1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên dây và cáp điện elmaco 1

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 136,75 KB

Cấu trúc

  • 1.1.3 Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo ph ơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận. Sơ đồ 2: Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận TK 154, 155 TK 157 TK 632 TK 911 TK 511 TK 111,112,113 TK521,531,532 (1) (2) (9) (10) (3) (6) (0)
  • 1.1.6 Các tr ờng hợp đ ợc coi là tiêu thụ khác: Sơ đồ 6: Các trờng hợp đợc coi là tiêu thụ khác TK 154,155 TK 632 TK 911 TK 512 TK 334 (1) (7) (6) (4) (0)
  • PhÇn I.................................................................................................................3 (2)
    • I. ý nghĩa, nhiệm vụ của hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (2)
      • 1. Khái niệm tiêu thụ thành phẩm (2)
      • 2. Một số khái niệm liên quan đến việc hạch toán tiêu thụ thành phẩm (2)
      • 3. Những trờng hợp thành phẩm, hàng hoá đợc xác định là tiêu thụ (3)
      • 4. ý nghĩa của việc tiêu thụ thành phẩm (3)
      • 5. Nhiệm vụ của kế toán hạch toán tiêu thụ thành phẩm (3)
    • II. Các phơng thức tiêu thụ thành phẩm (4)
      • 1. Phơng thức tiêu thụ trực tiếp (4)
      • 2. Phơng thức chuyển hàng theo hợp đồng (4)
      • 3. Phơng thức tiêu thụ qua các đại lý, ký gửi (4)
      • 4. Phơng thức bán hàng trả góp (4)
      • 5. Các phơng thức đợc coi là tiêu thụ khác (4)
    • III. Các phơng pháp tính giá thành phẩm xuất kho (5)
      • 1. Phơng pháp Nhập trớc - Xuất trớc (5)
      • 2. Phơng pháp Nhập sau - Xuất trớc (5)
      • 3. Phơng pháp bình quân gia quyền (5)
      • 4. Phơng pháp tính theo giá thực tế đích danh (5)
    • IV. Kế toán tiêu thụ thành phẩm (6)
      • 1. Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng pháp KKTX (6)
        • 1.1.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng pháp trực tiếp (0)
        • 1.1.3 Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng thức chuyển hàng chờ chÊp nhËn (0)
        • 1.1.4 Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng thức gửi đại lý, ký gửi (12)
          • 1.1.4.1 Kế toán tại đơn vị giao đại lý (chủ hàng) (12)
          • 1.1.4.2 Kế toán tại đơn vị nhận bán hàng đại lý (0)
        • 1.1.5 Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng thức trả góp, trả chậm (0)
        • 1.1.6 Các trờng hợp đợc coi là tiêu thụ khác (0)
        • 1.2 Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc đối với các mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khÈu (16)
          • 1.2.1 Nguyên tắc chung (16)
          • 1.2.2 Phơng pháp kế toán (17)
      • 2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng pháp KKĐK (18)
        • 2.1 Tài khoản sử dụng (18)
        • 2.2 Phơng pháp kế toán (26)
    • V. Kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp (20)
      • 1. Kế toán chi phí bán hàng (20)
        • 1.1 Khái niệm chi phí bán hàng (20)
        • 1.2 Tài khoản sử dụng (20)
        • 1.3 Phơng pháp kế toán (0)
      • 2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (22)
        • 2.1. Khái niệm chi phí quản lý doanh nghiệp (22)
        • 2.2. Tài khoản sử dụng (22)
        • 2.3. Phơng pháp kế toán (22)
    • VI. Kế toán chi phí, thu nhập và kết quả hoạt động khác (24)
      • 1. Kế toán thu nhập khác (24)
        • 1.1 Tài khoản sử dụng (24)
        • 1.2 Phơng pháp kế toán (24)
      • 2. Kế toán chi phí khác (25)
    • VII. Kế toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (27)
      • 1. Khái niệm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (27)
      • 2. Tài khoản sử dụng (27)
      • 3. Phơng pháp kế toán (27)
    • VIII. Kế toán phân phối kết quả hoạt động kinh doanh (28)
      • 1. Kế toán thanh toán với Ngân sách về thuế thu nhập doanh nghiệp (28)
      • 2. Kế toán phân chia lợi nhuận sau thuế (28)
    • IX. Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh (29)
      • 1. Hình thức Nhật ký - Sổ cái (29)
      • 2. Hình thức Chứng từ ghi sổ (31)
      • 3. Hình thức Nhật ký chung (31)
      • 4. Hình thức Nhật ký - chứng từ (32)
    • I. Vài nét về Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO (34)
      • 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO (34)
      • 2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty (35)
      • 3. Các mặt hàng kinh doanh chính của Công ty (35)
    • II. Mô hình tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất tại Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO (35)
      • 1. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh (35)
      • 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ (37)
      • 3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO (37)
        • 3.1. Nhiệm vụ của phòng tài chính - kế toán (38)
        • 3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán (38)
        • 3.3 Hình thức kế toán đang áp dụng tại Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điên ELMACO (39)
    • III. Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO (40)
      • 1. Đặc điểm thành phẩm của Công ty (40)
      • 2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm ở Công ty (40)
        • 2.1. Kế toán doanh thu bán hàng (40)
          • 2.1.1. Các phơng thức bán hàng, trình tự kế toán doanh thu bán hàng ở Công ty (40)
          • 2.1.2. Các chứng từ sử dụng để bán hàng ở Công ty (40)
          • 2.1.3. Tài khoản sử dụng (40)
          • 2.1.4. Bán hàng theo phơng thức bán hàng trực tiếp (40)
          • 2.1.5. Bán hàng theo phơng thức điều chuyển nội bộ (44)
        • 2.2. Kế toán trị giá vốn hàng xuất kho (0)
          • 2.2.1. Kế toán trị giá vốn hàng xuất bán trực tiếp (52)
          • 2.2.2. Kế toán trị giá vốn hàng xuất bán điều chuyển nội bộ (53)
        • 2.3. Kế toán chi phí bán hàng (58)
        • 2.4 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (64)
        • 2.5. Kế toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (71)
    • I. Đánh giá khái quát về tổ chức công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và kết quả hoạt động SXKD (77)
      • 1. Nh÷ng u ®iÓm (78)
      • 2. Những tồn tại (78)
    • II. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động SXKD (78)
      • 1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động SXKD tại Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO (78)
      • 2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động SXKD tại Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO (79)
        • 2.1. Phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doang nghiệp cho từng mặt hàng (79)
        • 2.2. Xác định kết quả tiêu thụ riêng cho từng loại sản phẩm (80)
        • 2.3. Áp dụng công tác kế toán trên máy vi tính (0)
  • Tài liệu tham khảo (62)

Nội dung

ý nghĩa, nhiệm vụ của hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

1 Khái niệm tiêu thụ thành phẩm

Tiêu thụ thành phẩm là việc đa thành phẩm từ lĩnh vực sản xuất vào lĩnh vực lu thông để thực hiện việc tiêu dùng theo những mục đích đã đợc xác định khi bắt đầu sản xuất Quá trình tiêu thụ thành phẩm là quá trình thực hiện giá trị sử dụng của sản phẩm thông qua quan hệ trao đổi Trong quan hệ này, doanh nghiệp chuyển nhợng cho ngời mua thành phẩm của mình quyền sở hữu thành phẩm và thu lại ở ngời mua số tiền hàng tơng ứng với giá trị của sản phẩm đó.

2 Một số khái niệm liên quan đến việc hạch toán tiêu thụ thành phẩm

- Doanh thu bán hàng: Là số tiền ghi trên hoá đơn bán hàng hay hợp đồng cung cấp lao vụ,dịch vụ.

- Doanh thu thuần về bán hàng: Là số tiền chênh lệch giữa tổng số doanh thu với các khoản giảm giá hàng bán, doanh thu của số hàng bán bị trả lại, chiết khấu thơng mại và số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp.

- Doanh thu hàng bán bị trả lại : Là doanh thu của số hàng đã đã đ ợc tiêu thụ (đã ghi nhận doanh thu) nhng bị ngời mua trả lại, từ chối không mua nữa Nguyên nhân trả lại thuộc về phía ngời bán (vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng nh không phù hợp yêu cầu, tiêu chuẩn, quy cách kỹ thuật, hàng kém phẩm chất, không đúng chủng loại

- Giảm giá hàng bán: Là số tiền giảm trừ cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận do các nguyên nhân thuộc về ngời bán nh hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời gian, địa điểm trong hợp đồng…

- Chiết khấu thơng mại: Là số tiền thởng cho khách hàng tính trên giá bán đã thoả thuận và đợc ghi trên các hợp đồng mua bán hoặc các cam kết về mua bán và phải đợc thể hiện rõ trên chứng từ bán hàng Chiết khấu thơng mại bao gồm các khoản hồi khấu (là số tiền thởng cho khách hàng do một khoảng thời gian nhất định đã tiến hành mua một khối lợng lớn hàng hoá) và bớt giá (là khoản giảm trừ cho khách hàng vì mua lợng lớn hàng hoá trong một đợt).

- Chiết khấu thanh toán: Là số tiền ngời bán giảm trừ cho ngời mua đối với số tiền phải trả do đã thanh toán tiền hàng trớc thời hạn quy định và đợc ghi trên hoá đơn bán hàng hoặc hợp đồng kinh tế.

- Giá vốn hàng bán: Là trị giá vốn của sản phẩm, vật t, hàng hoá lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ. Đối với sản phẩm, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ, giá vốn hàng bán là giá thành sản xuất thực tế hay chi phí sản xuất thực tế Với vật t tiêu thụ, giá vốn hàng bán là giá thực tế( giá gốc) ghi sổ.

3 Những trờng hợp thành phẩm, hàng hoá đợc xác định là tiêu thụ

Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về sản phẩm, hàng hoá, lao vụ từ ngời bán sang ngời mua Nói cách khác thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm ngời mua trả tiền cho ngời bán hoặc ngời mua chấp nhận thanh toán số sản phẩm hàng hoá, dịch vụ… mà ngời bán đã chuyển giao.

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 "Doanh thu và thu nhập khác", doanh thu bán hàng đợc ghi nhận khi đồng thời thoả mãn 5 điều kiện sau:

- Ngời bán đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho ngời mua.

- Ngời bán không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá nh ngời sở hữu hàng hoá hoặc kiểm soát hàng hoá.

- Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn.

- Ngời bán đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.

- Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

4 ý nghĩa của việc tiêu thụ thành phẩm

- Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt của rất nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nớc, công tác tiêu thụ thành phẩm có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Có tiêu thụ đợc những sản phẩm làm ra, doanh nghiệp mới có thể thu hồi đợc lợng vốn đã đầu t vào sản xuất, tăng nhanh vòng quay của vốn và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp tăng thu nhập cho ngời lao động.

