1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuc trang va nhung giai phap chu yeu nham phat 131829

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Những Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Phát Triển Ngành Nghề Truyền Thống Ở Tỉnh Hà Nam
Tác giả Vũ Duy Chinh
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành KTNN
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 83,65 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Vũ Duy Chinh KTNN41A Lời nói đầu Ngành nghề truyền thống nghề đà có từ lâu đời, với nhiều sản phẩm nỉi tiÕng Trong ®iỊu kiƯn nỊn kinh tÕ níc ta nay, ngành nghề nông thôn nói chung ngành nghề truyền thống nói riêng có vai trò quan trọng, chúng phận công nghiệp nông thôn Các ngành nghề nông thôn có khả thu hút nhiều lao động góp phần tích cực giải tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cho ngời lao động vùng nông thôn Hà Nam tỉnh nông, dân số nông thôn chiếm khoảng 90% 80% lực lợng lao động tỉnh Tuy nhiên, ngành nghề truyền thống lại tập trung chủ yếu nông thôn Trong trình phát triĨn kinh tÕ nãi chung cđa toµn tØnh, ngµnh nghỊ nông thôn có đóng góp đáng kể Nhng năm gần Nhà nớc đà có sáchtích cực, tỉnh tạo điều kiện cho sở sản xuất đầu t phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh, đặc biệt ngành nghề truyền thống Vì năm gần ngành nghề nông thôn tỉnh đà đạt đợc thành tựu đáng kể, góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho ngời nông dân Tuy nhiên, ngành nghề tỉnh gặp nhiều khó khăn Sự sống ngành nghề truyền thống tỉnh bấp bênh, trôi theo chế thị trờng đầy biến động Do đó, cha tạo điều kiện ®Ĩ thu hót hÕt lùc lỵng lao ®éng cịng nh sử dụng hết khả tay nghề ngời thợ, nhằm phát huy tối đa tiềm kinh tế vốn có tỉnh Việc phát triển ngành nghề nông thôn nói chung ngành nghề truyền thống nói riêng cã ý nghi· v« cïng quan träng, kh«ng chØ vỊ mặt kinh tế, mà có ý nghĩa to lớn mặt ổn định trị - xà hội Để góp phần vào công phát triển kinh tế xà hội thực CNH HĐH mà cụ thể phát triển ngành nghề truyền thống Hà Nam, cần phải nghiên cứu, đánh giá kết đạt đợc thời gian qua, đa giải pháp hữu hiệu Phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam, nhận thức đợc lợi ích to lớn, thiết thực ngành nghề nông thôn, trăn trở ngời nông dân, cộng với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào công phát triển kinh tế, xà hội địa phơng, em mạnh dạn lựa chọn đề tài: Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nghề truyền thống tỉnh Hà Nam Kết cấu đề tài: + Lời nói đầu + Phần I: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển ngành nghề truyền thống nông thôn nớc ta + Phần II: Thực trạng phát triển ngành nghề truyền thống tỉnh Hà Nam + Phần III Một số giải pháp chủ yéu nhằm phát triển ngành nghỊ trun thèng ë tØnh Hµ Nam + KÕt ln kiến nghị PHần I: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển ngành nghề truyền thống nông thôn nớc ta I Vị trí ngành nghề truyền thống phát triển kinh tế nông thôn nớc ta Ngành nghề thủ công Việt Nam xuất sớm, đa dạng phong phú, bao gồm nghề: gốm, chạm khắc gỗ, khảm xà cừ, sơn ta, đúc đồng, dệt lụa, dệt thổ cẩm, đục đá, chạm bạc, mây giang đan, thêu ren có Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp SV: Vị Duy Chinh KTNN41A nhiều lang nghề tiếng nh: gốm Hơng Canh (Vĩnh Phúc), Thổ Hà (Bắc Giang), Phù LÃng (Bắc Ninh), đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh), khảm trai Chuông Tre (Hà Tây), mây tre đan Hà Tây, sơn Phú Xuyên (Ninh Bình), chiếu cói Phát Diệm (Ninh Bình), chạm bạc Đồng Sâm (Thái Bình), khắc gỗ Kim Thiều, Phù