1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm BVR-402 lên số lượng vi khuẩn E.Coli, Salmonella, Clostridium perfringens trong phân và khả năng tăng trọng của heo con cai sữa

68 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Ảnh Hưởng Của Chế Phẩm BVR-402 Lên Số Lượng Vi Khuẩn E.Coli, Salmonella, Clostridium Perfringens Trong Phân Và Khả Năng Tăng Trọng Của Heo Con Cai Sữa
Tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Kiên Cường, TS. Phạm Tất Thắng
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thú Y
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 2010
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 886,5 KB

Nội dung

TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu: “Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm BVR-402 lên số lượng vi khuẩn E.Coli, Salmonella, Clostridium perfringens trong phân và khả năng tăng trọng của heo con cai sữa” được thực hiện tại Trung tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi Bình Thắng tỉnh Bình Dương từ ngày 14/12/2009 đến ngày 23/2/2010. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên một yếu tố, và được tiến hành trên 100 heo con cai sữa từ 28 đến 60 ngày tuổi. Thí nghiệm được chia làm 2 đợt (đợt 1 có 60 con và đợt 2 có 40 con), mỗi đợt gồm hai lô đối chứng (không bổ sung chế phẩm) và thí nghiệm (bổ sung chế phẩm). Hai lô được đảm bảo đồng đều về số lượng heo, trọng lượng, giống và giới tính. Kết quả thu được như sau: Số lượng vi khuẩn E.coli của lô TN (90,30 MPN/ga m phân) giảm đáng kể so với lô ĐC (775,10 MPN/g phân) khi tính chung cả hai đợt, đặc biệt sự khác biệt có ý nghĩa ở đợt 1giữa lô ĐC (1100,40 MPN/g phân) và lô TN (37,20 MPN/g phân), trong khi đó ở đợt 2 sự khác biệt giữa hai lô không có ý nghĩa. Đối với số lượng vi khuẩn Salmonella và Clostridium perfringens thì việc bổ sung chế phẩm chưa mang lại sự khác biệt giữa hai lô, mặc dù lô ĐC có số lượng vi khuẩn cao hơn lô TN. Tỉ lệ tiêu chảy ở lô ĐC, TN và chung cho 2 đợt lần lượt là 40%, 60% và 43% và tỉ lệ ngày con tiêu chảy cũng lần lượt là 2,86%, 2,06% và 2,45%. Tỉ lệ ho ở lô ĐC, TN và chung cho 2 đợt lần lượt là 4%, 6%, 5% và tỉ lệ ngày con ho ở lô ĐC, TN và chung cho 2 đợt lần lượt là 0,37%, 0,56%, 0,43%. Tăng trọng bình quân chung cả hai đợt của lô ĐC là 10,79 kg thấp hơn lô TN là 12,35 kg. Tương tự, tăng trọng tuyệt đối của lô ĐC (360g/con/ngày) cũng thấp hơn lô TN (412g/con/ngày). Trong khi đó, hệ số chuyển hóa thức ăn của heo ở lô ĐC là 1,50 cao hơn lô TN là 1,39 khi chung cả hai đợt.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y **************** NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM BVR-402 LÊN SỐ LƯỢNG VI KHUẨN E.COLI, SALMONELLA, CLOSTRIDIUM PERFRINGENS TRONG PHÂN HEO VÀ KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG CỦA HEO CON CAI SỮA Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sĩ ngành thú y Giáo viên hướng dẫn ThS NGUYỄN KIÊN CƯỜNG TS PHẠM TẤT THẮNG Tháng 08/2010 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC Tên khóa luận: “Khảo sát ảnh hưởng chế phẩm BVR-402 lên số lượng vi khuẩn E.coli, Salmonella, Clostridium perfringens phân khả tăng trọng heo cai sữa” Đã hồn thành khóa luận theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội Đồng Chấm Thi Tốt Nghiệp Khoa ngày Giáo viên hướng dẫn Ths NGUYỄN KIÊN CƯỜNG ii LỜI CẢM TẠ Ngày hôm nay, bước chân khỏi giảng đường đại học, mang bên hành trang đầu đời, kiến thức tích lũy suốt q trình học, tơi cảm thấy hạnh phúc xúc động Thành kính ghi ơn ơng bà, cha mẹ gia đình lo lắng dạy bảo cho nên người Trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, q thầy Khoa Chăn Ni Thú YTrường Đại Học Nông Lâm TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi, tận tình truyền đạt kiến thức khoa học kinh nghiệm chun mơn q báu cho tơi suốt trình học tập thực tập tốt nghiệp Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Nguyễn Kiên Cường thầy Nguyễn Văn Khanh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Trung tâm Nghiên Cứu Huấn Luyện Chăn Ni Bình Thắng, chân thành cảm ơn Phạm Tất Thắng, chị Trần Vân Khánh, chị Bá Thị Hải Lý cô anh chị em Trung Tâm tận tình giúp đỡ tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Xin ghi nhớ quan tâm, động viên, chia thầy chủ nhiệm tất bạn bè lớp TY 31 suốt thời gian qua Chân thành cảm ơn NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu: “Khảo sát ảnh hưởng chế phẩm BVR-402 lên số lượng vi khuẩn E.Coli, Salmonella, Clostridium perfringens phân khả tăng trọng heo cai sữa” thực Trung tâm Nghiên Cứu Huấn Luyện Chăn Ni Bình Thắng tỉnh Bình Dương từ ngày 14/12/2009 đến ngày 23/2/2010 Thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên yếu tố, tiến hành 100 heo cai sữa từ 28 đến 60 ngày tuổi Thí nghiệm chia làm đợt (đợt có 60 đợt có 40 con), đợt gồm hai lô đối chứng (không bổ sung chế phẩm) thí nghiệm (bổ sung chế phẩm) Hai lơ đảm bảo đồng số lượng heo, trọng lượng, giống giới tính Kết thu sau: Số lượng vi khuẩn E.coli lô TN (90,30 MPN/ga m phân) giảm đáng kể so với lô ĐC (775,10 MPN/g phân) tính chung hai đợt, đặc biệt khác biệt có ý nghĩa đợt 1giữa lơ ĐC (1100,40 MPN/g phân) lô TN (37,20 MPN/g phân), đợt khác biệt hai lơ khơng có ý nghĩa Đối với số lượng vi khuẩn Salmonella Clostridium perfringens việc bổ sung chế phẩm chưa mang lại khác biệt hai lơ, lơ ĐC có số lượng vi khuẩn cao lô TN Tỉ lệ tiêu chảy lô ĐC, TN chung cho đợt 40%, 60% 43% tỉ lệ ngày tiêu chảy 2,86%, 2,06% 2,45% Tỉ lệ ho lô ĐC, TN chung cho đợt 4%, 6%, 5% tỉ lệ ngày ho lô ĐC, TN chung cho đợt 0,37%, 0,56%, 0,43% Tăng trọng bình qn chung hai đợt lơ ĐC 10,79 kg thấp lô TN 12,35 kg Tương tự, tăng trọng tuyệt đối lô ĐC (360g/con/ngày) thấp lơ TN (412g/con/ngày) Trong đó, hệ số chuyển hóa thức ăn heo lơ ĐC 1,50 cao lô TN 1,39 chung hai đợt iv MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i LỜI CẢM TẠ iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ x DANH SÁCH CÁC HÌNH .xi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chương 2TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu hệ vi sinh đường ruột 2.1.1 Phân loại hệ vi sinh đường ruột 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ vi sinh đường ruột 2.1.3 Sơ lược vi khuẩn E.coli, Salmonella, Clostridium perfringens 2.1.3.1 Vi khuẩn E.coli 2.1.3.2 Vi khuẩn Salmonella 2.1.3.3 Vi khuẩn Clostridium perfringens .11 2.2 Đặc điểm heo cai sữa 14 2.2.1 Tuổi cai sữa 14 2.2.2 Đặc điểm máy tiêu hóa heo cai sữa 14 2.3 Một số bệnh thường gặp heo cai sữa 16 2.3.1 Tiêu chảy 16 2.3.2 Bệnh đường hô hấp .17 2.4 Giới thiệu chế phẩm BVR-402 18 v 2.4.1 Thành phần 18 2.4.2 Tính chất .18 2.4.3 Tác dụng .18 2.4.4 Liều dùng cách sử