1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại BIDV Thành Vinh

109 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 21,55 MB

Nội dung

Trang 1

PHAN THI THU HANG

GIẢI PHÁP HAN CHE RUI RO TIN DUNG

TAI BIDV THANH VINH

CHUYÊN NGÀNH: QUAN TRI DOANH NGHIỆP

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã ngành: 8340101

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYÊN VĂN PHÚC

2018 | PDF | 109 Pages buihuuhanh@gmail.com

HÀ NỘI - 2018

Trang 2

LOLCAM DOAN

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện và không vi

phạm yêu câu về sự trung thực trong học thuật

Hà Nội, Ngày - tháng — năm 2018 Học viên thực hiện

Phan Thị Thu Hằng.

Trang 3

LOL CAM ON

“Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn nảy, tôi đã nhận được sw

hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị, các em và các bạn Với

lòng kinh trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Các Giảng viên, CBCNV Viện Đào tạo Sau đại học và Thư viện - Trường

Dai Hoc Kinh tế Quốc dân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình

học tập và hoàn thành luận văn Đặc biệt tôi xin cảm ơn PGS Tiền sĩ Nguyễn Văn

hướng dẫn chỉ bảo và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc thu thập tài liệu, sé

liệu cũng như nhưng kiến thức chuyên môn liên quan đến bài luận văn của tôi

Mặc dù đã

song không tránh khỏi những thiếu sót rất mong nhận được sự giúp đỡ đóng góp

ắng hết kiến thức và năng lực để hoàn thiện bài luận văn này,

của quý thầy cô, các anh chị, các em và các bạn Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, Ngày — thắng nam 2018 Hoe viên thực hiện

Phan Thị Thu

Trang 4

MUC LUC

LỜI CAM DOAN

LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT ĐANH MỤC BẢNG

DANH MUC SO DO

TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU LUAN VAD

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIEN 'VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THUONG MA

1.1 Rũi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm và phân loại rủi ro tín dụng 7

1.1.2 Dấu hiệu và tác động của rủi ro tín dụng 9 1.1.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dung + 12

1.1.4 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng 12 1.2 Nội dung họat động hạn chế rũi ro tín dụng

1.2.1 Nhận dạng và dự kiến rủi ro tín dụng 14 1.2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tin dụng ' « 17

1.2.3 Xây dựng và áp dụng các biện pháp hạn chế rủi ro 23

1.3 Kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng tại một số chỉ nhánh Ngân hang

thương mại và bài học kinh nghiệm cho BIDV Thành Vĩnh

1.3.1 Hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTMCP Ngoại thương Trung Đô 27 1.3.2 Hạn chế rủi ro tín đụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông, thôn Nghệ An (Agribank Nghệ An), 28

1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho BIDV Thành Vinh 30

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO VA HOAT DONG HAN CHE RỦI RO TIN DUNG TAI BIDV THÀNH VINH

2.1 Giới thiệu khái quát về BIDV Thành Vinh

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 32

2.1.2 Chite nang nhiém vu va co cau tổ chức 33

Trang 5

2.1.3 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh -.-«-37 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại BIDV Thành Vĩnh

2.2.1 Thực trạng và kết quả tín dụng tại BIDV Thành Vinh 40

2.2.2 Thực trạng phân loại nợ tại BIDV Thanh Vinh 42

2.2.3 Thực trạng nợ quá hạn, nợ xấu ssessseseeesoe.4, 2.3 Thực trạng hoạt động hạn chế rũi ro tín dụng tại BIDV Thành Vĩnh 45 2.3.1 Hoạt động của bộ máy quan tr ri ro tin dung nhằm hạn chế rủi ro tin dụng 45

2.3.2 Thực trạng hoạt động nhận dạng rủi ro tín dụng 48

Phuong pháp giao tiếp nội bộ 222 22222 s oD

2.3.3 Thue trang hoạt động đo lường va đánh giá rủi ro 50 2.3.4 Thực trang hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng 56

2.3.5 Thực trạng hoạt động tải trợ rủi ro tín dụng 58 2.4 Đánh giá chung về thực trạng hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại

2.4.2 Điểm yếu và nguyên nhân của điểm yếu 62

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHAM HAN CHE RUI RO TIN

3.1 Định hướng phát triển tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng tại BIDV

‘Thanh Vinh giai đoạn 2018 - 2020 69 3.1.1 Định hướng phát triển tín dụng tại BIDV Thành Vinh

3.1.2 Định hướng hạn chế rủi ro tín dụng của BIDV Thành Vĩnh đến năm 202070

3.3 Một số kiến nghị đối với BIDV Việt Nam KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KI

Trang 6

DANH MUC CAC TU VIET TAT

BIDV ‘Ngan hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

BIDV Thành Vinh _: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thành Vinh

DPRR Dự phòng rủi ro

ĐCTC : Định chế tài chính HĐV : Huy động vốn

TCTD Tổ chức tin dụng

TSĐB Tai san dam bảo

XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội bộ

Trang 7

DANH MUC BANG

Bang 1.1 Một số dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng 9

Bang 1.2 Phân loại nợ theo nhóm nợ Hari - l3

Bảng 1.3: Xếp hạng doanh nghiệp của Moody"s s2 sec 25

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động vốn tại BIDV Thanh Vinh 37

Bảng 2.2: Kết qua thu dich vụ của BIDV Thành Vinh 38

Bảng 2.3: Tình hình tài chính từ năm 2015 đến năm 2017 39

Bang 2.4: Chỉ tiêu tín dung và tốc độ tăng trưởng tín dung, 40 Bảng 2.5: Kết quả hoạt động tín dụng tại BIDV Thành Vinh 41 Bang 2.6: Tình hình phân loại nợ, cơ cấu nhóm nợ tại BIDV Thành Vinh 43

'Bảng 2.7: Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu, nợ có khả năng mắt vồn 4

'Bảng 2.8: Thực trạng nợ xấu phân theo thành phần kinh tế ở BIDV Thành Vinh 45 Bang 2.9 Bảng xếp loại khách hàng theo điểm số 52

Bảng 2.10: Chính sách tín dụng áp dụng theo các mức độ rủi ro 5

Bang 2.1: Bảng tông hợp xếp hạng khách hàng của BIDV Thành Vinh 56

Bang 3.1: Các chỉ tiêu kế hoạch giai đoạn 2018-2020 - 70 Bảng 3.2 Nhóm các dấu hiệu phát sinh rủi ro từ phía khách hàng 72

'Bảng 3.3 Nhóm các dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý, tỉnh hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng 74

Bảng 3.4 Nhóm dấu hiệu xuất phát từ chính sách tín dụng ngân hàng T5

Trang 8

DANH MỤC SƠ ĐỎ

Sơ đồ 1.1: Các loại rủi ro tín i KỶ Sơ đỏ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy của BIDV Thành Vinh 2 222222222S22222252 34 Sơ đồ 2.2 Bộ máy QTRRTD tại BIDV Thành Vinh 2222 22 SS2232 2222122222212 222222222 46

Trang 9

TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN

PHAN THI THU HANG

GIAI PHAP HAN CHE RUI RO TIN DUNG

TAI BIDV THANH VINH

CHUYEN NGANH: QUAN TRI DOANH NGHIEP

TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU LUAN VAN THAC SI

HA NOI - 2018

Trang 10

TOM TAT KET QUA NGHIEN CỨU LUẬN VĂN 1 Tính cấp thiết của đề tài

Các nhà kinh tế thường gọi Ngân hàng là “ngành kinh doanh rủi ro” Thực tế đã chứng minh không một ngành nào mà khả năng dẫn đến rủi ro lớn như trong lĩnh

vực kinh doanh tiền tệ - tín dụng Ngân hàng phải gánh chịu những rủi ro không những do nguyên nhân chủ quan của mình, mà còn phải gánh chịu những rủi ro

khách hàng gây ra Vì vậy “rủi ro tín dụng của Ngân hàng không những là cấp số

cộng mà có thê là cấp số nhân rủi ro của nền kinh tế” Khi rủi ro xảy ra, trước tiên

lợi nhuận kinh doanh của Ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng Nếu rủi ro xảy ra ở mức độ nhỏ thì Ngân hàng có thê bù đắp băng khoản dự phòng rủi ro (ghi vào chỉ phí) và

bằng vốn tự có, tuy nhiên nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng mở rộng kinh

doanh của Ngân hàng Nghiêm trọng hơn, nếu rủi ro xảy ra ở mức độ lớn, nguồn vốn của Ngân hàng không đủ bù đắp, vốn khả dụng bị thiếu, lòng tin của khách

hàng giảm tất nhiên sẽ dẫn tới phá sản Ngân hàng

Từ các dẫn chứng trên cho thấy rủi ro, quản trị rủi ro, đặc biệt là thực hiện

các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết, là khâu sóng

còn đối với tất cả các ngân hàng thương mại hiện nay Việc thu hút sự quan tâm

không chỉ giới tài chính ngân hàng mà cả các chính trị gia, các nhà hoạch định

chính sách của Việt Nam nói riêng và tất cả các quốc gia trên thế giới nói chung

Xuất phát từ lý do trên, nên tôi chọn đề tài “Giđi pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại BIDV Thành Vinh ” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sỹ của mình

Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng, nhân tố ảnh hưởng và khuyến nghị giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chỉ nhánh ngân hàng thương mại, tình huống nghiên cứu tại BIDV Thành Vinh

Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung

chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương;

Trang 11

Chương l: Những van dé lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về rủi ro tín dụng

tại ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại BIDV Thành Vinh

Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại BIDV

Thanh Vinh

2 Những vấn đề lý luận về rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mai

Khái niệm rủi ro tín dụng

- RRTD là khả năng xây ra tôn thất trong hoạt động ngân hàng của các

TCTD do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ

của mình theo cam kết

- RRTD là rủi ro do bên được cấp tín dụng, bên có nghĩa vụ hoặc đối tác không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ

của mình theo cam kết

Trên quan điêm quản lý toàn bộ ngân hàng, RRTD là không thể tránh khỏi, là

khách quan Nhiều quan điểm nhất trí răng RRTD là bạn đường trong kinh doanh, có thê đề phòng, hạn chế chứ không thẻ loại trừ

Phân loại rủi ro tín dụng

RRTD được chia thành 2 loại là rủi ro danh mục và rủi ro giao dịch

- Rủi ro giao dịch: là rủi ro liên quan đến từng khoản vay hoặc từng khách

hàng vay cụ thê Đây là loại rủi ro có thê phát sinh liên quan đến quá trình thâm

định xét duyệt cho vay, kiểm soát sau khi cho vay hoặc do sơ hở trong việc thực hiện bảo đảm tiền vay và những cam kết ràng buộc trong hợp đông tín dụng

- Rủi ro đanh mục: là rủi ro phát sinh liên quan đến sự kết hợp nhiều khoản

tín dụng trong danh mục tín dụng của ngân hàng do sản phâm không phù hợp hoặc quá tập trung cho vay vào một ngành, lĩnh vực

Tác động của rủi ro tín dụng

- Đối với hoạt động ngân hàng:

Rủi ro tín dụng làm giảm thu nhập của ngân hàng

Rui ro tin dung lam giam kha nang thanh toán của ngân hàng.

Trang 12

Rui ro tin dung làm giảm uy tín và năng lực cạnh tranh của ngân hàng

- Đối với nên kinh tế:

Khi một ngân hàng bị phá sản nó sẽ gây ảnh hưởng đền các bộ phận còn lại trong

xã hội, trước tiên là các ngân hàng khác, tiếp đến là các doanh nghiệp và người gửi tiền

Những hậu quả này còn giảm lòng tin của công chúng vào sự vững chắc và lành mạnh

của hệ thống tài chính, những hiệu lực của các chính sách tiền tệ của Chính phủ

Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng

- Những nguyên nhân bắt khả kháng là các nguyên nhân khách quan liên quan đến môi trường bên ngoài: Do thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, : Do khủng

hoảng hoặc suy thoái kinh tế, lạm phát, mất thăng bằng cán cân thanh toán quốc tế,

tỷ giá hối đoái biến động : Hoặc những thay đôi tầm vĩ mô (thay đôi chính phủ,

chính sách kinh tế, .) Những nguyên nhân trên vượt quá tầm kiểm soát của người

vay lẫn người cho vay

- Nguyên nhân thuộc về chủ quan người vay là Nguyên nhân từ tư cách, đạo

đức của khách hàng vay vón và từ năng lực sử dụng vốn vay của khách hàng vay Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng

Đề đánh giá RRTD các NHTM có thẻ sử dụng nhiều tiêu chí dựa trên các phương điện khác nhau như tình trạng khoản nợ, tài sản bảo đảm tiền vay, dự phòng RRTD

TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện phân loại nợ theo Š nhóm

Trang 13

3 Bai hoc kinh nghiém

Từ nghiên cứu kinh nghiệm hạn chế RRTD của các Ngân hang TMCP trén địa bàn tỉnh Nghệ An, có thê rút ra bài học kinh nghiệm cho BIDV Thành Vịnh như sau:

Thứ nhất: Xây dựng quy trình tín dụng quy định rõ trách nhiệm các khâu

nghiệp vụ, tách biệt giữa bộ phận tiếp nhận hồ sơ khách hàng, bộ phận thâm định

cho vay và thu nợ

Thứ hai: Công tác đo lường RRTD được các ngân hàng rất coi trọng thể

hiện qua việc thiết lập và sử dụng các mô hình, các công cụ hiện đại phục vụ việc

lượng hóa RRTD làm cơ sở phân loại khoản vay theo mức độ rủi ro đê thuận tiện

trong việc quản lý, trích dự phòng RRTD cũng như áp dụng các biện pháp khác phù hợp với đặc điểm của khoản vay Xây dựng hệ thống các tiêu chí XHTDNB cần rõ

ràng, cụ thê

Thứ ba: Việc rà soát, đánh giá, kiêm roát rủi ro cần được tiến hành thường

xuyên đối với từng khoản vay cũng như toàn bộ danh mục cho vay đề phát hiện các

van dé bat ôn giúp ngân hàng kiểm soát RRTD một cách có hiệu quả

Thứ tư- Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng đê thu thập và thường xuyên cập

nhật thông tin đê tạo ra cơ sở đữ liệu thông tin đa đạng giúp ích cho việc khai thác

các thông tin về khách hàng được dễ dàng

Thứ năm: Tăng cường công tác đào tạo cán bộ nhằm nâng cao chất lượng

thâm định khách hàng, cũng như chất lượng quản lý khách hàng

4 Thực trạng và hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại BIDV Thành Vinh

Lịch sử hình thành và phát triển

Căn cứ vào quyết định số 5§9/QĐ- NHNN ngày 25/04/2015 của Thống đốc

ngân hàng nhà nước Việt nam “J⁄% Sáp nhập Ngân hàng thương mại cô phân phát triển nhà Đông bằng sông cửu long vào Ngân hàng thương mại cé phan đâu tư và

phát triển Việt nam ”

Căn cứ vào quyết định số 1210/QĐÐ - BIDV ngày 08/05/2015 của Chủ tịch

hội đồng quản trị của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chính thức công bố

Trang 14

thay đôi tên Chi nhánh Thành Vinh trực thuộc ngân hàng TMCP phát triên nhà Đồng bằng sông cửu long thành Chỉ nhánh Thành vinh trực thuộc Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triên Việt nam - Có trụ sở đóng tại số 05 đường Nguyễn Sỹ

Sách, TP Vĩnh, Tinh Thành Vinh Đây là chỉ nhánh thứ 2 của BIDV trên địa bàn Thành phố Vinh Tỉnh Nghệ An

Thực trạng rủi ro tín dụng tai BIDV Thanh Vinh

Chất lượng tín dụng của BIDV Thành Vinh có xu hướng tăng lên cả về số lượng lẫn chất lượng thê hiện thông qua bảng sau:

Chỉ tiêunăm Đơnvjị | 22/05/2015 | 31/12/201ã| 2016 | 2017 Doanh số cho vay Ty dong 565 | 1.4819] 1.8594 Doanh số thu nợ Tỷ đông 143.8] 3522| 3811 Tông dư nợ cuối kì Tỷ đông 635 720 | 1.448,1 | 2 245,68 Tộc độ tăng trưởng tín | %

Trong những năm gần đây, mô hình QTRRTD tại BIDV Thành Vinh không

ngừng đôi mới theo yêu cầu hội nhập kinh tế và phát triển an toàn, bền vững Hiện

tại mô hình QTRRTD mà BIDV Thành Vinh đang áp dụng là mô hình QTRRTD

phân tán

Thực trạng hoạt động nhận dạng rủi ro tín dụng

Nhận dạng RRTD là bước đầu tiên, đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt

động hạn chế RRTD Do RRTD rất đa dạng, vì vậy đê có thê nhận dạng được các

RRTD, BIDV Thành Vinh đã phân loại cụ thê các loại rủi ro mà khách hàng (doanh

nghiệp, hộ sản xuất, cá nhân) có thê gặp phải

Trang 15

vi

Thực trạng hoạt động đo lường và đánh giá rủi ro

Mô hình định tính: Mô hình đo lường và đánh giá rủi ro đang được BIDV Thành Vinh áp dụng là mô hình định tính, đây được coi là mô hình truyền thống,

mô hình 6C (6 khía cạnh của người cho vay): được quy định rõ trong QÐ số

1138/QĐ-HĐQT ngày l 1/1 1/2011

Thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng

Các biện pháp mà BIDV Thành Vinh đang áp dụng nhằm kiêm soát RRTD: * Né tránh rui ro:

