Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
95,64 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp đại học Phần thứ Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cùng với xu thÕ ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ níc ta theo hớng CNH-HĐH vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững theo hớng hàng hoá vÊn ®Ị cùc kú quan träng Trong ®iỊu kiƯn níc ta nớc nông nghiệp lâu đời với 80% dân số tập trung nông thôn, nguồn lao động rào, nguồn đất đai cha đợc sử dụng nhiều điều kiện thuận lợi để KTTT xuất phát triển nh tất yều khách quan KTTT xuất phát triển nông nghiệp nớc giới từ kỷ thứ XVII qua trình phát triển đà chứng minh đợc tính bền vững hình thái kinh tế này, đà nhanh chóng tỏ phù hợp với điều kiện đặc điểm sản xuất nông nghiệp nên đà đáp ứng đợc yêu cầu CNH- HĐH nớc ta KTTT hình thành từ sớm dới nhiều hình thái khác thái ấp, đồn điền thời địa chủ phong kiến Pháp thuộc Trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác KTTT đà thực trở thành loại hình kinh tế phù hợp phổ biến, đặc biệt từ tiến hành đổi kinh tế Đảng Nhà nớc ta đà có nhiều sách tích cực để khuyến khích thành phần kinh tế phát triển với chủ trơng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xà hôi chủ nghĩa Trong lĩnh vực nông nghiệp xuất thị 100 Ban Bí Th TW Đảng (khoá IV), nghị 10/TW Bộ Chính Trị (khoá VII) ngày 5/4/1988 đổi cách quản lý nông nghƯp TiÕp theo lµ nghi qut sè 05-NQ/HNTW ngµy 10/6/1993 Luật đất đai năm 1993 với quyền sử dụng đất đà khuyến khích sản xuất nông nghiệp theo hớng tập trung chuyên canh, sản xuất hàng hoá lớn đà thúc đẩy hình thành phát triển KTTT Nghị 04 - NQ/HNTW tháng 12/1997 đà khẳng định KTTT với hình thức sở hữu khác (nhà nớc, tập thể, t nhân) đợc phát triển chủ yếu để trồng dài ngày, chăn nuôi đại gia súc nơi có nhiều ruộng đất, khuyến khích khai phá đất hoang với mục đích Gần để tiếp sức cho KTTT phát triển hạn chế yếu tố tự phát Chính phủ đà cho đời nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 phát triển Luận văn tốt nghiệp đại học KTTT thông t liên tịch số 69 Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn Tổng cục Thống kê ngày 23/6/2000 tiêu chí để xây dựng KTTT sách thể quan tâm khuyến khích nông nghiệp phát triển đặc biệt KTTT.Trong 15 năm tiến hành công đổi kinh tế dới lÃnh đạo Đảng kinh tế nớc ta đà đạt đợc thành tựu đáng kể GDP tăng bình quân 7,5% Trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đà có biến đổi sâu sắc Từ nớc thiếu lơng thực, đà trở thành nớc xuất gạo dứng thứ giới, mức tăng trởng lĩnh vực nông nghiệp trung bình tăng 4,5%/năm Trong thành tựu kể thiếu vai trò quan trọng KTTT nhờ sản xuất tập trung với qui mô lớn biết áp dụng KHKT vào sản xuất nông nghiệp KTTT đà góp phần thúc đẩy kinh tế nói chung lĩnh vực nông nghiệp nói riêng, điều khẳng định đắn đờng lối Đảng, Nhà Nớc ta việc đẩy mạnh khuyến khích phát triển KTTT hình thức kinh tế mẻ nhng tỏ rõ u thế, phù hợp với điều kiện kinh tế nớc ta Thành công KTTT không hiệu kinh tế, xà hội, môi trờng mà có ý nghĩa quan trọng đà khẳng định đợc hớng đắn, triển vọng sáng sủa cho kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển làm thay đổi, chuyển biến nhận thức, quan ®iĨm cđa nhiỊu cÊp, nhiỊu ngµnh, nhiỊu ngêi viƯc hoạch định sách theo hớng tích cực