dụng 19 2.4.5.1 Tính chất 19 2.4.5.2 Tác dụng 19 Chương 3NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 21 3.1 Thời gian địa điểm 21 3.2 Đối tượng khảo sát 21 3.3 Nội dung khảo sát 21 3.4 Phương pháp tiến hành 22 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 22 3.4.2 Các tiêu khảo sát phương pháp 23 3.4.2.1 Số lượng vi khuẩn .23 3.4.2.2 Tình trạng bệnh 27 3.4.2.3 Khả tăng trọng hệ số chuyển hóa thức ăn .27 3.5 Xử lý số liệu 27 Chương 4KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .28 4.1 Kết vi sinh 28 4.1.1 Số lượng E.coli trung bình gam phân heo 30 4.2.2 Số lượng vi khuẩn Samonella gam phân heo 31 4.1.3 Số lượng vi khuẩn Clostridium perfringens gam phân heo 32 4.2 Tần số xuất triệu chứng bệnh .33 4.2.1 Tỉ lệ tiêu chảy .33 4.2.2 Tỉ lệ ho 34 4.3 Kết tăng trọng 35 4.3.1 Khả tăng trọng .36 4.3.1.1 Trọng lượng bình quân 36 4.3.1.2 Tăng trọng bình quân 37 vi 4.3.1.3 Tăng trọng tuyệt đối 38 4.3.2 Lượng thức ăn tiêu thụ hệ số chuyển hóa thức ăn 39 4.3.2.1 Lượng thức ăn tiêu thụ .40 4.3.2.2 Hệ số chuyển hóa thức ăn 42 Chương 5KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 PHỤ LỤC 49 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT AEEC: Attaching and Effacing Escherichia Coli BSA: Bismuth Sulfite Agar ĐC: Đối chứng EC: Enrichement Coli EMB: Eosine Methylene blue EHEC: Entertoxigenic Escherichia Coli EPEC: Enteropathogenic Escherichia Coli ETEC: Enterohaemorrhagic Escherichia Coli FMD: Foot and Mouth Disease IMViC: Indol Methyl Red Voges Proskauer Citrat LTB: Lauryl Tryptose Broth MPN: Most Probable Number n: Mẫu NB: Nutrient Coli FCR: Food conversion ratio PRRS: Porcine Reproductive and Respiratory Symdrom TN: Thí nghiệm TSC: Trytose Sulfate Cycloserine agar viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Một số tính chất độc tố đường ruột Bảng 2.2: Tóm tắt tính chất phân biệt kháng nguyên O, H, Vi 11 Bảng 2.3: Sự biến đổi pH đường tiêu hóa heo theo tuổi 15 Bảng 3.1: Bố trí thí nghiệm 22 Bảng 4.1: Kết số lượng vi sinh heo thí nghiệm 28 Bảng 4.2: Kết số lượng vi sinh chuyển qua log 29 Bảng 4.3: Kết số lượng vi khuẩn E.coli .30 Bảng 4.4: Kết số lượng vi khuẩn Salmonella 31 Bảng 4.5: Kết số lượng vi khuẩn Clostridium perfringens 32 Bảng 4.6 Tỉ lệ tiêu chảy qua đợt thí nghiệm 33 Bảng 4.7: Tỉ lệ ho qua đợt thí nghiệm .34 Bảng 4.8: Kết tăng trọng heo thí nghiệm .36 Bảng 4.9 : Lượng thức ăn ăn vào hệ số chuyển hóa thức ăn 40 ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Trọng lượng bình quân lúc kết thúc thí nghiệm 37 Biểu đồ 4.2 Tăng trọng bình qn lúc kết thúc thí nghiệm .38 Biểu đồ 4.3 Tăng trọng tuyệt đối chung cho đợt thí nghiệm .38 Biểu đồ 4.4 Lượng thức ăn ăn vào hàng ngày qua đợt thí nghiệm 40 Biểu đồ 4.5 Hệ số chuyển hóa thức ăn 42 x

Ngày đăng: 25/07/2023, 12:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tô Minh Châu và Trần Thị Bích Liên, 2001. Vi khuẩn và nấm gây bệnh trong Thú y. Tủ sách đại học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi khuẩn và nấm gây bệnhtrong Thú y
2. Trần Cừ và Nguyễn Khắc Khôi, 1985. Cơ sở sinh học và biện pháp nâng cao năng suất của lợn. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh học và biện pháp nâng caonăng suất của lợn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội
3. Trương Quốc Cường, 2007. Khảo sát khả năng sinh trưởng và sức sống của heo cai sữa giai đoạn 21-60 ngày tuổi thuộc một số xí nghiệp chăn nuôi Xuân Phú. Luận Văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y. Tủ sách đại học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát khả năng sinh trưởng và sức sống củaheo cai sữa giai đoạn 21-60 ngày tuổi thuộc một số xí nghiệp chăn nuôiXuân Phú
4. Trần Thị Dân, 2003. Sinh sản heo nái và sinh lý heo con. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh sản heo nái và sinh lý heo con
Nhà XB: Nhà xuất bản NôngNghiệp
5. Đào Trọng Đạt - Phan Thanh Phượng và Lê Ngọc Mỹ, 1995. Bệnh đường tiêu hóa ở heo. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đườngtiêu hóa ở heo
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
6. Nguyễn Văn Hiền, 2002. Cai sữa sớm và nuôi dưỡng lợn con. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cai sữa sớm và nuôi dưỡng lợn con
Nhà XB: Nhà xuất bảnNông Nghiệp
7. Nguyễn Thị Thanh Hòa, 2006. Khảo sát ảnh hưởng của YIDUOZYME 818 đến khả năng tăng trưởng và sử dụng thức ăn của heo cai sữa. Luận Văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y. Tủ sách đại học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát ảnh hưởng của YIDUOZYME 818đến khả năng tăng trưởng và sử dụng thức ăn của heo cai sữa
8. Lê Minh Hoàng, 2000. Chế Biến thức ăn gia súc, gia cầm. Nhà xuất bản Văn Hóa Dân Tộc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế Biến thức ăn gia súc, gia cầm
Nhà XB: Nhà xuất bản VănHóa Dân Tộc Hà Nội
9. Nguyễn Thị Mỹ Hồng, 2005. Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm axit hữu cơ ultraxit lac trên heo cai sữa đến 60 ngày tuổi. Luận Văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y. Tủ sách đại học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm axit hữu cơultraxit lac trên heo cai sữa đến 60 ngày tuổi
10. Nguyễn Thị Hoa Lý, 2001. Bài giảng vệ sinh gia súc. Khoa Chăn Nuôi Thú Y. Tủ sách đại học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng vệ sinh gia súc
11. Nguyễn Trung Nghĩa, 2006. Khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm axit lactic vào khẩu phần heo con giai đoạn từ 50 tuổi đến 90 tuổi. Luận Văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y. Tủ sách đại học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩmaxit lactic vào khẩu phần heo con giai đoạn từ 50 tuổi đến 90 tuổi
12. Võ Văn Ninh, 2007. Kỹ thuật chăn nuôi heo. Nhà xuất bản Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăn nuôi heo
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng
13. Nguyễn Như Pho, 2001. Bệnh tiêu chảy ở heo con. Nhà xuất bản Nông Nghiệp TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tiêu chảy ở heo con
Nhà XB: Nhà xuất bản NôngNghiệp TP.HCM
14. Trần Thanh Phong, 1996. Bệnh truyền nhiễm do vi trùng trên heo. Tủ sách đại học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh truyền nhiễm do vi trùng trên heo
15. Đặng Minh Phước, 2008. Nghiên cứu ứng dụng các chế phẩm axit hữu cơ, probiotics, thảo dược thay thế kháng sinh trong thức ăn heo cai sữa, luận án tiến sĩ chăn nuôi, Đại học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng các chế phẩm axit hữu cơ,probiotics, thảo dược thay thế kháng sinh trong thức ăn heo cai sữa
16. Đồng Văn Quốc, 2009. Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm Ascorbic axit lên sự tăng trọng và tình trạng sức khỏe của heo sau cai sữa đến 63 ngày tuổi tại trại Hưng Việt tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Luận Văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y. Tủ sách đại học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm Ascorbic axit lênsự tăng trọng và tình trạng sức khỏe của heo sau cai sữa đến 63 ngày tuổitại trại Hưng Việt tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
17. Straw B., Jame A.R., Linda JS., 1996. Cơ sở miễn dịch. Cẩm nang chăn nuôi lợn cộng nghiệp. (Trần Trọng Chiển, Thái Đình Dũng, Bạch Quốc Minh, Trần Công Tá, Bùi Thị Xuân, Nguyễn Thị Mỹ dịch). Nhà Xuất bản Bản Đồ, Hà Nội, trang 713-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chăn nuôilợn cộng nghiệp
Nhà XB: Nhà Xuất bản Bản Đồ
18. Lê Đức Thế, 2007. Khảo sát khả năng sinh trưởng và sức sống của heo cai sữa giai đoạn 21-60 ngày tuổi thuộc một số giống tại xí nghiệp Thân Cửu Nghĩa. Luận Văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y. Tủ sách đại học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát khả năng sinh trưởng và sức sống của heo caisữa giai đoạn 21-60 ngày tuổi thuộc một số giống tại xí nghiệp Thân CửuNghĩa
19. Nguyễn Thị Thu Thảo, 2007. Sản xuất và thử nghiệm chế phẩm probiotic phòng tiêu chảy và trên sự sinh trưởng của heo con sau cai sữa (21 đến 58 ngày tuổi). Luận Văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y. Tủ sách đại học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất và thử nghiệm chế phẩm probioticphòng tiêu chảy và trên sự sinh trưởng của heo con sau cai sữa (21 đến 58ngày tuổi
20. Nguyễn Hân Thiên Thu. 2007. Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm axit hữu cơ ultraxit lac và probiotic trên heo con sau sữa. Luận Văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y. Tủ sách đại học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm axit hữucơ ultraxit lac và probiotic trên heo con sau sữa

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Vi khuẩn E.coli - Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm BVR-402 lên số lượng vi khuẩn E.Coli, Salmonella, Clostridium perfringens trong phân và khả năng tăng trọng của heo con cai sữa
Hình 2.1 Vi khuẩn E.coli (Trang 17)
Hình 2.2: Cấu tạo vi khuẩn E.coli (Nguồn: http://www.ecoliblog.com/cell-ecoli.gif ) - Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm BVR-402 lên số lượng vi khuẩn E.Coli, Salmonella, Clostridium perfringens trong phân và khả năng tăng trọng của heo con cai sữa
Hình 2.2 Cấu tạo vi khuẩn E.coli (Nguồn: http://www.ecoliblog.com/cell-ecoli.gif ) (Trang 17)
Bảng 2.1: Một số tính chất của độc tố đường ruột - Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm BVR-402 lên số lượng vi khuẩn E.Coli, Salmonella, Clostridium perfringens trong phân và khả năng tăng trọng của heo con cai sữa
Bảng 2.1 Một số tính chất của độc tố đường ruột (Trang 19)
Hình 2.3: Vi khuẩn Salmonella - Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm BVR-402 lên số lượng vi khuẩn E.Coli, Salmonella, Clostridium perfringens trong phân và khả năng tăng trọng của heo con cai sữa
Hình 2.3 Vi khuẩn Salmonella (Trang 20)
Hình 2.4: Cấu tạo vi khuẩn Salmonella - Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm BVR-402 lên số lượng vi khuẩn E.Coli, Salmonella, Clostridium perfringens trong phân và khả năng tăng trọng của heo con cai sữa
Hình 2.4 Cấu tạo vi khuẩn Salmonella (Trang 20)
Hình 2.5: Vi khuẩn Clostridium  perfringens tridium . (Nguồn:http://t3.gstatic.com/images? - Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm BVR-402 lên số lượng vi khuẩn E.Coli, Salmonella, Clostridium perfringens trong phân và khả năng tăng trọng của heo con cai sữa
Hình 2.5 Vi khuẩn Clostridium perfringens tridium . (Nguồn:http://t3.gstatic.com/images? (Trang 23)
Hình 2.6: Cấu tạo vi khuẩn Clostridium perfringenstridium (Nguồn: http: //oolfool.com/images/Microbiology/cell.JPG). - Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm BVR-402 lên số lượng vi khuẩn E.Coli, Salmonella, Clostridium perfringens trong phân và khả năng tăng trọng của heo con cai sữa
Hình 2.6 Cấu tạo vi khuẩn Clostridium perfringenstridium (Nguồn: http: //oolfool.com/images/Microbiology/cell.JPG) (Trang 23)
Bảng 2.3: Sự biến đổi pH trong đường tiêu hóa heo con theo tuổi - Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm BVR-402 lên số lượng vi khuẩn E.Coli, Salmonella, Clostridium perfringens trong phân và khả năng tăng trọng của heo con cai sữa
Bảng 2.3 Sự biến đổi pH trong đường tiêu hóa heo con theo tuổi (Trang 26)
Bảng 3.1: Bố trí thí nghiệm - Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm BVR-402 lên số lượng vi khuẩn E.Coli, Salmonella, Clostridium perfringens trong phân và khả năng tăng trọng của heo con cai sữa
Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm (Trang 33)
Bảng 4.1: Kết quả số lượng vi sinh của heo thí nghiệm Đợt - Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm BVR-402 lên số lượng vi khuẩn E.Coli, Salmonella, Clostridium perfringens trong phân và khả năng tăng trọng của heo con cai sữa
Bảng 4.1 Kết quả số lượng vi sinh của heo thí nghiệm Đợt (Trang 39)
Bảng 4.2: Kết quả số lượng vi sinh đã chuyển qua log - Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm BVR-402 lên số lượng vi khuẩn E.Coli, Salmonella, Clostridium perfringens trong phân và khả năng tăng trọng của heo con cai sữa
Bảng 4.2 Kết quả số lượng vi sinh đã chuyển qua log (Trang 40)
Bảng 4.6 Tỉ lệ tiêu chảy qua 2 đợt thí nghiệm - Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm BVR-402 lên số lượng vi khuẩn E.Coli, Salmonella, Clostridium perfringens trong phân và khả năng tăng trọng của heo con cai sữa
Bảng 4.6 Tỉ lệ tiêu chảy qua 2 đợt thí nghiệm (Trang 44)
Bảng 4.7: Tỉ lệ ho qua 2 đợt thí nghiệm - Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm BVR-402 lên số lượng vi khuẩn E.Coli, Salmonella, Clostridium perfringens trong phân và khả năng tăng trọng của heo con cai sữa
Bảng 4.7 Tỉ lệ ho qua 2 đợt thí nghiệm (Trang 45)
Bảng 4.8: Kết quả tăng trọng của heo thí nghiệm - Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm BVR-402 lên số lượng vi khuẩn E.Coli, Salmonella, Clostridium perfringens trong phân và khả năng tăng trọng của heo con cai sữa
Bảng 4.8 Kết quả tăng trọng của heo thí nghiệm (Trang 47)
Bảng 4.9 : Lượng thức ăn ăn vào và hệ số chuyển hóa thức ăn - Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm BVR-402 lên số lượng vi khuẩn E.Coli, Salmonella, Clostridium perfringens trong phân và khả năng tăng trọng của heo con cai sữa
Bảng 4.9 Lượng thức ăn ăn vào và hệ số chuyển hóa thức ăn (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w