* Ngăn ngừa tôn thất:

- Kiểm tra, kiêm soát trước khi cho vay - Kiểm tra, kiếm soát trong khi cho vay

- Kiểm tra, kiêm soát sau khi cho vay * Giảm thiếu rủi ro

* Chuyên giao rủi ro

* Đa dạng hoá danh mục đâu tư tín dụng Thực trạng hoạt động tài trợ rúi ro tín dung - Trích lập dự phòng rủi ro:

- Bán nợ

- Hoán đổi rủi ro

Đánh giá chung về thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Thành Vinh

Điểm mạnh

- Hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng của BIDV Thành Vinh ngày càng

hiệu quả đóng góp vào nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh bên vững của ngân

hàng và góp phần quan trọng vào thúc đây phát triển kinh tế

- Mô hình quản lý RRTD tại BIDV Thành Vinh đã có nhiều đôi mới theo yêu cầu hoạt động

- Công tác nhận diện và phân tích rủi ro tín dụng đói với khách hàng đã

được thực hiện tuân thủ nghiêm ngặt theo quy định của BIDV Việt Nam

Trang 16

vil

- Công tác đo lường và đánh giá RRTD: Mô hình 6C được BIDV Thanh

Vinh áp dụng triệt đê, phân tích đầy đủ và kỹ lưỡng các khía cạnh của người vay đã

giúp Ngân hàng hạn chế tôi đa các RRTD

- Công tác kiểm soát RRTD được quán triệt vào toàn bộ hoạt động của quy trình

cho vay khách hàng, linh hoạt trong việc thực hiện các phương pháp kiêm soát RRTD - Công tác tài trợ RRTD đã được BIDV Thành Vinh chỉ đạo, thực hiện

Thứ nhất, mô hình quản lý RRTD là mô hình truyền thống

Thứ hai, Công tác nhận dạng và phân tích RRTD còn hạn chế

Thứ ba, Hệ thống chấm điêm và xếp hạng khách hàng chưa thực sự đánh giá

đúng khả năng của khách hàng

Thứ tư, Hoạt động kiểm soát còn gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng được

yêu cầu vẻ hạn chế rủi ro tín dụng

Thứ năm, Kết quả phân loại nợ và trích lập dự phòng RRTD chưa phản ánh

được mức độ rủi ro, khả năng bù đắp thực tế của ngân hàng

Thứ sáu, Đội ngũ nhân lực chưa đủ mạnh trong thời kỳ hội nhập Thứ bảy, Công nghệ thông tin trong phòng ngừa RRTD còn hạn chế

Nguyên nhân của điểm yếu

Nguyên nhân thuộc về ngân hàng

Thứ nhất: Châm đôi mới về mô hình QTRRTD: chưa có sự tách biệt giữa bộ

máy cấp tín dụng và bộ máy QTRRTD

Thứ hai: Năng lực, trình độ hiệu biết của đội ngũ cán bộ còn chưa cao: Thứ ba: Hệ thống công nghệ thông tin của Ngân hàng chưa phù hợp và chưa

tạo điều kiện thuận lợi cho áp dụng quy trình QTRRTD:

Thứ tư: Khả năng kiểm soát RRTD còn hạn chế.

Trang 17

vill

Nguyên nhân thuộc về bên ngoài:

* Nguyên nhân liên quan đến khách hàng:

+ Trình độ quản lý, năng lực, chất lượng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh

doanh của khách hàng còn kém

+ Khách hàng lập phương án, dự án để vay vốn chưa sát với thực tế

+ Quá trình triên khai dự án của khách hàng chưa tốt, chưa kịp thời + Năng lực tài chính của khách hàng yếu kém:

+ Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích:

+ Khách hàng không có thiện chí trả nợ vay * Môi trường pháp lý:

Môi trường pháp lý còn chưa đầy đủ và đồng bộ cho hoạt động tín dụng, tuy

đã được cải thiện những vẫn còn nhiều bất cập Những thay đổi chính sách còn

mang tính chủ quan và thiếu nhất quán của một số các cơ quan quản lý Nhà nước đã gây rủi ro khá lớn cho cả ngân hàng và khách hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhiều mặt hạn chế như các qui định về thuế, hoàn thuế đối với doanh

nghiệp còn chưa phù hợp và thay doi thường xuyên

* Môi trường tự nhiên: Các diễn biên bắt thường của thiên nhiên như hạn

hán, dịch bệnh, hoả hoạn gây tác hại nặng nẻ đến sản xuất, kinh doanh của khách

hàng đặc biệt là khách hàng hoạt đông trong lĩnh vực xây lắp Ngân hàng phải áp

dụng nhiều biện pháp khoanh nợ, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giảm lãi đê khách hàng

khắc phục khó khăn

* Môi trường kinh tế - Xã hội:

- Nền kinh tế vĩ mô và môi trường kinh doanh không ôn định và còn nhiều hạn chế: lạm phát, giá cả diễn biến bất thường như giá vàng, giá nguyên vật liệu, thị

trường chứng khoán sụt giảm nghiêm trọng, thị trường bất động sản lúc nóng lúc

lạnh chính sự bất ôn định này đã gây khó khăn rất nhiều đối với hoạt động sản

xuất kinh doanh của các khách hàng

- Môi trường kinh doanh chưa thực sự tạo điều kiện cho ngân hàng hạn che RRTD hiéu qua

Trang 18

- Thông tin QTRRTD của chưa đây đủ, chất lượng thấp :

+ Thông tin về thị trường chưa được cập nhật thường xuyên, chưa minh bạch:

+ Nguồn thông tin mà BIDV Thành Vĩnh thu thập khi thâm định khoản vay

chủ yếu từ thông tin CIC của NHNN, của BIDV và các thông tin thu thập bên ngoài Ngân hàng cần sự hỗ trợ thông tin có hệ thống của các tô chức quản lý thị

trường vốn và hệ thống cơ quan Nhà nước 5 Giải pháp và kiến nghị

Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại BIDV Thành Vinh

Tăng cường nhận dạng rủi ro tín dụng

Nhân dạng rủi ro tín dụng là các công việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường

hoạt động và toàn bộ hoạt đông của ngân hàng nhằm thống kê được tất cả các nguyên

nhân gây ra rủi ro tín dụng đề từ đó có biện pháp phù hợp giảm thiêu rủi ro tín dụng

Đôi mới và hoàn thiện quy trình tín dụng

Quy trình tín dụng là tông hợp các nguyên tắc, quy định của Ngân hàng trong

việc cấp tín dụng đối với khách hàng, bao gồm các công việc theo một trình tự nhất

định kẻ từ khi bắt đầu cho đến khi chấm dứt quan hệ tín dụng Đây là một quá trình

bao gồm nhiều giai đoạn mang tính chất liên hoàn, theo một trật tự nhất định, đồng thời có quan hệ chặt chẽ và gắn bó với nhau

Hoàn thiện hoạt động kiềm soát rủi ro tín dụng

Kiểm soát rủi ro tín dụng là việc áp dụng các hệ thống, các thủ tục kiểm soát, thông qua đó NHTM có thê nắm bắt được điển biến của các loại RRTD và đưa ra

các biện pháp nhăm điều tiết và duy trì RRTD ở một mức mà NHTM có thê chấp

nhận được Việc kiêm soát RRTD phải được tiền hành trong suốt quá trình cho vay

nhằm giúp NHTM ứng phó kịp thời với các rủi ro phát sinh

Kiến nghị đối với BIDV Việt Nam

BIDV Thành Vinh là một Chi nhánh trong hệ thông các chỉ nhánh của BIDV Việt Nam Do vậy, hoạt động tín dụng của chỉ nhánh không thê tách rời hoạt động

tín dụng của toàn hệ thống BIDV Đề góp phần hạn chế RRTD tại Chi nhánh, tác giả xin có một số kiến nghị với BIDV Việt Nam như sau:

Trang 19

Xây dựng chính sách tín dụng, chính sách khách hàng, chính sách QTRRTD chung của toàn hệ thống phù hợp với từng thời kỳ và có tính ôn định

Xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo sớm RRTD

Hoàn thiện hệ thống XHTDNB và quản lý theo hướng tập trung, Hội sở Chính BIDV sẽ là người quyết định cuối cung vẻ kết quả xếp loại của khách hàng

