1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại văn phòng thẩm định bộ kế hoạch và đầu tư

97 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mở đầu Qua 15 năm thực công đổi nớc ta đà đạt đợc thành tựu đáng kể Đó kinh tế phát triển, đời sống dân c đợc cải thiện, vị trí đất nớc trờng quốc tế đợc nâng cao Một nguyên nhân nớc ta đà thực đầu t tất lĩnh vực kinh tế Vậy đầu t thực chất Trong viết em tìm hiểu cách kỹ lỡng Tuy nhiên, cần phải nói tất công đầu t đem lại hiệu Bởi vậy, trớc thực đầu t cần kiểm tra cách xác xem dự án đợc đầu t có thực đem lại hiệu cho kinh tế- xà hội hay không Công tác thẩm tra, xem xét đợc gọi với tên chung thẩm định dự án đầu t Nh vậy, ta thấy công tác thẩm định có vai trò quan trọng Nó giúp cho chủ đầu t có nên định đầu t, tổ chức tài tiền tệ có nên cho vay, quan quản lý Nhà nớc có cho phép đầu t hay không Từ tránh lÃng phí vốn (nhất dự án sử dụng vốn ngân sách) chủ đầu t, thu hồi đợc vốn vay ngời cho vay vốn không ảnh hởng xấu ®èi víi nỊn kinh tÕ- x· héi cđa ®Êt níc tất dự án đà qua thẩm định đem lại hiệu cao Nhng tóm lại rằng, công tác thẩm định đóng vai trò quan trọng Vì vây, thông qua việc thực tập Văn phòng thẩm định giúp đỡ nhiệt tình Mai Hữu Dũng, Tống Quốc Đạt thầy Phạm Văn Hùng em định chọn đề tài: "Thực trạng số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t Văn phòng thẩm định- Bộ Kế hoạch Đầu t " Chuyên đề bao gồm chơng: Chơng I: Những vấn đề lý luận chung đầu t thẩm định dự án đầu t Chơng II: Thực trạng công tác thẩm định Văn phòng thẩm định dự án đầu t - Bộ Kế hoạch Đầu t Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hiệu công tác thẩm định Văn phòng Thẩm định Dự án Đầu t thời gian tới Chơng I Những vấn đề lý luận chung đầu t Thẩm định dự án đầu t I - Đầu t phát triển vai trò kinh tế Khái niệm đầu t phát triển Theo giáo trình Kinh tế đầu t - Bộ môn Kinh tế đầu t: Đầu t nói chung hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tơng lai lớn nguồn lực đà bỏ để đạt đợc kết Hoặc đầu t đề xuất việc sử dụng số nguồn lực định để làm tăng sản lợng tăng chất lợng sản phẩm, dịch vụ tạo sản phẩm, dịch vụ khoảng thời gian định Tuy nhiên, đầu t có nhiều loại (đầu t tài chính, đầu t thơng mại, đầu t tài sản vật chất lao động, đầu t theo chiều rộng, đầu t theo chiều sâu ) nhng ngời ta thờng nhấn mạnh vai trò quan trọng đầu t phát triển Vậy nh đợc coi đầu t phát triển Theo giáo trình Lập quản lý dự án đầu t Bộ môn Kinh tế đầu t trờng Đại học Kinh tế quốc dân thì: Đầu t phát triển hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để xây dựng cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiỊm lùc míi cho nỊn kinh tÕ- x· héi, t¹o việc làm nâng cao đời sống thành viên xà hội Vai trò đầu t phát triển kinh tế Tất quốc gia giới coi đầu t chìa khoá tăng trởng, phát triển kinh tế Điều đợc thể khía cạnh sau: 2.1 Trên góc độ kinh tế 2.1.1 Đầu t tác động đến tổng cung tổng cầu Đầu t tác động đến tổng cầu ngắn hạn Đầu t chiếm tỷ trọng lớn tổng cầu toàn kinh tế (trung bình chiếm từ 2428% cấu tổng cầu) Đầu t tăng làm cho tổng cầu tăng tổng cung cha thay đổi ngắn hạn làm điểm cân dịch chuyển lên Đầu t tác động đến tổng cung dài hạn thành đầu t phát huy tác dụng Điều làm cho sản lợng tăng, giá giảm từ kích thích tiêu dùng, tăng thu nhập, nâng cao đời sống Bảng 1.1: Đầu t tổng cầu nớc ta giai đoạn 1991- 2002 Năm Đầu t (tỷ đồng) Tổng cầu (tỷ đồng) 1991 22366 189563 Nguồn: 1995 53249 283494 Niên giám 2000 83496 426072 thống kê năm 1991, 1995, 2000 Nh vậy, với tăng lên đầu t hàng năm tổng cầu tổng cung tăng lên, kéo theo phát triển kinh tế đất nớc 2.1.2 Đầu t tác động đến tăng trởng phát triển kinh tế Để giải thích cho vấn đề ngời ta thờng dùng đến hệ số ICOR Kết nghiên cứu cho thấy muốn giữ tốc độ tăng trởng mức trung bình tỷ lệ đầu t đạt đợc từ 15- 25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR nớc ICOR phụ thuộc vào cấu kinh tế hiệu đầu t ngành, vùng lÃnh thổ nh hiệu sách kinh tế nói chung Trong điều kiện ICOR không đổi mức tăng GDP phụ thuộc hoàn toàn vào vốn đầu t Trong đó: ICOR= Vốn đầu t Mức t ă ng GDP Bảng 1.2: Hệ số ICOR Việt Nam qua năm Năm Hệ số ICOR 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 3.0 2.6 3.7 3.4 3.1 3.1 3.8 4.7 5.4 4.2 Nguồn: Thời báo Kinh tế số 20002001 Nhìn vào bảng nµy ta thÊy r»ng hƯ sè ICOR cđa ViƯt Nam có xu hớng tăng lên nhiều nguyên nhân Điều có nghĩa hiệu đầu t ngày giảm Tuy nhiên, thực tế Việt Nam phù hợp với xu thế giới nớc phát triển thừa vốn, thiếu lao động, vốn đợc sử dụng nhiều để thay cho lao động, công nghệ đại nên giá cao Bảng 1.3: Tốc độ tăng GDP Việt Nam Năm Tốc độ tăng so với năm trớc 1991 5,81 1992 8,70 1993 8,08 1994 8,83 1995 9,54 1996 9,34 1997 8,15 1998 5,76 1999 4,77 2000 6,75 Nguån: Thêi b¸o kinh tế số 2001- 2002 Nhìn vào bảng ta thấy tốc độ tăng trởng kinh tế liên tục tăng trởng đạt đỉnh cao vào năm 1995- 1996 Đây hai năm mà Việt Nam thu hút đợc nhiều vốn đầu t Từ đó, ta thấy đợc mối quan hệ chặt chẽ đầu t tăng trởng kinh tế 2.1.3 Đầu t tác động hai mặt đến ổn định kinh tế Nh đà cho thấy đầu t không tác động cách đồng thời đến tổng cung tổng cầu đầu t vừa yếu tố trì ổn định, vừa yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế Khi tăng đầu t, cầu yếu tố đầu vào tăng làm cho giá hàng hoá có liên quan tăng đến mức độ dẫn đến lạm phát Lạm phát cao làm cho sản xuất đình trệ, tiền lơng thấp, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại, yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế Mặt khác, cầu đầu t làm cho cầu yếu tố liên quan tăng lên từ làm cho ngành phát triển, thu hút việc làm, giảm tệ nạn, lại yếu tố trì ổn định kinh tế 2.1.4 Đầu t tác động vào chuyển dịch cÊu Kinh nghiƯm ph¸t triĨn kinh tÕ cđa c¸c níc giới thực cách mạng công nghiệp, chuyển đổi cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Mặt khác, đầu t có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lÃnh thổ, đa vùng phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi so sánh vùng làm cho vùng ngày phát triển nhanh đồng thời tạo bàn đạp cho vùng khác phát triển Bảng 1.4: Cơ cấu GDP theo ngành Năm Nông lâm nghiệp- thuỷ sản Công nghiệp- xây dựng Dịch vụ 1991 40.49 23.79 35.72 1995 27.18 28.76 44.06 2000 24.30 36.61 39.09 Nguồn: Thời báo kinh tế 2001- 2002 Nhìn vào bảng ta thấy ngành nông nghiệp thời gian đầu đóng góp cho GDP nhiều nhng đến năm gần ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao Điều phù hợp với xu phát triển kinh tế giới 2.1.5 Đầu t làm tăng trình độ khoa học công nghệ đất nớc Khoa học công nghệ muốn có mua, hai phát minh ra, ba chuyển giao từ nớc Để mua phát minh đợc cần phải có vốn đầu t để chuyển giao phải thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc Nhng thời điểm thiếu vốn trình độ khoa học yếu nớc ta chủ yếu tăng cờng tiềm lực khoa học công nghệ qua đờng chuyển giao Một mục tiêu chủ yếu việc thu hút đầu t trực tiếp nớc chuyển giao công nghệ vào Việt Nam Về mặt lý thuyết, thông qua đờng đầu t trực tiếp, công nghệ đợc chuyển giao dới nhiều hình thức: máy móc thiết bị, kinh nghiệm quản lý, bí kĩ thuật, nhÃn hiệu hàng hoá, đào tạo cán bộ, hoạt động nghiên cứu triển khai (R+D), Đồng thời, thông qua việc tiếp nhận FDI, nớc phát triển tiếp cận đợc với công nghệ đại, sau cải tiến phát triển thành công nghệ phù hợp cho 2.1.6 Đầu t tạo thêm việc làm phát triển nguồn nhân lực Các hoạt động đầu t đợc thực tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động làm tăng trình độ cho họ, đặc biệt ngời lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc lúc họ học tập đợc kinh nghiệm quản lý tiên tiến tác phong làm việc công nghiệp ngời nớc Không có vậy, đầu t tạo công ăn việc làm cho ngành có mối quan hệ trớc sau với dự án đầu t Các nhà nghiên cứu kinh tế ớc tính tỷ lệ số việc làm trực tiếp/ gián tiếp dao động từ 1-2, tức lao ®éng trùc tiÕp kÐo theo ®ã lµ 1-2 lao ®éng gi¸n tiÕp ë níc ta nÕu tÝnh møc tû lƯ 1,5 tính tổng số việc làm khu vực có vốn đầu t nớc tạo đà khoảng gần triệu Đây số có ý nghĩa bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp mức cao nh Ngoài ra, đòi hỏi công đầu t cần có lao động có tay nghề cao nên chất lợng nguồn lao động ngày tăng lên, trờng lớp đào tạo ngày nhiều 2.2 Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Đầu t định đời, tồn phát triển sở Đầu t tạo dựng sở vật chất nh xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng vốn lu động cho sở từ sở tạo điều kiện cho chúng tồn phát triển II Dự án đầu t Khái niệm dự án đầu t Dự án đầu t đợc xem xét dới nhiều góc độ: Theo giáo trình Lập quản lý dự án môn Kinh tế đầu t thuộc trờng Đại học Kinh tế quốc dân: Về mặt hình thức, dự án đầu t tập hồ sơ tài liệu trình bày cách chi tiết hệ thống hoạt động chi phí theo kế hoạch để đạt kết thực mục tiêu định tơng lai; Còn góc độ quản lý, dự án đầu t công qu¶n lý viƯc sư dơng vèn, vËt t, lao động để tạo kết tài chính, kinh tÕ- x· héi mét thêi gian dµi Theo nghị định 52/ 1999/ NĐ- cp Chính phủ Dự án đầu t tập hợp ®Ị xt cã liªn quan ®Õn viƯc bá vèn ®Ĩ tạo mới, mở rộng cải tạo sở vật chất định nhằm trì, cải tiến, nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ khoảng thời gian xác định (chỉ bao gồm hoạt động đầu t trực tiếp) Các dự án công dù ¸n sư dơng c¸c ngn lùc (chđ u cđa Nhà nớc) để xây dựng công trình, sản xuất sản phẩm, dịch vụ phục vụ cho lợi ích công cộng Ngoài ra, có cách định nghĩa khác nhng nói chung dự án đầu t bao gồm thành phần chính: - Mục tiêu dự án: Bao gồm mục tiêu phát triển mục tiêu trớc mắt thể lợi ích kinh tế- xà hội dự án đem lại mục tiêu cụ thể cần đạt đợc - Các kết