- Đối với toàn bộ nền kinh tế, tiêu thụ có một ý nghĩa quan trọng bởi tiêu thụ là yếu tố tạo tiền đề cho sản xuất và tiêu dùng tạo nên sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa tiền và hàng lu thông cho từng ngành và giữa các ngành, các khu vực trong nền kinh tế.

5 Nhiệm vụ của kế toán hạch toán tiêu thụ thành phẩm

- Phản ánh kịp thời tình hình xuất bán thành phẩm, tình hình thanh toán với ngời mua, tính chính xác các khoản bị giảm trừ và thanh toán với ngân sách các khoản thuế phải nộp.

- Tính chính xác doanh thu bán hàng, các chi phí bán hàng phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành phẩm.

- Xác định kết quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm, lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, tiến hành phân tích tình hình tiêu thụ tại doanh nghiệp.

Các phơng thức tiêu thụ thành phẩm

1 Phơng thức tiêu thụ trực tiếp

Phơng thức tiêu thụ trực tiếp là phơng thức giao hàng cho ngời mua trực tiếp tại kho (hay trực tiếp tại các phân xởng không qua kho) của doanh nghiệp Số hàng khi bàn giao cho khách hàng đợc chính thức coi là tiêu thụ và ngời bán mất quyền sở hữu về số hàng này Ngời mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán số hàng mà ngời bán đã giao.

2 Phơng thức chuyển hàng theo hợp đồng

Phơng thức chuyển hàng theo hợp đồng là phơng thức mà bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm ghi trong hợp đồng Số hàng chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán. Khi đợc bên mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng chuyển giao( một phần hay toàn bộ) thì số hàng đợc bên mua chấp nhận này mới đợc coi là tiêu thụ và bên bán mất quyền sở hữu về số hàng đó.

3 Phơng thức tiêu thụ qua các đại lý, ký gửi

Theo phơng thức này ngời bán sẽ giao hàng cho đại lý, nơi ký gửi theo sự thoả thuận trong hợp đồng giữa hai bên, hàng chuyển đi vẫn thuộc quyền sở hữu của ngời bán, chỉ khi nào nhận đợc thông báo của cơ sở đại lý, ký gửi chấp nhận thanh toán hoặc nhận tiền do đại lý thanh toán hoặc định kỳ thanh toán theo quy định giữa hai bên thì sản phẩm mới chính thức đợc coi là tiêu thụ Trong trờng hợp này doanh nghiệp phải thanh toán cho đại lý một khoản tiền gọi là hoa hồng bán hàng.

4 Phơng thức bán hàng trả góp

Theo phơng thức này khi giao hàng cho ngời mua thì lợng hàng đợc chuyển giao đợc coi là tiêu thụ, ngời mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua một phần số tiền phải trả, số tiền còn lại ngời mua sẽ trả dần và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định Thông thờng số tiền phải trả ở các kỳ tiếp theo bằng nhau, trong đó bao gồm một phần doanh thu gốc và một phần lãi trả chậm xác định theo công thức sau:

Số tiền phải thu đều đặn hàng kỳ = PV x r

PV: giá trị hiện tại của số tiền phải thu (gốc). r: lãi suất. t: sè kú thu tiÒn.

5 Các phơng thức đợc coi là tiêu thụ khác

Bao gồm: dùng sản phẩm để thanh toán tiền lơng, tiền thởng cho cán bộ công nhân viên hoặc dùng để biếu tặng, trao đổi lấy hàng hoá khác…

Các phơng pháp tính giá thành phẩm xuất kho

1 Phơng pháp Nhập trớc - Xuất trớc

- Nội dung: Lấy giả thiết số thành phẩm đợc nhập kho trớc thì sẽ xuất trớc và lấy đơn giá thực tế của số thành đó để tính trị giá của thành phẩm xuất kho.

- Áp dụng: Từng lần nhập phải tổ chức kế toán chi tiết, chặt chẽ và theo dõi kế toán chi tiết đầy đủ đơn giá của từng lần nhập và số lợng mỗi lần nhập là bao nhiêu.

- Ưu, nhợc điểm: Việc tính toán nh vậy đa lại hiệu quả tơng đối hợp lý, phù hợp trong điều kiện giá cả ổn định Tuy nhiên khối lợng tính toán sẽ nhiều và lại chỉ tính riêng cho từng loại thành phẩm nên phức tạp Ngoài ra trong điều kiện giá cả có xu hớng biến động thì sẽ không phù hợp.

2 Phơng pháp Nhập sau - Xuất trớc

- Nội dung: Giả thiết số thành phẩm sau cùng thì sẽ đợc xuất trớc tiên, thành phẩm xuất bán thuộc nhóm nào thì lấy đơn giá ở nhóm đó để xác định giá thực tế của thành phẩm xuất kho.

- Áp dụng: Theo dõi đơn giá của từng lần nhập, từng loại thành phẩm Đối với phơng pháp này sẽ rất phù hợp nếu giá cả có xu hớng tăng.

- Ưu, nhợc điểm: Trị giá thành phẩm xuất dùng luôn phản ánh giá trị thực tế ở thời điểm sử dụng và nó đảm bảo nguyên tắc thận trọng Tuy nhiên trong trờng hợp giá cả thành phẩm có sự biến động giảm thì lợng thành phẩm tồn kho có giá trị cao hơn so với thành phẩm trong thực tế.

3 Phơng pháp bình quân gia quyền

- Nội dung: Theo phơng pháp này giá trị của từng loại thành phẩm tồn kho đợc tính theo giá trị trung bình của từng loại thành phẩm tồn đầu kỳ và từng loại thành phẩm tơng tự đợc nhập trong kỳ Giá trị trung bình có thể đợc tính theo từng thời kỳ hoặc vào mỗi khi có lô hàng mới nhập về, điều này phụ thuộc vào từng doanh nghiệp Có hai cách xác định đơn giá bình quân đó là:

* Đơn giá bình quân gia quyền cố định ( bình quân cả kỳ dự trữ ) đợc xác định nh sau: Đơn giá bình quân = Giá trị thành phẩm tồn đầu kỳ + Giá thực tế toàn bộ thành phẩm nhập trong kỳ

Số lợng thành phẩm tồn đầu kỳ + Số lợng thành phẩm nhập trong kỳ Đơn giá này đợc xác định vào cuối kỳ và đợc sử dụng để tính giá thực tế xuất kho cho cả kỳ.

* Đơn giá bình quân gia quyền liên hoàn đợc xác định nh sau: Đơn giá bình quân = Trị giá thành phẩm trớc lần nhập + Trị giá thực tế thành phẩm nhập

Số lợng thành phẩm tồn đầu kỳ + Số lợng thành phẩm nhập

- áp dụng: Đơn giá bình quân chỉ tính cho từng loại thành phẩm, thậm chí phải giống nhau về chất Thờng những doanh nghiệp mà giá trị thành phẩm lớn, tình hình nhập - xuất th ờng xuyên diễn ra thì sử dụng phơng pháp này.

- Ưu, nhợc điểm: Mặc dù đơn giá tính khá đơn giản và dễ nhng độ chính xác không cao Đặc biệt xác định đơn giá bình quân gia quyền cố định thì công việc kế toán sẽ dồn vào cuối tháng làm ảnh hởng rất lớn đến công tác kế toán nói chung Mặt khác nó cha phản ánh đợc chính xác tình hình biến động của thành phẩm và chỉ tính riêng cho từng loại thành phẩm.

4 Phơng pháp tính theo giá thực tế đích danh

- Nội dung: Theo phơng pháp này ngời ta xác định giá trị đơn gía chiếc từ khi nhập cho đến khi xuất và khi tính đơn giá xuất kho chính là đơn giá nhập của nó.

- áp dụng: áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại thành phẩm, giá trị cho tình hình nhập - xuất không thờng xuyên và đòi hỏi phải theo dõi đơn giá của từng lần nhập.

- Ưu, nhợc điểm: Chi phí bán hàng ra phù hợp nhất đồng thời việc tính toán đơn giản kịp thời, đúng giá trị xuất dùng.

Kế toán tiêu thụ thành phẩm

1 Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng pháp KKTX

Phơng pháp KKTX là phơng pháp kế toán thực hiện việc ghi chép và phản ánh một cách th- ờng xuyên liên tục, có hệ thống tình hình nhập - xuất thành phẩm trong kỳ kế toán Thành phẩm đợc nhập phân loại theo đối tợng sử dụng và đợc phản ánh trên sổ và tài khoản kế toán. Theo phơng pháp này, giá trị của thành phẩm xuất kho có thể đợc xác định tại bất kỳ thời điểm nào.

1.1 - Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

Theo phơng pháp KKTX, khi hạch toán tiêu thụ thành phẩm kế toán sử dụng các tài khoản chủ yếu sau: TK 155, TK 157, TK 632, TK 511, TK531, TK 532, TK333…

- Nội dung: Thành phẩm ghi ở tài khoản này là những sản phẩm đã kết thúc quá trình chế biến đợc các bộ phận sản xuất chính và sản xuất phụ của doanh nghiệp sản xuất hoặc thuê ngoài đã gia công xong, đợc kiểm nghiệm, nhập kho.

Bên Nợ: + Trị giá thực tế thành phẩm nhập kho.

+ Trị giá thành phẩm thừa phát hiện khi kiểm kê.

Bên Có: + Trị giá thực tế thành phẩm xuất kho.

+ Trị thành phẩm thiếu phát hiện kiểm kê.

D Nợ : Trị giá thực tế thành phẩm tồn kho.

- Nội dung: TK 157 đợc sử dụng để theo dõi giá trị sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ theo phơng thức chuyển hoặc giá trị sản phẩm, hàng hoá nhờ bán đại lý, ký gửi hay giá trị lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho ngời đặt hàng, ngời mua nhng cha đợc chấp nhận thanh toán TK

157 đợc mở ra chi tiết theo từng mặt hàng, từng lần gửi hàng.

Bên Nợ: Giá trị sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ gửi bán, gửi đại lý hoặc đã thực hiện với khách hàng nhng cha đợc chấp nhận.

Bên Có: + Giá trị sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã đ ợc khách hàng chấp nhận thanh toán hoặc thanh toán.

+ Giá trị hàng gửi bán bị từ chối, trả lại.

D Nợ : Giá trị hàng gửi bán, ký gửi , đại lý cha đợc chấp nhận.

* TK 511 "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ"

- Nội dung: TK 511 đợc dùng để phản ánh tổng doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp ( kể cả doanh thu cho thuê và doanh thu bán bất động sản đầu t) và các khoản ghi nhận doanh thu Từ đó, tính ra doanh thu thuần về bán hàng trong kỳ.

Bên Nợ: + Số thuế tiêu thụ phải nộp ( thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu và thuế GTGT tính theo phơng pháp trực tiếp) tính trên doanh số bán trong kỳ.

+ Số giảm giá hàng bán, chiết khấu thơng mại và doanh thu của hàng bán bị trả lại kết chuyển trừ vào doanh thu.

+ Kết chuyển số doanh thu thuần vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.

Bên Có: Tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ.

TK 511 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 5 tài khoản cấp 2:

+ TK 5111: Doanh thu bán hàng hoá.

+ TK 5112: Doanh thu bán các thành phẩm.

+ TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ.

+ TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá.

+ TK 5117: Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu t.

* TK 512 "Doanh thu néi bé"

- Nội dung: TK512 dùng để phản ánh doanh thu của số hàng hoá, lao vụ, sản phẩm tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty, tập đoàn, liên hiệp xí nghiệp… hạch toán toàn ngành.

Ngoài ra, tài khoản này còn sử dụng để theo dõi mội số nội dung đợc coi là tiêu thụ nội bộ khác nh sử dụng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ trả lơng, thởng… cho ngời lao động…

- Kết cấu TK 512 tơng tự nh TK 511 ở trên.

TK 512 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 3 tài khoản cấp 2:

+ TK 5121: Doanh thu bán hàng hoá.

+ TK 5122: Doanh thu bán các thành phẩm.

+ TK 5123: Doanh thu cung cấp dịch vụ.

* TK 521 " Chiết khấu thơng mại "

- Nội dung: TK 521 đợc dùng để theo dõi toàn bộ các khoản chiết khấu thơng mại chấp nhận cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận về lợng hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ.

Bên Nợ: Tập hợp các khoản chiết khấu thơng mại chấp nhận cho ngời mua trong kỳ ( bớt giá, hồi khấu ).

Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thơng mại vào bên Nợ TK 511, TK512.

TK 521 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 3 tài khoản cấp 2:

+ TK 5211: Chiết khấu hàng hoá.

+ TK 5212: Chiết khấu thành phẩm.

+ TK 5213: Chiết khấu dịch vụ.

* TK 531 "Hàng bán bị trả lại "

- Nội dung: TK 531 dùng để theo dõi doanh thu của số hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ nhng bị khách hàng trả lại Đây là tài khoản điều chỉnh của TK 511.

Bên Nợ: Tập hợp các khoản doanh thu của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại.

Bên Có: Kết chuyển doanh thu của số hàng bị trả lại.

TK 531 cuối kỳ không có số d.

* TK 532 " Giảm giá hàng bán "

- Nội dung: TK 532 đợc dùng để theo dõi toàn bộ các khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận do những nguyên nhân thuộc về ngời bán.

Bên Nợ: Tập hợp các khoản giảm giá hàng bán chấp nhận cho ngời mua trong kỳ. Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán.

TK 532 cuối kỳ không có số d.

*TK 632 " Giá vốn hàng bán ".

- Nội dung: TK 632 đợc dùng để theo dõi trị giá vốn của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ Giá vốn hàng bán có thể là giá thành công xởng thực tế của sản phẩm Ngoài ra, TK

632 còn phản ánh một số nội dung khác có liên quan nh chi phí kinh doanh bất động sản đầu t, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, giá trị vật t, hàng hoá, sản phẩm thiếu, thừa trong định mức, các chi phi không hợp lý không đợc tính vào nguyên giá tài sản cố định.

Bên Nợ: Tập hợp giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ và các khoản đợc ghi tăng giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ.

Bên Có: Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ và giá vốn hàng bán bị trả lại.

TK 632 cuối kỳ không có số d và đợc mở chi tiết theo từng nội dung phản ánh( giá vốn sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ…).

Ngoài các tài khoản nói trên, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác nhau nh : TK 131_"Phải thu của khách hàng"; TK 111_" Tiền mặt"; TK 333_" Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc"…

1.1.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo ph ơng pháp trực tiếp.

Sơ đồ 1: Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng pháp trực tiếp

TK 154, 155 TK 632 TK 911 TK 511 TK 111, 112, 131 TK 521, 531, 532

Giải thích: (1) Trị giá vốn của hàng xuất bán (2) Doanh thu bán hàng (3) ThuÕ GTGT ®Çu ra (4) Trị giá vốn của hàng bán bị trả lại (5) Doanh thu hàng bán bị trả lại, bị giảm giá, chiết khấu thơng mại (6) Thuế GTGT hàng bán bị trả lại, bị giảm giá, chiết khấy thơng mại (7) Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại, bị giảm giá, chiết khấu thơng mại phát sinh trong kỳ (8) KÕt chuyÓn doanh thu thuÇn (9) Kết chuyển giá vốn hàng bán

1.1.3 Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo ph ơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận. Sơ đồ 2: Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận TK 154, 155 TK 157 TK 632 TK 911 TK 511 TK 111,112,113 TK521,531,532 (1) (2) (9) (10) (3) (6)

(1) Xuất sản phẩm chuyển đến cho bên mua (2) Trị giá vốn của hàng đợc chấp nhận

(3) Doanh thu của hàng bán đợc chấp nhận (4) Thuế GTGT đầu ra

(5) Giá gốc của hàng gửi đi bị từ chối (6) Doanh thu hàng bán bị trả lại, bị giảm giá, chiết khấu thơng mại

Kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp

1 Kế toán chi phí bán hàng

1.1 Khái niệm chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ nh: chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, chi phí quảng cáo…

- Để phản ánh các khoản chi phí bán hàng thực tế phát sinh, kế toán sử dụng TK 641" Chi phí bán hàng".

Bên Nợ: Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh.

Bên Có: + Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.

+ Kết chuyển chi phí bán hàng.

TK 641 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 7 tài khoản cấp 2:

+ TK 6411: Chi phí nhân viên.

+ TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì.

+ TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng.

+ TK 6414: Chi phí khấu hao tài sản cố định.

+ TK 6415: Chi phí bảo hành.

+ TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài.

+ TK 6418: Chi phí bằng tiền khác.

Sơ đồ 9: Phơng pháp kế toán

(1) Chi phí vật liệu, công cụ

(2) Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ (nếu có)

(3) Chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng

(4) Chi phÝ khÊu hao TSC§

(5) Dự phòng phải trả về bảo hành sản phẩm

(6) Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trớc

(7) Thành phẩm, hàng hoá sử dụng nội bộ

(9) Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác

(10) Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ (nếu có )

(11) Thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ nếu đợc tính vào chi phí bán hàng

(12) Các khoản thu giảm chi

(13) Kết chuyển chi phí bán hàng

(14) Hoàn nhập dự phòng phải trả về chi phí bảo hành sản phẩm.

2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

2.1 Khái niệm chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí phát sinh có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra đợc cho bất kỳ một hoạt động nào. Thuộc chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm chi phí quản lý kinh doanh, chi phí hành chính và chi phí chung khác.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp khi phát sinh đợc tập hợp theo từng yếu tố nh chi phí nhân viên, chi phí vật liệu… Các khoản chi này đợc kế toán phản ánh trên TK 642 " Chi phí quản lý doanh nghiệp".

Bên Nợ: Tập hợp toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ. Bên Có: + Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.

+ Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp.

TK 642 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 8 tài khoản cấp 2:

+ TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý.

+ TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý.

+ TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng.

+ TK 6424: Chi phí khấu hao tài sản cố định.

+ TK 6425: Thuế, phí và lệ phí.

+ TK 6426: Chi phí dự phòng.

+ TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài.

+ TK 6428: Chi phí bằng tiền khác.

Sơ đồ 10: Phơng pháp kế toán

(1) Chi phí vật liệu, công cụ

(2) Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ (nếu có)

(3) Chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng

(4) Chi phÝ khÊu hao TSC§

(5) Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trớc

(6) Dự phòng phải trả về tái cơ cấu doanh nghiệp, hợp đồng có rủi ro lớn, dự phòng phải trả khác

(7) Trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm

(8) Chi phí quản lý cấp dới nộp cấp trên

(9) Dự phòng phải thu khó đòi

(10) Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác

(11) Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ (nếu có)

(12) Thuế môn bài, tiền thuê đất phải nộp NSNN

(13) Các khoản thu giảm chi

(14) Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp

(15) Hoàn nhập số chênh lệch giữa số dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập năm trớc cha sử dụng hết lớn hơn số phải trích lập năm nay

(16) Hoàn nhập dự phòng phải trả về chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá

Kế toán chi phí, thu nhập và kết quả hoạt động khác

Hoạt động khác là những hoạt động diễn ra không thờng xuyên, không dự tính trớc hoặc có dự tính nhng ít có khả năng thực hiện và cả những hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính.

1 Kế toán thu nhập khác

- Nội dung:TK 711 dùng để phản ánh các khoản thu nhập khác cùng các khoản ghi giảm thu nhập khác ngoài hoạt động tiêu thụ và hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

Bên Nợ : + Các khoản ghi giảm thu nhập khác.

+ Kết chuyển các khoản thu nhập khác.

Bên Có : Các khoản thu nhập khác thực tế phát sinh.

TK 711 cuối kỳ không có số d.

Sơ đồ 11: Phơng pháp kế toán

(1) Thu phạt khách hàng vi phạm hợp đồng kinh tế, tiền các tổ chức bảo hiểm bồi thờng

(2) Tiền phát trừ vào khoản nhận ký quỹ, ký cợc ngắn hạn, dài hạn

(3) Nhận tài trợ, biếu tặng vật t, hàng hoá, TSCĐ

(4a) Thu đợc khoản phải thu khó đòi đã xoá sổ

(4b) Ghi giảm khoản phải thu khó đòi đã xoá sổ khi thu hồi nợ

(5) Tính vào thu nhập khác khoản nợ phải trả ko xác định đợc chủ

(6) Các khoản thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt do NSNN hoàn lại

(7) Định kỳ phan bổ doanh thu cha thực hiện nếu đợc tính vào thu nhập khác

(8) Hoàn nhập số dự phòng chi phí bảo hành côn trình xây lắp không sử dụng hoặc bảo hành thực tế nhỏ hơn số đã trích trớc

(9) Các khoản thuế trừ vào thu nhập khác (nếu có)

(10) Kết chuyển thu nhập khác vào TK 911

2 Kế toán chi phí khác

- Nội dung: TK 811 đợc sử dụng để phản ánh các khoản chi phí liên quan đến các hoạt động khác của doanh nghiệp.

Bên Nợ: Tập hợp các khoản chi phí khác thực tế phát sinh trong kỳ.

Bên Có: Kết chuyển chi phí khác vào TK 911.

TK 811 cuối kỳ không có số d.

Sơ đồ 12: Phơng pháp kế toán

(1) Các chi phí khác bằng tiền (chi hoạt động thanh lý, nhợng bán)

(3) Khoản bị phạt do vi phạm hợp đồng

(4) Nguyên giá TSCĐ góp vốn, liên doanh, liên kết

(6) Giá trị vốn góp liên doanh, liên kết

(7) Chênh lệch giữa đánh giá lại nhỏ so với giá trị còn lại của TSCĐ

(8) Kết chuyển chi phí khác để xác định kết quả kinh doanh

Kế toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

1 Khái niệm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ kết quả của các hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vu, hoạt động kinh doanh bất động sản đầu t, hoạt động tài chính và hoạt động khác mà doanh nghiệp tiến hành trong kỳ.

* TK 911: " Xác định kết quả kinh doanh".

- Nội dung: TK 911 đợc dùng để xác định toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khac của doanh nghiệp, đợc mở chi tiết theo từng hoạt động.

Bên Nợ: + Chi phí liên quan đến sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ kinh doanh trong kỳ (giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp…).

+ Chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác.

+ Kết chuyển lơi nhuận của các hoạt động kinh doanh.

Bên Có: + Tổng số doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ về kinh doanh bất động sản đầu t trong kỳ.

+ Tổng số doanh thu thuần hoạt động tài chính

+ Tổng số thu nhập thuần khác.

+ Kết chuyển kết quả hoạt động kinh doanh ( lỗ).

Sơ đồ 13: Phơng pháp kế toán

(2) Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế TNDN hoãn lại

(3) Kết chuyển lãi hoạt động kinh doanh trong kỳ

(4) Kết chuyển doanh thu và thu nhập khác

(5) Kết chuyển khoản giảm chi phí thuế TNDN hoãn lại

(6) Kết chuyển lỗ hoạt động kinh doanh trong kỳ

Kế toán phân phối kết quả hoạt động kinh doanh

1 Kế toán thanh toán với Ngân sách về thuế thu nhập doanh nghiệp

Sơ đồ 14: Kế toán thanh toán với Ngân sách về thuế thu nhập doanh nghiệp

(1) Số thuế TNDn hiện hành phải nộp trong kỳ do doanh nghiệp tự xác định

(2) Tạm nộp thuế TNDN cho NSNN

(3) Số chênh lệch giữa thuế TNDN tạm nộp lớn hơn số phải nộp

(4) Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành

2 Kế toán phân chia lợi nhuận sau thuế

Sơ đồ 15: Phân chia lợi nhuận

(1) Kết chuyển số thực lãi để phân phối

(2) Chia lãi cho các bên tham gia liên doanh, cho các cổ đông, nhà đầu t

(3) Dùng lãi để cấp bù lỗ cho cấp dới, hoặc phải nộp lãi cho cấp trên

(4) Trích lập các quỹ, bổ sung vốn kinh doanh

(5) Lãi phải thu ở đơn vị cấp dới

(7) Lỗ đợc cấp trên bù

Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh

- Doanh nghiệp có thể sử dụng một trong bốn hình thức sổ sách kế toán sau:

Hình thức Nhật ký - Sổ cái.

Hình thức Chứng từ ghi sổ.

Hình thức Nhật ký chung.

Hình thức Nhật ký chứng từ.

- Đối với những hình thức kế toán khác nhau có quy định cụ thể về hệ thống sổ kế toán Do đó, khi xem xét đến các loại sổ kế toán thì phải xét đến hình thức sổ sách kế toán mà đơn vị áp dông.

Sau đây là sơ đồ trình tự ghi chép vào các hình thức sổ sách kế toán:

1 Hình thức Nhật ký - Sổ cái

Sơ đồ 16: Trình tự hình thức Nhật ký - Sổ cái

Sổ (thẻ) kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chi tiÕt

Ghi hàng ngày Ghi cuối ngày §èi chiÕu, kiÓm tra Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đợc kiểm tra và đợc dùng làm căn cứ ghi sổ trớc hết xác định TK ghi Nợ, TK ghi

Có để ghi vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái Số liệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) đợc ghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái Bảng tổng hợp chứng từ kế toán đợc lập cho những chứng từ cùng loại (phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập,…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày.

Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi Sổ Nhật ký -

Sổ Cái, đợc dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng Căn cứ vào số d đầu tháng( đầu quý của từng tài khoản trên Nhật ký- Sổ Cái.

Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng( cuối quý) trong Sổ Nhật ký - Sổ cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Tổng số tiền của cột "Phát sinh" ở phần Nhật ký = Tổng số phát sinh Nợ của tất cả các tài khoản = Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản Tổng số d Nợ các tài khoản = Tổng số d có các tài khoản.

Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải đợc khoá sổ để cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và tính ra số d cuối tháng của từng đối tợng Căn cứ vào số liệu khoá sổ của các đối tợng lập "Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản Số liệu trên " Bảng tổng hợp chi tiết" đợc đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh có và số d cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký - Sổ cái.

Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ (thẻ) kế toán chi tiết

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

NhËt ký đặc biệt Sổ (thẻ) kế toán chi tiết

2 Hình thức Chứng từ ghi sổ

Sơ đồ 17: Trình tự hình thức Chứng từ ghi sổ

Ghi cuối tháng §èi chiÕu, kiÓm tra

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đợc kiểm tra, đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó đợc dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh

Có và Số d của từng tài khoản trên Sổ Cái Căn cứ vào Sổ Cái lập bảng Cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết ( đợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) đợc dùng để lập Báo cáo tài chính.

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ Tổng số d Nợ và Tổng số d Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số d của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số d của từng tài khoản tơng ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.

3 Hình thức Nhật ký chung

Sơ đồ 18: Trình tự hình thức Nhật ký chung

Bảng cân đối số phát sinh

Bảng tổng hợp chi tiết

Chứng từ gốc và bảng phân bổ

Sổ (thẻ) kế toán chi tiÕt

Bảng tổng hợp chi tiÕt Bảng kê

Ghi cuối tháng §èi chiÕu, kiÓm tra

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Trờng hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan Định kỳ (3,5, 10… ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lợng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đợc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (đợc lập từ các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết) đợc dùng để lập các Báo cáo tài chính Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.

4 Hình thức Nhật ký - chứng từ

Sơ đồ 19: Trình tự hình thức Nhật ký chứng từ

Ghi cuối tháng §èi chiÕu, kiÓm tra

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã đợc kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan. Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trớc hết đợc tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật ký - Chứng từ có liên quan. Đối với các Nhật ký - Chứng từ đợc ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký - Chứng từ. Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu sổ liệu trên các Nhật ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái. Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thi đợc ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái.

Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký - Chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính.

PhÇn II Thực tiễn tổ chức công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty

TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO.

Vài nét về Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO

Công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí, tên giao dịch quốc tế ELMACO là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ Thơng Mại thực hiện sản xuất kinh doanh theo quyết định số 336TN/TCCB/QĐ ngày 13/7/1970 của Bộ Thơng Nghiệp (nay là BộThơng Mại) Và ngày 22/12/1970 là ngày chính thức thành lập Công ty theo quyết định số 820/VTQĐ của Bộ trởng

Bộ Vật T (nay là Bộ Thơng Mại) Năm 1993 cùng với sự sáp nhập của Bộ Vật T, Bộ Thơng Nghiệp thành Bộ Thơng Mại, Công ty đợc thành lập theo quyết định số 613/ TM TCCB/ QĐ ngày 28/ 5/ 1993 của Bộ trởng Bộ Thơng Mại.

Công ty đợc thành lập đúng vào thời điểm ác liệt nhất của cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu n- ớc Khi cả nớc đang thực hiện nhiệm vụ chiến lợc là xây dựng và bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa và giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc Trong hoàn cảnh đó Công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí gặp rất nhiều khó khăn, thiếu thốn mọi mặt cơ sở vật chất hầu nh không có, thiếu nơi làm việc, không có kho tàng bến bãi Để khắc phục hoàn cảnh đó Công ty đã dùng chùa làng, nhà dân, bãi đất hoang làm kho bãi để chứa hàng hoá Đợc sự giúp đỡ đùm bọc của nhân dân địa phơng và sự nỗ lực phấn đấu vợt qua mọi khó khăn gian khổ của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty đã từng bớc tháo gỡ những khó khăn ban đầu để vơn lên từng bớc xây dựng cho mình một vị thế mới trong nền kinh tế quốc dân lúc bấy giờ.

Ngay từ năm 1972, năm đầu tiên bớc vào hoạt động Công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đạt 112% kế hoạch đợc giao và đợc Bộ Vật T tặng thởng hai bằng khen Từ năm 1973 - 1975, năm nào Công ty cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị đợc giao So với thời kỳ ban đầu mới thành lập, các mặt hàng và nguồn hàng của Công ty tăng gấp nhiều lần thoả mãn ở mức cao các nhu cầu về sản xuất và tiêu dùng.

Trong thời kỳ 1976 - 1986, trong hoàn cảnh chung của nhiều doanh nghiệp Nhà nớc khác đang phải gồng mình để đấu tranh cho sự tồn tại của mình, Công ty vừa sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch của kế hoạch của Nhà nớc vừa đi tìm cho mình một con đờng mới.

Cùng với sự phát triển chung của toàn xã hội, Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam đã mang lại cho các doanh nghiệp một bầu không khí mới đó chính là sự phát triển của nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa Cùng với sự đánh giá những khó khăn và thuận lợi trong thời gian tới, Công ty đã mạnh dạn thành lập một loạt các xí nghiệp sản xuất dây và cáp điện đóng trụ sở tại số nhà 92 Đức Giang - Gia Lâm - Hà Nội và nay là Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO đóng trụ sở tại số nhà 92 phờng Đức Giang - quận Long Biên - Hà Nội Sự mạnh dạn thành lập công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện là sự đột phá rất lớn nhằm mở rộng sản xuất, tăng việc làm cho ngời lao động vừa để cạnh tranh với hàng nhập khẩu và nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng.

Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO là một đơn vị trực thuộc Công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí nhng hạch toán độc lập về số liệu từ khâu mua nguyên vật liệu về cho đến khi báo cáo sản xuất kinh doanh.

Mặc dù Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO đợc thành lập trong điều kiện cha đủ sức mạnh về kinh tế - kỹ thuật, cha có máy móc thiết bị hiện đại, sản phẩm củaCông ty sản xuất ra gặp nhiều thách thức về mọi mặt nh: Hình thức, chất lợng sản phẩm, giá cả thị trờng và sự cạnh tranh khốc liẹt của nền kinh tế thị trờng Nhờ sự lãnh đạo sáng suốt, quyết tâm của lãnh đạo Công ty và sự đoàn kết của cán bộ công nhân viên Công ty đã từng bớc khắc phục những khó khăn và hoàn thiện dần về nhân lực Công ty đã không ngừng đào tạo những cán bộ, công nhân có trình độ chuyên môn tốt thêm vào đó là sự đầu t vào các trang thiết bị, máy móc hiện đại Do vậy mà sản phẩm của công ty làm ra ngày càng đợc nâng cao, chất lợng sản phẩm đợc đảm bảo đáp ứng với thị hiếu của ngời tiêu dùng.

2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

- Tổ chức tốt việc điều tra nhu cầu, nắm bắt các nhu cầu từ đó có kế hoạch mua hàng nhập khẩu, mua hàng sản xuất trong nớc, bán hàng cho các Công ty vật t các tỉnh thuộc Bộ Thơng Mại và bán trực tiếp cho mọi nhu cầu khác về hàng vật liệu điện theo kế hoạch.

- Thực hiện tốt các chế độ chính sách thể lệ của ngành và luật pháp của Nhà nớc.

- Tổ chức tốt việc xây dựng xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh khai thác mọi nguồn vật t hàng hoá.

- Thờng xuyên nắm các nhu cầu của thị trờng mua, thị trờng bán cả trong và ngoài nớc, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ để khai thác và nâng cao chất l ợng kinh doanh Đảm bảo văn minh thơng nghiệp nhằm đáp ứng vật t cho mọi nhu cầu.

- Tổ chức quản lý toàn diện trong Công ty bằng hệ thống văn hoá, nội quy, quy chế , chế độ. Đảm bảo hoạt động của Công ty không ngừng vơn lên.

- Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, bảo toàn vốn và không ngừng tăng trởng vốn theo quy định của Nhà nớc Tự trang trải về tài chính, sản xuất kinh doanh có lãi, không ngừng cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên.

3 Các mặt hàng kinh doanh chính của Công ty

- Nhóm cáp đồng bọc nhựa.

- Nhóm cáp nhôm bọc nhựa.

- Nhóm cáp vặn xoắn nhôm.

- Nhóm cáp vặn xoắn đồng.

Mô hình tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất tại Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO

1 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh

Sơ đồ 20: Sơ đồ mô hình quản lý sản xuất kinh doanh

Gia L©m PX I PX II PX III PX IV

- Giám đốc Công ty: Là ngời chịu trách nhiệm trớc công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh theo các phơng án và kế hoạch đã đợc duyệt tổng thể Đợc đề nghị với Công ty thay thế và miễn nhiệm những cán bộ và ngời lao động khi xét thấy họ không đảm đơng đợc nhiệm vụ của mình Có quyền xây dựng phơng án phân phối thu nhập cho ngời lao động trực tiếp hoặc gián tiếp.

- Phó giám đốc Công ty: Là ngời giúp việc cho giám đốc soạn thảo hoạch định toàn bộ những phơng án, chiến lợc sản xuất kinh doanh, làm ổn định mức khoán sản phẩm công đoạn tại các phân xởng, có trách nhiệm tại các khâu tiêu thụ sản phẩm Đồng thời phó giám đốc còn giúp việc Công ty về khâu quản lý văn bản theo quy định của cấp trên nhằm tránh những việc đáng tiếc có thể xảy ra trong quá trình sản xuất kinh doanh Thay mặt giám đốc giải quyết những công việc đợc uỷ quyền.

* Các phòng ban chức năng

- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ nghiên cứu, chủ động tạo ra thị trờng tiêu thụ thành phẩm, đồng thời theo dõi sự biến động của thành phẩm về chỉ tiêu số lợng Xây dựng hệ thống giá bán cho phù hợp với thị trờng, lập kế hoạch tiêu thụ, đề nghị ngừng sản xuất những sản phẩm mà thị trờng không đòi hỏi Tiếp cận thị trờng, làm tốt công tác dự báo, phối hợp các phòng ban có liên quan để phấn đấu chỉ tiêu kinh doanh là tốt nhất.

- Phòng dự án: Làm nhiệm vụ tiếp nhận các hợp đồng xây lắp điện để có phơng án đề xuất với lãnh đạo có hớng ký kết hợp đồng.

- Phòng tài chính - kế toán: có nhiệm vụ giúp Giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác thống kê, kế toán tài chính của Công ty Thực hiện đúng các quy định về quản lý vốn, tài sản và các chế độ khác của Nhà nớc.

Kế toán trởng là ngời chịu trách nhiệm toàn bộ về mặt tài chính giúp Giám đốc xây dựng kế hoạch tài chính của Công ty Tổ chức thu chi nhanh gọn đáp ứng kịp thời hoạt động sản xuất

Nguyên liệu Kéo dây ủ dây Bện xoắn lõi

KiÓm tra KCS và đóng gói Bọc vỏ Bện tổng hợp kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Giúp Giám đốc nghiên cứu các hợp đồng kinh tế, các đơn đặt hàng, phân tích hiệu quả để nhằm mục đích mang lại lợi nhuận cho Công ty.

- Phòng tổ chức hành chính - bảo vệ: Có nhiệm vụ soạn thảo quản lý và lu giữ công văn Tổ chức quản lý nhân sự và chế độ tiền lơng, tổ chức tiếp đón khách Giúp Giám đốc trong công tác bảo vệ, tự vệ, phòng chống cháy nổ, giữ gìn đảm bảo an ninh trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Phòng kỹ thuật cơ điện - KCS: Phụ trách việc thực hiện các công trình công nghệ, sản xuất đảm bảo chát lợng sản phẩm, nghiên cứu thiết kế các mẫu mã bao bì cho sản phẩm, theo dõi sửa chữa trang bị đa ra các dự án mua sắm thiết bị mới, kiểm tra chất lợng sản phẩm nhập kho.

- Phòng vật t - kế hoạch điều hành sản xuất: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu, soạn thảo ký kết hợp đồng mua nguyên vật liệu với đối tác trong và ngoài nớc phục vụ cho sản xuất sản phẩm nhằm đảm bảo đáp ứng kịp thời tiến độ sản xuất kinh doanh giúp Giám đốc quản lý toàn bộ khâu vật t, kỹ thuật và quản lý kho thành phẩm, kho bán thành phẩm và kho vật t.

Các cửa hàng vừa có chức năng bán buôn, bán lẻ các sản phẩm của công ty (giữ chức năng tiêu thụ), vừa làm công tác thu thập các thông tin phản hồi của khách hàng về sản phẩm và thị hiếu của thị trờng và tập hợp những thông tin này đa về phòng kinh doanh để xử lý thông tin.

- Phân xởng I: Phân xởng kéo rút.

- Phân xởng II: Phân xởng bện các cáp trần quy cách lớn với quy trình công nghệ cao.

- Phân xởng III: Phân xởng chuyên bọc các loại cáp treo, cáp đôi, cáp ngầm, cáp Mile…

- Phân xởng IV: Phân xởng bện cáp trần, các loại cáp có quy cách nhỏ.

2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ

Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO là một đơn vị chuyên sản xuất dây và cáp điện nên sản phẩm chủ yếu của Công ty là mặt hàng dây và cáp điện Với việc đa dạng hoá sản phẩm nên sản phẩm của Công ty sản xuất ra có nhiều mẫu mã và chủng loại đa dạng phù hợp với nhu cầu của thị trờng dựa trên những tiêu chuẩn của Viện đo lờng chất lợng quốc gia Công ty đã chia ra làm 4 phân xởng: phân xởng kéo rút, phân xởng bện 1, phân xởng bọc, phân xởng bện 2.

Sơ đồ 21: Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty

3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO

Sơ đồ 22: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Kế toán NVL kiêm tập hợp

Chi phÝ, tÝnh giá thành

Kế toán ngân hàng và kế toán máy Kế toán công nợ

Thủ quỹ kiêm kế toán tiêu thụ

3.1 Nhiệm vụ của phòng tài chính - kế toán.

* Trong công tác tài chính.

Phòng tài chính - kế toán giúp Giám đốc công ty trong công tác quản lý, sử dụng tiền vốn, đất đai, tài sản của Công ty Tham mu cho Giám đốc Công ty thực hiện công tác đầu t, liên doanh, góp vốn quản lý và sử dụng vốn, quỹ trong cơ quan để phục vụ các nhu cầu kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn vốn có hiệu quả.

* Trong công tác kế toán.

- Giúp Giám đốc tổ chức thực hiện và quản lý công tác hạch toán kế toán tại Công ty.

- Hạch toán và phản ánh chính xác, đầy đủ toàn bộ tài sản, nguồn vốn.

- Thực hiện công tác kiểm kê đột xuất và kiểm kê định kỳ.

- Thực hiện chế độ báo cáo kế toán thống kê, báo cáo tài chính của Công ty theo quy định.

- Tổ chức cấp phát, thanh toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh.

- Thanh toán các khoản tiền vay, các khoản công nợ phải thu, phải trả.

- Thực hiện các khoản nộp Ngân sách, chịu trách nhiệm bảo quản, lu giữ chứng từ, tài liệu kế toán theo yêu cầu của Nhà nớc.

- Tổ chức phổ biến kịp thời nghiệp vụ, các chế độ kế toán của Nhà nớc.

- Hớng dẫn, bồi dỡng nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân viên kế toán.

3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán.

- Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp.

Là ngời chỉ đạo điều hành công tác kế toán - tài chính của Công ty, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và cơ quan tài chính Nhà nớc, cơ quan quản lý cấp trên về các vấn đề liên quan đến tài chính của Công ty, hớng dẫn, kiểm tra nhân viên trong phòng thực hiện tốt công tác kế toán và có kế hoạch đảm bảo, lu trữ các tài liệu kế toán, thống kê của Công ty Ngoài ra, kế toán tr- ởng có nhiệm vụ tiến hành tổng hợp các số liệu kế toán, lập báo cáo tài chính định kỳ gửi về Công ty.

- Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ kiêm tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Làm nhiệm vụ theo dõi tình hình biến động tăng giảm tồn đọng vật liệu cả về số lợng và trị giá Hàng tháng lên bảng cân đối lực lợng kho nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, kiểm tra theo dõi việc xuất nguyên vật liệu xuống để sản xuất Hàng tháng có trách nhiệm đi kiểm kê sản phẩm dở dang cùng thống kê tại các phân xởng và lên biên bản kiểm kê Cuối tháng phải tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm.

- Kế toán Ngân hàng và kế toán quỹ.

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Sổ (thẻ) kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiÕt Bảng kê

Làm nhiệm vụ theo dõi tiền gửi Ngân hàng, hàng ngày thông báo việc tăng giảm tiền gửi để kế toán trởng có hớng giải quyết chi trả cho các đối tợng, hoặc có biện pháp thúc giục bộ phận bán hàng thu hồi công nợ Hàng ngày, sau khi thu chi xong thủ quỹ vào sổ quỹ và chuyển cho kế toán quỹ vào bảng kê và thờng xuyên đối chiếu số d với thủ quỹ.

Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO

động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO.

1 Đặc điểm thành phẩm của Công ty

Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO chuyên sản xuất các mặt hàng dây và cáp điện phục cụ cho nhu cầu ngời tiêu dùng ngày càng cao Trên nền tảng cơ sở vật chất ban đầu còn lạc hậu Công ty đã mạnh dạn đầu t dây truyền công nghệ, liên tục cải tiến đổi mới để tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao, đa dạng về mầu sắc, mẫu mã phong phú về chủng loại Công ty đã từng bớc có đợc sự tin tởng của bạn hàng, sự tín nhiệm của ngời tiêu dùng từng bớc chiếm lĩnh thị trờng trong nớc.

2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm ở Công ty

2.1 Kế toán doanh thu bán hàng.

2.1.1 Các ph ơng thức bán hàng, trình tự kế toán doanh thu bán hàng ở Công ty.

Về công tác tiêu thụ, hiện nay Công ty thực hiện phơng thức bán hàng trực tiếp và điều chuyÓn néi bé.

2.1.2 Các chứng từ sử dụng để bán hàng ở Công ty.

- Giấy báo có của Ngân hàng.

- Các chứng từ thanh toán, chứng từ tính thuế.

- Để phản ánh doanh thu bán hàng kế toán sử dụng các TK sau: TK 155, TK 632, TK511,

- Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK có liên quan nh TK 111, TK 112, TK 131…

2.1.4 Bán hàng theo ph ơng thức bán hàng trực tiếp.

- Theo phơng thức này khi mua hàng khách hàng trả tiền ngay thì kế toán ghi vào "Bảng kê - Nhật ký chứng từ số 1" (Ghi Nợ TK 111) và " Nhật ký chứng từ số 8 ".

Ví dụ: Hoá đơn GTGT số 0019702 ngày 29/ 12/ 2006 xuất bán cho Hợp tác xã Yên Mỹ: + Giá bán : 1.794.200

+ Kế toán ghi bút toán sau:

- Tơng tự khách hàng mua hàng thanh toán tiền hàng, công nợ bằng tiền gửi Ngân hàng thì kế toán ghi vào " Bảng kê - Nhật ký chứng từ số 2" ( Ghi Nợ TK 112 ) và " Nhật ký chứng từ số

Ví dụ: Hoá đơn GTGT số 0021922 ngày 4/12/2006 xuất bán cho Anh Thành Công ty LSIS- VINA.

+ Kế toán ghi bút toán sau:

- Trờng hợp khách hàng mua hàng nhng thanh toán chậm, kế toán phải theo dõi và hạch toán vào TK 131 " Phải thu của khách hàng", chi tiết theo từng khách hàng.

Nợ TK 131 " Phải thu của khách hàng " - Chi tiết khách hàng

Kế toán vào sổ chi tiết, phải thu của khách hàng, từ đó vào bảng kê 11 "Phải thu của khách hàng". Đồng thời kế toán ghi bút toán sau:

(ghi theo tổng giá thành xuất kho).

Ví dụ: Hoá đơn GTGT số 0021926 ngày 10/ 12/ 2006 xuất bán cho Ban quản lý dự án các công trình điện Miền Trung.

- Cuối tháng kế toán phản ánh vào sổ " Doanh thu bán hàng trực tiếp - TK 511 " và " Sổ Cái

Mẫu biểu 01: Sổ chi tiết doanh thu bán hàng trực tiếp - TK 511

Sổ chi tiết doanh thu bán hàng trực tiếp - tk 511.

Tên cơ sở: Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO MST: 0100106634 - 001. Địa chỉ: 92 Đức Giang - Long Biên - Hà Nội. Đvt: Đồng VN TT

Tên khách hàng Giá vốn Giá bán Thuế VAT

Quyển Xêri Ng/ th % Thành tiền

1 AL/ 2006B 0021933 19/ 12 Công ty TNHH dây và cáp điện Yên

2 AL/ 2006B 0021929 13/ 12 Công ty TNHH cơ điện Tiến Dũng 31.280.703 49.552.070 2.477.604 52.029.674 131

3 AL/ 2006B 0021923 4/ 12 Công ty TNHH dây và cáp điện

4 AL/ 2006B 0021925 9/ 12 Công ty TNHH dây và cáp điện

5 AL/ 2006B 0021927 11/ 12 Công ty TNHH dây và cáp điện

6 AL/ 2006B 0021928 13/ 12 Công ty TNHH cơ điện Tiến Dũng 1.015.000 1.000.000 100.000 1.100.000 131

7 AL/ 2006B 0021941 25/ 12 Công ty TNHH dây và cáp điện

8 AL/ 2006B 0021948 29/ 12 Công ty TNHH dây và cáp điện

9 AL/ 2006B 0021924 5/ 12 Công ty TNHH TM tổng hợp Việt á 267.380.000 283.000.000 14.150.000 297.150.000 131

10 AL/ 2006B 0021926 10/ 12 BQL DA các CT điện miền Trung 5.147.495.341 5.466.413.000 273.320.650 5.739.733.650 131

11 AL/ 2006B 0021935 5/ 12 BQL DA các CT điện miền Trung 1.102.417.054 1.147.954.507 57.397.725 1.205.352.232 131

12 AL/ 2006B 0021936 5/ 12 BQL DA các CT điện miền Trung 0 18.301.173 915.059 19.216.232 131- VC

13 AL/ 2006B 0021937 5/ 12 BQL DA các CT điện miền Trung 259.982.404 275.214.599 13.760.730 288.975.329 131

14 AL/ 2006B 0021938 5/ 12 BQL DA các CT điện miền Trung 26.411.263.258 27.423.289.296 1.371.164.4

15 AL/ 2006B 0021939 5/ 12 BQL DA các CT điện miền Trung 0 465.418.961 23.270.948 488.689.909 131- VC

16 AL/ 2006B 0021940 5/ 12 BQL DA các CT điện miền Trung 0 2.740.157 137.008 2.877.165 131- VC

17 AL/ 2006B 0019701 29/ 12 Hợp tác xã Yên Mỹ 4.698.000 6.804.000 340.200 7.144.200 111

18 AL/ 2006B 0019702 29/ 12 Hợp tác xã Yên Mỹ 1.095.750 1.794.200 179.420 1.973.620 111

20 AL/ 2006B 0021922 4/ 12 Anh thành Công ty LSIS - VINA 85.575.000 94.540.000 9.454.000 103.994.000 112

22 AL/ 2006B 0021942 25/ 12 Công ty CP đầu t và TM Thiên

23 AL/ 2006B 0021944 27/ 12 Công ty Điện lực Hải Phòng 71.100.000 75.075.000 7.507.500 82.582.500 131

24 AL/ 2006B 0022083 18/ 12 Công ty CP TM và XD Quỳnh Sơn 68.581.712 72.878.000 7.287.000 80.165.800 131

25 AL/ 2006B 0022084 22/ 12 Xí nghiẹp XL điện Thanh Bình 369.000 1.560.300 156.030 1.716.330 111

26 AL/ 2006B 0021946 27/ 12 Xuất khẩu uỷ thác SUPPLY

GLOBAL PTE LTD ( kèm theo hợp đồng uỷ thác xuất khẩu số 02/

2006 Tờ khai hàng hoá xuất khẩu sè 2444 ).

Mẫu biểu 02: Sổ cái TK 511.

Ghi Có các TK, đối ứng

Nợ với TK này Tháng 1 … Tháng 12 Cộng

Kế toán tổng hợp Kế toán trởng

( Ký , họ tên ) ( Ký , họ tên )

2.1.5 Bán hàng theo ph ơng thức điều chuyển nội bộ.

- Công ty có các cửa hàng giới thiệu và bán các sản phẩm của Công ty cho khách hàng Khi xuất hàng cho các cửa hàng Công ty xác nhận doanh thu.

- Phơng pháp kế toán tơng tự nh phơng thức bán hàng trực tiếp nhng doanh thu sẽ đợc hạch toán trên TK 512 " Doanh thu nội bộ ".

- Kế toán cũng ghi vào các Bảng kê, Nhật ký chứng từ nh phơng thức bán hàng trực tiếp.

Ví dụ: Hoá đơn GTGT số 0021934 ngày 21/ 12/ 2006, xuất hàng cho kinh doanh tổng hợp anh Dũng.

- Cuối tháng kế toán cũng phản ánh vào " Sổ chi tiết doanh thu bán hàng nội bộ - TK 512 " và " Sổ cái TK TK 512 ".

Mẫu biểu 03: Sổ chi tiết doanh thu bán hàng nội bộ - TK 512.

Sổ chi tiết doanh thu bán hàng nội bộ - TK 512

Tên cơ sở: Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO MST:0100106634 - 001. Địa chỉ: 92 Đức Giang - Long Biên - Hà Nội. Đvt: Đồng VN

Tên khách hàng TK Đ Ư Giá vốn Giá giao Thuế VAT

Xêri Ng/ Th % Thành tiền

Mẫu biểu 04: Sổ cái TK 512.

Ghi Có các TK, đối ứng

Nợ với TK này Tháng 1 … Tháng 12 Cộng

Kế toán tổng hợp Kế toán trởng

( Ký, họ tên) ( Ký , họ tên )

- Cuối tháng kế toán dựa vào " Sổ chi tiết doanh thu bán hàng trực tiếp - TK511 " và " Sổ chi tiết doanh thu bán hàng nội bộ - TK 512 " để ghi vào " Bảng kê - Nhật ký chứng từ số1" ( Ghi

Nợ TK 111 ), " Bảng kê - Nhật ký chứng từ số 2" ( Ghi Nợ TK 112 ), " Bảng kê sô 11 - Phải thu của khách hàng".

Mẫu số 05: Bảng kê - Nhật ký chứng từ số 1.

Công ty CP VLĐ - DCCK.

Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO.

Bảng kê - Nhật ký chứng từ số 1

Ghi Nợ TK 111 - "Tiền mặt"

Tài khoản D đầu kỳ Ghi Nợ TK 111, Ghi Có các TK liên quan Ghi Có TK 111, Ghi Nợ TK liên quan D cuối kỳ

Bảng kê chi tiÕt quü tiÒn mặt

Kế toán ghi sổ Kế toán trởng ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)

Mẫu số 06: Bảng kê - Nhật ký chứng từ số 2.

Công ty CP VLĐ - DCCK.

Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO

Bảng kê - Nhật ký chứng từ số 2

Ghi Nợ TK 112 - "Tiền gửi Ngân hàng"

TT Tài khoản D đầu kỳ Ghi Nợ TK 112, Ghi Có các TK liên quan.

1 Công thơng KCN Bắc HN 14.936.557 71.374 1.415.071.374

Ghi Có TK 112 , Ghi Nợ các TK liên quan

Kế toán ghi sổ Kế toán trởng

( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên)

Mẫu số 07: Bảng kê số 11

Công ty CP VLĐ - DCCK.

Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO.

Tài khoản 131 - Phải thu của khách hàng

TT Diễn giải D đầu kỳ Ghi Nợ TK 131, Ghi Có TK liên quan

Ghi Có TK 131, Ghi Nợ TK liên quan D cuối kỳ

Kế toán ghi sổ Kế toán trởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

2.2 Kế toán trị giá vốn hàng xuất kho

- Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO là một đơn vị vừa sản xuất vừa kinh doanh Ngoài việc bán các sản phẩm của Công ty là các mặt hàng dây, cáp điện Công ty còn xuất bán nguyên vật liệu cho các công ty khác, xuất bán hàng hoá và các bán thành phẩm xuất để gia công tiếp cũng đợc tính vào trị giá vốn hàng xuất.

- Công ty hạch toán thành phẩm xuất kho theo giá thực tế, giá thành thực tế của từng loại thành phẩm sản xuất trong tháng hoàn toàn khác nhau nên việc tính toán chính xác giá xuất kho các loại sản phẩm có ý nghĩa rất lớn đối với hiệu qủa kinh tế của Công ty bởi giá xuất kho là giá vốn ( giá thành kế hoạch ) của thành phẩm bán ra Từ đó Công ty sẽ có sự điều chỉnh "Giá thành thực tế / Giá thành kế hoạch " để có giá vốn phù hợp với thành phẩm xuất bán Khi tính đợc giá thành thực tế cho thành phẩm nhập kho

+ Nếu giá thành thực tế > giá thành kế hoạch thì sẽ đợc hạch toán tiếp:

+ Nếu giá thành thực tế < giá thành kế hoạch thì ghi đỏ bút toán:

- Giá vốn sẽ là cơ sở để Công ty đa ra giá bán sao cho hợp lý tránh tình trạng giá bán thấp hơn giá vốn làm giảm hiệu quả kinh tế Nếu giá bán quá cao sẽ gây cản trở cho quá trình tiêu thụ sản phẩm Công ty tính giá thành thực tế sản phẩm xuất kho theo phơng pháp "Tính theo giá thực tế đích danh".

- Tài khoản sử dụng : TK 632 "Giá vốn hàng bán" Chi tiết:

+ TK 6311 : Trị giá vốn hàng xuất bán trực tiếp.

+ TK 6322 : Trị giá vốn hàng xuất bán điều chuyển nội bộ.

2.2.1 Kế toán trị giá vốn hàng xuất bán trực tiếp.

- Căn cứ vào "Bảng kê số 4 _ Nhập - xuất - tồn hàng hoá, vật t, thành phẩm" Trong tháng 12/ 2006, tổng trị giá vốn thành phẩm , hàng hoá, vật t, bán thành phẩm xuất để gia công tiếp là: 34.290.542.662 Cụ thể:

+ Trị giá vốn của vật t xuất bán trực tiếp cho Công ty TNHH dây và cáp điện Yên Viên: 92.065.200 theo hoá đơn GTGT số 0021933 ngày 19/12/ 2006

+ Trị giá vốn bán thành phẩm xuất để gia công tiếp.

+ Trị giá vốn của hàng hoá xuất bán từ kho Công ty ( Cô The ).

+ Trị giá vốn của thành phẩm là:

Có TK 155 ( Kho Công ty cô The ): 33.630.344.357

Có TK 155 ( Cửa hàng Gia Lâm): 68.950.712

Có TK 155 ( Kho Công ty gia công): 34.279.080

2.2.2 Kế toán trị giá vốn hàng xuất bán điều chuyển nội bộ.

- Phơng pháp kế toán tơng tự nh kế toán trị giá vốn hàng xuất bán trực tiếp Căn cứ vào " Bảng kê số 4 " để hạch toán tổng trị gia vốn của thành phẩm xuất điều chuyển nội bộ Trong tháng 12/ 2006 là: 98.910.914 Kế toán ghi:

Có TK 155 ( Kho Công ty cô The): 98.910.914

Mẫu số 08: Bảng kê số 4.

Công ty CP VLĐ - DCCK.

Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO.

Nhập - xuất - tồn vật t, hàng hoá, thành phẩm.

TT Tài khoản D đầu kỳ Ghi Nợ các TK … Ghi Có các TK liên quan

Ghi Có các TK…Ghi Nợ các TK liên quan

Kế toán lập biểu Kế toán trởng

( Ký , họ tên) ( Ký , họ tên )

Mẫu số 09: Nhật ký chứng từ số 7.

Công ty CP VLĐ - DCCK

Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO

Nhật ký chứng từ số 7

Phân I : Tập hợp chi phí SXKD toàn doanh nghiệp Ghi Có các TK : 152, 153, 154 ,621, 622, 627…

Kế toán ghi sổ Kế toán trởng (Ký , họ tên ) ( Ký , họ tên)

- Từ " Bảng kê số 4 " kế toán tính đợc tổng giá vốn của thành phẩm xuất bán trực tiếp và điều chuyển nội bộ là:

- Căn cứ vào " Nhật ký chứng từ số 7 " kế toán tính đợc chi phí sản xuất thành phẩm thực tế phát sinh trong kỳ, từ đó Công ty sẽ có sự điều chỉnh " Giá thành thực tế / Giá thành kế hoạch ".

Mẫu số 10: Chứng từ ghi sổ.

Công ty CP Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí.

Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điên ELMACO.

Số : 01 Tháng: 12/ 2006 Diễn giải: Điều chỉnh giá thành thực tế / Giá thành kế hoạch.

Diễn giải TK 154 "Chi phí sản xuất cáp dở dang"

Phát sinh Nợ Phát sinh Có §Çu kú 8.851.750.682

Tên tài khoản TK Nợ Có

Chi phí sản xuất dở dang 154 ( 924.173.431 )

Lập biểu Kế toán trởng ( Ký , họ tên ) ( Ký , họ tên )

- Sau khi điều chỉnh giá vốn của thành phẩm là : 32.908.311.632

- Vậy tổng giá vốn của hàng xuất bán trực tiếp và xuất điều chuyển nội bộ sau khi có sự điều chỉnh giá vốn của thành phẩm là : 33.465.280.145

- Cuối tháng kế toán ghi vào " Sổ cái TK 632 ", đồng thời kết chuyển trị giá vốn để xác định kết quả hoạt động kinh doanh.

Mẫu số 11: Sổ cái TK 632.

Ghi Có các TK, đối ứng

Nợ với TK này Tháng 1 … Tháng 12 Cộng

Kế toán tổng hợp Kế toán trởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

2.3 Kế toán chi phí bán hàng

- Tài khoản sử dụng: TK 641 " Chi phí bán hàng ".

- Chi phí bán hàng là các khoản chi phí phục vụ cho quá trình bán hàng Cụ thể ở Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO các khoản chi phí phục vụ cho bộ phận bán hàng đó chính là các khoản : phí mua hồ sơ thầu, phí vận chuyển hàng cho khách, chi phí tiền l- ơng, KPCĐ, BHXH, BHYT, chi phí công cụ, dụng cụ, khấu hao TSCĐ, các khoản giao dịch tiếp khách, chi phí ISO… Các khoản chi phí này đợc chi bằng tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, tiền tạm ứng, khoản phải trả cho ngời bán,thanh toán nội bộ Công ty.

- Kế toán theo dõi chi phí bán hàng ở " Sổ chi tiết chi phí bán hàng - TK 641 ".

- Các khoản chi phí bán hàng trong tháng 12/ 2006 đợc chi bằng tiền mặt kế toán tổng hợp trên " Nhật ký chứng từ số 1 " nh sau:

Ví dụ : Ngày 4/ 12/ 2006 , Anh Chiến trực tiếp thuê xe nâng hạ cáp điện là: 17.190.000

Theo phiếu chi số 14 ngày 4/ 12/ 2006 , kế toán ghi:

MÉu sè 12 : PhiÕu chi Đơn vị: C.ty TNHH MTV dây và cáp điện Địa chỉ : 92 Đức Giang - LB - HN

MÉu sè 02- TT (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- TC ngày

Họ và tên ngời nhận tiền: Anh Chiến. Địa chỉ : 92 Đức Giang - LB - HN.

Lý do chi: Thuê xe nâng hạ cáp điện.

Số tiền: 17.190.000 ( Viết bằng chữ : Mời bảy triệu một trăm chín mơi nghìn đồng chẵn). Kèm theo :……….chứng từ gốc.

Giám đốc Kế toán trởng Ngời nộp tiền Ngời lập phiếu Thủ quỹ

(Ký, họ tên, (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) đóng dấu) Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ ):……….

( Liên gửi ra ngoài phải đóng dấu ).

+ Thanh toán tiền tiếp khách.

Ví dụ : Ngày 5/ 12/ 2006 , Chị Liên thanh toán tiếp khách PC 3 là : 1.758.545

Theo phiếu chi số 17 ngày 5/ 12/ 2006 , kế toán ghi :

+ Thanh toán tiền điện thoại

Ví dụ : Ngày 1/ 12/ 2006, Chị Đợc thanh toán cớc điện thoại VNPT Công ty tháng 11/ 2006 sè tiÒn : 2.891.042

Theo phiếu chi số 3 ngày 1/ 12/ 2006, kế toán ghi :

+ Thanh toán tiền mua hồ sơ thầu.

Ví dụ: Ngày 8/ 12/ 2006, Chị Hàng thanh toán chi phí mua hồ s thầu và chuyển tài liệu thầu sè tiÒn : 2.951.278

Theo phiếu chi số 24 ngày 8/ 12/ 2006 , kế toán ghi:

- Các khoản thanh toán trong nội bộ Công ty hạch toán qua TK 336 đó là các khoản tiền cho cán bộ công nhân viên, tiền thuê cửa hàng…

Trong tháng 12/ 2006 có các khoản chi trong nội bộ Công ty đợc kế toán tổng hợp thể hiện trên " Nhật ký chứng từ số 8 " nh sau :

Ví dụ : Ngày 31/ 12/ 2006, trả tiền thuê cửa hàng số tiền : 2.250.000

- Chi phí cho bộ phận bán hàng gồm tiền lơng , KPCĐ, BHXH, BHYT căn cứ vào " Bảng phân bổ tiền lơng " kế toán sẽ ghi vào " Sổ cái TK 641 " và " Sổ chi tiết chi phí bán hàng TK 641".

Cụ thể : Ngày 31/ 12/ 2006 tính ra tiền lơng phải trả cho bộ phận bán hàng số tiền : 174.769.671 Kế toán ghi:

+ Trong đó trích nộp KPCĐ , BHYT, BHXH.

- Các khoản chi phí tiếp khách, xăng xe, vận chuyển đợc chi bằng tiền tạm ứng ( đợc kế toán tổng hợp trên " Nhật ký chứng từ số 8 " ).

Ví dụ : Ngày 20/ 12/ 2006, anh Bình chi phí xăng xe là 3.909.092

Theo phiếu chi số 85 ngày 20/ 12/ 2006 Kế toán ghi :

- Các khoản phí uỷ thác xuất khẩu mà khách hàng cha thanh toán đợc hạch toán

Ngày 22/ 12/ 2006 , Công ty TNHH Một thành viên dây và cáp điện ELMACO phí uỷ thác xuất khẩu số 048258/ 12/ 06 số tiền 37.033.704 , kế toán ghi:

- Các khoản phí chuyển tiền đợc thanh toán bằng tièn gửi Ngân hàng đợc hạch toán nh sau:

- Cuối tháng kế toán tổng hợp chi phí bán hàng phát sinh trong tháng và phản ánh vào " Sổ cái TK 641 " Đồng thời kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanh.

Tổng chi phí bán hàng trong tháng 12 / 2006 của Công ty tập hợp đợc là: 1.041.666.924

Mẫu số 13: Sổ chi tiết chi phí bán hàng TK 641.

Sổ chi tiết chi phí bán hàng - TK 641

Tháng 12 năm 2006 Đvt : Đồng VN

TT Số chứng từ Diễn giải TKĐƯ Cộng Chi phí khác VPP, CCDC Vận chuyển Tiếp khách, hội nghị

3 1/ 12 Chị Đợc tt cớc điện thoại C.ty dây và cáp điện

14 4/ 12 Anh Chiến tt thuê xe nâng hạ cáp điện 111 17.190.000 17.190.000

17 5/ 12 Chị Liên tt tiếp khách PC3 111 1.758.545 1.758.545

24 8/ 12 Chị Hàng tt chi phí mau hồ sơ thầu và chuyển tài liệu thầu

27 8/ 12 Anh Khoa tt tiếp khách C.ty đầu t và phát triển hạ tầng

80 18/ 12 Công ty Khánh Lan tt vận chuyển đi Hải Phòng 111 22.950.000 22.950.000

81 18/ 12 Thanh toán VC trả Công ty Khánh Lan 111 2.500.000 2.500.000

85 20/ 12 Anh B×nh chi phÝ x¨ng xe 141 3.909.092

86 20/ 12 Anh Bình chi phí khác 141 1.441.000 1.441.000

87 20/ 12 Anh Bình chi phí tiếp khách 141 9.710.000 9.710.000

88 21/ 12 Anh Bình tt vé máy bay công tác DN của PGĐ

89 21/ 12 Anh B×nh chi phÝ x¨ng xe 141 4.181.820

90 22/ 12 C.ty TNHH XNK ELMACO phí uỷ thác xuất khẩu hoá đơn số 048258/ 12/ 06

91 22/ 12 Công ty vật liệu điện Duy Tân 331 396 396

92 23/ 12 Chị Huyền tt vận chuyển hàng C.ty TNHH Đông Đô hoá đơn 024707, 024706, 024705, 024708/ 12/ 2006.

93 23/ 12 TT vận chuyển C.ty TNHH Khánh Lan hoá đơn 331 21.836.760 21.836.760 sè 091867 / 12/ 2006.

101 27/ 12 Trả phí BL bảo hành số 91619 ( BLBH truyền tải điện 2 HĐ số 168/ ELMACO )

102 27/ 12 Trả phí BLBH số 91850 HĐ số 05-05/ G2/

115 31/ 12 Trả tiền thuê cửa hàng T12/ 2006 336 2.250.000

Mẫu số 14: Sổ cái TK 641.

Ghi Có các TK, đối ứng

Nợ với TK này Tháng 1 … Tháng 12 Cộng

Kế toán tổng hợp Kế toán trởng

( Ký , họ tên ) ( Ký , họ tên )

2.4 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

- Tài khoản sử dụng : TK 642 " Chi phí quản lý doanh nghiệp ".

Đánh giá khái quát về tổ chức công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và kết quả hoạt động SXKD

- Về công tác tiêu thụ thành phẩm : Doanh thu tiêu thụ đợc kế toán phản ánh một cách kịp thời và chi tiết theo từng hoá đơn, từng hình thức thanh toán Từ đó giúp cho việc xác định doanh thu bán hàng trong ky kinh doanh chính xác và đầy đủ Mặt khác Công ty đã sử dụng hợp lý các hình thức thanh toán phù hợp nên công tác tiêu thụ đợc đẩy mạnh Có thể nói, hiện tại công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm ở Công ty đợc thực hiện khá quy củ, khoa học, có độ tin cậy cao Việc mở sổ kế toán, ghi chép hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo đúng nguyên tắc kế toán nên đã cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cho Công ty trớc những quyết định về sản xuất kinh doanh của lãnh đạo.

- Về phơng pháp ghi sổ: Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức "Nhật ký - Chứng từ" đã tăng cờng tính thống nhất của kế toán, bên cạnh đó là trình độ và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ kế toán đã thực sự trở thành công cụ hữu ích cho lãnh đạo Công ty trong việc quản lý điều hành sản xuất của Công ty.

Bên cạnh những u điểm của Công ty thì vẫn còn những tồn tại cần đợc khắc phục để công tác hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đợc hoàn thiện hơn.

- Về kế toán bán hàng : Trong quá trình bán hàng, để khuyến khích khách hàng mua hàng Công ty đã áp dụng các hình thức thanh toán linh hoạt , trong đó số khách hàng mau hàng trả chậm là không ít nên rủi ro trong thanh toán là khó tránh khỏi Tuy nhiên Công ty không lập quỹ dự phòng "Nợ phải thu khó đòi - TK 139" Nếu vậy khi khách hàng không có khả năng thanh toán thì Công ty phải hạch toán lỗ, nh vậy cha đảm bảo nguyên tắc "Thận trọng" khi thực hiện chế độ kế toán hiện hành.

- Về sổ chi tiết : Kế toán Công ty cha lập sổ chi tiết cho TK 911 cho từng loại sản phẩm mà chỉ lập Sổ cái TK 911 cho Công ty, nh vậy không xác định chính xác đợc kết quả của tng loại sản phẩm.

Mặt khác chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp không đợc phân bổ cho từng loại sản phẩm tiêu thụ, dẫn đến việc quyết định chọn lựa kế hoạch sản xuất kinh doanh từng loại sản phẩm là khó khăn.

Ngày đăng: 25/07/2023, 16:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng pháp trực tiếp - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên dây và cáp điện elmaco 1
Sơ đồ 1 Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng pháp trực tiếp (Trang 10)
Sơ đồ 2: Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên dây và cáp điện elmaco 1
Sơ đồ 2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận (Trang 10)
Sơ đồ 3: Kế toán tại đơn vị giao đại lý - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên dây và cáp điện elmaco 1
Sơ đồ 3 Kế toán tại đơn vị giao đại lý (Trang 12)
Sơ đồ 6: Các trờng hợp đợc coi là tiêu thụ khác - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên dây và cáp điện elmaco 1
Sơ đồ 6 Các trờng hợp đợc coi là tiêu thụ khác (Trang 14)
Sơ đồ 7: Phơng pháp kế toán - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên dây và cáp điện elmaco 1
Sơ đồ 7 Phơng pháp kế toán (Trang 17)
Sơ đồ 8: Phơng pháp kế toán - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên dây và cáp điện elmaco 1
Sơ đồ 8 Phơng pháp kế toán (Trang 19)
Sơ đồ 9: Phơng pháp kế toán - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên dây và cáp điện elmaco 1
Sơ đồ 9 Phơng pháp kế toán (Trang 21)
Sơ đồ 10: Phơng pháp kế toán - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên dây và cáp điện elmaco 1
Sơ đồ 10 Phơng pháp kế toán (Trang 22)
Sơ đồ 11: Phơng pháp kế toán - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên dây và cáp điện elmaco 1
Sơ đồ 11 Phơng pháp kế toán (Trang 24)
Sơ đồ 12: Phơng pháp kế toán - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên dây và cáp điện elmaco 1
Sơ đồ 12 Phơng pháp kế toán (Trang 26)
Sơ đồ 13: Phơng pháp kế toán - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên dây và cáp điện elmaco 1
Sơ đồ 13 Phơng pháp kế toán (Trang 27)
Sơ đồ 14: Kế toán thanh toán với Ngân sách về thuế thu nhập doanh nghiệp - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên dây và cáp điện elmaco 1
Sơ đồ 14 Kế toán thanh toán với Ngân sách về thuế thu nhập doanh nghiệp (Trang 28)
Bảng tổng hợp  chi tiếtSổ cái - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên dây và cáp điện elmaco 1
Bảng t ổng hợp chi tiếtSổ cái (Trang 30)
Bảng tổng hợp - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên dây và cáp điện elmaco 1
Bảng t ổng hợp (Trang 31)
Bảng cân đối số  phát sinh - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên dây và cáp điện elmaco 1
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 31)
Bảng cân đối số  phát sinh - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên dây và cáp điện elmaco 1
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 32)
Sơ đồ 21: Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty. - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên dây và cáp điện elmaco 1
Sơ đồ 21 Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty (Trang 37)
Bảng tổng hợp  chi tiếtBảng kê - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên dây và cáp điện elmaco 1
Bảng t ổng hợp chi tiếtBảng kê (Trang 39)
Mẫu số 05: Bảng kê - Nhật ký chứng từ số 1. - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên dây và cáp điện elmaco 1
u số 05: Bảng kê - Nhật ký chứng từ số 1 (Trang 48)
Mẫu số 07: Bảng kê số 11 - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên dây và cáp điện elmaco 1
u số 07: Bảng kê số 11 (Trang 50)
Mẫu số 08: Bảng kê số 4. - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên dây và cáp điện elmaco 1
u số 08: Bảng kê số 4 (Trang 54)
Bảng kê số 4 - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên dây và cáp điện elmaco 1
Bảng k ê số 4 (Trang 54)
+ Căn cứ vào  &#34; Bảng kê - NKCT số 8 &#34;, bảng kê số 4 và các sổ tài khoản , bảng tổng hợp có liên quan, kế toán ghi vào phần ghi Nợ TK 911, ghi Có các TK 632, TK 641, TK 642 phản ánh trị giá vốn và các khoản chi phí phân bổ cho từng loại thành - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên dây và cáp điện elmaco 1
n cứ vào &#34; Bảng kê - NKCT số 8 &#34;, bảng kê số 4 và các sổ tài khoản , bảng tổng hợp có liên quan, kế toán ghi vào phần ghi Nợ TK 911, ghi Có các TK 632, TK 641, TK 642 phản ánh trị giá vốn và các khoản chi phí phân bổ cho từng loại thành (Trang 80)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w