Luận văn tốt nghiệp: Khảo sát một số bệnh thường gặp trên cá dĩa (symphysodon spp) nhằm xác định thành phần giống loài vi khuẩn, kí sinh trùng xuất hiện trên cá dĩa, nhằm cung cấp thêm thông tin cho những nghiên cứu tiếp theo để tìm ra phương pháp phòng và chữa trị hiệu quả cho cá dĩa. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Trang 1TRUONG DAI HOC CAN THO KHOA THỦY SẢN BỘ MÔN SINH HỌC VĂ BỆNH THỦY SẢN HUỲNH THANH TÚ KHẢO SÂT MỘT SÓ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÍN CÂ DĨA (Symphysodon spp)
Trung tam Hoc liĩu DH Can Tho @ Tăi liệu học tập vă nghiín cứu
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC ` CHUYEN NGANH BENH HOC THUY SAN
CAN BO HUONG DAN Ts BUI MINH TAM Ths DOAN NHAT PHUONG
Ks CAO TUAN ANH
Trang 2LOI CAM TA
Hoăn thănh luận văn một câch trọn ven, em xin chđn thănh cảm ơn thầy Bùi Minh Tđm, anh Đoăn Nhật Phương, anh Nguyễn Thanh Hiệu, đặc biệt lă anh Cao Tuấn
Anh đê động viín, chỉ dạy vă hướng dẫn tận tình trong suốt thời gian thực hiện đề
tăi
Em cũng xin câm ơn toăn thể quý thầy cô trong khoa thủy sản đê tạo điều kiện thuận lợi nhất để em hoăn thănh để tăi đúng thời hạn
Tôi cũng xin gởi lời câm ơn đến toăn thế câc bạn lớp Bệnh Học Thủy Sản K29,
đê hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong lúc tiến hănh phđn tích mẫu
Cuối cùng xin gởi lời câm ơn sđu sắc đến gia đình đê quan tđm, động viín vă hỗ
Trang 3Trung ta HHkasel Gus Hĩe Gani pw@shanleranecdae reat
TOM TAT
C4 dia (Symphysodon spp) vốn lă loại câ hiếm quý đo hình đâng vă mău sắc tuyệt
đẹp của nó, nín từ lđu đê được đa số nghệ nhđn nuôi câ kiểng của ta chọn nuôi
(Nguyễn Minh, 1998)
Câ đĩa không những đẹp mă còn có giâ trị kinh tế cao vă ngăy cảng được đông đảo quần chúng yíu thích, chọn nuôi, thị trường ngăy căng mở rộng
Bín cạnh những mặt tích cực đó thì việc nuôi câ dĩa cũng gặp không ít khó khăn
trở ngại, đặc biệt lă về bệnh Tuy nhiín thông tin về bệnh trín đối tượng năy lại rất ít Xuất phât từ thực tế đó nín đề tăi “khảo sât một số bệnh thường gặp trín câ
dia được tiến hănh”
Đề tăi được tiến hănh bằng những phương phâp sau:
Phỏng vấn trực tiếp hộ có sản xuất hoặc kinh doanh câ đĩa, để xâc định những loại bệnh năo thường gặp trín câ
Thu mẫu tại địa điểm điều tra, ưu tiín mẫu có dấu hiệu bệnh lý Sau đó đem về
phòng thí nghiệm phđn tích, để xâc định thănh phần giống loăi vi khuẩn, ký sinh
trùng xuất hiện trín câ Øsaï Cứu Những dấu hiệu bệnh lý thường gặp trín câ dĩa lă: nắm, đốm trắng, đen thđn, đường ruột, râch vđy, lỗi mắt, sưng mình Trong đó bệnh nắm chiếm tỉ lệ cao nhất (76.9%)
Tổng cộng có 6 giếng ký sinh trùng được tìm thấy trín câ đĩa, đó lă sân 16 móc (Dactylogyrus), san day (Bothriocephalus), giun tron (Capillaria), tring lông (Chilodonella), trang mat troi (Trichodina), Myxobolus
Có 28 chủng vi khuẩn phđn lập được từ 30 mẫu câ bệnh vă 5 mẫu câ khỏe, gồm 12 chủng thuộc giống Viðrio, § chủng thuộc giống 4eromonas, 5 chủng thuộc giếng Edwardsiella, 2 ching thuĩc giĩng Acinetobacter, 1 chủng thuộc giống
Trang 4MUC LUC Trang LỜI CẢM TẠ G1 E TH TH TH TH TH HH ng 71 1151 12111 prkrrreee i TÓM TẮT ii MỤC LLỤC, có HE TH TH TH TH TH TH HH g1 1151 14211 Exprkrrre DANH SÂCH HÌNH VĂ BẢNG
CHUGONG I GIGI THIBU %9 SEĨEkEEkEEkEEkEEEkEEEEEkvrkerkrrkeszke CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TĂI LIỆU 2-2 25+2x+ecvxeecvxeerrxsrrxee 2.1 Vị trí của câ đĩa trong câc hồ câ cảnh trín thế giới vă Việt Nam 2.2 Lịch sử phât triển vă phđn bố địa lý - c con nh Hă Hăn da 2.2.1 Lịch sử phât triỂn - cty 2.2.2 Phđn bố địa lý 2.3 Đặc điểm phđn loại 2.3.1 Phđn loại 2.3.2 Hình thâi chung 2.4 Đặc điểm sinh học 2.4.1 Môi trường sống -c- c2 HH HH Họ găng vắt To nh 2.4.3 Tăng trưởng
2.4.4 Đặc điểm sinh san 2 2.5.Một số bệ ởnggăp-trín câ cảnh - că, V21 81 cx rgcy ae Ñ Trung tđđ0008t1000114 ben TẾ tù du iE3i0618/148 TiBhehï sầu 2.6.1 Câc thông tin nước ngoăi - se ww LL 2.6.2 Câc thông tin trong nước ,
CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU 13
16 3.1 Thời gian va dia điểm nghiín cứu l6 3.2 Vật liệu nghiÍn CỨU - - 5-1 12g ng He 16 E8 S20 an 16
3.1.2 Vi khuẩn "mă 3.3 Phương phâp thu vă bảo quản mẫu l6 3.4 Phương phâp phđn tích ký sinh trùng L7 3.5 Phđn tích vi sinh khen T7 CHUONG IV KẾT QUÂ THÂO LUẬN -. cc 2c: T§ 4.1 Khảo sât tình hình bệnh trín câ đĩa ở thănh phố Cần Thơ 18
4.1.1 Thông tin chung về câc địa điểm được điều tra so c2 18 4.1.2 Thông tin về kỹ thuật quản lý - T§ 4.2 Kết quâ phđn tích ký sinh trùng vă vi khuẩn 24 4.2.1 Thănh phần giống loăi ky sinh trùng xuất hiện trín câ đĩa 24
4.2.2 Thănh phần giống loăi vi khuẩn xuất hiện 31
CHƯƠNG V KĨT LUẬN VĂ ĐỀ XUẤT 390
TĂI LIỆU THAM KHẢO 40
s88 22 43
Trang 5DANH SÂCH HÌNH VĂ BÂNG Trang s01 019.6 6 s01 0019 00.6 6 s09 6 Hình 2.1 d Câ dĩa nđu - 5 5+s+s+s<s<s<s<sesesese 1 6
Hình 4.1 Tí lệ xuất hiện câc dấu hiệu bệnh lý trín câ đĩa 20
Hình 4.2 Tần số xuất hiện câc giống ký sinh tring trong 6 dot thu 1 25
Hình 4.3 (Cap?ÏÏ4rid HH HH ghe 1 28
Hinh 4.4 Bothriocephalus 29
Hình 4.5 22cjyÏlogyrWs HH He 31 Hình 4.6 Vay câ bị tua râch vă ăn mÒI 5< c9 9n 9n vợ 34
Hình 4.7 Câ bị lồi mắt - + HETHH HH 11100001121.e net 35
Bảng 4.1 Tỉ lệ cảm nhiễm vă cường độ cảm nhiễm ký sinh trùng từng đợt thu 24 Bảng 4.2 Thănh phần giống loăi vi khuẩn xuất hiện -.-2- sec 32 Bảng 4.3 Tỉ lệ xuất hiện câc chủng loăi vi khuẩn phđn lập được 32
Trung tđm Học liệu ĐH Gần Thơ @ Tăi liệu học tập vă nghiín cứu
Trang 6CHUONG I
ANT Ae Ee
GILUL LHIBU
Thú chơi câ cảnh đê có lịch sử khoảng 2500 năm Từ Trung Quốc, nó được truyền sang câc nước Đông Nam  Cho tới thế kỷ XVII, câ cảnh mới được đưa
sang Chđu Đu, rồi sang Chđu Mỹ vă việc nuôi câ cảnh đê trở thănh một thú vui giải trí của nhiều người trín thế giới (Võ Văn Chi, 1993)
Ở Việt Nam chúng ta, trước kia việc nuôi câ cảnh chủ yếu đănh cho những nhă quyền quý, văn nhđn tao nhê thưởng ngoạn Gần đđy, cùng với nền kinh tế phât
triển, đời sống được nđng cao, câ cảnh đê thđm nhập rộng rêi văo cuộc sống của
người dđn bình thường (Võ Văn Chi, 1999)
Ngoăi thú tiíu khiển tao nhê, thư giản tỉnh thần sau những giờ lăm việc căng thẳng Kỹ thuật nuôi câ kiếng còn giải quyết công ăn việc lăm cho đông đâo quần
chúng, mang lại lợi nhuận không nhỏ cho đất nước (Trần Văn Bảo, 2000)
Từ việc thưởng ngoạn những loăi đê nuôi được, người ta tìm kiếm khắp đó đđy những loăi câ đẹp hiện có trong thiín nhiín, không chỉ ở Đông Nam Â, mă cả ở
Trung f@#ennhứo,shi@,đớ0Châ0,Ôlhi, rồi 'aØ)M%/Nhu letje4/88 được lwsrdfon phu
hợp với việc nuôi dưỡng trong gia đình, có cỡ nhỏ, có mău sắc đẹp Không những chỉ bằng lòng với những câi mă thiín nhiín đê tạo ra, người ta đê nuôi câ trong những điều kiện thích hợp, ứng dụng những kiến thức khoa học trong lai ghĩp,
tao mau văo việc nuôi câ Từ đó đê tạo ra được 330 loại câ văng có hình dâng vă
mău sắc khâc nhau, có tới gần 20 loại câ không tước (bảy mău) có kiểu đuôi đa
dang, vă đến những câ thần tiín, câ kiếm vă câ đĩa có mău sắc đẹp như cầu vồng (Võ Văn Chi, 1993)
Trong câc loăi câ cảnh hiện nay, câ dĩa lă loăi được rđt nhiíu người ưa chuộng bởi nhiều lý do như: mău sắc vô cùng rực rỡ, đa dạng với câc hoa văn nôi bat,
đâng bơi uyễn chuyển, nhẹ nhăng, nhanh chóng thđn thiện với chủ nuôi, câch
nuôi con độc đâo
Chính vì vậy nín câ đĩa được mệnh danh lă “vua” của câc loăi câ cảnh (Nguyễn Minh, 1998)
Câ đĩa lă loăi “khó tính”, chúng rđt nhạy cảm với sự thay đôi vă ô nhiễm môi
Trang 7nhưng kiến thức về bệnh trín đối tượng năy tất ít, câc tăi liệu về tâc nhđn gđy
bệnh, phòng trị bệnh mang tính khoa học lại căng hiếm hoi
Do đó, để góp thím thông tin về bệnh trín câ đĩa cũng như lăm tiền đề cho những
nghiín cứu tiếp theo nín đề tăi: “khảo sât một số bệnh thường gặp trín câ dĩa (Symphysodon spp)” dugc thực hiện
Mục tiíu đề tăi
Xâc định thănh phần giống loăi vi khuẩn, ký sinh trùng xuất hiện trín câ đĩa Nhằm cung cấp thím thông tin cho những nghiín cứu tiếp theo để tìm ra phương phâp phòng vă chữa trị hiệu quả cho câ đĩa
