KHẢO SÁT MỘT SỐ BỆNH CÓ TRIỆU CHỨNG ÓI MỬA, TIÊU CHẢY TRÊN CHÓ ĐƯỢC KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIÊN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

85 27 0
KHẢO SÁT MỘT SỐ BỆNH CÓ TRIỆU CHỨNG ÓI MỬA, TIÊU CHẢY TRÊN CHÓ ĐƯỢC KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIÊN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT MỘT SỐ BỆNH CÓ TRIỆU CHỨNG ÓI MỬA, TIÊU CHẢY TRÊN CHÓ ĐƯC KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH Ngành : Thú Y Khóa : 2002 – 2007 Lớp : DH02TY Sinh viên thực : NGUYỄN TÚ HẠNH - 2007 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT MỘT SỐ BỆNH CÓ TRIỆU CHỨNG ÓI MỬA, TIÊU CHẢY TRÊN CHÓ ĐƯC KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Nguyễn Thị Phước Ninh Nguyễn Tú Hạnh ThS Bùi Ngọc Thúy Linh - 2007 - XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Nguyễn Tú Hạnh Tên luận văn: “Khảo sát số bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy chó khám điều trị bệnh viện thú y trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa ngày…………………… Giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Phước Ninh iii LỜI CẢM TẠ Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến - Gia đình dạy dỗ cho ăn học nên người - ThS Nguyễn Thị Phước Ninh, ThS Bùi Ngọc Thúy Linh tận tình dẫn tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Chân thành cảm ơn - Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh - Ban Chủ nhiệm khoa Chăn Nuôi – Thú Y tất quý thầy cô truyền đạt, giúp đỡ cho suốt thời gian học tập - Ban lãnh đạo anh chị Bệnh viện Thú Y trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện, giúp đỡ trình thực tập Cảm ơn tất bạn lớp Thú Y 2002 hỗ trợ giúp đỡ trình học tập thời gian thực đề tài iv MỤC LỤC Trang PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.2 MỤC ĐÍCH 1.3 YÊU CẦU PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ CỦA CHÓ 2.1.1 Một vài tiêu sinh lý, sinh hóa máu chó 2.1.2 Thân nhiệt 2.1.3 Tần số hô hấp 2.1.4 Nhòp tim 2.1.5 Tuổi thành thục thời gian mang thai 2.1.6 Chu kỳ lên gioáng 2.1.7 Số lứa tuổi cai sữa 2.2 SỰ MỌC RĂNG Ở CHÓ NON 2.3 PHƯƠNG PHÁP CẦM CỘT VÀ CỐ ĐỊNH CHÓ 2.3.1 Khớp mõm 2.3.2 Banh mieäng 2.3.3 Túm chặt gáy 2.3.4 Vòng đeo cổ .5 2.3.5 Buộc chó bàn moå 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH TRÊN CHÓ 2.4.1 Đăng kí hỏi beänh 2.4.2 Chẩn đoán lâm sàng .6 2.4.2.1 Khaùm chung v 2.4.2.2 Khám hệ tim mạch 2.4.2.3 Khám hệ hô haáp 2.4.2.4 Khám hệ tiêu hóa 2.4.2.5 Khám hệ tiết nieäu 2.4.2.6 Khám mắt, tai phản xạ thần kinh 2.4.3 Chẩn đoán phi lâm sàng 2.4.4 Các chẩn đoán khác 2.5 CAÙC LIỆU PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH TRÊN CHÓ 2.5.1 Điều trị theo nguyên nhân gây bệnh 2.5.2 Điều trị theo chế sinh bệnh 2.5.3 Điều trị theo triệu chứng 2.5.4 Liệu pháp hỗ trợ .9 2.6 PHÒNG BỆNH 2.6.1 Biện pháp vệ sinh 2.6.2 Biện pháp tiêm chủng 10 2.7 MỘT VÀI TRIỆU CHỨNG BỆNH TRÊN ĐƯỜNG TIÊU HÓA 10 2.7.1 Ói mửa 10 2.7.2 Tiêu chảy 10 2.8 MOÄT SỐ BỆNH CÓ TRIỆU CHỨNG ÓI MỬA, TIÊU