Cập nhật các văn bản quy định của NHNN và hướng dẫn kịp thời các chi

nhánh triên khai, chỉnh sửa bô sung các quy trình, quy định của BIDV dé dap img

được yêu cầu mới trong hoạt động

Con người luôn luôn là yếu tố trung tâm ảnh hưởng đến hiệu quả của bất kỳ

hoạt động kinh doanh nào Để đảm bảo động viên, khuyến khích nguồn lao động trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nguồn nhân lực, BIDV nên có chính sách cải tiền

về chế độ tiền lương, đảm bảo nguồn thu nhập tốt hơn cho người lao động

Rút ngắn thời gian xét duyệt các khoản vay vượt mức phán quyết của Chi

nhánh, đảm bảo cơ hội kinh doanh cho khách hàng Đông thời, hỗ trợ Chi nhánh

trong việc xử lý nợ xấu hiện tại bằng một loạt các giải pháp cụ thê đã đề xuất như

khai thác tài sản, sử dụng DPRR

6 Kết luận

Là một chi nhánh thuộc một trong những NHTMCP hàng đầu Việt Nam

BIDV Thành Vinh đã và đang có những bước chuyên mình cần thiết trong công tác

hạn chế RRTD ngân hang hướng tới các chuẩn mực quốc tế nhằm từng bước an

toàn hóa hoạt động tín dụng, tạo bàn đạp cho sự phát triển vững mạnh, chắc chắn

của ngân hàng Theo mục tiêu đặt ra, BIDV Thành Vinh phấn đấu trong giai đoạn

từ nay đến năm 2020 sẽ phân đầu hoàn thiện công tác hạn chế RRTD

Với những giải pháp mà tác giải đề xuất trong đề tài luận văn có thê ứng

dụng vào thực tế, góp phần hoàn thiện hoạt động hạn chế RRTD tại BIDV Thành Vinh, nhăm giúp cho BIDV Thành Vĩnh phát triển an toàn, bền vững trong điều

kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay.

Trang 20

TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN

PHAN THI THU HANG

GIAI PHAP HAN CHE RUI RO TIN DUNG TAI BIDV THANH VINH

CHUYEN NGANH: QUAN TRI DOANH NGHIEP

LUAN VAN THAC Si QUAN TRI KINH DOANH

Mã ngành: 8340101

NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYÊN VĂN PHÚC

HÀ NỘI - 2018

Trang 21

PHAN MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tai

Trong những năm trở lại đây liên tiếp xây ra những đại án làm rúng động ngành Ngân hàng Hàng loạt các đại án gây thiệt hại nghìn tỷ đồng được đưa ra xét

xử Nhiều lãnh đạo cấp cao ngành Ngân hàng đã bị khởi tố, điển hình là ngày

8/9/2017 co quan canh sát điều tra Bộ công an đã quyết định khởi tổ bị can đối với

Ông Đặng Thanh Bình nguyên Phó thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam về tội

“thiểu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” Trong năm 2017 xét xử 12 đại án thì

có đến § đại án liên quan đến Ngân hang, trong § đại án đó có tới 4 vụ án về “vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động các TCTD” Gan day nhất là phiên xét

xử Phạm Công Danh vụ đại án liên quan tới lĩnh vực tài chính ngân hàng này có tới

46 bị cáo và hơn 200 người và 44 công ty liên quan, trong đó có tên tuôi nhiều đại

gia đình đám như Hứa Thị Phấn (cô vấn cấp cao Ngân hàng Đại Tín); ông Trần Quý

Thanh (GÐ tập đoàn Tân Hiệp Phát); bà Trần Ngọc Bích (con gái ông Thanh); ông

Trần Bắc Hà (nguyên trưởng Phân ban rủi ro tín dụng đầu tư thuộc Ủy ban quản lý

rủi ro ngân hàng BIDV) Theo điều tra, Phạm Công Danh bị cáo buộc đã chi đạo

lãnh đạo, nhân viên ngân hàng VNCB và tập đoàn Thiên Thanh (do Ông Danh sáng lập) sử dụng 29 lượt công ty do Phạm Công Danh thành lập hoặc mượn pháp nhân

dé lập hồ sơ khống vay hơn 6.000 tỉ đồng từ 3 ngân hàng TPBank, Sacombank và

BIDV Phạm Công Danh dùng tiền của VNCB gửi sang 3 ngân hàng này đề cầm có,

bảo lãnh cho các khoản vay Sau khi cho các công ty vay tiền, 3 ngân hàng này thu

hôi nợ từ số tiền gửi của VNCB với tông số tiền hơn 6.000 tỉ đồng Toàn bộ số tiên

vay được từ 3 ngân hàng, Phạm Công Danh chỉ đạo sử dụng vào các mục đích của

Danh như chỉ tiêu, trả nợ, chỉ lãi suất ngoài vượt trần cho khách hàng Điều này cho

thấy mức độ phạm luật của ngành ngân hàng đang rất “nóng”, nóng tới mức nếu

không sớm kiêm soát tinh trạng này thì dẫn tới ảnh hướng đến an ninh tiền tệ Vấn

đề đặt ra là tại sao lại có thê xây ra các vụ đại án như vậy Các nhà kinh tế thường

gọi Ngân hàng là “ngành kinh doanh rủi ro” Thực tế đã chứng minh không một

Trang 22

nganh nao ma kha nang dẫn đến rủi ro lại lớn như trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ-

tín dụng Ngân hàng phải gánh chịu những rủi ro không những do nguyên nhân chủ

quan của mình, mà còn phải gánh chịu những rủi ro khách hàng gây ra Vì vậy “rủi ro tín dụng của Ngân hàng không những là cấp số cộng mà có thê là cấp số nhân rủi

ro của nên kinh tế” Khi rủi ro xảy ra, trước tiên lợi nhuận kinh doanh của Ngân

hàng sẽ bị ảnh hưởng Nếu rủi ro xảy ra ở mức độ nhỏ thì Ngân hàng có thê bù đắp

bằng khoản dự phòng rủi ro (ghi vào chỉ phí) và bằng vốn tự có, tuy nhiên nó sẽ ảnh

hưởng trực tiếp tới khả năng mở rộng kinh doanh của Ngân hàng Nghiêm trọng

hơn, nếu rủi ro xảy ra ở mức độ lớn, nguồn vốn của Ngân hàng không đủ bù đắp,

vốn khả dụng bị thiếu, lòng tin của khách hàng giảm tất nhiên sẽ dẫn tới phá sản

Ngân hàng

Từ các dẫn chứng trên cho thấy rủi ro, quản trị rủi ro, đặc biệt là thực hiện các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết, là khâu sống

còn đối với tất cả các ngân hàng thương mại hiện nay Việc thu hút sự quan tâm

không chỉ giới tài chính ngân hàng mà cả các chính trị gia, các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam nói riêng và tất cả các quốc gia trên thế giới nói chung

Xuất phát từ lý do trên, nên tôi chọn đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại

BIDV Thành Vinh ” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sỹ của mình 2 Tổng quan nghiên cứu

Nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu quả tín dụng sẽ giúp ngân hàng

cải thiện chất lượng, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại BIDV, là một trong những nhiệm vụ sống còn của các NHTM ở Việt Nam Thực tế, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu ở Việt Nam liên quan đến vấn đề hạn chế rủi ro tín

dụng của NHTM, cụ thê các công trình như sau:

- Lê Thị Vân Trang (2008), Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Hạn chế rủi ro tín dụng

tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Thăng Long”, bảo vệ tại Trường Đại học Kinh tế

Quốc dân Luận văn đã đưa ra những lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng của NHTM

nhằm làm rõ bản chất, các nhân tô tác động đến rủi ro tín dụng, đánh giá thực trạng

rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Thăng Long từ đó đưa ra một số

Trang 23

giải pháp chủ yếu đê hạn chế RRTD như: tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quy trình tín dụng: nâng cao chất lượng tín dụng: xây dựng chiến lược khách hàng: tăng cường cho vay có tài sản đảm bảo, mở rộng đầu tư có chọn lọc; tăng cường hiệu quả của bộ

máy kiêm tra, kiểm soát nội bộ; hoàn thiện hệ thống thông tin tin dụng

- Pham Thi Thắng (2009), Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Giải pháp hạn chề rủi

ro tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam”, bảo vệ tại

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn đã đưa ra một số giải pháp chủ yếu

như: Nâng cao công tác thu thập, lưu trữ và xử lý thông tin khách hàng; thực hiện

nghiêm túc quy trình tín dụng: nâng cao chất lượng công tác thâm định và phân tích

tín dụng; phân tán rủi ro; tăng cường cho vay có tải sản đảm bảo; tăng cương công

tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ; đây mạnh công tác đào tạo nâng cao chất lượng đội

ngũ cán bộ tín dụng; áp dụng công cụ phái sinh Tuy nhiên luận văn chưa làm rõ

được các biện pháp được sử dụng đề xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ xấu khi những món này phát sinh