Nội dung nghiín cứu
Thu thập thông tin về tình hình kinh doanh vă bệnh của câ đĩa trín địa bản thănh phố Cần Thơ
Xâc định thănh phần giống, loải vi khuẩn, ký sinh trùng xuất hiện trín câ
Trang 8CHUONG II
LUQC KHAO TAI LIEU
2.1 VỊ trí của câ đĩa trong câc hồ câ cảnh trín thế giới vă Việt Nam
Thế giới có ba vùng câ cảnh nối tiếng lă Nam Mỹ, Chđu Phi, vă Đông Nam Â
Việt Nam năm ở khu vực Đông Nam Â, có nguồn câ cảnh phong phú, đa dạng đê được thuần hoâ vă lai tạo công phu Ngoăi ra còn có sự đu nhập một số giống câ từ câc nước
Hiện nay thị trường câ cảnh rất lớn, hăng năm trín thế giới việc mua bân câ cảnh
trị giâ khoảng 7 tỷ USD Tại thănh phố Hồ Chí Minh có khoảng 100-150 hộ lăm
nghề nuôi vă sản xuất câ cảnh, số lượng sản xuất vă tiíu thụ khoảng 15-17 triệu con/năm Tại câc vùng ven thănh phố như quận 8, quận 12, Gò Vấp, Bình Thạnh,
Hóc Môn, Xuất khẩu hơn 10 triệu con câ cảnh, đạt kim ngạch khoảng 10 triệu
USD, chiếm x4p xi 3% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của thănh phố Đến nay thị trường xuất khẩu câ cảnh đê được rải đều khắp câc nước như: Phâp, Đức, Anh, Thụy Si, Đan Mạch, Canada, vn Braxin, Nhat Ban, Dai Loan, Uc,
2003) ( bởi Thị Thu Thuỷ, 2006
Trung ane eu BE Cđn N lôU họ€ tA val Đi ghiín cứu
Trong câc giống câ cảnh nước ngọt, Song câ đĩa chiếm vi tri độc tín ví vẽ đẹp địu đăng, lộng lẫy, giâ trị kinh tế vă giâ trị xuất khẩu cao trín thị trường thế giới nói chung vă thị trường Việt Nam nói riíng (Nguyễn Thị Thanh Hiền, 1993)
2.2 Lịch sử phât triển vă phđn bố địa lý
2.2.1 Lịch sử phât triển
Theo Trần Văn Bảo (2000), khoảng 20 năm trước đđy, câ đĩa xuất hiện ở Nhật, khi đó chủ yếu lă giống thần tiín 7 mău có tín Powđer (có nghĩa lă bột hay phần)
xuất xứ từ Mỹ, chúng chỉ đăi có 3 em khi nhỏ có mău xanh lợt Sau đó nhập từ
Đông Nam  loăi thần tiín 7 mău, chúng lă tiền thđn của loăi đỏ xanh hoảng gia
(red royal blue viết tắt lă RRB) Ngăy nay, người ta cho rằng câc vệt xanh “hoa van” trĩn minh câ lă đo từ một gen di truyền năo đó, điều mă ngăy trước ngay cả nhiều nghệ nhđn cũng nghĩ lă khi lớn lín ắt sẽ có họa tiết vă mău sắc như vậy Ngay từ hồi đó câ đĩa có vđn xanh đê hết sức được ưa chuộng Nhưng do dùng nước không đúng độ phât triển nín câ con chết dần chết mòn Khi giống Powder vă thần tiín 7 mău Đông Nam  đang phât triển ở Nhật, thì Watiley (Mỹ) tạo
Trang 9câ biển được nhập văo Nhật Bản vă Đông Nam A nhưng được đón nhận nhiệt
tình của nhiều người trong giới bình dđn Cho đến 1980, loăi năy mới được nhập
ồ ạt số lượng lớn Chúng dăi 12 cm đến 15 cm, toăn thđn có mău ngọc xanh (ngọc
Thổ Nhĩ Kỳ) gđy ấn tượng rất mạnh Khâc với Powder vă 7 mău nói trín 7 mảu
ngọc xanh năy chính thức “đỗ bộ” văo Nhật Bản Nguyín do khi đó chính Jack
Wattley sang thim Nhật vă ông đê khuấy lín một cao trăo Wattley còn trình bảy khâ tỉ mi về sinh thâi vă môi trường thích hợp cho câ, câch cho đẻ, ấp trứng với câc trang thiết bị kỹ thuật, giúp mọi người am hiểu câch thức nuôi dưỡng câ đĩa một câch khoa học vă hiệu quả Cũng trong thời gian đó, một giống thần tiín 7 mău của Tđy Đức được nhập cảng (cũng lă ngọc xanh vă đều mang tín “thần tiín ngọc xanh 7 mău Tđy Đức”) Tất nhiín chúng có đặc tính riíng biệt với tín khoa học cụ thể nhưng do mua bân ð ạt người ta đê ghĩp bừa cho chúng một câi tín thương mại lẫn lộn giữa Anh ngữ vă Đức ngữ: Brilliant, Brilanti red .Cho đến đó, người ta đê giới thiệu nhiều sản phẩm đặc sắc của câc “Cường quốc câ cảnh”
nhưng hầu hết câc điểm mua bân đều thấy loăi “R.R.B” vă “7 mău Đức” với đủ
loại trạng bị dụng cụ chuyín đùng cho nghề nuôi “câ kiểng” Nghề nuôi câ cảnh phât triển mạnh vă đủ loại ngọc xanh 7 mău từ nhiều quốc gia, Singapore lai tao thănh công loăi “chớp điện” có câc lần xanh bắt quy tắc Malaysia cũng có giống JIrung) 1đ i2 Xe/8 '7Sâău? tayeRiTaua lo⊠Qầuc Sử lVoIdaulGf€ RelA a GAIN hh U
kết quả thật đặc sắc Chúng được xuất cảnh trong nhiều dạng khâc nhau từ câ con
đến câ trưởng thănh Lúc năy câc tạp chí chuyín ngănh đê có nhiều tăi liệu đăng
tải tuyín truyền vă hướng dẫn cho phong trăo nuôi câ đĩa Nhưng đến 1986 ở
Nhật đột nhiín xuất hiện một dịch bệnh trong câc thần tiín đủ mău đâng được ưa chuộng, đê ảnh hưởng nghiím trọng đến cao trăo Câ nhiễm bệnh, than den dan, câ nằm nghiíng đưới đây hồ vă chết dan (sau vai thâng) Mặc dù đê có nhiíù câch
giải thích về nguyín nhđn gđy bệnh, đường hướng lđy lan truyền nhiễm nhưng căn bệnh đâng sợ năy đê gđy tổn thất không tốt vă phải trín nửa năm mới đẹp
được Do căn bệnh trín mă người ta không may mặn mă với than tiín, giâ câ sụt
giâm Về sau người ta mới xâc định nguyín nhđn đo một loại virus từ văi giống
câ Đông Nam  du nhập Câc viện nghiín cứu tìm tòi đời sống hữu hiệu vă kết quả thật khả quan Có thể nói nếu ngăy nay có dịch bệnh tương tự thì chẳng gì
khó khăn vă đảm bảo cho câc thần tiín đích thực lă “thần tiín” bất tử (về bệnh lý) Năm 1986, một chuyín gia Tđy Đức đê tổ chức hội thảo khoa học ở Nhật về
chuyín đề năy Ông đê giới thiệu câc loăi câ đĩa của nhiều nước trín thế giới cùng
một đạng mục câ đĩa Đức với kinh nghiệm vă sự tđm đắc câ nhđn Phong trăo câ
đĩa ở Nhật được khởi phât lại từ đó Hiện nay Nhật Bân đê thănh công với một
Trang 10sản phẩm “ngọc xanh 7 mău Nhật Bản” Mặc đù đđy lă hăng nội (ở Nhật) nhưng giâ trị không hề thua kĩm '“7 mău Đức” đê từng giữ kỷ lục về giâ cao nhất Ngọc
xanh Nhật còn có một triển vọng lớn vă được hết sức chú ý đầu tư phât triển
2.2.2 Phđn bố địa lý
Câ đĩa có nguồn gốc ở Brazil, phđn bố ở câc vùng phía Tđy Colombia, Peru, Venezuela, vùng thượng lưu vă trung lưu sông Amazon Đặc biệt, chúng thích sống ở những vùng nước chảy yếu, nước tĩnh vă trong hồ, hiếm khi thấy chúng
sống ở nước lộ thiín Câ đĩa thích nắp đưới những khúc cđy chìm, tảng đâ hoặc
những cđy có cănh lâ rũ xuống nước Câ đĩa không chịu được nước bị nhiễm bđn Hiện nay câ được nuôi nhiều trong câc bể nuôi nhđn tạo ở khắp nơi trín thế giới (Nguyễn Thị Thanh Hiền, 1993)
2.3 Đặc điểm phđn loại 2.3.1 Phđn loại
Theo Schultz (1960) (trích dẫn bởi Bùi Minh Tđm, 2001) phđn loại câ đĩa như sau:
Trung tđm BBRft°/fầN HA Độc tập vă nghiín cứu
Trang 11Hình 2.1c Câ dĩa đỏ
2.3.2 Hình thâi chung
Câ dĩa có hình đĩa tròn, dẹp ngang Đầu ngắn, mắt khâ lớn, linh động, môi dăy nhiều thịt chúm chím, miệng bĩ xíu, lỗ mũi hở hai bín đầu, tia vi phât triển, câc tia vi đầu cứng vă tia vi sau mềm Vi bụng có hai tua đầu đăi biến thănh sợi Vi ngực vă vi hậu môn gồm những tia vi mềm Vi hậu môn có dạng tròn Đường bín
không hoăn toăn, đường bín phía trín từ nắp mang đến giữa thđn, đường bín phía
dưới từ giữa thđn đến cuống đuôi Trải khắp thđn lă 9 sọc đứng vă câc vằn dọc có
nhiều mău sắc sặc sỡ (Nguyễn Thị Thanh Hiền, 1993) 2.4 Đặc điểm sinh học
2.4.1 Môi trường sống
Câ dĩa lă loăi sống nước ngọt, chúng có nguồn gốc tự nhiín từ sông Amazon- Nam Mỹ Câ thích sống trong môi trường nước tĩnh, nơi có bóng cđy rđm mât
Nhiệt độ thích hợp cho câ dĩa khoảng 26-31°C, nhiệt độ cao hay thấp hơn lăm câ
Trang 12Đặc biệt câ đĩa không sống trong môi trường nước bđn, có nhiều cặn bê hay vật
chất lơ lửng Đđy lă điều kiện tiín quyết cho môi trường nuôi câ đĩa Chúng cần thay nước ít nhất 1/3 bể vă 4 lần/tuần (Trần Văn Bảo, 2000)
2.4.2 Dinh dưỡng
Thức ăn câ đĩa cần phải giău protein Người nuôi thường sử đụng nhất lă trùn chỉ,
tim, gan thịt bò phi lí, nhưng cũng có thể cho ăn ấu trùng artemia, trứng nước Một đặc điểm cần quan tđm lă câ đĩa rất khó thay đối thức ăn quen thuộc Muốn
thay đối loại thức ăn phải tập dần cho câ ít nhất 1 tuần Do đó khi bắt đầu mua
một con câ đĩa thì người nuôi cần phải biết con câ đó được người bân cho ăn gì
(Trần Văn Bâo, 2000)
2.4.3 Tăng trưởng
Câ con mới nở có kích thước rất nhỏ khoảng 1.5 cm, câ một thâng tuổi đạt 2 cm
vă câ một thâng rưỡi đạt 2,5 cm Câ nuôi tốt, thức ăn đđy đú chất đinh đưỡng thì
sau 3 thâng tuổi, đạt chiều đăi 6- 7 cm Mảu sắc sặc sỡ chỉ xuất hiện khi câ đạt tới
