1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm chống hàng giả của chi cục quản lý thị trường Bòa Bình

105 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 21,22 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN Qe

TRAN TH] THU HA

CONG TAC KIEM TRA, KIEM SOAT TH] TRUONG

NHAM CHONG HANG GIA CUA CHI CUC

QUAN LY TH] TRUONG HOA BiNH

Chuyén nganh: QUAN TRI KINH DOANH TONG HOP Mã ngành: 8340101

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

2018 | PDF | 105 Pages buihuuhanh@gmail.com

Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ THỊ VIỆT NGA

HÀ NỘI, năm 2018

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi

cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện vả không vỉ

phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật

Hà Nội, ngày thắng — năm 2018 Tác giả

Trần Thị Thu Hà

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để thực hiện và hoàn thành luận văn tác giả đã nhận được sự quan tâm và giúp

đỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân, tổ chức và tập thẻ Cho phép tác giả được

bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đết

Quy thay cô giáo Khoa QTKD, Viện Đảo tạo sau đại học-Trường Đại học

Kinh tế quốc dân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt thời gian học

và nghiên cứu hoàn thiện luận văn

Tác giá xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Ngô Thị Việt Nga, người đã

trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực tập, nghiên cứu và

hoàn thành luận văn

Tôi cũng xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Lãnh đạo Chỉ cục, các Phòng chức

năng Chỉ cục Quản lý th trường tỉnh Hòa Bình; các đơn vị chức năng có liên quan

trong tỉnh đã cung cấp théng tin, số liệu cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu

Cu

cùng, tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự quan tâm, động viên của

gia đình, bạn bẻ và đồng nghiệp trong thời gian vừa qua đã giúp tôi có thời gian và

nghị lực đề hoàn thành tốt nhất luận văn thạc sỹ này

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN

CHUONG 1: TONG QUAN CAC NGHIEN CUU VE CONG TAC KIEM

‘TRA, KIEM SOAT CUA CHI CUC QUAN LY THI TRUONG HOA BINH .5

1.1 Các công trình nghiên cứu đã thực hiện

1.2 Các vấn đề còn tồn tại và hướng nghiên cứu

10

CHƯƠNG 2: CO SO LY LUAN VE CONG TAC KIEM TRA, KIÊM

SOATCHONG HANG GIA

2.1 Các khái niệm cơ bãi

2.1.3 Mue tiêu của công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường 14

2.1.4 Vai trò của kiêm tra, kiểm soát thị trường —

2.2 Nội dung của công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường

2.2.2 Tổ chức thực hiện hoạt động kiểm tra, kiểm soát Ig

2.2.3 Danh gid hoat déng kiém tra, kiểm soát 2.3 Các nhân tố tác động đến công tác kiểm tra,

243.1 Vị tí địa lý

2.3.2 Hệ thống chính sách và pháp luật 2 2.3.3 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ làm công tác QLTT 23

2.3.4 Ý thức tự giác của các doanh nghiệp và người tiêu ding 4

Trang 5

2.3.5 Công tác phối hợp liên ngảnh se -24

2.3.6 Cơ sở vật chất và ứng dụng công nghệ thông tin 25

2.4 Kinh nghiệm công tác kiểm tra, kiểm soát nhằm chống hàng giả ở một

số tỉnh trong nước 25 2.4.1 Kinh nghiệm của Chỉ cục QLTT tỉnh Kiên Giang se 25

2.42 Kinh nghiệm của Chỉ cục QLTT tỉnh Nam Định 26

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG ˆ KIÊM TRA, KIÊM SOÁT THỊ TRƯỜNG NHẢM CHÓNG HÀNG GIẢ TẠI CHI CỤC QUAN LY THI

TRUONG TINH HOA BINH

3.1 Giới thiệu chung về Chỉ cục Quản lý thị trường tỉnh Hòa Bình

3.1.2 Bộ máy và chức năng các phòng ban nên "

3.2 Thực trạng công tác kiểm tra kiểm soát thị trường nhằm chống hàng giả

của Chỉ cục Quản lý thị trường trên địa bàn tỉnh Hoà Bình 38

3.2.1 Xây dựng kế hoạch 38

3.22 'Tỏ chức thực hiện các kế hoạch oo oni 4l

3.3.5 Công tác phối hợp sườn TH H000 ước 3

3.3.6 Cơ sở vật chất và ứng dụng công nghệ thông tin 3

3.4 Dánh giá hoạt động kiểm tra kiểm soát 53

3.4.1 Những thành công trong công tác kiểm tra kiểm soát nhằm chống kinh

Trang 6

3⁄42 Hạn chế s-sssseeeeeeeerrrrrrrrrrrrrrrrrreeroooeu SS

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHÀM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIEM TRA, KIEM SOAT NHAM CHONG HANG GIA CUA CHI CU

QUAN LY THI TRUONG TỈNH HOÀ BÌNH 58

4.1 Định hướng hoạt động của Chỉ cục Quản lý thị trường tĩnh Hoà Bình 58

4.2.1 Giải pháp về xây dựng kế hoạch kiểm tra, kiểm soát 59

4.2.2 Giải pháp về tổ chức thực hiện kiểm tra, kiểm soát -. .ÕŸ 4.2.3 Giải pháp về nâng cao kỹ năng, trình độ chuyên môn, đạo đức của cán bộ

4.2.4 Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền cho các doanh nị

4.2.5 Giải pháp về nâng cao hiệu quả công tác phối hợp trong công,

kiểm soát nhằm chống hàng giả 65

4.5.6 Đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, cơ sở vật chất phục vụ tốt công tác

kiểm tra, kiểm soát thị trường - sec Ố

4.3.2 Đối với Cục Quản lý thị trường 68

4.3.3 Đôi với UBND tính Hòa Bình = - = 7 „69

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHY Luc

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT

Viết tắt Viết đầy đủ

KSVTT Kiêm soát viên thị trường KTKS Kiểm tra kiểm soát

QLNN Quản lý nhà nước

QLTT Quản lý thị trường SHTT Sở hữu trí tuệ UBND Uỷ ban nhân dân VPHC Vi phạm hành chính

VSATTP Vé sinh an toan thuc pham

Trang 8

DANH MUC CAC BANG

Bang 3.1: Tién độ thực hiện kế hoạch theo số vụ kiêm tra, kiếm soát thị trường 39

Bảng 3.2: Tiến độ thực hiện kế hoạch theo số tiền thu , phạt nộp NSNN 40

Bảng 3.3: Bảng tông hợp kết quả chung 2.© 22 2 ĐS2SCS22CSZcEECEZYZvzzvzzzxzce 42

Bảng 3.4: Số vụ hàng giả Chỉ cục QLTT phối hợp với các cơ quan chức năng khác xử lý từ năm 2013-2017 - L1 1H HT TT HH ng oe Bảng 3.5: Tình hình sản xuất hàng giả trên địa bàn tỉnh Hòa Bình 44 Bang 3.6: Tinh hinh kinh doanh, tiéu thu hang gia trén dia ban tinh Hoa Binh .44

Bảng 3.7: Bảng tổng hợp kết quả hàng giả giai đoạn 2013-2017 22-5552 45

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Quy trình kiểm tra và xử phạt VPHC 22 22 SSESZcE2z v22 21 Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tô chức của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Hoà Bình 32

Hình 3.2: Biêu đô thê hiện tông hợp kết quả hoạt động quản lý thị trường qua Š năm

2013-2017 tại Chỉ cục QLTT Hoà Bình 22222 2CCSZ€S£SEZSEZ Z2 zcYzzczzczzczc 43 Hình 3.3: Biểu đồ thê hiện kết quả hàng giả giai đoạn 2013-2017 - 46

Trang 10

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN

— >0) c—

TRAN THI THU HA

CONG TAC KIEM TRA, KIEM SOAT THI TRUONG NHAM CHONG HANG GIA CUA CHI CUC QUAN LY

THI TRUONG HOA BINH

Chuyén nganh: QUAN TRI KINH DOANH TONG HOP

Mã ngành: 8340101

TÓM TÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI, năm 2018

Trang 11

TÓM TÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, tình trạng vi phạm về hàng giả trên thị trường là vấn đề gây bức

xúc trong dư luận xã hội rất nhiều mặt hàng đang lưu thông trên thị trường đều đan

xen lẫn hàng giả Hàng giả có mặt tràn lan ở khắp nông thôn đến thành thị, từ vùng sâu vùng xa đến các thành phó lớn và ngay cả trong siêu thị, bất kỳ một thứ gì cũng có

nguy cơ bị làm giả từ hàng tiêu dùng, các mặt hàng thực phâm thiết yếu như lương

thực, thực phâm ảnh hưởng xấu đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và môi

trường đầu tư, tác động tiêu cực đến đời sóng người dân và an ninh trật tự xã hội

Với nên kinh tế phát triển và đang trong giai đoạn hội nhập mạnh mẽ ở Việt

Nam hiện nay, môi trường kinh doanh ngày càng có thêm nhiều thách thức và sự

cạnh tranh gay gắt, đã xuất hiện các hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, các

chủ thé kinh doanh chi vi lợi nhuận mà sẵn sàng bỏ qua quyền lợi người tiêu dùng

và đạo đức kinh doanh, tìm mọi thủ đoạn để sản xuất và tiêu thụ hàng giả Vì vậy,

công tác kiêm tra, kiêm soát nhằm chống hàng giả trên thị trường tỉnh Hòa Bình

những năm tới là cần thiết và cấp bách, góp phần hoàn thiện cơ chế chính sách và là

phương tiện phòng ngừa hành vị vị phạm pháp luật và tội phạm nảy sinh trong hoạt

động kinh doanh thương mại trên thị trường

Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả đã chọn đè tài “Công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm chống hàng giả của Chỉ cục Quản lý thị trường Hoà Bình”

làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh tông hợp 2 Kết cấu của luận văn

Chương l: Tông quan các vấn đề nghiên cứu về công tác kiêm tra, kiêm soát

của Chi cục QLTT Hoà Bình

Chương 2: Cơ sở lý luận về công tác kiểm tra, kiếm soát nhằm chống hàng giả

Chương 3: Thực trạng Quản lý thị trường nhằm chống hàng giả của Chỉ cục

QLTT Hoa Binh

Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm soát nhàm chống hàng giả của Chi cục QLTT Hoà Bình.

