1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện hoạt động định giá tài sản bảo đảm tại chi nhánh ngân hàng đầu tư phát triển hà nội

74 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp hoàn thiện hoạt động định giá tài sản bảo đảm tại chi nhánh ngân hàng đầu tư phát triển hà nội
Tác giả Đỗ Đức Thành
Người hướng dẫn TS. Đào Văn Hựng
Trường học Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội
Chuyên ngành Tài chính ngân hàng
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 69,55 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp LI M U Hot ng ln nhất, mang lại thu nhập lớn cho ngân hàng thương mại cho vay Cho vay mặt mang lại thu nhập cho ngân hàng đồng thời chứa đựng khơng rủi ro cho ngân hàng Để đảm bảo an toàn, điều kiện để ngân hàng cho vay phải có tài sản bảo đảm Một yêu cầu hoạt động phải định giá tài sản đảm bảo thật xác Nếu ta định giá cao so với giá trị thực tài sản bảo đảm, quy mô tài trợ ngân hàng cao mức đáng cho vay dẫn đến khả rủi ro ngân hàng cao Ngược lại, định giá thấp dẫn đến hạn chế khả vay khách hàng, điều khiến khách hàng khơng hào hứng khách hàng tìm đến ngân hàng khác, ảnh hưởng đến khả cạnh tranh uy tín ngân hàng Vì vậy, việc định giá tài sản đảm bảo cách xác quan trọng vừa đảm bảo quyền lợi khách hàng vừa đảm bảo tính pháp lý khoản vay, đảm bảo độ xác tài sản bảo đảm, tránh rủi ro thu lợi nhuận cho ngân hàng Ngân hàng hoạt động có hiệu quả, uy tín ngân hàng tất yếu nâng cao Trong thời gian thực tập chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội, em có may mắn thực tập phịng Thẩm định & Quản lý tín dụng Từ nhiều lời gợi mở cô chú, anh chị cán phịng Thẩm định & Quản lý tín dụng với tính cấp thiết đề tài, em định chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp là: “Giải pháp hoàn thiện hoạt động định giá tài sản bảo đảm Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội” Kết cấu chuyên đề gồm chương sau: Chương I: Tài sản bảo đảm hoạt động định giá tài sản bảo đảm tin vay ti cỏc NHTM Sinh viên: Đỗ Đức Thành – Líp: TCDN 44D – Khoa NHTC Líp: TCDN 44D – Líp: TCDN 44D – Khoa NHTC Khoa NHTC Chuyên đề tốt nghiệp Chng II: Thc trng hot ng định giá tài sản bảo đảm chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội Chương III: Giải pháp hoàn thiện hoạt động định giá tài sản bảo đảm Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS Đào Văn Hùng chú, anh chị cán phịng Thẩm định & Quản lý tín dụng nói riêng Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội nói chung giúp đỡ tận tình để em hồn thành chun đề tốt nghiệp Sinh viªn: Đỗ Đức Thành Lớp: TCDN 44D Khoa NHTC Líp: TCDN 44D – Líp: TCDN 44D – Khoa NHTC Khoa NHTC Chuyên đề tốt nghiệp CHNG I TI SẢN BẢO ĐẢM VÀ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC NHTM 1.1- Hoạt động bảo đảm tiền vay cho vay NHTM 1.1.1- Vì phải thiết lập bảo đảm tiền vay cho vay NHTM Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh tế nhạy cảm, hoạt động ngân hàng với chất nó, chịu ảnh hưởng nhiều loại rủi ro rủi ro lớn ngân hàng bị vốn Khi ngân hàng mở rộng cho vay với thành phần kinh tế rủi ro vốn ngày tăng lên Rủi ro hoạt động tín dụng tình trạng người vay khơng có khả hồn trả lãi vốn gốc hay hai NHTM có mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận vốn chủ sở hữu Ngân hàng xếp vào loại hình doanh nghiệp có tổng tài sản lớn vốn chủ sở hữu thường nhỏ tổng tài sản, điều phản ánh chất hoạt động ngân hàng sử dụng tiền huy động doanh nghiệp dân cư Các khách hàng gửi tiền vào ngân hàng mong cho tiền họ bảo tồn sinh sơi, nảy nở Các ngân hàng đáp ứng yêu cầu cách nhận khoản tiền gửi đem chúng cho khách hàng có nhu cầu vay Nhưng việc đánh giá người thực cần vay khách hàng vay có sử dụng vốn vay với mục đích ban đầu khơng cơng việc khơng đơn giản Do cần phải có bảo đảm cho khoản vay để tránh cho ngân hàng lâm vào tình trạng khơng thu hồi vốn khách hàng khơng trả nợ Vì bảo đảm tiền vay biện pháp nhằm hạn chế rủi ro vốn ngân hàng Khi cho khách hàng vay ngân hàng muốn họ kinh doanh có lãi để thu hồi nợ từ nguồn kinh doanh để tăng trách nhiệm khách Sinh viên: Đỗ Đức Thành Lớp: TCDN 44D Khoa NHTC Líp: TCDN 44D – Líp: TCDN 44D – Khoa NHTC Khoa NHTC Chuyên đề tốt nghiệp hng việc cam kết trả nợ cần có biện pháp thích hợp để ràng buộc trả nợ khách hàng Ngân hàng sử dụng nhiều biện pháp khác để đánh giá khả trả nợ khách hàng uy tín khách hàng, thẩm định đánh giá tài khách hàng, đánh giá hiệu dự án đầu tư Trong trường hợp uy tín khách hàng không đủ tạo sở chắn cho việc thu hồi nợ, ngân hàng yêu cầu phải có tài sản bảo đảm Nhằm phịng tránh có sai sót thẩm định khách hàng vay vốn khách hàng cố ý gian lận bảo đảm cho khoản vay biện pháp chống gian lận có hiệu Đối với ngân hàng, số lý phải cho vay vay khơng có tài sản bảo đảm định mạo hiểm khơng có đảm bảo, người vay thận trọng thực định đầu tư Do rủi ro dự án cao khả ngân hàng vốn cao Vì bảo đảm tiền vay cần thiết, thận trọng phải làm với tư cách bảo hiểm giúp cho ngân hàng đối phó với rủi ro vốn nâng cao chất lượng khoản vay Chính điều đặt ngân hàng vào lựa chọn coi tài sản bảo đảm tiêu chuẩn quan trọng định cho vay Trong điều kiện thị trường tài Việt Nam chưa đến độ hoàn hảo cần thiết, tài sản bảo đảm chế tốt nhằm đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng 1.1.2- Các khái niệm chung Bảo đảm tiền vay việc ngân hàng áp dụng biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ cho vay Cho vay có bảo đảm tài sản việc cho vay vốn ngân hàng mà nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay cam kết bảo đảm thực tài sản cầm cố, chấp, tài sản hình thành từ vốn vay khách hàng vay tài sản bên thứ ba bảo lãnh Sinh viªn: Đỗ Đức Thành Lớp: TCDN 44D Khoa NHTC Líp: TCDN 44D – Líp: TCDN 44D – Khoa NHTC Khoa NHTC Chuyên đề tốt nghiệp Bo lónh bng tài sản bên thứ ba việc bên bảo lãnh cam kết với ngân hàng việc sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu để thực nghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàng vay đến hạn trả nợ mà người vay không thực nghĩa vụ trả nợ Theo khoản 2, điều 1, Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 Chính phủ: Tài sản bảo đảm tiền vay tài sản khách hàng vay, bên bảo lãnh dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ tổ chức tín dụng, bao gồm: tài sản thuộc quyền sở hữu, giá trị quyền sử dụng đất khách hàng vay, bên bảo lãnh; tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng khách hàng vay, bên bảo lánh doanh nghiệp Nhà nước, tài sản hình thành từ vốn vay Tài sản bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản Tài sản hình thành từ vốn vay tài sản khách hàng vay mà giá trị tài sản tạo nên phần toàn khoản vay ngân hàng 1.1.3- Các hình thức bảo đảm tiền vay 1.1.3.1- Bảo đảm tiền vay tài sản cầm cố, chấp khách hàng vay bảo lãnh tài sản bên thứ ba Các khái niệm chung Thế chấp tài sản biện pháp bảo đảm tiền vay ngân hàng, người vay phải dùng tài sản thuộc sở hữu để đảm bảo cho số nợ vay cam kết trường hợp khơng trả nợ, ngân hàng có quyền phát tài sản để thu nợ Cầm