1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ ĂN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ HÀM LƯỢNG KÍCH THÍCH TỐ SINH DỤC TRÊN HEO HẬU BỊ CÁI YORKSHIRE THUẦN TẠI TRẠI CHĂN NUÔI CÔNG NGHIỆP

50 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Chế Độ Ăn Đến Tăng Trưởng Và Hàm Lượng Kích Thích Tố Sinh Dục Trên Heo Hậu Bị Cái Yorkshire Thuần Tại Một Trại Chăn Nuôi Công Nghiệp
Tác giả Lại Thị Dâu
Người hướng dẫn PGS - TS. Trần Thị Dân, ThS. Vương Nam Trung
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thú Y
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 802,94 KB

Nội dung

Đề tài “Ảnh hưởng của chế độ ăn đến tăng trưởng và hàm lượng kích thích tố sinh dục trên heo hậu bị cái Yorkshire thuần tại một trại chăn nuôi công nghiệp” được thực hiện từ tháng 42007 đến tháng 102007 tại Xí Nghiệp Heo Giống Đông Á. Phân tích hàm lượng kích thích tố sinh dục được thực hiện tại Khoa xét nghiệm huyết học Trung tâm MEDIC Hòa Hảo TP. Hồ Chí Minh. Thí nghiệm hai yếu tố bao gồm giai đoạn sinh trưởng (giai đoạn 1 từ 70 120 ngày tuổi và giai đoạn 2 từ 120 200 ngày tuổi) và chế độ ăn (tự do và hạn chế 85% so với tự do) được tiến hành trên 96 heo con từ sau cai sữa (khoảng 70 ngày tuổi) đến thành thục (khoảng 200 ngày tuổi) đã đạt được kết quả về các chỉ tiêu sinh trưởng và thành thục sinh dục như sau: Nhóm heo ăn tự do trong suốt giai đoạn thí nghiệm đạt thể trọng 98,96 kg và dày mỡ lưng 12,00 mm lúc 200 ngày tuổi và thành thục sinh dục ở 210,33 ngày tuổi. Nhóm heo ăn tự do giai đoạn 70 120 ngày tuổi và hạn chế giai đoạn 120 200 ngày tuổi đạt thể trọng 95,09 kg và dày mỡ lưng 11,13 mm lúc 200 ngày tuổi. Tuổi thành thục là 230,60 ngày tuổi. Nhóm heo ăn hạn chế giai đoạn 70 120 ngày tuổi và tự do giai đoạn 120 200 ngày tuổi đạt thể trọng 93,48 kg và dày mỡ lưng 11,73 mm lúc 200 ngày tuổi và thành thục lúc 234,11 ngày tuổi. Lúc 200 ngày tuổi, nhóm heo ăn hạn chế trong suốt giai đoạn thí nghiệm đạt thể trọng 91,27 kg và dày mỡ lưng là 11,09 mm. Thành thục lúc 235,44 ngày tuổi. Hàm lượng các kích thích tố sinh dục buồng trứng estrogen và progesterone ởcác nhóm heo qua các thời điểm thí nghiệm không có sự khác biệt rõ ràng. Nhìn chung, nhóm heo ăn tự do trong suốt giai đoạn thí nghiệm tăng trưởng tốt nhất và thành thục sớm nhất (P

Ngày đăng: 09/09/2021, 14:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Văn Chính và Đặng Quan Điện, 1999. Năng suất thịt của một số nhóm giống thuần và lai nuôi tại Xí Nghiệp Chăn nuôi heo Dưỡng Sanh TP. HCM. Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Nông Lâm Nghiệp, số tháng 9/1999, trang 39 - 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ạ"p chí Khoa H"ọ"c K"ỹ" Thu"ậ"t Nông Lâm Nghi"ệ"p
2. Trần Văn Chính, 2003. Xác định một số công thức lai tối ưu tạo heo thương phẩm từ các giống Yorkshire, Landrace, Duroc, Pietrain hiện có tại một số trại ở TP.HCM. Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, TP. HCM, Việt Nam, trang 23 - 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác "đị"nh m"ộ"t s"ố" công th"ứ"c lai t"ố"i "ư"u t"ạ"o heo th"ươ"ng ph"ẩ"m t"ừ" các gi"ố"ng Yorkshire, Landrace, Duroc, Pietrain hi"ệ"n có t"ạ"i m"ộ"t s"ố" tr"ạ"i "ở" TP. "HCM
3. Trần Thị Dân và Dương Nguyên Khang, 2006. Sinh lý vật nuôi, NXB Nông Nghiệp TPHCM, trang 280 - 282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý v"ậ"t nuôi
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp TPHCM
4. Lưu Bá Diệp, 2004. Khảo sát một số chỉ tiêu sinh trưởng phát dục trên heo hậu bị cái của một số nhóm giống tại trại Chăn nuôi Heo Giống 2/9. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú y, Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kh"ả"o sát m"ộ"t s"ố" ch"ỉ" tiêu sinh tr"ưở"ng phát d"ụ"c trên heo h"ậ"u b"ị" cái c"ủ"a m"ộ"t s"ố" nhóm gi"ố"ng t"ạ"i tr"ạ"i Ch"ă"n nuôi Heo Gi"ố"ng 2/9
5. Trương Hữu Dũng, Phùng Thị Vân và Nguyễn Khắc Quắc, 2004. Khả năng sinh trưởng và thành phần thịt xẻ của tổ hợp lai D x (Y x LR), D x (Y x LR) với hai chế độ nuôi trong điều kiện nông hộ ở Thái Nguyên. Tạp chí Chăn Nuôi, số 4 (62) - 2004, trang 6 - 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ạ"p chí Ch"ă"n Nuôi
6. Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc và Dương Duy Đồng, 2002. Thức ăn và dinh dưỡng động vật, NXB Nông Nghiệp TP HCM, trang 309 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th"ứ"c "ă"n và dinh d"ưỡ"ng "độ"ng v"ậ"t
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp TP HCM
7. Kiều Minh Lực, Lê Vũ Thụy Ly và Võ Thị Tuyết, 2005. Đường cong tăng trưởng của hai giống lợn cái hậu bị thuần và lai giữa hai giống Landrace và Yorkshire.Tạp chí Chăn Nuôi, số 7 (77) - 2005, trang 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ạ"p chí Ch"ă"n Nuôi
8. Nguyễn Quang Mai và Cù Xuân Dần, 2004. Sinh lý học gia súc, NXB Đại học Sư Phạm, trang 197 - 200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý h"ọ"c gia súc
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
9. Nguyễn Trần Thành Nam, 2003. Nghiên cứu động thái progesterone bằng kỹ thuật EIA để chẩn đoán chậm động dục ở heo hậu bị và biện pháp can thiệp bằng kích dục tố. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú y, Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u "độ"ng thái progesterone b"ằ"ng k"ỹ" thu"ậ"t EIA "để" ch"ẩ"n "đ"oán ch"ậ"m "độ"ng d"ụ"c "ở" heo h"ậ"u b"ị" và bi"ệ"n pháp can thi"ệ"p b"ằ"ng kích d"ụ"c t
10. Đặng Văn Phúc, 2005. Khảo sát một số chỉ tiêu sinh trưởng của heo cái hậu bị thuộc một số nhóm giống tại Xí Nghiệp Heo Giống Đông Á Bình Dương. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú Y, Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kh"ả"o sát m"ộ"t s"ố" ch"ỉ" tiêu sinh tr"ưở"ng c"ủ"a heo cái h"ậ"u b"ị" thu"ộ"c m"ộ"t s"ố" nhóm gi"ố"ng t"ạ"i Xí Nghi"ệ"p Heo Gi"ố"ng "Đ"ông Á Bình D"ươ"ng
11. Phạm Ngọc Quý, 2005. Khảo sát một số chỉ tiêu sinh trưởng phát dục của heo hậu bị thuộc các giống heo thuần tại Xí Nghiệp Heo Giống Cấp I. Luận văn tốt nghiệp Bác Sỹ Thú Y, Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kh"ả"o sát m"ộ"t s"ố" ch"ỉ" tiêu sinh tr"ưở"ng phát d"ụ"c c"ủ"a heo h"ậ"u b"ị" thu"ộ"c các gi"ố"ng heo thu"ầ"n t"ạ"i Xí Nghi"ệ"p Heo Gi"ố"ng C"ấ"p I
14. Wayne Singleton, 2005. Quản lý đàn nái hậu bị để sớm động dục và sinh sản có hiệu quả. Quản lý và chăn nuôi lợn để đạt hiệu suất cao tại Việt Nam. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam, 28/03/2005 - 08/04/2005, trang 12 - 36.TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qu"ả"n lý và ch"ă"n nuôi l"ợ"n "để đạ"t hi"ệ"u su"ấ"t cao t"ạ"i Vi"ệ"t Nam
15. Almeida F.R.C.F., Kirwood R.N., Aherne F.X. and Foxcrof G.R., 2000. Consequences of different patterns of feed intake during the oestrus cycle in gilts on subsequeent fertility. Journal of Animal Science. 78, pp 1556 - 1563 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Animal Science
16. Evans A.C.O. and O’Doherty I.V., 2001. Endocrine changes and management factors affecting puberty in gilts. Livestock Production Science. 68, pp 1 - 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Livestock Production Science
17. Gaughan J. B., Cameron R. D. A., Dryden G. McL. and Young B. A.,1997. Effect of body composition at selection on reproductive development in Large White gilts. Journal of Animal Science. 75, pp 1764 - 1772 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Animal Science
18. Jindal R., Cosgrove J.R. and Foxcroft G. R., 1997. Progesterone mediates nutritonally induced effects on embryonic survival in gilts. Journal of Animal Science. 75, pp 1063 – 1070 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Animal Science
19. Prunier A., Chopineau M., Mounier A. M. and Mornede P., 1993. Patterns of plasma LH. FSH, estradiol and corticosteroids from birth to the first oetrus cycle in meishan gilts. Journal of Reproduction and Fertility. 98, pp 313 - 319 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Reproduction and Fertility
20. Quesnel H., Pasquier A., Mounier A. M. and Prunier A., 2000. Feed restriction in cyclic gilts: Gonadotrophin - independent effects on follicular growth.Reproduction Nutrition Development. 40, pp 405 - 414 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reproduction Nutrition Development
21. Sorensen M. T., Farmer C., Vestergaard M., Purup S. and Sejrsen K., 2006. Mammary development in prepubertal gilts fed restrictively or ad libitum in two sub - periods between weaning and puberty. Livestock Science. 99, pp 249 - 255 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Livestock Science

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w