CHẢY TRÊN CHÓ 11 2.8.1 Bệnh Carré .11 2.8.1.1 Căn bệnh hoïc 11 2.8.1.2 Dịch tễ học 12 2.8.1.3 Sinh bệnh học 12 2.8.1.4 Triệu chứng 13 2.8.1.5 Bệnh tích .14 2.8.1.6 Chaån ñoaùn 14 vi 2.8.1.7 Điều trị 15 2.8.1.8 Phoøng beänh 15 2.8.2 Beänh Parvovirus 16 2.8.2.1 Căn bệnh hoïc 16 2.8.2.2 Dịch tễ học 16 2.8.2.3 Sinh bệnh học 17 2.8.2.4 Triệu chứng 17 2.8.2.5 Bệnh tích .18 2.8.2.6 Chaån ñoaùn 18 2.8.2.7 Điều trị 19 2.8.2.8 Phòng bệnh 20 2.8.3 Beänh Leptospira 20 2.8.3.1 Dịch tễ học 20 2.8.3.2 Sinh bệnh học 21 2.8.3.3 Triệu chứng 22 2.8.3.4 Bệnh tích .22 2.8.3.5 Chẩn đoán 22 2.8.3.6 Điều trị 23 2.8.3.7 Phòng bệnh 23 2.8.4 Bệnh viêm gan truyền nhiễm chó 23 2.8.4.1 Dịch tễ học 23 2.8.4.2 Sinh bệnh học 24 2.8.4.3 Triệu chứng 24 2.8.4.4 Bệnh tích .25 2.8.4.5 Chaån ñoaùn 25 2.8.4.6 Điều trị 26 vii 2.8.4.7 Phoøng beänh 26 2.8.5 Ngộ độc 26 2.8.5.1 Chaån ñoaùn 26 2.8.5.2 Cách giải độc 27 2.8.6 Beänh giun saùn 27 2.8.6.1 Bệnh giun móc .27 2.8.6.2 Beänh giun ñuõa 28 2.8.6.3 Bệnh sán dây 30 2.9 LƯC DUYỆT CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU BỆNH CÓ TRIỆU CHỨNG ÓI MỬA, TIÊU CHẢY TRÊN CHÓ 31 PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 32 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT 32 3.2 ĐIỀU KIỆN KHẢO SÁT 32 3.2.1 Đối tượng khảo sát 32 3.2.2 Dụng cụ khảo sát 32 3.3 NỘI DUNG KHẢO SÁT 32 3.4 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 33 3.4.1 Lập bệnh án theo dõi .33 3.4.2 Chẩn đoán lâm saøng .33 3.4.3 Chẩn đoán phòng thí nghiệm 33 3.4.4 Điều trị bệnh 34 3.5 CÁC CHỈ TIÊU KHẢO SÁT VÀ CÁCH TÍNH .37 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Tỷ lệ chó bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy .38 4.1.1 Tỷ lệ chó bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy theo tuổi 40 4.1.2 Tỷ lệ chó bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy theo giới tính 42 viii 4.1.3 Tỷ lệ chó bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy theo giống 43 4.2 Định hướng số nguyên nhân gây nên triệu chứng ói mửa, tiêu chảy chó 44 4.2.1 Bệnh Carré chó .46 4.2.1.1 Triệu chứng 47 4.2.1.2 Bệnh tích .47 4.2.1.3 Chẩn đoán 47 4.2.1.4 Điều trị 48 4.2.1.5 Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa .48 4.2.2 Beänh Parvovirus 49 4.2.2.1 Triệu chứng 50 4.2.2.2 Bệnh tích .50 4.2.2.3 Chẩn đoán 52 4.2.2.4 Điều trị 52 4.2.2.5 Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa .53 4.2.3 Bệnh Leptospira 54 4.2.3.1 Triệu chứng 54 4.2.3.2 Điều trị 54 4.2.3.3 Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa .54 4.2.4 Bệnh giun sán 55 4.2.4.1 Triệu chứng 55 4.2.4.2 Chẩn đoán 55 4.2.4.3 Điều trò 56 4.2.4.4 Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa .57 4.2.5 Ngộ độc 57 4.2.5.1 Chẩn đoán 58 ix 4.2.5.2 Điều trò 58 4.2.5.3 Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa .59 4.2.6 Bệnh vi truøng 59 4.2.6.1 Chẩn đoán 59 4.2.6.2 Điều trị 61 4.2.6.3 Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa .61 4.2.7 Hiệu điều trò chung 62 