cố tài sản việc khách hàng vay vốn đưa tài sản cho ngân hàng giữ để đảm bảo cho việc trả nợ Nếu đến hạn, bên vay trả hết nợ ngân hàng phải trả lại tài sản cầm cố cho khách hàng theo phương thức thỏa thuận cịn ngược lại, khách hàng khơng trả hết n thỡ ti sn cm c s Sinh viên: Đỗ §øc Thµnh – Líp: TCDN 44D – Khoa NHTC Líp: TCDN 44D – Líp: TCDN 44D – Khoa NHTC Khoa NHTC Chuyên đề tốt nghiệp c x lý theo phương thức hai bên thỏa thuận ngân hàng có quyền phát tài sản cầm cố để thu hồi nợ Các bước trình nhận tài sản bảo đảm  Tư vấn kiểm tra hồ sơ tài sản bảo đảm mà khách hàng nộp  Quá trình thẩm định tài sản  Xác định giá trị tài sản bảo đảm tiền vay  Xây dựng hợp đồng làm thủ tục cầm cố, chấp, bảo lãnh theo quy định pháp luật 1.1.3.2- Bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay Điều kiện để khách hàng vay bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay là:  Có khả tài để thực nghĩa vụ trả nợ  Có dự án đầu tư, phương án sản xuất khả thi có hiệu  Có mức vốn tự có tham gia vào dự án đầu tư giá trị tài sản bảo đảm đáp ứng mức tỷ lệ theo yêu cầu pháp luật Tổng giám đốc ngân hàng quy định mức cho vay tối đa so với giá trị tài sản hình thành từ vốn vay thời kỳ Tùy theo điều kiện khách hàng vay, tài sản hình thành từ vốn vay mức cho vay tói đa, giám đốc chi nhánh định cho vay cụ thể 1.1.3.3- Cho vay khơng có bảo đảm tài sản Ngân hàng cho vay không cần tài sản bảo đảm theo quy định Chính phủ Ngân hàng Ngồi ngân hàng cịn cho vay khơng cần tài sản bảo đảm với khoản vay có bảo lãnh uy tín tổ chức đồn thể trị xã hội cá nhân hộ gia đình nghèo vay vốn Những khách hàng đáp ứng đủ điều kiện giám đốc ngân hàng định mức cho vay khơng có bảo đảm tài sản khách hàng tối đa mức phán cho vay ngân hàng Sinh viªn: Đỗ Đức Thành Lớp: TCDN 44D Khoa NHTC Líp: TCDN 44D – Líp: TCDN 44D – Khoa NHTC Khoa NHTC Chuyên đề tốt nghiệp 1.2- Mt s quy định bảo đảm tiền vay 1.2.1- Các tài sản dùng để bảo đảm tiền vay 1.2.1.1- Các loại tài sản cầm cố Trên lý thuyết loại tài sản dùng làm tài sản cầm cố bao gồm loại tài sản: tiền mặt số dư tài khoản tiền gửi tiền Việt Nam ngoại tệ; giấy tờ có trái phiếu, cổ phiếu,…; kim khí qúy, đá quý; quyền tài sản phát sinh từ quyền liên quan đến sở hữu trí tuệ, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng pháp lý; quyền phần vốn góp; tài sản có giá trị lớn đặc biệt tàu biển máy bay theo quy định luật chuyên ngành; quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên; lợi tức quyền phát sinh từ tài sản cầm cố; tài sản khác theo quy định pháp luật Tất quy định tài sản cầm cố quy định nghị định178/1999/NĐ-CP ban hành ngày 29/12/1999 Chính phủ quy định việc bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 1.2.1.2- Các loại tài sản chấp Các loại tài sản dùng làm tài sản chấp bao gồm: giá trị quyền sử dụng đất tài sản đất; loại máy móc thiết bị; tàu biển máy bay theo quy định pháp luật; tài sản chấp có vật phụ có lợi tức quyền phát sinh từ tài sản chấp chúng coi tài sản chấp; tài sản khác theo quy định pháp luật quy định đầy đủ nghị định 178/1999/NĐ-CP 1.2.1.3- Tài sản bảo lãnh Bảo lãnh hình thức bên thứ ba dùng tài sản uy tín để đảm bảo cho khoản vay tài sản bảo lãnh tất tài sản dùng để cầm cố chấp 1.2.2- Điều kiện tài sản nhận làm bảo m tin vay Sinh viên: Đỗ Đức Thành Lớp: TCDN 44D – Khoa NHTC Líp: TCDN 44D – Líp: TCDN 44D Khoa NHTC Khoa NHTC Chuyên đề tèt nghiÖp Một tài sản bảo đảm cho khoản vay tài sản phải hội đủ điều kiện: tài sản khơng có tranh chấp phép giao dịch thị trường, tài sản pháp luật quy định phải mua bảo hiểm khách hàng vay bên bảo lãnh phải mua bảo hiểm cho tài sản thời hạn bảo đảm tiền vay Hơn tài sản phải thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng quản lý khách hàng vay, bên bảo lãnh theo quy định sau: + Đối với tài sản doanh nghiệp Nhà nước, phải tài sản Nhà nước giao cho Doanh nghiệp quản lý sử dụng dùng để bảo đảm tiền vay theo quy định pháp luật doanh nghiệp Nhà nước + Đối với giá trị quyền sử dụng đất phải thuộc quyền sử dụng khách hàng vay, bên bảo lãnh chấp, bảo lãnh theo quy định pháp luật đất đai + Đối với tài sản khác, phải thuộc quyền sở hữu khách hàng vay, bên bảo lãnh Trường hợp tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu khách hàng vay, bên bảo lãnh phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản 1.2.3- Điều kiện bên bảo lãnh Khi khách hàng vay có nhu cầu vay khơng có đủ điều kiện để bảo đảm cho khoản vay nhờ bên thứ ba bảo lãnh để bảo lãnh, bên bảo lãnh phải có đủ điều kiện sau: - Có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân - Có tài sản đủ điều kiện theo quy định riêng ngân hàng Trường hợp bên bảo lãnh tổ chức tín dụng, quan quản lý ngân sách Nhà nước thực bảo lãnh theo quy định pháp luật bảo lãnh ngân hàng, bảo lãnh ngân sách Nhà nước hướng dẫn Tổng giám c ngõn hng ú Sinh viên: Đỗ Đức Thành Líp: TCDN 44D – Khoa NHTC Líp: TCDN 44D – Líp: TCDN 44D – Khoa NHTC Khoa NHTC Chuyªn ®Ị tèt nghiƯp Để thực nghĩa vụ bảo lãnh, bên bảo lãnh phải cầm cố, chấp tài sản ngân hàng bảo lãnh uy tín phải có đủ điều kiện mà ngân hàng đặt 1.2.4- Phạm vi bảo đảm tiền vay Áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay tùy thuộc vào thỏa thuận khách hàng ngân hàng Ngân hàng áp dụng nhiều biện pháp bảo đảm tiền vay khoản vay Giá trị tài sản bảo đảm xác định thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm phải lớn giá trị nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp ngân hàng khách hàng vay thỏa thuận bảo đảm tài sản biện pháp bổ sung khoản vay khơng có bảo đảm tài sản Một tài sản dùng để bảo đảm cho khoản vay khác ngân hàng khác ngân hàng phải tuân thủ điều kiện phủ đặt ra, quy định ngân hàng trường hợp khoản vay ngân hàng Một khoản vay bảo đảm nhiều tài sản khác Thứ tự ưu tiên toán ngân hàng cho vay xác định theo thứ tự đăng ký giao dịch bảo đảm Trường hợp ngân hàng cho vay nhận bảo đảm thỏa thuận thay đổi thứ tự ưu tiên tốn phải đăng ký việc thay đổi quan đăng ký giao dịch bảo đảm Trường hợp nhiều bên bảo lãnh cho nghĩa vụ khách hàng vay bên bảo lãnh phải liên đới thực việc bảo lãnh trừ trường hợp có thỏa thuận pháp luật có quy định bảo lãnh theo phần độc lập Một tài sản bảo đảm dùng để bảo đảm thực cho nhiều nghĩa vụ trả nợ tổ chức tín dụng; trường hợp tài sản có đăng ký quyền sở hữu theo quy định pháp luật, tài sản bảo m thc Sinh viên: Đỗ Đức Thành Lớp: TCDN 44D – Khoa NHTC Líp: TCDN 44D – Líp: TCDN 44D Khoa NHTC Khoa NHTC Chuyên đề tốt nghiÖp nhiều nghĩa vụ trả nợ tổ chức tín dụng với điều kiện giá trị tài sản bảo đảm tiền vay phải lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm 1.2.5- Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Trong trường hợp khách hàng vay, bên bảo lãnh không thực thực khơng nghĩa vụ trả nợ tài sản dùng để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ ngân hàng xử lý để thu hồi nợ Tài sản bảo đảm xử lý theo phương thức thỏa thuận hợp đồng tín dụng Tổ chức tín dụng có quyền chủ động áp dụng phương thức xử lý tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật 1.3- Định giá tài sản bảo đảm tiền vay NHTM 1.3.1- Sự cần thiết phải định giá tài sản bảo đảm tiền vay Thực tế cho thấy nay, hoạt động định giá tài sản nhu cầu khách quan cần thiết Đối với NHTM, định giá có vai trị quan trọng hơn, đặc biệt nghiệp vụ ngân hàng mang tính chuyên sâu nhạy cảm nghiệp vụ cho vay Nghiệp vụ cho vay NHTM nhiều liên quan đến việc chấp, cầm cố tài sản Nếu dựa vào tài sản bảo đảm vay, ngân hàng phải định giá tái sản Có nhiều tài sản mà khách hàng mang đến để đảm bảo cho khoản vay Trong số đó, có tài sản giá rõ ràng dễ xác định vàng, bạc, đá q… cịn có nhiều loại khó xác định giá trị giá trị quyền sử dụng đất, máy móc, thiết bị, nhà xưởng… Chính vậy, cần phải có định giá tài sản bảo đảm cách hợp lý để đảm bảo quyền lợi khách hàng ngân hàng Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước cho phép NHTM tự thỏa thuận tự chịu trách nhiệm xác định giá trị tài sản chấp, cầm cố doanh nghiệp vay Do đó, việc định giá tài sản cho hợp lý, sát với giá thị trường vấn đề quan trọng đặt cho ngân hàng Nếu định giá thấp khách hàng khơng hài lịng iu ny lm nh hng n kh Sinh viên: Đỗ §øc Thµnh – Líp: TCDN 44D – Khoa NHTC Líp: TCDN 44D – Líp: TCDN 44D – Khoa NHTC Khoa NHTC

Ngày đăng: 25/07/2023, 16:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sơ đồ tổ chức tại - Giải pháp hoàn thiện hoạt động định giá tài sản bảo đảm tại chi nhánh ngân hàng đầu tư phát triển hà nội
Hình 1 Sơ đồ tổ chức tại (Trang 36)
Bảng 2: Kết quả công tác hoạt động tín dụng của chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội từ 2002-2005: - Giải pháp hoàn thiện hoạt động định giá tài sản bảo đảm tại chi nhánh ngân hàng đầu tư phát triển hà nội
Bảng 2 Kết quả công tác hoạt động tín dụng của chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội từ 2002-2005: (Trang 41)
Bảng 3: Dư nợ cho vay theo tính chất bảo đảm của chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội từ năm 2003-2005: - Giải pháp hoàn thiện hoạt động định giá tài sản bảo đảm tại chi nhánh ngân hàng đầu tư phát triển hà nội
Bảng 3 Dư nợ cho vay theo tính chất bảo đảm của chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội từ năm 2003-2005: (Trang 43)
Bảng 5: Các loại tài sản bảo đảm tại chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội từ năm 2003-2005: - Giải pháp hoàn thiện hoạt động định giá tài sản bảo đảm tại chi nhánh ngân hàng đầu tư phát triển hà nội
Bảng 5 Các loại tài sản bảo đảm tại chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội từ năm 2003-2005: (Trang 46)
Hình của tài sản bảo đảm là không đáng kể (trừ khi trên thị trường có biến động lớn) nên ngân hàng rất ít khi phải điều chỉnh giảm dư nợ hoặc có yêu cầu khách hàng phải bổ sung thêm tài sản bảo đảm. - Giải pháp hoàn thiện hoạt động định giá tài sản bảo đảm tại chi nhánh ngân hàng đầu tư phát triển hà nội
Hình c ủa tài sản bảo đảm là không đáng kể (trừ khi trên thị trường có biến động lớn) nên ngân hàng rất ít khi phải điều chỉnh giảm dư nợ hoặc có yêu cầu khách hàng phải bổ sung thêm tài sản bảo đảm (Trang 56)
Hình 2: Biểu đồ đánh giá công tác định giá tài sản bảo đảm tại Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội từ năm 2003-2005: - Giải pháp hoàn thiện hoạt động định giá tài sản bảo đảm tại chi nhánh ngân hàng đầu tư phát triển hà nội
Hình 2 Biểu đồ đánh giá công tác định giá tài sản bảo đảm tại Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội từ năm 2003-2005: (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w