- Nguyễn Thị Trang (2011), Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Giải pháp hạn chế rủi

ro tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triên nông thông

Việt Nam”, bảo vệ tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn đã nêu một số

giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng trung và đài hạn tại Ngân hàng nông

nghiệp và phát triên nông thôn Việt Nam như xây dựng mô hình quản lý tín dụng tập trung, hoàn thiện cơ cấu tô chức hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng:

hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; cu thê hóa các chiến lược quản trị rủi ro tin dụng trung và đài hạn và hoàn thiện chính sách tín dụng: nâng cao chất lượng

thâm định dự án vay vốn; đa dạng hóa các danh mục đầu tư; chú trọng phát triển nguồn lực cả về số và chất lượng: tăng cường biện pháp xử lý nợ xấu có hiệu quả;

nâng cao hiệu quả công tác kiêm soát, kiêm toán nội bộ

- Nguyễn Phương Mai (201 1), Luận văn thạc sỹ kinh tế: "Quản trị rủi ro tín

dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam”, bảo vệ tại Trường Đại học Kinh

tế Quốc dân Băng phương pháp nghiên cứu: So sánh, tông hợp, thu thập số liệu đồng thời với việc thống kê, phân tích Tác giả đã phân tích tình hình hoạt động

Trang 24

kinh doanh, thực trạng hoạt động tín dụng, RRTD và QTRRTD, đưa ra những mặt

tích cực cũng như những hạn chế trong hoạt động của ngân hàng Từ đó đưa ra các giải pháp góp phần nâng cao năng lực QTRRTD tại Techcombank nói riêng và các NHTM nói chung Ngoài ra tác giả đề xuất một số giải pháp QTRRTD có thê áp

dụng trong thực tiễn để hoàn thiện công tac QTRRTD tai Techcombank

- Nguyễn Thị Hòng Hạnh (2017), Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Quản trị rủi ro

tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chị nhánh Hạ Long”, bảo

vệ tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình

QTRRTD của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chỉ nhánh Hạ Long từ

năm 2012 đến 2016 Phương pháp nghiên cứu là điều tra - thong kê - phân tích-tông

hợp trên cơ sở kết hợp với việc đưa ra các số liệu thực tế đê giải quyết các van dé

Nhận xét chung về các công trình đã nghiên cứu:

Hầu hết các luận văn đã nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng hay các giải

pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại một số NHTM của Việt Nam đều đã nêu được lý

luận cơ bản về RRTD đối với NHTM, lý luận chung về QTRRTD đối với một

NHTM; Phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng cũng như hoạt động QTRRTD nhằm hạn chế rủi ro phát sinh Các giải pháp đưa ra đều mang tính khả thi cao, chủ

yếu hướng đến việc xây dựng một quy trình tín dụng, quy trình QTRR tông thé,

phân tách rõ trách nhiệm của các bộ phận chức năng trong quy trình đó, kết hợp với việc hoàn thiện các biện pháp ngăn ngừa rủi ro hiện có

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng, nhân tố ảnh hưởng và khuyến nghị giải pháp nhằm

hạn ché rủi ro tín dụng tại chỉ nhánh ngân hàng thương mại, tình huống nghiên cứu tại BIDV Thành Vinh

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và kinh nghiệm thực tiễn về các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các chi nhánh ngân hàng

thương mại ở Việt Nam.

Trang 25

- Thu thập dữ liệu, phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại BIDV

Thanh Vinh, giai đoạn 2015-2017

- Đề xuất những giải pháp nhäm hạn chế rủi ro tín dụng tại BIDV Thành Vinh trong các năm 2018-2020

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Van đẻ tình hình rủi ro tin dụng, hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng, nhân tố ảnh hưởng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại, tập trung xem xét tại cap chi nhánh

4.2 Phạm vỉ nghiên cứu

- Về không gian: Hoạt động và các giải pháp thực hiện nhằm hạn chế rủi ro

tín dụng tại BIDV Thành Vinh

- Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụng tại BIDV Thành Vinh,

giai đoạn từ 2015-2017; các dữ liệu điều tra, thu thập trong năm 2018; định hướng cho giai đoạn 2018-2020

- Về nội dung: Các hoạt động cần thực hiện, đo lường và phân tích các nhân

tố ảnh hưởng, khuyến nghị giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại BIDV Thành Vinh giai đoạn 2018-2020

Š Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Các thông tin thu thập trong sách

giáo trình chuyên ngành ngân hàng, tài chính, tô chức nhân sự về cán bộ, công chức

viên chức, sách tham khảo, các bài viết, các chuyên đề liên quan đến tín dụng, rủi ro

tín dụng qua mạng internet, tạp chí Số liệu và thông tin được cập nhập chính xác

nhất về nội dung liên quan đến ngân hàng như thông tin giới thiệu ngân hàng, hướng dẫn theo Hiệp ước Basel II, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo luân chuyên tiền tệ, bảng cân đối kế toán Thu thập một số dữ liệu về kinh nghiệm

trong công tác hạn chế rủi ro tín đụng của các ngân hàng khác làm cơ sở cho việc phân tích, nhân định, so sánh

Trang 26

- Phương pháp xử lý, phân tích đữ liệu: Tất cả các dữ liệu, thông tin sau khi thu thập sẽ được nghiên cứu, phân tích kết hợp lý thuyết so với thực tế Thông qua

kết quả thu thập thông tin và nghiên cứu các tài liệu để đưa ra cái nhìn tông quan, phân tích rủi ro nói chung, rủi ro tín dụng qua từng thời kỳ từ đó có ý kiến đóng góp đề xuất kiến nghị giải pháp hạn chế rủi ro tin đụng trong tương lai

6 Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội

dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương;

Chương 1: Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về rủi ro tín

dụng tại ngân hàng thuơng mại

Chương 2: Thực trạng rủi ro và hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại BIDV

Thanh Vinh

Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại BIDV

Thanh Vinh

Trang 27

RRTD một trong những loại rủi ro phô biến nhất trong hoạt động ngân hàng, thường xuyên xảy ra và gây hậu quả nặng nè nhất đối với hoạt động của ngân hàng

Các thống kê và nghiên cứu cho thấy, RRTD chiếm đến 70% trong tông rủi ro hoạt

động ngân hàng Hiện nay cũng tồn tại khá nhiều quan niệm khác nhau về RRTD:

- RRTD là khả năng xây ra tôn thất trong hoạt động ngân hàng của các

TCTD do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ

của mình theo cam kết

- RRTD là rủi ro do bên được cấp tín dụng, bên có nghĩa vụ hoặc đối tác không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ

của mình theo cam kết

- Theo điều 2.1 quyết định số: 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/4/2005 của

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tô chức tín dụng là khả năng xảy ra tồn that trong hoạt động ngân

hàng của tô chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng

thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết"

- Theo điều 3 của Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân

hàng Nhà nước Việt Nam: "“Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hang là tôn thất có khả năng xây ra đối với nợ của các tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết"

Như vậy, RRTD là loại rủi ro đa dạng biến hóa phức tạp, do đó rất khó khăn đê quản lý và phòng ngừa nó Nhằm đảm bảo độ an toàn cao nhất trước khi quyết định cấp tín dụng cho khách hàng ngân hàng luôn có gắng phân tích các yếu tố của

khách hàng Ngân hàng chỉ cho vay khi nhìn thấy RRTD không thê xảy ra Nhung

Trang 28

đối với các vấn đề có thẻ xảy ra không phải bao giờ ngân hàng cũng dự tính được

chính xác Vì vậy trên quan điểm quản lý toàn bộ ngân hàng, RRTD là không thẻ tránh khỏi, là khách quan Nhiều quan điểm nhất trí rằng RRTD là bạn đường trong

kinh doanh, có thê đề phòng, hạn chế chứ không thê loại trừ

Về mặt định lượng: RRTD được phản ánh bởi chính số lượng nợ xấu nợ quá

hạn, nợ đọng của mỗi Ngân hàng

Lê mặt định tính: RRTD có quan hệ ngược chiều với chất lượng tín dụng

Theo đó chất lượng tín dụng càng cao thì mức độ rủi ro càng thấp và ngược lại, chất

lượng tín dụng thấp, nợ quá hạn cao thì RRTD là rất lớn và có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ngân hàng