Trang 12

CHUONG |:

TONG QUAN CAC NGHIEN CUU VE CONG TAC KIEM TRA,

KIEM SOAT CUA CHI CUC QUAN LY THI TRUONG HOA BINH

1.1 Các công trình nghiên cứu đã thực hiện

Đề tài nghiên cứu*“Tội làm hàng giả, tội buôn bán hàng giả Thực trạng và

giải pháp phòng chống” của Trần Ngọc Việt - Luận án tiến sĩ luật học (2001)

Đề tài nghiên cứu “Quản lý nhà nước nhằm chống buôn bán hàng giả trên địa

bàn Hà Nội” của Trần Thị Kim Nhung - Trường Đại học Thương Mại (2012)

Đề tài nghiên cứu “Quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh hàng giả trên

địa bàn tỉnh Lạng Sơn” của Hoàng Việt Đức (2014)

Đề tài nghiên cứu “Hàng giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định của luật sở

hữu trí tuệ Việt Nam ”của Đỗ Đô Thành - Luận văn thạc sĩ luật học (2014)

Đề tài nghiên cứu"*Tăng cường công tác kiêm tra, kiểm soát hàng buôn lậu, hàng giả trên địa bàn tỉnh Hưng Yên"'của Trần Tùng Lâm (2014)

1.2 Các vấn đề còn tồn tại và hướng nghiên cứu

Các công trình nghiên cứu đã đề phân tích cơ sở lý luận về hành vi sản xuat, kinh doanh hàng giả, hoạt động kiêm tra, kiêm soát của Quản lý thị trường, các khái

niệm, mục tiêu, vai trò cũng như những nguyên nhân, hạn chế và biện pháp kiểm

tra, kiêm soát nhăm phòng chống hàng giả

CHƯƠNG 2:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIEM TRA, KIEM SOAT

CHÔNG HÀNG GIÁ

2.1 Các khái niệm cơ bản

Kiêm tra, kiêm soát thị trường là hoạt động xem xét tình hình thực tế thị trường, đanh giá, nhận xét vẻ thị trường, qua đó phát hiện, ngăn chặn những gì trái với quy định vẻ quản lý thị trường và là một chức năng thiết yếu quan trọng nhất

trong công tác Quản lý thị trường

Hàng giả là loại hàng hoá có giá trị và giá trị sử dụng không đúng với tên gọi của nó, không đúng với tiêu chuân đã quy định của Nhà nước trong việc sản xuất các loại hàng hoá hoặc sử dụng trái phép nhãn hiệu của một cơ sở sản xuất khác.

Trang 13

il

Mục tiêu của công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường

Kiêm tra, phát hiện và xử lý các vi phạm quy định vẻ thương nhân và hoạt

động thương mại theo Luật Thương mại;

Tô chức thực hiện kiểm tra, kiếm soát việc chấp hành pháp luật thương mại

đối với tô chức, cá nhân kinh doanh; áp dụng các biện pháp ngăn chặn, xử lý các vi phạm hành chính;

Tuyên truyền, phô biến chính sách, pháp luật thương mại; đảm bảo việc thực

thi pháp luật và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật; kiến nghị với các cơ quan có thâm quyền sửa đôi, bô sung hoặc ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật

Phối hợp hoạt động giữa các ngành, các cấp ở địa phương phòng chống hàng giả và các hoạt động kinh doanh trái pháp luật diễn ra ở địa phương

Vai trò của kiểm tra, kiêm soát thị trường

Công tác kiểm tra, kiêm soát thị trường góp phần hoàn thiện cơ chế chính sách pháp luật

Công tác kiêm tra, kiêm soát thị trường là phương tiện phòng ngừa hành vi vi

phạm pháp luật và tội phạm nảy sinh trong hoạt động kinh doanh thương mại trên

thị trường

Công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường đóng vai trò quan trọng trong cải cách thủ tục hành chính

2.2 Nội dung của công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường

Lập kế hoạch kiểm tra, kiểm soát

Lập kế hoạch kiêm tra, kiêm soát là công việc rất cần thiết nhằm thực hiện

được mục tiêu đề ra, có ý nghĩa tiên quyết đối với hiệu quả của hoạt động quản lý

Lập kế hoạch cho biết phương hướng hoạt động trong tương lai, làm giảm sự tác

động của những thay đôi từ môi trường, tránh được sự lãng phí và dư thừa nguồn lực, và thiết lập nên những tiêu chuân thuận tiện cho công tác kiểm tra; có tác dụng

làm giảm tính ôn định của cơ quan quản lý Sự bất ôn định và thay đôi của môi

trường làm cho công tác lập kề hoạch trở thành tất yêu và cần thiết đối với cơ quan quản lý Tổ chức thực hiện hoạt động kiểm tra, kiểm soát

Bước 1: Chuan bi kiểm tra

Bước 2 Thực hiện việc kiêm tra, kiêm soát

Trang 14

IV

Bước 3 Lập các loại biên bản

Bước 4 Lập quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Bước 5 Thực hiện Quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Đánh giá hoạt động kiểm tra, kiểm soát

Áp dụng các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật xử lý vị phạm hành chính

Đây mạnh tuyên truyền, vận động các hộ kinh doanh ký cam kết

Xây dựng kế hoạch công tác, định hướng cho các Đội QLTT các huyện, thành pho xây dựng kế hoạch kiểm tra theo các chuyên dé, lĩnh vực

Tổng kết, đánh giá mức độ, hình thức vi phạm có phương án đấu tranh ngăn chặn triệt đê và rút kinh nghiệm nghiệp vụ cho những chuyên dé sau

2.3 Các nhân tổ tác động đến công tác kiểm tra kiếm soát

Vi tri dia ly

Hệ thống chính sách và pháp luật

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ làm công tác QLTT Ý thức tự giác của các doanh nghiệp và người tiêu dùng

Công tác phối hợp liên ngành

Cơ sở vật chất và ứng dụng công nghệ thông tin

2.4 Kinh nghiệm công tác kiểm tra, kiểm soát nhằm chống hàng giả ở một số tỉnh trong nước

Kinh nghiệm của Chì cục QLTT tỉnh Kiên Giang

Kinh nghiệm của Chị cục QLTT tỉnh Nam Định 2.5 Bài học kinh nghiệm

- Thứ nhất: Để nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm soát thị trường thi điều đầu tiên đòi hỏi phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức làm công tác

kiêm tra, kiêm soát thị trường

- Thứ hai: Tăng cường công tác kiêm tra, xử lý VPHC, chú trọng đến công

tác phôi hợp trong việc phát hiện, ngăn chặn hàng giả

- Thứ ba: Sự quan tâm, chi đạo chặt chẽ của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền

các cấp: sự đồng tình ủng hộ của các đoàn thê quần chúng, các tô chức chính trị - xã

Trang 15

hội; sự phối hợp chặt chẽ của các lực lượng chức năng trong công tác chống sản

xuất và buôn bán hàng giả là yếu tố rat quan trọng

- Thứ tư: Thường xuyên phối hợp với các cơ quan chức năng tăng cường kiểm tra, kiêm soát đê kịp thời xử lý các trường hợp sản phẩm bị làm giả, làm nhái

- Thứ năm: Tăng cường kiểm tra, trinh sát, thu thập các nguồn tin do doanh

nghiệp và quần chúng cung cấp đề kiêm tra, kiêm soát va xử lý

- Thứ sáu: Tô chức kiểm tra, kiếm soát đồng thời với việc tuyên truyền,

hướng dẫn pháp luật cho thương nhân hoạt động thương mại bằng nhiều hình thức,

biện pháp có hiệu quả

CHƯƠNG 3:

THUC TRANG CONG TAC KIEM TRA, KIEM SOAT THỊ TRƯỜNG

NHAM CHONG HANG GIA TAI CHI CUC QUAN LY THI TRUONG

TINH HOA BINH

3.1 Giới thiệu chung về Chỉ cục Quản lý thị trường tỉnh Hòa Bình Lịch sử ra đời

Trước năm 1995 lực lượng Quản lý thị trường Hoà Bình hoạt động kiếm

nhiệm, năm trong phòng thương nghiệp thuộc Sở Thương Nghiệp của thành phố, có

nhiệm vụ giúp Uỷ ban nhân dân thành phố thực hiện tốt chức năng quản lý kinh tế

tại địa phương; tô chức kiêm tra chấp hành pháp luật trong kinh doanh thương mai

và dịch vụ nhằm thiết lập và tăng cường Pháp luật và Pháp chế xã hội chủ nghĩa Ngày 24 tháng 5 năm 1995, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Hòa Bình được

thành lập theo Quyết định số 310/QĐ-UBND về việc thành lập Chi cục QLTT Ngày

29/4/2016 Chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình đã ban hành Quyết định số 1170/QĐ- UBND ve Ban hành Quy định vị trí, chức năng, quyền hạn và cơ cấu tô chức của

Chi cục QLTT trực thuộc Sở Công Thương

Ngày 10/8/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định só 34/2018/QĐ-

TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn, cơ cầu tô chức của Tông cục Quản

lý thị trường

Ngày 11/10/2018 Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 3675/QĐ-BCT

quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tô chức của Cục Quản lý thị trường tỉnh Hòa Bình trực thuộc Tông cục Quản lý thị trường.

