1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp thu hút vốn đầu tư ngoài ngân sách nhằm phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hòa Bình

103 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 20,97 MB

Nội dung

Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về vốn đầu tư NNS, thu hút vốn đầu tư, phát triển du lịch và thực trạng triển khai các dự án du lịch trên địa bàn tỉnh Hòa Bình trong những n

Trang 1

BQ GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

BUI THI MINH HIEN

GIẢI PHAP THU HUT VON BAU TU’ NGOÀI NGÂN SÁCH NHẢM PHÁT TRIÊN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH

CHUYEN NGANH: QUAN TRI KINH DOANH TÔNG HỢP

MA NGÀNH: 8340101

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ TRUNG THÀNH

2018 | PDF | 103 Pages

buihuuhanh@gmail.com Hà Nội, năm 2018

Trang 2

MUC LUC CHUONG I

TONG QUAN CAC C

CO LIEN QUAN

1.1 Các công trình nghiên cứu đã thực hiện

G TRÌNH NGHIÊN CỨU

1.2 Các vấn đề còn tồn tại và hướng nghiên cứu

2.2 Thu hút vốn đầu tư NNS 2.1 Vốn đầu tư NNS

CHƯƠNG 2

CÁC VAN DE LY LUAN CO BAN VE THU HUT VON

DAU TU NGOAI NGAN SACH DE PHAT TRIEN DU LICH CHƯƠNG 3

PHAT TRIEN DU LICH TREN DIA BAN TINH HOA BÌNH (GIAI DOAN 2011-2017)

3.1 Đặc điểm tự nhiên, tình hình KT-XH của tỉnh Hòa Bình và tình hình phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hòa Bình

3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, tình hình KT-XH tỉnh Hòa Bình 2.4.1.1 - Về đặc điểm tự nhiên

Trang 4

DANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT

CSHT [Cơsởhatầng DMDA [Danh mục dựán

ĐTNN — [Đâu trnước ngoài

KH&ĐT Kê hoạch và Đâu tư KT-XH Kinh tê - xã hội

NĐT Nha dau tư

(NGOS) NGO | (Các) Tô chức phi Chính phủ NNS — [Ngoài ngân sách

NSNN _ [Ngân sách nhà nước SXKD _ | Sản xuấtkinh doanh TN&MT _ | Tài nguyên và Môi trường

TTHC “Thủ tục hành chính

TTHCC | Trung tâm Hành chính công

TT XTĐT Trung tâm Xúc tiên đâu tư, Thương mại và du lịch tỉnh Hòa Bình

Trang 5

BỘ GIÁO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

BUI TH] MINH HIEN

GIẢI PHAP THU HUT VON BAU TU’ NGOAI NGAN SACH NHAM PHAT TRIEN DU LICH TREN DIA BAN TINH HOA BINH

CHUYEN NGANH: QUAN TRI KINH DOANH TONG HOP

MÃ NGÀNH: 8340101

TÓM LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội, năm 2018

Trang 6

TOM TAT LUAN VAN

1 Tính cấp thiết của Đề

Đứng trên góc độ quản lý nhà nước, em nhận thấy tình hình thu hút vốn

đầu tư NNS vào phát triển du lịch còn gặp nhiều khó khăn như thiếu hụt

nguồn vốn đầu tư phát triển CSHT, đào tạo nguồn nhân lực, cam kết ca NDT chưa được chặt chẽ Qua nghiên cứu và có thời gian công tác thực ti

'Giải pháp thu hút vốn đầu tư NNS nhằm phát

triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hỏa Bình" làm Đề tài Luận văn Thạc sỹ

, em

đã quyết định chon dé

Quản trị kinh doanh của mình

2 Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về vốn đầu tư NNS, thu hút vốn đầu tư,

phát triển du lịch và thực trạng triển khai các dự án du lịch trên địa bàn tỉnh

Hòa Bình trong những năm gần đây, luận văn tập trung nghiên cứu và đề xuất

một số giải pháp thu hút vốn đầu tư NNS vào vào phát triển du lịch giai đoạn

năm 2018-2025, 22.N

Đánh giá thực trạng công tác thu hút vốn đầu tư NNS trong phát triển du

lich tại một số quốc gia và tỉnh, thành tại Việt Nam; bài học kinh nghiệm của tỉnh Hòa Bì

Dựa trên các dữ liệu thu thập được để đề xuất các giải pháp thu hút vốn

đầu tư NNS nhằm phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hòa Bình giai đoạn

2018-2025

Trang 7

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thu hút vốn đầu tư NNS: các yếu tố

đặc thù của môi trường đầu tư tại tỉnh Hòa Bình

3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi về không gian

Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng, đồng thời đề xuất

giải pháp thu hút vốn đầu tư NNS nhằm phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh

Dữ liệu sơ câp

4.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

- Phương pháp phân tích, tông hợp: các tài liệu tông hợp, báo cáo của các Sở, Ban, Ngành có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu

- Phương pháp khái quát hóa: khái quát hóa các khái niệm về vốn đầu tư

NNS, thu hút vốn đầu tư và phát trién du lịch - Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

- Phương pháp điều tra bằng phỏng vắn - Phương pháp tông kết kinh nghiệm

- Phương pháp thống kê toán học đề xử lý các số liệu nghiên cứu thu

thập được.

Trang 8

điểm của các NDT sẽ góp phần đưa ra các giải pháp cụ thê hơn, thực tiễn hơn

trong giai đoạn tiếp theo

CHƯƠNG 2

CÁC VÁN ĐÈ LÝ LUẬN CO BAN VE THU HUT VON DAU TU NGOAI NGAN SACH DE PHAT TRIEN DU LICH

2.1 Vốn đầu tư NNS

Vốn nhà nước NNS là vốn bao gồm các nguồn vốn đầu tư từ các khu

vực tư nhân, các nguồn vốn khác trên thị trường vốn trong nước và các nguồn vốn đâu tư trực tiếp, gián tiếp của nước ngoài

2.2 Thu hút vốn đầu tư NNS

Có thê hiểu rằng thu hút vốn đầu tư NNS là quá trình nghiên cứu, tìm

hiểu thế mạnh, mong muốn và nhu cầu phát triên của địa phương cũng như xu hướng đầu tư trong một giai đoạn nhất định, từ đó xây dựng những chính sách,

kế hoạch, hoạt động đề tìm các NĐT phù hợp, để cả hai bên đều được đáp

ứng và thỏa mãn các nhu câu về đâu tư và phát triên.

Trang 9

IV

2.3 Phat trién du lich

Phát triển du lịch là sự gia tăng sản lượng và doanh thu từ ngành du lịch cho nên kinh tế; song song với nó là sự chuyên dịch và hoàn thiện cơ cấu nên

kinh tế, ngày càng nâng cao chất lượng kinh doanh ngành du lịch

2.4 Các yếu tố ảnh hướng đến thu hút vốn đầu tư NNS vào phát triển du lịch

2.4.2 Nguôn lực và tiềm năng phát triển du lịch của địa phương

nhận nguồn vốn đâu tư

- Nhân tố địa điểm, vị trí địa lý - Nhân tô tài nguyên du lịch

- Nhân tô nguôn nhân lực

2.4.3 Sự ổn định của môi trường kinh tế vĩ mô tại địa phương nhận nguoén vốn đầu tư

Về kinh tế xã hội, ở các quốc gia có một nên chính trị ôn định sẽ gây

được thiện cảm đối với các NĐT

Về chính sách tiền tệ, chính sách tiền tệ phải giải quyết được các vấn đè

về giảm phát và lạm phát, giúp ôn định tỉ giá và lãi suất

Về chính trị, sự ôn định về chính trị sẽ tạo ra môi trường đầu tư kinh đoanh thuận lợi cho các NĐT vì trong môi trường đó họ sẽ được đảm bao

an toàn về quyên sở hữu tài sản, an toàn về đầu tư 2.4.4 Môi trường đầu tư

Do vai trò quan trọng của môi trường đầu tư trong việc thu hút các nguồn vốn đầu tư NNS trong phát triển các lĩnh vực nói chung và lĩnh vực du lịch nói riêng: công tác đánh giá và xây dựng cũng như tiến hành các giải

pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư cần được thực hiện định kỳ, triên khai

thực hiện đồng bộ và công khai thông tin cho các NDT

2.5 Xác định nguồn vốn đầu tư NNS cần thiết cho phát triển du

lịch tại địa phương tiếp nhận vốn đầu tư - Nguồn vốn đến từ khu vực tư nhân

Trang 10

- Nguồn vốn đầu tư từ tín dụng thương mại, vay từ các nguồn khác và

đầu tư trực tiếp nước ngoài

2.6 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư NNS vào phát triển du lịch trên Thế giới và ở Việt Nam