phù hợp với yêu cầu thực tế khách quan Sóc Sơn huyện ngoại thành Hà Nội với địa hình nhiều đồi núi, giáp danh với số tỉnh trung du Bắc Bộ, vài năm gần mô hình KTTT đà đợc hình thành phát triển mạnh địa bàn huyện Với kinh tế huyện có tốc độ phát triển mạnh địa hình nhiều đồi núi, diện tích rừng lớn điều kiện thuận lợi để KTTT phát triển đặc biệt trang trại trồng lâu năm, trồng rừng chăn nuôi đại gia súc Thực chủ trơng đổi chung Đảng khuyến khích phát triển loại hình KTTT huyện đà có nhiều quan tâm hỗ trợ loại hình kinh tế phát triển, số trang trại địa bàn huỵên tăng lên đáng kể quy mô số lợng tạo GTSX tơng đối lớn giải đợc nhiều việc làm cho lao động d thừa, tận dụng đợc nguồn vốn quĩ đất hoang, đất trống, đồi núi trọc Góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái, đặc biệt bảo vệ đợc nhiều diện tích rừng phòng hộ Tuy nhiên KTTT địa bàn huyện gặp nhiều khó khăn cần đợc giải quyết, khó khăn đất đai, vốn, thị trờng tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt KTTT hình thức kinh tế nên ngời dân cha có nhận thức rõ ràng, cha có phân định kinh tế hộ KTTT phát triển KTTT Luận văn tốt nghiệp đại học tự phát manh mún với qui mô nhỏ hẹp khác biệt lớn với kinh tế hộ đơn Hiện số lợng nh qui mô trang trại ngày tăng đòi hỏi phải nhanh chóng giải vấn đề lý luận nh thực tiễn đặt Do việc khảo sát mô hình KTTT địa bàn huyện để đánh gía thực trạng, đồng thời đa giải pháp nhằm giải khó khăn khuyến khích trang trại phát triển nữa, tiến hành nghiên cú đề tài Thực trạng giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại huỵên Sóc Sơn-Thành Phố Hà Nội ” 1.2 Mơc tiªu nghiªn cøu 1.2.1 Mơc tiªu chung: nghiên cứu phát triển KTTT huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến KTTT; đánh giá thực trạng phát triển KTTT huyện Sóc Sơn; đa số giải pháp nhằm khuyến khích phát triển KTTT huyện 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu: mô hình KTTT địa bàn huyện Sóc Sơn 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi nội dung: nghiên cứu vấn đề liên quan đến phát triển KTTT 1.3.2.1 Phạm vi không gian: đề tài đợc nghiên cứu địa bàn huyện Sóc SơnThành phố Hà Nội 1.3.2.2 Ph¹m vi thêi gian: thêi gian thu thËp sư dụng tài liêụ năm 20002002, số liệu điều tra năm 2000 Phần thứ hai tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Mét sè kh¸i niƯm 2.1.1.1 Kh¸i niƯm vỊ KTTT Luận văn tốt nghiệp đại học + Khái niệm trang trại: thực chất trang trại KTTT hai khái niệm khác nhau, KTTT tổng thể yếu tố vật chất sản xuất quan hệ kinh tế nảy sinh trình tồn hoạt động trang trại trang trại chủ thể yếu tố vật chất quan hệ kinh tế Khi nói đến KTTT nói đến mặt kinh tế trang trại, mặt KTTT đợc nhìn nhận từ mặt xà hội môi trờng Về mặt xà hội trang trại tổ chức sở xà hội diễn quan hệ xà hội đan xen Về mặt môi trờng trang trại không gian sinh thái, phận cấu thành hệ sinh thái vùng Tuy nhiên, nghiên cứu quản lý ngêi ta thêng chó träng vỊ mỈt kinh tÕ cđa trang trại nhỉều nông dân sau đà phá vỡ vỏ bọc sản xuất tự cấp tự túc, khép kín hộ tiểu nông, vơn lên sản xuất hàng hoá có nghĩa tiếp cận với thi trờng chấp nhận đợc kinh tế cạnh tranh, tất yếu trình sản xuất lớn CNH-HĐH * Trang trại doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp hàng hoá đứng đầu ngời chủ, họ làm chủ đất đai, t liệu khác phục vụ sản xuất đời sống Họ huy động lao động gia đình thuê mớn nhân công cần, tự chủ sản xuất tiêu thụ sản phẩm, thực hạch toán kinh doanh [1] * Trang trại hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp (nông, lâm, ng nghiệp) dựa sở lao động gia đình chủ yếu, tự chủ SXKD bình đẳng với tổ chức kinh tế khác chức chủ yếu sản xuất nông sản phẩm hàng hoá tạo nguồn thu nhập cho gia đình đáp ứng nhu cầu xà hội [2] * Trang trại sở, doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp nhóm nhà kinh doanh [3] + Khái niệm KTTT: * Theo PGS.TS Hoµng ViƯt bµi “Mét sè ý kiÕn bớc đầu lý luận KTTT (Báo Nhân Dân ngày 6/4/2000) cho rằng: KTTT hình thức tổ chức sản xuất sở nớc có mục đích chủ yếu sản xuất sản phẩm hàng hoá, t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng ngời chủ độc lập, sản xuất đợc tiến hành quy mô diện tích ruộng đất yếu tố sản xuất đợc tập trung đủ lớn, với cách thức tổ chức quản lý tiến trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ gắn với thị trờng * Theo tác giả Trần Trác Mấy ý kiến xác định rõ khái niệm tiêu chí để có sách KTTT (Báo Nhân Dân ngày 23/5/2000) cho rằng: KTTT hình thức tổ chức sản xuất hộ gia đình theo chế thị trờng Luận văn tốt nghiệp đại học * PGS.TS Lê Trọng đa khái niệm KTTT nh sau: KTTT hình thức tổ chức kinh tế sở doanh nghiệp tổ chức sản xuất nông sản hàng hoá dựa sở hiệp tác phân công lao động xà hội, đợc chủ trang trại đầu t vốn, thuê mớn phần lớn hầu lao động trang bị t liệu sản xuất để hoạt động kinh doanh theo yêu cầu kinh tế thi trờng đợc Nhà nớc bảo hộ theo luật định * Theo tác giả trờng Đại học KTQD đề tài nghiên cứu KTTT đa khái niệm nh sau: KTTT hình thức tổ chức sản xuất sở nông nghiệp, có mục đích sản xuất hàng hoá, t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sở dụng ngời chủ độc lập, sản xuất đợc tiến hành qui mô ruộng đất yếu tố sản xuất tập trung đủ lớn với phơng thức tổ chức quản lý sản xuất tiến trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ gắn với thị trờng Do yêu cầu thực tiễn, để thống quan điểm chung khái niệm nhận thức KTTT ngày 02/02/2000 Chính Phủ đà ban hành nghị số 03/2000/NQ-CP KTTT nêu rõ KTTT hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản Qua số quan điểm rút số nhận thức KTTT nh sau: - Hoạt động lĩnh vực nông nghiệp sản xuất hàng hoá - Quy mô sản xuất hàng hoá trang trại phải tơng đối lớn sản phẩm đa dạng gắn với thị trờng để có mức thu nhập đảm bảo tái sản xuất mở rộng sau nhu cầu sinh hoạt gia đình đợc bảo đảm - Phơng thức sản xuất trang trại phải tự chủ, gắn bó ngời lao ®éng víi ®Êt ®ai, t liƯu s¶n xt víi mơc tiêu sản xuất hàng hoá phục vụ nhu cầu thị trờng, gắn thu nhập ngời lao động với kết SXKD 2.1.1.2 Khái niệm phát triển Phát triển khái niệm rộng, phát triển không đơn tăng trởng số lợng, khối lợng mà rộng bao gồm nhiều khía cạnh khác Có thể hiểu phát triển việc nâng cao phúc lợi cho nhân dân, nâng cao tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục, sức khoẻ đảm bảo bình đẳng nh quyền công dân Phát triển đợc định nghĩa tăng bền tiêu chuẩn sống bao gồm tiêu dùng vật chất, giáo dục, sức khoẻ bảo vệ môi trờng Luận văn tốt nghiệp đại học Theo khái niêm Ngân hàng Thế giới (WB) năm 1992 cho rằng: phát triển bao gồm thuộc tính quan trọng liên quan đến hệ thống giá trị ngời, bình đẳng