Trong chăn nuôi heo, những thiệt hại về kinh tế trong thời kỳ cai sữa còn rất lớn, làm giảm số lượng heo con cai sữa, làm heo chậm lớn, còi cọc... từ đó làm giảm hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, muốn có đàn heo thương phẩm với số lượng và chất lượng thịt tốt, nhà chăn nuôi kết hợp các khâu tổng hợp từ công tác chọn giống, thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng đến thú y. 2.3.1. Sinh lý heo con cai sữa Theo Nguyễn Bạch Trà (1994), trong giai đoạn cai sữa, heo con chịu ảnh hưởng rất lớn bởi chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng, tiểu khí hậu chuồng nuôi. Thay đổi mguồn thức ăn: trong giai đoạn theo mẹ nguồn dinh dưỡng chủ yếu được cấp từ sữa mẹ và một phần từ thức ăn bổ sung. Khi cai sữa, nguồn dinh dưỡng từ sữa mẹ hoàn toàn ngừng hẳn, việc thay đổi này gây bất lợi đối với bộ máy tiêu hóa của heo con. Do thay đổi tiểu khí hậu chuồng nuôi, vận chuyển và ghép đàn chuồng nuôi và ngoại cảnh. Ngoài ra heo con cai sữa chịu lạnh kém vì hàm lượng mỡ của cơ thể bị giảm, vì vậy chuồng nuôi heo cai sữa cần có nhiệt độ và ẩm độ thích hợp. Heo có tập tính hay ủi và tò mò nên dễ ăn phải những chất bẩn có trên chuồng vì vậy chúng rất dễ tiếp xúc với mầm bệnh. 2.3.2. Một số bệnh xảy ra trên heo con 2.3.2.1. Tiêu chảy (1) Nguyên nhân: Nguyên nhân gây rối loạn hoạt động của tiêu hóa, chủ yếu là không đảm bảo chế độ cho ăn và chế độ sử dụng, chăm sóc, bệnh phát ra ban đầu là những rối loạn về chức năng, sau đó là những biến đổi bệnh lý. Do thời tiết thay đổi đột ngột, đang nắng chuyển sang mưa, nhiệt độ thấp mà ẩm độ cao làm cơ thể heo con mất cân bằng giữa sản nhiệt và truyền nhiệt. Do đó, sẽ tiêu hao nhiều năng lượng của cơ thể để chống lạnh, lượng đường huyết trong cơ thể được đều động để chống lạnh. Nếu lạnh kéo dài, lượng đường huyết sẽ giảm xuống, sự giảm đường huyết đột ngột sẽ gây rối loạn chức năng tiết dịch và nhu động dạ dày – ruột dẫn đến rối loạn tiêu hóa làm heo bị tiêu chảy. Do heo nhiễm virus viêm dạ dày – ruột gây tiêu chảy cấp. Do khẩu phần ăn cho heo thiếu các chất dinh dưỡng như đạm, khoáng vitamin nhất là vitamin A. (2) Triệu chứng: heo tiêu chảy phân xanh, vàng sệt hoặc lỏng, mùi tanh ở hậu môn những con bị tiêu chảy có dính phân, quan sát thấy trên nền chuồng có phân ướt, nhiều nước. Đối với những con tiêu chảy sau 3 - 4 ngày sẽ thấy xù lông, có tiêu chảy nặng bị mất nước nhiều sẽ chết hoặc còi cọc, chậm lớn. Heo ủ rũ, nằm chồng lên nhau, niêm mạc mắt nhợt nhạt, tần số hô hấp tăng. (3) Phòng bệnh: ổn định khẩu phần ăn cho heo, tuyệt đối không được thay đổi khẩu phần ăn đột ngột cho heo vì: khi thay đổi khẩu phần ăn, chất lượng sẽ thay đổi, không phù hợp sẽ dẫn đến tiêu chảy. Phải duy trì chất dinh dưỡng, đạm, khoáng, vitamin A. Chuồng nuôi phải đảm bảo sạch sẽ, thoáng mát, chuồng nuôi phải được sơn và sát trùng trước khi chuyển heo qua. (4) Điều trị: Chích Marbovitril 250 1 ml hoặc Chích Anflox 10% Injection 1ml/ 10 kg/ thể trọng. Chích bắp, chích liên tục 3 - 4 ngày. 2.3.2.2. Bệnh viêm khớp (1) Nguyên nhân: Do nền chuồng trơn trợt, heo con chạy nhảy bị trặc chân, heo bị trầy xước dẫn đến viêm khớp. (2) Triệu chứng: Heo đi đứng khó khăn, khớp bị viêm thường sưng và đỏ có thể có mủ hoặc không. (3) Phòng bệnh: Chuồng heo luôn giữ sạch sẽ, khô ráo, ấm áp, quét dọn phân, rửa nền chuồng hằng ngày. Theo dõi heo hằng ngày những lúc tắm heo, tìm ra những con mới mắc bệnh và chữa trị kịp thời, hợp lí để heo nhanh khỏi bệnh. (4) Điều trị: Khi phát hiện heo bệnh cần chích thuốc ngay nếu heo viêm khớp tích mủ, cần chích lấy mủ ra và chích kháng sinh cho heo. Chích Bio-linco 1 ml/ 10 kg/ thể trọng hoặc Chích Bio-linco 1ml + Bio- Dexa 1ml/ 10kg/ thể trọng. Chích bắp thịt, liên tục 2 - 4 ngày. 2.3.2.3. Bệnh đường hô hấp (1) Nguyên nhân: làm rối loạn hoạt động hô hấp chủ yếu là do vi sinh vật, các yếu tố ngoại cảnh khác như: nhiệt độ, ẩm độ, sự thông thoáng của không khí, của khí độc trong chuồng nuôi, của thức ăn (mốc, quá mịn). Các nguyên nhân này tác động trực tiếp lên niêm mạc đường hô hấp gây phản ứng tiết dịch, sau đó dẫn đến quá trình viêm, làm thay đổi tổ chức cơ học của cơ quan hô hấp đưa đến rối loạn trao đổi chất khí. (2) Triệu chứng: Heo thở nhanh, thở thể bụng, có khi khó thở ra và hít vào nếu bệnh nặng heo ho yếu, tiếng ho khản. Khi tắm heo, quan sát ta thấy lông heo dựng lên, niêm mạc mắt có màu đỏ thẫm. Heo không còn nhanh nhẹn như lúc chưa bị bệnh, nếu thời gian chữa trị kéo dài khi khỏi bệnh heo còi cọc chậm lớn đôi khi trở thành mãn tính. (3) Phòng bệnh: Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng tốt, heo bệnh giữ ở chuồng ấm, khô, tránh gió lùa, mưa tạt. (4) Trị bệnh: Chích Vimefloro F.D.P 1ml/5-10kg thể trọng hoặc Enrofloxacin 5% 0,5ml/ 10 kg/ thể trọng. Chích bắp, liên tục trong 3- 5 ngày.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT MỘT SỐ BỆNH TRÊN HEO CON CAI SỮA TẠI TRẠI CHĂN NUÔI HEO THẢO DUYÊN Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN THÔNG Nghành : Bác sĩ Thú Y Lớp : Thú Y Tiền Giang Niên khóa : 2004 - 2009 Tháng10/2009 KHẢO SÁT MỘT SỐ BỆNH TRÊN HEO CON CAI SỮA TẠI TRẠI CHĂN NUÔI HEO THẢO DUYÊN Tác Giả Nguyễn Văn Thơng Tiểu luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác Sĩ Ngành Thú Y Giáo viên hướng dẫn KS Bùi Thị Kim Phụng Tháng 10/2009 LỜI CẢM TẠ Con xin tỏ lòng biết ơn vơ hạn đến cha mẹ gia đình, người hết lịng tương lai Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Cô Nguyễn Thị Kim Loan cô Bùi Thị Kim Phụng tận tình bảo, hướng dẫn em suốt thời gian thực tập hoàn thành tiểu luận Thành kính ghi ơn: Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm TP HCM Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y tồn thể Q thầy tận tâm truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho em suốt thời gian học tập trường Chân thành cảm ơn: Toàn thể cán kỹ thuật anh chị em Cơng nhân trại hết lịng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập Xin cảm ơn: Các bạn ngồi lớp gắn bó chia sẻ vui buồn giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Sinh viên Nguyễn Văn Thông MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ .iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC BẢNG vi DANG SÁCH CÁC HÌNH vi DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ vii DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích – Yêu cầu 1.2.1 Mục đích .2 1.2.2 Yêu cầu .2 Chương TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu sơ lược trại heo 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình, đất đai 2.1.3 Giao thông 2.1.4 Thời tiết, khí hậu 2.1.5 Nhiệm vụ trại .5 2.1.6 Cơ cấu đàn heo: 2.2 Điều kiện chuồng trại chăm sóc ni dưỡng heo khảo sát 2.2.1 Điều kiện chuồng trại 2.2.2 Nước uống 2.2.3.Thức ăn để khảo sát 10 2.2.4 Quy trình chăm sóc ni dưỡng thời gian khảo sát 10 2.2.5 Quy trình thú y 11 2.3 Cơ sở lý luận 13 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 16 3.1 Thời gian địa điểm 16 3.2 Đối tượng khảo sát 17 3.3 Nội dung khảo sát 17 3.4 Phương pháp khảo sát .17 3.4.1 Khảo sát số bệnh heo cai sữa .17 3.4.2 Khảo sát hiệu điều trị bệnh trại .16 3.5 Các tiêu khảo sát 17 3.5.1.Trọng lượng heo bình quân lúc 30 ngày (TLHBQL30) lúc 60 ngày (TLBQL 60)17 3.5.2 Tỷ lệ mắc bệnh (%) 18 3.5.3 Tỷ lệ ngày mắc bệnh (%) 18 3.5.4 Tỷ lệ chữa khỏi (%) 18 3.5.5 Tỷ lệ chết (%) 18 3.5.6 Tỷ lệ loại thải (%) .19 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1.Trọng lượng bình quân heo lúc 30 ngày tuổi 60 ngày tuổi 19 4.2 Tỷ lệ bệnh .20 4.3.Tỷ lệ ngày mắc bệnh 21 4.4 Tỷ lệ chữa khỏi 22 4.5 Tỷ lệ chết 23 4.6.Tỷ lệ loại thải 24 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .26 5.1.Kết luận 26 5.2.Đề nghị 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích đất trại Bảng 2.2: Thành phần dinh dưỡng thức ăn heo cai sữa .10 Bảng 2.3: Kết tiêm phòng vaccin trại Thảo Duyên 11 Bảng 2.4:Một số loại thuốc sử dụng cho heo khảo sát .12 Bảng 4.1: Trọng lượng bình quân 19 Bảng 4.2: Tỷ lệ heo có triệu chứng bệnh (%) 20 Bảng 4.3: Tỷ lệ ngày có triệu chứng bệnh (%) 21 Bảng 4.4: Tỷ lệ chữa khỏi (%) 22 Bảng 4.5: Tỷ lệ chết (%) 23 Bảng 4.6: Tỷ lệ loại thải (%) 25 DANG SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Chuồng heo nái đẻ .7 Hình 2.2: Chuồng heo nái mang thai Hình 2.3: Chuồng heo cai sữa .8 Hình 2.4: Chuồng heo nọc Hình 2.5: Chuồng heo thịt DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ bệnh .21 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ ngày có triệu chứng bệnh 22 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ chửa khỏi heo cai sữa 23 Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ chết heo cai sữa .24 Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ loại thải 25 DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ Trang SƠ ĐỒ 2.1: VỊ TRÍ TRẠI SƠ ĐỒ 2.2: KHU TRẠI SƠ ĐỒ 2.3: KHU TRẠI Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật, ngành chăn ni đạt thành tựu đáng kể góp phần nâng cao chất lượng sống Nhưng thực tế q trình chăn ni thường gặp số bệnh như: viêm khớp, tiêu chảy, bệnh đường hô hấp,… bệnh vi khuẩn, virus Trong đó, bệnh heo cai sữa vấn đề đáng lo ngại nhà chăn nuôi Tuy không làm chết heo hàng loạt bệnh truyền nhiễm làm giảm số lượng heo cai sữa, heo chậm lớn, còi cọc,… từ làm giảm hiệu kinh tế Vì muốn có đàn heo thương phẩm với số lượng nhiều chất lượng thịt tốt ngồi cơng tác chăm sóc, quản lý, ni dưỡng…, cơng tác thú y việc phịng chống bệnh heo đóng vai trị quan trọng Xuất phát từ thực tế đồng ý ban chủ nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM trại chăn nuôi heo, hướng dẫn cô KS Bùi Thị Kim Phụng thực đề tài “khảo sát số bệnh heo cai sữa trại chăn nuôi heo Thảo Duyên” 1.2 Mục đích – u cầu 1.2.1 Mục đích Tìm hiểu số bệnh heo cai sữa theo dõi kết điều trị 1.2.2 Yêu cầu Khảo sát số bệnh heo cai sữa, theo dõi kết điều trị, ghi nhận số liệu đầy đủ, xác Chương TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu sơ lược trại heo 2.1.1 Vị trí địa lý Trại chăn nuôi Thảo Duyên xây dựng với diện tích: 5000m 2, ấp xã Trung An, thành phố Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang, gần tỉnh lộ 870B, cách Quốc lộ 1A khoảng 1500m hướng Nam nên tương đối thuận lợi mặt giao thơng Vị trí giới hạn trại: Hướng Đông cách đường Ấp Bắc xã Trung An 1300m Hướng Tây cách đường tỉnh lộ 870B 300m Hướng Nam cách khu công nghiệp Mỹ Tho 3500m Hướng Bắc cách quốc lộ 1A 1500m MỹThuận Tỉnh lộ 870 Trại TP.Mỹ Tho 1500 m Q u ố c lộ A Ngã ba Trung Lương SƠ ĐỒ 2.1: VỊ TRÍ TRẠI TP.HCM * Ưu điểm Trại có hàng rào che chắn nằm xa với trại khác nên hạn chế xâm nhập vật ni khác, người lạ bên ngồi vào Trại gần quốc lộ 1A (cách 1500 m) thuận tiện cho vận chuyển xuất nhập heo * Nhược điểm Trại khu dân cư, có vệ sinh kỹ cịn mùi hơi, đường vào trại trãi đá mùa mưa, đường bị lún, mùa nắng có nhiều bụi 2.1.2 Địa hình, đất đai Trại xây dựng khu đất cao ráo, gần trục giao thơng nên thuận tiện cho việc vận chuyển thức ăn thuận lợi cho việc nhập xuất heo Trại nằm khu đất vườn, nhiều che bóng mát, nên khơng khí lành, mát Bảng 2.1: Diện tích đất trại Diện tích đất Đơn vị tính (m2) Ni heo 1000 Ni cá 1200 Hầm biogas 500 Nhà 800 Trồng trọt 1500 Tổng 5000 2.1.3 Giao thông Trại nằm gần tỉnh lộ 870B, gần quốc lộ 1A nên thuận tiện cho việc vận chuyển thức ăn việc nhập xuất heo 2.1.4 Thời tiết, khí hậu Bảng 2.4: Một số loại thuốc sử dụng cho heo khảo sát Tên thuốc Marbovitril Anflox Tên bệnh Đường cấp Điều trị tất Liều dùng 1ml/ 10-12kg Tiêm bắp bệnh nhiễm trùng Điều trị bệnh đường Tiêm bắp tiêu hóa thể trọng 1ml/10kg thể trọng Thú nhỏ:1ml/ 5kg Bio-linco Điều trị viêm khớp Tiêm bắp Chống dị ứng, chống Tiêm bắp, tĩnh viêm mạch, da Vimefloro Điều trị hô hấp Tiêm bắp Enrofloxacin Điều trị hô hấp Tiêm bắp thể trọng Thú lớn:1ml/ 10kg thể trọng Bio-Dexa 1-2,5ml/ 1ml/ 5-10kg thể trọng 0,5 ml/ 10kg thể trọng 2.3 Cơ sở lý luận Trong chăn nuôi heo, thiệt hại kinh tế thời kỳ cai sữa lớn, làm giảm số lượng heo cai sữa, làm heo chậm lớn, cịi cọc từ làm giảm hiệu kinh tế Tuy nhiên, muốn có đàn heo thương phẩm với số lượng chất lượng thịt tốt, nhà chăn nuôi kết hợp khâu tổng hợp từ cơng tác chọn giống, thức ăn, chăm sóc ni dưỡng đến thú y 2.3.1 Sinh lý heo cai sữa Theo Nguyễn Bạch Trà (1994), giai đoạn cai sữa, heo chịu ảnh hưởng lớn chế độ chăm sóc, ni dưỡng, tiểu khí hậu chuồng ni Thay đổi mguồn thức ăn: giai đoạn theo mẹ nguồn dinh dưỡng chủ yếu cấp từ sữa mẹ phần từ thức ăn bổ sung Khi cai sữa, nguồn dinh dưỡng từ sữa mẹ hoàn toàn ngừng hẳn, việc thay đổi gây bất lợi máy tiêu hóa heo 12 Do thay đổi tiểu khí hậu chuồng ni, vận chuyển ghép đàn chuồng ni ngoại cảnh Ngồi heo cai sữa chịu lạnh hàm lượng mỡ thể bị giảm, chuồng ni heo cai sữa cần có nhiệt độ ẩm độ thích hợp Heo có tập tính hay ủi tị mị nên dễ ăn phải chất bẩn có chuồng chúng dễ tiếp xúc với mầm bệnh 2.3.2 Một số bệnh xảy heo 2.3.2.1 Tiêu chảy (1) Nguyên nhân: Nguyên nhân gây rối loạn hoạt động tiêu hóa, chủ yếu khơng đảm bảo chế độ cho ăn chế độ sử dụng, chăm sóc, bệnh phát ban đầu rối loạn chức năng, sau biến đổi bệnh lý Do thời tiết thay đổi đột ngột, nắng chuyển sang mưa, nhiệt độ thấp mà ẩm độ cao làm thể heo cân sản nhiệt truyền nhiệt Do đó, tiêu hao nhiều lượng thể để chống lạnh, lượng đường huyết thể động để chống lạnh Nếu lạnh kéo dài, lượng đường huyết giảm xuống, giảm đường huyết đột ngột gây rối loạn chức tiết dịch nhu động dày – ruột dẫn đến rối loạn tiêu hóa làm heo bị tiêu chảy Do heo nhiễm virus viêm dày – ruột gây tiêu chảy cấp Do phần ăn cho heo thiếu chất dinh dưỡng đạm, khoáng vitamin vitamin A (2) Triệu chứng: heo tiêu chảy phân xanh, vàng sệt lỏng, mùi hậu môn bị tiêu chảy có dính phân, quan sát thấy chuồng có phân ướt, nhiều nước Đối với tiêu chảy sau - ngày thấy xù lơng, có tiêu chảy nặng bị nước nhiều chết còi cọc, chậm lớn Heo ủ rũ, nằm chồng lên nhau, niêm mạc mắt nhợt nhạt, tần số hơ hấp tăng (3) Phịng bệnh: ổn định phần ăn cho heo, tuyệt đối không thay đổi phần ăn đột ngột cho heo vì: thay đổi phần ăn, chất lượng thay đổi, không phù hợp dẫn đến tiêu chảy 13