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .63 5.1 Keát luaän .63 5.2 Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHUÏ LUÏC 67 x 58 ca lại tính hay tò mò, chó liếm phải thuốc diệt chuột chủ nuôi phát kịp thời đưa đến điều trị nên hậu không nghiêm trọng 4.2.5.1 Chẩn đoán - Dựa vào biểu lâm sàng thường xảy chó bị trúng độc, chó khác bầy bình thường, tùy vào loại chất độc mà chó có biểu cấp tính khác - Để chẩn đoán can thiệp cách hữu hiệu, cần hỏi chủ nuôi xem nhà có dùng loại thuốc diệt chuột, diệt cỏ, diệt côn trùng hay tự ý cho chó uống loại thuốc gây nên tình trạng ngộ độc cho thú? Chó nuôi nhốt nhà hay thả rong? Tình trạng sức khỏe trước có biểu cấp tính? Thời gian biểu triệu chứng bao lâu? Quan sát cẩn thận triệu chứng biểu hô hấp, tim mạch chó bị ngộ độc, dùng đèn soi mắt kiểm tra co giãn đồng tử 4.2.5.2 Điều trị Do chó thả vườn, ăn bậy, khó xác định xác chó bị ngộ độc nguyên nhân gì, can thiệp sau : - Truyền dịch để cung cấp chất điện giải lượng - Loại bỏ chất độc cách thúc đẩy thải chất độc qua nước tiểu, dùng lasilix (furosemide) - Dùng thuốc chống co giật - Khi thân nhiệt hạ thấp, dùng đèn sưởi ấm giúp nhiệt độ thể chóng trở lại cân - Sau thú phục hồi, tăng cường sức đề kháng vitamin nhóm B C Cho ăn thức ăn dễ tiêu đầy đủ chất dinh dưỡng giúp chó nhanh chóng phục hồi sức khỏe 59 4.2.5.3 Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa Qua trình điều trị có chó khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 60% Hiệu điều trị cao so với hiệu điều trị Nguyễn Khắc Trí (2006) 54,55% thấp tỷ lệ điều trị khỏi bệnh Lê Thị Cẩm Dân (2005) 75% Nguyên nhân khác biệt nhiễm loại chất độc khác thời điểm chủ nuôi phát sớm hay trễ để mang chó đến điều trị Không nên để chó chạy rong, tập luyện cho chúng thói quen ăn uống nơi quy định, không ăn bậy Tránh để chó tiếp xúc với thuốc diệt chuột 4.2.6 Bệnh vi trùng 4.2.6.1 Chẩn đoán Qua khảo sát thực tế, ghi nhận chó nghi mắc bệnh vi khuẩn gây có triệu chứng sau: chó ủ rũ, bỏ ăn hay ăn không tiêu, ói mửa, bụng đau, sốt không Phân lỏng, lầy nhầy, có máu, mùi phân không đặc trưng bệnh Parvovirus Nếu nhẹ chó bình thường, tiêu chảy mãn tính chó gầy ốm Do bị ói mửa, tiêu chảy nên chó bị nước không nhanh trầm trọng bệnh Parvovirus Trường hợp nặng, chó sốt cao 40 – 41oC, bỏ ăn, hạch sưng lớn, ói mửa tiêu chảy nhiều lần kèm theo máu niêm mạc Về sau thân nhiệt hạ, không chữa trị kịp thời, chó chết Bệnh thường xảy chó mua hay chuyển nơi khác, thay đổi chỗ ở, thay đổi môi trường sống cách đột ngột, stress, điều kiện chăm sóc, dinh dưỡng không tốt, thay đổi thức ăn hay thức ăn ôi thiu nguyên nhân dẫn đến bệnh Cần chẩn đoán phân biệt với bệnh Carré, bệnh Parvovirus, ngộ độc Trong điều kiện thực tế cho phép, tiến hành lấy mẫu phân cách 60 ngẫu nhiên số ca bệnh để gửi xét nghiệm vi sinh làm kháng sinh đồ bệnh viện Thú Y Kết xét nghiệm vi sinh: E.coli (cả mẫu) Bảng 4.12 Kết kháng sinh đồ vi khuẩn E.coli Nhạy Kháng sinh Số mẫu Trung gian Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) Kháng Số mẫu Tỷ lệ (%) Ampicillin 25 0 75 Amoxcillin 25 0 75 Cephalexin 25 25 50 Penicilline 0 0 100 Gentamycin 50 25 25 Kanamycin 25 50 25 Streptomycin 0 25 75 Norfloxacin 62,5 25 12,5 Ciprofloxacin 0 0 100 Tobramycin 62,5 12,5 25 Ofloxacin 0 0 100 Colistin 50 12,5 37,5 Doxycycline 12,5 37,3 50 Tetracycline 0 50 50 Bactrim 12,5 25 62,5 Neomycine 0 12,5 87,5 Qua bảng 4.12 nhận thấy vi khuẩn E.coli diện mẫu nhạy với kháng sinh norfloxacin tobramycin chiếm tỷ lệ cao 62,5%, số mẫu trung gian với kháng sinh kanamycin tetracycline chiếm tỷ lệ cao 50% Sau điều trị với loại kháng sinh mà vi khuẩn nhạy cảm theo kết kháng sinh đồ 61 số ca bệnh xét nghiệm, nhận thấy tỷ lệ khỏi bệnh cao, điều chứng tỏ trình phân lập vi khuẩn từ phân, áp dụng kháng sinh để điều trị theo kết kháng sinh đồ hướng 4.2.6.2 Điều trị - Sử dụng kháng sinh - Thuốc điều trị triệu chứng: chống ói, cầm tiêu chảy, cầm máu, bảo vệ niêm mạc dày ruột - Truyền dịch chống nước chất điện giải - Trợ sức, trợ lức: vitamin nhóm B, vitamin C - Chó cần giữ nơi ấm áp, thoáng, cho ăn thức ăn loãng, dễ tiêu, chất béo 4.2.6.3 Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa Qua liệu pháp điều trị kháng sinh thuốc bổ để tăng cường sức đề kháng cho chó, nhận thấy 54 chó bệnh có 49 khỏi bệnh, hiệu điều trị chiếm tỷ lệ 90,74% Kết khảo sát tương đối phù hợp với kết Phạm Thị Thanh Lý (2002) 91,07% Có chết bị nhiễm nặng không mang điều trị liên tục, chiếm tỷ lệ 9,26% Để phòng bệnh cho chó, cần quan tâm đến vấn đề vệ sinh môi trường sống cho chó, chế độ dinh dưỡng, không cho chó ăn thức ăn ôi thiu, ẩm mốc, không nấu chín, cần hạn chế thay đổi thức ăn hay môi trường sống cách đột ngột cho chó 62 4.2.7 Hiệu điều trị chung Bảng 4.13 Kết điều trị bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy Nhóm bệnh Số chó bệnh Số chó khỏi Tỷ lệ (%) Nghi bệnh Carré 110 63 57,27 Nghi bệnh Parvovirus 62 25 40,32 Nghi beänh Leptospira 0 Nghi bệnh giun sán 94 89 94,68 Ngộ độc 60 Nghi bệnh vi trùng 54 49 90,74 Nghi nhóm bệnh ghép 32 21,88 Tổng cộng 360 236 65,56 Qua bảng 4.13 nhận thấy nghi bệnh giun sán tỷ lệ khỏi bệnh cao chiếm 94,68%, nghi bệnh vi trùng 90,74% thấp nghi bệnh Leptospira 0% Vì thế, ta cần khuyến khích người nuôi chó cần phải tiêm phòng bệnh truyền nhiễm xổ giun định kỳ cho chó, đồng thời có chế độ chăm sóc, dinh dưỡng cách phù hợp để hạn chế tỷ lệ bệnh chó 63 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài, rút số kết luận sau: - Tỷ lệ chó bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy tổng số chó khảo sát 54,22%, đó: + Tỷ lệ chó có triệu chứng ói mửa kết hợp tiêu chảy 43,33% + Tỷ lệ chó có triệu chứng ói mửa 27,22% + Tỷ lệ chó có triệu chứng tiêu chảy 29,45% - Chó bệnh chủ yếu nhóm tuổi – tháng chiếm tỷ lệ cao (76,95%) - Có khác biệt tuổi, giống giới tính bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy - Kết điều trị: có 236 chó khỏi bệnh tổng số chó bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy chiếm tỷ lệ 65,56% - Thông qua khảo sát lâm sàng, xác định tỷ lệ điều