hội, tự trị quyền tự công dân cđa ngêi Trong khÝa c¹nh kinh tÕ x· héi đề cập đến khái niệm phát triển kinh tế: phát triển kinh tế hiểu trình lớn lên (hay tăng tiến) mặt kinh tế thời kỳ định Trong bao gồm tăng thêm qui mô sản lợng (tăng trởng) tiến cấu kinh tế xà hội Ngày với phát triển kinh tế ngời ta quan tâm đến nhiều vấn đề khác, việc phát triển song song với tiết kiệm nguồn lực bảo vệ môi trờng mà khái niệm phát triển bền vững đời đợc quan tâm Phát triển bền vững lồng ghép trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên làm tốt môi trờng đảm bảo thoả mÃn nhu cầu mà không phơng hại đến khả đáp ứng nhu cầu tơng lai Các hệ sử dụng nguồn tài nguyên để sản xuất cải vật chất hệ mai sau phải gánh chịu tình trạng ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên nghèo đói, cần phải cho hệ mai sau đợc thừa hởng thành lao động hệ dới dạng giáo dục, kĩ thuật, kiến thức nguồn lực khác ngày đợc tăng cờng Tất vấn đề nêu phản ánh đợc chất phát triển, tăng lên mặt lợng mặt chất sống Một đảm bảo sống đảm bảo lợi ích, quyền lợi, mớc sống tiên tiến cho ngêi, cho thÕ hƯ t¬ng lai, cã thĨ sù tăng lên hay giảm tức thời lợng cha đem lại lơi ích cho ngời hay nhóm ngời thời điểm nhng mang lại lợi ích tơng lai đợc coi phát triển 2.1.1.3 Các quan điểm phát triển KTTT KTTT hình thức tổ chức SXKD nông nghiệp hàng hoá, sản phẩm kinh tế thị trờng Sự đời phát triển KTTT mang tính khách quan phù hợp với quy luật phát triển điều đợc chứng minh qua tồn lâu dài phát triển không ngừng Nhận thức KTTT loại hình kinh tế tiến bộ, xuất nông nghiệp hành hoá đòi hỏi tất yếu trình CNH-HĐH kinh tế nói chung kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói riêng Quá trình CNH-HĐH quốc gia đặt yêu cầu khách quan phải phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá dới nhiều hình thức, Luận văn tốt nghiệp đại học hình thức trang trại nhằm tạo vùng cung cấp nguyên liệu có chất lợng tốt với số lợng ngày nhiều Phát triển KTTT trở thành kết tất yếu trình phát triển kinh tế hộ, gắn với chuyển biến chất sản xuất nông nghiệp từ nông nghiệp gia đình sang nông nghiệp hàng hoá lớn, tiến mang tính cách mạng tổ chức lại sản xuất nông nghiệp hàng hoá biểu văn minh nông nghiệp, nông thôn Phát triển KTTT nhằm khai thác, sử dụng có hiệu đất đai, vốn, kĩ thuật, kinh nghiệm quản lý sản xuất góp phần phát triển nông nghiệp bền vững, tạo việc làm tăng thu nhập khuyến khích làm giàu đôi với xoá đói giảm nghèo phân bố lại lao động, dân c, xây dựng nông thôn mà phát triển KTTT đợc Đảng Nhà Nớc ta quan tâm khuyến khích phát triển 2.1.2 Các đặc trng chủ yếu tiêu chí để xác định KTTT 2.1.2.1 Các đặc trng chđ u cđa KTTT Sau cã nghÞ qut số 03 Chính phủ ngày 02/02/2000 KTTT, để thống tiêu chí đặc trng loại hình KTTT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn với Tổng cục Thống kê đà ban hành Thông t liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/06/2000 có ®a ba ®Ỉc trng cđa KTTT nh sau: - Một là: mục đích sản xuất trang trại sản xuất nông, lâm, thuỷ sản hàng hoá với quy mô lớn - Hai là: mức độ tập trung hoá chuyên môn hoá điều kiện yếu tố vợt trội so với sản xuất nông hộ Thể quy mô sản xuất nh đất đai, đầu gia súc, lao động, giá trị nông, lâm, thuỷ sản hành hoá - Ba là: chủ trang trại có kiến thức kinh nghiệm trực tiếp điều hành sản xt, biÕt ¸p dơng tiÕn bé KHKT, tiÕp nhËn chun giao công nghệ vào sản xuất, sử dụng lao động gia đình thuê lao động bên ngoài, sản xuất có hiệu cao, có thu nhập vợt trội so với kinh tế hộ 2.1.2.2 Các tiêu chí để xác định KTTT Trong Thông t liên tịch số 69 đà nêu rõ: hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản đợc xác định trang trại phải đạt đợc hai tiêu chí định lợng sau: * Một là: có giá trị sản lợng dịch vụ bình quân năm phải đạt: - Từ 40 triệu đồng trở lên tỉnh phía Bắc Duyên Hải Miền Trung - Từ 50 triệu đồng trở lên tỉnh phía Nam Tây Nguyên Luận văn tốt nghiệp đại học * Hai là: quy mô sản xuất phải tơng đối lớn vợt trội so với kinh tế hộ tơng ứng với ngành sản xuất vùng kinh tế a, §èi víi trang tr¹i trång trät (1) Trang tr¹i trång hàng năm: từ trở lên tỉnh phía Bắc Duyên Hải Miền Trung; từ trở lên tỉnh phía Nam Tây Nguyên (2) Trang trại trồng lâu năm: từ 3ha trở lên tỉnh phía Bắc Duyên Hải Miền Trung; từ trở lên tỉnh phía Nam Tây Nguyên (3) Trang trại lâm nghiệp: từ 10 trở lên tất vùng nớc b, Đối với trang trại chăn nuôi (1) Chăn nuôi đại gia súc: (trâu, bò ) chăn nuôi sinh sản, lấy sữa th) chăn nuôi sinh sản, lấy sữa th ờng xuyên từ 10 trở lên; chăn nuôi lấy thịt có thờng xuyên từ 50 trở nên (2) Chăn nuôi gia súc: (lợn, dê) chăn nuôi sinh sản, lấy sữa th) chăn nuôi sinh sản th ờng xuyên 20 trở lên (đối với lợn), dê, cừu từ 100 trở lên (3) Chăn nuôi gia cầm: (gà, vịt, ngan, ngỗng) chăn nuôi sinh sản, lấy sữa th) có th ờng xuyên từ 2000 trở nên (không kể số đầu dới ngày tuổi) c, Trang trại nuôi trồng thuỷ sản: diện tích mặt nớc để nuôi trồng thuỷ sản có từ trở lên, nuôi tôm thịt công nghiệp từ trở lên d, Đối với số ngành đặc thù dùng tiêu chí giá trị sản lợng hàng hoá 2.1.3 Vai trò KTTT Trong trình phát triển KTTT đà khẳng định đợc vai trò quan trọng không đem lại sống ấm no, đầy đủ vật chất tinh thần cho gia đình mà có ý nghĩa lớn lao phát triển kinh tế xà hội nông thôn có ảnh hởng tích cực toàn xà hội Nớc ta nớc nông nghiệp vai trò cđa KTTT cµng cã ý nghÜa to lín - Sù hình thành phát triển KTTT đà xây đắp móng cho sản xuất nông nghiệp, đa nông nghiệp lạc hậu bớc tham gia hội nhập vào kinh tế đại, kinh tế thị trờng - KTTT tế bào nông nghiệp hàng hoá phận quan trọng cấu thành hệ thồng nông nghiệp, nơi trực tiếp sản xuất nông sản, sản phẩm hàng hoá cho xà hội phù hợp với thị trờng, đảm bảo tốc độ phát triển bền vững cho sản xuất nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng CNH- HĐH - KTTT góp phần khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực SXKD Nó đà đánh thức dậy nhiều vùng đất hoang hoá, đồi núi Luận văn tốt nghiệp đại học trọc Sử dụng nhiều lao động d thừa nông thôn để sản xuất nông sản hàng hoá, huy đọng đợc lợng vốn lớn - KTTT phát triển theo qui hoạch góp phần quan trọng việc khôi phục, bảo vệ phát triển cảnh quan môi trờng, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng phát triển nông thôn - KTTT sản xuất sản phẩm hàng hoá theo nhu cầu thị trờng, không ngừng nâng cao chất lợng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nớc Do tạo môi trờng cạnh tranh sôi động điều kiện chủ trang trại thể khả quản lý, kinh doanh mình, trờng học thực tiễn để đào tạo nhà quản lý nông nghiệp tài phục vụ cho mục tiêu CNH-HĐH đất nớc 2.1.4 Xu phát triển trang trại + Các trang trại ngày chuyên môn hoá kết hợp, đa dạng hoá sản phẩm: trang trại phải gắn sản xuất với thị trờng tức phải tìm cho sản phẩm chỗ đứng thị trờng, muốn nh chủ trang trại phải đầu t cao hơn, tìm cây, giống có chất lợng, sản xuất có hiệu trình độ tay nghề chuyên sâu Bên cạnh tập trung chuyên môn hoá để tạo sản phẩm có giá trị hàng hoá cao việc đa dạng hoá sản phẩm đợc coi trọng chất kinh tế trang trại kinh tế hộ + Xu phát triển KTTT gắn liền với trình hiệp tác hoá sâu rộng: phát triển tất yếu dẫn đến hiệp tác nhu cầu cần thiết phát triển của chủ trang trại ngành nghề, phơng hớng SXKD hay số đặc điểm chung khác Họ có hiệp tác mong muốn hiệp tác với tổ chức sản xuất, dịch vụ dầu ra, đầu vào, tìm kiếm thi trờng, học hỏi kinh nghiệm sản xuất, hiệp tác bảo vệ sản xuất) chăn nuôi sinh sản, lấy sữa th xu phát triển củ a trang trại tơng lai + Xu tồn phát triển loại quy mô trang trại: xu đà đợc thực tiễn chứng minh nớc ta trang trại giới, trình phát triển CNH sản xuất lớn trang trại nhỏ bị giảm số lợng nhng không bị đi, nh nh trang trại có quy mô lớn tăng nên nhng cấu lớn, vừa, nhỏ tồn điều phù hợp với quy luật cạnh tranh thị trờng, chống độc quyền, chúng vừa cạnh tranh bình đẳng vừa hiệp tác thúc đẩy bổ sung cho trình phát triển Luận văn tốt nghiệp đại học + Xu phát triển theo hớng hỗn hợp: theo xu trang trại sản xuất lĩnh vực nông nghiệp phát triển theo hớng phi nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái vờn quả, công nghệ chế biến bảo quản, dịch vụ thu mua sản phẩm, đào tạo tay nghề) chăn nuôi sinh sản, lấy sữa th Đây xu phổ biến giới xu phát triển mạnh nớc ta, đặc biệt xu phát triển du lịch sinh thái sinh thái trang trại công nghệ chế biến bảo quản sản phẩm trang trại làm Nếu làm đợc nh xu quan trọng để trang trại phát triển chế thị trờng điều kiện trang trại nớc ta 2.1.5 Các điều kiện để hình thành phát triển kinh tế trang trại - Điều kiện tiên vĩ mô phải có đờng lối sách Đảng Nhà nớc KTTT, thừa nhận khuyến kích KTTT phát triển Nếu Đảng Nhà nớc không thừa nhận, muốn tiêu diệt coi mầm mống kinh tế t KTTT tồn phát triển đợc Do KTTT muốn hình thành phát triển đợc cần phải có môi trờng pháp lý cho KTTT phát triển - KTTT sản xuất sản phẩm hàng hoá gắn với nhu cầu thị trờng, thiếu thị trờng tự kinh tế hàng hoá phát triển phiến diện KTTT khó có điều kiện tồn Thực tiễn nớc ta đà chứng minh chóng ta thùc hiƯn nỊn kinh tÕ bao cÊp KTTT hầu nh không tồn Đảng nhà nớc ta xoá bỏ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp kinh tế hàng hoá nói chung KTTT có điều kiện tồn phát triển - Sự hình thành phát triển KTTT phải có số điều kiện cần thiết nh sở hạ tầng đặc biệt hệ thống giao thông, có quĩ ruộng đất cần thiết, có sách ruộng đất tập trung, có tích tụ vốn đủ lớn, có tác động hỗ trợ công nghiệp chế biến nông sản, có hình thành vùng sản xuất nông nghiệp chuyên môn hoá - Ngoài điều kiện chủ yếu đà nêu trang trại phải có số điều kiện sau: + Các chủ trang trại phải ngời có ý chí, mong muốn, tâm khát vọng làm giàu từ nông nghiệp KTTT Họ phải ngời có lực quản lý, kinh nghiệm sản xuất có hiểu biết định KHKT + Các trang trại phải có tập trung tới quy mô định đất đai, tiền vốn nguồn lực khác để tổ chức SXKD trang trại 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình phát triển KTTT giới