2.6.1 Kinh nghiệm tại một số Quốc gia trong khu vực

2.4.4.1.~ Kinh nghiệm tại Malaysia

Thứ nhất, thống nhất phân công trách nhiệm và phối hợp chặt chẽ giữa Người dân, Doanh nghiệp và Chính phủ Malaysia

Thứ hai, sự phong phú, đa dạng của nền văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ và sắc tộc đã hình thành nên tính đặc trưng cho các san pham du lịch của Malaysia

Thứ ba, cùng với việc khai thác các yếu tố văn hoá bản sắc dân tộc, hệ

thống cơ sở vật chất hiện đại mà người dân và Chính phủ tạo dựng đã mang

lại sự hài hòa và nâng tầm các bản sắc văn hóa của Malaysia

Thứ tư, ngành du lịch tạo ra một mối liên kết chặt chẽ giữa các ngành

dịch vụ khác trong nên kinh tế đề khai thác du lịch như dịch vụ hàng không,

dịch vụ bệnh viện, dịch vụ mua sắm

Thứ năm, lợi thế về tài nguyên thiên nhiên đã được Malaysia tận dụng

tối đa

Thứ sáu, ngành du lịch Malaysia tập trung xây dựng và phát triên các sản

phâm du lịch chất lượng tốt, bao gồm cả các sản phẩm hàng hóa, sản phẩm

dịch vụ phục vụ các du khách đến từ mọi nơi, mọi lứa tuổi, dân tộc và tôn

giáo trên Thế giới

Thứ bảy, Malaysia chú trọng xây dựng các phân khúc thị trường khách

hàng khác nhau đề có thê cung cấp các sản phẩm du lịch phù hợp

2.4.4.2.- Kinh nghiệm tại Thái Lan

Thứ nhất, Thái Lan có hệ thống hạ tầng đề thu hút đầu tư vào du lịch rất

hoàn thiện, mạng lưới giao thông đô thị và đến các điểm du lịch bao gồm các

tuyến đường cao tốc dày đặc nhưng thuận tiện, hiện đại

Thứ hai, ngay từ những năm 60 của thế kỷ trước, khi ngành du lịch Thái

Trang 11

Lan manh nha xuất hiện, chính phủ Thái Lan đã triển khai những chiến địch

thúc đây phát triên du lịch có sự tham gia của người nhân

Thứ ba, thế mạnh của du lịch Thái Lan là du lịch biển, có thê kẻ đến

Phuket, Pattaya hay Krabi, là những bãi biên đẹp, nôi tiếng với nhiều du

khách

Thứ tư, Tôn giáo đã trở thành “đặc sản” của nền Văn hóa Thai Lan

Thứ năm, Thái Lan có hệ thống các trung tâm thương mại lớn, nhỏ với

lượng giao dịch lớn, các sản phâm có chất lượng, chủng loại đa dạng với giá cả

rat hap dẫn khách du lịch; tạo cơ hội phát triển cho loại hình du lịch mua sắm

2.6.2 Kinh nghiệm tại Việt Vam

2.4.4.3.~ Kinh nghiệm tại tỉnh Đà Nẵng

Chính quyền thành phó Đà Nẵng đã thực hiện khơi thông dòng vốn bằng

nhiều chính sách linh hoạt, hấp dẫn

Tại Hội nghị chuyên đề XTĐT Du lịch Đà Nẵng, Diễn đàn Đầu tư Đà

Nẵng năm 2017 chia sẻ về việc định hướng phát triển du lịch của thành phó

Đà Nẵng

Về công tác tăng cường thu hút đầu tư, chính quyền tinh Đà Nẵng định hướng khai thác những tài nguyên tiềm năng như bán đảo Sơn Trà, vịnh Đà

Năng, đèo Hải Vân, đọc sông Cu Đê và sông Túy Loan

2.4.4.4 - Kinh nghiệm tại tính Quảng Vinh

Thành phó Quảng Ninh chú trọng đến việc xây dựng môi trường du lịch

phát triên bền vững: phát triển không gian du lịch, mở rộng tính liên kết vùng

gắn với trọng điểm du lịch; từng bước hình thành văn hóa, văn minh trong

ứng xử, kinh doanh dịch vụ du lịch; tạo bước đột phá trong bảo vệ môi trường,

cảnh quan gắn với giá trị khác biệt của du lịch Quảng Ninh

Tinh Quảng Ninh cũng tăng cường thu hút các nguồn lực xã hội, đầu tư

phat trién ha tang dich vụ du lịch trọng yếu như: Cảng tàu du lịch quốc tế, bến du

thuyền, hệ thống khách sạn, khu nghỉ dưỡng cao cấp, hạ tầng công nghiệp giải trí,

các dự án tô hợp cơ sở lưu trú khách sạn cao cấp, khu vui chơi giải trí có thương

hiệu quốc tế từng bước xây đựng các đô thị có kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện

đại, thân thiện với môi trường, hướng tới mô hình đô thị thông minh

Chính quyên tỉnh Quảng Ninh đặc biệt chú trọng và ưu tiên đầu tư phát

Trang 12

vn

triên nhân lực du lịch cho các địa phương có điều kiện khó khăn đề từng bước

tăng cường năng lực tham gia của cộng đồng dân cư địa phương vào việc phát

trién du lich

2.6.3 Bai hoc kinh nghiém cho tinh Hoa Binh Tăng cường công tác quan lý nhà nước về du lịch

Xây dựng các quy hoạch tông thé phat trién du lịch trên địa bàn tỉnh Hòa Bình

Công tác thu hút đầu tư

Công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm du lịch và xây dựng thương hiệu

Trong tông số 52 Dự án đầu tư du lịch, có 13 dự án đã hoàn thiện, đi vào

hoạt động SXKD; 19 dự án đang thực hiện các thủ tục về đất đai; 13 dự án

đang dừng thi công, chưa thu hồi Giấy phép đăng ký đầu tư; 09 dự án đang

trong giai đoạn xây dựng cơ bản; 01 dự án đã dừng SXKD và các dự án đã dừng thi công, dự án không triển khai sau khi được cấp Giấy chứng nhận

đăng ký đầu tư mỗi loại 05 dự án (chiếm khoảng 9,62% tông số các dự án đầu

Trang 13

Vill

tư du lịch trên dia bàn tỉnh)

Thống kê theo các năm trong giai đoạn 2011-2017, giai đoạn 1993-2010

tinh Hòa Bình đã cấp phép cho 27 dự án đầu tư du lịch, năm 2011 chỉ có 03

dự án với tông số vốn đầu tư khoảng 407,5 tỷ đồng: năm 2012 không có dự án

nào cho đến năm 2013 với 01 dự án duy nhất có tông vốn đầu tư 15 tỷ đồng:

năm 2014 có 03 dự án với tông vốn đầu tư khoảng 830 tỷ đồng

Năm 2017, mặc dù có khá nhiều đơn vị đến nghiên cứu, khảo sát các địa

điểm giàu tiềm năng du lịch trên địa bàn tỉnh, chỉ có 10 dự án khả thi tiếp tục

duoc UBND tinh phê duyệt Quyết định chủ trương đầu tư dự án, tông vốn

đầu tư đăng ký khoảng 1.500 tỷ đồng

3.2 Phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư NNS nhằm phát triển

du lịch trên địa bàn tỉnh Hòa Bình

3.2.1 Các nguồn vốn đầu tư NNS tại tính Hòa Bình

Huy động hiệu quả mọi nguồn lực đê đầu tư phát triên du lịch trên địa

bàn tỉnh, bao gồm vốn hỗ trợ đầu tư từ NSNN, vốn ODA, vốn đầu tư trực tiếp

nước ngoài (FDI), vốn từ các tô chức, doanh nghiệp, thành phân kinh tế trong

nước và các nguồn vón huy động hợp pháp khác

3.2.2 Lựa chọn nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn đầu tư NNS nhằm

phát triển du lịch trên địa bàn tính Hòa Bình

2.4.4.9.~ Cách thức lựa chọn nguôn vốn đầu te NNS

3.3.1 Nguồn lực và tiềm năng phát triển

Chương trình đào tạo nghề được gắn kết với mục tiêu phát triển KT-

XH địa phương: tạo động lực cho số lượng lao động qua đào tạo nghề tăng

lên hàng năm: các ngành, nghẻ về cơ bản phù hợp với nhu cầu của người lao

Trang 14

IX

động Đặc biệt, các lao động học nghè nông-lâm nghiệp sau khi được đào tạo

đã có thể ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất, tăng thu nhập và cải thiện mức sóng, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo trên toàn tỉnh

