sự nghiệp quốc phòng an ninh Căn cứ theo yếu tổ thời hạn và phương thức quản lý:
- Nhóm chỉ đầu tư phát triển bao gồm: Chi đầu tư xây dựng cơ bản cho các dự án theo các lĩnh vực , đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp cung cấp sản phim,
dịch vụ công ích do Nhà nước đặt hàng: các tổ chức kinh tế; các tổ chức tài chính của
trung ương và địa phương; đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp theo quy định của
pháp luật; các khoản chỉ đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật
- Nhóm chi thường xuyên bao gồm các khoản chỉ nhằm duy tri hoạt động thường xuyên của Nhà nước cho các lĩnh vực: cho các lĩnh vực: quốc phòng: an
ninh và trật tự, an toàn xã hội; sự nghiệp giáo dục - đào tạo và đạy nghề: sự nghiệp
khoa học và công nghệ: sự nghiệp y tế, dân số và gia đình; sự nghiệp văn hóa thông tin: sự nghiệp phát thanh truyền hình, thông tẫn: sự nghiệp thể dục thé thao:
sự nghiệp bảo vệ môi trường: các hoạt động kinh tế: hoạt động của các cơ quan
Trang 3010
nhà nước, cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội bao
gồm: Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn
thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp
phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam; hỗ trợ hoạt động cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp theo
quy định của pháp luật; chỉ bảo đảm xã hội bao gồm cả chi hỗ trợ thực hiện các chính sách xã hội theo quy định của pháp luật; các khoản chỉ thường xuyên khác theo quy định của pháp luật
- Nhóm chỉ trả nợ và viện trợ bao gồm toàn bộ các khoản chỉ để Nhà nước thực hiện nghĩa vụ trả nợ lãi, phí và chỉ phí phát sinh khác từ các khoản tiền đo
Chính phủ, chính quyền địa phương cấp tỉnh vay và chí viện trợ của ngân sách trung ương cho các Chính phủ, tổ chức ngoài nước
- Nhóm chỉ dự trữ là những khoản ngân sách tạm ứng để đáp ứng các nhu
cầu chỉ theo dự toán chỉ ngân sách khi nguồn thu chưa tập trung kịp và phải hoàn trả
ngay trong năm ngân sách
1.2 Kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước
1.2.1 Khái niệm kiểm soát chỉ NSNN qua KBNN
Kiếm soát chỉ ngân sách nhà nước: Kiểm soát chỉ NSNN là quá trình các cơ
quan Nhà nước có thâm quyên thực hiện thẩm tra, kiểm soát các khoản chi theo cơ chế, chính sách, chế độ, tiêu chuẩn và định mức chỉ do Nhà nước quy định dựa trên
những nguyên tắc, phương pháp quản lý tài chính trong từng thời kỳ ngân sách nhất định Kiểm soát chỉ NSNN là việc kiểm tra, kiểm soát các khoản chỉ diễn ra trong
tất cả các khâu từ lập, chấp hành dự toán đến quyết toán NSNN nhằm đảm bảo mỗi
khoản chỉ đều được thực hiện theo đúng dự toán được duyệt, đúng đối tượng, tiêu
chuẩn định mức và đem lại hiệu quả về kinh tế- xã hội
Kiểm soát chặt chẽ các khoản chỉ ngân sách nhà nước là mối quan tâm lớn
nhất của Nhà nước, Chính phủ và của các cấp các ngành với mục tiêu các khoản
chí NSNN nhải đảm bảo có trong dự toán, đúng mục đích đúng định mức, đảm bao
tiết kiệm và có hiệu quả Thực hiện tốt công tác kiểm soát chỉ có ý nghĩa quan trọng
Trang 311]
trong công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tập trung mọi nguồn lực tài
chính nhằm phát triển kinh tế đất nước, chống các hiện tượng tiêu cực, lăng phí, én định tiền tệ và kiểm chế lạm phát
Kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước: là quá trình KBNN xem xét các khoản chỉ NSNN đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách
quyết định chỉ gửi đến Kho bạc Nhà nước nhằm đảm bảo chí đúng các chính sách
chế độ, định mức, đối tượng do Nhà nước quy định, đồng thời để phát hiện và ngăn
chặn các khoán chỉ trái với các quy định hiện hành
1.2.2 Mục tiêu kiêm soát chỉ ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước
Thứ nhất, kiểm soát chỉ NSNN nhằm đảm bảo các khoản chỉ tiêu từ NSNN
được thực hiện đúng dự toán, đúng định mức, sử dụng tiết kiệm và mang lại hiệu
quả, góp phần ngăn chặn lãng phí, sai phạm và lạm dụng công quỹ Nhưng cũng
phải đảm bảo kịp thời cho các đơn vị sử dụng ngân sách Do yêu cầu của công cuộc
đổi mới đất nước, quá trình đổi mới cơ chế quản lý tài chính nói chung và đổi mới quản lý NSNN nói riêng đòi hỏi mọi khoản chỉ ngân sách nhà nước phải được sử
dụng tiết kiệm và hiệu quả Thực hiện tốt công tác kiểm soát chỉ sẽ có ý nghĩa to lớn
trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, các biểu hiện tiêu cực, góp phan lành mạnh hóa nẻn tải chính quốc gia, ôn định kinh tế, kiềm chế lạm phát Ngân sách nhà nước là nguồn kinh phí nhằm duy trì hoạt động của tổ chức bộ máy trên cơ
sở chức năng vả nhiệm vụ cụ thể Vì thé, để đảm bảo hoạt động của các tổ chức bộ
máy này một cách thông suốt và hiệu quả, kiểm soát chỉ NSNN qua KBNN phải
được thực hiện một cách kịp thời
Thứ hai, thông qua công tác kiểm soát chỉ NSNN nhằm phát hiện và điều
chỉnh kịp thời những bắt cập trong chế độ, chính sách tài chính
Hệ thống cơ chế quản lý, cấp phát thanh toán NSNN qua KBNN đã được
thường xuyên được sửa đổi, bồ sung nhằm từng bước hoàn thiện trong quá trình
kiểm soát chỉ NSNN Tuy nhiên, những quy định được đưa ra chỉ có thể quy định ở những vấn đẻ chung nhất mang tính nguyên tắc không thể bao quát hết được tất cả các hiện tượng phát sinh trong quá trình thực hiện chỉ NSNN qua KBNN Hơn nữa.
Trang 3212
cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các hoạt động kinh tế xã hội, công tác chỉ
NSNN ngày càng đa dạng và phức tạp hơn rất nhiều Điều này làm cho hệ thống cơ chế quản lý chỉ NSNN nhiều khi không theo kịp với sự thay đổi và phát triển của
các hoạt động chỉ NSNN Từ thực tế trên đòi hỏi các cơ quan có thẳm quyển cần
thực hiện việc kiểm tra, giám sát chỉ tiêu nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời
những biểu hiện tiêu cực của các đơn vị sử dụng ngân sách, đẳng thời phát hiện được những kế hở trong co ché quan ly tai chính để từ đó có những sửa đổi bổ sung
kịp thời những cơ chế chính sách hiện hành, góp phần tạo nên một cơ chế quản lý và kiểm soát chỉ ngày càng chặt chẽ và hoàn thiện hơn
1.2.3 Yêu cầu đối với công tác kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước qua Kho
bạc Nhà nước
Công tác kiểm soát chỉ NSNN qua KBNN cần đảm bảo các yêu cầu sau: Thứ nhất, chính sách và cơ chế kiểm soát chỉ phải làm cho hoạt động chỉ
NSNN đạt hiệu quả cao nhất, tác động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế,
tránh tình trạng làm cho quỹ của NSNN bị cất đoạn, phân tán, gây khó khan trong
quá trình điều hành NSNN của chính quyền các cấp Do đó, chính sách và cơ chế kiểm soát chí phải được quy định rỡ rang về các điều kiện, trình tự và quy trình cụ
thể Cơ quan tài chính thực hiện cấp phát kinh phí dự trên dự toán ngân sách được cấp có thâm quyền giao Kho bạc Nhà nước trực tiếp thanh toán, chỉ trả cho các đối
tượng thụ hưởng đảm bảo các khoản chỉ đều nằm trong dự toán được duyệt, được
thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách quyết định chỉ đảm bảo đúng chính sách, chế độ tiêu chuẩn, định mức chỉ tiêu mà Nhà nước đã quy định
Thứ hai, công tác kiểm soát chỉ là một quy trình phức tạp nhưng thống
nhất giữa nhiều khâu, từ khâu lập dự toán, phân bổ dự toản tới cấp phát, thanh
toán, hạch toán và quyết toán NSNN Do đó, cần phải được thực hiện đồng bộ
nhất quán các khâu trên Kiểm soát chỉ NSNN phải được thực hiện chặt chẽ,
từng bước bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo tăng
cường kỷ luật tải chính nhưng tránh trường hợp đưa đơn vị sử dụng ngân sách
vào tình trạng không thực hiện được, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả
thưc hiền nhiêm vu chuvêễn môn của đơn ví Nøaài ra cân ca cr thắno nhất cana
Trang 3313
tác kiểm soát chỉ NSNN với việc thực hiện các cơ chế, quản lý chính sách tài
chính khác như thuế, chính sách tiên tỆ,
Thứ ba, tô chức bộ máy theo hướng gọn nhẹ, đơn giản hóa các thủ tục hành
chính Đông thời cũng phân định rõ ràng vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của từng cơ
quan quản lý ngân sách, các cơ quan Nhà nước và các đơn vị sử dụng ngân sách nhà
nước trong quá trình thực hiện chỉ ngân sách nhà nước, tránh tình trạng trùng lắp, chồng chéo Nhưng vẫn đảm bảo công khai, minh bạch và thuận lợi trong quá trình kiểm tra, giám sát lần nhau giữa cơ quan, đơn vị trong quá trình kiểm soát chỉ NSNN 1.2.4 Nội dung kiêm soát chỉ ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước
Nội dung kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước qua KBNN bao gồm:
- Kiểm tra, kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ, hồ sơ thanh
toán được gửi tới Kho bạc Nhà nước
- Kiểm tra, kiểm soát tính hợp pháp về con đấu và chữ ký của Thủ trưởng vả
kế toán đơn vị sử dụng ngân sách
- KBNN có trách nhiệm kiểm soát các hỗ sơ, chứng từ, điều kiện chỉ và thực hiện cấp phát, thanh toán kịp thời các khoản chỉ NSNN đủ điều kiện thanh toán theo
quy định; KBNN có quyền yêu cầu các đơn vị sử dụng NSNN cung cấp đây đủ các
hồ sơ chứng từ phù hợp với từng khoản chỉ theo quy định KBNN có quyền tạm
đình chỉ, từ chối chỉ trả thanh toán và thông báo cho các đơn vị sử dụng ngân sách
biết, chịu trách nhiệm về quyết định của mình trong các trường hợp sau:
+ Chỉ không đúng mục đích, đối tượng theo dự toán được duyệt:
+ Chi không đúng chế độ, tiêu chuẩn định mức chỉ do cơ quan Nhà nước có
thầm quyền quy định:
+ Không đủ các điều kiện chỉ theo quy định
Các điều kiện chỉ theo chế độ quy định tại khoản 2 Điều 12 Luật Ngân sách
Nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015:
Chi ngân sách nhà nước chỉ được thực hiện khi đã có trong dự toán ngân
sách được giao trừ trường hợp tạm cấp ngân sách: đã được thủ trưởng đơn vị sử
dụng ngân sách chủ đầu tư hoặc người được ủy quyền quyết định chi va đáp ứng
các điều kiện trong từng trườne hơn sau đây :
Trang 3414
a) Đối với chỉ đầu tư xây dựng cơ bản, chỉ chương trình mục tiêu phải đáp
ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật về dau tư công và xây dựng Căn cứ
đự toán ngân sách năm được giao, giá trị khối lượng công việc đã thực hiện được
nghiệm thu và điều kiện chỉ ngân sách, chủ đầu tư lập hồ sơ dé nghị thanh toán kèm
theo các tài liệu cân thiết theo quy định gửi KBNN KBNN kiểm tra hồ sơ đề nghị thanh toán của chủ đầu tư và thanh toán khi có đủ các điều kiện theo quy định;
b) Đối với chỉ thường xuyên phải bảo đảm đúng chế độ tiêu chuẩn, định
mức chỉ ngân sách đo cơ quan nhà nước có thâm quyền quy định; trường hợp các cơ
quan, đơn vị đã được cấp có thâm quyền cho phép thực hiện theo cơ chế tự chủ, tự
chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế vâ kinh phí thì thực hiện theo quy chế chỉ tiêu
nội bộ và phù hợp với dự toán được giao tự chủ Việc thanh toán các khoản chỉ
ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước thực hiện theo nguyên tắc trực tiếp từ
Kho bạc Nhà nước cho người hưởng lương trợ cấp xã hội và người cung cấp hàng
hóa dịch vụ; trường hợp chưa thực hiện được việc thanh toán trực tiếp, Kho bạc
Nhà nước thực hiện thanh toán qua đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước;
c) Đối với chỉ dự trữ quốc gia phải bảo đảm các điều kiện theo quy định của pháp luật về đự trữ quốc gia:
đ) Đối với những gói thâu thuộc các nhiệm vụ, chương trình, dự án cần phải đấu thầu dé lựa chon nha thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, mua sắm hàng hóa xây lắp
phải tổ chức đấu thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu;
đ) Đối với những khoản chỉ cho công việc thực hiện theo phương thức Nhà
nước đặt hàng, giao kế hoạch phái theo quy định vẻ giá hoặc phí và lệ phí do cơ
quan có thâm quyền ban hành
1.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát chỉ ngân sách nhà
nước qua Kho bạc Nhà nước 1.2.5.1 Nhân tô chủ quan
Thứ nhất, tò chức bộ máy thực hiện công tác kiểm soát chỉ và thủ tục kiểm
soát chỉ Bộ máy kiểm soát chỉ phải được tổ chức gọn nhẹ phù hợp với thực tế và
mục tiêu quản lý trong từng thời kỳ, tránh trùng lắp chức năng nhưng vẫn kiểm tra,
Trang 3515
kiểm soát được lẫn nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, phù hợp với quy mô và
khối lượng các khoản chỉ phải qua kiểm soát Thủ tục kiểm soát chỉ phải rõ ràng,
đơn giản nhưng đảm bảo tính chặt chẽ trong quản lý chỉ tiêu ngân sách nhà nước
không tạo khe hở cho kẻ xấu lợi dụng gây thất thoát, lãng phí ngân sách nhả nước
Thứ hai, trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm soát chỉ
Chất lượng và trình độ của con người là yếu tố then chốt quyết định sự hoàn thành nhiệm vụ của một tô chức Do đó, chất lượng công tác kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước phụ thuộc rất lớn vào trình độ và năng lực của cán bộ kiểm soát chí Điều này
đòi hỏi đội ngũ cán bộ kiểm soát chỉ phải có trình độ chuyên sâu vê quản lý tài
chính, am hiêu về các lĩnh vực chuyên ngành mình quản lý, có khả năng phân tích, xử lý thông tin được cung cấp và giám sát đối chiếu với các quy định hiện hành của
Nhà nước, có phẩm chất đạo đức tốt để có thể đảm đương nhiệm vụ kiểm soát chỉ
ngân sách qua KBNN một cách chặt chẽ, vừa đảm bảo tính trung thực, khách quan,
không lợi dụng quyên hạn, trách nhiệm được giao để vụ lợi cá nhân hay để phát
sinh các hiện tượng của quyên, hách dịch, sách nhiễu đối với cá đơn vị trong quá
công việc được diễn ra nhanh chóng, an toàn và chính xác hơn
Trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, hạ tằng công nghệ hiện đại 1a cơ sở cho việc kết nối trao đôi thông tin giữa Kho bạc Nhà nước cơ quan tài chính
và đơn vị sử dụng ngân sách giúp cho hoạt động giao địch ngày cảng thuận tiện, tăng tính minh bạch đối với công tác kiểm soát chỉ ngân sách, nâng cao hiệu quả quan ly NSNN.
Trang 3616
1.2.5.2 Nhân tổ khách quan
Thứ nhất, hệ thông văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý ngân
sách nhà nước
Hiện nay hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến chế độ chính
sách chí theo cơ chế kiểm soát chỉ ngân sách qua KBNN được xây dựng tương đối day du, đồng bộ, thống nhất và sát với thực tiễn cuộc sống Luật ngân sách nhà
nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện vừa là nhân tố quan trọng, vừa là điều
kiện quyết định đến chất lượng công tác kiểm soát chỉ Bời vì nó tạo cơ sở pháp lý và tạo nên tảng cho việc đè ra các cơ chế, quy trình kiểm soát chỉ phù hợp
Luật NSNN ra đời quy định rõ vai trò và trách nhiệm của Kho bạc Nhà nước
trong quá trình quản lý quỹ NSNN, kiểm soát và kế toán các khoản chỉ NSNN Cơ chế quản lý quỹ NSNN nói chung, kiểm soát chỉ NSNN nói riêng thực sự được xác
lập trên cơ sở pháp lý và có hiệu lực pháp luật cao Trước khi đồng vến của ngân
sách đi ra khỏi quỳ NSNN, KBNN phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các tài
liệu cần thiết và chỉ thực hiện chỉ ngân sách khi có đủ các điều kiện theo quy định
của Luật NSNN KBNN có quyền từ chối thanh toán, chi trả các khoản chỉ không
đủ điều kiện theo quy định và phải chịu trách nhiệm trước quyết định của mình
Rõ ràng phải có cơ sở pháp lý thì KBNN mới có thể xây dựng được quy trình
nghiệp vụ đẻ thực hiện nhiệm vụ của mình, đảm bảo cho mọi khoản chỉ NSNN đều phải được kiểm soát một cách chặt chẽ
Thứ hai, chễ độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ ngân sách nhà nước Hệ thống chế
độ, tiêu chuẩn định mức chỉ NSNN là căn cứ quan trọng để xây dựng dự toán và là
căn cứ không thể thiếu để KBNN kiểm soát chỉ NSNN
Nếu hệ thống định mức chỉ tiêu xa rời thực tế, thì việc tính toán, phân bổ dự
toán chỉ không khoa học và chính xác, dẫn đến tỉnh trạng thiểu căn cứ để kiểm soát
chỉ Định mức chỉ tiêu cảng cụ thể, chỉ tiết sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chí NSNN nói chung và hiệu quả công tác chỉ qua KBNN nói riêng Bên cạnh đó,
đơn vị sử dụng ngân sách luôn tìm mọi cách để hợp lý hóa các khoản chỉ cho phù
hợp với những tiêu chuẩn, định mức đã lạc hậu Việc chấp hành định mức chỉ tiêu
Trang 3717
của Nhà nước cũng là một trong những tiêu chuẩn đẻ đánh giá chất lượng quản lý và điều hành ngân sách của các cấp, các ngành
Để công tác kiểm soát chỉ có chất lượng cao thì hệ thống chế độ, tiêu chuẩn,
định mức chỉ phải đảm bảo tính đây đủ, nghĩa là nó phải bao quát hết tất cả các nội
dung chi phat sinh trong thực tế thuộc tất cả các lĩnh vực, các cấp, các ngành: tính
chính xác, nghĩa là nói phải phù hợp với tình hình thực tế: tính thống nhất nghĩa là
phải thống nhất giữa các ngành các địa phương vả các đơn vị sử dụng NSNN
Thứ ba, dự toắn ngân sách nhà nước Đây là một trong những căn cử quan
trọng đề KBNN thực hiện kiểm soát chỉ NSNN Chất lượng dự toán chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng kiểm soát chỉ Vị thế, để nâng cao chất lượng kiểm soát chỉ
qua KBNN thì dự toán chỉ NSNN phải đảm bảo tính kịp thời, chính xác, đầy đủ và
chỉ tiết để làm căn cứ cho KBNN kiểm tra, kiểm soát quá trình chỉ tiêu của đơn vị
Đề sử dụng kinh phí được giao đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả, các đơn vị sử
dụng ngân sách có trách nhiệm xây dựng quy chế chỉ tiêu nội bộ làm căn cứ đẻ thực
hiện và là căn cứ để KBNN kiểm soát chỉ
Thứ tư, ý thức chấp hành và tính tự giác của các đơn vị sử dụng ngân sách
Nếu các đơn vị sử dụng ngân sách có tính tự giác cao trong việc chap hành chế độ