quả: Đó kết cụ thể, định lợng đợc - Các hoạt động: Là nhiệm vụ hành động đợc thực dự án để tạo kết định - Các nguồn lực: vất chất, tài ngời cần thiết để tiến hành hoạt động Phân loại dự án đầu t Để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý đề biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu t cần tiến hành phân loại dự án đầu t Có thể phân chia theo tiêu thức sau: 2.1 Theo cấu tái sản xuất: Dự án đầu t đợc phân chia thành dự án đầu t theo chiều rộng dự án đầu t theo chiều sâu Trong đầu t chiều rộng có vốn lớn để khê đọng lâu, thời gian thực đầu t thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn lâu, tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mạo hiểm cao Còn đầu t theo chiều sâu đòi hỏi khối lợng vốn hơn, thời gian thực đầu t không lâu, độ mạo hiểm thấp so với đầu t theo chiều rộng 2.2 Theo giai đoạn hoạt động dự án đầu t trình tái sản xuất xà hội Có thể phân thành dự án đầu t thơng mại dự án đầu t sản xuất Dự án đầu t thơng mại loại dự án đầu t có thời gian thực đầu t hoạt động kết đầu t để thu hồi vốn đầu t ngắn, tính chất bất định không cao lại dễ dự đoán dự đoán dễ đạt đợc độ xác cao Dự án đầu t sản xuất loại dự án đầu t có thời hạn hoạt động dài hạn, vốn đầu t lớn, thu hồi chậm, thời gian thực đầu t lâu, độ mạo hiểm cao, tính chất kỹ thuật phức tạp, chịu tác động nhiều yếu tố bất định tơng lai dự đoán hết xác đợc Loại dự án phải đợc chuẩn bị kỹ, phải cố gắng dự đoán liên quan đến kết hiệu hoạt động đầu t tơng lai, xem xÐt c¸c biƯn ph¸p xư lý c¸c yếu tố bất định xảy 2.3 Theo phân cấp quản lý: Theo nghị định 12/ 2000/ NĐ- cp viƯc sưa ®ỉi bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Quy chế Quản lý đầu t xây dựng kèm theo nghị định số 52/ 1999/ NĐ- cp dự án đợc chia thành nhóm A, B, C tuỳ theo tính chất quy mô dự án 2.4 Theo nguồn vốn: Có thể phân chia thành: - Dự án ®Çu t cã vèn huy ®éng níc (vèn tÝch luỹ ngân sách, doanh nghiệp, tiền tiết kiệm dân c) - Dự án đầu t có vốn huy động từ nớc (vốn đầu t gián tiếp, vốn đầu t trực tiếp) Việc phân loại cho thấy tình hình huy động vốn từ nguồn vai trò chúng phát triển kinh tế- xà hội III Thẩm định dự án đầu t vai trò thẩm định Khái niệm thẩm định Thẩm định dự án bớc công việc đợc thực xen kẽ cấp có thẩm quyền tiến trình đầu t sở tài liệu có tính pháp lý, giải trình kinh tế kỹ thuật đà đợc thiết lập nhằm thẩm tra lại, thiết lập lại mặt nh tính pháp lý, tÝnh hỵp lý, tÝnh phï hỵp, tÝnh thèng nhÊt, tính hiệu quả, tính thực đứng giác độ doanh nghiệp, tổ chức giác độ toàn kinh tế nhằm hợp pháp hoá dự án điều chỉnh triển khai thực đầu t Và có nhiều cách hiểu khác thẩm định song đứng giác độ tổng quát định nghĩa nh sau: Thẩm định đầu t trình quan chức (Nhà nớc t nhân) thẩm tra, xem xét cách khách quan, khoa học toàn diện mặt pháp lý, nội dung ảnh hởng đến hiệu quả, tính khả thi, tính thực dự án, để định đầu t cấp giấy phép đầu t Vai trò thẩm định Cơ quan Nhà nớc trớc định cấp giấy phép đầu t, nhà tài trợ vốn trớc định cấp vốn tổ chức, cá nhân trớc định thực đầu t phải tiến hành công tác thẩm định dự án Công tác giống bên nhng lại có ý nghĩa khác nhau: 2.1 Đối với chủ đầu t: Với t cách ngời lập dự án, có trình độ chuyên môn, họ ngời nắm dự án, luận chứng kinh tế- kỹ thuật mà đà lập Tuy nhiên, phải đối mặt với lựa chọn nhà đầu t thờng đắn đo nên chọn phơng án Ngoài ra, việc nắm bắt thông tin hạn chế nên phán đoán họ nhiều thiếu xác Vì vậy, với việc thực thẩm định chủ đầu t khẳng định lại lần có nên đầu t hay không 2.2 Với ngân hàng tổ chức tài chính- tiền tệ: Với t cách ngời tài trợ vốn nhà cung cấp vốn cho dự án việc bảo đảm an toàn nguồn vốn đà bỏ đợc quan tâm Ngân hàng đầu t biết chắn dự án đem lại hiệu quả, có khả thu hồi vốn thời hạn Vì vậy, công tác thẩm định ngân hàng trớc cho vay vốn thiếu Mặt khác, sở để ngân hàng xác định số vốn cần thiết cho việc thực dự án từ tính toán đợc số tiền cần cho vay 2.3 Đối với Nhà nớc xà hội: Các quan Nhà nớc trớc phê duyệt quan tâm trớc hết tới việc dự án có phù hợp với mục tiêu định hớng phát triển kinh tế xà hội trị quốc gia hay không Chính quan không xem xét, đánh giá tính hiệu quả, khả thi dự án mà tính đến phù hợp dự án chiến lợc, định hớng phát triển kinh tế- xà hội lợi ích mặt kinh tế- xà hội dự án Hơn nữa, Nhà nớc có hệ thống pháp luật, quy định sách trình thẩm định cần phải xem xét tính hợp pháp hoạt động dự án, chúng đợc khuyến khích hay trái với pháp luật Ngoài ra, thông qua việc thẩm định dự án Nhà nớc ngăn chặn trớc tác động tiêu cực dự án có, hạn chế việc lÃng phí vốn, thời gian c¸c ngn lùc kh¸c Nh vËy, cã thĨ nãi r»ng công tác thẩm định đóng vai trò quan trọng tầm vĩ mô vi mô Cơ sở để tiến hành thẩm định dự án đầu t 3.1 Chủ thể có thẩm quyền thẩm định định 3.1.1 Chủ đầu t: Chủ đầu t thẩm định dự án để có định bỏ vốn đầu t Chủ đầu t t nhân tổ chức có t cách pháp nhân, đợc giao trách nhiệm quản lý sử dụng vốn đầu t theo quy định pháp luật 3.1.2 Các tổ chức tài chính, tiền tệ: Các tổ chức tài tiền tệ, tổ chức quốc tế thẩm định dự án để định tài trợ cho vay vốn dự án 3.1.3 Các quan quản lý Nhà nớc vĩ mô Các quan Nhà nớc quản lý vĩ mô đợc Chính phủ ủy quyền để định đầu t, cho phép đầu t quy định đầu t nh: Bộ Kế hoạch Đầu t, Bộ tài chính, Bộ xây dựng, Bộ chuyên ngành, UBND cấp tØnh, Tỉng c«ng ty 90, 91, UBND hun, x· 3.2 Cơ sở công tác thẩm định 3.2.1 Hồ sơ dự án: Hồ sơ dự án bao gồm: - Quyết định thành lập doanh nghiệp - Giấy phép kinh doanh - Quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trởng - Biên bầu Hội đồng quản trị (nếu có) - Điều lệ hoạt động - Các báo cáo tài năm gần (đối với doanh nghiệp ®ang ho¹t ®éng) - LuËn chøng kinh tÕ- kü thuËt đợc duyệt - Hồ sơ chấp dự án - Hợp đồng xuất nhập khẩu, hợp đồng vay vốn nớc nớc - Hợp đồng uỷ thác xuất nhập (nếu không đợc xuất nhập trực tiếp) - Giấy phép xuất nhập - Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá thiết bị - Các định cấp quyền sử dụng đất, thuê đất, giấy phép xây dựng - Các văn liên quan khác 3.2.2 Tài liệu tham khảo khác: Các văn lt: Lt ®Êt ®ai Lt Doanh nghiƯp, Lt khun khÝch ®Çu t níc, lt khun khÝch ®Çu t níc Các tài liệu liên quan đến dự án: Khảo sát, địa chất, thuỷ văn Các văn thuế, tiêu chuẩn định mức kỹ thuật Các văn dới luật, văn hớng dẫn ngành, số liệu thống kê tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu, giá trị sản lợng ngành Các tài liệu thông tin phân tích thị