Phân loại rủi ro tín dụng

RRTD được chia thành 2 loại là rủi ro danh mục và rủi ro giao dịch và được

= =

= a Sỹ Sơ đồ 1.1: Các loại rủi ro tín dụng

Nguồn: Báo cáo tham luận hạn chế RRTD giai đoạn 2015-2017các chỉ nhánh BIDL

Trang 29

- Rui ro giao dich: là rủi ro liên quan đến từng khoản vay hoặc từng khách

hàng vay cụ thê Đây là loại rủi ro có thê phát sinh liên quan đến quá trình thâm định xét duyệt cho vay, kiêm soát sau khi cho vay hoặc do sơ hở trong việc thực

hiện bảo đảm tiền vay và những cam kết ràng buộc trong hợp đồng tín dụng

- Rủi ro danh mục: là rủi ro phát sinh liên quan đến sự kết hợp nhiều khoản tín dụng trong danh mục tín dụng của ngân hàng do sản phâm không phù hợp hoặc

quá tập trung cho vay vào một ngành, lĩnh vực

Khi thiếu sự đa dạng hóa, Ngân hàng phải gánh chịu cả rủi ro tập trung và rủi

ro nội tại Điều này cũng gợi ý một trong những cách kiêm soát rủi ro danh mục là

đa đạng hóa, đặt ra những giới hạn tập trung, đưa ra những giới hạn về tỷ lệ dư nợ vay tối đa đối với ngành hoặc doanh nghiệp có độ rủi ro cao

1.1.2 Dấu hiệu và tác động của rủi ro tín dụng

Dau hiệu nhận biết rủi ro tín dụng

Bảng 1.1 Một số dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng

STT| Các dấu hiệu Biểu hiện

- Các khoản nợ gốc và lãi khách hàng không thanh toán

đầy đủ hoặc chậm thanh toán

Từ mối quanhệ | - Xm ngân hàng cho kéo dài thời hạn trả nợ, hoặc điều

Từ báo cáotài | - Khả năng thanh khoản giảm

chính -Những thanh đôi nhanh chóng của TSCĐ

- Xuất hiện những khoản nợ mà công ty vay hoặc cho

vay cán bộ hoặc cô đông của công ty

Trang 30

- Doanh thu tăng nhưng lợi nhuận giảm

- Xuất hiện các khoản lỗ từ hoạt động kinh doanh

- Thay đôi về phạm vi kinh doanh

- Mất những dây chuyền sản xuất chính, quyền phân phối sản phẩm hoặc nguồn cung cấp

- Mất một hay nhiều khách hàng có năng lực tài chính tốt

Từ hoạt động | hoặc nhà cung ứng chính

kinh doanh - Thay đôi đáng kê về giá trị của đơn đặt hàng hoặc hợp

đồng mà có thê làm mắt năng lực sản xuất hiện hành

- Các chức năng điều hành và phân công xử lý công việc thê hiện một sự chắp vá

- Mong muốn hoặc khăng khăng đòi “đánh bạc” với

kinh doanh có những rủi ro quá mức

4 | Từ doanh nghiệp Suy ¬ - - Đặt giá bán hàng hóa và dịch vụ một cách không thực tê

- Những thay đôi trong quản lý, quyền sở hữu hoặc

những nhân vật chủ chốt

- Chậm trễ trong việc phản ứng lại với sự đi xuống của

thị trường hoặc các điều kiện kinh tế

Nguôn: Báo cáo tham luận hạn chê RRTD giai đoạn 2015-2017các chỉ nhánh BIDV

Tác động của rủi ro tín dụng

- Đối với hoạt động ngân hàng:

Rủi ro tín dụng làm giảm thu nhập của ngân hàng: khi có một khoản nợ được

coi là quá hạn, thu nhập của ngân hàng bị giảm sút ngay, một phần vì không thu

Trang 31

được lãi hoặc nợ gốc như cam kết, trong khi vẫn phải trả lãi cho nguồn huy động,

một phần do các chỉ phí quản lý, giám sát phát sinh Mặt khác nếu các khoản nợ quá

hạn chuyên thành khó thu hoặc không thu được thì việc xử lý tài sản đảm bảo luôn

gặp khó khăn về pháp lý và định giá nên trường hợp ngân hàng có thê thu hồi được

nợ khi phát mại tài sản là rất khó xảy ra

Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng Tỷ lệ nợ quá hạn trên tông dư nợ cao không những làm giảm thu nhập của ngân hàng mà còn làm giảm nguồn vốn, đồng thời làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng Khi đó

ngân hàng sẽ phải đi vay trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao, bởi huy

động từ tiền gửi đân cư thường mất rất nhiều thời gian Nếu tinh trạng này kéo dài

với việc hàng loạt người gửi tiền rút tiền, ngân hàng sẽ buộc phải đóng cửa và tuyên

của ngân hàng, dẫn đến việc huy động vốn trở nên khó khăn hơn và gặp nhiều trở ngại trong việc cạnh tranh với các ngân hàng khác

- Đối với nên kinh tế:

Hoạt động của NHTM mạng tính xã hội hóa cao vì nó liên quan đến nhiều

ngành nghèẻ và nhiều thành phần khác nhau trong nền kinh tế Do vậy khi một ngân

hàng bị phá sản nó sẽ gây ảnh hưởng đến các bộ phận còn lại trong xã hội, trước

tiên là các ngân hàng khác bởi có quan hệ mật thiết với nhau trong hoạt động nên

một ngân hàng sụp đồ có thê dẫn đến sự sụp đồ của các ngân hàng còn lại Ngoài ra

việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị gián đoạn do thiếu vốn, người gửi

tiền không lấy lại tiền được Những hậu quả này còn giảm lòng tin của công chúng

vào sự vững chắc và lành mạnh của hệ thong tài chính, cũng như hiệu lực của các

chính sách tiền tệ của Chính phủ.

Trang 32

12 1.1.3 Nguyên nhân gây ra rúi ro tín dụng

1.1.3.1 Những nguyên nhân bắt khả kháng

Là các nguyên nhân khách quan liên quan đến môi trường bên ngoài: Do thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn : Do khủng hoảng hoặc suy thoái kinh tế, lạm phát,

mắt thăng bằng cán cân thanh toán quốc tế, tỷ giá hối đoái biến động : Hoặc

những thay đôi tầm vĩ mô (thay đổi chính phủ, chính sách kinh tế ) Những

nguyên nhân trên vượt quá tầm kiêm soát của người vay lẫn người cho vay 1.1.3.2 Nguyên nhân thuộc về chủ quan người vay

- Nguyên nhân từ tư cách, đạo đức của khách hàng vay vốn: Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến rủi ro cho ngân hàng Rất nhiều người vay vốn sẵn sảng mạo hiểm trong kinh doanh đề thu được lợi nhuận cao Đề đạt

được mục đích của mình, họ không ngần ngại sử dụng các thủ đoạn lừa đảo đề vay

và chiếm đoạt vốn của ngân hàng như: lập hồ sơ vay vốn giả mạo, cung cấp thông

tin sai sự thực, mua chuộc cán bộ ngân hàng

- Nguyên nhân từ năng lực sử dụng vốn vay của khách hàng vay: Khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích Tuy nhiên trong quá trình hoạt động kinh doanh,

khách hàng có những yếu kém trong quản lý hoặc gặp phải các rủi ro không lường

hết được trước đó nên sản xuất kinh doanh không có hiệu quả, năng lực tài chính

giảm sút yêu kém, không có hoặc không đủ nguồn thu đê trả nợ ngân hàng

I.I.4 Các chỉ tiêu đo lường rúi ro tín dụng

Đề đánh giá RRTD các NHTM có thê sử dụng nhiều tiêu chí dựa trên các phương diện khác nhau như tình trạng khoản nợ, tài sản bảo đảm tiền vay, dự phòng RRTD

(1) Các chỉ tiêu dựa vào tình trạng khoản nợ: Theo Điều 10 Thông tư

02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 của Thống đốc NHNN Việt Nam quy định về

phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử

dụng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tô chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài Cụ thể TCTD, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện phân loại nợ theo Š nhóm nợ như sau:

Trang 33

đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả

gốc và lãi đúng thời hạn

I " : - Các khoản nợ quá han dưới l0 ngày và 0% tiêu chuẩn) : eg?

