Chính vì vậy, quản lý nguồn vốn nhằm đảm bảo ngân hàng luôn có đủ nguồn vốn duy trì và phát triển các hoạt động kinh doanh ở mức độ chỉ phí có thể đem lại lợi nhuận tối ưu cho ngân hàng
Trang 12018 | PDF | 72 Pages buihuuhanh@gmail.com
Trang 2OC DAN
MAI DUC PHUONG
GIAI PHAP HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY VON NOI BO TAI PVCOMBANK
LUAN VAN THAC SY QUAN TRI KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGUYEN HỮU ANH
——BẠI HỌC K.T.Q.D
TT THONG TIN THUVIE THS 43824
PHONG LUN AN- TUL!
Hà Nội, 2018
Trang 3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứ nảy do tôi tự thực hiện và không vị phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật
Trang 4YÊU CẢU CỦA HỘI ĐỒNG CHÁM LUẬN VĂN THẠC SĨ VÈ
Những điểm cần sửa chữa bổ sung trước khi nộp luận văn chính thức cho Viện đào tạo SĐII
PGS TS Trần Thị Vân Hoa
Mai Đức Phương
Học viên có trách nhiệm chỉnh sửa theo yêu cầu của Hội đồng chấm luận văn Trường hợp không chỉnh sửa, HV sẽ không,
ược công nhận kết quả bảo vệ
Học viên cần đóng bân yêu cầu chỉnh sửa này vào cuối luận văn chính thức khi nộp cho Chương trình.
Trang 5BO GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
#XHỌCRINH TẾ QUỐC DẪN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc — * _—
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU HANH CAO CAP
EXECUTIVE MBA Của học viên: Mai Đức Phương
Đề tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn nội bộ tại PVCombank”
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Người nhận xét: PGS.TS Cao Thị ¥ Nhi, DHKTQD, Phan bign 1
Sau khi đọc kỹ nội dung luận văn thạc sỹ kinh tế của học viên Mai Đức Phương tôi có nhận xét sau:
1 Tính cấp thiết của đỀ tài nghiên cứu
Quản lý vốn luôn là nội dung quan trọng trong quản trị NHTM Đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, các NH quản lý huy động và sử dụng, vốn cần có sự tập trung tại hội sở để đảm bảo tính thống nhất, phù hợp với mô hình NH
hiện đại và đa năng Với ý nghĩa đó tôi cho rằng hướng nghiên cứu của học viên là có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn
2 Tính không trùng lặp của đỀ tài nghiên cứu:
Đề tài không trùng lặp với các công trình khoa học khác mà tôi được biết
3 Phương pháp nghiên cứu và trình bày
Luận văn được trình bày theo cấu trúc truyền thống ba chương Tôi cho rằng với kết cấu như vậy là hợp lý Trong luận văn tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp tổng hợp thống kê, phân tích Tôi cho rằng những phương pháp này là phù hợp trong nghiên cứu của đề tài
4 Các kết quả đạt được
Thứ nhất, học viên đã cơ bản hệ thống hóa có chọn lọc những vấn đề liên quan đến quản lý vốn của các NHTM Việc tham khảo kinh nghiệm về công tác
Trang 6quản lý vốn nội bộ của một số \NH và rút ra bài học cho PVCB tuy chưa thật sâu sát nhưng cũng có ý nghĩa.Về mặt nào đó tôi cho rằng với các nội dung cơ sở
luận như vậy phần nào có tác dụng cho những phân tích thực tiễn ở những
chương sau
Thứ hai, học viên đã nêu được thực trạng công tác quản lý vốn nội bộ tại
PVVB thông qua các nội dung về chính sách quản lý, nội dung quản lý Từ đó
phát hiện ra những bất cập như \NH chưa áp dụng quản lý vốn nội bộ cho các
khoản mục vốn chủ sở hữu, tài sản cố định, chưa có quy định ro về việc phân
tách giao dịch giữa số FTP, ALM và số treasury, việc xác định lãi suất FTP theo
ngày khiến cho việc xử lý hệ thống phức tạp Theo tôi những phát hiện của tác giả là rõ ràng và có căn cứ
Thứ ba, Với định hướng phát triển của PVCB trong thời gian tới, học viên
đề xuất 3 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn nội bộ tại NH
này Nhìn chung các một số giải pháp mà học viên nêu ra được luận giải cụ the
nếu viết về cơ chế thì nội dung thể hiện cũng chưa đảm bảo khi chỉ đề cập đến
mô hình quản lý vốn tập trung và phân tán (từ trang 10)
- Phần nghiên cứu kinh nghiệm là tốt nhưng cần cụ thể Đặc biệt nếu nghiên cứu kinh nghiệm của một số NH cụ thể thì sẽ rõ ràng hơn Hiện tại viết chung chung
Vì vậy bài học rút ra cũng mang tính chung chung chứ không phải rút ra từ những NH mình tham khảo.
Trang 7- Phần thực trạng chưa bật lên được quản lý vốn nội bộ tại PVCB mà mới dừng lại ở giới thiệu và một vài cách thức thực hiện Phần đánh giá chưa làm rõ
nguyên nhân của các hạn chế trong công tác quản lý vốn nội bộ Do vậy khó có
sự logic dẫn đến các đề xuất của giải pháp
- Định hướng phát triển PVCB cần có thời gian xác định Các giải pháp trong
chương 3 khá tốt Tuy nhiên do chương thực trạng phân tích và thể hiện khá mờ nhạt nên các giải pháp đề xuất chưa thực sự gắn kết Như hiện tại chương 3 đang
quá sâu nhưng thiếu căn cứ thực tiễn từ chương 2
- Bồ sung danh mục các chữ viết tắt trong luận văn 5 Kết luận
Luận văn của học viên đáp ứng yêu cầu cơ bản của luận văn thạc sỹ quản trị kinh
doanh, chương trình thạc sỹ điều hành cao cấp Kính đề nghị Hội đồng công nhận kết quả nghiên cứu và kinh đề nghị trường Đại học Kinh tế quốc dân cấp
bằng thạc sĩ cho học viên Mai Đức Phương
Hà nội ngày 7 tháng 9 năm 2018 Người nhận xét
7”
if “”
Mh C7
PGS.TS Cao Thị Ý Nhỉ
Trang 8Câu hỏi:
1 Khó khăn trong quản lý vốn tập trung tại PVCB hiện nay
Trang 9NHẬN XÉT LUẬN VAN THẠC SỸ KINH TẾ
m
Đề tài: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN NỘI BỘ
TẠI PVCOMBANK
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Tác giả luận văn : Mai Đức Phương
Phản biện 2: TS Hoang Việt Trung - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
1 Về đề tài nghiên cứu
Với sự phát triển của nền kinh tế trong thời kỳ hội nhập với nền kinh tế thể
giới, hòa cùng nhịp đập ấy, ngành ngân hàng góp phần không nhỏ đến sự tồn tại
và phát triển của xã hội và đã trở thành một mắt xích quan trọng cấu thành nên sự
vận động nhịp nhàng của nền kinh tế Với vị trí là trung gian tài chính trong nền
kinh tế, đối tượng của hoạt động ngân hàng chính là vốn Nguồn vốn là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định khả năng mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động kinh doanh cũng như quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng trong kinh doanh ngân hàng hiện đại Việc quản lý nguồn vốn luôn giữ vai trò hết sức quan trọng vì nó liên quan tới việc duy trì và mở rộng thị phan, tir dé quyết định sức cạnh tranh và tiềm năng phát triển của ngân hàng Học viên Mai Đức Phương
đã tìm hiểu thực tiễn và lựa chọn đề tài nghiên cứu về công tác quản lý vốn nội bộ tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng, việc lựa chọn đề tài này cho luận văn có
tính thời sự bởi sẽ rút ra được những căn cứ lý luận khoa học, nhiều bài học kinh
nghiệm quý báu và giải pháp hữu hiệu đóng góp cho công tác huy động vốn của PVcombank cũng như các NHTM nói chung.