3.3.2 Môi trường kinh tế vĩ mô

Tốc độ tăng giá tiêu dùng được kiềm chế, bình quân cả năm 2017 ước

chỉ số giá tiêu dùng tăng dưới 4% Thu ngân sách nhà nước đạt 3.030 tỷ đồng,

gap 1,12 lần so với dự toán của Thủ tướng Chính phủ; thu xuất nhập khâu đạt khoảng 100 tỷ đồng với các hoạt động xuất nhập khâu được tăng cường, kim

ngạch xuất khẩu cả năm đạt 505 triệu Đô-la Mỹ và kim ngạch nhập khẩu đạt

khoảng 41 Š triệu Đô-la Mỹ

Với nền kinh tế đa dạng, các chính sách được áp dụng linh hoạt, thống

nhất từ Trung ương xuống đến địa phương và các Văn bản hướng dẫn thực

hiện cụ thẻ tại địa phương đã giúp cho kinh tế - xã hội của Tỉnh luôn ở mức

phát trién kha, tỷ lệ lạm phát ở mức thấp, văn hóa - xã hội có bước phát trién;

tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, quốc phòng

được bảo đảm, tạo môi trường kinh tế, chính trị - xã hội ôn định cho các NĐT

yên tâm lao động, sản xuất, đóng góp cho ngân sách tỉnh

3.3.3 Môi trường đầu tư

Môi trường đầu tư là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định các doanh nghiệp có quyết định đầu tư hay không Môi trường đầu tư của tỉnh Hòa Bình những năm gần đây nằm trong nhóm có môi trường đầu tư kém hấp dẫn so với cả nước, công tác cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

chưa được một só đơn vị hành chính quan tâm thực hiện

3.4 Đánh giá tình hình thu hút vốn đầu tư NNS nhằm phát triển du

lịch trên địa bàn tỉnh Hòa Bình

3.4.1 Tinh hinh thu hit von déu te NNS nhằm phát triển du lịch

Trong những năm qua, tỉnh Hòa Bình đã có nhiều nỗ lực trong việc thu

hút đầu tư và đã thu được những kết quả nhất định Đến năm 2002, trên địa

bàn tỉnh Hòa Bình có tông số 05 dự án, trong đó có 03 dự án FDI và 02 dự án

đầu tư trong nước, vốn đăng ký 23,4 tỷ đồng (VNĐ) và 13,38 triệu USD.

Trang 15

3.4.2 Qua kết quả điều tra phiếu khảo sát và phỏng vấn

2.4.4.13 Khó khăn trong giai đoạn trước khi cấp giấy phép đầu tư

244.14 Khó khăn trong giai đoạn triển khai thực hiện dự án 24.4 15 Khó khăn trong giai đoạn sau khi hoàn thành dự án, đưa vào hoạt động kinh doanh

3.4.3 Hạn chế và nguyên nhân

Một là, việc công khai các thông tin quy hoạch và thủ tục hành chính

chưa được thực hiện tốt và day du, dẫn đến việc các NĐT không đủ thông tin

đê nghiên cứu, lập dự án

Hai là, cơ sở hạ tầng để phát triển du lịch chưa được hoàn thiện, ảnh

hưởng nhiều đến quyết định đầu tư của NĐT do e ngại phải tự đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu vực ngoài ranh giới thực hiện dự án

Ba là, các NĐT sau khi đưa dự án vào hoạt động sản xuất kinh doanh lại gặp vấn đẻ về nhân lực

ưu đãi từ các nước phát triển, nguồn vốn từ các dự án của các NGOs

Ba là, do cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh chưa phân bố đều, các ngành thương mại — dịch vụ mới chi tang trong vai năm trở lại đây.

Trang 16

4.1.1 Phương hướng phát trién KT-XH

- Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng tông sản phẩm trên địa bàn (GRDP) đến

nim 2020 binh quan hang nam dat 8,5%-9%

- Vén dau tu phat trién:

Dự báo tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 5 năm giai đoạn 2016-

2020 khoảng 62 445 tỷ đồng

4.1.2 Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch

Một là, phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình theo hướng bên vững gắn với

việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa Hòa Bình, giữ vững quốc phòng

an ninh, bảo đảm trật tự an toàn xã hội; giữ gìn cảnh quan sinh thái và bảo vệ

môi trường

Hai là, phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình trong mối liên hệ vùng, cả nước

và quốc tế với việc khai thác đồng thời cả khách nội địa và khách quốc tế,

trong đó ưu tiên thu hút đòng khách quốc tế

Ba là, phát triển đồng thời du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, trong đó chú

trọng phát triển du lịch văn hóa, lấy du lịch văn hóa làm nền tảng, tiền đẻ phát

triên các loại hình du lịch khác

Bốn là, phát triên du lịch Hòa Bình theo hướng đồng bộ, chuyên nghiệp,

hiện đại, có trọng tâm, trọng điểm, từng bước hòa nhập với phát triên du lịch

khu vực và cả nước

Năm là, đây mạnh xã hội hóa, huy động mọi nguồn lực cả trong và ngoài

tinh đầu tư phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh vẻ du lịch

của các địa phương, các thành phản kinh tế trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.

Trang 17

Xil

Mục tiêu tông quát: Đến năm 2020, ngành du lịch tiếp tục giữ vững là

ngành kinh tế quan trọng của tỉnh điểm đến hấp dẫn của khu vực Trung du

miền núi phía Bắc và cả nước

- Mục tiêu cụ thê:

Lẻ tổ chức lãnh thổ:

- Phát triên không gian du lich theo san pham du lich đặc trưng riêng của

Tỉnh

- Phát triên các sản phâm mang thương hiệu du lịch Hòa Bình làm động

lực phát triên du lịch cho các địa phương trên địa bàn tỉnh Hòa Bình Lê các chỉ tiêu phát triển ngành:

- Khách du lịch:

- Tổng sản phẩm lĩnh vực du lịch:

Lê văn hóa xã hội: Góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân

tộc, giá trị các đi tích, góp phần xóa đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu

Lẻ chỉ tiêu việc làm: Năm 2020 tạo điều kiện cho 14.664 lao động (trong

đó có 4.888 lao động trực tiếp); năm 2025, tạo việc làm cho 26.325 lao động

(trong đó có 8.775 lao động trực tiếp)

Lê môi trường: Phát trién du lịch xanh, du lịch cộng đồng và du lịch có

trách nhiệm, gắn hoạt động du lịch với giữ gìn và phát huy các giá trị tài nguyên và bảo vệ môi trường

4.1.3 Cơ hội và thách thức 2.4.4.20 - Cơ hội

Hòa Bình đang là một trong những tỉnh có nhiều lợi thế phát triên ngành

du lịch Đặc biệt trong xu hướng du lịch những năm gần đây là du lịch sinh

thái, du lịch khám phá, du lịch trải nghiệm, du lịch văn hóa và những loại hình du lịch mới khác, Hòa Bình hoàn toàn có cơ hội để phát triên các loại

hình trên với sự đa đạng trong sắc tộc, nét văn hóa truyền thống và vẻ đẹp của

cảnh quan thiên nhiên vùng miễn núi

2.4.4.21, - Thách thức

Phát triển du lịch đồng thời với phát triển các sản phâm du lịch của tỉnh

Trang 18

XI

chưa được chú trọng Mặc dù có rất nhiều sản phẩm địa phương, mang màu

sắc, văn hóa và truyền thống của các dân tộc nhưng các sản phẩm thủ công chưa được nhìn nhận như một “sản phẩm hàng hóa”, thậm chí không cạnh

tranh được với các sản phâm nhập từ các địa phương khác được bày bán ở các

Nâng cao chất lượng nguôn nhân lực

Phát triển và hoàn thiện các sản phẩm du lịch của địa phương

KẾT LUẬN

Sau quá trình nghiên cứu, tông hợp và phân tích, đưa ra giải pháp thực hiện, bài nghiên cứu đã hoàn thành các nội dung sau:

Thứ nhất đề tài đã hệ thống hóa các vấn đề cơ bản về vốn đầu tư NNS,

thu hút vốn đầu tư và phát triên du lịch làm cơ sở lý luận dé đánh giá thực

trạng thu hút vốn đầu tư NNS trên địa bàn tinh Hòa Bình vào phát triển du

lịch cũng như đề xuất các giải pháp đề tăng cường thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nảy trên địa bàn tính

Thứ hai, đề tài đã phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nguồn vốn

đầu tư NNS vào phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hòa Bình và ghi nhận

những kết quả, hạn chế cần được khắc phục

Thứ ba, trên cơ sở lý thuyết tại Chương 2 và Phân tích thực trạng tại Chương 3, định hướng phát triên KT-XH của tỉnh Hòa Bình đến năm 2025,

đè tài đã đưa ra một số giải pháp thu hút vốn đầu tư NNS vào phát triển du

lịch trên địa bàn tỉnh Hòa Bình trong giai đoạn 2018-2020.

Trang 19

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN

BUI THI MINH HIEN

GIAI PHAP THU HUT VON DAU TU NGOAI NGAN SACH NHAM PHAT TRIEN

DU LICH TREN DIA BAN TINH HOA BINH

CHUYEN NGANH: QUAN TRI KINH DOANH TONG HOP MA NGANH: 8340101

LUAN VAN THAC Si QUAN TRI KINH DOANH

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC: PGS.TS LE TRUNG THANH

Hà Nội năm 2018

Trang 20

PHAN MO DAU

1 Tính cấp thiết của Đề tài

Những năm gần đây, cùng với sự phát triển nhanh chóng của các dịch vụ

vui chơi, giải trí; nhu cầu tham gia các hoạt động tham quan, du lịch, nghỉ

dưỡng của người dân ngày càng nhiều Các nhu cầu đó đã tạo một động lực lớn thúc đây các hoạt động phát triên du lịch khắp mọi nơi trên Thế giới Không năm ngoài xu hướng của Thé giới, các loại hình du lịch sinh thái, du lịch trải nghiệm, du lịch tâm linh tại Việt Nam cũng đã bắt đầu được khai

thác Tuy nhiên, không phải tất cả các địa phương, vùng miền trên lãnh thô

Việt Nam đều có đầy đủ các yếu tố đề phát triên du lịch một cách mạnh mẽ

Với những đặc điểm tự nhiên nôi bật của một tỉnh miền núi, Hòa Bình

cũng đang là một điểm đến đáng chú ý của du khách khắp mọi miền, đồng thời cũng là mảnh đất tiềm năng thu hút các NĐT trong nước và nước ngoài

đến tìm hiểu, nghiên cứu và triển khai các dự án du lịch

Từ năm 2003 đến nay (năm 2018), song song với việc thi hành Luật Đầu tư số 59/2005/QH11, Chính quyền tỉnh Hòa Bình cũng bắt đầu ban hành các Văn bản, áp dụng các chính sách nhằm hỗ trợ các NĐT triển khai thực hiện dự án,

sớm đóng góp cho việc phát triên KT-XH chung của tỉnh Luật Dau tu sé

67/2014/QH13 ra đời trong bối cảnh Việt Nam đã tham gia ký kết Hiệp định

Thương mại Quốc tế được 07 năm với nhiều thách thức và cơ hội đầu tư lớn cho

các NĐT trong và ngoài nước Sau 09 năm thực hiện và đúc rút kinh nghiệm từ việc thi hành Luật Đầu tư 2005, Luật Đầu tư năm 2014 cùng với các Luật Đắt

đai, Luật Doanh nghiệp, Luật Xây dựng, Luật Du lịch đã củng có và bô sung, gop phan tạo điều kiện cho các NĐT thực hiện các dự án du lịch Tuy nhiên, cho đến nay các dự án du lịch trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đều chưa được khai thác

tương xứng với tiềm năng du lịch của tỉnh, dẫn đến việc nguồn vốn đầu tư NNS vào lĩnh vực này chưa được sử dụng hiệu quả và triệt đề.

Trang 21

Trên thực tế, công tác thu hút vốn đầu tư NNS vào phát triên đu lich tai

tỉnh Hòa Bình còn gặp nhiều khó khăn như thiếu hụt nguồn vốn đầu tư phát

triên CSHT, đào tạo nguồn nhân lực, cam kết của NĐT chưa được chặt chẽ

Ngược lại, về phía các NĐT, việc khó khăn khi tiếp cận đất đai, giải quyết các TTHC và các chính sách hỗ trợ chưa có nhiều dẫn đến thái độ e dè, ngại ngùng khi quyết định đầu tư tại tỉnh

Qua nghiên cứu và có thời gian công tác thực tiễn, em đã quyết định

chọn đề tài “Giải pháp thu hút vốn đầu tư ngoài ngân sách nhằm phát triển

du lịch trên địa bàn tỉnh Hòa Bình” làm Đề tài Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh của mình

2 Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung

Trên co sở nghiên cứu lý luận về vốn đầu tư NNS, thu hút vốn đầu tư, phát triển du lịch và thực trạng triển khai các dự án du lịch trên địa bàn tỉnh Hòa Bình trong những năm gần đây, luận văn tập trung nghiên cứu và đẻ xuất một số giải pháp thu hút vốn đầu tư NNS vào vào phát triển du lịch giai đoạn năm 2018-2025

2.2 Nhiệm vụ cụ thể

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vốn đầu tư NNS, thu hút vốn đầu tư và

phát trién du lich:

Đánh giá thực trạng công tác thu hút vốn đầu tư NNS trong phát triển du

lịch tại một số quốc gia và tỉnh, thành tại Việt Nam; bài học kinh nghiệm của tính Hòa Bình;

Dựa trên các dữ liệu thu thập được đê đề xuất các giải pháp thu hút vốn

đầu tư NNS nhằm phát trién du lịch trên địa bàn tỉnh Hòa Bình giai đoạn

2018-2025.

Trang 22

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Giải pháp thu hút vốn đầu tư ngoài ngân sách vào phát triên du lịch trên

địa bàn tỉnh Hòa Bình

3.2 Phạm vi nghiên cứu

3.2.1 Phạm vi về không gian

Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng, đồng thời đề xuất

giải pháp thu hút vốn đầu tư NNS nhằm phát triên du lịch trên địa ban tinh Hòa Bình

3.2.2 Phạm vi về thời gian

Phan đánh giá thực trạng dựa trên các dữ liệu thu thập giai đoạn 201 1-2017

Phan dữ liệu sơ cấp thu thập trong năm 2018

Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2018-2025

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp nghiên cứu tại bàn

Thu thập các dữ liệu thứ cấp từ các công trình nghiên cứu, báo cáo, tài liệu chuyên ngành liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu trong giai đoạn 201 1-2017

Trang 23

4.3 Phương pháp thống kê mô tả

Dựa trên các đữ liệu thứ cấp và sơ cấp có được, tác giả cung cấp thông tin về thực trạng thu hút vốn đầu tư nhằm phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh

Hòa Bình giai doan 2011-2017 § Két cau Luan van

Ngoài các phần Mở đâu, Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo, Luận

văn có kết cầu gồm 04 (Bồn) chương như sau:

Chuong 1: TONG QUAN CAC CONG TRINH NGHIEN CUU CO LIEN QUAN DEN DE TAL

Chuong 2: TONG QUAN VON DAU TU NNS, THU HUT VON ĐẦU

TU NGOAI NGAN SACH VA PHAT TRIEN DU LICH

Chuong 3: THUC TRANG THU HUT VON DAU TU NGOAI NGAN SACH NHAM PHAT TRIEN DU LICH TREN DIA BAN TINH HOA BINH

(GIAI DOAN 2011-2017)

Chuong 4: GIAI PHAP THU HUT VON DAU TU’ NGOAI NGAN

SACH NHAM PHAT TRIEN DU LICH TREN DIA BAN TINH HOA

BINH (GIAI DOAN 2018-2025).

Trang 24

_ CHUONG 1

TONG QUAN CAC CONG TRINH NGHIEN CUU CO LIEN QUAN

1.1 Các công trình nghiên cứu đã thực hiện

Kê từ ngày Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 năm 2005 có hiệu lực cho đến khi Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 năm 2014 ra đời và thay thế, công tác đầu

tư vào lĩnh vực du lịch trên địa bàn tỉnh Hòa Bình vẫn luôn là một đề tài nóng

hôi, thu hút sự quan tâm của các cấp quản lý tại địa phương cũng như các

NDT tiềm năng trong và ngoài tỉnh Đã có nhiều Báo cáo sơ bộ được xây dựng nhằm đánh giá tình hình thu hút vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh, rút ra các

bài học kinh nghiệm trong phát triên du lịch Các công trình nghiên cứu trước

đó cũng đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, đề xuất các

kiến nghị, giải pháp đề tạo môi trường đầu tư tốt hơn cho các NĐT trong lĩnh vực du lịch, khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch của tỉnh Hòa Bình đề phát

huy các thế mạnh đó

Một số công trình có thê kê đến như:

- “Tổ chức lãnh thô du lịch Hòa Bình trên quan điểm phát triên bền vững (Phạm Lê Thảo, Luận án Tiến sỹ Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà

Nội, 2006);

- “Đề xuất giải pháp thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực du lịch trên địa bàn

tỉnh Hòa Bình đến năm 2020” (Đinh Huy Bình, Luận văn Thạc sỹ Trường

Đại học Bách khoa Hà Nội, 2017);

Các công trình, báo cáo này mới chỉ đánh giá tình hình thu hút đầu tư

lĩnh vực du lịch một cách tông quan, chưa chuyên sâu Bên cạnh đó, các công

trình này đều đứng trên góc độ cơ quan quản lý nhà nước đê tông hợp các khó khăn và đưa ra giải pháp, chưa tìm hiệu từ góc độ của các NĐT nên chưa có

cái nhìn khách quan và tông thê về thu hút vốn đầu tư NNS nhăm phát triển

Trang 25

du lịch trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, từ đó chưa đưa ra được các giải pháp thực

sự cần thiết và có tính thực tiễn cao

1.2 Các vấn đề còn tồn tại và hướng nghiên cứu

Ngoài các vấn đề đã tóm tắt trong các nghiên cứu trên, chưa có công

trình nghiên cứu nào tập trung đánh giá, phân tích các khó khăn, thuận lợi của các NĐT trong quá trình nghiên cứu, khảo sát, lập dự án, trong quá trình triển

khai thực hiện dự án và đưa dự án vào hoạt động kinh doanh tại tỉnh Hòa

Bình Việc phân tích các khó khăn dựa trên quan điềm của các NĐT sẽ góp phần đưa ra các giải pháp cụ thê hơn, thực tiễn hơn trong giai đoạn tới nhằm thu hút, sử dụng hiệu quả nguồn vốn NNS vào phát triên du lịch trên địa bàn tinh Hoa Bình.