trị khỏi bệnh: cao nghi bệnh giun sán (94,68%), nghi bệnh vi trùng (90,74%), ngộ độc (60%), nghi bệnh Carré (57,27%), nghi bệnh Parvovirus (40,32%), nghi nhóm bệnh ghép (21,88%) thấp nghi bệnh Leptospira (0%) - Nghi beänh Leptospira, nghi beänh Parvovirus, nghi bệnh Carré có tỷ lệ chết cao nhóm bệnh truyền nhiễm 5.2 Đề nghị - Đối với người nuôi chó: cần xổ giun, tiêm phòng bệnh truyền nhiễm cho chó theo lịch trình Khi chó có biểu ban đầu bệnh cần đem đến sở thú y để điều trị kịp thời - Có khảo sát sâu nguyên nhân gây bệnh, biến đổi bệnh tích chó có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy - Các test thử nghiệm xét nghiệm phi lâm sàng để chẩn đoán bệnh xác 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt TS Vương Đức Chất, TS Lê Thị Tài, 2004 Bệnh thường gặp chó mèo cách phòng trị Nhà xuất Nông Nghiệp Tủ sách Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Quách Chí Cường, 2004 Khảo sát số bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy chó mang đến khám điều trị Bệnh xá Thú Y – Đại học Nông Lâm Luận văn tốt nghiệp BSTY Tủ sách Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Dân, 2001 Sinh lý gia súc Tủ sách Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Ngô Quốc Hưng, 2005 Khảo sát số bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy chó Bệnh xá Thú Y – Đại học Nông Lâm Luận văn tốt nghiệp BSTY Tủ sách Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương, 1997 Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm Tập Tủ sách Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Dương Nguyên Khang, 2002 Bài giảng sinh lý tiêu hóa gia súc Tủ sách Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Khanh, 1997 Giải phẩu bệnh học đại cương, chuyên biệt Tủ sách Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Trương Lăng, Nguyễn Văn Hiền, 1995 Sổ tay chăn nuôi lợn, gà, chó cảnh, chim gia đình Nhà xuất Nông Nghiệp Tủ sách Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Ngọc Thúy Linh, 2004 Tình hình nhiễm Toxocara canis chó người khu vực TPHCM, hiệu tẩy trừ giun đũa Fenbendazole Ivermectin chó Luận văn cao học Tủ sách Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 65 10 Phạm Thị Thanh Lý, 2002 Khảo sát số bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy chó Bệnh xá Thú Y – Đại học Nông Lâm Luận văn tốt nghiệp BSTY Tủ sách Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Huỳnh Nga, 2001 Khảo sát bệnh Parvovirus số bệnh có hội chứng ói mửa, tiêu chảy máu chó Luận văn tốt nghiệp BSTY Tủ sách Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Như Pho, 1995 Giáo trình nội chẩn Tủ sách Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 13 Trần Thanh Phong, 1996 Một số bệnh truyền nhiễm chó Tủ sách Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 14 Lê Anh Phụng, 1998 Virus học Thú Y Tủ sách Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 15 TS Lê Văn Thọ, 2006 Ngoại khoa Thú y (Chó – Mèo) Nhà xuất Nông Nghiệp Tủ sách Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 16 Trương Quốc Thụy, 2001 Khảo sát hội chứng ói mửa, tiêu chảy máu bệnh tiêu hóa chó khảo sát biến đổi bệnh lý chó nhiễm Parvovirus trạm chẩn đoán, xét nghiệm điều trị thuộc Chi Cục Thú y TPHCM Luận văn tốt nghiệp BSTY Tủ sách Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 17 ThS Nguyễn Tất Toàn, 2004 Bài giảng Chẩn đoán Tủ sách Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Khắc Trí, 2006 Khảo sát số bệnh hệ thống tiêu hóa chó Bệnh xá Thú Y – Đại học Nông Lâm Luận văn tốt nghiệp BSTY Tủ sách Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 19 ThS Nguyễn Phước Trung, 2002 Nuôi dưỡng, chăm sóc phòng trị bệnh chó mèo Nhà xuất Nông Nghiệp Tủ sách Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 66 20 Nguyễn Minh Tuấn, 2006 Khảo sát số bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy chó ghi nhận hiệu điều trị Chi Cục Thú Y Cà Mau Luận văn tốt nghiệp BSTY Tủ sách Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh - www.PetEducation.com - www.VeterinaryPartner.com 67 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bệnh án Thú Y Trường ĐHNL Bệnh Viện Thú Y Số: PHIẾU KHÁM BỆNH Ngày: Chủ nuôi: .Địa chỉ: Tên thú: .Tuổi: Cân nặng: Giống: Giới tính: Số nuôi: Số bệnh: Số chết: Triệu chứng: Ngày có dấu hiệu bệnh: Thuốc điều trị: Tẩy ký sinh, chủng ngừa (ngày chủng, loại thuốc): Khám lâm sàng: Thân nhiệt Tình trạng chung Hệ tim mạch Hệ hô hấp Hệ tiêu hoá Hệ niệu dục Hệ thần kinh Các chẩn đoán xét nghiệm khác: Theo dõi bệnh điều trị: Ngày Tiến trieån Beänh Điều Trò Kết luận cuối cùng: Bác só khám 68 Phụ lục 2: Các chất độc, triệu chứng ngộ độc thuốc giải độc chuyên biệt (R Moraillon ctv, 1997, trích dẫn Phạm Thị Thanh Lý, 2002) Chất độc Triệu chứng Thuốc giải độc đặc hiệu Kẽm Phosphate Ói liên tục, thất điều vận Cho uống Calcium gluconate Rửa (thuốc chuột) động, đau vùng bụng, ngủ dày Sodium bicarbonate, áp dụng lịm Hiếm sống sót tới điều trị tổng quát 24h Chlo hữu Quá kích thích, ói mửa, co Không có thuốc điều trị đăïc hiệu, áp giật, mở đồng tử mạnh dụng liệu pháp điều trị tổng quát (sớm, kéo dài), chết trụy hô hấp Chloralose Chó ủ rũ bị kích thích, Diazepam (Valium) (thuốc chuột) dãn đồng tử, ói, trụy hô hấp Ethylenglycol Khát nước, ói mửa, tăng Ethanol 1ml/kg, IV, IP – nhịp tim, thở nhanh, ủ rũ, Bicarbonate Natri 6mg/kg, IV, IP; hôn mê, co giật, chết sau Glucose 5% 24 – 48 Arsenic Khát nước, đau bụng, tiêu Dimercaprol 3mg/kg, IM chảy có máu, hôn mê, chết ngày đầu, ngày thứ 12 ngày sau Natrithiosulfate 10 - 20% 75mg/kg, IV 150mg/kg, – lần/ngày Thalium Cấp: bỏ ăn, ói, đau bụng, Hexaferrocyanate 250mg/kg chia 2– (thuốc chuột) chết sau – lần kèm với Manitol 50% 10 – 15ml Mãn: da đỏ, xuất huyết, dãn đồng tử, loét giác mạc ANTU Phù phổi cấp – Không điều trị đặc hiệu, áp dụng (thuốc chuột) giờ, tích dịch xoang ngực, liệu pháp tổng quát xoang bụng, chết ói không hết Paracetamol Ói, ủ rũ, hemoglobin niệu, N-acetyl 5% (Mucomyst) 140mg/kg, (liều độc: 150 hoàng đản IV, PO; sau 70mg/kg Vitamin C mg/kg thể trọng chó) 69 Phụ lục 3: Một số tiêu hồng cầu, bạch cầu công thức bạch cầu Số mẫu Xét Hồng cầu nghiệm (106/mm3) phân tìm trứng giun móc + 3,82 + 3,77 + 1,68 + 3,18 + 3,84 Chú thích: A: Bạch cầu ưa acide B: Bạch cầu ưa base N: Bạch cầu trung tính L: Lympho bào M: Bạch cầu đơn nhân Bạch cầu (103/mm3) 8,25 9,1 4,65 5,15 2,4 Công thức bạch cầu A B N L M 11 18 23 19 0 61 63 40 48 52 20 10 24 26 31 11 70 Phụ lục 4: Các bảng số liệu xử lý thống kê trắc nghiệm χ2 Chi-Square Test: CHOBENH, BENHKHAC Expected counts are printed below observed counts CHOBENH BENHKHAC Total 6-12thang >12thang Total 237 166.99 71 141.01 308 33 40.12 41 33.88 74 65 129.58 174 109.42 239 360 304 664 Chi-Sq = 0.122 + 0.145 + 29.354 + 34.761 + 1.264 + 1.497 + 32.184 + 38.113 = 137.438 DF = 3, P-Value = 0.000 Chi-Square Test: CHOBENH, BENHKHAC Expected counts are printed below observed counts CHOBENH BENHKHAC Total 6-12thang 33 52.30 Total 270 41 21.70 74 112 382 Chi-Sq = 1.712 + 4.126 + 7.124 + 17.175 = 30.137 DF = 1, P-Value = 0.000 Chi-Square Test: CHOBENH, BENHKHAC Expected counts are printed below observed counts CHOBENH BENHKHAC Total 2-6thang 237 71 308 170.05 137.95 >12thang 65 131.95 Total 302 174 107.05 239 245 547 Chi-Sq = 26.361 + 32.494 + 33.972 + 41.875 = 134.702 DF = 1, P-Value = 0.000 Chi-Square Test: CHOBENH, BENHKHAC Expected counts are printed below observed counts CHOBENH BENHKHAC Total >6-12thang 33 41 74 23.17 50.83 >12thang Total Chi-Sq = 65 74.83 174 164.17 239 98 215 313 4.171 + 1.901 + 1.291 + 0.589 = 7.953 DF = 1, P-Value = 0.005 72 Chi-Square Test: CHOBENH, BENHKHAC Expected counts are printed below observed counts CHOBENH BENHKHAC Total Nội 170 100 270 146.39 123.61 Ngoại 190 213.61 204 180.39 394 Total 360 304 664 Chi-Sq = 3.809 + 4.511 + 2.611 + 3.091 = 14.022 DF = 1, P-Value = 0.000 Chi-Square Test: CHOBENH, BENHKHAC Expected counts are printed below observed counts CHOBENH BENHKHAC Total Đực 213 142 355 192.47 162.53 Cái 147 167.53 162 141.47 309 360 304 664 Total Chi-Sq = 2.190 + 2.593 + 2.516 + 2.979 = 10.278 DF = 1, P-Value = 0.001 ... tài: ? ?Khảo sát số bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu ch? ?y chó khám điều trị Bệnh viện Thú Y trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh? ?? 2 1.2 MỤC ĐÍCH Tìm hiểu bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu ch? ?y chó. .. loại bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu ch? ?y (%) Số chó bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu ch? ?y theo loại bệnh = x100 Số chó bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu ch? ?y đem đến khám - Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh. .. chứng ói mửa, tiêu ch? ?y tổng số chó khảo sát Số chó khảo sát Số chó bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu ch? ?y Tỷ lệ (%) 664 360 54,22 Số chó bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu ch? ?y Số chó bệnh khác 45.78%

Ngày đăng: 24/03/2022, 21:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan