1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả quản lý thu thuế giá trị gia tăng ở việt nam

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Ở Việt Nam
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 82,15 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Quản lý thu thuế và hiệu quả quản lý (3)
    • 1.1.1 Khái quát chung về thuế.........................Error! Bookmark not defined (3)
    • 1.1.2 Quản lý thu thuế......................................Error! Bookmark not defined (4)
      • 1.1.2.2 Mục tiêu của quản lý thu thuế............................Error! Bookmark not defined (4)
      • 1.1.2.3 Các nguyên tắc của quản lý thu thuế..................Error! Bookmark not defined (5)
      • 1.1.2.4 Nội dung của quản lý thu thuế...........................Error! Bookmark not defined. 1.2hiệu quả của quản lý thu thuế (6)
    • 1.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý thu thuế (0)

Nội dung

Quản lý thu thuế và hiệu quả quản lý

Khái quát chung về thuế .Error! Bookmark not defined

Thuế là một khái niệm quen thuộc, gắn liền với Nhà nớc Đây là một công cụ tài chính quan trọng với chức năng chủ yếu là huy động nguồn thu đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nớc, đồng thời thực hiện sự điều tiết vĩ mô nền kinh tÕ. Để hiểu khái niệm về thuế một cách cụ thể, chúng ta có thể xem xét một số khái niệm trên các khía cạnh sau

- Trên giác độ thu tài chính Nhà nớc: Thuế là hình thức thu chủ yếu của ngân sách Nhà nớc Thuế là hình thức đóng góp nghĩa vụ theo luật định của các tổ chức kinh tế và dân c cho Nhà nớc bằng một phần thu nhập của m×nh.

- Trên giác độ pháp luật: Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các pháp nhân và thể nhân có nghĩa vụ phải nộp cho Nhà nớc, phát sinh trên cơ sở văn bản pháp luật do Nhà nớc ban hành, không mang tính chất hoàn trả trực tiếp cho đối tợng nộp.

- Một cách tổng hợp: Thuế là một khoản chuyển giao thu nhập bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho Nhà nớc theo mức độ và thời hạn đợc pháp luật qui định nhằm sử dụng cho mục đích công cộng.

Trong xã hội có Nhà nớc không một thiết chế chính trị nào có quyền quy định về thuế và thu thuế.

Thuế là công cụ tập trung chủ yếu nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc. Lịch sử tồn tại và phát triển của thuế qua các thời kỳ và ở các nớc đã cho thấy: tỷ trọng thu bằng thuế thờng chiếm phần lớn trong tổng thu nhập của ngân sách Nhà nớc.Tuy nhiên để có sự hợp lý giữa quyền lợi của Nhà nớc và các tổ chức cá nhân trong nền kinh tế cần có sự cân đối giữa số thuế huy động vào ngân sách Nhà nớc và năng lực chịu thuế của các đối tợng nộp thuế vì theo lý

4 thuyết của Laffer thì sự huy động của Nhà nớc chỉ tối u tại một mức, trớc mức đó thì ngân sách Nhà nớc cha huy động đợc hết khả năng nộp thuế còn sau mức đó thì khả năng thu thuế bị giảm do không khuyến khích đợc đối tợng nộp thuế do họ phải chịu mức thuế suất cao

Thuế là công cụ quan trọng của Nhà nớc để điều tiết kinh tế vĩ mô, đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng Thông qua các quy định về việc đánh thuế và mức thuế suất, Nhà nớc định hớng đầu t vào những ngành, lĩnh vực mà mình cần khuyến khích hoặc hạn chế để đảm bảo sự cân đối giữa các ngành nghề trong nền kinh tế ngoài ra Nhà nớc còn sử dụng thuế để tác động trực tiếp lên các yếu tố đầu vào của sản xuất nhằm điều tiết hoạt động kinh tế trong nớc, sử dụng thuế tác động vào các hoạt động xuất nhập khẩu nhằm thực hiện chính sách thơng mại quốc tế và hội nhập kinh tế thế giới.

Thuế góp phần thực hiện công bằng xã hội Số thu từ thuế đợc dùng vào các chi tiêu chung của quốc gia và phục vụ cho lợi ích của mọi ngời trong xã hội, thể hiện sự phân phối lại thu nhập trong nền kinh tế Thông qua thuế thu nhập cá nhân và thuế tiêu thụ đặc biệt với mức thuế suất luỹ tiến, một phần thu nhập của những ngời có thu nhập cao đợc Nhà nớc phân phối lại cho những ngời có thu nhập thấp trong xã hội bằng chính sách trợ cấp.

Thuế là công cụ để thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản suất kinh doanh Từ công tác thu thuế mà cơ quan thuế sẽ phát hiện những việc làm sai trái của các cá nhân và các đơn vị sản xuất kinh doanh hoặc phát hiện những khó khăn mà họ gặp phải để giúp đỡ họ tìm biện pháp tháo gỡ Nh vậy, qua công tác quản lý thu thuế mà có thể kết hợp kiểm tra, kiểm soát toàn diện các mặt hoạt động của các cơ sở kinh tế, đảm bảo thực hiện tốt quản lý Nhà n- ớc về mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội.

Quản lý thu thuế Error! Bookmark not defined

1.1.2.1 Quy trình quản lý thu thuế

Quy trình quản lý thu thuế là toàn bộ các khâu công việc đợc các bộ phận thuộc cơ quan thuế thực hiện theo một trình tự nhất định, với những mốc thời gian nhất định nhằm bảo đảm cho việc chuyển tiền thuế từ các đối tợng nộp thuế vào ngân sách nhà nớc một cách thuận tiện đúng pháp luật.

Quy trình quản lý thu thuế là một nội dung rất quan trọng trong hành chính thuế, là một bộ phận cấu thành của hệ thống thuế (nghĩa rộng) Mọi cuộc cải cách thuế của các nớc trên thế giới trong những năm gần đây đều quan tâm xây dựng quy trình quản lý thu thuế trên cơ sở tổ chức bộ máy và trang thiết bị hiện đại.

1.1.2.2 Mục tiêu của quản lý thu thuế

 Tập trung, huy động đầy đủ, kịp thời số thu cho ngân sách Nhà nớc tránh thất thoát, gian lận.

 Thu đúng đối tợng và đúng mức thuế suất để đảm bảo tính công bằng cho chính sách thuế.

1.1.2.3 Các nguyên tắc của quản lý thu thuế

* Nguyên tắc tập trung thống nhất

Nguyên tắc tập trung thống nhất là nguyên tắc bao trùm trong quản lý kinh tế xã hội của Nhà nớc Do đó việc xác lập và thực thi các biện pháp quản lý thu thuế cũng không thể thoát ly khỏi nguyên tắc này, hơn nữa hoạt động thu thuế của Nhà nớc có tác động sâu sắc đến các mặt lợi ích, đến tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của từng cơ sở Chính vì lẽ đó trong việc xác lập và tổ chức thực thi các giải pháp quản lý thu thuế cần phải tuân thủ nguyên tắc tập trung thống nhất Nguyên tắc này đợc thể hiện trên các khía cạnh chủ yếu sau:

- Thống nhất trong việc xác lập và thực thi quy trình thu thuế trong hệ thống thuế các cấp, dới sự hớng dẫn chỉ đạo chỉ đạo của Tổng cục thuế.

- Thống nhất trong việc nghiên cứu và thực thi quá trình xây dựng kế hoạch thu thuế về nội dung, hình thức và thời gian.

- Thống nhất trong cách tổ chức lực lợng thu thuế dới sự chỉ đạo của Tổng cục thuế.

- Thống nhất trong việc vận dụng luật thuế và các văn bản dới luật đối với quá trình tổ chức thu thuế

* Nguyên tắc công khai dân chủ

Nhà nớc là Nhà nớc của dân, do dân, vì dân, mọi hoạt động của Nhà n- ớc phải đợc thực hiện theo nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Thu thuế là một hoạt động tài chính của Nhà nớc có tác động lớn đến quá trình thu nhập, tiêu dùng, tiết kiệm, đầu t của của các chủ nộp thuế Vì vậy, việc xác lập và thực thi các biện pháp quản lý thu thuế phải quán triệt nguyên tắc dân chủ công khai Có quán triệt đầy đủ nguyên tắc này trong quản lý thu thuế mới phát huy đợc vai trò kiểm tra giám sát của nhân dân, hạn chế đợc những tiên cực phát sinh trong ngành thuế và ở các chủ thể nộp thuế. Quán triệt nguyên tắc này trong quản lý thu thuế có nghĩa là tận dụng trí tuệ của nhân dân trong việc xác lập các biện pháp thu thuế, thông qua công tác tuyên truyền trng cầu ý kiến của ngời nộp thuế, phổ biến rộng rãi cho các đối tợng nộp thuế về cách thu thuế và mức thuế.

Nội dung chủ yếu của nguyên tắc phù hợp trong quản lý thu thuế đợc biểu hiện trên hai khía cạnh:

- Việc các lập các biện pháp quản lý thu thuế phải phù hợp với những quy định trong các luật và văn bản dới luật về thuế.

- Quy trình quản lý thu thuế phải phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh ở cơ sở và điều kiện quản lý kinh tế nói chung.

Vận dụng triệt để nguyên tắc này trong quản lý thu thuế vừa đảm bảo cho các luật thuế sớm phát huy đợc tác dụng trong đời sống kinh tế, vừa làm cho công tác quản lý thu thuế không gây cản trở đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, phát huy đợc vai trò tích cực trong quản lý thuế.

* Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu qủa

Việc xác lập và thực thi các biện pháp quản lý thu thuế luôn luôn phát sinh các chi phí từ phía cơ quan thuế cũng nh phía ngời nộp thuế, đó là một thực tế khách quan Vấn đề đặt ra là làm sao một đồng thuế thu về cho Nhà n- ớc với một chi phí thấp nhất Chính đó là vấn đề cốt lõi cần quan tâm trong việc xác lập và thực thi các biện pháp quản lý thu thuế Để thực hện đợc thì vấn đề cốt lõi, điều kiện quan trọng là cố gắng đơn giản hoá các quy trình thu thuế sao cho ít tốn kém về công sức và tiền của của Nhà nớc cũng nh của ngời nộp thuế nhng vẫn phải đạt đợc hiệu quả cao nhất.

1.1.2.4 Nội dung của quản lý thu thuế

Quản lý thu thuế gồm năm nội dung cơ bản sau:

- Đăng ký và cấp mã số thuế

- Kê khai và tính thuế

- Quyết toán và hoàn thuế

* Đăng ký và cấp mã số thuế

Cá nhân và tổ chức là đối tợng nộp thuế phải đăng ký với cơ quan quản lý thu thuế Sau khi đăng ký mỗi đối tợng đợc cấp một mã số gọi là mã số thuế, các đối tợng đợc quản lý dựa trên mã số này.

* Kê khai và tính thuế Định kỳ theo thời gian và theo chuyến hàng, trên cơ sở những quy định trong các luật thuế và hoạt động sản xuất kinh doanh, các đối tợng phải kê khai thuế và nộp tờ khai cho cơ quan thuế Sau đó cơ quan thuế sẽ kiểm tra tờ khai và ra thông báo thuế Phơng pháp này tuy phức tạp trong việc tính toán,quản lý, theo dõi nhng lại đảm bảo tập trung đợc đầy đủ số thu vào ngân sách

Nhà nớc Thông báo thuế giờ chỉ áp dụng cho 1 số trờng hợp thôi còn là tự kê khai tù nép thuÕ

Trong thời hạn nộp thuế theo thông báo các cá nhân, các đơn vị sản xuất kinh doanh nộp thuế vào kho bạc Nhà nớc bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản qua ngân hàng.

* Quyết toán thuế và hoàn thuế Đối tợng nộp thuế thực hiện quyết toán thuế với cơ quan thuế gồm các chỉ tiêu: số thuế thu nhập đã tạm nộp trong năm, số thuế thu nhập thiếu hoặc thừa trong năm quyết toán thuế đợc tính theo năm dơng lịch hoặc năm tài chính đối với một số doanh nghiệp cụ thể. Đối tợng nộp thuế lập báo cáo quyết toán thuế và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của báo cáo. Đối với trờng hợp đối tợng nộp thuế nộp thừa hoặc các đơn vị sản xuất kinh doanh đợc khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào thì làm thủ tục xin hoàn thuÕ.

* Thanh tra thuÕ Đây là một trong những nội dung quan trọng của quản lý thuế, thanh tra thuế đợc thực hiện trớc hết bởi hệ thống các cơ quan thanh tra chuyên ngành về thuế Thanh tra thuế đợc tiến hành trong tất cả các khâu của quy trình thu thuế nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các trờng hợp vi phạm luật thuế, hạn chế tới mức thấp nhất tình trạng thất thu thuế, đảm bảo nâng cao ý thức chấp hành pháp luật thuế cho đối tợng nộp thuế và ngời thi hành công vụ trong ngành thuÕ

Các nội dung của thanh tra thuế:

- Đối với tổ chức, cá nhân là đối tợng nộp thuế

+ Thanh tra việc chấp hành những quy định về đăng ký, kê khai nộp thuÕ.

+ Thanh tra việc chấp hành chế độ kế toán, hoá đơn – chứng từ.

+ Thanh tra việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nớc.

- Đối với các đơn vị trong nội bộ ngành thuế

+ Thanh tra việc tuyên truyền, phổ biến và hớng dẫn chấp hành các luật thuÕ.

+ Thanh tra việc thực hiện quy trình và các nghiệp vụ trong quản lý thu thuÕ.

+ Thanh tra việc giải quyết khiếu kiện và xử lý các vi phạm về thuế

1.1 Hiệu quả của quản lý thu thuế

Quản lý thu thuế là một nội dung trong công tác quản lý thuế và là một phần quan trọng của quản lý tài chính Nhà nớc Trên cơ sở đợc cơ quan quyền lực Nhà nớc phê chuẩn và ban hành, các luật thuế đợc đa vào áp dụng trong thực tế Đây chính là khâu đóng vai trò quyết định hiệu quả của việc sử dụng công cụ thuế

Trong đó quản lý thu thuế bao gồm các công việc liên quan đến công tác tổ chức thực hiện các luật thuế, bao gồm: Tuyên truyền, phổ biến các luật thuế; Tổ chức quản lý thu thuế ( quản lý đối tợng nộp, xây dựng và lựa chọn quy trình quản lý thu thuế, tính thuế…) Chính vì vậy để quản lý thu thuế đạt) Chính vì vậy để quản lý thu thuế đạt hiệu quả cao cần thực hiện đồng bộ, chính xác và chất lợng nội dung các công việc trên.

Nh vậy hiệu quả quản lý thu thuế chính là hiệu quả trong công tác tổ chức thực hiện các luật thuế, để đảm bảo nguồn thu cao cho NSNN, đáp ứng các yêu cầu đặt ra.

1.1.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý thu thuế

 Các chỉ tiêu định tính

- T×nh h×nh triÓn khai luËt thuÕ trong thùc tÕ:

Ngày đăng: 25/07/2023, 16:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả 7 năm áp dụng thuế GTGT - Nâng cao hiệu quả quản lý thu thuế giá trị gia tăng ở việt nam
Bảng 1 Kết quả 7 năm áp dụng thuế GTGT (Trang 23)
Bảng 2: tỷ trọng các loại thuế trong  tổng thu NSNN - Nâng cao hiệu quả quản lý thu thuế giá trị gia tăng ở việt nam
Bảng 2 tỷ trọng các loại thuế trong tổng thu NSNN (Trang 26)
Bảng 3: thu thuế GTGT của các DN trong nớc - Nâng cao hiệu quả quản lý thu thuế giá trị gia tăng ở việt nam
Bảng 3 thu thuế GTGT của các DN trong nớc (Trang 27)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w