trờng nớc Các ý kiến tham gia quan chuyên môn chuyên gia Các tài liệu ghi chép qua đợt tiếp xúc, vấn chủ đầu t, khách hàng đối tác khác Các phơng pháp thẩm định dự án đầu t 4.1 Phơng pháp so sánh tiêu Đây phơng pháp phổ biến đơn giản, tiêu kinh tế- kỹ thuật chủ yếu dự án đợc so sánh với dự án đà xây dựng hoạt động Sử dụng phơng pháp giúp cho việc đánh giá tính hợp lý xác tiêu dự án Từ rút kết luận đắn dự án để đa định đầu t đợc xác Phơng pháp thờng so sánh số tiêu sau: tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, tiêu chuẩn cấp công trình Nhà nớc quy định, tiêu chuẩn công nghệ, tiêu tổng hợp nh cấu vốn đầu t, định mức sản xuất, tiêu hao lợng, tiêu hiệu đầu t Phơng pháp có u điểm đợc sử dụng làm cho công tác thẩm định đợc tiến hành cách nhanh chóng đơn giản Tuy nhiên, phơng pháp đợc sử dụng với dự án loại ngành tiêu so sánh dự án thuộc ngành khác khác Vì vậy, công tác thẩm định cần kết sức ý thận trọng trớc đem so sánh tiêu cần xem xét 4.2 Phơng pháp thẩm định theo trình tự Việc thẩm định thực theo trình tự biện chứng từ tổng quát đến chi tiết, từ kết luận trớc làm tiền đề cho kết luận sau Thẩm định tổng quát việc xem xét tổng quát nội dung cần thẩm định dự án, qua phát vấn đề hợp lý hay cha hợp lý cần phải sâu xem xét Nó cho ta biết tầm quan trọng dự án Thẩm định chi tiết đợc tiến hành với nội dung dự án từ thẩm định điều kiện pháp lý đến phân tích hiệu tài kinh tế- xà hội dự án Mỗi nội dung xem xét đa ý kiến đánh giá đồng ý hay cần phải sửa đổi bác bỏ Trong trình thẩm định chi tiết, số nội dung dự án bị bác bỏ bác bỏ dự án mà không cần thẩm định tiêu tiếp sau Phơng pháp cho phép cán thẩm định đánh giá đợc cách đầy đủ dự án nhng thời gian thẩm định thờng dài Vì vậy, phơng

Ngày đăng: 25/07/2023, 16:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Sơ đồ phân cấp thẩm định dự án đầu t. - Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại văn phòng thẩm định bộ kế hoạch và đầu tư
Sơ đồ 1 Sơ đồ phân cấp thẩm định dự án đầu t (Trang 12)
Sơ đồ 2: Vai trò của thẩm định kỹ thuật - Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại văn phòng thẩm định bộ kế hoạch và đầu tư
Sơ đồ 2 Vai trò của thẩm định kỹ thuật (Trang 16)
Sơ đồ 4: Quy trình thẩm định tại Bộ Kế hoạch và Đầu t đối với các dự án nhãm A trong níc - Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại văn phòng thẩm định bộ kế hoạch và đầu tư
Sơ đồ 4 Quy trình thẩm định tại Bộ Kế hoạch và Đầu t đối với các dự án nhãm A trong níc (Trang 44)
Sơ đồ 6: Các bớc thẩm định - Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại văn phòng thẩm định bộ kế hoạch và đầu tư
Sơ đồ 6 Các bớc thẩm định (Trang 46)
Bảng 2.3: Phân loại các dự án đã đợc quyết định đầu t theo ngành trong 2 n¨m 2001- 2002 - Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại văn phòng thẩm định bộ kế hoạch và đầu tư
Bảng 2.3 Phân loại các dự án đã đợc quyết định đầu t theo ngành trong 2 n¨m 2001- 2002 (Trang 50)
Bảng 2.4: Phân loại các dự án theo ngành nghề - Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại văn phòng thẩm định bộ kế hoạch và đầu tư
Bảng 2.4 Phân loại các dự án theo ngành nghề (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w