5-6 thâng tuôi Ở giai đoạn đầu câ phât triển chủ yếu về chiều đăi, sau đó tăng về
chiều cao (Nguyễn Thị Thanh Hiĩn, 1993), _ a oo;
Trung tam Hoc ligu DH Can Tho @ Tăi liệu học tập vă nghiín cửu 2.4.4 Đặc điềm sinh san
Câ câi thănh thục khoảng trín 1.5 tuổi, câ đực trín 2 tuối Câ có thể đẻ quanh năm nhưng thường giân đoạn văo những thâng lạnh, mỗi lứa câ có thể đẻ 200- 400
trứng Lúc câ chuẩn bị đẻ cần tuyệt đối yín tĩnh Câ đĩa lă loăi đẻ trứng dính
Chúng tự bắt cặp trong khoảng 7- 10 ngăy Trước khi đẻ câ có hiện tương rùng minh, rung toan than, xĩp vđy lại Câ bột dinh đưỡng bằng noên hoăng trong 3- 4 ngăy Khoảng 2 tuần đầu câ con sẽ được hút chất địch từ con mẹ tiết ra Khi bắt đầu ăn ngoăi câ bột có thể ăn tảo trong 1- 2 ngăy, sau đó cho chúng ăn luđn trùng,
đu trùng ariemia, trứng nước, trùn chỉ hoặc gan, tim bò cắt nhỏ (N: guyĩn Minh,
1998)
Chu kỳ tâi thănh thục
Thức ăn để nuôi vỗ tâi thănh thục lă lăng quăng, trùn chỉ, câ rồng rồng con, câ
bảy mău vừa miệng câ Câ bế mẹ đẻ tiếp tục sau 1 tuần so với lần đẻ trước nếu
không phâi nuôi con Nếu phải nuôi con thì lần đẻ sau câch lần đẻ trước 1 thâng
Trang 132.5 Một số bệnh thường gặp trín câ cảnh
Theo Đức Hiệp (2000), câ đĩa thường xuất hiện một số bệnh chủ yếu như sau: Bệnh vi khuẩn ký sinh ngoăi da
Bệnh năy bắt đầu ở vđy lưng vă vđy ngực câ, những chấm trắng đỏ xuất hiện ngăy căng nhiều, loang to ăn từ ngoăi vấy văo cơ thịt của câ thănh những lỗ thủng
văo tới tận xương Đđy lă bệnh phí biến, phât triển nhanh văo cuối thu vă mùa hỉ, câ bị bệnh năy thường chết
Bệnh thối thịt do vi khuẩn
Bệnh năy thường gặp văo cuối mùa xuđn vă đầu mùa hỉ Câ mắc bệnh, huyết mău hồng nhạt, bong vậy, đường chđn vậy vă mâu bị vi khuẩn phâ huỷ, mặt mang hết bóng lộ ra lớp xương mang Câ bơi chậm chạp rồi chết
Bệnh vi khuẫn ăn hồng vđy
Văo mùa hỉ câ hay mắc bệnh, lúc đầu vđy không buông, kĩm mềm mại có câc
điểm trắng đục lắm tắm lan rộng dđn Bệnh nặng hơn, câ có thế bị đứt vđy
Bệnh vi khuẩn phâ vẫy
a oA ơ_ a ` oa 0
Trung lĐo da 6m (ôubngInue dăng | Ai’ fg! Rhine ROR Sale MADRS | AHEU
ngộ độc thức ăn, cần phđn biệt), lăm câ mắt thăng bằng rồi chết Bệnh năy thường
xđy ra văo mùa đm thấp, có thể dùng muối vă khâng sinh điều trị Bệnh trúng độc nước
Nước nhiễm độc, câ nuốt phải, ký sinh trùng ăn dần văo thịt câ gầy yếu, kĩm tăng trưởng vă mất khâ năng sinh đẻ Vi khuẩn gđy bệnh mău trắng hoặc mău tro xâm,
vết bệnh do ký sinh trùng gđy ra lăm câ chảy mâu mău hồng nhạt, kiệt sức rồi
chết nhanh chóng Bệnh năy phât sinh cả bốn mùa trong năm Bệnh giun kim
Giun kim chui qua đầu câ, văo sống ký sinh ở phần thịt đầu gđy nín bệnh; chỗ
năo giun sống, chỗ đó bị xung huyết đỏ lắm tắm Đồng thời với giun, vi khuẩn cũng chui văo cơ thĩ câ phât triển mạnh, nhanh ở nhiệt độ 15-33°C, câ kiệt sức rồi
chết
Bệnh bọ câ
Trang 14nhiễm trùng nặng dẫn, câ chết Bệnh năy thường gặp từ thâng 4- thang 8 4m lich
Có thể dùng thuốc giun cho gia súc loại nhẹ, ngđm câ bệnh văo thuốc pha loêng
một lúc rồi vớt ra, lặp lại nhiều lần
Bệnh giun vòng ký sinh mang câ
Mang câ lă cơ quan hô hấp quan trọng, ký sinh trùng loại năy cư trú ngay ở mang lăm mang câ bị xung huyết không đóng mở điều hòa được Câ mất dần khả năng
thở, lười ăn rồi chết Ký sinh giun vòng sống vă phât triển mạnh ở nhiệt độ 20-
25°C nín thường gặp bệnh năy văo mùa xuđn vă mùa thu Bệnh giun ba chu kỳ (giun ba đời)
Giun năy cũng ký sinh ở mang câ, chuyín sống bằng nước bọt câ lăm câ khó chịu, bơi lồng lín như điín, rồi mệt mỏi đuối sức Giun ba chu kỳ sống mạnh
nhất ở 20°C văo thâng 4 thâng 5 đm lịch, có thể trị bằng thuốc giun pha loêng
ngđm câ
Bệnh giun tơ
Ký sinh ở mang vă đa câ, mău trắng gđy cho câ bệnh khó thở, câ gầy ra dần mă
chết Giun năy sống ở 12-20°C văo thâng 2- thâng 5 đm lịch Dùng nước muối lă Trung tđm iiqE.tBuusj” Can The @ Tai ligu hoc tập vă nghiín cứu
Bĩnh giun bi
Ký sinh ở mặt da, vẫy, mang câ, cắn thănh vết trắng có lỗ rồi tập trung sống ở đó
Bệnh nghiím trọng khi lan ra toăn thđn câ, câ bị bệnh ít hoạt động, đuối sức mă
chết Giun nay phat triển mạnh ở nhiệt độ 15- 20°C Khi nước ở nhiệt độ 26- 28°C hoặc hạ xuống tới 10°C chúng không phât triển
Bệnh giun ống
Ký sinh ở đa, mang câ, tạo một măng trắng ngoăi đa, lăm câ gầy, khó thở, nối lín mặt nước Ở nhiệt độ 12- 20°C hay gặp bệnh năy
Bệnh giun bânh xe
Ký sinh ở mang, vđy vă đầu lăm câ khó thở, gầy dần Thâng 5-6 đm lịch hay gặp giun bệnh năy Dùng nước muối điều trị, bệnh sẽ khỏi
Bệnh đường ruột
Trang 15Trung iBf0pnsen
loêng) Thường đo câ ăn quâ no hoặc ăn phải thức ăn chế biến hỗn hợp từ bột chưa chín hẳn, cũng có thể mắc bệnh năy do nước nhiễm bắn vì nhiệt độ hạ đột
ngội gđy ra Bệnh phắn trắng
Ký sinh tring dang tao tring bam & mang câ gđy ra bệnh Nhiệt độ nước 20-
32°C, d6 pH: 5- 6.5 dĩ sinh bĩnh nay
Bĩnh bec hoi
Trĩn vay ca, nhimg boc hoi xuất hiện rồi vỡ ra lăm câ mắc những thương tật
không sửa chữa được, ảnh hưởng đến vĩ đẹp Nguyín nhđn của bệnh năy lă do thân khí bâm văo thđn câ bị quang hợp dưới ânh sâng mặt trời, bệnh sinh ra ở mùa hỉ
Ngoăi ra theo Trần Bâ Hiền (2003) câ cảnh còn gặp một số bệnh ở nội tạng như:
Bệnh bại huyết
Lđy nhiễm ngoăi đa đo loại bệnh thối vẫy hoặc môi trường nước quâ khắc nghiệt
đều có thể gđy ra bệnh bại huyết Vi khuẩn xđm nhập văo mâu, khiến câc tổ chức
eee BOR oan ine | Hugely eta Vet Heriay Bu
khiĩn thĩ dich tham ra ngoai, bung ø nước, xuđt hiện hiện tuong thuy thing (thủy thủng thường chỉ bụng ứ nước Thủy thủng câ chỉ bụng câ trướng to Cac loại bệnh nguyín gốc đều có thể gđy ra chứng bụng trướng, lúc năy chỉ có câch mô câ mới chẵn đoân chính xâc chứng bệnh Da, gốc câc vđy đều sung huyết ửng đỏ
Chứng trạng: Gốc câc vđy đều ửng đỏ khắp 4 phía bụng câ đều có điểm xuất huyết, cử động chậm chạp, lờ đờ, ăn kĩm
Bệnh kết hạch
Bệnh kết hạch lă loại bệnh do nhiễm khuẩn Bệnh lđy lan rất mạnh, câ vừa bị bệnh phải được vớt ra ngay Câ mắc bệnh vẫn ăn uống bình thường, nhưng vì câc cơ quan nội tạng liín tục bị tổn thương nín thí trọng đần dần suy giảm Có những con câ đưới đa xuất hiện hạch nhỏ, rồi hạch ung vỡ ra Có những con câ mặt sau
phần bụng nỗi lín hạch nhỏ, đưa đến “nỗ mắt”
Trang 16năy, thông thường trín da người sẽ nỗi lín hạch nhỏ, nhưng rất ít khi xđy đến
việc nội tạng người bị nhiễm theo nặng nề Khi chđn đoân câ đê mắc bệnh năy, ta
cần thi hănh những biện phâp phòng ngừa bảo vệ sức khỏe câ, cùng giải phẫu câ để chđn đoân
Chứng trạng: Sắc câ âm tối không tươi, thể trọng giảm, vđy bị xếp nếp, đa lở loĩt
2.6 Câc thông tin về bệnh ký sinh trùng vă vi khuẩn trín câ dĩa
2.6.1 Câc thông tin nước ngoăi
Câ đĩa lă loăi câ nước ngọt nín chúng có thể nhiễm bất kỳ loăi ký sinh trùng năo trong nước ngọt Theo Untergasser (1989) vă Huck (2002) thì câ dĩa thường bi nhiễm trùng roi (Cypfobia, Trypanosome, Ichthyobodo), giun tron, san day, san đơn chủ, sân song chủ, trùng mỏ neo, tring Hexamitia, tring Costia, tring qua dưa (Íchthyophthyrius mulfifiiiis) vă trùng miệng lệch (Chiiodonella)
Câ đĩa nhiễm trùng roi hay giun thường có biểu hiện như gầy yếu, bơi lệch thđn, treo đầu mất thăng bằng (Huck, 2002) Sabetta vă Yanong (2002) cũng ghi nhận
câc dấu hiệu năy Đối với trùng mỏ neo vă sân trín đa, mang chúng đeo bâm hút kị dinh dưỡng lăm câ hô hấp khó khăn, gầy yếu, tổn thương đa tạo cơ hội cho
Trung in Bod aero cap fer ea ered Fee fWfEW bầu Taal giun tròn ký sinh ở câ đĩa được Biệt đến nhiíu nhat G H trong ruột
câ đĩa, câ ông tiín, câ chĩp, tai tượng vă một số loăi khâc Thee Undergasser
(1989), san trín mang sinh sản rất nhanh, chúng có thể tiíu diệt một đăn câ đĩa giống chỉ trong vòng 6 tuần lễ Sân 16 móc ký sinh trín câ đĩa có kích thước từ 0.2- 0.3 mm, 4 móc lớn trung tđm đăi 33 micron Câ lớn nhiễm giun thường không ảnh hướng lớn đến sức khỏe nhưng khi câ bị sốc hoặc bệnh do câc nguyín nhđn khâc thì giun hoặc sân có thĩ lam chết câ
Trùng ngoại ký sinh khâc như Cosfia vă Chilodonelia được Huck (2002) mô ta như sau: Cos£ia lă ký sinh trùng ngoăi đa, có đuôi Chúng đùng đuôi cắm sđu văo