TCTD đánh giá là có khả năng thu hoi đây đủ

gốc và lãi bị quá hạn và thu hỏi đầy đủ gốc và

lãi đúng thời hạn còn lại

- Các khoản nợ quá hạn đưới 90 ngày

5 Nhém 2 (No | - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong

cân chú ý) | hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại :

- Cac khoan ng khac được phân loại vào nhóm 2 - Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 1§0 ngày

3 ant 118 - Cac khoan no co cau lai thoi han trả nợ quá 20

[

vu ba) chuân hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại :

- Cac khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 3

- Các khoản nợ quá hạn từ 1§1 đến 360 ngày - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá

Nhóm 4 (Nợ ee

4 ` hạn từ 90 ngày đên 180 ngày theo thời hạn đã 50%

nghỉ ngờ) co cau lai rae

- Cac khoan no khac duoc phan loat vao nhom 4 - Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày - Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý

2 quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã được

mat von) co cau lai

- Cac khoan ng khac duoc phan loai vao nhém 5

Trang 34

(2) Các chỉ tiêu dựa vào bảo đảm tiền vay:

Tông đư nợ cho vay có bảo đảm băng tài sản

Nhận dạng RRTD là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các hoạt động

kinh doanh của ngân hàng có thể gây ra RRTD Nhận dạng RRTD bao gồm các

công việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động và toàn bộ hoạt động

của ngân hàng nhằm thống kê được tất cả các nguyên nhân gây ra RRTD, đề từ đó

có biện pháp phù hợp giảm thiêu RRTD.

Trang 35

15

Trong quá trình hoạt động hạn chế RRTD, nhận dạng RRTD là bước đâu tiên

và có vai trò rất quan trọng bởi RRTD có tính chất đa dạng và phức tạp, có thê dự báo

hoặc không thê dự báo được, gắn liền với hoạt động của cả ngân hàng lẫn khách hàng

và môi trường Để nhận dạng RRTD, nhà quản lý phải lập được bảng liệt kê tất cả các

dấu hiệu rủi ro đã, đang và có thé xây ra với ngân hàng bằng các phương pháp sau: Phương pháp phân tích báo cáo tài chính:

Phương pháp phân tích báo cáo tài chính là một trong những phương pháp nhận diện rủi ro phô biến nhất, với vai trò cực kỳ quan trọng trong việc xem xét dé

đưa ra quyết định cho vay của các NHTM Báo cáo tài chính cho thấy tình hình tài

chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng trong quá khứ, hiện

tại và dự báo triên vọng kinh doanh trong tương lai Và là một cách gián tiếp khi thông qua báo cáo tài chính giúp NHTM nhìn nhận đánh giá năng lực của bộ máy quản lý, trong hoạt động của khách hàng

Khi phân tích báo cáo tài chính của khách hàng, các NHTM thường quan

tâm đến sự thay đôi của một số chỉ tiêu chính: lượng tiền mặt của khách hàng, tài

sản có định, tăng/giảm của doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận, các khoản phải thu và

phải trả , một số chỉ tiêu tài chính khác như: chỉ tiêu đánh giá về khả năng thanh

toán, chỉ tiêu đánh giá khả năng hoạt động, chỉ tiêu về cấu trúc nguồn vốn, chỉ tiêu

đánh giá khả năng sinh lợi

Phương pháp giao tiếp trong nội bộ tổ chức:

Thông qua giao tiếp trong nội bộ đê có thê tìm hiệu, đánh giá chính xác các

hoạt động đang diễn ra trong doanh nghiệp, nhận biết được các rủi ro tiềm ân Một số dấu hiệu đặc trưng nhận dạng RRTD qua việc giao tiếp trong nội bộ của tô chức:

* RRTD đến từ phía khách hàng: Khi nhận phản hỏi từ các phòng ban chức

năng của doanh nghiệp đi vay trong quá trình theo dõi và đánh giá về khách hàng

thì những dấu hiệu sau sẽ cho thấy tiềm ân RRTD:

- Các báo cáo tài chính bị Doanh nghiệp vay vốn trì hoăn nộp: Một khi

doanh nghiệp chậm trễ trong việc lập hoặc gửi báo cáo định kỳ ngân hàng cần phải

Trang 36

16

tiền hành kiêm tra, phân tích dé di đến kết luận cụ thê xem liệu có RRTD hay không

đề kịp thời xử lý Bởi vì việc chậm trễ trong việc lập hoặc gửi báo cáo định kỳ có

thẻ là do tình hình tài chính doanh nghiệp có vấn đề phải xem xét cũng có thê là do doanh nghiệp đang gặp khó khăn hoặc doanh nghiệp có sự gian dối về tài chính

- Sự chậm trễ, hoặc thất hẹn, hoặc trốn tránh giao tiếp, gặp gỡ với NHTM:

Đây là dấu hiệu đề NHTM tăng cường đề cao cảnh giác và phải tìm hiểu rõ ràng

xem bản chất sự bất thường này là gì Bởi vì nếu hoạt đông kinh doanh của khách

hàng diễn ra bình thường, tình hình tài chính ôn định thì không có lý do gì để

khách hàng trốn tránh Ngân hàng

- Tri tré trong việc trả nợ theo định kỳ, không đúng ngày, không đúng số tiền

theo cam kết

- Sự gia ting bat thường về hàng tồn kho, các khoản công nợ phải thu, phải

trả, có nợ vay tại nhiều tô chức tín dụng

- Những thay đôi bất ngờ không được dự kiến không được giải thích: về

số dư tiền gửi tại ngân hàng, vốn tự có của khách hàng giảm dần một cách đáng nghi ngờ

- Các doanh nghiệp có những khó khăn về sản xuất kinh doanh và tài chính

thường sẽ có sự thay đôi bất thường về tô chức hoạt động: Sự thay đôi này bao gồm

thay đôi các nhà quản lý (cách chức, từ chức, chuyên công tác, ), hoặc tình trạng

người lao động thiếu việc làm, hoặc bán các tài sản để giải quyết nhu cau tai chính, đều được coi như các dấu hiệu rõ nét để nhận biết RRTD, các thay đôi bất thường

trên dẫn đến việc sự khó khăn trong việc trả nợ của khách hàng

- Nguy cơ rủi ro của khách hàng là rất lớn khi đối tác của khách hàng bị rủi

ro, bị phá sản hoặc bị truy tố và lúc đó dẫn đến rủi ro cho ngân hàng

* RRTD đến từ chính các NHTM:

- Vi phạm các nguyên tắc cho vay, chấp hành không đúng quy trình thủ tục

cho vay: Mỗi NHTM đều có một quy trình cho vay chặt chẽ Nhưng không phải lúc nào quy trình này cũng được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định và đây đủ Khi

đối mặt với thị trường cạnh tranh gay khóc liệt các NHTM thường có xu hướng nới

Trang 37

17

lỏng một số điều kiện vay vốn, hạ lãi suất cho vay, giảm phí dịch vụ, thực hiện

chiến lược “giữ chân” khách hàng bằng các khoản cấp tín dụng dù biết rằng các

khoản cấp tín dụng này có thê có dẫn đến rủi ro

- Giải ngân trước khi hoàn thành đầy đủ bộ hồ sơ theo quy định: Mọi khoản vay đều phải đảm bảo đầy đủ các hồ sơ theo đúng quy định của quy trình cấp tín

dụng Khi giải ngân mà hồ sơ chưa hoàn thiện đầy đủ thê hiện sự nóng vội, bất ôn

Sau khi khách hàng đã nhận được vốn vay, đối với khách hàng không bô sung các

giấy tờ cần thiết Khi đó khó khăn trong thu hồi nợ và khởi kiện khi khách hàng

không thực hiện trả nợ theo cam kết sẽ thuộc về ngân hàng Những khoản vay giải ngân khi chưa hoàn thiện hồ sơ theo quy trình luôn có độ rủi ro cao hơn các khoản

cho vay được thực hiện đúng quy trình

- Cho vay đảo nợ: Cán bộ tín dụng thực hiện giải quyết tình trạng quá hạn

trước mắt bằng cách cho vay đảo nợ đối với khoản vay đến hạn thanh toán nợ gốc, lãi mà khách hàng không có khả năng trả nợ Ngân hàng, thay vì đôn đốc khách

hàng hay đánh giá lại khả năng tài chính của khách hàng Việc làm đó, không những không kiêm soát được những rủi ro khách hàng đang đối mặt mà là sự tích tụ

rủi ro Thời gian càng đài rủi ro càng lớn dẫn đến khách hàng mắt khả năng tài

chính đề thanh toán nợ, khi đó rủi ro thực sự thuộc về ngân hàng

- Sự đánh giá và phân loại không chính xác về mức độ rủi ro của khách hàng:

ví dụ đánh giá quá cao năng lực tài chính của khách hàng so với thực tế, đánh giá

khách hàng chỉ dựa vào các thông tin “tĩnh” do khách hàng cung cấp mà thiếu đi

các thông tin “động”, các thông tin nhạy cảm từ những kênh thông tin khác

- Lỏng lẻo trong công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ

1.2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng

1.2.2.1 Các yếu tố bên trong ngân hàng

- Cơ cấu tổ chức bộ máy cấp tín dụng và bộ máy QTRRTD: Cơ cấu tô chức

bộ máy cấp tín dụng và bộ máy QTRRTD hợp lý, tạo điều kiện cho hoạt động kinh

doanh thông suốt, hiệu quả, hạn chế được các rủi ro có thê xây ra Việc lựa chọn mô

hình QTRRTD là tập trung hay phân tán, việc quy định rõ quyên hạn trách nhiệm

Trang 38

18

của từng khâu, từng bộ phận, mối quan hệ của từng bộ phận sẽ có tác dụng quan

trọng trong quá trình thực hiện từ thâm định đến khi thiết lập quan hệ tín dụng và

thu hồi vốn gốc, lãi Quy trình quản lý tín dụng được bó trí khoa học, rõ ràng sẽ góp

phan quan trong va là cơ sở đề nâng cao chất lượng tín dụng, từ đó hạn chế RRTD - Chính sách và quy trình tín dụng: Chính sách tín dụng là hệ thống các chủ trương, định hướng, quy định chỉ phối hoạt động tín dụng do ngân hàng đưa ra

nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn để tài trợ cho các doanh nghiệp, hộ gia đình và các cá nhân; đông thời thiết lập môi trường nhằm giảm bớt rủi ro trong hoạt động

tín dụng Thông thường, chính sách tín dụng quy định đối tượng vay vốn, nhu cầu

vay vốn, hạn mức, điều kiện vay, phương thức quản lý Nếu chính sách tín dụng

được xây dựng khoa học, cân thận, thông suốt từ trên xuống dưới sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng duy trì tiêu chuân tín dụng của mình, tránh rủi ro quá mức và đánh

giá đúng vẻ cơ hội kinh doanh Ngược lại, chính sách tín dụng không cụ thê, không

thích ứng được với những thay đôi của môi trường, không phù hợp với khả năng và mục tiêu của ngân hàng sẽ làm giảm chất lượng của những khoản vay, để phát sinh rủi ro Thực tế đã chứng minh răng ngân hàng nào xây đựng được một chính sách

tín dụng hợp lý, chất lượng tín dụng tại ngân hàng đó thường cao hơn

Trong khi đó, quy trình tín dụng lại bao gồm các bước cụ thê hoá chính sách

tín dụng, giúp cán bộ tín dụng tiến hành quá trình cho vay diễn ra thống nhất, khoa học, góp phần đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng Quy trình cho vay gồm

nhiều bước nhỏ nhưng thường được chia thành 4 giai đoạn: phân tích trước khi cấp

tín dụng, xây dựng và ký kết hợp đồng, giải ngân, kiêm soát sau khi cấp tín dụng

Chính vì cán bộ tín dụng cho vay chủ yếu dựa vào các bước trong quy trình tín dụng

nên đối với mỗi ngân hàng, quy trình cần được xây dựng cụ thê, chỉ tiết đối với mỗi

loại hình tín dụng, mỗi đối tượng khách hàng dé đảm bảo việc thực hiện đúng, đủ

quy trình là có thê hạn chế được rủi ro xảy ra

- Năng lực, trình độ hiểu biết của đội ngũ cản bộ của Ngân hàng:

+ Năng lực quản lý: gồm hoạch định chiến lược, phương án kinh doanh của

ngân hàng, tô chức thức hiện và Kiêm tra, giám sát: Bất kỳ một nội dung nào trong

Trang 39

19

ba nội dung trên được thực hiện một cách yếu kém cũng sẽ dẫn đến RRTD Nếu

chiến lược khách hàng không đúng đắn thì NHTM sẽ có đối tượng khách hàng xấu,

hoặc nêu chấp hành không nghiêm túc quy trình cấp tín dụng và điều kiện cho vay

thì không thê ràng buộc chặt chẽ nghĩa vụ trả nợ của khách hàng Hoặc nếu khâu

kiểm tra, giám sát không hiệu quả sẽ dẫn đến không phát hiện, ngăn ngừa được các

bộ phận, cá nhân thực hiện không đúng chính sách, mục tiêu kinh doanh đề ra và làm xuất hiện các khoản vay có vấn đề

+ Năng lực thâm định và năng lực giám sát tín dụng:

Năng lực thâm định của cán bộ tín dụng là yếu tố quyết định hiệu quả của

công tác hạn chế RRTD trong hoạt động cho vay Năng lực thâm định của cán bộ

tín dụng thê hiện ở năng lực phân tích tài chính và xử lý các thông tin tín dụng

Năng lực thâm định cao sẽ loại trừ được sai lệch trong việc cung cấp thông tin cũng

như khả năng sử dụng vốn vay của khách hàng, giảm được rủi ro trong tương lai

của khoản vay Ngược lại, những cán bộ tín dụng có năng lực thâm định kém, gian

dối trong thâm định tín dụng đánh giá sai tài sản thế chấp, lơ là sự giám sát đối với

các doanh nghiệp đề Ngân hàng gặp rủi ro

Năng lực giám sát tín dụng: giám sát tín dụng nhằm đảm bảo chất lượng tín

dụng như ban đầu dự đoán, hạn chế xảy ra tình trạng RRTD Theo dõi sát sao và

chặt chẽ việc giải ngân và sử dụng tiền vay là biện pháp quan trọng để đảm bảo việc

sử dụng vốn đầu tư đúng mục đích, ngăn ngừa nợ quá hạn, nợ khó đòi

- Công nghệ thông tin: là một trong những nhân tố có ảnh hưởng khá nhiều

đến hoạt động hạn chế RRTD tại NHTM Một ngân hàng mà ứng dụng nhiều công

nghệ, kỹ thuật hiện đại thì sẽ đạt tính chính xác, độ nhanh nhạy cao trong hoạt động

tín dụng, giảm thiêu các sai sót Ví dụ như thông tin về khách hàng cập nhật hơn, đầy đủ hơn, đặc biệt là công tác chấm điểm khách hàng nếu làm tự động sẽ nhanh, ít nhằm lẫn hơn Ngoài ra, các cấp quản lý khi cần cũng có thể năm bắt thông tin về tình hình hoạt đông tín dụng tại cơ sở nhanh nhất, chính xác nhất Với những tiện

lợi về thời gian trong việc cập nhật và phân tích thông tin, công nghệ hiện đại giúp

TCTD đưa ra các biện pháp phù hợp và hạn chế được RRTD.

Trang 40

Trong khi các doanh nghiệp trực tiếp sử dụng và quản lý vốn của mình thì

Ngân hàng sử dụng vốn của mình dưới hình thức gián tiếp: Đó là giao vốn cho

doanh nghiệp không được trực tiếp quản lý vốn của mình mà thông qua hình thức giám sát đoanh nghiệp vay vốn Do vậy, chất lượng tín dụng Ngân hàng chịu nhiều

chi phối từ bản thân hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn

Chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của đoanh nghiệp tốt hay xấu,

tương lai phát triển của doanh nghiệp ở mức nào? Dự án, phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có đủ khả năng tôn tại và phát triển được trong cuộc cạnh tranh quyết liệt của cơ chế thị trường hay không? Điều nảy có ý nghĩa quyết định

cho số phận món vay Nếu doanh nghiệp kinh doanh trên đà phát triên có hiệu quả

thì vốn vay Ngân hàng chắc chắn sẽ được hoàn trả đúng hạn cho Ngân hàng cả gốc và lãi

Mức độ chuyên biến về nhận thức quan điêm tâm lý của ban lãnh đạo doanh

nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường ra sao? Họ có đầy đủ ý thức và trách

nhiệm trả nợ đối với khoản vay hay vẫn mang nặng tư tưởng bao cấp trông chờ

nguôn vốn được cấp, được ưu đãi Trình độ quản trị điều hành ở mức độ nào? Đã đáp ứng được mức độ nào trong điều kiện kinh tế hiện thời Một doanh nghiệp trở

nên hưng thịnh phát triên trong khi một doanh nghiệp khác làm ăn thua lỗ suy sụp

Sự khác biệt này có nguyên nhân xuất phát từ trình độ, chất lượng quản lý

Như vậy có thê nói việc quản lý sử dụng vốn vay sao cho có hiệu quả, đảm

bảo trả nợ Ngân hàng và có lợi nhuận cho doanh nghiệp là điều rất cần thiết đối với các doanh nghiệp Những doanh nghiệp có trình độ quản lý tốt, năng lực sản xuất

kinh doanh tốt, bảo tồn và phát triên vốn vay thì chất lượng đầu tư tín dụng của Ngân hàng sẽ cao và ngược lại.

Ngày đăng: 26/07/2023, 07:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN