Cùng với xu thế phát triển chung của xã hội, ngành nông nghiệp nước ta đang từng bước khẳng định vai trò của mình trong sự phát triển kinh tế của đất nước. Đặc biệt đối với ngành chăn nuôi heo, chúng ta đã và đang ứng dụng những thành tựu kĩ thuật mới của thế giới ngày càng hoàn thiện hơn, nhằm thực hiện nhiệm vụ sản xuất thực phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Góp phần cải thiện kinh tế cho nhà chăn nuôi, giải quyết lao động ở địa phương. Hiện nay, người ta sử dụng một lượng lớn kháng sinh để phòng bệnh hay kích thích tăng trưởng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Theo FAO (1990), thì có khoảng 27000 tấn kháng sinh được sản xuất hàng năm trong đó 90% là bổ sung vào thức ăn chăn nuôi. Tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh trong thức ăn gia súc cũng gây ra những tác hại ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất chăn nuôi và sức khỏe của con người. Mặt khác, khi sử dụng kháng sinh trong thời gian dài sẽ có khả năng tồn dư kháng sinh trong sản phẩm, lượng kháng sinh tồn dư này có thể gây dị ứng, gây bệnh thiếu máu, gây ung thư cho người sử dụng sản phẩm đó. Đây là vấn đề cấp thiết đang được người tiêu dùng đặt ra và cần giải quyết toàn diện, ngày nay chất kháng sinh đã bị hạn chế sử dụng làm chất kích thích sinh trưởng và phòng bệnh trong chăn nuôi. Đầu năm 2006 cộng đồng Châu u đã cấm sử dụng một số loại kháng sinh làm thức ăn bổ sung trong chăn nuôi. Một số nghiên cứu khoa học cho thấy probiotic cũng có tác dụng phòng bệnh, kích thích tăng trưởng và tăng chất lượng sản phẩm trong chăn nuôi, không có hại đến sức khỏe con người và cải thiện môi trường chăn nuôi. Phương pháp sử dụng các vi khuẩn có lợi, để loại trừ các vi khuẩn có hại bằng quá trình cạnh tranh tốt hơn nhiều so với phương pháp sử dụng kháng sinh. Tuy nhiên, sử dụng chế phẩm nào, sử dụng ở giai đoạn nào để đem lại hiệu quả cao nhất là vấn đề mà các nhà chăn nuôi đang quan tâm. Xuất phát từ thực tế trên, được sự đồng ý của khoa Chăn Nuôi - Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm, và sự hướng dẫn của Thạc Sĩ Nguyễn Thị Kim Loan chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm sinh học Bio I trong khẩu phần thức ăn lên sự sinh trưởng của heo thịt”.
Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với xu phát triển chung xã hội, ngành nông nghiệp nước ta bước khẳng định vai trò phát triển kinh tế đất nước Đặc biệt ngành chăn nuôi heo, ứng dụng thành tựu kĩ thuật giới ngày hoàn thiện hơn, nhằm thực nhiệm vụ sản xuất thực phẩm đáp ứng nhu cầu ngày cao người Góp phần cải thiện kinh tế cho nhà chăn nuôi, giải lao động địa phương Hiện nay, người ta sử dụng lượng lớn kháng sinh để phòng bệnh hay kích thích tăng trưởng nhằm nâng cao hiệu kinh tế chăn ni Theo FAO (1990), có khoảng 27000 kháng sinh sản xuất hàng năm 90% bổ sung vào thức ăn chăn nuôi Tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh thức ăn gia súc gây tác hại ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất chăn nuôi sức khỏe người Mặt khác, sử dụng kháng sinh thời gian dài có khả tồn dư kháng sinh sản phẩm, lượng kháng sinh tồn dư gây dị ứng, gây bệnh thiếu máu, gây ung thư cho người sử dụng sản phẩm Đây vấn đề cấp thiết người tiêu dùng đặt cần giải toàn diện, ngày chất kháng sinh bị hạn chế sử dụng làm chất kích thích sinh trưởng phịng bệnh chăn nuôi Đầu năm 2006 cộng đồng Châu Âu cấm sử dụng số loại kháng sinh làm thức ăn bổ sung chăn nuôi Một số nghiên cứu khoa học cho thấy probiotic có tác dụng phịng bệnh, kích thích tăng trưởng tăng chất lượng sản phẩm chăn ni, khơng có hại đến sức khỏe người cải thiện môi trường chăn nuôi Phương pháp sử dụng vi khuẩn có lợi, để loại trừ vi khuẩn có hại q trình cạnh tranh tốt nhiều so với phương pháp sử dụng kháng sinh Tuy nhiên, sử dụng chế phẩm nào, sử dụng giai đoạn để đem lại hiệu cao vấn đề mà nhà chăn nuôi quan tâm Xuất phát từ thực tế trên, đồng ý khoa Chăn Nuôi - Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm, hướng dẫn Thạc Sĩ Nguyễn Thị Kim Loan tiến hành thực đề tài “Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm sinh học Bio I phần thức ăn lên sinh trưởng heo thịt” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Xác định tác dụng chế phẩm sinh học Bio I đến tình trạng sức khỏe, khả sinh trưởng, hiệu sử dụng thức ăn heo thịt bổ sung vào phần thức ăn 1.2.2 Yêu cầu Theo dõi so sánh số tiêu khả tăng trọng, tỉ lệ bệnh, hệ số biến chuyển thức ăn heo thịt thời gian nuôi thí nghiệm lơ có bổ sung chế phẩm lô không bổ sung chế phẩm Chương TỔNG QUAN 2.1 Sinh trưởng phát dục 2.1.1 Định nghĩa Sinh trưởng q trình tích lũy chất hữu đồng hóa cao dị hóa Là gia tăng số lượng tế bào loại mơ khác Q trình làm cho tất phận quan toàn thể thú lớn lên dựa sở di truyền thể thú tác động mơi trường Trong q trình khơng sinh mơ chức Phát dục thay đổi chất lượng Trong q trình có sinh tế bào quan mới, có thay đổi tuyến nội tiết đưa đến hoàn chỉnh chức thể dựa sở di truyền thể thú điều kiện ngoại cảnh 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục 2.1.2.1 Yếu tố di truyền Là kế thừa đặc tính di truyền cha mẹ, tổ tiên, truyền từ đời qua đời khác Lồi: có khác biệt sinh trưởng phát dục loài loài khác Giống: loài, giống có khác biệt sinh trưởng phát dục Gia đình: cá thể gia đình khác có khác sinh trưởng phát dục Điều chúng thừa hưởng đặc tính khác từ bố mẹ chúng Giới tính: ảnh hưởng giới tính lên sinh trưởng phát dục rõ ràng Nhiều thí nghiệm cho thấy heo đực thiến có khả tăng trọng cao nhất, heo không thiến thấp heo đực không thiến Heo đực thiến tích lũy mỡ cao so với heo đực heo khơng thiến (Trần Văn Chính, 2002) Cá thể: cá thể có khác biệt di truyền biến dị trình hình thành giao tử, bắt chéo, trao đổi đoạn nhiễm sắc thể tổ hợp nhiễm sắc thể Gen: tượng đa gen tượng đa hiệu gen làm cho phần thể có khác sinh trưởng phát dục gia súc 2.1.2.2 Yếu tố ngoại cảnh Yếu tố tự nhiên: bao gồm khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm, đất đai ảnh hưởng trực tiếp lên sinh trưởng phát dục gia súc Do chúng tác nhân lên mơi trường sống vật ni từ tác động lên thể thú làm ảnh hưởng đến phận thể Ví dụ: trường hợp khí hậu nóng làm cho thú chán ăn, mệt mỏi, cịn khí hậu q lạnh thức ăn chủ yếu dùng để sản xuất nhiệt để sưởi ấm thể làm cho thú chậm phát triển Độ ẩm cao làm cho thú khó thở bị bệnh hô hấp Tác động công tác giống: can thiệp người thơng qua q trình chọn lọc nhân tạo cho phép giữ lại cá thể thú có thành tích xuất sắc khả tăng trọng sinh sản tốt Yếu tố nuôi dưỡng: công tác nuôi dưỡng ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng phát dục Trong thức ăn cho thú phần cho ăn có tác động lớn Một chế độ dinh dưỡng đầy đủ phần ăn thích hợp cải thiện đáng kể khả tăng trọng thú Việc thiếu cân dinh dưỡng phần thiếu protein, vitamin, khoáng làm chậm tăng trọng phát dục (Trần Thị Dân Nguyễn Ngọc Tuân, 2000) Bên cạnh thức ăn cơng tác ni dưỡng quy trình, chuồng trại sẽ, thống mát, chế độ ánh sáng góp phần cho thú lớn nhanh sinh sản tốt 2.2 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa heo thịt Heo gia súc có dày đơn Cấu tạo máy tiêu hóa heo bao gồm miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già hậu mơn Khả tiêu hóa heo thường có tỉ lệ từ 80 – 85% tùy loại thức ăn Q trình tiêu hóa thức ăn: Miệng: thức ăn miệng cắt, nghiền nhỏ động tác nhai thức ăn trộn với nước bọt làm trơn để nuốt xuống dày Nước bọt chứa phần lớn nước (99%) chứa enzyme amylase có tác dụng tiêu hóa tinh bột Tuy nhiên thức ăn trôi xuống dày nhanh nên việc tiêu hóa tinh bột xảy nhanh miệng, thực quản tiếp tục dày thức ăn chưa trộn với dịch dày Độ pH nước bọt 7,3 Dạ dày: dày heo trưởng thành có dung tích lít, chức nơi dự trữ tiêu hóa thức ăn Thành dày tiết dịch dày chứa chủ yếu nước với enzyme pepsin acid chlohydric (HCl) Men pepsin hoạt động môi trường acid dịch dày có độ pH 2,0 Pepsin giúp tiêu hóa protein sản phẩm polypeptit acid amin Ruột non: Ruột non có độ dài khoảng 18 – 20 m Thức ăn sau tiêu hóa dày chuyển xuống ruột non trộn với dịch tiết tá tràng, gan tụy tạng Thức ăn chủ yếu tiêu hóa hấp thu ruột non với có mặt dịch mật dịch tụy dịch mật tiết từ gan chứa túi mật đổ vào tá tràng ống dẫn mật giúp cho việc tiêu hóa mỡ Tuyến tụy tiết dịch tụy có chứa men trypsin giúp cho việc tiêu hóa protein, men lipase giúp cho việc tiêu hóa mỡ men Diastase giúp tiêu hóa carbonhydrate Ngồi phần ruột non tiết men maltase, saccharose lactase để tiêu hóa carbonhydrate Ruột non nơi hấp thu chất dinh dưỡng tiêu hóa được, nhờ hệ thống lông nhung bề mặt ruột non mà bề mặt tiếp xúc hấp thu chất dinh dưỡng tăng lên đáng kể Ruột già: ruột già tiết chất nhầy khơng chứa men tiêu hóa Chỉ manh tràng có hoạt động vi sinh vật giúp tiêu hóa carbonhydrate, tạo acid béo bay hơi, đồng thời vi sinh vật tổng hợp vitamin K, vitamin nhóm B,… Trong q trình tiêu hóa hấp thu thức ăn, phần thức ăn ăn vào không hấp thu làm ảnh hưởng đến khả tiêu hóa Hiệu tiêu hóa heo phụ thuộc vào số yếu tố tuổi, thể trạng, trạng thái sinh lý, thành phần thức ăn, lượng thức ăn cung cấp cách chế biến thức ăn Nhu cầu dinh dưỡng heo thịt trình bày qua bảng 2.1 Bảng 2.1: Nhu cầu dinh dưỡng heo (NRC, Hoa Kỳ, 1998) Chất dinh dưỡng Protein thô (%) (**) ME (kcal/kg) Trọng lượng sống heo (kg) 20 – 50 50 – 100 (*) 15 13(*) 3260 3275 Lizin 0,75 0,6 Mehtionin + Cystin 0,41 0,34 Threonin 0,48 0,4 Tryptophan 0,12 0,1 Canxi (%) 0,6 0,5 Phospho tổng số (%) 0,5 0,4 Phospho hữu dụng (%) 0,23 0,15 Natri (%) 0,1 0,1 Selen (%) 0,15 0,1 Vitamin A (UI) 1300 1300 Vitamin K (UI) (*) 11 11 (Nguyễn Ngọc Tuân – Trần Thị Dân, 2000) Tỉ lệ protein phù hợp cho phần cân acid amin, cân acid amin tăng tỉ lệ protein thêm – 3% (**) ME lượng biến dưỡng Sau giai đoạn cai sữa heo chuyển xuống ni thịt có trọng lượng khoảng 15 – 20 kg Thời gian nuôi thịt khoảng 3,5 – tháng để đạt trọng lượng xuất chuồng từ 90 – 100 kg Đây mức trọng lượng xuất chuồng hợp lý lúc phẩm chất thịt tốt hiệu sử dụng thức ăn bắt đầu giảm, heo có xu tích lũy nhiều mỡ, ni thêm khơng có lợi (Võ Văn Ninh, 2001) Do chuyển sang môi trường sống thay đổi thức ăn nên giai đoạn đầu heo dễ bị stress, dễ bị tiêu chảy Do đó, cần phải ý chăm sóc heo thật kĩ tuần đầu, phải ln theo dõi tình trạng sức khỏe, định mức thức ăn, nước uống Theo trung tâm Khuyến Nơng Đồng Nai (2006) ngày đầu khơng nên tắm heo, nên cho ăn ½ nhu cầu, sau ngày cho ăn no Thời gian đầu sử dụng loại thức ăn với thức ăn thời gian cai sữa, sau thay đổi thức ăn cách từ từ Nhu cầu nước heo: nước quan trọng nhu cầu dinh dưỡng heo, thành phần cấu tạo tế bào thể, môi trường để tế bào hoạt động Trong thể nơi chúa nhiều nước mô máu, tỉ lệ nước mô thể heo giảm dần theo tuổi Thiếu nước làm cho thú bị chết khát, điều thường xảy heo ni nơi có tập quán cho heo ăn mặn, ăn lỏng Ở nhiều nơi nhà chăn ni khơng bố trí thiết bị cung cấp nước đầy đủ cho heo lầm tưởng heo ăn lỏng nên không cần cung cấp thêm nước Nước cung cấp cho heo phải ý số lượng chất lượng Trung bình ngày đêm đầu heo cần 50 lít nước cho nhu cầu ăn uống tắm rửa chuồng, nhu cầu thay đổi theo khí hậu thời tiết, thiết bị cung cấp nước Đặc biệt heo có tập quán vừa ăn vừa uống, vừa tắm vừa uống khó tách biệt nước dùng cho ăn uống với nước làm vệ sinh chuồng Ngày nuôi heo thức ăn hỗn hợp để tiết kiệm nhân lực chất đốt, lại giữ cho thức ăn khỏi chất dinh dưỡng qua đun nấu Do cần phải cho heo uống nước nhiều Đối với heo thịt nói chung phải có lít nước cho 1kg vật chất khô phần suốt thời gian vỗ béo Về chất lượng, nước dùng cho heo phải khơng chứa kháng độc, vi sinh vật có hại, độ pH thích hợp từ 6,8 – 7,2, kiềm (> 8) hay acid (< 6) có hại (Võ Văn Ninh, 2007) Ngoài việc tắm rửa chuồng, nước cịn dùng để làm mát, chống nóng chuồng trại, làm tăng ẩm độ khơng khí mùa khơ nóng cho phù hợp sinh lí bình thường heo ni Bảng 2.2: Nhu cầu nước cho heo thịt Thể trọng (kg) 25 Nhu cầu nước (lít/ngày) 45 6,2 65 6,9 85 105 7,5 (Trương Lăng – Nguyễn Văn Hiền, 1988) 2.4 Hệ vi sinh vật đường ruột 2.4.1 Phân loại Theo Nguyễn Vĩnh Phước (1977), hệ vi sinh vật đường ruột chia làm loại: Hệ vi sinh vật tùy nghi: đa số vi sinh vật có hại, chúng thay đổi theo điều kiện thức ăn, mơi trường đường tiêu hóa, sức đề kháng thể,… nấm men, nấm mốc, vi khuẩn (Clostridium, Shigella, Proteus, Salmonella, Klebsiella, Staphylococcus, E.coli,…) chủ yếu chúng thích nghi với pH trung tính đến kiềm Khi gặp điều kiện thích hợp, chúng phát triển sinh sản độc tố, xâm nhập phá vỡ tế bào đường ruột gây tổn thương thành ruột, làm nguy hại cho gia súc, gia cầm Hệ vi sinh vật bắt buộc: vi sinh vật thích nghi với pH thấp, chúng phát triển tốt đường ruột gia súc, gia cầm định cư vĩnh viễn, phần lớn chúng giúp cho thể động vật tiêu tốn thức ăn tốt nhờ vào hệ thống enzyme chúng giúp phòng chống số bệnh vi sinh vật hội gây Hệ vi sinh vật bắt buộc gồm có: Vi khuẩn: Lactobacillus acidophilus, L.bulgaricus, Streptococcus lactis gọi Lactococcus lactis, S.faccium, Bacillus subtilis, Leuconstoc mesenteroides, Carnobacterium, Bifidobacterium, Bacteriodes, Ruminococcus, Cillacterium, celluulomonas, Eubacterium, Butyribrio,… Nấm men: Saccharomyces cereviriae, S.boulardii, Debaryomyces hansenii,… Nấm mốc: Aspergilus niger, A Oryzae, A Owamori, Mucor,… Protozoa: Endodinium, Diplodinium, Isotrichs, Daysytrichs,… Trong ruột thú dày đơn khỏe mạnh, có nhiều loại vi khuẩn yếm khí (109 – 1011 vi khuẩn/g vật chứa ruột) Theo Gedek (1989), loại vi sinh vật đường ruột chia thành nhóm: nhóm hệ sinh vật chiếm đến 90% tổng vi sinh vật, phần lớn yếm khí bắt buộc (Bifidobacteria, Lactobacilli Bacteroidaceae) Nhóm thứ yếu hay nhóm ăn theo (ít 1%, yếm khí tùy nghi) gồm chủ yếu E coli Enterococci Nhóm cịn lại (ít 1%) gồm vi sinh vật nhóm Clostridium, Proteus, Staphylococcus, Pseudomonas, nấm men lồi Candida, vi khuẩn lồi có hại khơng có hại khác (Trần Thị Dân, 2000) Theo Dorothee Paeffgen (2001) hệ vi khuẩn cân đường ruột heo gồm nhóm: Enterococci (21%), Clostridium (15%), Coliform (25%), Lactobacillus (39%) Tuy nhiên, hệ vi sinh vật bình thường lồi thú khơng giống phần ruột có cụm vi sinh vật định Bảng 2.3: Vi sinh vật đoạn ruột khác Đường tiêu hóa Thực quản Thành phần vi sinh vật Vi sinh vật thức ăn Dạ dày (101 – 103) Lactobacilli, Streptococci, Enterobacteria, Bacteroides Tá tràng (101 – 104) Ruột non (105 –108) Bacteroides (104 – 107), Streptococci, Lactobacilli, Enterobacteria Ruột già (109 –1012) Bifidobacteria, Bacteroides, Enterobacteria (105 – 107), Enterococci (102 – 105), Lactobacilli, Clostridia, Fusobacteria, Veillornella, Staphylococci, Yeasta, Proteus, Pseudomonas Nguồn: Gedek, 1991 Họ loài vi khuẩn diện tùy thuộc điều kiện sinh lý phần ruột, điều khiển yếu tố ngoại cảnh nội Mặc dù nhiều yếu tố nội chưa biết, người ta cho cạnh tranh khoảng trống chất dinh dưỡng yếu tố quan trọng Nhiều vi sinh vật có ảnh hưởng lớn đến sinh lý bình thường vật chủ, xáo trộn đưa đến bệnh làm thú dễ nhiễm bệnh Sự phát triển hệ vi sinh vật ổn định giúp thú kháng lại nhiễm trùng, đặc biệt đường ruột Hiện tượng gọi loại trừ cạnh tranh 2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật đường ruột Độ pH Độ pH môi trường đường ruột gia súc, gia cầm có ảnh hưởng lớn đến phát triển khả sinh tổng hợp vi khuẩn Ảnh hưởng xác định hai nhân tố: Sự tác động ion H+ ion OH- đến tính chất keo tế bào, đến hoạt lực enzyme Sự tác động gián tiếp pH môi trường đến tế bào: pH điều chỉnh mức độ phân li thành phần mơi trường Có khoảng pH mà vi sinh vật không phát triển chết dần Đa số vi khuẩn gây bệnh chịu mức pH mức trung bình kiềm (7 – 7,5), pH tối ưu cho nấm men hoạt động 4,5 – Đối với khuẩn lên men lactic, pH < 4, vi khuẩn ngừng hoạt động Thức ăn độ tuổi Nếu heo từ – 10 ngày tuổi ăn thức ăn hỗn hợp hệ vi sinh vật vô phong phú, Lactic acid bacteria Treptococcus chiếm khoảng 40% Sau cai sữa, lượng vi khuẩn G- tăng lên 70 – 80%, lactic acid bacteria giảm – 10% Tùy thuộc vào thành phần thức ăn, loại thức ăn mà hệ vi sinh vật đường ruột thay đổi theo Khẩu phần cho nhiều chất đạm, bột đường tỉ lệ vi sinh vật lên men chất tăng cao như: Lactococci, Lactobacillus,… Khẩu phần nhiều xơ vi khuẩn phân giải cellulose xuất nhiều Ngoài hai yếu tố trên, cịn yếu tố khác nồng độ chất hịa tan, điện oxy hóa khử, sức đề kháng thể, sử dụng kháng sinh, bệnh lý, stress thiếu chất tâm lý, di chuyển nơi mới, chế độ ăn uống… ảnh hưởng không nhỏ đến hệ vi sinh vật đường ruột 2.5 Probiotic 2.5.1 Định nghĩa Theo nghĩa gốc, “biotic” hay “biosis” từ chữ “life” đời sống, “pro” thân thiện, nên probiotic dịch sát thân thiện với đời sống người Định nghĩa sát hơn, probiotic chất trợ sinh vi sinh vật sống đưa vào thể dạng chất bổ sung để tạo môi trường đường ruột trở nên thuận lợi cho vi sinh vật có lợi phát triển ngược lại ức chế phát triển vi khuẩn có hại Sự diện probiotic giúp ngăn chăn vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào đường ruột, chúng góp phần vào cân hệ vi sinh vật đường ruột Hiện nay, probiotic trở nên phổ biến để sinh vật sống hay chết phụ phẩm lên men dùng cho gia súc Theo định nghĩa tổ chức Lương Nông Quốc Tế hay tổ chức y tế giới, probiotic vi sinh vật sống đưa vào thể lượng đầy đủ có lợi cho sức khỏe ký chủ Chất trợ sinh có giá trị khoa học: thay đổi quần thể vi sinh vật đường ruột làm giảm có mặt E Coli, tạo kháng sinh đường ruột, tổng hợp acid lactic nên làm giảm pH đường ruột, gây dựng nên quần thể sống 10