da câ, lăm đa hư tổn (da nơi ký sinh đục dần vă thối, nặng lăm tróc đa, chảy mâu)
Trùng thường tấn công văo những câ yếu hay bể nuôi mật độ thả cao, nước đơ Chilodonella ky sinh trín da vă mang lăm câ kĩm hoạt động Khi nhiễm nặng câ
thường nỗi đầu đớp khí vì mang đê giảm chức năng Nếu Chilodonella ky sinh
trín da hơn hai ngăy sẽ xuất hiện câc đốm trắng mờ sau đó sẽ đục dần vă phđn hủy
Trang 17cho rằng văo giai đoạn xuất hiện câc đốm trắng câ có thĩ không thế hiện dấu hiệu năo bất thường, đến giai đoạn nhiễm nặng thì câ nỗi đầu vă chết Câc đốm trắng năy không phải lă dấu hiệu chắc chắn lă trùng quả dưa, để chđn đoân chính xâc
cần phâi lăm tiíu bân quan sât trín kính hiĩn vi
Ngoại ký sinh như trùng mỏ neo, tring Costia, Chilodonella, Ichthyophthyrius
multifiliis, san trín da, mang đều có tâc hại trực tiếp như đê níu vă giân tiếp lăm
xđy sât câ tạo cơ hội cho nắm vă vi khuẩn phât triển
Một trong những nội ký sinh nguy hiểm nhất đối với câ dĩa lă tring Hexamitia
Untergasser (1991) vă Sabetta (2002) cho biết, khi câ nhiễm tring Hexamitia dau hiệu đầu tiín lă phđn trắng đục, nhiều nhớt Trong giai đoạn đầu có thể câ ăn bình
thường, không có đấu hiệu năo, nhưng khi nhiễm nặng câ trốn văo góc bể cắm đầu xuống, câ bỏ ăn vă trở nín gầy yếu Bệnh nặng có thể lăm câ bị loĩt sđu sau phần đầu vă cơ quan đường bín “Hole-in-the-Head” lă bệnh thường xuyín ở câ
đĩa Bệnh khởi đầu chậm bằng câc lỗ rất nhỏ trín đầu, gần lỗ mũi, hoặc trín tơ
mang, hay gần mắt Dần dần câc lễ năy gia tăng kích thước cũng như số lượng
đến khi tạo thănh một mâng lớn trín sọ bị mất đi, cuối cùng câ chết Tuy có nhiều
giả định khâc nhau để gđy ra hiện tượng năy vă nhiễm trùng 7exzmifia lă một
Trung i@ơng|sĨc8ó (uefalssdf39917TieGbiifrôô liôn sđm phĂ44fbryă cơ giâ đườn gLỊ
bín cũng được Henderson (2002) ghi nhận vă cho răng trong câc nguyín nhđn có trùng Hexamitia
Trùng Crypfobia iubilans trín câ đĩa đầu tiín được ghi nhận câch nay 20 năm
Trùng nhiễm ống tiíu hóa, mâu, gan, thạn, nêo, mắt, bong bóng hơi Tỉ lệ chết có
thể lín đến 50% Câ bệnh thường bỏ ăn từ một đến hai ngăy, trở nín nhút nhât,
trânh xa câc con khâc Trước khi chết chúng thường nỗi lín mặt nước đớp lấy khí
Câc con câ năy khi lấy mẫu cho thấy chúng bị thiếu mâu nặng (thường giảm 30%
lượng mâu cơ thể) vă chết trong 24 giờ Theo Francis-Floyd vă Roy cho rằng
Cryptobia iubilans lăm tôn thất 50% lượng câ đĩa nơi đđy
Với bệnh vi khuđn, câ đĩa thường nhiễm câc gidng Aeromonas, Columnaris,
Mycobacterium vă Ít xuđt hiện hơn 1a giong Vibrio
Khi nhiễm 4eromonas câ bị xuất huyết trín da, vđy Nhiễm nặng bụng trương
phông, ruột phình to do chứa nhiều dịch, gan thận sưng to, mắt nhô ra ngoăi
(Francis-Floyd, 2002) Theo Undergasser (1989) cho biết, câc vết loĩt hay ăn
Trang 18rữa, câc tơ mang rụng mắt, lồi xương cung mang ra ngoăi Vă khi câ có câc triệu chứng bụng trương phình, vđy tưa mâu, mắt lồi thì bệnh đê rất nặng (Francis- Floyd, 2002)
Mycobacteriumlosis lă bệnh tiễn triển rất chậm vă có thể trở thănh mên tính Câ
nhỏ sẽ rất khó thấy dấu hiệu bệnh bín ngoăi Khi bị sốc câ sẽ bệnh nặng vă
thường có biểu hiện như sau: gầy yếu, mắt lỗi, sưng viím đa tạo thănh ô ung nhọt vă vết lở loĩt Da, vđy vă đuôi tưa râch mất dần cùng với quâ trình mất trong
lượng vì bỏ ăn Dấu hiệu ở giai đoạn cuối trín gan, thận, ty tạng, tim vă cả cơ lă
câc đếm nhỏ mău trắng xâm, câc mô ở vị trí năy bị hoại tử, đồng thời thđn câ có
thể sưng phông do sự tích dịch trong xoang bụng Trong trường hợp câ bị nhiễm văo xương thì ta có thể thấy bộ xương những con năy mĩo mó dị hình (Francis- Floyd, 2002) Untergasser (1989) cũng cho biết khi câ nhiễm Mycobacterium cĩ câc triệu chứng như sau: bụng trương phình, gầy yếu, da có câc 6 loĩt, lồi mắt, bơi giật , biếng ăn, trốn ở câc góc bể, có thể bị cong xương sống
Schubert (1999) (trích dẫn bởi: Đinh Thị Thu Thủy, 2006) tìm thấy trong ruột câ đĩa một loại ký sinh giống nhu tring lông vă gọi tín lă “Protoopalina symphysodonis” Opalimid lă trùng ro1 có kích thước lớn, trung bình 0.12 mm với
Trung i@líchiăoliôo rõie)lWJôts đến 6:0, Ghăng ô6 rồi,bep thủ hằănšt trí mất ế
bao dĩu co roi vi vay ching rđt đề bị nhằm lần với nhóm trùng lông Ký sinh trùng năy đầu tiín được tìm thấy trín động vật lưỡng cư, sau đó lă trong ruột câ ở thượng nguồn sông Nile va trĩn ca dia Opalinid ky sinh với số lượng ôn định vă tương đối sẽ ânh hướng rất ít đến sức khỏe câ dĩa Thường thì chúng gđy tâc hại khi nhiễm chung với câc loăi khâc như giun sân hoặc Š$pøironucleus Chỉ có một
trường hợp duy nhất được Zool vă Anz Jena năm 1979 ghi nhận lă câ đĩa bị chết
do nhiễm Protoopalina symphysodonis đơn thuần Phần lớn nhiễm Opalinid thì
câ đĩa giống có thể sinh trưởng chậm, câ đĩa trưởng thănh cho dù nhiễm nặng cũng không thể hiện bất cứ dấu hiệu sinh lý năo, đo đó Opaiinid cũng có thể chưa
lả loăi ký sinh trùng thật sự của câ dia Opalinid nhiĩm qua phđn từ câc con câ
bệnh cho câ khỏe lă chủ yếu, để chđn đoân người ta lăm mẫu phết từ phđn mới
cua ca (Undergasser, 1989) 2.6.2 Câc thông tỉn trong nước
Trang 19Theo Võ Văn Chi (1993) câ đĩa bị bệnh thường có mău sẫm đen, bơi lội lờ đờ, hay ở sât đây bể hay loi ngoi lín mặt nước, cờ trín vă cờ đưới xếp lại, đuôi bị ăn
mòn Câ bị bệnh rất biếng ăn Câc bệnh thường gặp:
Lỡ loĩt mũi: Do một loại ký sinh xđm nhập văo mũi, từ đó ăn hết phần thịt của mũi, tạo thănh một lõm lớn lan rộng đến mắt vă sđu tới nêo Câ bị bệnh thường cọ
mỗi văo vật dung dĩ trong thănh bể, văo thănh bể, thường nghiíng đầu xuống khi bơi, biếng ăn hay bỏ ăn, phđn trắng, loêng Có thí đùng tetracyline để trị bệnh
cho câ, nhưng cũng trị được dứt bệnh khi câ mới bị nhiễm giai đoạn đầu Câ bị
bệnh có thí lđy bệnh sang những con câ khỏe mạnh khâc vă có thể gđy chết hăng
loạt Do đó phải chú ý giữ gìn vệ sinh bể nuôi, câch ly câ bệnh
Theo tăi liệu trích dẫn bởi: Nguyễn Thị Thanh Hiền (1993), một số bệnh thường gap ở câ đĩa như:
Bệnh nhăy xanh
Bệnh năy phố biến ở câc trại nuôi câ tập trung Thđn câ xuất hiện những măng
nhăy, câ hô hấp nhanh, lờ đờ sau đó nhăy tróc thănh từng mắng Toăn thđn bao phủ một mău xâm
'Irung (2âenbaoe2yenh)Bó Gầmvê Giylq@bnpiăi liệu học tập vă ngihiín cứu
Câch trị: Ngđm câ trong dung dịch có nồng độ formalin 2 giot/3,8 lít nước hoặc
dung dịch xanh methylen 10 ppm Bệnh nắm
Do Ẩaprolegnia dạng sợi,sống trín câc mô chết, thức ăn thừa, trứng câ hỏng
Nắm thường nhiễm vă phât triển khi câ bị xđy xât trín đa vă câc mô trín câ Câc bảo tử nắm sẽ sinh sản rất nhanh trín thức ăn thừa
Câch trị: thay nước trong hồ, sau đó cho xanh methylen văo hồ với nồng độ I
ppm Có thể dùng sulfat đồng sât trùng cho câ với nồng độ vừa phải Nđng nhiệt
độ nước lín 32-35°C trong 4-6 ngăy vă pha văo trong nước thuốc tím theo tỉ lệ 1 g cho I lít nước trong 20-30 phút
Bệnh vặn mình
Câ vặn mình hai bín tại một chỗ như đang bơi, vđy cờ đều cụp xuống Nguyín nhđn: Nước bị lạnh đột ngột
Trang 21CHƯƠNG II
PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU
3.1 Thời gian vă địa điểm nghiín cứu
Thời gian nghiín cứu: 23/03- 23/06/2007
Địa điểm nghiín cứu:
Thu thập thông tin tại câc cơ sở kinh doanh hoặc sản xuất câ cảnh ở thănh phố Cần Thơ
Thu mẫu tại câc trại sản xuất, kinh doanh câ dĩa trín địa bản thănh phố Cần Thơ Phđn tích mẫu tại phòng thí nghiệm Bệnh Học Thuỷ Sản, Khoa Thuỷ Sản - Đại Học Cần Thơ
3.2 Vật liệu nghiín cứu 3.2.1 Ký sinh trùng
Đụng cụ: Kính hiển vi, kính sơi nỗi, bộ tiểu phẫu, ống chích, cđn, thước đo, lame,
lamel, đỉn cồn, cốc đốt, găng tay, khđu trang, phích đâ nhựa
Hoâ chất: nước muối sinh lý 0,85%, cồn 70%, cồn 90%
3.1.2 Vi khuẩn as pe an wa a
Trung tắm Học liệu ĐH Can The @ Tăi liệu học tập vă nghiín cứu
Dung cu: Kinh hiện vị, tủ sđy, nôi tiệt trùng âp suđt, lò vi sóng hoặc mây khuđy từ, bộ tiểu phẫu, que cấy, ống đong, microppipet 1 ml, đầu ống pippet 1ml, đĩa petri, bình tam giâc, đỉn côn, cốc đốt, găng tay, khẩu trang
Hoâ chất: Câc hoâ chất sử dụng trong nghiín cứu phđn lập vă định danh vi khuẩn
(phụ lục 5}
3.3 Phương phâp thu vă bảo quản mẫu
Tổng số mẫu: thu 35 con, tiễn hănh thu cả mẫu câ bệnh lẫn câ khoẻ trong cùng một địa điểm, ưu tiín thu mẫu câ bệnh Nếu không có câ bệnh thì tiến hănh thu câ từ giai đoạn nhỏ đến lớn để theo dõi giai đoạn phât triển bệnh
S6 dot thu: thu 6 dot tai địa điểm sản xuất vă kinh đoanh câ đĩa trín dia ban
thănh phố Cần Thơ
Mẫu bệnh có biểu hiện bệnh lý rõ răng hoặc những con lờ đờ sắp chết Vận
chuyển bằng câch cho nước văo không quâ 1⁄2 túi nylon, sau dĩ tha câ văo túi,
bơm oxy vă cột kín Mẫu được chuyển về phòng thí nghiệm, tiễn hănh phđn tích
mẫu trong ngăy Nếu không thí giữ được mẫu sống sẽ trữ lạnh mang về phòng thí
Trang 223.4 Phương phâp phđn tích ký sinh trùng
Theo phương phâp nghiín cứu ký sinh trùng trín câ của viện sĩ Dogiel (1933)
được bỗ sung bởi Hă Ký, kết hợp tăi liệu phđn loại ký sinh trùng của Bùi Quang
Tĩ (2001)
Quan sât dưới kính hiện soi nôi vă kính hiện vi quang học tuđn tự câc bộ phận
sau:
Cạo nhớt trín thđn (vùng lưng) ĩp lín lame có sẵn nước muối sinh lý, xem trín
kính hiển vi Đo chiều đăi vă cđn trọng lượng Lấy mẫu mâu vă phết kính
Cắt lấy vđy, mang, hút nhớt mũi, miệng ĩp lín lame xem trín kính hiển vi
Mỗ quan sât tổng thí nội quan câ
Lấy mẫu quan sât ký sinh trùng trong ruột câ
Tĩnh cường độ cảm nhiễm vă tỉ lệ cắm nhiễm
Tỷ lệ cảm nhiễm = (Số lượng câ nhiễm bệnh/số lượng câ kiểm tra) x 100
Cường độ cảm nhiễm = Số trùng/con câ (Trùng lớn vă ít) Cường độ cảm nhiễm = Số trùng/(lame/thị trường) (Trùng nhỏ)
Trung {85Pkđn6diộisiihi Gần Thơ @ Tăi liệu học tập vă nghiín cứu Phđn lập vă định danh vi khuẩn dựa theo khóa định danh vi khuẩn của Bergey-
Baumann va ctv (1984), API 20E (Fref, 1999),
Xử lý số liệu: Tất ca số liệu được phđn tích vă xử lý bằng phần mềm Microsoft
Trang 23CHUONG IV
KET QUA THAO LUAN
4.1 Khảo sât tỉnh hình bệnh trín câ dĩa ở thănh phố Cần Thơ
4.1.1 Thông tin chung về câc địa điểm được điều tra
Thu thập thông tin tại 21 hộ sản xuất hoặc kinh doanh câ cảnh ở địa băn Tp Cần
Thơ (phụ lục 6) với hình thức phỏng vấn trực tiếp theo bảng cđu hỏi có sẵn (phụ
lục1) Kết quả cho thấy: có 13 hộ sản xuất hoặc kinh doanh câ đĩa với nhiều loăi như: da rắn, dĩa xanh, đỏ bồ cđu, đỏ da beo, xanh lam, đĩa trắng, đĩa đỏ Hầu hết
do sở hữu với hình thức tư nhđn nín diện tích hoạt động trong lĩnh vực năy
thường nhỏ, chỉ với quy mô gia đình Một số hộ trước đđy chuyín sản xuất hoặc
kinh doanh câ đĩa, đến thời điểm điều tra thì đê không còn lăm hoặc chuyến sang kinh doanh những loăi câ khâc Một phần đo chỉ phí đầu tư cao, thị trường lại không ôn định, vă trình độ chuyín môn của đa số hộ điều tra còn thấp, chủ yếu lă học hỏi kinh nghiệm từ người khâc hoặc trong quâ trình sản xuất, tự rút kết kinh
nghiệm từ bản thđn, tự tham khảo tăi liệu chứ rất ít hộ được qua lớp tập huấn chuyín môn
Trung tậf.'ie6&tjôíu về kỹ Gần qưaøi@) Tăi liệu học tập vă nghiín cứu
4.1.2.1 Mùa vụ
Theo kết quả điều tra đa số hộ đều cho rằng nguồn giống câ đĩa có thể được cung cấp quanh năm, chính vì vậy mă thời vụ sản xuất kinh đoanh hoặc nuôi câ đĩa
thường không xâc định được cụ thể, do đó cũng không xâc định được mùa năo câ
dia tập trung nhiều nhất, Có thể tập trung nhiều ở thâng năy nhưng lại ít hoặc
không có ở thâng khâc Điều năy còn phụ thuộc văo thị trường tiíu thụ cũng như nhu cầu tiíu khiển của những người chơi câ cảnh
4.1.2.2 Mật độ thả
Câ đĩa lă loăi câ đẻ trứng với số lượng rất ít, mỗi lứa có thể đẻ 200 — 400 trứng (Nguyễn Minh, 1998), nín mật độ thả của câc hộ được điều tra cũng không giống
nhau Chẳng hạn đối với những hộ tự sản xuất, họ có thể ương với mật độ khoảng 100 — 200 con/mỶ, những hộ mua câ từ nơi khâc về để kinh doanh có thể thả với
mật độ 50 con/mỶ với kích cỡ lă 5 — 6 phđn/con, còn những hộ mua câ về nuôi có
Trang 244.1.2.3 Loại thức ăn vă tần suất cho ăn
Theo thống kí kết quả điều tra những lọai thức ăn được câc hộ sử dụng cho câ đĩa gồm: trứng artemia, trứng nước, lăng quăng, trùn chỉ, thịt bò, trứng cua vă cua con Đđy lă những loại thức ăn rất giău protein, điều năy phù hợp với ý kiến của
Trần Văn Bảo (2000), thức ăn câ dia cần phải giản protein Người nuôi thường sử dụng nhất lă trùn chỉ, tim, gan thịt bò phí lí, nhưng cũng có thể cho ăn ấu trùng
artemia, trứng nước
Những hộ khâc nhau thường sử dụng thức ăn cũng khâc nhau, có những người chỉ cho câ ăn trùn chỉ trong suốt quâ trình nuôi, có những người cho ăn kết hợp giữa trùn chỉ vă thịt bò, vă cũng có những hộ cho ăn từng loại thức ăn theo từng giai đoạn của câ Chẳng hạn có hộ cho rằng từ ngăy thứ tư sau khi câ nở cho ăn trứng artemia, hoặc trứng nước, từ ngăy thứ 21 trở đi cho ăn trùn chỉ, đến giai đoạn sinh sản cho câ ăn lăng quăng hoặc trứng cua hoặc cua con, điều năy phụ thuộc văo kiến thức chuyín môn cũng như quâ trình trâi nghiệm thực tế của từng hộ Tần suất cho ăn cũng khâc nhau tir 1 -3 lần/ngăy tùy theo mục đích của hộ
năo sản xuất, kinh đoanh hay nuôi tiíu khiển
Trung tđh? “le ient6nAcairn9 ty (Tăi liệu học tập vă nghiín cứu
Câ đĩa lă loăi khó tính nín những yíu (ô như: nguôn nước, chí độ thay nước, pH,
độ cứng, độ mềm rất đễ ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe của câ Theo điều
tra, 100% hộ đều đùng nước mây để nuôi câ đĩa Đa số hộ cho rằng nước mây không sử đụng trực tiếp mă phải qua xử lý, lóng tủ 2 ngăy rồi mới sử đụng Đối với những câ chuyển từ nơi khâc về thì nguồn nước để nuôi câ năy gồm nước cũ mă câ đê sống trước với nước mây đê chuẩn bị lóng tủ 2 ngăy Theo Trần Văn
Bảo (2000) câ đĩa không sống trong môi trường nước bẫn, có nhiều cặn bả hay
vật chất lơ lửng, chính vì vậy chế độ thay nước cho câ cũng không kĩm phần
quan trọng Theo kết quả điều tra, chế độ thay nước của câc hộ cũng không giống nhan, đao động từ 1 — 5 ngăy/lần, mỗi lần thay 1/3 -1/4 lượng nước, điều năy phụ
Trang 254.1.2.5 Một số dấu hiệu bệnh lý
Theo thông tin điều tra được từ những hộ nuôi câ đĩa, đa số họ cho rằng câ đĩa lă
loăi rất khó nuôi, mỗi giai đoạn kích cỡ của câ đều có thể nhiễm bệnh Thời điểm
câ đễ nhiễm bệnh nhất lă văo những thâng lạnh trong năm Khi câ bị nhiễm bệnh
rồi thì khả năng trị có hiệu quả lă rất ít, tỉ lệ hao hụt có thể lín đến 100%, họ cho biết những dấu hiệu cơ bản đầu tiín để nhận điện câ bị nhiễm bệnh lă thường tập trung ở tầng mặt, chụm lại một góc ở tầng đây, bơi lội lờ đờ, giảm ăn, mău sắc thay đỗi bất thường
Những dấu hiệu bệnh lý thường gặp của câ đĩa trong quâ trình điều tra lă: đốm
trắng, đen thđn, đường ruội, nấm, lồi mắt, râch vđy, sưng mình Tỉ lệ xuất hiện
của câc đấu hiệu bệnh lý năy được thí hiện trong hinh 4.1 7.7% 15.4% 8.5% 5 Trung tđm Học liều 5 22% ai Jj»họod4)0mrănhiôn cứu a Den than O Nam L] Đường ruột @ Sung mình 61.5% M@ Rach vay 26.9% Li mat
Hình 4.1: Tỉ lệ xuất hiện câc dấu hiệu bệnh lý trín câ đĩa
Nhìn văo biểu đồ trín, có thể khẳng định rằng 4 bệnh gđy ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất cũng như kinh doanh câ dia lă bệnh đen thđn (46.2%), nắm (76.9%) đường ruột (61.5%), râch vđy (38.5%) Trong đó ảnh hưởng lớn nhất lă bệnh
Trang 26Bĩnh nam
Theo Trần Bâ Hiền (2003) bệnh nắm da lă bệnh mă câ thường mắc phải vă bệnh năy lđy truyền rất nhanh Bệnh phât triển nhanh ở nhiệt độ 18-25°C ở câc ao tù nước động, nhiều mùn bê hữu cơ, mật độ nuôi cao Bệnh phât triển đặc biệt mạnh nếu câ bị xay xât, viím nhiễm ngoăi đa đo ký sinh trùng
Theo Võ Văn Chi (1993) khi câ bị bệnh năy thì câch điều trị có hiệu quả lă ngđm
câ trong một chậu nước muối, với nồng độ lă 15-30g trong l lít nước Thời gian
cho một lần ngđm như vậy từ 15-30 phút
Den than
Theo Trần Văn Bảo (2000) khi câ có bất cứ di trạng năo, mău sắc trín thđn câ thường biến thănh đen Cho nín nếu thấy câ đen đi thì chắc chắn đó lă tính hiệu bâo động nguy hiểm
Có rất nhiều nguyín nhđn gđy nín hiện tượng đen thđn như cho ăn không đứng
câch, bị kích động, câ cùng loại đụng nhau hoặc câ lớn tấn công câ bĩ, do chất
lượng nước không đảm bảo (đặc biệt lă độ pH biến đối quâ nhiều) lăm thđn câ
din dan biến thănh đen
Trung tie, ReGqliGieDld, Gabel RedGhd liíu BasjĐ0 aă nghiín gũu không phù hợp Theo Nguyễn Minh (1998) độ pH nín trín 4.5 vă đưới 7 mới tốt Một sự sụt giảm độ pH đột ngột trong một thời gian ngắn có thể gđy ra những hậu quả nghiím trọng Câ dĩa phải chịu đựng những đau đớn ở măng nhăy, hay sự phât triển của những cặn trắng trín một hay câ hai mắt Một khi mắt bị tốn thương thì sự đau đớn của câ lă vĩnh viễn Cũng theo Trần Văn Bảo (2000) chỉ
cần sai biệt trín 1-2 độ đê phât sinh vấn đề sốc phât triển Trín thđn câ sẽ xuất
hiện nhiều vết thương, sau ânh hưởng đến mang vă nội tạng Bệnh đường ruột
Theo Vĩnh Khang (1993) câ bị bệnh đường ruột có dấu hiệu lừ đừ, bơi chậm chạp
khâc bình thường, hay lc lv than minh
Trang 27Trung ta thính liễu Ca TS
Theo Bui Quang Tĩ (2004), đđy lă bệnh nhiễm trùng do ví khuẩn 4eromonas sp gđy ra Vì thế kiểm soât chế độ ăn, vệ sinh môi trường nuôi sẽ khống chế sự phât
triển của vi khuẩn gđy bệnh Theo Vĩnh Khang (1993) có thĩ cho câ ở nhiệt độ 25
hoặc 26°C, cho câ nhịn ăn văi ba ngăy, có thể pha nước muối đỗ văo hồ Râch vđy
Theo Saigonbook (2001), nguyín nhđn gđy bệnh có thể lă đo nước không tốt hoặc
thay nước không kịp thời lăm vđy câ bị thối nhẹ lại bị nhiễm khuẩn, câc câ thĩ tin
công lẫn nhan lăm vđy câ bị râch Ngoăi ra cũng có thể đo mỗi ăn không tươi tốt,
thiếu câc thănh phần đỉnh đưỡng, không đủ sinh tố, thao tâc không cần thận lăm
tốn thương câ Viền câc vđy của câ mắc bệnh có mău trắng sữa, tiếp tục bị thối, câc sợi vđy sẽ bị khuyết tật không còn nguyín như lúc trước Đặc biệt rĩ rang &
vđy đuôi, vđy sợi có lúc biến thănh hình cđy chỗi, nghiím trọng hơn sẽ râch toăn bộ vđy đuôi Khi câ mắc bệnh năy, có thể đùng 0.1g thuốc tím cho văo 10 kg
nước Ngđm rửa câ khoảng 10 phút
Bệnh đốm trắng
Theo Võ Văn Chi (1993), sự nhiễm bệnh theo chu kỳ Ký sinh vật
Prenat đđu tập BẠN UIED§ 2117
xuống đấy củâ bí Trong nang năy, KẾ sinh vật tiím sinh phan c? na va tao ra nhiều câ thể con Đến lúc măng ngoăi của nang nứt ra, câc câ thí con thoât ra bơi
lội tự do đi tìm một vật chủ khâc Vì bệnh có thể lđy cho câ khâc trong cùng bể,
do đó phải điều trị toăn bể nuôi
Theo Vĩnh Khang (1993), có thể tâch ly câ bị bệnh ra riíng, dùng nước muối (1
muỗng că phí cho 1 lít) hoặc thuốc tím tắm cho câ bệnh Tăng nhiệt độ cho câ ở nhiệt độ 30-32°C Thay nước vă rửa hồ thật sạch
Lồi mắt
Theo Saigonbook (2001) hai con mắt của câ mắc bệnh lồi ra ngoăi, xung quanh
nhên cầu sưng đỏ vă bị viím, thường do nước bị nhiễm khuẩn gđy nín Có khi
nhên cầu của câ mắc bệnh bị nhiễm vi khuẩn mău trắng dạng sợi, nếu như không
kịp chữa trị, mắt sẽ bị mù hoặc rớt xuống Tỉ lệ phât bệnh năy tương đối thấp,
Trang 28Theo Võ Văn Chỉ (1993), khi câ mắc bệnh năy, mắt câ bị mờ đục Còn theo Trần
Bâ Hiền (2003), mắt câ không có thần sắc, nhên cầu lồi ra Nguyín nhđn thường
do bệnh bại huyết hoặc kết hạch gđy ra
Sưng mình
Theo Võ Văn Chỉ (1993), cơ thể của câ phù lín ở một điểm, kĩo theo sự xù lín của câc vậy Nguyín nhđn lă do sự tích tụ của chất lỏng trong xoang bụng, nhưng chưa rõ đúng lă đo câi gi gđy nín Phần đông câc nhă nuôi câ gọi một câch chắc
chắn lă bệnh phù thủng Khó có thuốc điều trị đặc hiệu, nhưng cũng có thể tiến
hănh rút nước thừa trong cơ thể câ bằng một ống tiím dưới đa Nhưng bệnh năy
có thí lđy, nín tốt nhất lă bắt riíng câ bệnh ra, cho tới khi có đấu hiệu khỏi bệnh
mới cho câ văo bể nuôi
Theo điều tra, nguyín nhđn lăm cho câ bị bệnh sưng mình lă do môi trường nước
dơ Nín việc xử lý nước cđn thận trước khi thả nuôi lă rất cần thiết, cũng như không nín cho ăn thức ăn quâ dư thừa
Qua quâ trình khảo sât câc hộ cho rằng nguyín nhđn gđy bệnh lă do sự thay đổi
đột ngột của thời tiết, những lúc giao mùa, do bị xđy xât trong quâ trình vận
Trung sie qhịc©hiyĨxgifetpphftrhnurll#ttu@rgbMosllBMf tấu trường sông, Ong dam bao vĩ sinh
Điều năy phù hợp với ý kiến của Vĩnh khang (1993), nguyín nhđn gđy bệnh ở câ
kiểng lă do: Khi thời tiết thay đối, hoặc nhiệt độ thay đối đột ngột câ cũng đễ bị bệnh; Mật độ câ không hợp lý, quâ số lượng an toăn thoải mâi cho câ trong hồ; Bị
lđy ở những câ bệnh từ nơi khâc đưa văo, hoặc rong bỉo lấy ở hồ câ bị bệnh sang;
Do nhiều loại ký sinh sống trong nước lăm hại đến câ; Trong hồ không đủ oxy để câ hô hấp; Nước trong hỗ bị nhiễm trùng, hoặc để lđu không rửa nín hư thối; Hồ
còn mùi ximăng; Câc thức ăn dư thừa trong hồ câ lăm nước bị hư thối; Câ ăn phải
những thức ăn độc; hoặc bị hóa chất bâm văo; Hồ có chứa câ bệnh chưa tđy rửa
sạch; Hồ bị thiếu hoặc dư ânh sâng
4.1.2.6 Thuận lợi khó khăn
Đa số câc hộ cho rằng câ đĩa lă loăi có giâ trị kinh tế cao, giải quyết công ăn việc lăm cho người lao động nhăn rỗi, góp phần tăng thu nhập gia đình, nđng cao mức sống cho người dan, điện tích hoạt động trong lĩnh vực năy không lớn
Trang 29Trung
sống thấp, rủi ro cao Chính những khó khăn năy ma đa số người nuôi câ dia
không dâm mạnh dạn đầu tư, mở rộng diện tích hoạt động
4.2 Kết quả phđn tích ký sinh trùng vă vi khuẩn
4.2.1 Thănh phần giống loăi ký sinh trùng xuất hiện trín câ dia
Qua 6 đợt thu mẫu vă phđn tích với tổng số mẫu lă 35, trong đó gồm 5 mẫu khỏe
vă 30 mẫu có đấu hiệu bệnh lý: Bơi lội lờ đờ, giảm ăn, tập trung lại một góc ở
tầng mặt hoặc tầng đây Kết quả đê xâc định được 6 giống ký sinh trùng xuất hiện
trín câ Dĩa ở câc cơ quan như da, mang, ruột Đó lă trùng mặt trời (7richodina),
Myxobolus, trùng lông (Chiiodonela) giun tròn (Capillaria), san dđy (Bothriocephalus), sân 16 móc (Daclogyrus) Với tỉ lệ cảm nhiễm vă cường độ cảm nhiễm được thể hiện trong bang 4.1
Bảng 4.1 Tí lệ cảm nhiễm vă cường độ cảm nhiễm ký sinh trùng của từng đợt thu
STT | Tín hộ | Kích cởcâ | Tín ký sinh trùng | Cơ quan | Tỉ lệ Cường độ
(g) nhiĩm | nhiĩm | nhiễm
(%)
1 | Chiín 3.11-5.74 | Capillaira Ruột 50.0 | 1giun/ruột 04
tấm IiperliBu ĐI Cđn TRỢ Tai liệu học tập vă Nghiín Gì
3 | Hoa 36.32-53.64 | Myxobolus Mang 100.0 | 1túi/thị trường
04 Bothriocephalus | Ruột 50.0 | 3sân/ruột
Dactylogyrus Mang 50.0 | 2sân/cung mang
4 | Tĩo 04 5.58 | Dactylogyrus Mang 100.0 | 6sân/cung mang
3 | Chiín 1.93-2.92 | Dactylogyrus Mang 25.0 | 3sân/cung mang
05 Chilodonella Mang 16.66 | rất nhiều
6 | Tĩo 06 4.55-7.12 | Trichodina Da 12.5 | 30 trùng/ thị
trường
Trang 30
Thanh phan % 30.00% - 25.71% 25.00% + 20.00% + 15.00% + 10.00% + 5.71% 5.71% 5.71% 5.00% 7 > gee i 2 58% ooo ÍẾ = ò Ss & se we eŸ Ký sinh trùng & Ra & ` x dể vn a £ x SS x «° s Trung tam IHMink42: Tần|s6>ônât Hiệny4@yióreiMýAintictos.8ons,6đgtthúôn cứu Trichodina
Trùng mặt trời chỉ duy nhất tìm thấy trín da của 1 mẫu câ có dấu hiệu bệnh lý
trong đợt thu mẫu lần thứ 6, với tỉ lệ cảm nhiễm 2.86%, cường độ cảm nhiễm
trung bình (CĐCNTP) lă 30 trùng/ thị trường Mặc dù tỉ lệ cảm nhiễm không cao, nhưng CĐCNTB lại khâ cao Điều năy cho biết trùng mặt trời cũng có khả năng gđy ảnh hướng đến tình trạng sức khỏe của câ nếu không có câch quản lý thích hợp
Trùng mặt trời lă loăi phđn bố rộng, ký sinh trín câ nước ngọt, nước mặn, cả
lưỡng thí vă bò sât Khi bj nhiĩm Trichodina c4 cam thay ngứa ngây, thường nỗi
từng đăn trín mặt nước, một số con tâch đản bơi quanh ao Nếu câ nhiễm trùng
mặt trời có tỉ lệ cảm nhiễm lă 90-100%, cường độ cảm nhiễm 20-30 trùng/ thị trường 10X lă nguy hiểm Đăn câ phât bệnh khi cường độ cảm nhiễm 50-100 trùng/ thị trường 10X
Trang 31hơn Điều năy trùng với kết quả của câc lần thu mẫu, do thời tiết ít mưa nín
cường độ ký sinh trùng thấp
Trichodina bâm chặt văo cơ thí ký chủ để chống lại phân ứng đăo thâi của ký chủ
vă sức đăo thải do ma sât của đòng nước Khi bâm chặt văo cơ thể ký chủ sẽ lăm
tín thương câc cơ quan trín cơ thể ký chủ vă tạo điều kiện thuận lợi cho sự tấn công của câc mầm bệnh vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng khâc văo cơ thể ký chủ
(Nguyễn Thănh Tđm, 2006)
Tuy nhiín cần nghiín cứu với số lượng mẫu thu nhiều hơn nữa vă nín kết hợp
VỚI câc yếu tố: mùa vụ nuôi, mật độ nuôi, câc chỉ tiíu thủy lý hóa trong môi trường nuôi mới khẳng định được
Myxobolus
Myxobolus duoc tim thấy đuy nhất trín mang câ ở lần thu mẫu đầu tiín, với tỉ lệ cam nhiễm 5.71%, CĐCNTB I túi/ thị trường Những lần thu mẫu tiếp theo
không tìm thấy Ô4yxobolus Với tỉ lệ vă cường độ cảm nhiễm như trín chứng tỏ Ayxoboius cũng không ảnh hưởng lớn đến tình hình sức khỏe của câ
Sự hiện điện của Myxobolus rat it tn cA dia, lă đo quâ trình xử lý nước rất cần
Trung than điợeUtmð)-¡ Gần Thơ @ Tăi liệu học tập vă nghiín cứu
Theo Cục Bảo Vệ Nguồn Lợi Thủy Sản (1992), Ô⁄yxoboius ký sinh ở cả câ biển
vă câ nước ngọt, trín câc cơ quan như da, vđy, mang, thănh ruột, cơ, túi thịt
Theo Nguyễn Thị Thu Hang (2004), Myxobolus ky sinh ở hơn 30 loăi câ nước
ngọt ở Việt Nam, Mức độ cảm nhiễm Myxobolus ở một số loăi câ khâ cao vă đê
gđy thănh bệnh lăm câ chết hăng loạt
Thích băo tử trùng A⁄yxoboius có 2 mảnh vỏ bằng kitin, thường có dang hinh trứng, phía trước có 2 cực nang (Ít loăi có 1 cực nang), trong cực nang có câc sợi xoắn có thể phóng ra chất, trong đó có I-2 hạch lớn Kích thước băo tử Ayxobolus nhỏ, băo nang có mău trắng đục, kích thước băo nang 1-2 mm, trong đó chứa hăng ngăn, vạn băo tử (Cục Bâo Vệ Nguồn Lợi Thủy Sản, 1992)
Do có cấu tạo như vậy nín Ô⁄4yxobois có thể sống được trong điều kiện môi trường khắc nghiệt, chúng có khả năng chống tâc dụng độc của thuốc, nín rất khó
điều trị (Từ Thanh Dung, 2005)
Theo Nguyễn Thị Thụ Hằng (2004) khi câ mắc bệnh trùng băo tử sợi câ bơi lội
Trang 32bĩnh nang co thĩ nhin thay bao nang bang hat tim, hat dau xanh mau trang duc
bâm trín mang câ lăm mang câ không khĩp lại được
Mặc dù tỉ lệ cảm nhiễm vă cường độ cảm nhiễm A4yxoboiz¿s trín câ đĩa không
cao Nhưng nếu không có biện phâp phòng ngừa thích hợp thì Ô⁄wxoboius có thí
lă nguyín nhđn lăm cho câ đĩa bị nhiễm bệnh bởi nhiều tâc nhđn cơ hội như nắm, vi khuẩn, virus
Chilodonella
Ngănh trùng lông (Chilodonella) được tìm thấy trín mang của 2 mẫu câ trong đợt
thu mẫu lần thứ 5, với tỉ lệ cảm nhiĩm 5.71%
Mặc dù tỉ lệ cảm nhiễm rất thấp, nhưng mẫu năo có sự hiện điện của
Chilodonella, thi số lượng lại rất lớn Điều năy phù hợp với ý kiến của Bùi Quang Tả (2000), ông cho rằng nếu gặp điều kiện thuận lợi tring sinh san trong vòng 2- 3 ngăy, số lượng rất lớn bâm đầy trín da, vđy, mang
Theo Cục Bảo Vệ Nguồn Lợi Thủy Sản (1992), nguyín nhđn xuất hiện Chilodonella lă do môi trường bị nhiễm bẫn, câ nuôi với mật độ dăy Tỉ lệ nhiễm
bệnh ở một số loăi câ khâ cao: mỉ trắng, trắm cỏ tới 90% Câ trí phi nuôi ở đồng
Trung íEằng Bồpe0iậu1L60giđlăhiŠnưệnfGMi[lă09iệu học tập vă nghiín cứu
Trùng có dạng hình trứng, hơi det, kich thước nhỏ: 30-97 x 26-72 hm Miệng hình ống, hơi lệch nín gợi lă tă quản trùng, xung quanh thđn có tiím mao vă phđn
bố thănh từng hăng (Bùi Quang Tẻ, 2000)
Theo Từ Thanh Dung (2005), trùng Ciiodonelia ký sinh ở da câ, gđy ngứa ngây
khó chịu kích thích da tiết ra nhiều lớp nhớt đặc, mău trắng đục bao khắp cơ thể
Trùng ký sinh phâ hoại lớp niím mạc gđy viím, mang tiết nhớt bao phủ mang Ở câ bệnh nặng thì từng vùng mang bị phâ hoại nghiím trọng như: thối loĩt, tia
mang bị rời ra, ânh hưởng đến khả năng hô hấp khiến câ cảm thấy khó thở Câ nỗi đầu hăng đăn lín mặt nước, lờ đờ, chậm chạp, tập trung chỗ nước chảy, bệnh xuất
hiện quanh năm
Trang 33Capillaria
Loại ký sinh trùng thứ 4 được tìm thấy trong ruột câ đĩa trong đợt thu mẫu lần thứ 2 lă giun tròn Capiilaria, với tỉ lệ cảm nhiễm 5,71 % vă CĐCNTB rất thấp (1
giun/ ruột) Điều năy cho biết rằng Capiflaria cũng không phải lă ký sinh trùng
xuất hiện thường xuyín trín câ đĩa, cũng như không ảnh hưởng nhiều đến tình
hình sức khỏe của câ Tuy nhiín sự hiện diện của giun tròn cũng lă một vấn đề
cần phải lưu tđm đối với người nuôi câ đĩa Vì theo Từ Thanh Dung (2005), giun
Capiilaria dùng đầu đùi văo thănh ruột câ, gđy viím ruột, lăm câ gầy yếu, sinh
trưởng kĩm
Nguyín nhđn lăm cho câ bị nhiễm giun tròn có thể đo trong quâ trình sử dụng
thức ăn Đa số hộ nuôi sử dụng trùn chỉ thay cho thịt bò để cho câ ăn, với mục đích giảm chỉ phí, đơn giản Mă trùn chỉ nếu không rửa sạch, xử lý kỹ thì rất có
khả năng lă đối tượng mang giun tròn Capillaria Theo Undergasser (1991) thi trùn chỉ thường xuyín lă vật chủ trung gian mang giun tròn CapilJaria
Theo Từ Thanh Dung (2005), Capijaria lă giun tròn ký sinh ở câ, thuộc họ
Trichurridae, bộ Trichephalata Cấu tạo cơ thể có đạng chỉ, mău trắng, biểu bì
trong suốt, to đần về phía sau, đuôi hơi tù Miệng đơn giản lă một lỗ tròn, thực
Trung tật ll@diđM ê9Iêd¿Í§argtớ d nuội liệu, ạt đôPo(& aG)DjB3/ZME
trứng Trứng có hình quả chanh, 2 đầu có nắp nhỏ, kích thước trứng 0.051- 0.061x 0.024-0.029 mm Ở nhiệt độ 28-32°C trứng giun sau 6-7 ngăy phât triển
thănh ấu trùng, nhưng vẫn còn nằm trong vỏ trứng Câ ăn phải trứng năy bị nhiễm
giun
Trang 34
Bothriocephalus
Sân dđy (Bothriocephaius) được tìm thấy trong ruột câ ở lần thu mẫu đầu tiín Mẫu bệnh có sân dđy ký sinh có đấu hiệu lă mắt lồi, bơi lội lờ đờ, vđy ngực bị
tưa, bơi nghiíng một bín Trong ruột mẫu năy có đến 3 sân đđy ký sinh Điều năy
cho thấy mặc đù tỉ lệ cảm nhiễm thấp (2.58%) nhưng CĐCNTB lă 3 sân/ ruội
Với cường độ cảm nhiễm khâ cao năy cũng đê ảnh hưởng đến tình hình sức khởe
của câ, tạo cơ hội cho sự xđm nhập của câc mầm bệnh khâc
Theo Nguyễn Thị Thu Hang (2004), s4n Bothriocephalus ky sinh trong ruột, đôi khi trong xoang cơ thể của nhiều loăi câ nước ngọt như mẻ trắng, mỉ hoa, tram
có, câ chĩp vă ký sinh ở một số loăi câ biến
Khi ký sinh với cường độ thấp, tâc hại chủ yếu của nó lă hút chất đỉnh đưỡng của
ký chủ, ảnh hưởng đến sinh trưởng khi cảm nhiễm với cường độ cao, ruột phồng
to, túi da day đường kính tăng lín 3 lần Tế băo tổ chức ruột bị phâ hủy, thănh
ruột bị mỏng, trọng lượng cơ thể giảm Tế băo sắc tố đen tăng, nặng có thĩ chết
Lớp sân đđy cơ thể dai, đẹp, có nhiều đốt Cũng có một số giống loăi không phđn
đốt Đầu biến đổi thănh câc cơ qu ø khâc nhau Mỗi đột có đđy
Trung ibe 4am HỆ Pe SAGE gr Gu eee Bata vel aiagiposeaee
xương sống
Hinh 4.4: Bothriocephalus
Trang 35Dactylogyrus
San 16 mĩc (Dactylogyrus) lă ký sinh trùng xuất hiện thường xuyín ở mang câ
trong câc lần phđn tích mẫu, với tỉ lệ câm nhiễm lă 25.71%, CĐCNTB 4 sân/cung
mang
Nguyín nhđn lăm cho câ đĩa có thể nhiễm sân 16 móc thông thường qua nguồn nước mang trứng sân, sử dụng câc đụng cụ nuôi chung với câc bể khâc hay được
thả nuôi chung với câc loăi câ cảnh khâc Vă đặc biệt câ đĩa còn có thể nhiễm sân
qua việc chúng ăn chat nhay từ cơ thí bố mẹ chúng tiết ra (Đinh Thị Thu Thủy, 2009)
Theo Nguyễn Thị Thu Hang (2004), Dactylogyrus ky sinh trín đa vă mang câ nhưng chủ yếu lă trín mang
Sân ký sinh ở mang câ, hút mâu vă niím dịch của câ, phâ hoại câc tổ chức tế bảo
mang, khiến câ thường bị ngạt thở, nỗi đầu, tập trung ở chỗ nước thoâng Mang
câ bị nhợt nhạt trắng từng vùng, có nhiều nhớt (Bùi Quang Tả vă Vũ Thị Tâm,
2000)
Theo Bùi Quang Tẻ vă Vũ Thị Tâm (2000), câ hương, câ giống tỉ lệ cảm nhiễm
iyòngđfô đời hgjểm>20tpr@) cứu diệng Gó66i1íuônnnhiễiôz7096a:U
cường độ cảm nhiễm 50 trùng/ cung mang lă nguy hiểm vă có thể lăm chết câ Điều năy cho biết với tỉ lệ cảm nhiễm vă cường độ cảm nhiễm đê phđn tích được không ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của câ Tuy nhiín tần suất xuất hiện của Dactylogyrus nhiều hơn so với những loại ký sinh trùng còn lại Chứng tỏ khâ năng ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe của câ đĩa do Daciyiogyrus gđy ra lă
nhiều nhất
Theo Cục Bảo Vệ Nguồn Lợi Thủy Sản (1992), Dacyiogyrus có kích thước nhỏ,
mău trắng, chiều dải thđn khoảng lImm Phía trước cơ thể đễ đăng nhìn thấy 4
điểm mắt đen Phía sau lă vòng móc bâm với 2 móc giữa vă 14 móc rìa, bằng kitin (gọi lă sân 16 móc) đễ bâm văo tổ chức của kí chủ Dactylogyrus dĩ trimg, trứng nở ra ấu trùng, có 4 điểm mắt vă 5 nhóm lông mảnh Phía sau có vòng móc bâm chưa hoăn chỉnh Đu trùng bơi lội tự do trong nước gặp câ chúng xđm nhập
văo mang phât triển thănh trùng trưởng thănh
Theo Nguyễn Thị Thu Hằng (2004), thời tiết ấm tốc độ đẻ trứng căng nhanh Ở nhiệt độ 14-15'C cứ 33 phút đẻ một trứng, nhưng nếu nhiệt độ nđng lín 20- 24°C
Trang 36chỉ cần 15 phút Khi nhiệt độ 30°C trở lín, quâ trình đẻ trứng bị ức chế Thời gian
niở của trứng cũng phụ thuộc rất lớn văo nhiệt độ nước
Hình 4.5: San 14 don chủ 2acfylogyrus
Qua quâ trình phđn tích thănh phần ký sinh trùng xuất hiện trín câ đĩa, có thĩ
nhận định rằng đa số câc mẫu đều chỉ duy nhất xuất hiện một loại ký sinh trùng Bín cạnh đó cũng có những mẫu xuất hiện từ 2-3 loại ký sinh trùng Chẳng hạn ở
mẫu thứ 2 tron, lần thu mau dau tiín xuất hiện 3 loại ký sinh trùng:
Tung tabi roQSrWiel GAR bêă@iĨ)ruô nông te VầBiaitd\@i51êẫ 64ÿU
lớn hơn so với những mẫu còn lại Điều năy cho phĩp ta nhận định rằng câ có
kích thước căng lớn, chủng loại ký sinh trùng xuất hiện căng nhiều Cũng như
nguyín nhđn nhđn lăm cho câ dễ bị nhiễm câc loại bệnh vi khuẩn, virus, nấm không chỉ do một loại ký sinh trùng gđy nín mă có thể do sự tâc động tông hợp
của nhiều loăi ký sinh trùng Mẫu năo nhiễm nhiều loại ký sinh trùng, mẫu đó có
dấu hiệu bệnh căng nặng
4.2.2 Thănh phần giống loăi vi khuẩn xuất hiện
Vi khuẩn lă một trong những tâc nhđn gđy bệnh quan trọng, lă trở lực chủ yếu kìm hêm sự phât triển vă mở rộng sản xuất trong nuôi trồng thủy sản Hầu hết câc vi khuẩn gđy bệnh lă một phần của hệ sinh vật bình thường trong môi trường nước Câc vi khuẩn gđy bệnh trong thủy sản đều có những triệu chứng gần giống nhau, đặc biệt lă trín câ (Từ Thanh Dung, 2005) Một khi đê bộc phât bệnh thì
khả năng điều trị thường không đem lại hiệu quả cao Do đó, để có thí chđn đoân chính xâc tâc nhđn gđy bệnh thì việc nghiín cứu vi khuẩn ở câ lă vấn đề không
thĩ thiếu Theo Bùi Quang Tề vă Vũ Thị Tâm cho rằng khi xem xĩt nguyín nhđn gđy bệnh câ tôm, không nín kiểm tra một yếu tố đơn độc mă phải xem xĩt đến 4
Trang 37yếu tố chính: môi trường, mầm bệnh, ký chủ vă vật nuôi (trích dẫn bởi Huỳnh
Trúc Linh, 2006)
Qua 6 đợt thu mẫu vă phđn tích, kết quả cho thấy vi khuẩn không chỉ xuất hiện
trín câ bệnh mă còn xuất hiện trín cả câ khỏe Điều năy khẳng định nguyín nhđn lăm cho câ bệnh không phải một tâc nhđn duy nhất mă lă sự tâc động kết hợp
giữa nhiều tâc nhđn Nhưng thường vi khuẩn được xem lă tâc nhđn gđy bệnh thứ cấp hoặc tâc nhđn cơ hội (Từ Thanh Dung, 2005)
Qua kết quâ phđn tích 35 mẫu, đê phđn lập được 28 chủng ví khuẩn Với thănh
phần giống, loăi ví khuẩn xuất hiện trín câ đĩa được thĩ hiĩn trong bang 4.2
Bảng 4.2 Thănh phần giống loăi vi khuẩn xuất hiện STT Thănh phđn giống loăi Câc đợt thu mẫu 1 2 3 4 5 6 1 A hydrophila x x 2 A.sobria x x 3 E tarda x x 4 Acinetobacter baumannii x 5 Plesiomonas shigelloides x 6 Aeromonas sp xX x Xx 7 ~~ Vibrio s x x Xx 'Trung tđm Lestat Gần Thơ @ Tăi liệu học tập vă nghiín cứu 9 Edwardsiella sp Ghi chú:
x: Sự hiện điện của giống loăi vi khuẩn
Hầu hết câc chủng phđn lập được đều lă vi khuẩn Gram đm, hình que Tất ca câc
chủng năy đều được kiểm tra câc chỉ tiíu sinh lý, sinh hóa vă định danh theo Bergey-Baumann va ctv (1984), API 20E (Fref, 1999) (Phy luc 3) Với tỉ lệ xuất hiện của câc chúng loăi vi khudn duge thĩ hiĩn trong bang 4.3
Trang 38Qua bang 4.3 cho thấy trong 28 chủng ví khuẩn phđn lập được trín câ dia thì chúng thuộc ƒiðzio sp chiếm tỉ lệ cao nhất (39.29%), kế đến lă chủng thuộc giống
Aeromonas (3 ching Aeromonas sp, 2 chung A hydrophila, 3 ching A sobria), 3
chủng chiếm tỉ lệ thấp nhất (3.57%) lă ching Edwardsiella sp, ching
Pseudomonas sp va chung Plesiomonas shigelloides Vibrio sp
Giải phẫu lấy mẫu bệnh phẩm từ gan, thận của câ cấy lín môi trường TSA, đặt
văo tủ ấm Sau 24 giờ phât triển câc khuẩn lạc tròn, vừa, mău văng hoặc cam nhạt Vi khuẩn thuộc nhóm Gram đm, hình que, di động, có phản ứng catalase,
oxidase duong tinh va man cảm với O/129 CO kha nang sit dung glucose, ornithin, thủy phan gelatin nhưng không cho phản ứng VP, không sử dụng lysine, không sinh gas vă H;S Trong 12 chủng thuộc giống Vibrio d3 dinh danh duge một loăi, đó lă Plesiomonas shigelloides Mẫu phđn lập được loăi vi khuẩn năy có trọng lượng 3.41g, chiều đăi 5.5 cm, với dấu hiệu bệnh lý: vđy lưng, vđy hậu môn, vđy đuôi bị tưa râch, đốm trắng gần cuống đuôi Loăi vi khuẩn năy cho phân ứng citrate, manitol 4m tinh, inostitol duong tinh (Phu luc 3)
Mặc dù giống ƒ7brio thường được chú ý trín giâp xâc nhiều hơn, nhưng trong 28
Trung (đn sp lôi ¿3)14â0'ìnutOrG$, pet net Ty Yí,agimlôt QựU
câc nhóm khâc Tuy không gđy ra những dịch bệnh to lớn nhưng vi khuẩn ƒibrio
vẫn có khả năng gđy bệnh trín câ
Austin va cv (1988) đê từng nghiín cứu vă khẳng định có nhiều loăi Vibrio gay bệnh trín câ (trích dẫn bởi Lí Thuần Nhđn, 2006) Điều năy phù hợp với kết qua
nghiín cứu của Đỗ Thị Hòa vă cv (2004) cho rằng Ƒ samomicida, V harveyi đều có thể gđy bệnh trín câ
Bệnh vi khuẩn ƒiðzio trín câ có thĩ gđy tỉ lệ hao hụt đâng kể, bệnh lđy lan nhanh
khi nuôi mật độ cao (Từ Thanh Dung, 2005) Theo Đỗ Thị Hòa vă c# (2004),
bĩnh do vi khudn Vibrio trín câ thường có câc đấu hiệu xuất hiện câc đếm đỏ
nhỏ, tại đó vay tróc vă rụng đi, sau một thời gian tạo nín câc vết loĩt nhỏ, sđu vă
bệnh cấp tính có thể gđy chết hăng loạt ƒibrio cũng có khả năng lăm vđy câ tua
Trang 39
Hinh 4.6: Vay ca bi tua rach va 4n mon Aeromonas
Giống vi khuẩn thứ 2 định danh được lă 4eromonas với số lượng lă § chủng (3 chủng 4eromonas sp, 2 chủng 4 hydrophila, 3 chủng A sobria) Hai mươi bỗn
giờ sau khi phđn lập, quan sât khuẩn lạc dang tron, mau trang đục, hơi lồi Chọn
khuẩn lạc điển hình nằm riíng lẻ cấy sang môi trường khâc cho tới khi câc khuđn
Trung ta Bil PRS Thứ ‘Aeromonas la’ vi khuan Gram 4m, hitth que ngan, di d6ng, phản ứng oxidase vă cần tónbìnbodans động, ee lộ thản Min fôNgu,
catalase duong tính, oxi hóa vă lín men trong môi trường O-E, khâng với 0/129, có khả năng thủy phđn gelatin, sử dụng citrate, glucose, không sinh gas vă H;S
Trong 8 chủng thuộc giống Aeromonas đê định danh được 2 loăi, đó lă A
hyẩrophila vă A sobria Mẫu phđn lập được 2 loăi vi khuẩn năy có trọng lượng
từ 3.11-53.64g, với dấu hiệu bệnh lý: bơi lội lờ đờ, vđy tưa, lồi mắt (Hình 4.7)
Trang 40Trung fh Bad a a gga ISB BV
Hình 4.7: Câ bị lỗi mắt
Theo Từ Thanh Dung (2005) A hydrophila 1a true tring hinh que ngan, chidu dai
2-3 pm, 2 dau hoi tron, dau cĩ 1 tiím mao, không có nha băo Nuôi cấy chúng
phât triển tốt nhất ở nhiệt độ 28- 30°C, sinh trưởng trong môi trường e có độ pH
còn gđy bệnh đỏ mỏ, đỏ kỳ,
Đa số câc mẫu phđn lập được giống 4eromonas đều có dẫu hiệu đục vă lồi mắt, vđy tưa hoặc hoại tử Điều năy phù hợp với kết quả nghiín cứu của Đễ Thị Hòa vă cứy (2004), một số loăi vi khuẩn 4eromonas bao gồm A hydrophila, A caviae, vă A sobria gđy nín bệnh nhiễm trùng mâu ở động vật thủy sản Câ bị sẫm từng vùng ở bụng, xuất hiện từng mảng đỏ trín cơ thể Hoại tử vđy, đuôi, xuất hiện câc vết thương trín lưng, câc khối u trín bề mặt cơ thí, vẫy dễ rơi rụng Mắt lồi, mờ
đục vă phù ra, xoang bụng chứa dịch, nội tạng hoại tử
Bín cạnh những mẫu câ bệnh cũng có mẫu chưa có biểu hiện bệnh rõ răng, thậm
chí ở mẫu câ khỏe cũng phđn lập được giống vi khuẩn 4eromonas Điều năy
chứng tỏ vi khuẩn 4eromonas không chỉ hiện diện ở câ bệnh mă còn ở câ khỏe
Theo Từ Thanh Dung (2005) bệnh do giống vi khuẩn 4eromonas gđy ra xuất hiện
quanh năm nhưng thường tập trung văo mùa xuđn vă mùa thu ở miền Bắc, ở miền
Nam bệnh thường xuất hiện nhiều văo đầu mùa mưa Tỉ lệ hao hụt đo bệnh năy ở
động vật thủy sản từ 30-70% Nín có thể phòng bệnh đo nhóm vi khuẩn năy như sau: Không nuôi với mật độ quâ dầy, cho câ ăn đầy đú, hợp vệ sinh, trânh gđy sốc câ cũng như trânh lăm xđy xât câ, câ giống mua về cần kiểm tra kỹ để loại bó