Trang 26

CHUONG 2

CAC VAN DE LY LUAN CO BAN VE THU HUT VON DAU TU NGOAI NGAN SACH DE PHAT TRIEN DU LICH

2.1 Vốn đầu tư ngoài ngân sách

Nguồn vốn đầu tư là các kênh tập trung và phân phối cho vốn đầu tư đáp ứng nhu cầu của Nhà nước và xã hội “Bản chất của nguồn hình thành vốn đầu

tư chính là phần tiết kiệm hay tích lũy mà nên kinh tế có thê huy động được đề đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội” Vậy bản chất của nguồn vốn là phân tích

lũy được Trong cuốn “Của cải của Dân tộc” (1776), Adam Smith đã cho rằng:

“Tiết kiệm là nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn Lao động tạo ra sản phẩm đề tích luỹ cho quá trình tiết kiệm Nhưng dù có tạo ra bao nhiêu chăng nữa, nhưng không có tiết kiệm thì vốn không bao giờ tăng lên”

Trong Luận án Tiến sỹ về đề tài “Giải pháp thu hút và sử dụng các

nguon von dé dau tư phát triên điện ảnh Việt Nam”, TS Nguyễn Thị Hồng Thái (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2007) đã định nghĩa nguồn vốn đầu

tư như sau:

“Nguồn vốn đầu tư là những nguồn vốn từ tài sản hữu hình như vốn

bằng tiền, nhà cửa, xưởng máy, thiết bị, hàng hóa hoặc các tài sản vô hình

như bằng sáng chế, phát minh, nhãn hiệu hàng hóa, bí quyết kỹ thuật, uy tín

kinh doanh, bí quyết thương mại ”

Đối với các Doanh nghiệp đang hoạt động hợp pháp, vốn đầu tư còn được hiện diện dưới các hình thức như cô phần, các loại trái phiêu, quyền sở hữu tài sản hay thậm chí cả quyền thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên

Trên phương điện vĩ mô nền kinh tế, nguồn vốn đầu tư bao gồm 02 (hz¡)

loại chính: Nguồn từ tiết kiệm trong nước và nguồn vón từ nước ngoài Có thé

2 ° *, ° Ẩ A

phân chia các loại vôn cụ thê như sau:

Trang 27

Hình 1.1: Các nguồn vốn đầu tư

Khoản 14, Điều 2, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP 18/6/2015 của Chính phủ về Quản lý Dự án đầu tư xây dựng định nghĩa như sau:

“Vốn nhà nước NNS là vốn nhà nước theo quy định của pháp luật nhưng không bao gồm vốn NSNN"

Khoản 44 Điều 4 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 có giải thích: “Vốn nhà nước bao gồm vốn NSNN; công trái quốc gia, trái phiếu

phát triển của doanh nghiệp nhà nước; giá trị quyền sử dụng đất.”

Từ đó, có thê tựu chung lại rằng: “Vốn nhà nước NNS là vốn bao gồm các nguồn vốn đầu tư từ các khu vực tư nhân, các nguồn vốn khác trên thị

trường vốn trong nước và các nguồn vốn đầu tư trực tiếp, gián tiếp của nước ngoài”

2.2 Thu hút vốn đầu tư ngoài ngân sách

Trong thực tế, mặc dù khá uyên chuyên, nguồn kinh phí thuộc vốn NSNN dành cho phát triển du lịch không thê phân bô đều giữa các địa phương hằng năm, do đó công tác thu hút nguồn vốn NNS đầu tư vào lĩnh vực này là hết sức

can thiết, cần được đây mạnh và quan tâm nhiều hơn nữa

Trong Luận án đề tài “Marketing Lãnh thô nhằm thu hút đầu tư trực tiếp

Trang 28

nước ngoài trên địa bàn thành phố Hà Nội”, TS Nguyễn Đức Hải (Việt Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, 2013) đã cho rằng thu hút nguồn

vốn FDI phải dựa trên các nguyên tắc cơ sở của marketing lãnh thỏ; trong đó

dựa trên những nhu cầu và mong muốn của NĐT, các cơ quan có thẩm quyền

cần đề xuất những chính sách phù hợp nhằm đáp ứng tốt nhất những mong

muốn đó

Việc NDT “quyết định đầu tư” chính là thành công của hoạt động “thu

hút đầu tư” Theo John H Dunning (2001) “quyết định dau tư” bị ảnh hưởng

bởi các nhóm nhân tố như sau: (1) “lợi thế về sở hữu”, (2) “lợi thế về khu vực”

và (3) “lợi thế về nội hóa”: đây chính là “lý thuyết chiết trung - Mô hình OLI

(Ownership advantages — Locational advantages — Internationalization advantages)” Dua trén ly thuyét nay, cac NDT trước khi đưa ra quyết định sẽ xem xét các lợi thế về “tài sản, chỉ phí giao dịch”, “tài nguyên thiên nhiên, sự tăng trưởng của thị trường, hệ thống cơ sở hạ tầng và các chính sách của

Chính phủ sở tại” và các lợi thế về môi trường đầu tu (chi phi giao dich, minh

bạch thông tin và các chi phí khác) Về phía góc độ Marketing, Tác giả Philip Kotler trong một công trình nghiên cứu năm 2002 đã cho rằng các NĐT có thé bị hấp dẫn bởi các yếu tố địa phương như “cơ sở hạ tầng, đặc trưng hấp

dẫn, ấn tượng địa phương và con người” Tại Việt Nam, các nghiên cứu của

Nguyễn Dinh Tho và Nguyễn Thị Mai Trang trong năm 200§ cũng đã cho rằng “quyết định đầu tư” bị ảnh hưởng bởi 04 yếu tố, đó chính là: (1) “sự hỗ

trợ của chính quyền”, (2) môi trường sống, (3) đào tạo kỹ năng và (4) ưu đãi

đầu tư”

Dựa trên “lý thuyết chiết trung” của John Dunning, Phùng Xuân Nhạ (2001) đã đưa ra hai “nhóm nhân tố Kéo-Đây” trong đầu tư Theo đó, nhóm nhân tố “Kéo” bao gồm các yếu tổ đóng vai trò thu hút đầu tư của các địa

phương tiếp nhận vốn đầu tư như “tình hình chính trị, chính sách pháp luật,

Trang 29

10

vi tri dia ly-diéu kién tu nhién, trinh d6 phat triên kinh tế và các đặc điềm

kinh tế xã hội” Nhóm nhân tố “Đây” bao gồm “tiềm lực kinh tế, khoa học

công nghệ, sự ôn định của kinh tế vĩ mô và các hoạt động xúc tiến đầu tư

của chính phủ”, đây là các yếu tố trong “môi trường đầu tư” của địa phương tiếp nhận vốn đầu tư

Trước bối cảnh nén kinh tế phát triển đầy cạnh tranh như hiện nay, các

địa phương đều mong muốn có sự tham gia tích cực của các nguồn vốn NNS

tuy nhiên không thê trông chờ các NĐT chủ động tìm đến, đề xuất thực hiện dự án tại những địa phương hội tụ đầy đủ những yếu tố “cần” của họ nữa Nếu tiếp tục như vậy, những địa phương có “tiềm năng” sẽ không bao giờ

được khám phá, mặt khác các NĐT sẽ phải cạnh tranh khốc liệt hơn tại những

địa phương có điều kiện tốt để gia nhập thị trường Vì vậy, các địa phương cần phải chủ động nghiên cứu, tìm hiểu xu hướng, cố gắng nắm nhu cầu đầu tư của NĐT, từ đó có những kế hoạch phù hợp nhằm đây mạnh sự quan tâm

của các NĐT tới lãnh thô giàu tiềm năng của mình

Từ thực tế đó, có thể hiểu rằng thu hút vốn đầu tư NNS là “quá trình

nghiên cứu, tìm hiệu thế mạnh, mong muốn và nhu cầu phát triển của địa

phương cũng như xu hướng đầu tư trong một giai đoạn nhất định, từ đó xây dựng những chính sách, kế hoạch, hoạt động để tìm các NĐT phù hợp, đề cả

hai bên đều được đáp ứng và thỏa mãn các nhu cầu về đầu tư và phát triển” 2.3 Phát triển du lịch

Theo Tô chức Du lịch Thế giới của Liên hiệp quốc, Du lịch “bao gồm tắt

cả các hoạt động của những người du hành, tạm trú ở những nơi khác không

phải là môi trường sóng định cư của họ trong một khoảng thời gian không quá

một năm liên tục đê nghỉ ngơi, kinh doanh và thực hiện các mục đích khác”

Trong định nghĩa này, việc kinh doanh (trong) du lịch cũng đã được nhắc đến, du lịch không chỉ để thỏa mãn mong muốn nghỉ ngơi, trải nghiệm một môi

Trang 30

Thị Minh Hòa như sau:

“Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tô chức hướng

dẫn du lịch, sản xuất, trao đôi hàng hóa và dịch vụ của những doanh nghiệp, nhằm đáp ứng các nhu cầu về đi lại, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm

hiểu và các nhu cầu khác của khách du lịch Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích kinh tế - chính trị - xã hội thiết thực cho nước làm du lịch và cho bản thân

doanh nghiệp.”

Từ những lợi ích mà ngành công nghiệp này đem đến cho sự phát triển KT-XH và các giá trị khác, các quốc gia trên Thế giới đều rất quan tâm và dành nhiều ưu tiên đê phát triển du lịch trong những thập kỷ trở lại đây Từ

những khái niệm trên ta có thẻ tóm tắt như sau: “Phát triên du lịch là sự gia

tăng sản lượng và doanh thu từ ngành du lịch cho nền kinh tế; song song với nó là sự chuyên dịch và hoàn thiện cơ cấu nên kinh tế, ngày càng nâng cao chất lượng kinh doanh ngành du lịch”

2.4 Các yếu tố ảnh hướng đến thu hút vốn đầu tư ngoài ngân sách

vào phát triển du lịch

Dựa trên “nhóm nhân tố Kéo-Day” của Phùng Xuân Nhạ, có thê thấy

quyết định đầu tư của NĐT vào một địa phương phụ thuộc nhiều vào “lợi thế so sánh” của các địa phương đó Như vậy, yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất tới

công tác thu hút vốn đầu tư vào phát triên du lịch ở một địa phương chính là

các “yêu tố hút" bao gồm: nguôn lực và tiềm năng phát triên du lịch, sự ôn

định của môi trường kinh tế vĩ mô và môi trường đâu tư nơi các nguồn vốn được triên khai, sử dụng.

Trang 31

12

2.4.5 Nguồn lực và tiềm năng phát triển du lịch của địa phương nhận

nguồn vốn đầu tư

2.4.5.1 Nhân tố địa điểm, vị trí địa lý

Các quốc gia, lãnh thổ thuận lợi về vị trí địa lý như: có vị trí huyết mạch

trong khu vực, có nhiều loại hình giao thông vận tải (đường bộ đường sat,

đường thủy, đường hàng không ) là một yếu tố cực kỳ quan trọng đề các NĐT cân nhắc “mở đường” đầu tư, giúp NĐT xác định quy mô tô chức các

hoạt động du lịch: nội địa, quốc gia hay quốc tế

2.4.5.2 Nhân tô tài nguyên du lịch

Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017 đã giải thích như sau:

“Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá

trị văn hóa làm cơ sở đề hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du

lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa.”

Cụ thê, Điều 15, Mục 1, Chương IH, Luật Du lịch quy định về các loại

tài nguyên du lịch; trong đó tài nguyên du lịch được chia làm hai loại như sau: “Tài nguyên du lịch tự nhiên: bao gồm những cảnh quan thiên nhiên, các

yếu tố địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái và các yếu tố tự nhiên khác có thê được sử dụng cho mục đích du lịch;

Tài nguyên du lịch văn hóa: bao gồm các di tích lịch sử - văn hóa, di tích

cách mạng, khảo cô, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ

dan gian và các giá trị văn hóa khác; công trình lao động sáng tạo của con

người có thê được sử dụng cho mục đích đu lịch.”

Từ đó có thê thấy, tài nguyên du lịch đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng đầu tư các loại hình du lịch phù hợp tại từng địa phương cụ thẻ

Địa phương nào giàu tài nguyên thiên nhiên có thê tập trung quảng bá và khai

thác loại hình du lịch tham quan, sinh thái và khám phá; địa phương nào có

Trang 32

13

nên văn hóa phong phú, đặc sắc sẽ có nhiều cơ hội cho các loại hình du lịch lễ

hội, du lịch tôn giáo

2.4.5.3 Nhân tố nguồn nhân lực

Đề cắt giảm chỉ phí đầu tư và sử dụng hiệu quả nguồn vốn, các NĐT rất

chú ý đến việc khai thác nguồn nhân lực tại chỗ của địa phương nơi thực hiện

dự án Nguồn nhân lực có đủ đáp ứng về số lượng và chất lượng hay không

ảnh hưởng rất nhiều tới quy mô sản xuất và công nghệ sử dụng trong dự án của NĐT Những địa phương có nguồn nhân lực dôi dào, có tay nghè tốt hay

đã qua đào tạo, có thê dễ dàng ứng dụng các công nghệ mới sẽ giúp các NĐT giảm được chỉ phi đào tạo, đền bù cho các sản phâm hỏng hóc trong quá trình vận hành Ngược lại, những địa phương có nguồn lao động không đủ đáp ứng (già quá hoặc trẻ quá, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động thấp) hoặc có tay nghè thấp, dân trí kém sẽ mắt rất nhiều công sức của các NĐT trong việc thỏa thuận tuyên dung, chỉ phí đào tạo, tăng tỷ lệ rủi ro trong sản xuất kinh doanh 2.4.6 Sự ốn định của môi trường kinh tế vĩ mô tại địa phương nhận

nguồn vốn đầu tư

Môi trường kinh tế vĩ mô được đánh giá “ôn định” dựa vào các yếu tố: kinh

tế - xã hội, chính sách tiền tệ, chính trị và môi trường kinh doanh

Về kinh tế xã hội, ở các quốc gia có một nên chính trị ôn định sẽ gây được thiện cảm đối với các NĐT Không một NĐT nào mạo hiểm mang vốn

của mình đến để khởi nghiệp tại một quốc gia có chiến tranh, tệ hơn nữa là

đang hoang mang trong các cuộc nội chiến, hoặc là một đất nước thường

xuyên trong tầm ngắm của các thế lực khủng bố Mặt khác, các chính sách

kinh tế ôn định tác động tích cực đến các kế hoạch, định hướng kinh doanh của các NĐT Một nèn kinh tế bắp bênh sẽ mang lại nhiều rủi ro khi đầu tư

hơn là mang lại lợi nhuận cho các NĐT; sự chắc chắn trong các quy định của

hệ thống pháp luật sẽ giúp các NĐT quyết định đầu tư lâu dài, hay chỉ trong

Trang 33

14

một thời gian nhất định Bên cạnh đó, các chính sách kinh tế phải có tính linh hoạt, nhạy bén, bắt kịp xu hướng đầu tư và phù hợp với các thỏa thuận quốc tế mà quốc gia đó cam kết thực hiện Như vậy có thê thấy, hệ thống pháp luật càng hoàn thiện và ôn định sẽ tạo ra sự an tâm khi quyết định đầu tư của các

NDT

Về chính sách tiền tệ, chính sách tiền tệ phải giải quyết được các vấn đề

về giảm phát và lạm phát, giúp ôn định tỉ giá và lãi suất Chính quyền tại địa

phương nhận vốn đầu tư phải sử dụng chính sách tiền tệ để kiểm soát lạm

phát một cách hiệu quả, tránh làm mắt giá đồng tiền Giá trị đồng tiền không ôn định gây ảnh hưởng trực tiếp đến vốn đầu tư và lợi nhuận của các NDT,

đặc biệt là đối với các NĐT có hoạt động thương mại, xuất nhập khâu hàng

hóa Mặt khác, lãi suất có xu hướng tăng cao hơn so với các đồng ngoại tệ khác sẽ thu hút NĐT tập trung vốn vào địa phương đó nhiều hơn nữa

Về chính chị, sự ôn định vẻ chính trị sẽ tạo ra một môi trường đầu tư

kinh doanh đảm bảo an toàn về quyền sở hữu tài sản, an toàn về đầu tư Do vậy, biến có vẻ chính trị sẽ tạo ra các tác động tiêu cực đến sự an tâm của các NDT; mà cụ thê là sẽ ảnh hưởng đến quyết định đầu tư trong thời gian lâu đài

hay chỉ một thời gian ngắn Chính quyên địa phương nhận vốn cần thực hiện

tốt các vai trò định hướng và chỉ phối các hoạt động trong xã hộ Với vai trò tạo lập, thúc đây, điều chỉnh và duy trì tốc độ phát triển kinh tế, nhà nước xây

dựng một môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, quy định những khuôn khô pháp lý, giữ vững trật tự kỷ cương trong xã hội và duy trì sự ôn định kinh tế

vĩ mô, quyết định tiền đồ kinh tế của một đất nước

Trường hợp Chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc trong thời gian gần đây đã khiến các NĐT phải cân nhắc yếu tó về xu thế chính trị Định

hướng chính trị của chính quyền địa phương được thẻ hiện trong chính sách ngoại giao đôi với các quốc gia khác Nêu môi quan hệ ngoại giao của quôc

Trang 34

15

gia sở tại với các nước khác tốt đẹp, các NĐT sẽ có nhiều thuận lợi trong việc giao thương, mở rộng sản xuất kinh doanh Ngược lại, các mối quan hệ xấu

dẫn đến các xung đột vẻ chính trị sẽ có nguy cơ thực hành các lệnh trừng phạt

kinh tế, cắm vận giữa các quốc gia đó, trực tiếp gây thiệt hại cho các NĐT Định hướng chung của nẻn kinh tế sẽ phản ánh những chính sách kiểm soát

và điều hành nẻn kinh tế quốc gia, những chính sách này sẽ làm cho mức độ

rủi ro tăng hoặc giảm tuỳ theo mức độ nhất quán và mở cửa của chúng, những

chính sách này được thể chế hoá thành các đạo luật và chúng có hiệu lực pháp lý đối với các hoạt động kinh doanh

2.4.7 Môi trường đầu tư

Những năm gần đây, các quốc gia ngày càng chú trọng đến nhiệm vụ cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Khi cân nhắc đầu tư, các NĐT sẽ nghiên cứu các chính sách khuyến khích đầu tư, trong đó bao gồm các quy định cụ thê về trình tự, thủ tục đầu tư, các biện pháp ưu đãi đối với từng ngành, lĩnh

vực và từng vùng cụ thê Thủ tục thuận tiện, đơn giản và các ưu đãi về thuế, giá thuê đất sẽ thu hút các NĐT tham gia đầu tư về mọi lĩnh vực, đặc biệt là

trong lĩnh vực du lịch

Do vai trò quan trọng của môi trường đâu tư trong việc thu hút các

nguồn von dau tu NNS trong phat triên các lĩnh vực nói chung và lĩnh vực du lịch nói riêng; công tác đánh giá và xây dựng cũng như tiến hành các giải

pháp nhăm cải thiện môi trường đâu tư cần được thực hiện định kỳ, triển khai

thực hiện đồng bộ và công khai thông tin cho các NDT

2.5 Xác định nguồn vốn đầu tư ngoài ngân sách cần thiết cho phát

triển du lịch tại địa phương tiếp nhận vốn đầu tư

Nguồn vốn đầu tư NNS đề phát triên du lịch trên địa bàn tỉnh Hòa Bình

bao gồm: “nguồn vốn từ khu vực tư nhân”, “nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức”, “nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài” Trong đó:

Trang 35

16

a) Nguồn vốn đến từ khu vực tư nhân

Đây là nguồn vốn của các NĐT trực tiếp thực hiện dự án đầu tư du lịch,

là nguồn vốn quan trọng vì khi được sử dụng hiệu quả nó sẽ chính là động lực dé thu hút trở lại các NĐT đầu tư thêm vào lĩnh vực này

Nguồn vốn này ảnh hưởng nhiều đến mục tiêu và quy mô phát triển du

lịch trong tương lai của các địa phương: nguồn vốn đầu tư lớn sẽ tạo tiền đề

cho cac NDT sau vào tiếp tục đầu tư với quy mô tương xứng và đồng bộ, kéo

theo sự phát triên của các lĩnh vực phu trợ

b) Nguồn vốn đầu tư từ tín dụng thương mại, vay từ các nguồn khác và đầu tư trực tiếp nước ngoài

Nguồn vốn này bao gồm các vốn vay từ ngân hàng thương mại và từ các

nguồn khác của NĐT đề thực hiện các hoạt động đầu tư kinh doanh

Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài bao gồm vốn của các tô chức kinh tế nước ngoài hoạt động tại địa phương nhận vốn đầu tư hoặc của tô

chức kinh tế tại địa phương có trên 51% là vốn của các cô đông là người nước

ngoài Về mặt bản chất, khi được sử dụng đề đầu tư vào lĩnh vực du lịch các nguồn vốn này không có gì khác nhau Tuy nhiên, các NĐT có vốn đầu tư

nước ngoài khi hoạt động tại địa phương tiếp nhận vốn đầu tư sẽ phải chịu sự

chỉ phối và quản lý của luật pháp tại địa phương đó

Đối với các quốc gia tham gia các Hiệp định, Thỏa thuận hợp tác toàn cầu và trong khu vực (Ví dụ: Hiệp định Thương mại và toàn cầu, Hiệp định

Đầu tư toàn diện ASEAN) việc giới hạn tỷ lệ vốn đầu tư nước ngoài đối với

một số lĩnh vực đầu tư cụ thê tác động trực tiếp đến quyết định đầu tư của

NDT Điều này ảnh hưởng khá nhiều tới công tác thu hút vốn đầu tư do một

số NĐT tiềm năng gặp rắc rồi khi phải lựa chọn đối tác liên doanh tại nước

tiếp nhận đầu tư do tỷ lệ vốn đầu tư vào lĩnh vực nào đó không cho phép họ dau tu 100% vốn tự có; trong khi NĐT hoàn toàn có khả năng đóng góp toàn

bộ vốn đầu tư.

Trang 36

17

2.6 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư ngoài ngân sách vào phát

triển du lịch trên Thế giới và ở Việt Nam

2.6.1 Kinh nghiệm tại một số Quốc gia trong khu vực

2.6.1.1 Kinh nghiệm tại Malaysia

Tại Đông Nam Á, Malaysia là một trong những điểm du lịch nỗi tiếng với lượng du khách tăng lên theo từng năm Xác định du lịch là một ngành

quan trọng đẻ thúc đây phát triển kinh tế, Malaysia xây dựng các chiến lược

thu hút vốn đầu tư như sau:

Thứ nhất, thống nhất phân công trách nhiệm và phối hợp chặt chẽ giữa

Người dân, Doanh nghiệp và Chính phủ Malaysia

- Đối với người dân: Người dân Malaysia hiểu rằng ngành du lịch đã tạo

cho họ cơ hội có những công việc tương đối nhẹ nhàng với mức thu nhập

tương đối cao

- Đối với doanh nghiệp: Các NĐT đã xác định du lịch chữa bệnh và du lịch

mua săm là những loại hình tiềm năng nhất Ngoài những siêu thị hạng sang, cỡ lớn giữa lòng thủ đô Kuala Lumpur, các bang của Malaysia cũng có rất nhiều

siêu thị cao cấp và bình dân, sẵn sàng phục vụ du khách đến từ khắp nơi trên Thế

giới Bên cạnh đó, các đơn vị kinh doanh dịch vụ cam kết thực hiện nghiêm túc

các quy định của Nhà nước về việc cung cấp các dịch vụ, sản phâm và hàng hóa

chất lượng tốt, giá cả đảm bảo

- Đối với Chính Phủ: Chính phủ Malaysia có nhiệm vụ đảm bảo các điều

kiện về CSHT và tăng cường công tác XTĐT, quảng bá dành cho lĩnh vực du lịch Chính phủ tăng cường mở rộng hoạt động quảng bá du lịch ngoài biên giới với các văn phòng xúc tiến du lịch ở nước ngoài; đầu tư các dữ liệu hình ảnh về du lịch, văn hóa Malaysia trên các kênh truyền hình trong và ngoài nước; xây dựng và đưa vào hoạt động các trạm cung cấp thông tin du lịch

miễn phí do du khách với các ấn phẩm được thiết kế bắt mắt, đầy đủ thông tin.

Trang 37

18

Nhiều chương trình du lịch thường niên được Chính phủ đông tô chức với các

doanh nghiệp đã tạo đấu ấn cho ngành du lịch Malaysia như: “Viếng thăm

Malaysia", “Lễ kỷ niệm vàng”, “Lễ hội Đại hạ gia”, “Lễ hội Am nhac Quốc

tế", “Lễ hội pháo hoa”

Thứ hai, sự phong phú, đa dạng của nên văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ và

sắc tộc đã hình thành nên tính đặc trưng cho các sản phẩm du lịch của

Malaysia

Thứ ba, song song với khai thác các yếu tố văn hoá bản sắc dân tộc, sự

hiện đại của hệ thống cơ sở vật chất mà người dân và Chính phủ tạo dựng đã mang lại sự hài hòa và nâng tầm các bản sắc văn hóa của Malaysia

Thứ tư, ngành du lịch tạo ra một mối liên kết chặt chẽ giữa các ngành dịch vụ khác trong nên kinh tế để khai thác du lịch như dịch vụ hàng không, dịch vụ bệnh viện, dịch vụ mua sắm Cụ thẻ, hãng Hàng không quốc gia

Malaysia đã triển khai các chương trình bay ưu đãi; ví dụ áp dụng với các chuyền bay quá cảnh qua Malaysia, du khách có thê nghỉ lại tại các khách sạn

cao cấp

Đề đồng bộ với phát triển du lịch, hệ thống bệnh viện cũng ngày càng được hoàn thiện Bệnh viện ở Malaysia có đầy đủ các dịch vụ lưu trú và nghỉ

dưỡng, giải trí cho các đối tượng đến chữa bệnh Bên cạnh dịch vụ khám chữa

bệnh tại chỗ, các bệnh viện tại Malaysia còn kết nói với các địa chỉ khám

chữa bệnh tại các nước trong khu vực như Singapore, Thái Lan

Thứ năm, lợi thế về tài nguyên thiên nhiên đã được Malaysia tận dụng

tối đa Ở bất cứ khu du lịch nào của Malaysia, việc đầu tiên khi xây dựng là

các NĐT đều chú ý giữ gìn nét đẹp hoang sơ của thiên nhiên sinh thai dé dua

vào Khu du lịch, cam kết bảo tồn, không xây mới Bởi vậy, tới Malaysia du

khách hoàn toàn thực sự thư giãn, giải trí, gần gũi với thiên

Thứ sáu, ngành du lịch Malaysia tập trung xây dựng và phát triển các sản phẩm du lịch chất lượng tốt, bao gồm cả các sản phẩm hàng hóa, sản phâm

Trang 38

Trung Quốc (Khu vực Afamosa) Từng bước đạt được những bước tiến mới

về phát triển du lịch song song phát triển các ngành dịch vụ đi kèm, Malaysia đang hướng đến trở thành một trung tâm du lịch kết hợp hội nghị, khám chữa

bệnh, hội thảo, triển lãm của khu vực

2.6.1.2 Kinh nghiệm tại Thái Lan

Một trong những ngành kinh tế chủ lực của Thái Lan là du lịch "Ngành công nghiệp không khói" của quốc gia này ngày càng phát triên mạnh, thu hút

hàng chục triệu lượt khách du lịch mỗi năm

Sự đồng bộ trong ngành du lịch như hiện nay được xây dựng nhờ sự sáng suốt của chính phủ khi thành lập TAT (Tourism Authority of Thailand - Tông cục du lịch Thái Lan) vào năm 1979 Bộ phận chuyên trách ngành du

lịch Thái Lan này đã đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn hàng đầu mà

còn phát triển bền vững song song với văn hóa, môi trường Theo thông tin từ

Bộ Du lịch và Thẻ thao Thái Lan, lượng du khách nước ngoài đến đây trong

năm 2017 tăng đột biến lên 35 triệu lượt và dự kiến sẽ nâng con số này lên 37

triệu lượt vào năm 201 8

Những năm gần đây, du lịch Thái Lan phát triên nhanh chóng với các

dich vu du lịch đa dạng Theo Tờ Tourismthailand, Euromonmitor International

(Tập đoàn nghiên cứu thị trường quốc tế) đã bình chọn Bangkok là thành phó

đáng tham quan nhất thế giới vào năm 2016; bên cạnh đó, trong “Báo cáo

Quốc gia tốt nhất năm 2017 Thái Lan được của Tờ U.S News xếp thứ hang

Trang 39

20

thir 4 (ac) Thé gidi vé “gid tri du lịch” và xếp thứ 7 (bảy) trên Thế giới về “Di

sản Văn hóa” Đề đạt được những thứ hạng này, Thái Lan đã có những có gắng vượt bậc, cụ thé 1a:

Thứ nhất, hệ thống hạ tầng của Thái Lan được đầu tư rất hoàn thiện, mạng lưới giao thông đô thị và đến các điểm du lịch bao gồm các tuyến đường cao tốc đày đặc nhưng thuận tiện, hiện đại

Thứ hai, ngay từ những năm 1960s, khi ngành du lịch Thái Lan manh

nha xuất hiện, chính phủ Thái Lan đã triển khai những chiến dịch thúc đây phát triển du lịch có sự tham gia của người dân Nhờ có sự tham gia tích cực

đó ngành du lịch Thái Lan dần dần đi lên từ sự hiếu khách, nhiệt thành của

người dân bản địa và dịch vụ du lịch chuyên nghiệp, bắt kịp xu hướng du lịch

của Thế giới

Thứ ba, thể mạnh của du lịch Thái Lan là du lịch biển, có thê kể đến

Phuket, Pattaya hay Krabi, là những bãi biên đẹp, nôi tiếng với nhiều du khách

Ngoài ra các điêm du lịch trên đảo Koh Samui, Koh Phi Phi, thành phó Chiang

Mai, đều nôi tiếng với các dịch vụ du lịch mang đậm dấu ấn địa phương Thứ tư, Tôn giáo đã trở thành “đặc sản” của nền Văn hóa Thái Lan

Đạo Phật được sùng bái ở khắp mọi nơi, các ngôi chùa được xây dựng với

các kiến trúc nôi bật, hoành tráng và trở thành điêm tham quan hap dẫn du

khách nước ngoài

Thứ năm, Thái Lan có hệ thống các trung tâm thương mại lớn, nhỏ với lượng giao dịch lớn, các sản pham có chủng loại đa dạng, chất lượng tốt với

giá cả rất hấp dẫn; tạo cơ hội phát triển du lịch mua sắm Tuy không sở hữu

nhiều tài nguyên thiên nhiên du lịch như Việt Nam, nhưng chính phủ Thái

Lan đã khai thác tối đa các tiềm năng du lịch đề biến đất nước Thái thành một dia chi hấp dẫn với các dịch vụ du lịch, giải trí đa dạng, giá thành rẻ

2.6.2 Kinh nghiệm tại Việt Nam

Trang 40

21

2.6.2.1 Kinh nghiém tai tinh Da Ning

Hiệu quả từ công tác thu hút đầu tư những năm qua đã tạo ra những

chuyền biến tích cực và nhanh chóng cho ngành du lịch Đà Nẵng Trong giai đoạn tới, thành phố Đà Nẵng đặt mục tiêu đưa du lịch Đà Nẵng phát triển theo

chiều sâu, thu hút bền vững các nguồn khách, khai thác tối đa tiềm năng địa

phương song song với tôn chỉ “bảo vệ môi trường”, xây dựng Đà Nẵng thành

trung tâm du lịch tầm cỡ Quốc té

Chính quyền thành phó Đà Nẵng đã thực hiện khơi thông dòng vốn bằng nhiều chính sách linh hoạt, hấp dẫn Diện mạo du lịch thành phó thay đôi từng ngay voi hang loat thuong hiéu lon: Furama, InterContinental, Crowne, Vinpearl, Bana Hills , cac nha hang, khu vui chơi, giải tri, mua sam , cling với việc nhanh chóng hoàn chỉnh hạ tầng hiện đại với hệ thống giao thông đa dạng đã giúp Da Nẵng trở thành “Điểm du lịch mới nồi châu Á", “Điểm đến

lễ hội & sự kiện hàng đầu chau A”, duoc Tap chi Du lich Live and Invest

Overseas binh chon 1a m6t trong nhiing “Thanh phé dang s6ng nhat Thé gidi”

dau nim 2018

Tại Hội nghị chuyên đề XTĐT Du lịch Đà Nẵng, Diễn đàn Đầu tư Da Nẵng năm 2017, chia sẻ về việc định hướng phát triên du lịch của thành phố Đà Nẵng để tương xứng với tài nguyên du lịch và thế mạnh của thành phố

trong giai đoạn tiếp theo, Ông Ngô Quang Vinh (Giám đốc Sở Du lịch thành

phó Đà Nẵng) cho biết:

“Thành phố Đà Nẵng ưu tiên phát triền sản phâm đu lịch mới theo 03 (ba)

nhóm sản phâm chính: du lịch biên, nghỉ đưỡng cao cấp; du lịch mua sắm, hội

nghị hội thảo; du lịch văn hóa, lịch sử, sinh thái, làng quê, làng nghè, đa dạng

hóa sản phẩm du lịch hỗ trợ như du lịch tâm linh, du lịch văn hóa-âm thực,

chữa bệnh-làm đẹp, du lịch thê thao giải trí bién ”

Bên cạnh đó, quan điểm và tầm nhìn quy hoạch là yếu tố xuyên suốt, chỉ

Ngày đăng: 26/07/2023, 07:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w