Trang 102 Về độ tin cậy và tính hợp lý của phương pháp nghiên cứu
Tác giả đã đưa ra được những những kinh nghiệm thực tiễn từ công tác
quản lý vốn nội bộ tại các NHTM trong nước và quốc tế; đồng thời trên cơ sở vận dụng các phương pháp: thống kê, so sánh, phân tích định lượng để phân tích thực trạng quản lý vốn nội bộ tại PVeombank và đưa ra các giải pháp đối với ngân
hàng
3- Kết quả nghiên cứu của luận văn có những thành công chủ yếu như sau
Một là, Luận văn đã trình bày được tổng quan về quản lý vốn nội bộ tại
các ngân hàng thương mại từ hai mặt quản lý tài sản có và quản lý tài sản nợ; đề từ đó đã làm rõ được cơ chế quản lý vốn tại NHTM qua các mô hình quản lý vốn phân tán và mô hình quản lý vốn tập trung Tác giả cũng đã làm rõ được ưu điểm và nhược điểm của hai mô hình trên để làm nổi bật sự cần thiết trong việc áp dụng hệ thông định giá điều chuyển vốn nội bộ (FTP) trong việc quản lý vốn nội bộ tại NH
Hai là, dựa trên tư vấn của đối tác E&Y Việt Nam cho Pveombank và thực
tế tại một số ngân hàng TMCP lớn như BIDV, AVC, VIB, Maritimebank luận
văn đã đúc kết được một số bài học kinh nghiệm về công tác quản lý vốn nội bộ
khi áp dụng hệ thống FTP trên các khía cạnh: đối tượng áp dụng, nội dung áp dụng (lãi suất FTP cơ sở; chỉ phí dự trữ bắt buộc/bảo hiểm tiền gửi; yếu tố thanh
khoản, phần bù thanh khoản ), cơ cấu tổ chức và cách thức quản lý FTP
Ba là, Sau khi trình bày khái quát về quá trình hình thành phát triển, cơ cấu tổ chức của Pveombank, tác giả đi sâu vào phân tích công tác quản lý vốn
nội bộ tại Pvcombank từ việc ban hành chính sách quản lý FTP tới chỉ tiết các
nội dung quản lý FTP Những tồn tại trong công tác quản lý FTP được đề cập đến bao gồm: ngân hàng chưa áp dụng FTP cho các khoản mục phi sản phẩm,
ngân hàng chưa có quy đỉnhn rõ ràng về ciệc phân tách giữa số FTP, số ALM,
Trang 11số Treasury, cách thức xác định lãi suất FTP cơ sở hiện tại còn một số điểm
chưa hợp lý, việc xác định lãi suất FTP theo ngày khiến cho việc xử lý hệ
- Đối với đối tượng áp dụng: cần thiết áp dụng cơ chế FTP cho cả các
khoản mục phi sản phẩm như Tài sản cố định, vốn chủ sở hữu, vốn dự phòng - Đếi với trung tâm vốn và mô hình hoạt động: chuyề từ mô hình trung tâm
phi lợi nhuận sang trung tâm lợi nhuận; nâng cao tính minh bạch, hiệu quả quản
lý; chuyển trung tâm vốn qua khối kinh doanh 4- Về nội dung và kết cấu của luận văn
Luận văn được kết cấu theo ba chương như trình bày là hợp lý Tác giả đã
thể hiện được những nội dung chủ yếu của vấn đề nghiên cứu và cơ bản đáp ứng
được mục tiêu đề ra Kết cấu logic, hình thức đạt yêu cầu, văn phong giản dị, dễ hiểu
5- Hạn chế của luận văn
- Luận văn cần nêu rõ hơn về khái niệm quản lý vốn; các yếu tố ảnh hưởng
đến công tác quản lý vốn của NHTM
- Luận văn cần trình bày chỉ tiết hơn về tình hình nguồn vốn của
Pvceombank để có cơ sơ phân tích đánh giá công tác quản lý nguồn vốn nội bộ tại
don vi
- Bên cạnh những vấn đề hạn chế tồn tại, tác giả cần đưa ra được những mặt đạt được trong công tác quản lý vốn nội bộ tại Pveombank
Trang 12- Tác giả cần đưa ra những kiến nghị đối với chính phủ, Ngân hàng nhà
nước và Pveombank đề tạo điều kiện thực hiện tốt các giải pháp đã đề xuất
6- Kết luận
Công trình nghiên cứu cơ bản đã hội đủ tiêu chuẩn của luận văn Thạc sĩ
kinh tế, thể hiện là một công trình nghiêm túc, độc lập Tóm tắt luận văn phản
ánh trung thực nội dung của luận văn Tôi đề nghị Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân cấp bằng Thạc sĩ kinh doanh và quản lý cho học viên Mai Đức Phương Ngày 07 tháng 09 năm 2018
Người nhận xét
) l[ Í |
TS Hoàng Việt Trung
Trang 131.1.1 Quan lý sử dụng vốn - Quản lý tài san C6 csccsesseesessesseessessessssnessneeneesees 4
1.1.2 Quản lý vốn - Quản lý tài sản nợ - << ĂSĂỀỀỊẰỲẰỲ‡Ằ†ĂeeỲneeieisrsese 6
1.2 Mô hình quản lý vốn nội bộ tại ngân hàng thương mại - 10 1.2.1 Mô hình quản lý vôn phân tán -. - -ĂĂĂỀSĂS⁄Ằ‡ĨẰ#Ằ‡ẰSIsieiereree 10 1.2.2 M6 hinh aes lý vốn ie trung hong ung pubhhgNhanbiBNUENGGI000003000000000000000500 12
2.2.1 Chính sách quản lý rà ————— ÏẶ{]]ẶỰ =ă- 20 2.2.2 Nội dung quản lý — ————_—————SSSSSokSGA2203406000610 23
2.2.3 Một số vấn đè tồn tại trong công tác quản lý nội bộ tại PVComBank 27
#KEYEINCttrể tt -e ~ỷyƑ.ừýƑ.ừ ớ_ T‡ƑƑ ới=ằẰŸì-ằẰằỶŸẰỶ>nnrnnnnnntrennn22251/00 30 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TAC QUAN LY VON NOI BO
TAI PVCOMBANK -= 155 1.1 31 3.1 Định hướng phát triển PVComBank «5< 55<Ss+se+setetsexserserserxee 31 3.2 Giai phap KẾ 06001604 xesararaarernnaaannnsnnnnnssnnnnssnen 32
Trang 14DANH MUC BANG
Bảng 1.1 Thu nhap va chi phi cla chi nhan esseseesseeseeseseeeseeneenenensneneneeneneney 13 Bang 3.1 Xac định lãi suất FTP chuyển từ cơ chế hàng ngày sang cơ chế làm tròn theo Liên NÀNG co «ceeii20000áiaaneteraakeesseeiaseaasrane 36 Hinh:3.1: Bang minh hoa XS MMNE FT tua aeeaaeeea-aseee 4I Bảng 3.2 Nguyên tắc xác định phần bù thanh khoản << =sssereee 4I
Bảng 3.3: Minh họa cho việc xác định phần ớt Ba NNN vvvessuaediaŸ°»adafểese 42 Bảng 3.4: Xác định thu nhập lãi thuần kỳ vọng từ hoạt động vay gửi 47
Bảng 3.5: Vay gửi phân bỏ cho bên huy động và cho vay (nạ, nạ) -‹-‹ 48
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Mô tả cơ chế quản lý vốn tập trung 2- <-sz+sezxertxr+xerrrrrrrree 12
Hình 2.1: Sơ đô tô chức PVCGœmBgni cì-SẴSSỶESSSeeeeeeeeeeiesnnnsenee 20
Hình 2.2: Mô tả cơ chế quản lý vấn nữ bố @wytwwa GTTY: ả_K]ŸẰŸẰỶẰỶkẴŸỶ-SS=See-eee 21
Hình 2.3: Mô tả cơ chế quản lý vốn nội bộ tập trung (FTP): -.:-‹ ‹‹+-‹5<- 24 Hình 3.1: Trong khung Business Units at Head Ofiice: ghi rõ trừ Treasury 34
Hình 3.2: Phương thức hoạt động - - - - 5 5< 5Ă S55 SSĂSSeeeeerrtrrrrrrtrrerrrrrree 34
Hình:3.3: Bảng minh họa về lãi suất F TP -5- «5s =ssenseeseoa.szsteesserseee 4I
Trang 15DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHU VIET TAT
ALCO (Asset and Liability Management Committee): Ủy ban Quản lý Tài sản Có — Tài sản Nợ
CKH Có kỳ hạn
FIP (Fund Tranfer Pricing) Hé thông định giá điều chuyên vốn nội bộ
KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khach hang doanh nghiép KKH Không kỳ hạn
LN Lợi nhuận
LSBQ Lãi suất bình quân
LSDCV Lãi suất điều chuyển vốn NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngan hang Thuong mai
PVComBank Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Đại Chúng Việt Nam
TCKT Khối Tài chính Kế toán
TMCP Thương mại cô phần
TSN Tài sản nợ
Trang 16TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN
CHUONG TRINH THAC SY DIEU HANH CAO CAP - EXECUTIVE MBA
MAI DUC PHUONG
GIAI PHAP HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY VON NOI BO TAI PVCOMBANK
LUẬN VAN THAC SY QUAN TRI KINH DOANH
TOM TAT LUAN VAN
Trang 17Chương 1: Tổng quan về Quản lý vốn nội bộ tại các Ngân hàng Thương mại Ngân hàng thương mại là tô chức tài chính trung gian kinh doanh tiền tệ dựa vào nguồn vốn vay mượn Đẻ có nguồn vốn kinh doanh, các ngân hàng thương mại bán các quyền sử dụng vốn cho các cá nhân, doanh nghiệp và các tô chức kinh tế khác Chính vì vậy, quản lý nguồn vốn nhằm đảm bảo ngân hàng luôn có đủ nguồn vốn duy
trì và phát triển các hoạt động kinh doanh ở mức độ chỉ phí có thể đem lại lợi nhuận
tối ưu cho ngân hàng có tầm đặc biệt quan trọng trong toàn bộ quá trình quản lý tài chính ngân hàng
Nội dung Quản lý vốn nội bộ bao gồm Bao gồm Quản lý Tài sản nợ - Quản lý
vốn và Quản lý tài sản có — Quan lý sử dụng vốn
> Quản lý tài sản có:
- Khái niệm: Tài sản có của ngân hàng là toàn bộ tài sản có giá trị mà ngân
hàng hiện có quyền sở hữu hoặc có quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt một cách hợp pháp
- Phân loại tài sản có: Căn cứ vào hình thức tài sản (tài sản thực, tài sản tài
chính tái sản vô hình), Căn cứ vào nguồn gốc hình thành tài sản (nguồn vốn chủ sở hữu, vốn tích lũy trong quá trình kinh doanh, vốn huy động và vốn đi vay, .), Căn cứ vào vị trí trong bảng tông kết tài sản (tài sản nội bảng, tài sản ngoại bảng)
-_ Các thành phần của tài sản có: Ngân quỹ, Khoản mục đầu tư, Khoản mục tín đụng Danh mục tai san có
-_ Nội dung quản lý tài sản có: đảm bảo cơ cấu tài sản có thích hợp bao gồm: ngân quỹ tín dụng, đầu tư và các tài sản khác đảm bảo ngân hàng hoạt động kinh doanh an toàn và có lãi
> Quan ly tai san nợ:
- Khai niém: Tai san ng 1a két qua cia viée huy déng vốn của ngân hàng từ các tổ chức kinh tế và mọi tầng lớp dân cư trong xã hội Quản lý tài sản nợ là quản lý nguồn vốn đề duy trì và phát triên một cách hiệu quả hoạt động kinh doanh, đồng thời đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu thanh khoản ở chỉ phí thấp nhất
- Các thành phân tài sản nợ: Vốn tiền gửi (tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn ) vốn đi vay (vay từ Ngân hàng nhà nước, vay từ các tô chức tín dụng vay từ các công ty, .) và các nguồn vốn khác như vốn tài trợ
Nội dung quản lý tài sản nợ: đảm bảo cơ cấu tài sản có thích hợp bao gồm: Thực hiện các chính sách và biện pháp đồng bộ đề tăng nguồn vốn ngân hàng
Trang 18(sử dụng đòn bẩy kinh tế (lãi suất và các công cụ khác) giúp ngân hàng khai
thác, huy động các nguồn vốn cần thiết và Sử dụng các công cụ cơ bản dé tim kiếm nguồn vốn như vay qua đêm, vay tái cấp vốn của NHNN, phát hành chứng chỉ tiền gửi mệnh giá lớn dé huy động
Để tổ chức quản lý, các NHTM có 2 mô hình quản lý vốn nội bộ là mô hình
quản lý vốn tập trung và mô hình quản lý vốn phân tán
` “
Quản lý vốn phân tán: Các chỉ nhánh tự quản lý vốn được chủ động trong việc triển khai các giải pháp kinh đoanh để hoàn thành chỉ tiêu Các chỉ nhánh đồng thời cũng có bảng cân đối riêng trong đó có phân loại Tài sản có (TSC) và Tài
sản nợ (TSN) theo kỳ hạn và mức độ rủi ro
Quản lý vốn tập trung: Vốn được luân chuyển giữa các CN thông qua hệ thống FTP, nơi tập trung toàn bộ nguồn vốn và tài sản của NHTM Hệ thống ETP sẽ giúp NHTM “mua” tất cả tài sản Nợ và “bán” tất cả các tài sản Có cho các CN theo đúng mức độ rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản của tài sản Có, tài
sản Nợ Như vậy sẽ tập trung toàn bộ Rủi ro thanh khoản và Rủi ro lãi suất về
Hội sở chính
Phân tích ưu nhược điểm của mô hình Quản lý vốn phân tán và mô hình Quản
lý vốn tập trung Tham khảo các Ngân hàng Thương mại lớn khác trong việc tô
chức Quản lý vốn nội bộ
Chương 2: Tình hình thực hiện công tác quản lý vốn nội bộ tại PVComBank Chương 2 giới thiệu chung về ngân hàng PVComBank: lịch sử hình thành, hoạt động kinh doanh, cơ cấu tô chức Sau đó tập trung vào trình bày công tác Quản lý vốn nội
ủy ban ALCO, nhiệm vụ của ủy ban ALCO
Phòng Quản lý tài sản nợ - có: Căn cứ các định hướng chung của ủy ban ALCO để đưa ra quy chế mua bán vốn nội bộ giữa HSC và các chỉ nhánh
Nội dung quản lý vốn tập trung (FTP):
- _ Đối tượng áp dụng: gồm hầu hết các khoản mục trong Bảng cân đối kế toán
bao gồm: Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn Cho vay TCKT và cá
Trang 19nhân, các khoản đầu tư, Tài sản và công nợ liên quan đến hoạt động trên thị trường vốn
Cơ chế quản lý vốn và điều hành thanh khoản bởi phòng Phòng Quản lý Tài
sản Nợ - Có thuộc Khối TCKT và Phòng MM thuộc Khối NV&TTTC Định giá chuyền vốn các giao dịch của đơn vị kinh doanh: Các đơn vị kinh doanh bao gồm chỉ nhánh phòng giao dịch là các đơn vị thực hiện chủ yếu các giao dịch vay - gửi với thị trường I (khách hàng) Do đó, Ngân hàng đã
xây dựng cơ chế lãi suất FTP dựa trên cơ sở lãi suất huy động thị trường Ì
để đảm bảo sự công băng và hợp lý trong việc đo lường và đánh giá hiệu
quả hoạt động của các đơn vị này Các cầu phan bao gom:
Y Cau phan lai suat FTP mua ban vốn: Ngân hàng đã tự xây dựng đường cong lãi suất riêng cho mục đích định giá điều chuyên vốn nội bộ dựa trên đường lãi suất huy động từ thị trường 1 và các mức chênh lệch lãi
> Từ các thực trạng trên, trình bày tóm tắt một số vấn đẻ tồn tại trong công tác
quản lý vốn nội bộ tại PVComBank:
Chưa áp dụng cơ chế FTP cho một số khoản mục phi sản phẩm như Tài sản có định, Vốn chủ sỡ hữu
Trung tâm vốn (CEU) và mô hình hoạt động không phù hợp
Các thức xác định lãi suất FTP cơ sở hiện tại còn một số điểm chưa hợp lý
Việc xác định lãi suất FTP theo ngày khiến cho việc xử lý hệ thống
phức tạp
Chi phí dự trữ bắt buộc/ bảo hiểm tiền gửi và chỉ phí dự phòng thanh
khoản đang được tính toán chưa hợp lý trong giá TP
Phương thức xác định cấu phần Phan bù thanh khoản còn một số điểm hạn chế
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn nội bộ tại PVComBank
> Trình bày định hướng phát triên của PVComBank: Dịnh hướng chung và các
mục tiêu đối với công tác quản lý vốn nội bộ
> Giải pháp đề xuất để khắc phục các điểm tồn tại đã trình bày tại chương 2:
Đối tượng áp dụng FTP: bỏ sung thêm các khoản mục phi sản phẩm như tài
sản cố định, vốn chủ sỡ hữu
Trang 20- _ Trung tâm vốn (CEU) và mô hình hoạt động: điều chuyên trung tâm vốn từ
trung tâm phi lợi nhuận (thuộc Khối Tài chính Kế toán) sang trung tâm lợi
nhuận (Khối Nguồn vốn) với mục tiêu khuyến khích tối đa hóa lợi nhuận
trone hạn mức rủi ro cho phép
- _ Cách thức xác định lãi suất FTP phù hợp:
Y Chuyen từ cơ chế hàng ngày sang cơ chế làm tròn theo tuần, tháng
Y Co cau lai cấu phần lãi suất FTP *“ Xác định cấu phần mua bán vốn FTP
Bổ sung chỉ phí dự trữ bắt buộc và phần bù thanh khoản
iv
Trang 21
TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN
CHUONG TRINH THAC SY DIEU HANH CAO CAP - EXECUTIVE MBA
MAI DUC PHUONG
GIAI PHAP HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY VON NOI BO TAI PVCOMBANK
LUAN VAN THAC SY QUAN TRI KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS.NGUYEN HU'U ANH
Hà Nội, 2018
Trang 22PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết của dé tai
Ngân hàng thương mại (NHTM) là doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh trong
lĩnh vực tiền tệ, tín dụng - Một tô chức cung ứng vốn chủ yếu và hữu hiệu của nen kinh tế Việc tạo lập tô chức và quản lý vốn của NHTM là một trong những van dé
được quan tâm hàng đầu không chỉ vi lợi ích riêng của bản thân các NHTM mà còn vì sự phát triển chung của nèn kinh tế Thực tiễn thị trường tài chính Việt Nam trong những năm gần đây đang chứng kiến bước phát triển vượt bậc của các NHTM Các NHTM không ngừng tăng vốn tăng dư nợ tín dụng mở rộng mạng lưới chỉ nhánh hoạt động nỗ lực cải thiện tình hình hoạt động của bản thân để có thể đứng vững trước
yêu cầu cấp bách của đời sóng kinh tế xã hội đất nước, trước sự cạnh tranh gay gắt của
thị trường trong nước và quốc tế Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết đó, đặt ra cho các NHTM là phải xây dựng các chiến lược tìm kiếm, huy động vốn đồng thời phải quản lý chặt chẽ tình hình nguồn vốn nhằm tiếp tục duy trì củng cố và mở rộng thị phần nâng cao năng lực cạnh tranh và tiềm năng của ngân hàng Có thê nói, việc quản lý việc huy động vốn và sử dụng nguồn vốn đóng giữ vai trò quan trọng và then chốt
đối với hoạt động và phát triển của các NHTM và việc cạnh tranh khốc liệt giữa các
NHTM trong đó có cả các Ngân hàng nước ngoài đã đây chỉ phí huy động vốn lên rất
cao (bao gồm lãi suất quy định và các chỉ phí NHTM bỏ ra để huy động vốn) và ảnh
hưởng tới kết quả kinh doanh và hiệu quả hoạt động của các NHTM
Không năm ngoài xu hướng đó từ năm 2014 đến nay, Ngân hàng TMCP Đại
Chúng Việt Nam (PVComlBank) đã từng bước thực hiện các kế hoạch thay đổi từ
chiến lược quản lý đến định hướng kinh doanh đề giữ vững vị thế và phát triển thương
hiệu Một trong những thay đổi lớn nhất trong chiến lược quản lý chính là việc chuyên đổi trong cơ chế quản lý vốn từ cơ chế phân tán cắn trừ (Netting) sang cơ chế quản lý
vốn tập trung (FTP) giúp xác định cụ thê hiệu quả hoạt động của từng bộ phận trong ngân hàng Mặc dù không phải là ngân hàng đầu tiên áp dụng cơ chế này tại Việt Nam, tuy nhiên do sự khác nhau trong chủ trương và định hướng kinh doanh, nên sau bốn
năm chính thức triển khai trên toàn hệ thống, việc quản lý vốn tại PVComBank đã bộc
lộ rất nhiều hạn chế Điều này góp phần ảnh hưởng tới kết quả hoạt động chung của
PVComBank, làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh, chăng hạn như các chỉ số tài
chính năm 2016 đã được công bố đều thẻ hiện hiệu quả thấp: Lợi nhuận 2016 đạt 65.4 tỷ/ vốn điều lệ 9.000 tỷ (ROE = 0.7%) tỷ suất lợi nhuận trước thué/doanh thu đạt 65.4
tỷ/6.746 tỷ đạt 1%.
Trang 23Ngoài ra, với việc quản lý huy động và sử dụng vốn chưa tốt nên PVComBank
còn tiềm ẩn nhiều rủi ro đặc biệt là rủi ro về lãi suất và rủi ro về thanh khoản, có thể
dẫn tới việc ngân hàng bị kiểm soát đặc biệt hoặc dừng hoạt động
Đứng trước thực trạng trên, việc triển khai các giải pháp để hoàn thiện công tác
quản lý vốn nội bộ tại PVComBank là vô cùng cấp thiết Vì vậy nên tôi quyết định
chọn đề tài '**Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn nội bộ tại PVComBank” 2 Mục tiêu nghiên cứu
- - Hệ thống hóa lý luận công tác quản lý vốn nội bộ tại các Ngân hàng Thương mại -_ Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý vốn nội bộ tại PVComBank - Đề xuất các Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn nội bộ tại
PVComBank
3 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu
(1) Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý vốn nội bộ tại PVComBank
(11)Phạm vi nghiên cứu:
~ Không gian: tại Hội sở chính PVComBank
— Thời gian: trong khoảng thời gian 2014 - 2017 các giải pháp đề xuất đến 2020 4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu theo các phương pháp sau:
4 Tông hợp các kinh nghiệm thực tiễn từ công tác quản lý vốn nội bộ tại các
NHTM trong nước và quôc tê
#4 Sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phương pháp phân tích định lượng dựa trên các đữ liệu thứ cập về quản lý và sử dụng vôn tại PVComBank.
Trang 25Chính vì vậy quản lý nguồn vốn nhằm đảm bảo ngân hàng luôn có đủ nguồn
vốn đuy trì và phát triển các hoạt động kinh doanh ở mức độ chỉ phí có thẻ đem lại lợi nhuận tối ưu cho ngân hàng có tầm đặc biệt quan trọng trong toàn bộ quá trình quản lý tài chính ngân hàng
Quản lý vốn nội bộ gồm Quản lý vốn và Quản lý sử dụng vốn Quản lý nguồn
vốn chính là quản lý Tài sản nợ và Quản lý sử dụng vốn chính là quản lý tài sản có Quản lý tốt Tài sản có và Tài sản nợ giúp ngân hàng tối đa hóa hiệu quả sử
dụng vốn, đảm bảo sự tăng trưởng nguồn vốn ôn định, đảm bảo khả năng thanh khoản
và hạn chế các rủi ro trong hoạt động kinh doanh
1.1.1 Quan ly tai sản có
1.1.1.1 Khai niém
— Tài sản có của ngân hàng là toàn bộ tài sản có giá trị mà ngân hang hiện có quyền sở hữu hoặc có quyên chiếm hữu, sử dụng định đoạt một cách hợp pháp
~_ Tài sản có là tài sản được hình thành trong quá trình sử dụng nguồn vốn
1.1.1.2 Phan loai tai sản có
~ Can ctr vao hinh thic ton tại: tài sản thực, tài sản tài chính và tài sản vô hình
- Căn cứ vào nguôn gốc hình thành: nguồn vốn chủ sở hữu, vốn tích lũy trong quá trình kinh doanh, vốn huy động và vốn đi vay
-_ Căn cứ vào vị trí trong bảng Tổng kết tài sản: tài sản của ngân hàng bao gồm tài sản nội bảng và tài sản ngoại bảng.
Trang 261.1.1.3 Các thành phân của tài sản có
— Ngân quỹ: Là khoản tài sản có tính thanh khoản cao mà ngân hàng phải duy trì để đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh, bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại Ngân hàng nhà nước và tiền gửi tại các Tổ chức tín dụng khác Đây là những tài
sản không sinh lời (tiền mặt tại quỹ tiền gửi tại NHNN) hoặc sinh lời rất thấp (tiền gửi
tại các ngân hàng khác) Tuy nhiên, chúng phải được duy trì để đáp ứng nhu cầu chỉ trả tiền mặt cho khách hàng chỉ phí hoạt động ngân hàng bù đắp thiếu hụt trong thanh
toán bù trừ và thực hiện dự trữ bắt buộc theo qui định của ngân hàng Nhà nước
— Khoản mục đầu tư: Ngoài việc huy động vốn đẻ cho vay ngân hàng còn sử
dụng tài sản có để thực hiện đầu tư nhằm đa đạng hóa danh mục đầu tư giảm thiểu rủi ro
và gia tăng phần thu nhập của ngân hàng Với vai trò là một doanh nghiệp, ngân hàng có
thể thực hiện đầu tư trực tiếp thông qua việc trực tiếp đầu tư kinh doanh hoặc liên doanh
liên kết, góp vốn đầu tư hoặc đầu tư gián tiếp thông qua thị trường tài chính
~ Khoản mục tín dụng: Ö Việt Nam đây là hoạt động mang lại thu nhập chủ
yếu cho ngân hàng Theo thống kê thu nhập từ hoạt động cho vay chiếm 2/3 tông thu nhập của các ngân hàng thương mại Đây là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, vì vậy,
thu nhập từ hoạt động cho vay là thu nhập có rủi ro Do đó, việc xây dựng một chính
sách tín dụng phù hợp là hết sức quan trọng Khoản mục tín dụng bao gồm: cho vay
trực tiếp, cho vay gián tiếp (chiết khấu, cầm cố và các nghiệp vụ tài trợ không phải cho
vay trực tiếp khác), cho thuê tài chính và Bảo lãnh ngân hàng
— Danh mục tài sản có khác: [Danh mục các tài sản có khác bao gồm: tài sản có định, các khoản phải thu
1.1.1.4 Nội dung quản lý tài sản có
~ Khái niệm: Quản lý tài sản có là việc quản lý các danh mục sử dụng vốn của
ngân hàng nhằm tạo một cơ cấu tài sản có thích hợp bao gồm: ngân quỹ, tín dụng đầu tư và các tài sản khác đảm bảo ngân hàng hoạt động kinh doanh an toàn và có lãi
— Mục tiêu: Tối đa hóa lợi ích của chủ ngân hàng trên cơ sở đảm bảo an toàn
Cần thực hiện:
© Đa dạng hóa các khoản mục, danh mục tài sản có thẻ phân tán rủi ro © Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa thanh khoản và khả năng sinh lời
© Đảm bảo được sự chuyên hóa một cách linh hoạt về mặt giá trị giữa các danh
mục của tài sản có nhăm giúp cho ngân hàng luôn có được một danh mục tài sản có
phù hợp với những biến động của môi trường kinh doanh.
Trang 27— Noi dung quan ly tai san co:
© Quan lý dự trữ: dự trữ là một bộ phận tài sản của Ngân hàng được duy trì song song với tài sản sinh lời nhằm đảm bảo khả năng thanh toán toàn bộ các khoản nợ phát sinh, toàn bộ các khoản chỉ trả, chỉ tiêu và cho vay thường xuyên của ngân hàng
CÔNG THỨC: TÀI SẢN CÓ = TÀI SẢN NỢ + VỐN NGAN HANG Như vậy để duy trì khả năng chỉ trả thì TAI SAN CO >= TAI SAN NO
Tóm lại, đây là hoạt động quản lý rất quan trọng Dự trữ quá nhiều sẽ giảm tính hiệu quả kinh doanh, dự trữ quá ít không đảm bảo kha nang chi tra cua ngân hàng, làm ảnh hưởng đến ty tín của ngân hàng
© Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả: Như đã trình bày ở phân trên, thu nhập từ hoạt động tín dụng là thu nhập chủ yếu của các ngân hàng thương mại nhưng là loại thu nhập có rủi ro Ngoài ra, để đóng vai trò là huyết mạch của nèn kinh tế, thực hiện tài trợ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà vẫn đảm bảo giảm thiêu rủi
ro ở mức thấp nhất, các ngân hàng thương mại cần phải thiết lập một chính sách tín
dụng hiệu quả trên cơ sở tuân thủ các qui định pháp luật
Chính sách tín dụng hiệu quả bao gồm việc xây dựng chính sách lãi suất thích
hợp thủ tục vay nợ khoa học quản lý rủi ro tín dụng tiêu chuẩn xếp loại khách
hàng kể cả phương pháp quản lý và xử lý các khoản vay có van dé
© Xây dựng chính sách đầu tư hiệu quả: Chính sách đầu tư hiệu quả bao gồm
việc xây dựng danh mục đầu tư sao cho đa dạng hóa được các rủi ro và thu được lợi nhuận tốt nhất Chính sách đầu tư sẽ được điều hành bởi một thành viên trong Ban điều hành nhiệm vụ của người điều hành là vận dụng các chính sách đầu tư đã vạch ra
đẻ áp dụng cho phù hợp với những điều kiện tại ngân hàng 1.1.2 Quan ly tai san nợ
1.1.2.1 Khai niém
Tài sản nợ là kết quả của việc huy động vốn của ngân hàng từ các tô chức kinh tế và mọi tầng lớp dân cư trong xã hội Quản lý tài sản nợ là quản lý nguồn vốn phải trả của ngân hàng nhằm đảm bảo cho ngân hàng luôn có đủ nguồn vốn để duy trì và phát triển một cách hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình đồng thời đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu thanh khoản ở mức độ chỉ phí thấp nhất
1.1.2.2 Phan loai tai san ng
~ Von tién giti: Day 1a nguồn vốn quan trọng nhất trong số vốn thu hút từ bên ngoài của các ngân hàng thương mại, bao gồm:
Trang 28o Tiền gửi không kỳ hạn (demand deposi): Là loại tiền gửi mà người gửi tiền có
thể rút ra bất cứ lúc nào (vì vậy còn được gọi là "tiền gửi có thé rút ra theo yêu cầu")
Tiền gửi không kỳ hạn được để trong các tài khoản gọi là đài khoản vãng lai (current account) Người gửi tiền có thể gửi thêm tiền vào hoặc rút tiền ra khỏi tài
khoản bất cứ lúc nào Dạng tiền gửi này thường chỉ được hưởng lãi suất rất thấp hoặc
không được ngân hàng trả lãi nhưng đôi lại người gửi tiền được sử dụng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng Với loại tiền gửi này, người gửi không nhăm mục đích hưởng lãi mà
chủ yếu là nhằm đảm bảo an toàn cho khoản tiền và thực hiện các hoạt động thanh toán
qua ngân hàng Chính vì vậy mà loại tiền gửi này còn được gọi là tiền gửi thanh toán
o Tiền gửi có kỳ hạn (Time deposit): Là loại tiền gửi mà người gửi chỉ được rút
ra sau một thời hạn nhất định từ một vài tháng đến vài năm Các doanh nghiệp công ty hay các tô chức có lượng tiền nhàn rỗi trong một khoảng thời gian nhất định nhưng
chưa có nhu cầu sử dụng đến sẽ dùng đến loại hình dịch vụ này
Mức lãi suất của tiền gửi có kỳ hạn thường cao hơn tiền gửi không kỳ hạn nhưng những người gửi tiền loại này không được hưởng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng (ví dụ như không được ký phát séc) Mục đích chủ yếu của những người gửi tiền
có kỳ hạn là đề lấy lãi
Ở các nước phát triển, tiền gửi có kỳ hạn thường dưới dạng các chứng chỉ tiền gửi
(Certificate of deposit - CD), con & Viét Nam tiền gửi có kỳ hạn thường dưới hai dạng:
Tiền gửi có kỳ hạn theo tài khoản
Tiền gửi có kỳ hạn dưới hình thức phát hành kỳ phiếu ngân hàng Trong hình thức này, ngân hàng chủ động phát hành phiếu nợ đề huy động vốn thường nhằm các
mục đích đã định ví dụ để đầu tư cho một dự án Kỳ phiếu được phát hành theo hai
phương thức: phát hành theo mệnh giá và phát hành dưới hình thức chiết khấu
© Tiên gửi tiết kiệm (Savings deposit): Là khoản tiền để dành của cá nhân được gửi vào ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi theo định kỳ Các mức lãi suất tương ứng với từng kỳ hạn gửi được ngân hàng công bố sẵn Các kỳ hạn thường là 1, 3, 6, 9, 12 tháng hoặc trên | nam (18, 24, 60 thang v.v )
Hình thức phổ biến và cổ điển nhất của tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi tiết
kiệm có số Khi gửi tiền, ngân hàng cấp cho người gửi một cuốn số dùng đề ghi nhận
các khoản tiền gửi vào và tiền rút ra Quyền số này đồng thời có giá trị như một chứng thư xác nhận về khoản tiền đã gửi Ngoài ra còn có những hình thức khác như chứng chỉ tiết kiệm (Savings certificates) trái phiếu tiết kiém (Savings bonds).
Trang 29Ở Việt Nam tiền gửi tiết kiệm bao gồm ba loại Tién gửi tiết kiệm không kỳ
han là loại tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền có thể gửi vào và rút ra theo nhu cầu sử
dụng mà không cẩn báo trước cho ngân hàng Ngân hàng trả lãi cho loại tiền gửi này
nhưng rất thấp Tiên gửi tiết kiệm có &b hạn là loại tiền gửi tiết kiệm có thời hạn gửi có định trước, tương tự như tiền gửi có kỳ hạn ở các điểm Với dạng tiền gửi này, người gửi chỉ được gửi tiền vào một lần và rút ra một lần cả vốn lẫn lãi khi đến hạn Không cho phép bô sung thêm vào số tiền đã gửi khi chưa hết hạn Mỗi lần gửi được coi là
một khoản tiền gửi riêng biệt Tiển gửi tiết kiệm có mục đích là hình thức tiết kiệm
trung và đài hạn nhằm mục đích xây đựng nhà ở Những người gửi tiền ngoài hưởng lãi còn được ngân hàng cho vay nhằm bổ sung thêm vốn cho mục đích xây dựng nhà ở Mức cho vay tối đa bằng số dư tiền gửi tiết kiệm
~_ Vốn đi vay: Trong quá trình hoạt động ngân hàng còn có thể vay vốn từ ngân hàng trung ương hay các tô chức tín dụng khác, hoặc từ thị trường tài chính trong và ngoài nước bao gồm:
© Vay từ ngân hàng trung ương: Bắt kỳ ngân hàng thương mại nào khi được ngân hàng trung ương cho phép thành lập hoạt động đều hưởng quyền vay tiền tại ngân hàng trung ương trong trường hợp thiếu hụt dự trữ hay quá thiếu tiền mặt
Ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho các ngân hàng thương mại chủ yếu dưới
hai hình thức: chiết khấu hay tái chiết khấu các chứng từ có giá và cho vay thế chấp hay
ứng trước Do vậy loại vay này được gọi là tiền chiết khấu hay tiền ứng trước
Ở Việt Nam hiện nay Ngân hang Nha nước Việt Nam áp dụng ba hình thức cấp tín dụng đó là:
Chiết khấu tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác như tín phiếu kho bạc
Cho vay có đảm bảo bằng cằm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ngăn
hạn khác
Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng Thường là các hồ sơ cung cấp tín dụng hỗ
trợ theo yêu cầu của nén kinh tế như: thu mua lương thực, nông sản; dự trữ vật tư, nguyên liệu; sản xuất hàng hoá xuất khâu thuộc điện ưu tiên
o Vay ngắn hạn các khoản dự trữ của các tô chức tín dụng khác: Mục đích
chính của loại vay này là nhằm đảm bảo dự trữ bắt buộc theo qui định của ngân hàng trung ương Trong quá trình hoạt động một số ngân hàng thương mại có những ngày
cho vay quá nhiều dẫn đến sự thiếu hụt dự trữ bắt buộc tại ngân hàng trung ương.
Trang 30Trong khi đó lại có một vài ngân hàng thương mại khác thừa dự trữ Đề đảm bảo dự
trữ theo qui định của ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại thiếu hụt dự trữ sẽ vay của ngân hàng thương mại có dự trữ dư thừa Thời hạn của loại cho vay này rất ngắn thường không quá một tuần
©_ Vay từ các công ty: Õ các nước phát triên, ngân hàng thương mại còn có thê vay trực tiếp từ các công ty:
Vay ngắn hạn bằng các Hợp đồng mua lại: Hợp đồng mua lại (Repurchase agreement) la hop đồng trong đó ngân hàng bán các tín phiếu kho bạc mà mình đang nắm giữ cho các tổ chức kinh tế đang tạm thời thừa tiền mặt, kèm theo điều khoản mua lại số tín phiếu đó sau một vài ngày hay một vài tuần với mức giá cao hơn Vẻ thực chất đây là một công cụ để vay nợ ngắn hạn (thường không quá hai tuần) của các ngân hàng trong đó sử dụng tín phiếu kho bạc làm vật thé chap
4 Vay từ công ty mẹ: Ở các nước phát triển, một công ty hoặc tập đoàn kinh doanh có thẻ là chủ của một hoặc nhiều ngân hàng thương mại Khi ngân hàng thương mại phát hành trái phiếu hay giấy nợ đề vay tiền từ thị trường nó sẽ chịu sự quản lý và ràng buộc của ngân hàng trung ương về dự trữ, lãi suất và thủ tục Trong khi đó nếu
công ty mẹ thực hiện điều này, nó không phải bị ràng buộc về dự trữ, lãi suất, số lượng
do ngân hàng trung ương qui định, vì bản thân nó không phải là một ngân hang Do vậy các công ty mẹ của ngân hàng thường thay thế nó phát hành trái phiếu, cô phiếu công ty hay các loại thương phiếu để huy động vốn, sau đó chuyển vốn huy động được vẻ cho ngân hàng hoạt động dưới hình thức cho vay lại
©_ Vay từ thị trường tài chính trong nước: Các ngân hàng thương mại có thé vay tir thị trường tài chính thông qua phát hành các chứng từ có giá như chứng chi tiền gửi có khả năng chuyên nhượng (Negotiable certificate of deposiU) - thường với thời gian đáo
hạn không quá 6 tháng kẻ từ ngày phát hành và /rái phiếu ngân hàng - với thời hạn
vay thường từ 2 năm trở lên
©_ Vay nước ngoài: Các ngân hàng thương mại cũng có thé tìm kiếm nguồn vốn hoạt động từ việc phát hành phiếu nợ đề vay tiền ở nước ngoài Do loại tiền sử dụng trong thanh toán quốc tế hiện nay là USD cho nên vay tiền ở nước ngoài thường vay bằng USD.Vốn vay từ nước ngoài đã trở thành một nguồn vốn quan trọng hơn của ngân hàng trong thời gian qua
o Các nguôn vốn khác: Vốn tài trợ, vốn đầu tư phát triển, vốn uỷ thác đầu tư
để cho vay theo các chương trình, dự án xây dựng v.v
Trang 31Vốn hình thành trong quá trình hoạt động của ngân hàng ví dụ như trong nghiệp vụ qua lại đồng nghiệp (tiền gửi của các ngân hàng khác để nhờ thanh toán hộ) trong nghiệp vụ trung gian của ngân hàng (tiền gửi của khách hàng để đảm bảo thanh toán trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ - L/C)
1.2 Mô hình quản lý vốn nội bộ tại ngân hàng thương mại
Đối với hoạt động quản lý vốn nội bộ tại Ngân hàng Thương mại, có 02 mô hình quản lý vốn nội bộ như sau:
©_ Mô hình quản lý vốn tập trung ©_ Mô hình quản lý vốn phân tán
1.2.1 Mô hình quản lý vẫn phân tán
Các chi nhánh là các thành viên hạch toán độc lập được chủ động trong việc
triển khai các giải pháp kinh doanh để hoàn thành chỉ tiêu được giao Chỉ nhánh có bảng cân đối riêng trong đó có phân loại Tài sản có (TSC) và Tài sản nợ (TSN) theo
kỳ hạn và theo mức độ rủi ro Vì thế, để hoàn thành các chỉ tiêu theo kế hoạch trong môi
trường cạnh tranh hiện nay, bản thân các chỉ nhánh phải tự cạnh tranh với các Ngân hàng thương mại khác, chăng hạn như bằng các hình thức: tăng lãi suất huy động vồn hạ thấp lãi suất cho vay, giảm chỉ phí cung cấp dịch vụ để thu hút khách hàng
o Các Chỉ nhánh thực hiện quản lý vốn độc lập thông qua hoạt động của phòng
đầu mối tại từng chỉ nhánh, tự cân đối vốn trên cơ sở tuân thủ các qui định của ngành và của hệ thống về quản lý rủi ro, quan lý thanh khoản và dự trữ bắt buộc Chỉ nhánh
phải mở tài khoản tại Ngân hàng nhà nước địa phương để đáp ứng nhu cầu thanh
khoản tức thời và an toàn vốn
6 Hoạt động theo cơ chế “nhận - gửi” với lãi suất áp dụng là lãi suất điều
chuyên vốn nội bộ (cơ chế 01 giá)
© Các Chi nhánh chỉ chuyển/nhận vốn phần chênh lệch giữa tài sản Nợ và tài sản
Có Ngân hàng thương mại nhận/chuyển vốn đối với phần vốn du thira/thiéu hụt của Chỉ
nhánh Lãi suất điều chuyển vốn nội bộ cũng chỉ áp dụng cho phần chênh lệch này
6 Mọi rủi ro lãi suất rủi ro thanh khoản, dự trữ bắt buộc và phí bảo hiểm tiên
gửi đều do chỉ nhánh chịu
» Ưu điểm của mô hình Quản lý vốn phân tán:
-_ Khả năng chủ động, linh hoạt của các chỉ nhánh tùy theo tình hình thực tế
- Khéng mat chi phi lớn cho triển khai hệ thống quản lý vốn nội bộ và đảo tạo sử dụng
10
Trang 32» Nhược điểm của mô hình Quản lý vốn phân tán: -_ Phi tập trung hóa công tác huy động vốn
Theo cơ chế này, chỉ nhánh hoạt động một cách độc lập tương đối Mỗi chỉ
nhánh có bảng cân đối riêng trong đó, phân loại TS nợ và TS có theo kỳ hạn và theo
mức độ rủi ro Nếu như tách biệt vấn đề về hạch toán, có thể coi mỗi chỉ nhánh như
một ngân hàng độc lập và nếu như trên cùng một địa bàn có nhiều hơn một chỉ nhánh
của một ngân hàng thì bản thân các chỉ nhánh đó cũng cạnh tranh với nhau tương tự
như đối với một ngân hàng khác
Thực tiễn quản lý dé dàng đối với trụ sở chính của các NHTM Việt Nam là giao chỉ tiêu kế hoạch cho các chỉ nhánh của mình, trong đó yêu cầu các chỉ nhánh của
mình phải đạt các chỉ tiêu về TS có TS nợ và theo đó là lợi nhuận Thông thường kèm
theo đó không bao gồm cả hỗ trợ vẻ quản lý rủi ro, đặc biệt rủi ro thanh khoản Một sé ngân hàng thường yêu cầu chỉ nhánh của mình làm luôn việc tự cân đối TS nợ và TS có, song phần lớn là nguồn vốn huy động và cho vay tín dụng Trong khi đó ở cấp độ
chỉ nhánh việc quản lý rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản là không thể thực hiện hiệu
quả, chính việc phi tập trung hóa công tác quản lý vốn này khiến bản thân ngân hàng sặp phải ro cực lớn
Thứ nhất rủi ro lãi suất: Do các chỉ nhánh được yêu cầu tự cân đối vốn kinh
doanh theo nghĩa tự huy động TS nợ chỉ nhánh (tiền gửi dân cư va tiền gửi doanh
nghiệp) để dùng làm nguồn cho các TS có của chỉ nhánh (chủ yếu là cho vay thương mại cho vay tiêu dùng, tài trợ thương mại ); một biến động tương đối lớn trong lãi suất áp dụng cho TS nợ trong khi mức lãi suất của TS có có độ trễ lớn hơn sẽ ngay lập
tức tạo ra áp lực lên hoạt động kinh doanh của chính chỉ nhánh gây ra rủi ro lãi suất Đối với loại rủi ro này, một số NHTM Việt Nam áp dụng cơ chế khống chế tràn lãi
suất huy động và sàn lãi suất cho vay như hình thức quản lý kiểu song sắt Cơ chế này dẫn đến hệ quả tất yếu là cạnh tranh trong chính nội bộ các chỉ nhánh trong củng một hệ thống ngân hàng đối với nguồn vốn rẻ (ví dụ: tiền gửi không kì hạn) và dự án cho vay đối với khách hàng tốt Trong khi đó vai trò trụ sở chính của ngân hàng trong kinh
doanh và hỗ trợ kinh doanh hầu như không có
Thứ hai, rủi ro thanh khoản: Phô biến nhất khi TS Nợ tại chỉ nhánh đáo hạn với
kì hạn vốn ngắn hơn kế hoạch (hay còn gọi là đoản vốn) khiến chỉ nhánh không có khả năng chỉ trả các khoản rút TS Nợ đó
Thứ ba, rủi ro tín đụng: Đây là rủi ro mang tính gián tiếp nhưng lại là nguy cơ mắt vốn lớn nhất, vì bản thân cán bộ làm công tác khách hàng tại chỉ nhánh vừa phải đi lo về
Trang 33nguồn vốn huy động, vừa phải trực tiếp bán các sản phẩm tín dung sẽ làm suy yếu nghiêm trọng khâu quản lý rủi ro, thâm định hồ sơ và giám sát quá trình sử dụng vốn vay, trong khi đó, về mặt nguyên tắc các cán bộ này chỉ cần lo khâu khách hàng vay vốn
-_ Không có mô hình phân tích hiệu quả theo bộ phận kinh doanh
Mô hình tổ chức của các NHTM Việt Nam hiện nay đã có nhiều thay đôi
tiến bộ so với trước đây, đặc biệt đối với các NHTM vốn tiền thân là các ngân
hàng quốc doanh Sự thay đổi này chủ yếu theo cách hướng trọng tâm phục vụ vào khách hàng: theo đó, các phòng chức năng tại trụ sở chính và chỉ nhánh được lập theo từng phân đoạn thị trường nhất định để kinh doanh Ví dụ: bộ phận khách hàng doanh nghiệp bộ phận khách hàng cá nhân Nhiều ngân hàng đặt ra mục
tiêu hướng tới những cái mà họ gọi là “thành tựu” như: Giao dịch một cửa Tuy
nhiên mô hình tổ chức này dẫn đến một khiếm khuyết lớn trong quản lý kinh
doanh khiến cho hầu hết các ngân hàng sai lầm trong sử dụng và phân bổ nguồn lực của mình Đó là mô hình này triệt tiêu động lực để các ngân hàng thực hiện phân tích hiệu quả theo bộ phận kinh doanh, từ đó cũng không đạt được mục tiêu là phục vụ khách hàng theo phân đoạn
1.2.2 Mô hình quản lý vốn tập trung
on gui on Vay
qs tai san ng 7 dee tai san có ses
Lãi suất TP Mwnn OSI Oe Chip 7 là suất
huv động FTP À FTP cho vay
PU etree
ngan hang >
“etc
Hình 1.1: Mô tả cơ chế quản lý vốn tập trung
- Vốn được luân chuyển giữa các CN thông qua hệ thống FTP, nơi tập trung
toàn bộ nguồn vốn và tài sản của NHTM Hệ thống FTP sẽ giúp NHTM “mua” tat ca
tài sản Nợ và “bán” tất cả các tài sản Có cho các CN theo đúng mức độ rủi ro lãi suất,
rủi ro thanh khoản của tài sản Có, tài sản Nợ 12
Trang 34- Tập trung rủi ro thanh khoản về TSC: CN thực hiện việc “bán” và “mua” vốn
về TSC Tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và cho vay giữa khách hàng và CN đều
được thực hiện “đối ứng” với NCHT Khi có nhu cầu thanh toán, số dư tiền gửi khách
hàng tại CN giảm một lượng tương ứng số dư vốn của CN được ghi nhận trong hệ
thong FTP, CN trong điều kiện bình thường không cần quan tâm đến nguồn vốn đề
thanh toán Do đó, mọi rủi ro thanh khoản sẽ chuyển từ CN về Trụ sở chính
- Tập trung rủi ro lãi suất về TSC: Tất cả các tài sản Nợ và Có của CN đều
được “mua” và “bán” căn cứ vào kỳ hạn, loại tiền với các lãi suất điều chuyển (giá
TP) tại ngày phát sinh giao dịch Đối với các giao dịch lãi suất cố định, từ ngày
phát sinh giao dịch cho đến ngày định giá lại của tài sản Nợ hay tài sản Có, CN
luôn được đảm bảo một mức chênh lệch lãi suất giữa lãi suất áp dụng cho khách
hàng và lãi suất chuyên vốn nội bộ (giá FTP) CN chỉ quyết định lãi suất cho vay/nhận gửi sao cho có chênh lệch so với lãi suất điều chuyên vốn nội bộ và không bị ảnh hưởng nhiều bởi rủi ro lãi suất Trong cơ chế mới, rủi ro lãi suất sẽ được quản lý tập trung tại TSC
- FTP bán/mua vốn của TSC do Tổng giám đốc công bồ trong từng thời kỳ, bằng
lãi suất cộng (+) thanh khoản (tương ứng với kỳ hạn và tần suất điều chỉnh lãi suất)
- Margin từ hoạt động cho vay/huy động vốn được gọi là lãi suất cận biên ròng,
được tính bằng chênh lệch giữa lãi suất cho vay khách hàng (Tài sản Có) với FTP mua vốn NHTM và FTP bán vốn NHTM với lãi suất huy động tiền gửi (Tài sản Nợ)
- Thu nhập và chỉ phí của chỉ nhánh bao gồm:
Bảng 1.1 Thu nhập và chỉ phí của chỉ nhánh
Thu nhập Chi phí
- Thu lãi từ khách hàng: - Chỉ trả lãi tiền gửi:
- Thu từ bán vốn cho TSC: - Chỉ mua vốn từ TSC:
- Thu khác ngoài lãi (phí dịch vụ, - Chi khác ngoài lãi (Chỉ trả lương, tiếp thị,
bảo lãnh ) khuyến mại )
- Các trường hợp điều chỉnh thu nhập/chỉ phí:
v_ Thanh toán trước hạn: Trả nợ trước hạn (cho vay) rút vốn trước hạn (tiền gửi)
# Quá hạn thanh toán nợ góc (cho vay)
Y Thay doi tần suất điều chỉnh lãi suất
- Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của CN:
13
Trang 35Hiệu quả kinh doanh của CN sẽ được đánh giá thông qua chỉ tiêu Thu nhập
ròng từ lãi (NII — Net Interest Ineome) bằng (=) Lãi suất cận biên ròng nhân (x) số dư
thực tế của từng tài sản Nợ/Có
Thu nhap rong (NI — Net Income): là thu nhập ròng từ hoạt động kinh doanh chung của CN Nó bao gồm: Thu nhập ròng từ lãi (NII) cộng (+) Thu nhập khác ngoài lãi trừ (-) Chi phí khác ngoài lãi
»_U% điểm của mô hình Quản lý vốn tập trung:
Quản lý tập trung rủi ro thanh khoản, rủi ro ngoại hối và rủi ro lãi suất:
Đây là ba rủi ro trong các loại rủi ro chính trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Trước khi ứng dụng cơ chế quản lý vốn tập trung các chỉ nhánh tự chịu trách nhiệm về việc quản lý rủi trong trong hoạt động dẫn đến sự phân tán trong chiến lược hoạt động kinh doanh, không hiệu quả và không kiêm soát được thường xuyên hoạt động của các chỉ nhánh Với cơ chế mới, các chỉ nhánh chỉ tập trung vào công việc kinh doanh, toàn bộ rủi ro nêu trên chuyên về Hội sở chính quản lý
- Han ché tinh trang thira/thiéu thanh khoan:
Trong co ché quan ly vốn tập trung, mọi giao dịch của chi nhánh đều phải tập trung về Hội sở chính thông qua Trung tâm vốn Khi huy động được nguồn tiền
gửi, chỉ nhánh thực hiện bán toàn bộ cho Trung tâm, khi có nhu cầu thanh toán, đầu tư, cho vay chỉ nhánh thực hiện mua lại vốn từ Trung tâm Trung tâm vốn sẽ
thực hiện động tác luân chuyển vốn giữa các chỉ nhánh Vì thế, các chỉ nhánh
không cần quan tâm đến vấn đề thanh khoản và sẽ không tôn tại tình trạng thừa
hoặc thiếu thanh khoản tại chỉ nhánh của mình
- Phương pháp quản lý nguồn vốn thống nhất nhưng không can thiệp vào
hoạt động kinh doanh cụ thê của từng chỉ nhánh:
Điều này thể hiện qua việc Hội sở chính định một giá điều chuyển vốn thống
nhất cho các chỉ nhánh và thực hiện mua-bán vốn với các chỉ nhánh mà không can
thiệp cụ thể vào hoạt động cụ thể của từng chỉ nhánh
- B6é may quản lý gọn nhẹ hiện đại, loại bỏ được một số công tác báo cáo, báo cáo thủ công:
Kết quả hoạt động kinh doanh của từng chỉ nhánh được thực hiện mỗi ngày thông qua hệ thống quản lý của cơ chế quản lý vốn tập trung - Hệ thống báo cáo FTP
(sẽ được trình bày cụ thể trong Chương 2- Chương trình Hệ thống báo cáo định giá
chuyến vốn nội bộ) Vì thế đã loại bỏ được một số công tác báo cáo về nguồn vốn, tiền 14
Trang 36tệ, công tác báo cáo thanh khoản mỗi ngày, báo cáo hoặc lập kế hoạch về nhu cầu
thanh khoản Các báo cáo khác (nếu có) được tông hợp tự động thông qua chương
trình báo cáo FTP và có thể được chiết xuất ra file excel
» Nhược điểm của mô hình Quản lý vốn tập trung
- Hạn chế thao tác nghiệp vụ tại các chỉ nhánh:
Cơ chế quản lý vốn tập trung là tiền đề công nghệ đề hình thành Tập đoàn tài chính ngân hàng trên cơ sở tat ca giao dịch vẻ tiền tệ, dịch vụ ngân hàng, quản lý rủi ro
được tập trung về Hội sở chính thông qua các Trung tâm Trong tương lai, các chỉ
nhánh chỉ đóng vai trò là nơi tiếp xúc khách hàng tiếp nhận nhu cầu khách hàng và
đưa về Trung tâm xử lý Vì vậy các thao tác nghiệp vụ tại chỉ nhánh sẽ bị hạn chế dân,
làm hạn chế trình độ nghiệp vụ của các nhân viên ngân hàng, hạn chế kinh nghiệm
thực tiễn, kinh nghiệm chuyên môn
- Chi phi ứng dụng cao:
Đề áp dụng cơ chế quản lý vốn tập trung Cơ chế này phải được triển khai đồng bộ đến tất cả các chỉ nhánh ngân hàng trên toàn quốc Đối với các ngân hàng có mạng lưới chỉ nhánh rộng lớn (như Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn Việt Nam) việc đầu tư cho phát triển công nghệ ứng dụng cơ chế quản lý vốn tập trung đòi
hỏi phải có tiềm lực vốn rất lớn
Từ các phân tích so sánh ở trên có thẻ thấy việc áp dụng mô hình Quản lý vốn tập trung có nhiều ưu điểm vượt trội so với mô hình quản lý vốn phân tán:
1) Tập trung quản lý rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro ngoại khối về
Trụ sở chính
2) Hạn chế tình trạng thiểu/thừa thanh khoản
3) Đánh giá chính xác hiệu quả hoạt động và đóng góp của mỗi chỉ nhánh vào hoạt động chung của ngân hàng
1.3 Kinh nghiệm quản lý vốn nội bộ của các Ngân hàng Thương mại lớn tại Việt Nam
Theo kinh nghiệm của một số Ngân hàng Thương Mại lớn tại Việt Nam như BIDV ACB VIB, Maritime Bank, TechcomBank, , cơ chế quản lý vốn tập trung
thông qua hệ thống định giá vốn điều chuyền nội bộ FTP (Fund Transfer Pricing) được
xem là rất hiệu quả Giá chuyên vốn nội bộ, là lãi suất đo phòng nguồn (Ủy ban Alco) công bố cho từng thời kỳ đối với việc “mua” vốn và “bán” vốn giữa trụ sở chính với
15