MỤC LỤC PhẦn I Đánh giá tình hình thỰc hiỆn kẾ hoẠch đào tẠo nghỀ trên đỊa bàn tỈnh Hòa Bình năm vỪa qua 4 I Nhận định chung về những thuận lợi khó khăn trong việc thực hiện thực hiện kế hoạch đào tạo[.]
MỤC LỤC PHẦN I: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH NĂM VỪA QUA I Nhận định chung thuận lợi khó khăn việc thực thực kế hoạch đào tạo nghề tỉnh Hịa Bình năm vừa qua Thực trạng đào tạo nghề tỉnh Hịa Bình năm vừa qua Những thuận lợi, khó khăn năm vừa qua .6 a Thuận lợi b Khó khăn II Kết thực kế hoạch đào tạo nghề năm vừa qua tỉnh Hịa Bình III Đánh giá tình hình phát triển cơng tác đào tạo nghề cuối năm vừa qua 10 Thành tựu 10 a Bước đầu đáp ứng chất lượng lao động nông thôn qua đào tạo 10 b Giải phận (65.50%) công ăn việc làm cho lao động sau đào tạo, đặc biệt phận lao động nông thôn 10 Hạn chế 11 PHẦN II DỰ BÁO TÌNH HÌNH KTXH NĂM 2017 13 I Dự báo thuân lợi, khó khăn lớn năm 2017 13 Những xu hướng lớn diễn năm 2017 .13 Nhận định thuận lợi ( hội ), khó khăn ( thách thức ) chủ yếu năm 2017 14 a Cơ hội .14 b Thách thức .15 II Dự kiến khả huy động NLTC địa bàn năm 2017 16 Các nguồn lực tương đối chắn 16 Các nguồn lực dân doanh nghiệp 17 Dự kiến khả huy động nguồn lực tối đa 17 III Đánh giá điều kiện .18 Xác định hội thách thức năm 2017 18 a Cơ hội .18 b Thách thức .18 Kết hợp mạnh yếu/ hội/ thách thức làm sở xác định mục tiêu năm 2017 18 PHẦN III MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ GIẢI PHÁP KẾ HẠCH NĂM 2017 .20 I Mục tiêu/ tiêu cụ thể giải pháp để thực nhiệm vụ 20 Mục tiêu .20 Nhiệm vụ 21 Giải pháp 3.1 Giải pháp phát triển hệ thống dạy nghề a Tạo lập chế sách 23 PHẦN IV KẾ HOẠCH THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ .30 I Nội dung theo dõi đánh giá 30 II Xây dựng khung theo dõi đánh giá 31 III Phụ lục .33 Cây vấn đề 33 Cây mục tiêu 34 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ HTX Hợp tác xã TNHH Trách nhiệm hữu hạn CHQS Chỉ huy quân DN Doanh nghiẹp TƯ Tương ứng THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở KTXH Kinh tế xã hội PHẦN I: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH NĂM VỪA QUA I Nhận định chung thuận lợi khó khăn việc thực thực kế hoạch đào tạo nghề tỉnh Hịa Bình năm vừa qua Thực trạng đào tạo nghề tỉnh Hịa Bình năm vừa qua Trên địa bàn tỉnh có 36 sở dạy nghề, có trường cao đẳng, trường trung cấp nghề, 10 trung tâm dạy nghề huyện, 22 sở có chức dạy nghề Hiện tại, sở dạy nghề công lập xây dựng phòng học, xưởng thực hành, văn phòng cơng trình phụ đảm bảo đủ điều kiện đào tạo Riêng trung tâm dạy nghề công lập cấp huyện có 7/10 trung tâm đầu tư xây dựng sở vật chất thông qua Đề án 1956 10/10 trung tâm đầu tư trang thiết bị cho nghề có trình độ sơ cấp như: điện dân dụng, may công nghiệp, tin học, hàn, sửa chữa xe máy, sửa chữa máy nông nghiệp, điện công nghiệp, thợ nề, chổi chít, điện tử, khí hàn, cắt, máy lạnh điều hịa, máy nơng cụ, tăm hương Đội ngũ giáo viên dạy nghề sở dạy nghề công lập đạt chuẩn theo quy định Các sở dạy nghề ngồi cơng lập (doanh nghiệp, HTX) dạy nghề hình thức chủ yếu kèm cặp truyền nghề, dạy nghề thường xuyên từ – tháng với nghề thủ công mỹ nghệ Giáo viên phần lớn thợ lành nghề Ngoài ra, giáo viên sở dạy nghề ngồi cơng lập chuẩn hố chun mơn qua bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ sư phạm dạy nghề Bình quân năm, tồn tỉnh có khoảng 17.000 lao động đào tạo nghề, đó, lao động sở dạy nghề tỉnh đào tạo khoảng 11.00012.000 lao động Quá trình đào tạo, sở dạy nghề trọng lựa chọn nghề đáp ứng yêu cầu xã hội, tuyển dụng lao động doanh nghiệp Đối với đào tạo nghề theo Đề án 1956, 80% lao động sau đào tạo nghề có việc làm Nhiều mơ hình đạo tạo nghề cho lao động nơng thôn mang lại hiệu thiết thực đào tạo nghề để chuyển đổi lao động nông thôn sang phục vụ ngành công nghiệp, dịch vụ (nghề may công nghiệp, may túi sách siêu thị) Sau đào tạo, 100% học viên doanh nghiệp Công ty GGS, Công ty May Việt – Hàn, Công ty May – 2, Công ty TNHH Hùng Như… tuyển dụng vào làm việc với thu nhập ổn định từ – triệu đồng/người/tháng Nghề hàn Trung tâm Dạy nghề giới thiệu việc làm (Bộ CHQS tỉnh) đào tạo Sau đào tạo học viên công ty tuyển dụng với mức lương trung bình từ – triệu đồng/người/tháng Đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật cho lao động sản xuất nông nghiệp để nâng cao suất lao động, chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi Với phương châm đào tạo nghề sát thực tế, xác định đầu ra, đào tạo theo nhu cầu người lao động, 100% người lao động đào tạo nghề nơng nghiệp có việc làm sau đào tạo, góp phần hình thành mơ hình cho hiệu kinh tế cao trồng mía, bí đao, rau sạch, su su, nấm, nuôi cá lồng… huyện Đà Bắc, Cao Phong, Tân Lạc, Lương Sơn Đặc biệt, với nghề trồng có múi (cam, quýt, bưởi, chanh), sau học nghề nâng cao kỹ thuật tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi, nhiều gia đình huyện Tân Lạc, Cao Phong đầu tư phát triển vườn cam, trồng thành công loại bưởi da xanh, bưởi đỏ đem lại hiệu kinh tế cao, giúp người dân thoát nghèo làm giàu mảnh đất làm chủ Ngồi ra, sở dạy nghề mở lớp đào tạo nghề phụ, nghề truyền thống để tạo việc làm lúc nông nhàn, tăng thu nhập cải thiện sống, thành lập tổ hợp sản xuất, HTX giải việc làm cho nhiều lao động nơng thơn mơ hình sản xuất mây- tregiang đan, chổi chít, khâu nón, móc vịng huyện Đà Bắc, Mai Châu, Yên Thủy, Kỳ Sơn Tiêu biểu mơ hình nghề thêu, dệt thổ cẩm HTX Vọng Ngàn (Tân Lạc), HTX dệt thổ cẩm, dịch vụ du lịch Chiềng Châu (Mai Châu), nghề chổi chít xuất huyện Kỳ Sơn… Những thuận lợi, khó khăn năm vừa qua a Thuận lợi - Q trình đại hóa, cơng nghiệp hóa diễn cách mạnh mẽ Và tỉnh Hịa Bình khơng nằm ngồi xu hướng Đây động lực tốt để phát triển ngành cơng nghiệp đại, địi hỏi nguồn nhân lực đào tạo cách Các trường đào tạo nghề từ có nhiều đầu thời buổi kinh tế - Sự quan tâm, đầu tư quyền, lãnh đạo địa phương giành cho công tác đào tạo nghề Thể đầu tư sở vật chất, đầu tư vốn đề mở thêm trường dạy nghề, hay mở thêm sở đào tạo nghề - Đào tạo nghề gắn với xây dựng làng nghề Sự phối hợp công tác đào tạo với đảm bảo đầu cho lao động sau đào tạo quan tâm đạo sát từ cấp lãnh đạo doanh nghiệp b Khó khăn - Việc tuyển dụng xếp cấu đội ngũ giáo viên Trung tâm dạy nghề huyện chưa phù hợp Điển hình Trung tâm dạy nghề huyện Yên Thủy Cao Phong có tới 11 cán quản lý cán hành khơng có giáo viên hữu nào. 8 trung tâm dạy nghề huyện khác bố trí giáo viên hữu lại chưa đạt chuẩn chuyên môn, chưa phù hợp với ngành nghề đào tạo Cụ thể: Trung tâm dạy nghề huyện Lạc Thủy có giáo viên tiếng Anh; Trung tâm dạy nghề huyện Lạc Sơn có tới giáo viên khí…Trong ngành nghề chủ yếu mà lao động nơng thơn có nhu cầu học là: may công nghiệp, hàn, sửa chữa máy nơng nghiệp, chổi chít, dệt may thổ cẩm, trồng trọt, chăn ni Từ chỗ khơng có giáo viên, trung tâm dạy nghề huyện phải ký hợp đồng thỉnh giảng với cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao DN, sở SX-KD, trạm KN-KL, nông dân sản xuất giỏi… Mất thêm nguồn kinh phí để thuê giáo viên trở ngại Hơn thế, phần kinh phí trả lương cho giáo viên q nên khó thu hút giáo viên thỉnh giảng, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác dạy nghề huyện - Nguồn kinh phí hỗ trợ cho cơng tác dạy nghề chủ yếu từ T.Ư, nguồn kinh phí địa phương khơng đáng kể Bên cạnh đó, việc giải ngân chậm dẫn đến việc tổ chức lớp học nhiều không đạt tiêu (nhiều nghề không đào tạo qua mùa vụ) Điều ảnh hưởng lớn đến công tác đào tạo nghề địa phương, sở dạy nghề ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động - Tinh thần tự giác học nghề người dân chưa cao Một phận không nhỏ người lao động chưa nhận thức đắn rằng, việc học nghề nhu cầu thiết yếu để có thêm việc làm, tăng thu nhập ổn định sống Một số địa phương chưa làm tốt công tác tuyên truyền tới tổ chức, đoàn thể người lao động địa bàn công tác đào tạo nghề II Kết thực kế hoạch đào tạo nghề năm vừa qua tỉnh Hịa Bình STT Nội dung Số lớp dạy nghề Thực trạng năm vừa qua Thực Đơn vị năm tính vừa qua Kế Thực hoạch % TH/KH Lớp 60 66 60 90.99 % Người 1920 1980 1920 96.96% Tỷ lệ lao động Phần 80.00 100 80 80.00% nông thôn sau đào trăm Tỷ đồng 5.20 5.2 5.2 100% Tỷ lệ lao động qua Phần 40.00 45 40 88.88% đào tạo toàn trăm mở thêm ( lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt, kỹ thuật nuôi trồng thủy sản) Số lao động nông thôn đào tạo thêm tạo nghề có việc làm Số tiền đầu tư cho dạy nghề nông thôn tỉnh Tỷ lệ lao động sau Phần đào tạo nghề có trăm 65.50 90 65.50 72.77% 860 1080 860 79.62% 10 70.00% việc làm Số giảng viên Người sở nghề đáp ứng chuẩn yêu cầu chuyên môn kỹ thuật Số sở nghề cấp Cơ sở huyện đầu tư (trường) sở vật chất Đánh giá: Theo đề án 1956 Chính phủ ban hành, quyền nhân dân tỉnh Hịa Bình thực tốt cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thực tiêu đặt ra, chưa hoàn thành đạt thành đáng kể như: Số lao động nông thôn đào tạo thêm năm qua đạt 96.96% so với kế hoạch; Số lớp đào tạo nghề cho lĩnh vực ngành nghề nông nghiệp đạt 90.99% so với kế hoạch; đặc biệt, đầu tư có hiệu 100% nguồn vốn Nhà nước chi cho công tác đào tạo lao động nông thôn… Có thể nói, bước đầu giải nguồn lao động thất nghiệp, lao động nông nhàn khu vực nông thôn Tuy nhiên, xét chất lượng đào tạo nghề nói chung, cịn tồn hạn chế cần phải khắc phục: tỷ lệ lao động qua đào tạo có việc làm nói chung đạt 72.77% so với kế hoạch; số giáo viên đáp ứng chuẩn chuyên môn kĩ thuật đạt 79.62% so với kế hoạch; hay số sở đào tạo nghề cấp huyện trang bị đủ sở vật chất đạt 70.00% so với kế hoạch đạt Những yếu tố cần quan tâm điều chỉnh kịp thời, nước ta bước vào giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế cách sâu rộng Chất lượng nguồn lao động ngày đòi hỏi cao hơn, đặc biệt Hịa Bình khu vực hành lang Thủ đô, nơi quan tâm trọng phát triển công nghiệp tương lai gần III Đánh giá tình hình phát triển cơng tác đào tạo nghề cuối năm vừa qua Thành tựu a Bước đầu đáp ứng chất lượng lao động nông thôn qua đào tạo - Nguyên nhân: Được quan tâm cấp lãnh đạo từ T.Ư đến địa phương, đầu tư có lộ trình kế hoạch quy mơ rộng khắp huyện Tỉnh Kết hợp đào tạo lao động với xây dựng sở làng nghề, giải hiệu đầu cho lao động nông thôn sau đào tạo Sự tham gia đồng tích cực từ địa phương góp phần khơng nhỏ cơng tác vận động người nông dân tham gia đào tạo nghề b Giải phận (65.50%) công ăn việc làm cho lao động sau đào tạo, đặc biệt phận lao động nông thôn - Nguyên nhân: Lãnh đạo tỉnh Hịa Bình nói chung quan quản lý cơng tác dạy nghề nói chung có chiến lược, sách hợp lý để phối 10 PHẦN III MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ GIẢI PHÁP KẾ HẠCH NĂM 2017 I Mục tiêu/ tiêu cụ thể giải pháp để thực nhiệm vụ Mục tiêu Căn vào phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hịa Bình, vào nguyện vọng, nhu cầu học nghề Tỉnh Hịa Bình có chiến lược phát triển công tác đào tạo nghề bước nâng cao chất lượng đào tạo nghề phù hợp với nội dung, nhu cầu thực tế đối tượng Mục tiêu1: Chất lượng đầu hoạt động đào tạo dạy nghề nâng cao - Tạo việc làm bình quân năm cho 22 nghìn lao động giai đoạn 20172020 - Tỷ lệ lao động sau đào tạo nghề có việc làm tăng từ 72,77% so với kế hoạch năm 2016 lên 75% so với kế hoạch năm 2017 - Phấn đấu tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 50% năm 2017 Mục tiêu 2: Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng - Tỷ lệ đào tạo qua lao động tăng từ 88,88% so với kế hoạch năm 2016 lên 90% so với kế hoạch năm 2017 - Tăng tỷ trọng đào tạo trình độ cao đẳng nghề lên 40% tổng quy mô tuyển sinh đào tạo nghề hàng năm - Quy mô tuyển sinh nghề tỉnh Hịa Bình tăng 6% so với kì năm trước tính đến cuối năm 2017 Mục tiêu 3: Phát triển thêm mạng lưới sở dạy nghề bổ sung, cải thiện sở vật chật 20 ... ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH NĂM VỪA QUA I Nhận định chung thuận lợi khó khăn việc thực thực kế hoạch đào tạo nghề tỉnh Hịa Bình năm vừa qua Thực. .. công tác đào tạo nghề II Kết thực kế hoạch đào tạo nghề năm vừa qua tỉnh Hịa Bình STT Nội dung Số lớp dạy nghề Thực trạng năm vừa qua Thực Đơn vị năm tính vừa qua Kế Thực hoạch % TH/KH Lớp 60 66... trạng đào tạo nghề tỉnh Hịa Bình năm vừa qua Trên địa bàn tỉnh có 36 sở dạy nghề, có trường cao đẳng, trường trung cấp nghề, 10 trung tâm dạy nghề huyện, 22 sở có chức dạy nghề Hiện tại, sở dạy nghề