Trang 16

Bộ máy và chức năng các phòng ban

* Chức năng nhiệm vụ của Chi cục Quản lý thị trường

- Các Đội Quản lý thị trường

3.2 Thực trạng công tác kiểm tra kiểm soát thị trường nhằm chống

hàng giả của Chỉ cục Quản lý thị trường trên địa bàn tỉnh Hoà Bình

Xây dựng kế hoạch

- Kế hoạch thường xuyên: Lập kế hoạch kiêm tra, kiểm soát thị trường căn cứ

tình hình thực tế và những dự báo xu hướng thị trường xác định mục tiêu trọng tâm của

năm Trên cơ sở kế hoạch năm, các Đội Quản lý thị trường xây dựng kế hoạch riêng

của Đội căn cứ theo kế hoạch của Chi cục và tình hình thực tế của Đội

- Kế hoạch theo chuyên đề: Xây dựng kế hoạch chỉ đạo kiêm tra theo chuyên đề

theo một lĩnh vực hoặc mặt hàng cụ thê ví dụ như kiêm tra đồ chơi trẻ em, kiêm tra

theo lĩnh vực an toàn thực phẩm Căn cứ vào kế hoạch đó các Đội xây dựng kế hoạch

kiêm tra cụ thê trên địa bàn mình và trình Chi cục phê duyệt và ban hành

- Kiêm tra đột xuất: Thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng: thông tin từ

đơn thư khiếu nại, tố cáo hoặc tin báo của tô chức, cá nhân; thông tin từ đơn yêu cầu xử

lý vi phạm hành chính của tô chức, cá nhân; Thông tin từ văn bản chỉ đạo của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cấp trên có thâm quyên

Tổ chức thực hiện các kế hoạch

Tăng cường công tác kiểm tra, KSTT theo kế hoạch đã phân công

Hiệu quả công tác kiêm tra kiêm soát đâu tranh với các hành vi vi phạm của

Chi cục QLTT đạt được những kết quả đáng ghi nhận Có sự tăng dần cả về số vụ

kiểm tra, số vụ xử lý và số tiền phạt thu nộp vào ngân sách địa phương

Hoạt động kiêm tra, kiêm soát của lực lượng QLTT trong việc đấu tranh

chống lại các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại ngày càng thu được những kết

Trang 17

vn

quả tích cực hơn, đã góp phân thực hiện tốt quyết tâm của Chính Phủ, của Thành phó trong nỗ lực kiềm chế làm phát, ôn định kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, góp

phân vào tăng trưởng kinh tế của thành phó

Chi cuc QLTT Hoà Bình phát hiện và xử lý nhiều vụ vi phạm trong lĩnh vực

hàng giả Đây là lĩnh vực rất “nóng và nhạy cảm”, các đối tượng vi phạm với thủ

đoạn, mánh khoé tính vị, manh động hòng qua mặt các cơ quan chức năng Mặc dù số vụ kiêm tra và xử lý của Chi cục tăng lên cho thấy dấu hiệu đáng mừng trong

công tác đấu tranh, các vụ việc được phát hiện và xử lý kiên quyết hơn, nhưng mặt

khác cũng cho thấy tình trạng sản xuất, buôn bán hàng giả mặc dù đã bị xử lý kiên

quyết nhưng vẫn diễn biến hết sức phức tạp

Vì vậy công tác đấu tranh chống hàng giả luôn là cuộc trường kỳ, đầy gian

khó và đòi hỏi lực lượng QLTT Hoà Bình trong những năm tới phải chủ động, quyết tâm hơn

Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch

Hàng năm Chỉ cục Quản lý thị trường Hoà Bình xây dựng kế hoạch kiêm tra

nội bộ việc chấp hành pháp luật trong hoạt động kiểm tra, xử phạt vi phạm hành

chính theo Quyết định số 20/2008/QĐ-BCT ngày 31/7/2008 của Bộ Công Thuong - Kiêm tra việc tô chức thực hiện công tác kiêm tra, kiểm soát thị trường trên địa

bàn theo chức năng, nhiệm vụ được giao hoặc theo sự chỉ đạo của thủ trưởng cơ quan

quản lý nhà nước cấp trên có thâm quyền nhằm đảm bảo việc thi hành nghiêm chỉnh

các các quy định của pháp luật; đồng thời phát hiện kịp thời các sai sót yêu kém đề chắn chỉnh, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm (nếu có); Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và phâm chất đạo đức; đề cao trách nhiệm của cơ quan, cán bộ công chức Quản lý thị trường trong quá trình thực thi công vụ

- Đánh giá việc tô chức thực hiện công tác kiểm tra, kiêm soát thị trường trên

dia bản theo chức năng nhiệm vụ, được giao hoặc theo văn bản chỉ đạo của cấp trên

- Công tác quản lý địa bàn cơ bản thực hiện đúng Thông tư số 24/2009/TT-

BCT ngày 24/8/2009 của Bộ Công Thương quy định về công tác quản lý địa bàn

- Việc tuân thủ các quy định về quy chế hoạt động công vụ của công chức quản lý thị trường được quy định tại Thông tư số 13/2014/TT-BCT ngày

14/5/2014 của Bộ Công Thương

Trang 18

vill

3.3 Các nhân tố ảnh hướng đến công tác kiểm tra kiểm soát thị trường

nhằm chống hàng giả của Chỉ cục Quản lý thị trường Hoà Bình

Vi tri dia lý

Hệ thống chính sách, pháp luật

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cản bộ công chức

Ý thức tự giác của doanh nghiệp và người tiêu dùng Công tác phối hợp liên ngành

Cơ sở vật chất và ứng dụng công nghệ thông tin Hạn chế

Công tác xây dựng kế hoạch kiêm tra, kiêm soát

Công tác tô chức thực hiện kiểm tra, kiểm soát

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của công chức

Về công tác thông tin tuyên truyền Công tác phối hợp

Nguyên nhân

- Nguyên nhân khách quan:

- Nguyên nhân chủ quan

CHƯƠNG 4:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHÀM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIEM TRA, KIEM SOAT NHAM CHONG HANG GIA CUA CHI CỤC QUAN LY

THI TRUONG TINH HOA BINH

4.1 Định hướng hoạt động của Chỉ cục Quản lý thị trường tính Hoà Bình - Tập trung, bám sát thực hiện có hiệu quả các nội dung chỉ đạo của Chính phủ,

Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo 389 quốc gia, UBND tỉnh về công tác phòng chống

gian lận thương mại

- Làm tốt công tác dự báo, đánh giá đúng tình hình thị trường, ứng dụng công nghệ thông tin, phát huy tính chủ động, đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ trong hoạt động kiểm tra, kiểm soát giữa các ngành, tạo sức mạnh tông hợp nhằm đấu tranh có

hiệu quả trên lĩnh vực chống hàng giả, góp phân ôn định thị trường, giá cả hàng hóa,

dịch vụ trên từng lĩnh vực

Trang 19

- Đây mạnh công tác thông tin, tuyên truyền với nhiều hình thức đa dang, hiệu

quả, vận động quần chúng nhân dân tham gia phối hợp, tố giác, đầu tranh chống hàng

giả, hàng kém chất lượng và những biểu hiện tiêu cực

- Thường xuyên kiện toàn công tác tô chức bộ máy chống gian lận thương mại;

đây mạnh công tác giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao bản lĩnh chính trị, năng lực chuyên môn cho cán bộ công chức QL TT; từng bước đầu tư, hiện đại hóa cơ sở vật

chất, phương tiện, trang thiết bị làm việc, công cụ hỗ trợ đảm bảo điều kiện tốt nhất cho

công tác phòng, chống hàng giả

- Tăng cường kỷ cương, kỷ luật công vụ, phòng chống tiêu cực, tham nhũng

trong cán bộ công chức, chỉ đạo khen thưởng, động viên kịp thời đối với tập thẻ, cá

nhân có thành tích, kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, có dấu hiệu tiếp

tay cho hoạt động gian lận thương mại

- Từng bước tiến tới xã hội hóa công tác chống hàng giả thông qua công tác

phối hợp trao đôi thông tin, hỗ trợ các hiệp hội, tô chức, doanh nghiệp

4.2 Các giải pháp chủ yếu

Giải pháp về xây dựng kế hoạch kiêm tra, kiểm soát

Giải pháp về tô chức thực hiện kiêm tra, kiểm soát

Giải pháp về nâng cao kỹ năng, trình độ chuyên môn, đạo đức của cán bộ

công chức quản lý thị trường

Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng

Giải pháp về nâng cao hiệu quả công tác phối hợp trong công tác kiểm tra,

kiểm soát nhằm chống hàng giả

Đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, cơ sở vật chất phục vụ tốt công tác

kiểm tra, kiêm soát thị trường

4.3 Một số kiến nghị

Đối với Chính phủ

Đối với Cục Quản lý thị trường

Đối với UBND tỉnh Hòa Bình

Trang 20

KÉẾT LUẬN

Thông qua kết quả nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác kiểm tra kiểm soát thị trường nhằm chống hàng giả tại Chỉ cục QLTT Hòa Bình Một loạt các giải pháp cụ

thê được đề cập khi nghiên cứu dé tài như: Giải pháp về công tác xây dựng kế hoạch

kiểm tra, kiểm soát; giải pháp vẻ tô chức thực hiện kiêm tra, kiêm soát; Giải pháp về nâng cao kỳ năng, trình độ chuyên môn, đạo đức của cán bộ công chức quản lý thị

trường; Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền cho các doanh nghiệp và người

tiêu dùng: Giải pháp về nâng cao hiệu quả công tác phối hợp trong công tác kiêm

tra, kiêm soát nhằm chóng hàng giả; Đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, cơ

sở vật chất phục vụ tốt công tác kiểm tra, kiêm soát thị trường

Những giải pháp trên sẽ từng bước ngăn chặn, hạn chế và đây lùi được các

hành vi vi phạm, góp phân thúc đây sản xuất trong nước, thúc đây kinh tế đất nước

phát triên, đảm bảo an sinh xã hội, đem lại một môi trường kinh doanh trong sạch,

lành mạnh, kích thích và thu hút đầu tư

Đề công tác kiêm tra, kiểm soát nhằm phòng, chống hàng giả đạt hiệu quả

cao hơn, bảo vệ quyền lợi chính đáng của các cơ sở sản xuất và người tiêu dùng:

thiết lập trật tự ký cương; bảo đảm cho các hoạt động kinh doanh trên thị trường

theo đúng quy định của nhà nước và các cam kết quốc tế Việt Nam đã ký và đây

mạnh hơn nữa công tác phòng ngừa và đầu tranh chống hàng giả cần phát huy sức

mạnh tông lực toàn xã hội trên cơ sở sự tham gia và phối hợp một cách đồng bộ của các cơ quan quản lý nhà nước, các tô chức chính trị, xã hội các đơn vị sản xuất, kinh doanh chân chính và đặc biệt là sự tham gia của chính người tiêu dùng

Do điều kiện thu thập tài liệu, khả năng tiếp cận và nghiên cứu của tác giả

còn hạn chế, do đó những vấn đề nêu trên chắc chắn còn không ít thiếu sót Nhưng

tác giả hy vọng rằng đây là một đẻ tài thiết thực, cần thiết và nội dung đẻ tài sẽ

không dừng lại ở đây mà còn cần được tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa.