chỉ tiêu NSNN thi các khoản chỉ sẽ đảm bảo đúng chế độ, tiêu chuẩn định mức đảm bảo có đủ hồ sơ, chứng từ hợp pháp, hợp lệ từ đó giúp cho công tác kiểm soát chỉ của KBNN được thuận lợi, nhanh chóng, tránh tình trạng phải hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ, trả lại hồ sơ, chứng từ, thông báo từ chối cấp phát nhiều lần gây lãng phí thời gian và công sức Do đó, cần làm cho các đơn vị sử dụng ngân sách thấy được trách nhiệm của mình trong tất cả các khâu của quy trình ngân sách
1.3 Kinh nghiệm kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà
nước ở một số địa phương
1.3.1 Kinh nghiệm công tác kiểm soát chỉ tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái
Nguyên
Hơn 20 năm từ khi được thành lập, cùng với sự ra đời của Luật Ngân sách
Nhà nước, công tác kiểm soát chỉ NSNN qua Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái Nguyên
Trang 3818
đã tạo được sự chuyên biến căn bản trong việc quản lý quỹ NSNN tại địa phương
trên tất cả các phương diện từ khâu lập, duyệt, phân bổ chấp hành, đến quyết toán
ngân sách Nhờ thực hiện tốt công tác kiểm soát chỉ NSNN qua KBNN, cấp ủy,
chính quyền địa phương đã chủ động trong công tác cân đổi thu chỉ, điều hảnh
NSNN trên địa ban, phục vụ kịp thời và có hiệu quả cho sự phát triển kinh tế xã hội
KBNN Thái Nguyên đã tổ chức phục vụ 2.115 đơn vị với tổng số 14.537 tài
khoản giao dịch trên Tabmis, đáp ứng đây đủ, kịp thời yêu cầu nhiệm vụ thu chí
NSNN Số thu NSNN trên địa bàn năm 2015 là 2.142 tỷ đồng, năm 2017 tang gap
2,3 lần năm 2015 va dat 4.930 ty đồng Đi đôi với công tác thu, KBNN Thái Nguyên đã thực hiện tốt công tác kiểm soát chỉ NSNN đảm bảo các khoản chi đều
có trong dự toán được giao, đúng đối tượng, tiêu chuẩn, định mức Qua công tác kiểm soát chỉ, KBNN tỉnh Thái Nguyên đã góp phẩn nâng cao hiệu quả sử đụng vốn
NSNN, tham gia tích cực vảo công tác phòng chống tham nhũng, thực hảnh tiết kiệm chống lãng phí Năm 2015 tông chỉ NSNN qua KBNN Thái Nguyên là 3.975
tỷ đồng, đạt 97,6 % dự toán được giao Đến năm 2017, tổng chỉ NSNN tăng lên 1,8
lần đạt 7.116 tỷ đồng Thông qua công tác kiểm soát chỉ, KBNN Thái Nguyên đã
từ chối thanh toán nhiều khoản chỉ không đủ điều kiện với sế tiền lên đến hàng tỷ
đồng Năm 2017, KBNN Thái Nguyên đã từ chổi thanh toán 56 món với tổng số tiên 2.567 triệu đồng
Để có được kết quả trên, KBNN Thái Nguyên đã tập trung làm tốt một số
lớp tập huấn, đào tạo của KBNN và của ngảnh Tài chính Đồng thời, việc sắp xép
nhân lực thực hiện nhiệm vụ theo đúng sở trường năng lực của từng cán bộ đảm
bảo hiệu quả khách quan và trung thực
Công tác tiếp dân được đơn vị quan tâm, kịp thời tiếp nhận xử lý các thông
tin đảm bảo thuận lơi nhất cho các đơn vi øiao địch với KRNN
Trang 3919
1.3.2 Kinh nghiệm công tác kiểm sodt chi tai Kho bac Nha nwéc tinh
Quang Ninh
Đến hết tháng 10 năm 2017, mặc dù tình hình kinh tế có nhiều khó khăn
nhưng KBNN tỉnh Quảng Ninh đã luôn phối hợp tốt với các cơ quan liên quan, tạo
điều kiện thuận lợi cho các đối tượng nộp thuế nên công tác thu luôn đầy đủ kịp thời Tổng thu ngân sách 10 tháng đầu năm đạt 851 tỷ đồng, đạt 105% so với cùng
kỷ năm trước
KBNN tỉnh Quảng Ninh luôn quan tâm, chỉ đạo sát sao, đảm bảo tuyệt đối an
toàn về quản lý tiền và tài sản Nhà nước bằng việc tăng cường kỷ cương, kỷ luật
trong việc chấp hành các cơ chế, chính sách, quy chế, quy trình nghiệp vụ và quản
lý nội bộ tăng cường công tác kiểm tra an toàn kho quỹ
Bên cạnh đó, KBNN tỉnh Quảng Ninh luôn chủ động phối hợp với cơ quan
thuế, tài chính để đôn đốc, chỉ đạo, tham mưu cho cấp ủy chính quyền địa phương trong công tác quân lý thu ngân sách nhằm tập trung đầy đủ kịp thời tất cả các
khoản thu vào ngân sách nhà nước, thực hiện điều tiết, hạch toán chính xác cho các
cấp ngân sách
KBNN tỉnh Quảng Ninh luôn tăng cường công tác chỉ đạo kiểm tra giám sát
thực hiện quy trình nghiệp vụ thanh toán đúng, đầy đủ, kịp thời các khoản chỉ ngân
sách Thực hiện tốt công tác kiểm soát chỉ, chấp hành nghiêm kỷ luật, kỷ cương
trong quản lý kiểm soát chỉ NSNN, từ đó kịp thời tháo gỡ những khó khan, vướng
mắc trong quá trình triển khai nhiệm vụ Ngoài việc áp dụng các ứng dụng tin học
vào các hoạt động nghiệp vụ, đặc biệt là công tác quản lý và kiểm soát chỉ NSNN
thì công tác tuyên dụng cán bộ cũng được coi trọng Nhờ đỏ chất lượng cán bộ nghiệp vụ đã được nâng lên qua các năm, góp phần quan trọng đến chất lượng công
tác kiểm soát chỉ
Thông qua công tác kiểm soát chỉ, 10 tháng đầu năm 2017 KBNN tỉnh
Quảng Ninh đã phát hiện và yêu cầu bỗ sung hồ sơ thanh toán 39 khoản chỉ chưa
đủ điều kiện thanh toán với số tiền gần 2 tỷ đồng Chin chỉnh công tác chấp hành
chế độ vẻ hóa đơn chứng từ thanh toán, chế độ thanh toán tạm ứng tại kho bạc, chế
d6 chi tién mat
Trang 4020
1.3.3 Bài học rút ra cho Kho bạc Nhà nước Tân Kp
Một là, chấp hành kỷ luật, tuân thủ nghiêm các quy trình nghiệp vụ chế độ
định mức đã quy định và công khai rõ về quy trình, thủ tục trong công tác kiểm soát
chỉ là tiên đề tạo ra mối quan hệ hợp tác, tôn trọng va hiểu biết lẫn nhau trong nội
bộ cũng như giữa KBNN và các khách hàng giao dịch Phối hợp chặt chẽ với các
đơn vị sử dụng ngân sách, các chủ đầu tư, ban quản lý dự án để kịp thời nắm bắt
những vấn đề vướng mắc phát sinh trong thực tế từ đó dé ra những biện pháp thào gỡ kịp thời trong quá trình kiểm soát chỉ NSNN,
Hai là, công tác sử dụng và đào tạo cán bộ hợp lý, bố trí đúng người, đúng
việc phù hợp với khả năng và trình độ chuyên môn của từng cán bộ, mạnh dạn áp dụng những hình thức phân công nhiệm vụ theo hướng chuyên môn hỏa Coi trọng
việc đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, động viên khuyến khích cán bộ nghiên cứu khoa học, coi việc tổ chức học tập chế độ chính
sách, cập nhật kiến thức mới là một yêu cầu bắt buộc đối với từng cán bộ công chức Dé ra những yêu câu cụ thể và thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả công
việc của cán bộ, khen thưởng, kỷ luật phải căn cứ vào kết quả công tác và phải đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ công bằng
Ba la, ting cường công tác tự kiểm tra tại đơn vị để kịp thời phát hiện những
sai sót, nhằm lẫn trong quá trình kiểm soát, thanh toán và hạch toán kế toán, những
sai sót trong hô sơ, chứng từ lưu trữ để có các biện pháp khắc phục kịp thời và rút
ra những kinh nghiệm trong công tác kiểm soát chỉ
Bồn là, chủ động tham mưu cho cấp ủy chính quyển địa phương các cấp về những vướng mắc trong công tác kiểm soát chỉ, giúp cho việc quản lý điều hành
ngân sách được đảm bảo theo đúng chế độ quy định
Năm là, phải tăng cường cải cách thủ tục hành chính trong cơ chế kiểm soát
chi NSNN dam bảo thủ tục đơn giản, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các đơn Vị SỬ
dụng ngân sách, đồng thời hiện đại hóa chương trinh ứng dụng quản lý, kiểm soát
chi NSNN, chương trình thanh toán vốn đầu tư XDCB vốn chương trình mục tiêu
Thực hiện việc kết nỗi thông tin, cơ sở dữ liệu với các ban ngành để tiến hành trao đổi, cung cấp thông tin nhanh chóng, thuận lợi cho các cấp trong quả trình quản lý
và điều hành.