Trang 21

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN

— >0) c—

TRẢN THỊ THU HÀ

CONG TAC KIEM TRA, KIEM SOÁT THỊ TRƯỜNG NHAM CHONG HANG GIA CUA CHI CUC QUAN LY

THI TRUONG HOA BINH

Chuyén nganh: QUAN TRI KINH DOANH TONG HOP Ma nganh: 8340101

LUAN VAN THAC Si QUAN TRI KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ THỊ VIỆT NGA

HÀ NỘI, năm 2018

Trang 22

PHAN MO DAU

1 Tinh cap thiết của đề tài

Hiện nay, tình trạng vi phạm về hàng giả trên thị trường là vấn đề gây bức xúc trong dư luận xã hội, rất nhiều mặt hàng đang lưu thông trên thị trường đều đan

xen lẫn hàng giả Hàng giả có mặt tràn lan ở khắp nông thôn đến thành thị, từ vùng sâu

vùng xa đến các thành phố lớn và ngay cả trong siêu thi, bất kỳ một thứ gì cũng có

nguy cơ bị làm giả từ hàng tiêu dùng, vật tư, phân bón cho đến thuốc chữa bệnh, các

mặt hàng thực phẩm thiết yếu như lương thực, thực phẩm ảnh hưởng xấu đến sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp và môi trường đầu tư, tác động tiêu cực đến đời sống

người dân và an ninh trật tự xã hội

Tác hại của sản xuất, kinh doanh hàng giả là rất nghiêm trọng đối với nền

kinh tế của một quốc gia, phá hoại sản xuất trong nước, thất thu ngân sách, ảnh hưởng xấu đến việc kinh doanh buôn bán chân chính, không khuyến khích hàng hóa

nhập khâu hợp pháp, gây nguy hại đến sức khỏe, tính mạng của người dân Hành vi

phạm pháp này thê hiện sự phức tạp ở quy mô, mức độ, tính chất bởi phương thức và thủ đoạn ngày càng tinh vi hơn gây khó khăn cho các cơ quan thực thi và người sử

dụng khó phân biệt đâu là hàng thật, đâu là hàng giả Tình hình đó không chỉ là mối lo

ngại của các doanh nghiệp, nỗi bất bình của người tiêu dùng, gây thiệt hại to lớn cho

nền kinh tế và uy tín của các doanh nghiệp làm ăn chân chính, mà còn gây tác hại

nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp, an ninh lươngthực, sức khỏe người dân và gây ô nhiễm môi sinh, môi trường

Trong những năm qua, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Ban Chỉ đạo 389

quốc gia, Bộ Công Thương và Ban Chi dao 389 tinh Hoa Binh, UBND tinh Hoa

Binh da chi đạo quyết liệt các lực lượng chức năng có liên quan triên khai đồng bộ

các giải pháp đê ngăn chặn và chống hàng giả trên thị trường tỉnh Hòa Bình, cụ thê: đây mạnh và triên khai đa dạng các hình thức trong công tác tuyên truyền; nâng cao năng lực cho lực lượng thực thi nhiệm vụ, tăng cường phối hợp kiểm tra, kiểm soát

thị trường và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về sản xuất, kinh doanh hàng giả.

Trang 23

Tuy đạt được những kết quả quan trọng, nhưng nhìn chung công tác phòng

chống hàng giả chưa đáp ứng được yêu cầu Đặc biệt là chưa đáp ứng được mong

muốn của các nhà sản xuất kinh doanh hợp pháp và người tiêu dùng Kết quả xử lý chưa phản ánh hết thực tế vi phạm trên thị trường, công tác đấu tranh chống sản

xuất, buôn bán hàng giả vẫn còn nhiều bắt cập, hạn chế khó khăn

Với nên kinh tế phát triển và đang trong giai đoạn hội nhập mạnh mẽ ở Việt Nam hiện nay, môi trường kinh doanh ngày càng có thêm nhiều thách thức và sự

cạnh tranh gay gắt, đã xuất hiện các hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, các chủ

thé kinh doanh chỉ vì lợi nhuận mà sẵn sàng bỏ qua quyên lợi người tiêu dùng và đạo đức kinh doanh, tìm mọi thủ đoạn đề sản xuất và tiêu thu hàng giả, hàng kém chất

lượng, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Kết quả là, nạn hàng giả, xâm phạm quyền sở

hữu trí tuệ vẫn điển biến phức tạp và xuất hiện những xu hướng mới, tinh vi hon, thủ

đoạn hơn, chuyên nghiệp hơn thì việc nâng cao hiệu quả công tác chống hàng giả

trên thị trường tỉnh Hòa Bình những năm tới là cần thiết và cấp bách, góp phần hoàn

thiện cơ chế chính sách và là phương tiện phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm nảy sinh trong hoạt động kinh doanh thương mại trên thị trường

Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả đã chọn đè tài “Công fác kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm chống hàng giả của Chỉ cục Quản lý thị trường Hoà Bình”

làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh tông hợp

2 Mục đích nghiên cứu

- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về công tác kiêm tra, kiêm soát nhằm

chống hàng giả của Chỉ cục QLTT Hoà Bình

- Phân tích thực trạng về công tác kiểm tra, kiêm soát nhằm chống hàng giả

của Chi cục QLTT Hoà Bình Bình

- Đề xuất các giải pháp đề công tác kiêm tra, kiểm soát nhằm phòng, chống hang gia của Chỉ cục QLTT Hoà Bình đạt kết quả tốt nhất

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác kiêm tra, kiểm soát nhằm chống

hàng giả

Trang 24

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Về không gian nghiên cứu: Đề tài được thực hiện trong phạm vi hoạt động

của cơ quan Quản lý thị trường tỉnh Hòa Bình

Về thời gian nghiên cứu: Số liệu thu thập của đề tài được lấy từ các tư

liệu, số liệu khảo sát trong giai đoạn 2013-2017.Các giải pháp đề xuất cho giai

đoạn 2018-2020

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp thu thập thông tỉn

Tác giả đã tiến hành thu thập nguôn số liệu phục vụ cho nghiên cứu chủ yếu

được lấy từ nguôn số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo, các kết quả nghiên

cứu, các SỐ liệu đã được công bố chính thức của các cơ quan, tô chức, các văn bản

quy phạm pháp luật

Các văn bản quy pháp pháp luật liên quan đến công tác chống hàng giả như:

Bộ luật Hình sự, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Thương mại, Luật Bảo vệ người tiêu

dùng: các Nghị định, Thông tư hướng dẫn Luật; các Nghị định xử phạt vi phạm

hành chính về hàng giả như: Nghị định 185/2013/NĐ-CP sửa đôi bô sung một số

điều tại Nghị định số 124/2015/NĐ-CP, và các Thông tư, Chỉ thị của các cơ quan

quản lý Nhà nước Các báo cáo tông kết công tác QLTT tại Chi cục QLTT Hòa Bình và các báo cáo tông kết công tác chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương

mại của Ban chi dao 389 tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2013-2017

Thông tin từ các sách báo chuyên ngành, tạp chí, diễn đàn kinh tế liên quan

đến công tác phòng chống sản xuất, buôn bán hàng giả; các thông tin, bài viết trên

mạng internet bằng các công cụ tìm kiếm như: Google

Ngoài ra đề thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu đề tài tác giả cũng sử dụng phương pháp quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện công việc kiểm tra và

xử lý hàng ngày đề từ đó năm bắt được những bằng chứng xác thực về hành động đi

đôi với việc làm và thái độ của các đối tượng sản xuất, buôn bán hàng giả trên địa

ban tinh Hoa Binh.

Trang 25

4.2 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu

a Xử lý số liệu

Phân tích, đánh giá thực trạng công tác kiêm tra, kiểm soát nhằm chống hàng giả thông qua việc phân tích, đánh giá sự biến động về số liệu qua các năm

Kết quả công tác kiểm tra, kiêm soát và số vụ về hàng giả theo đơn vị

hành chính và loại hàng giả: Từ kết quả thực hiện về số vụ xử lý vi phạm và số tiên phạt vi phạm hành chính; đưa ra những nhận xét, đánh giá vẻ thực trạng

công tác kiêm tra, kiểm soát nhằm chống hàng giả của Chỉ cục QLTT Hoà Bình

Tông hợp số lượng, chủng loại hàng giả, so sánh sự tăng giảm qua các năm; đưa

ra nhận xét đánh giá về sự tăng giảm các chủng loại hàng giả trên thị trường

b Phương pháp phân tích số liệu, tài liệu

- Phương pháp phân tích tài liệu: Được sử dụng đề phân tích các công trình nghiên cứu liên quan Phân tích nội dung tải liệu đề thu thập, học hỏi, kế thừa và

phát triên phù hợp với đề tải

- Thống kê mô tả: được thực hiện thông qua việc sử dụng số bình quân, tần

suất, số tối đa và tối thiêu dé phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh hàng giả của

Chi cục QLTT Hoà Bình

- Thống kê so sánh: sử dụng số tương đối và tuyệt đối để đánh giá chất

lượng, hiệu quả của công tác kiêm tra, kiêm soát nhằm chống hàng giả

5 Kết cấu của luận văn

Ngoài phân mở đầu, kết luận, mục lục danh mục bảng biểu, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục thì nội dung của luận văn được kết cấu

gom 04 chương:

Chương l: Tông quan các vấn đề nghiên cứu về công tác kiểm tra, kiểm soát

nhăm chống hàng giả của Chi cục QLTT Hoà Bình

Chương 2: Cơ sở lý luận về công tác kiêm tra, kiểm soát nhằm chống hàng giả

Chương 3: Thực trạng Quản lý thị trường nhằm chống hàng giả của Chi cục

QL TT Hoà Bình

Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiêm tra,

kiểm soát nhàm chống hàng giả của Chi cục QLTT Hoà Bình.

Trang 26

CHƯƠNG 1

TONG QUAN CAC NGHIEN CUU VE CONG TAC KIEM TRA, KIEM SOAT CUA CHI CUC QUAN LY THI

TRUONG HOA BINH

1.1 Các công trình nghiên cứu đã thực hiện

1.1.1 Đề tài nghiên cứu “Tội làm hàng giả, tội buôn bán hàng giả Thực

trạng và giải pháp phòng chống” của Trần Ngọc Việt - Luận án tiến sĩ luật học (2001)

Luận án làm sáng tỏ bản chất kinh tế, pháp lý của hành vi vi phạm tội làm

hàng giả, buôn bán hàng giả - hành vi nguy hiểm cho xã hội; Các điều kiện, nguyên nhân phát sinh buôn bán hàng giả và phân tích các quy định của pháp luật liên quan

Trên cơ sở đánh giá thực trạng, hạn chế của các quy định trong việc đấu tranh

phòng chống tội sản xuất và buôn bán hàng giả, tác giả đưa ra những kiến nghị, biện

pháp góp phần hoàn thiện pháp luật và đấu tranh chống có hiệu quả Tuy nhiên,

luận án nghiên cứu hành vi cấu thành tội làm hàng giả tiếp cận dưới góc độ phạm

tội trong quy định của bộ luật hình sự

Đây là lần đầu tiên tội làm hàng giả, tôi buôn bán hàng giả được nghiên cứu một cách có hệ thong và toàn diện: tác giả đưa ra bức tranh toàn cảnh về loại tội

phạm này từ góc độ hình sự cũng như thực tiễn có tính thời sự

Quá trình nghiên cứu không chỉ phân tích, đánh giá thực trạng, nguyên nhân và điệu kiện phạm tội, phân tích các quy định của luật hình sự về tội làm hàng giả, buôn

bán hàng giả, tìm ra các nhược điêm trong công tác xây dựng và thi hành pháp luật

Tác giả đưa ra những kiến nghị đề hoàn thiện cả hai phương diện này và các

biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm này Xây dựng các biện pháp đấu tranh

phòng chống tội sản xuất, buôn bán hàng giả: Đánh giá đúng thực trạng tôi làm giả, tội buôn bán hàng giả hiện nay trên phạm vị cả nước và từng khu vực, Việc đánh giá này được nghiên cứu các đặc tính và tính chất của tội phạm này Phân tích nguyên nhân và điều kiện của tội sản xuất, buôn bán hàng giả trong các lĩnh vực của

Trang 27

đời sông xã hộ, trên phạm vi cả nước va dia bàn cụ thê Dự báo tình hình tội phạm

làm hàng giả, tội phạm buôn bán hàng giả trong tương lai gần, xa, trong điều kiện

này, điều kiện khác, Dự báo kết quả phòng chống loại tội phạm này đã đề ra hay đang áp dụng

1.1.2 Đề tài nghiên cứu “Quản lý nhà nước nhằm chống buôn bán hàng

giả trên địa bàn Hà Nội” của Trần Thị Kim Nhung - Trường Đại học Thương Mại (2012)

Đề tài đưa ra cơ sở lý luận về hàng giả; phân tích cụ thể các nguyên nhân của nạn hàng giả và tác hại của hàng giả đối với người tiêu dùng, doanh nghiệp, xã hội Đánh giá về hiệu lực của các văn bản Quản lý nhà nước chống buôn bán hàng giả trên địa bàn Hà Nội Đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế sản xuất và buôn bán

hàng giả trên địa bàn thành phố Hà Nội

Thông qua kết quả nghiên cứu, luận văn đã có một sô đóng góp, bô sung đáng

kê trong việc hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về phòng, chống hàng giả trên địa

bàn Hà Nội Một loạt các giải pháp cụ thê được đề cập khi nghiên cứu đề tài như: Hoàn

thiện các văn bản pháp luật; củng có các cơ quan chức năng nhằm tăng cường công tác

kiểm tra và xử lý các vi phạm; tích cực tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao nhận

thức cho nhân dân; nâng cao tô chức, nhận thức và quản lý của các nhà sản xuất, kinh

doanh và tăng cường hoạt động trao đôi kinh nghiệm hợp tác với các đơn vị khác và

quốc tế trong công tác quản lý phòng, chống hàng giả

1.1.3 Đề tài nghiên cứu “Quản lý thị trườngnhằm chống kinh doanh hàng

giả trên địa bàn tinh Lạng Sơn ” của Hoàng Việt Đức(2014)

Tác giả tập trung nghiên cứu rõ nét về khái niệm hàng giả, khái niệm quản lý thị trườngchống kinh doanh hàng giả; các qui định của pháp luật và quan điểm của

nhà nước ta trong cuộc đấu tranh phòng, chống kinh doanh hàng giả và đê xuất giải

pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh hàng giả

trên dia ban tinh Lang Son

Một loạt các giải pháp cụ thê được đề cập khi nghiên cứu đề tài như: Hoàn

thiện các văn bản pháp luật; củng có các cơ quan thực thi nhằm tăng cường công tác

Trang 28

kiểm tra và xử lý các vi phạm; tích cực tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức cho nhân dân; nâng cao tô chức, nhận thức và quản lý của các nhà sản

xuất, kinh doanh và tăng cường hoạt động trao đôi kinh nghiệm hợp tác quốc tế với

các nước khu vực và trên thế giới trong đấu tranh phòng, chống hàng giả

Đê công tác phòng ngừa và đầu tranh chống hàng giả đạt hiệu quả cao, bảo vệ

quyền lợi chính đáng của các cở sở sản xuất và người tiêu dùng; thiết lập trật tự kỷ

cương; bảo đảm cho các hoạt động kinh doanh trên thị trường đúng theo quy định của nhà nước và các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký và đây mạnh hơn nữa

công tác phòng ngừa và đấu tranh chống kinh doanh hàng giả theo tinh than Chi thị số 31/1999/CT-TTg về đấu tranh chống sản xuất và buôn bán hàng gia va Chi thị số 28/2008/CT-TTg về một số biện pháp cấp bách phòng chống hàng giả, hàng kém

chất lượng cần phát huy sức mạnh tông lực của toàn xã hội trên cơ sở sự tham gia

và phối hợp một cách đồng bộ của các cơ quan quản lý nhà nước, các tô chức chính trị, xã hội các đơn vị sản xuất, kinh doanh chân chính và đặc biệt là sự tham gia

của chính những người tiêu dùng

Khuyến khích mọi tầng lớp nhân dân tích cực tham gia phát hiện, thông báo

kịp thời thông tin về các hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả cho cơ quan chức

năng thì Nhà nước nên qui định một cơ chế treo thưởng minh bạch, công bằng,

xứng đáng và cụ thê Có vậy, chúng ta mới tạo nên được một mặt trận rộng khắp, phát huy được sức mạnh tông hợp toàn dân, từng bước hạn ché, đây lùi vấn nạn

hàng giả, góp phân thực hiện thành công mục tiêu của cả nước phần dau cho “dan giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”

1.1.4 Đề tài nghiên cứu “Hàng giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định của luật sở hữu trí tuệ Việt Nam "của Đỗ Đô Thành — Luận văn thạc sĩ luật hoc (2014)

Dé tai đưa ra lý luận chung về hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ, phân tích các

quy định về hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định của luật sở hữu trí tuệ

Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện một SỐ quy định pháp luật Việt nam vẻ hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ

Dưới góc độ thực tế áp dụng và thực thi quyền SHTT, tác giả nhận thấy

trong những năm gân đây tình trạng sản xuất, buôn bán hàng hóa xâm phạm quyền

Trang 29

SHTT nói chung và hàng hóa giả mạo về SHTT nói riêng ngày càng gia tăng ở Việt

Nam cả về tính chất và quy mô vi phạm Nạn sản xuất, buôn bán hàng hóa giả mạo

về SHTT không chỉ gây thiệt hại cũng như có ảnh hưởng xấu ve nhiều mặt cho người tiêu dùng, cho các chủ sở hữu có quyền SHTT bị xâm phạm mà còn có tác

dụng tiêu cực đến sự phát triển của nên kinh tế Việt Nam Do đó, việc chọn đề tài

này làm luận văn tốt nghiệp sẽ giúp cho tác giả có thê tìm hiểu sâu hơn đến tác hại

của nạn sản xuất, buôn bán hàng hóa giả mạo về SHTT, qua đó sẽ đóng góp một số

ý kiến góp phần ngăn chặn tệ nạn này

Ngoài ra, tác giả nhận thấy thực tiễn áp dụng các quy định của Luật SHTT

trong việc xác định và xử lý hành vi sản xuất, buôn bán hàng hóa giả mạo về SHTT

còn có một số vướng mắc và khó khăn cho cả cơ quan thực thi pháp luật cũng như cho các chủ sở hữu và người sử dụng hợp pháp các đốitượng SHTT Do đó, việc

chon dé tai này làm luận văn tốt nghiệp sẽ giúp cho tác giả có điều kiện chỉ ranhững

khó khăn và vướng mắc được tác giả nhận thấy thông qua quá trình tác nghiệp, qua

đó sẽ đề xuấtmột số giải pháp đê có thê giải quyết những khó khăn này

Thông qua việc nghiên cứu lịch sử phát triên các quy định của pháp luật về

hàng hóa xâm phạm quyền SHTT, hàng hóa giả mạo về SHTT, luận văn sẽ góp

phân làm sáng tỏ tính kế thừa và phát triên của các quy định pháp luật về vấn đề có

liên quan này;

- Luận văn cũng góp phân hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hàng hóa xâm phạm quyền SHTT, hàng giả và hàng hóa giả mạo

về SHTT Vẻ mặt thực tiễn: - Luận văn sẽ đóng góp một cái nhìn toàn cảnh về

thực trạng áp dụng và thực thi các quy định của pháp luật về hàng hóa xâm phạm quyền SHTT, hàng giả nói chung và hàng hóa giả mạo về SHTT của các chủ thể

quyền SHTT cũng như của các cơ quan thực thi pháp luật để từ đó có thê chỉ ra

được những quy định còn bất cập, chưa hợp lý để đề xuất hướng sửa đôi, bỗ

sung: - Ngoài ra, thông qua đề tài nghiên cứu này luận văn sẽ đóng góp một cái

nhìn toàn cảnh về thực trạng sản xuất, kinh doanh về hàng hóa giả mạo về SHTT

của Việt Nam Qua đó có thé chi ra những tác hại của loại hang hoa nay đối với

Trang 30

sức khỏe và nên kinh tế quốc gia để đề xuất những giải pháp để phòng ngừa và

ngăn chặn tệ nạn này

Do vậy, việc nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn sẽ góp một phần nhỏ bé

vào công việc xây dựng và hoàn thiện các quy định pháp luật về xử lý các hành vi xâm phạm quyền SHTT để đưa đất nước Việt Nam có thê đáp ứng nhu cầu của quá

trình hội nhập và những đòi hỏi của tình hình hội nhập vào nên kinh tế toàn câu

1.1.5 Đề tài nghiên cứu “Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hàng buôn

lậu, hàng giả trên dia bàn tính Hưng Yên "của Trân Tùng Lâm - (2014)

Đề tài nghiên cứu thực trạng công tác kiểm tra, kiêm soát hàng buôn lậu, hàng giả trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và đưa ra các giải pháp tăng cường cho công tác kiêm tra, kiêm soát hàng buôn lậu, hàng giả trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới

Hàng lậu là hàng hóa trốn thuế, khai không đúng giá trị hay hàng hóa giả

mạo hóa đơn chứng từ

Buôn lậu là các hành vi vận chuyên, buôn bán trái phép qua biên giới những loại hàng hóa nhà nước cắm xuất khâu, cắm nhập khâu như: Vũ khí, chất nỗ, ngoại tệ, cô vật Buôn lậu là các hành vi trốn tránh sự kiểm tra, kiêm soát của các cơ

quan nhà nước có thâm quyền hoặc dùng các thủ đoạn gian dối để che mắt các cơ

quan này để vận chuyên hàng cắm, trốn, lậu thuế đối với việc buôn bán, vận chuyên

hàng hóa qua biên giới; dùng các thủ đoạn bí mật, bắt hợp pháp trà trộn hàng lậu

với các hàng hóa khác vận chuyên qua cửa khâu nhưng qua mắt được Hải quan Các hình thức buôn lậu thông qua hóa đơn chứng từ: hóa đơn giả, hóa đơn thật nhưng hành vi mua bán sử dụng bắt hợp pháp, quay vòng hóa đơn

Tác hại của buôn lậu nói chung là gây lũng đoạn nên kinh tế thị trường

không chỉ nhà nước bị thiệt hại gây thất thu cho ngân sách Nhà nước mà quyền lợi

của người tiêu dùng, các tô chức kinh doanh cũng bị xâm phạm, tạo ra sực không

công bằng trong cạnh tranh giữa nhà đầu tư, gây khó khăn cho doanh nghiệp làm ăn

chân chính, làm hỗn loạn thị trường bởi các hàng gian, hàng giả, chất lượng không đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng, làm giảm tính cạnh tranh của các sản phâm

Trang 31

10

Việt Nam, ảnh hưởng quá trình hội nhập quốc tế, làm ảnh hưởng đến quá trình phát

triển, sự tăng trưởng của nên kinh tế

Luận văn đã đưa ra các giải pháp tăng cường công tác kiêm tra, giám sát chống hàng lậu, hàng giả của Chi cục quản lý thị trường tỉnh Hưng Yên; chủ trương của Nhà nước trong công tác đấu tranh chống hàng lậu, hàng giả

1.2 Các vấn đề còn tồn tại và hướng nghiên cứu

Các công trình nghiên cứu đã đề phân tích cơ sở lý luận về hành vi sản xuắt, kinh doanh hàng giả, các khái niệm, đặc trưng và sự tác động của hành vi sản xuất,

buôn bán hàng giả đối với nền kinh tế cũng như những nguyên nhân, hạn chế và

biện pháp kiêm soát hành vi sản xuất, kinh doanh hàng giả nói chung và ở một số

địa bàn nói riêng Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu này ít được tiếp cận và phân

tích dưới góc độ pháp lý, chủ yếu tập trung hướng vào phân tích và nghiên cứu về

bản chất, phương thức và các thủ đoạn của vấn đề sản xuất, kinh doanh hàng giả,

chưa làm rõ được mối liên hệ giữa hành lang pháp lý với các phương thức thủ đoạn

sản xuất, kinh doanh hàng giả và cơ chế quản lý, kiếm soát có hiệu quả đê hạn chế

và ngăn chặn vấn nạn đề nhằm hạn chế sự gia tăng ngày càng mạnh cả về số lượng

và cường độ cũng như tính chất, phương thức, mức độ của hoạt động sản xuất, kinh

doanh hàng giả nói chung và địa bàn tỉnh Hoà Bình nói riêng

Đề tài nghiên cứu “Công tác kiểm tra, kiếm soát thị trường nhằm chống hàng giả của Chỉ cục Quản lý thị trường tỉnh Hoà Bình” được nghiên cứu trên một khía cạnh khác so với các công trình nghiên cứu trên, đó là đề tài nghiên cứu tập

trung vào công tác kiêm tra, kiểm soát quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh

hàng giả, nó có phạm vi hẹp trên địa bàn tỉnh Hoà Bình, có kế thừa và phát huy

những ưu điêm đông thời khắc phục và hạn chế một số khuyết điểm của các công

trình kê trên đề đề tài hoàn thiện và có ý nghĩa thực tiễn hơn

Trang 32

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUAN VE CONG TAC KIEM TRA, KIEM SOATCHONG HANG GIA

2.1 Các khái niệm cơ bản

2.1.1 Khái niệm kiểm tra, kiêm soát thị trường

Theo Dai Tir dién Tiéng Việt của Bộ Giáo dục và Đào Tạo - Trung tâm Ngôn Ngữ và Văn Hoá Việt Nam do Nguyễn Như Ý chủ biên (1999), kiểm tra là xem xét tình hình thực tế đề đánh giá, nhận xét, đê chỉ hoạt động của chủ thê tác

dong vao đối tượng kiểm tra (có thê trực thuộc hoặc không trực thuộc) Tuy nhiên

khái niệm kiêm tra có thê được hiệu theo 2 nghĩa: theo nghĩa rộng, đê chỉ hoạt động

của các tô chức xã hội, các đoàn thê và của công dân kiêm tra hoạt động bộ máy của

nhà nước Theo nghĩa hẹp hơn, kiêm tra là hoạt động của chủ thê nhằm tiến hành

xem xét, xác định một việc gì đó của đối tượng bị quản lý xem có phù hợp hay không phù hợp với trạng thái định trước (kiêm tra mang tính nội bộ của người đứng đầu cơ quan, kiêm tra phương tiện giao thông )

Xét về chủ thê thì phạm vi chủ thê tiến hành hoạt động kiểm tra rất đa dạng

và phức tạp Chủ thê tiến hành kiêm tra có thê là Nhà nước hoặc cũng có thê là một

chủ thê phi Nhà nước, chăng hạn như hoạt động kiểm tra của một tô chức chính trị,

tô chức chính trị -xã hội (Đảng, Công đoàn, Mặt trận, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ ) hoạt động kiêm tra trong nội bộ một doanh nghiệp: kiểm tra của Giám đốc

đối với các phòng, ban, kiểm tra của Quản đốc đối với người lao động Trên một

bình diện rộng hơn nữa, kiểm tra có thê là sự xem xét thực tế để đánh giá, nhận xét

của bất kỳ một cá nhân nào trong xã hội trong bất kỳ một hoạt động nào Khi con

người biết lao động một các có ý thức thì đã xuất hiện yêu cầu tất yếu là phải kiêm

tra Kiểm tra, xuất hiện trước khi có sự ra đời của Nhà nước đầu tiên trong lịch sử

Có thê nói, kiểm tra sẽ tồn tại cùng với loài người

Kiém tra gan liền với công việc của một tô chức, một cán bộ, công chức nhất định và thường theo một số hướng sau: Theo dõi đề cho hoạt động của tô chức phù hợp

Trang 33

12

với chức năng, nhiệm vụ và sự phân công giữa các đơn vị; Quan sát đê đảm bảo rằng

nhiệm vụ được giao có đủ điều kiện đề thực hiện, phù hợp với thực tế Hướng dẫn và điều chỉnh kịp thời dé dam bao hiệu suất công việc của từng đơn vị: Kiểm tra kết quả

cuối cùng, đánh giá hiệu quả thực tế của các hoạt động theo kế hoạch đặt ra

Trong quản lý hành chính nhà nước, kiêm tra có mục tiêu là tìm kiếm động

cơ, nguyên nhân cán bộ làm tốt hay không làm tốt nhiệm vụ được giao Một sự

kiểm tra như vậy có thê được thực hiện trong nội bộ của bộ máy quản lý, nhưng

cũng có thê ở ngoài hệ thống đó mà người ta có thê gọi là kiêm soát ngoại lai Theo Dai Từ Từ Điển Tiếng Việt do Bộ Giáo dục và Đào Tạo - Trung tâm

Ngôn Ngữ và Văn Hoá Việt Nam do Nguyễn Như Ý chủ biên (1999) thì “kiêm soát” là kiêm tra, xem xét, nhằm ngăn ngừa những sai phạm các quy định Giải

thích một cách tường tận hơn là nếu công tác không hoàn tất chu đáo, người chịu

trách nhiệm sẽ bị trừng phạt, bị khiến trách hay bị khai trừ tuỳ theo mức độ vi

phạm Trong nguyên tắc quản trị hiện đại, cũng là chữ *control° nhưng ý nghĩa nhẹ nhàng hơn Tiếng việt gọi là kiêm tra Cũng theo Đại Từ Điện trên, “kiêm tra” được

định nghĩa là xem xét thực chất, thực tế Kiêm tra, như vậy, bao hàm sự hướng dẫn

và huấn luyện nhiều hơn là trừng phạt

Kiém tra, kiểm soát là quá trình điều khiển đánh giá các hoạt động tác nghiệp

thông qua kỹ thuật, phương tiện, phương pháp và các hoạt động nhằm đảm bảo chất

lượng theo đúng yêu cầu Nhiệm vụ chính của kiểm tra, kiểm soát là tô chức các

hoạt động đánh giá các sản phẩm có đạt theo yêu cầu hoặc đánh giá việc thực hiện

chất lượng trong thực tế của tô chức, doanh nghiệp

Thị trường: Trong kinh tế học và kinh doanh, thị trường là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián

tiếp với nhau đề trao đôi, mua bán hàng hoá và dịch vụ Thị trường là nơi chuyển

giao quyền sở hữu sản phẩm, địch vụ hoặc tiên tệ, nhằm thoả mãn nhu cầu của hai

bên cung và cầu về một loại sản phâm nhất định theo các thông lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng và giá cả cần thiết của sản phâm, dịch vụ Thực chất, thị

trường là tông thể các khách hàng tiềm năng cùng có một yêu cầu cụ thể nhưng

Trang 34

13

chưa được đáp ứng và có khả năng tham gia trao đôi để thoả mãn nhu cầu đó Thị

trường là một tập hợp những người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả năng trao doi Thi trường là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán một thứ

hàng hoá nhất định nào đó Với nghĩa này, có thị trường gạo, thị trường cà phê, thị trường chứng khoán Cũng có một nghĩa hẹp khác của thị trường là một nơi nhất

định nào đó, tại đó diễn ra các hoạt động mua bán hàng hoá và dịch vụ Với nghĩa

này, có thị trường Hà Nội, thị trường miền Trung Còn trong kinh tế học, thị

trường được hiểu rộng hơn, là nơi có các quan hệ mua bán hàng hoá, dịch vụ giữa

vô số những người bán và người mua có quan hệ cạnh tranh với nhau, bất kể là ở địa điểm nào, thời gian nào Thị trường trong kinh tế học được chia thành ba loại: Thị trường hàng hoá —- dịch vụ (còn gọi là thị trường sản lượng); thị trường lao động

và thị trường tiền tệ

Từ phân tích trên, ta có khái niệm “kiêm (ra, kiểm soát thị trường là hoạt

động xem xét tình hình thực tế thị trường, đanh giá, nhận xét về thị trưởng, qua đó phát hiện, ngăn chặn những gì trái với quy định về quản lý thị trường và là một chức năng thiết yếu quan trọng nhất trong công tác Quản lý thị trường"

Theo Luật Thương mại thì kiểm tra, kiểm soát thị trường chính là hoạt động

phòng chống buôn lậu, hàng giả, hàng cắm, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, vệ sinh an toàn thực phâm và gian lận thương mại

Trên thực tế hai khái niệm kiểm tra và kiêm soát không tách rời nhau, chúng

thường chung một cụm từ kiểm tra, kiểm soát thị trường để chỉ một hoạt động giám

sát của cơ quan Quản lý thị trường đối với các hoạt động, giao dịch trên thị trường

như sản xuất, kinh doanh mua bán, trao đổi hàng hoá, giao dịch thương mại nhằm bảo đảm những quy định về pháp luật thương mại, thị trường được thực thi nghiêm

minh trong đời sóng kinh tế - xã hội

2.1.2 Khái niệm về hàng giả

Trong bộ luật hình sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội khoá VII thông qua tại kỳ họp thứ 9 ngày 27/6/1985, có hiệu lực từ ngày 1/1/1986 quy định tội làm giả, hàng buôn bán hàng giả tại điều 167 “Hàng giả là

Trang 35

14

loại hàng hoá có giá trị và giá trị sử dụng không đúng với tên gọi của nó, không đúng với tiêu chuân đã quy định của Nhà nước trong việc sản xuất các loại hàng hoá

hoặc sử dụng trái phép nhãn hiệu của một cơ sở sản xuất khác”

2.1.3 Mục tiêu của công tác kiểm tra, kiêm soát thị trường

Phát triển nền kinh tế thị trường, mở rộng hội nhập với thế giới bên ngoài,

bên cạnh mặt đạt được chúng ta phải đương đầu với hàng loạt các vấn đẻ thuộc về mặt trái của nên kinh tế thị trường: đó là tình trạng buôn bán hàng giả, xâm phạm

quyên sở hữu trí tuệ và một số tệ nạn xã hội khác Đây là những vấn đề nhức nhối

chung của mọi quốc gia và mặt trái này còn ton tại lâu dài và song hành với quá

trình phát triển nền kinh tế thị trường

Nhà nước ta chủ trương phát triên nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của nhà nước nhằm mục đích phát huy tính ưu việt của

nên kinh tế thị trường, phát huy tiềm năng sẵn có của đất nước và nội lực của nền

kinh tế, tranh thủ kinh nghiệm và vốn của các nước phát triên để đạt được tốc độ

tăng trưởng kinh tế cao Quản lý thị trường là một trong những nội dung của Quản lý nhà nước, trong đó tô chức quản lý thị trường là bộ phận cấu thành trong hệ

thống tô chức nhà nước, là công cụ thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong

việc xây dựng và bảo vệ nền kinh tế thị trường nước ta phát triển theo định hướng

xã hội chủ nghĩa, bảo đảm sự tuân thủ về thương mại, công nghiệp của các tô chức,

cá nhân kinh doanh trên thị trường

Thông qua vai trò kiêm tra, kiểm soát thị trường, ngăn chặn và hạn chế mặt trái của nên kinh tế thị trường, góp phần cùng các cơ quan chức năng của bộ máy

nhà nước đấu tranh chống các hành vi buôn bán, sản xuất hàng giả, hàng kém chất

lượng và gian lận thương mại; bảo vệ nền sản xuất trong nước, quyên lợi chính

đáng của người sản xuất, kinh doanh hợp pháp và của người tiêu dùng

Khi đề ra đường lối đổi mới và chủ trương của chuyên nên kinh tế sang cơ

chế thị trường như một chiến lược lâu đài, Đảng ta đã thấy rõ tính hai mặt của cơ

chế này: vừa có những tác dụng tích cực to lớn đối với sự phát triên kinh tế xã hội,

vừa có những tác động tiêu cực mâu thuẫn với bản chất của chủ nghĩa xã hội Từ

Trang 36

15

đó, một trong những quan điểm cơ bản của Đảng ta là: Vận dụng cơ chế thị trường

đòi hỏi nâng cao năng lực quản lý vĩ mô Nhà nước, nhằm phát huy tác dụng tích

cực đi đôi với ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục những mặt tiêu cực của cơ chế này Các quan điểm, chủ trương của Đảng về tăng cường quản lý, kiểm tra, kiêm

soát thị trường trong cơ chế kinh tế thị trường đã được Nhà nước ta từng bước thể

chế hoá thành các văn bản pháp luật và tô chức các lực lượng triên khai thực hiện

trong những năm qua

Chính vì vậy, mục tiêu của hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường được nêu rõ trong chức năng của cơ quan Quản lý thị trường đó là:

Kiêm tra, phát hiện và xử lý các vi phạm quy định về thương nhân và hoạt động thương mại theo Luật Thương mại;

Xây dựng chương trình, kế hoạch kiêm tra,kiêm soát thị trường từng thời kỳ

báo cáo Sở Công Thương Quyết định; tô chức thực hiện kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành pháp luật thương mại đối với tô chức, cá nhân kinh doanh; áp dụng các

biện pháp ngăn chặn, xử lý các vị phạm hành chính;

Tuyên truyền, phô biến chính sách, pháp luật thương mại; kiến nghị với

UBND tỉnh, thành phố các biện pháp đảm bảo việc thực thi pháp luật và ngăn ngừa

các hành vi vi phạm pháp luật; kiến nghị với các cơ quan có thâm quyên sửa đôi, bô

sung hoặc ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác Quản lý thị trường;

Phối hợp hoạt động giữa các ngành, các cấp ở địa phương phòng chống hàng giả và các hoạt động kinh doanh trái pháp luật diễn ra ở địa phương

2.1.4 Vai trò của kiểm tra, kiểm soát thị trường

- Góp phần hoàn thiện cơ chế chính sách pháp luật: Cơ chế chính sách, pháp

luật về kinh tế nói chung và thương mại nói riêng ở nước ta một mặt tạo sự vận

hành thúc đây nên kinh tế thị trường phát triển; mặt khác ngăn chặn, hạn chế những mặt trái của kinh tế thị trường Tuy nhiên trong quá trình xây dựng và tô chức thực

hiện cơ chế, chính sách và pháp luật không tránh khỏi những hạn chế, những kẽ hở

làm cho hoạt động buôn bán, sản xuất hàng giả có điều kiện phát sinh và phát triên.

Trang 37

16

Vì vậy, một vấn đẻ quan trọng trong công tác quản lý nhà nước trong hoạch định

chính sách, cơ chế và pháp luật cần phát hiện những thiếu sót đê kịp thời sửa đôi, bô

sung cho hoàn thiện Hoạt động kiêm tra, kiểm soát thị trường là nơi cung cấp các căn cứ, bằng chứng cụ thể phản ánh một cách chân thực, sông động các hoạt động

dién ra trong thực tế, đề phục vụ cho việc hoàn thiện, bô sung các chính sách cho

phù hợp

- Là phương tiện phòng ngừa hành vi vị phạm pháp luật và tội phạm nảy sinh

trong hoạt động kinh doanh thương mại trên thị trường

Xuất phát từ mục đích và động cơ chiếm đoạt lợi nhuận, bọn buôn lậu, hàng

giả và gian lận thương mại không từ bất cứ thủ đoạn nào nhăm che giấu hành vi vỉ

phạm, ngoài ra chúng còn mua chuộc, lôi kéo, đc doa, tham chi dung cả vũ lực đề

thực hiện Mặt khác do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan làm cho buôn

bán, sản xuất hàng giả là một quá trình với nhiều khó khăn Đề tô chức tốt cuộc đấu

tranh này cần đặt ra yêu câu là chúng ta phải kiên trì, kiên quyết sử dụng đồng bộ

các biện pháp trên cơ sở phát huy sức mạnh của cả nước Chỉ thị số 853/TTg ngày

11/10/1997 của Thủ tướng CHÍính phủ khăng định rõ thái độ của Nhà nước ta trong

việc “Xử lý nghiêm minh các vụ buôn lâu, hàng giả, gian lận thương mại; điều tra, kết luận và xử ngay một số vụ buôn lậu điển hình đê răn đe và giáo đục chung”

Với tư các là công cụ thực hiện chức năng quản lý nhà nước, kiêm tra, kiêm

soát thị trường chính là việc xem xét tại chỗ việc làm của các tổ chức, cơ quan và

các cá nhân có đúng quy định của chính sách, pháp luật về hoạt động kinh doanh

thương mại trên thị trường hay không? Qua đó sử dụng các biện pháp chế tài bằng

mệnh lệnh hoặc các quyết định hành chính nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm pháp

luật và tội phạm này sinh trong hoạt động kinh doanh thương mại trên thị trường - Công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường đóng vai trò quan trọng trong cải

cách thủ tục hành chính

Thông qua hoạt động kiêm tra, kiếm soát thị trường giúp tham mưu cho nhà

nước giảm đến mức tối đa các thủ tục hành chính không cần thiết, gây phiền hà đến nhân dân và đối tượng kinh doanh nói chung.

Trang 38

17

2.2 Nội dung của công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường 2.2.1 Lập kế hoạch kiểm tra, kiêm soát

Kế hoạch là một trong những công cụ có vai trò quan trọng trong việc phối hợp

nỗ lực của các ngành chức năng cũng như các thành viên trong lực lượng Lập kế

hoạch dé thay rõ được mục tiêu và cách thức đạt được mục tiêu Khi tất cả các ngành

đều biết được công việc mình cần phải làm và họ cần đóng góp gì đề đạt mục tiêu thì

chắc chắn họ sẽ cùng nhau phối hợp, hợp tác và làm việc một cách có tô chức Nếu

thiếu kế hoạch thì quỹ đạo đi tới mục tiêu sẽ là đường ziczäc phi hiệu quả

Lập kế hoạch kiêm tra, kiêm soát là công việc rất cần thiết nhằm thực hiện

được mục tiêu đề ra, có ý nghĩa tiên quyết đối với hiệu quả của hoạt động quản lý Lập kế hoạch cho biết phương hướng hoạt động trong tương lai, làm giảm sự tác

động của những thay đôi từ môi trường, tránh được sự lãng phí và dư thừa nguồn lực,

và thiết lập nên những tiêu chuân thuận tiện cho công tác kiểm tra; có tác dụng làm

giảm tính ôn định của cơ quan quản lý Sự bất ôn định và thay đôi của môi trường

làm cho công tác lập kế hoạch trở thành tat yéu va can thiết đối với cơ quan quản lý Lập kế hoạch buộc cơ quan quản lý phải nhìn về phía trước, dự đoán được những thay đôi trong môi trường bên trong cơ quan quản lý và môi trường bên

ngoài và cân nhắc các ảnh hưởng của chúng đề đưa ra những giải pháp ứng phó kịp

thời Diễn biến của việc kinh doanh hàng giả diễn ra hết sức phức tạp nên cần thiết phải dự đoán trước những tình huống bắt ngờ, phức tạp để có thê ứng phó kịp thời

khi sự việc xảy ra

Kế hoạch là cơ sở cho các chức năng khác của quản lý Các chức năng khác

đều được thiết kế phù hợp với kế hoạch và nhằm thực hiện kế hoạch Từ những mục

tiêu được xác định sẽ làm cơ sở cho việc xác định biên chế, phân công công việc và giao quyên, lựa chọn phong cách lãnh đạo và phương thức kiêm tra thích hợp Khi

kế hoạch phải điều chỉnh thì các chức năng khác cũng phải điều chỉnh ở những nội

dung tương ứng

Xây dựng kế hoạch sẽ làm giảm được sự chồng chéo và những hoạt động

làm lãng phí nguồn lực Khi lập kế hoạch thì những mục tiêu đã được xác định,

Trang 39

18

những phương thức tốt nhất đề đạt mục tiêu đã được lựa chọn nên sẽ sử dụng nguồn

lực một cách có hiệu quả, cực tiêu hóa chi phí bởi vì nó chủ động vào các hoạt động

hiệu quả và phù hợp

Xây dựng kế hoạch sẽ thiết lập được những tiêu chuẩn tạo điều kiên cho công

tác kiểm tra đạt hiệu quả cao Nếu không có kế hoạch thì cơ quan quản lý sẽ bị mat phương hướng Khi không xác định được là cần phải đạt tới cái gì và đạt tới băng cách

nào thì sẽ không thê xác định được liêu có đạt được mục tiêu hay chưa và không thê

đưa ra những biện pháp đề điều chính kịp thời khi có những lệch lạc xảy ra

Xây dựng kế hoạch là công việc không thẻ thiếu để quản lý chống kinh

doanh hàng giả Trước những diễn biến phức tạp của hàng giả thì cần thiết phải đưa

ra được mục tiêu quản lý rõ ràng trong từng thời điểm, cách thức hoạt động đê đạt được mục tiêu, tô chức các nguồn lực một cách có hiệu quả, có những giải pháp ứng

phó trong tình huống bắt ngờ

Quy trình kiểm tra là các bước đề tiền hành công việc kiêm tra từ lúc bắt đầu

tiếp nhận thông tin cho đến lúc kết thúc vụ việc Quy trình kiểm tra phải được xây

dựng một cách thống nhất và phủ hợp với các quy định Nhà nước

Xây dựng quy trình kiểm tra, kiểm soát làm cho hoạt động của các cơ quan

quản lý năm trong khuôn khô, tạo điều kiện cho việc triên khai thực hiện kiểm tra dễ dàng và đơn giản hơn mà vẫn tuân thủ theo các quy định pháp luật của nhà nước

2.2.2 Tổ chức thực hiện hoạt động kiếm tra, kiểm soát

Tô chức thực hiện hoạt động kiểm tra, kiểm soát gồm Š bước:

Bước l: Chuẩn bị kiểm tra

- Xác định căn cứ để kiểm tra: Một trong những nguyên tắc quan trọng của hoạt động kiêm tra, kiêm soát của lực lượng Quản lý thị trường là khi tiền hành kiểm tra phải có căn cứ cụ thê và phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật Nghiêm cắm việc tuỳ tiện, vô cớ kiêm tra, kiểm soát gây cản trở lưu thông hàng hoá hợp pháp, làm thiệt hại tai san va uy tin của doanh nghiệp và người kinh doanh Đề

làm được điều đó, trước hết phải xác định được các dấu hiệu vi phạm pháp luật

hoặc các căn cứ cụ thê đê từ đó tiền hành công tác KTKS Có 5 nhóm căn cứ sau:

Trang 40

19

+ Cac dau hiệu vi phạm pháp luật do các bộ QLTT tự trinh sát, nắm bắt được

hoặc từ đường dây nóng, từ đơn thư khiếu nại, tố cáo

+ Các trường hợp phạm pháp quả tang

+ Theo kế hoạch đã được phê duyệt

+ Theo ý kiến chỉ đạo của cấp trên

+ Theo đề nghị phối hợp của cơ quan khác

- Điều tra trinh sát nắm chắc thông tin - Xây dựng kế hoạch kiểm tra, kiểm soát - Chuân bị tài liệu ấn chỉ có liên quan

- Chuân bị nhân lực và các công cụ hỗ trợ khác

Bước 2 Thực hiện việc kiểm tra, kiếm soát

- Tổ kiểm tra có mặt đúng thời gian yêu cầu

- Tại địa điểm kiểm tra, kiểm soát viên QLTT phải xuất trình Thẻ kiểm tra và công bó Quyết định kiêm tra hoặc Quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn

+ Trừ trường hợp vi phạm pháp luật quả tang, mọi trường hợp kiêm tra đều phải

có quyết định bang văn bản của Thủ trưởng cơ quan Quản lý thị trường có thâm quyền

+ Thủ trưởng cơ quan QLTT có thâm quyên chỉ ban hành quyết định kiểm tra khi: Có căn cứ theo quy định; đúng với thâm quyên, địa bàn hoặc lĩnh vực kiêm tra được giao nhiệm vụ

+ Nội dung của quyết định kiểm tra theo mẫu quy định

+ Nội dung kiểm tra của quyết định phải: Đúng đối tượng, nội dung kiểm tra quy định; Đúng đối tượng, nội dung, thời hạn kiểm tra ghi trong kế hoạch kiêm tra

được xây dựng, phê duyệt hoặc ban hành theo quy định

+ Quyết định kiểm tra có hiệu lực kê từ ngày ký ban hành

- Thực hiện việc kiểm tra

- Tạm giữ hàng hoá, tang vật, phương tiện vi phạm Bước 3 Lập các loại biên bản

- Căn cứ kết quả kiểm tra, Đoàn kiểm tra lập biên bản kiêm tra, biên bản vi phạm hành chính ngay sau khi kết thúc kiểm tra tại nơi kiêm tra trong ngày làm việc

Ngày đăng: 26/07/2023, 07:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w