Khê (Bắc Ninh) Khái niệm ngành nghề - làng nghề 1.1 Khái niệm ngành nghề Ngành nghề nông thôn hoạt động kinh tế phi nông nghiƯp ë n«ng th«n bao gåm c«ng nghiƯp, tiĨu thđ công nghiệp, hoạt động dịch vụ phục vụ cho sản xuất đời sống Ngành nghề nông thôn chủ yếu có qui mô sản xuất nhỏ đợc thực hộ gia đình, hay sở nh tỏ hợp tác, doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn Nhng chủ yếu ngành nghề nông thôn kinh tế hộ doanh nghiệp t nhân đảm nhiệm Các hộ sở với mức độ khác có sử dụng nguồn lực địa phơng (đất đai, lao động, nguyên liệu, nguồn lực khác) có ảnh hởng nhiều tới trình phát triển kinh tế xà hội địa phơng Các thành phần kinh tế tham gia vào ngành nghề nông thôn khác tuỳ theo lợi so sánh vùng qui mô sản xuất hộ Nhìn chung nớc ta có khoảng 35% số hộ nông thôn làm ngành nghề phi nông nghiệp, Trong 30% số hộ làm nông nghiệp kiêm ngành nghề khoảng 5% số hộ chuyên ngành nghề Ngành nghề truyền thống: Bao gồm nghề thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có từ thời Pháp thuộc tồn đến ngày nay, kể nghề đà đợc cải tiến sử dung máy móc đại sản xuất, nhng tuân thủ công nghệ truyền thống 1.2 Quan niệm làng nghề Nông thôn Việt Nam đà gắn liền với thôn làng làng nghề Chúng đặc trng truyền thống kinh tế văn hoá xà hội nông thôn Việt Nam Tuy nhiên cha có khái niệm thống "làng nghề".Có thể cho rằng, lµng nghỊ lµ mét thiÕt chÕ gåm hai u tè cấu thành "làng" "nghề" Làng địa vực, không gian lÃnh thổ định, tập hợp ngời dân c quần tụ lại sinh sống sản xuất Các làng nghề gắn bó với ngành nghề phi nông nghiệp, ngành nghề thủ công thôn làng Vậy quan niệm làng nghề làng nông thôn có nghề thủ công nghiệp tách hẳn khỏi nông nghiệp kinh doanh độc lập Thu nhập từ nghề chiếm 50% tổng giá trị sản lợng địa phơng (thôn, làng) Có từ 50% số hộ số lợng trở lên tổng số hộ số lợng lao động làng làm ngành nghề tiểu thủ công ngiệp Tuy nhiên định nghĩa thớc đo tơng đối mặt định lợng Khi phân loại làng nghề ta thấy cã lµng nhiỊu nghỊ, lµng nghỊ trun thèng, lµng mét nghề, làng nghề Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Vũ Duy Chinh KTNN41A Làng nghề truyền thống làng nghề xuất từ lâu đời lịch sử tồn đến ngày nay, làng nghề tồn hàng trăm năm, chí hàng ngàn năm có liên quan chặt chẽ đến yếu tố truyền thống kinh nghiệm dân gian đợc tích luỹ lại qua nhiều hệ Làng nghề làng nghề xuất phát triển lan toả làng nghề truyền thống năm gần đây(những năm cách mạng), đặc biệt thời kỳ đổi mới, thời kỳ chuyển sang kinh tế thị trờng Làng nghề làng nghề nông cần thêm nghề thủ công nghiệp chiéem u tuyệt đối, nh the La Cả, lụa Vạn Phúc, gốm Bát Tràng, chạm bạc Đồng Sâm, thêu Quất Động, làng sắt Đa Hội, chạm khắc Kim Thiều, Phú khê Làng nhiều nghề làng nghề nghề nông có số nghề thủ công nghiệp nh Ninh Hiệp, Kiêu Kị(Hà Nội), Trai Trang(Hng Yên), Đình Bảng (Bắc Ninh) Ngày nay, khái niệm làng nghề không bó hẹp làng có ngời chuyên làm ngành nghề thủ công nghiệp, mà khái niệm làng nghề cần đợc hiểu làng có ngành nghề phi nông nghiệp chiếm u số hộ, số lao động thu nhập so với nghề nông 1.3.Một số khái niệm khác (có liên quan ) Trong làng nghề bao gồm hộ gia đình tham gia sản xuất ngành nghề không tham gia sản xuất ngành nghề phi nông nghiệp, sở chuyên ngành nghề Hiện hộ gia đình nông nghiệp kiêm ngành nghề chiếm phần lớn Hộ nông hộ có toàn phần lớn lao động tham gia sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp Nguồn sống thành viên hộ dựa vào kết sản xuất nông- lâm- ng nghiệp Hộ kiêm (hộ làm nông nghiệp kiêm ngành nghề phi nông nghiệp hộ ngành nghề kiêm sản xuất nông nghiệp) hộ làm nông nghiệp, vừa làm ngành nghề; hai hoạt động ngành nghề sản xuất nông nghiệp có vai trò quan trọng thiếu đợc hai loại sản xuất kinh doanh việc đảm bảo công ăn việc làm đời sống cho thân hộ gia đình Hộ chuyên ngành nghề (hộ chuyên) hộ có toàn phần lớn lao động bao gồm thành viên hộ nh lao động thuê tham gia sản xuất ngành nghề phi nông nghiệp dới hình thức sản xuất hay kinh doanh, dịch vụ, tự tạo việc làm hay làm công hởng lơng, nguồn thu nhập chủ yếu hộ từ hoạt động ngành nghề phi nông nghiệp Các hộ chuyên ngành nghề có đất nông nghiệp nhng số lao động tham gia thu nhập từ sản xuất nông nghiệp thứ yếu, không đáng kể so với lao động thu nhập từ họat động ngành nghề phi nông nghiệp Cơ sở chuyên ngành nghề nông thôn sở nông thôn chuyên hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp (công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng hoạt động dịch vụ) đà đợc cấp đăng kí kinh Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp SV: Vị Duy Chinh KTNN41A doanh theo luật định, không phân biệt quy mô thành phần kinh tế (trừ doanh nghiệp nhà nớc thuộc tổng công ty) Phân loại theo thành phần kinh tế, sở chuyên ngành nghề đợc chia thành nhóm: Tổ hợp sản xuất, hợp tác xÃ, doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn xí nghiệp quốc doanh Lao động thờng xuyên năm lao động bao gồm lao động hộ gia đình lao động làm công hởng lơng có việc làm ổn định từ tháng trở lên Lao động sử dụng thời vụ lao động bao gồm lao động hộ gia đình, lao động làm công hởng lơng tham gia hoạt động ngành nghề vào tháng nông nhàn vào lúc sản xuất gia tăng cần phải huy động thêm lao động Với số lao ®éng sư dơng cã tÝnh thêi vơ, thêng cã thời gian làm việc ổn định dới tháng hoạt động ngành nghề họ hoạt động kinh tế năm Vai trò ngành nghề - làng nghề truyền thống phát triển nông thôn Hiện khu vực nông thôn nớc ta chiếm gần 80% dân số nớc 70% lao động xà hội, nơi sản xuất lơng thực, thực phẩm cho nhu cầu nhân dân, cung cấp nông sản, nguyên liệu cho công nghiệp xuất Tuy nhiên, nông thôn nớc ta nơi chiếm 90% số ngời đói nghèo nớc Trong trình công nghiệp hoá - đại hoá, lao động nông nghiệp chuyển dần sang làm công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề phụ Do phát triển ngành nghề truyền thống có vai trò quan trọng trình phát triển nông thôn xây dựng nông thôn nh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng đà rõ: "Phát triển công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề đa dạng, trọng công nghiệp chế biến, khí phục vụ nông nghiệp, làng nghề chuyển phận quan trọng lao động nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, tạo nhiều việc làm mới, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, cải thiện đời sống nông dân dân c nông thôn" Sự phát triển ngành nghề truyền thống nông thôn năm qua đà có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế - xà hội, đà khẳng định vai trò tác dụng tích cực trình phát triển đất nớc nói chung, phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn nói riêng Thứ nhất: Phát triển làng nghề truyền thống thu hút nhân lực, tạo thêm việc làm cho ngời lao động, thúc đẩy trình phân công lao động nông thôn Giải việc làm cho ngời lao động vấn đề xúc số nay, dân số lao động gia tăng nhanh, diện tích canh tác đầu ngời thấp ngày thu hẹp, khả thu hút lao động thấp, tỷ lệ thất nghiệp bán thất nghiệp cao (tỷ lệ thất nghiệp thành thị 6,44% lực lợng lao ®éng, møc ®é sư dơng lao ®éng ë n«ng th«n đạt 73,86% ) Hơn nữa, khu vực nông thôn sử dụng khoảng 70% lực lợng lao ®éng x· héi, tøc kho¶ng 27 triƯu ngêi, nhng kho¶ng 1/4 thời gian lao động Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Vũ Duy Chinh KTNN41A họ cha đợc sử dụng Vì phát triển làng nghề truyền thống có vai trò quan trọng việc đóng góp vào việc giải quyết, tạo việc làm cho ngời lao động Trong ngành nghề thủ công truyền thống, lao động sèng thêng chiÕm tû lƯ tíi 60 - 65% gi¸ tthành sản phẩm, nên việc phát triển làng nghề phù hợp với yêu cầu giải việc làm cho ngời lao động ngày d thừa cách nhanh chóng nông thôn Sự phát triển làng nghề truyền thống thu hút lao động d thừa gia đình mình, làng xà mình, mà thu hút đợc nhiều lao động từ địa phơng khác đến làm thêm Đáng ý làng nghề gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội) đà giải việc làm đầy đủ cho 2430 lao động toàn xà thờng xuyên có khoảng 5000 6000 ngời từ nơi khác đến làm thuê Làng nghề mộc mỹ nghệ Đồng Kỵ (Bắc Ninh) có 1550 hộ sản xuất đà giải việc làm cho 4540 lao động làng thu hút gần 2000 lao động từ nơi khác đến làm thuê Làng nghề chiếu cói An Dục đà sử dụng lợng lớn lao động có 1000 lao động sản xuất nguyên liệu 2500 lao động sản xuất mặt hàng cói Làng nghề dệt Vạn Phúc (Hà Tây) có 1650 lao động nghề chiếm 72,3% lực lợng lao động làng Ngoài phát triển làng nghề - ngành nghề truyền thống kéo theo phát triển nhiều ngành nghề dịch vụ khác, tạo đợc nhiều việc làm cho ngời lao động Cả nớc có 1000 làng nghề với hàng trăm nghề, 2/3 làng nghề truyền thống đợc khôi phục, số lại nghề Các ngành nghề nông thôn Việt Nam đà thu hút đào tạo việc làm cho khoảng 10,88 triệu lao động, chiếm 29,45% lực lựơng lao động nông thôn Hà Nam có 40 làng nghề đà thu hút đợc 125 630 lao động chiếm 34,6%% tổng lao động tỉnh Hà Nam Sự phát triển mạnh mẽ đa dạng hộ gia đình, làng nghề, hội nghề, hộ ngành nghề (cả hộ kiêm chuyên), doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn đà có tác dụng tích cực nhiều mặt đến trình phát triển kinh tế xà hội ngày trở thành động lực mang tính nội sinh thúc đẩy trình phân công chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá Với phát triển ngành nghề trun thèng ë n«ng th«n, thu nhËp cđa ngêi n«ng dân ngày đợc nâng cao từ sản xuất hàng hoá ngành nghề, đà thu hút phận lớn nông dân chuyển hẳn sang hoạt động ngành nghề phi nông nghiệp theo phuơng châm "ly nông bất ly hơng", đà có tác động lớn việc tạo việc làm cho nông dân vào tháng nông nhàn Lợng lao động di c tự từ nông thôn thành thị đẻ tìm kiếm công ăn việc làm hạn chế hơn, đồng thời giảm tợng tiêu cực cho khu vực nông thôn Thứ hai: Phát triển làng nghề - ngành nghề truyền thống góp phần tăng thu nhập cho ngời lao động, cải thiện đời sống dân c nông thôn địa phơng ngành nghề truyền thống đợc mở mang với chuyển dịch rõ rệt cấu lao động, từ kinh tế hộ thu nhập hộ nông dân có nhiều chuyển biến tích cực theo hớng: thu nhập từ Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Vũ Duy Chinh KTNN41A hoạt động kinh tế phi nông nghiệp tiền công làm thuê ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập từ hoạt động kinh tế nói chung hộ nông dân Đặc biệt nơi biết khai thác tiềm mạnh ngành nghề truyền thống, đội ngũ nghệ nhân, thợ lành nghề, nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng, có khả tiếp thị liên doanh liên kết để mở rộng thị trờng chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá rõ nét Các hoạt động ngành nghề thực đà đợc xem nh đầu máy tăng trởng, tạo việc làm mới, cải thiện đời sống vật chất, văn hoá tinh thần cho thân ngời lao động nh gia đình cộng đồng Mặc dù ngành nghề nông thôn gặp nhiều khó khăn đờng phát triển, nhng qua kết bớc đầu đà đạt đợc không địa phơng, ngời dân nông thôn đà hiểu rằng: làm nông độc canh lúa giỏi đủ ăn, muốn có sống khấm giàu lên phải kết hợp chuyển hẳn sang hoạt động ngành nghề phi nông nghiệp, đặc biệt ngành nghề có khả tạo khối lợng sản phẩm hàng hoá lớn, có chất lợng cao đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng thị trờng nớc phục vụ cho nhu cầu xuất Hầu hết làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống đà đợc khôi phục phát triển giàu có làng nghề nông khác vùng làng nghề, tỷ lệ hộ khá, giàu thờng cao, lhông có hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo thấp, thu nhập từ ngành nghề chiếm đại bé phËn tỉng thu nhËp cđa d©n c làng, hệ thống công trình công cộng, kết cấu hạ tầng phát triển, nhà cửa cao tầng hộ dân mọc lên san sát ngày gia tăng, tỷ lệ số hộ có loại đồ dùng tiện nghi đắt tiền chiếm tỷ lệ Thu nhập bình quân lao động sở chuyên ngành nghề 430 000 đồng/ngời/tháng; hộ chuyên ngành nghề 236 000 đồng/gnời/tháng; hộ kiêm 186 000 đồng/ngời/tháng Thu nhập đà cao gấp 1,7 -3,9 lần so với thu nhập bình quân lao động làm nông nghiệp Thu nhập bình quân hộ làng nghỊ cao gÊp 1,8 - 4,5 lÇn thu nhËp cđa hộ nông Nhiều hộ làm ăn giả thu nhập lên đến 100 triệu đồng/năm Bảng 01:Thu nhập bình quân lao đông/tháng số làng nghề (1997) Đơn vị: VN đồng STT Ngành nghề Thu nhập bình quân Lao động làng gốm (Bát Tràng) 430 000 Thợ điêu khắc gỗ (Hà Tây) Thợ chạm bạc (Thái Bình) 800 000 420 000 Thợ thêu ren (Thanh Liêm - Hà Nam) 380 000 Nguồn: Kết điều tra ngành nghề nông thôn 1997 Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp hộ kiêm thờng chiếm 40 - 75% tổng thu nhập hộ Nh vậy, thu nhập từ hoạt động ngành Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp SV: Vị Duy Chinh KTNN41A nghề ngày có vai trò quan trọng tổng thu nhập hộ kiêm Cũng nhờ có thu nhập cao, làng nghề đà đầu t xây dựng sở vật chất, kỹ thuật hạ tầng phục vụ cho sản xuất đời sống Các công trình chung địa phơng nh: điện, đờng, trờng học, trạm xá, nhà văn hoá đợc đầu t xây dợng, nâng cấp Đời sống vật chất tinh thần nhân dân liên tục đợc cải thiện Tỷ lệ nhà ngói, nhà cao tầng, phơng tiện giao thông đại, trang bị cho đời sống tăng nhanh Nh làng nghề gốm Bát Tràng (Hà Nội) 100% số hộ gia đình có nhà mái bằng, mái ngói, 40% số hộ có nhà tầng trở lên, 65% số hộ có ô tô, xe gắn máy, 95% số hộ có ti vi, 35% số hộ có tủ lạnh, 36% số hộ có điện thoại Một số địa phơng nhờ phát triển ngành nghề truyền thống mà dần xoá bỏ tập tục lạc hậu, lối làm ăn nhỏ, tạo nếp nghĩ, cách kàm ăn mới, mở rộng giao lu, bớc hình thành trung tâm văn hoá - xà hội vùng nông thôn theo hớng đô thị hoá văn minh đại Thứ ba:Sự phát triển làng nghề - ngành nghề truyền thống đà thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, góp phần tăng trởng (GDP) Phát triển làng nghề - ngành nghề truyền thống nông thôn góp phần tăng trởng GDP, tạo khối lợng hàng hoá đa dạng phong phú phục vụ tiêu dùng xuất khẩu, nội dung quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ nề kinh tế quốc dân Bảng 02: Cơ cấu tổng sản phẩm nớc Năm GDP Nông nghiệp Công nghiệp - xây dựng DÞch vơ 1990 100 40,70 22,87 36,43 1993 100 29,69 28,03 42,28 1997 100 25,77 32,07 42,16 Đơn vị: % 2000 2002 100 100 24,30 22,99 36,60 38,55 39,10 38,46 Ngn: Sè liƯu kinh tÕ - x· héi tỉng cơc thống kê Nh vậy, tỷ trọng GDP ngành kinh tế đà có thay đổi, nông nghiệp đà giảm từ 40,70% (năm 1990) xuống 22,99% (năm 2002) công nghiệp xây dựng đà tăng từ 22.87% (năm 1990) lên 38,55% (năm 2002) tăng 15,68% 12 năm, dịch vụ đà tăng lên từ 36,43% (năm 1990) đến năm 2002 đà đạt 38,46% Cơ cấu lao động nông thôn đà có thay đổi, tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm, tỷ trọng lo động ngành nghề nông thôn tăng Góp phần bố trí lao động hợp lý ttheo hớng "ly nông bất ly hơng" Sự phát triển làng nghề truyền thống đà phá nông tạo đà cho công nghiệp phát triển, thúc đẩy công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp kinh tế nông thôn Trong năm gần nhờ có đờng lối đổi mới, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống nông thôn đà phát triển mạnh mẽ nhiều Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thùc tËp tèt nghiƯp SV: Vị Duy Chinh KTNN41A vïng nớc, nhiều ngành nghề truyền thống, làng nghề truyền thống đợc khôi phục, hoạt thơng mại dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống đợc đẩy mạnh Có thể kể nhiều địa phơng, làng nghề mà ngành nghề đà đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế xà hội địa phơng Nhiều làng nghề truyền thống đà thu hút 60% - 90% số hộ tham gia hoạt động ngành nghề đà tạo giá trị sản lợng chiếm từ 76% - 98% tổng giá trị sản lợng làng nh: Đa Hội, Đồng Kỵ, Đình Bảng (Bắc Ninh) Hay xà nghề nh: Dơng Liễu, Minh Khai, Hoà Xá (Hà Tây) doanh thu từ ngành nghề chế biến nông sản chiếm 75% - 85% tổng giá trị sản lợng xà Còn Nam Định, làng nghề nh Tông Xá, Vân Thành, Xuân Tiến, La Xuyên, Cát Đằng giá trị sản lợng ngành nghề chiếm 80% - 90% làng nghề này, sở hạ tầng đợc cải thiện, đời sống nhân dân đợc nâng cao, tệ nạn xà hội giảm nhiều so với nơi khác Việc phát triển nghề làng nghề truyền thống, doanh nghiệp nhỏ, ngành nghề nông thôn mặt tạo việc làm, tăng thu nhập sức mua cho ngời dân nông thôn, mặt khác đóng vai trò tích cực việc thay đổi tập quán từ sản xuất nhỏ, phân tán, độc canh tự cung tự cấp sang sản xuất nông nghiệp hàng hoá, đa canh, kết hợp sản xuất nông nghiệp với công nghiệp, dịchvụ, thúc đẩy hình thành phát triển thị trờng hàng hoá, thị trờng vốn, thị trờng lao động nông thôn Các làng nghề cầu nối liền công nghiệp lớn đại với nông nghiệp phi tập trung, làm tiền đề xây dựng công nghiệp lớn đại, bớc trung gian chuyển từ nông thôn nông, nhỏ lẻ, phân tán lên công nghiệp lớn - đại đô thị hoá Làng nghề điểm thực tốt phân công lao động chỗ, nơi tạo kết hợp nông - công nghiệp có hiệu Sự phát triển làng nghề hớng quan trọng để thực việc chuyển cấu kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn theo hớng công nghiệp hoá đại hoá Tû träng GDP cđa c«ng nghiƯp, tiĨu thđ c«ng nghiƯp, dịch vụ tăng lên tổng GDP đợc tạo nông thôn, tỷ trọng nông nghiệp giảm sản lợng lơng thực tăng lên Thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập từ hoạt động kinh tế ngời dân nông thôn Tỷ trọng lao động nông nghiệp nớc từ 77,73% (năm 1990) giảm xuống 73,55% (năm 1994); 67,07% (năm 1997) Thứ t: Phát triển làng nghề truyền thống đà góp phần gia tăng giá trị sản phẩm địa phơng Sự phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống đà đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế xà hội địa phơng, mà trớc hết giá trị sản phẩm địa phơng tăng đáng kể Cụ thể nh Bắc Ninh năm 1997 giá trị sản lợng làng nghề đạt 193,305 tỷ đồng, năm 1998 210 tỷ đồng, năm 2000 khoảng 300 tỷ đồng, chiếm 3/4 tổng giá trị sản xuất công nghiệp quốc doanh toàn tỉnh Nhiều làng nghề có thu nhập từ ngành nghề đà đạt tới hàmg chục tỷ đồng năm Chẳng hạn làng mây giang đan Ngọc Động (Duy TIên- Hà Nam) năm 2002 đà đạt 10 tỷ đồng, hay làng dệt Vạn Phúc (Hà Tây) đạt 10 tỷ đồng/năm, làng sắt Đa Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thùc tËp tèt nghiƯp SV: Vị Duy Chinh KTNN41A Héi (Bắc Ninh) dới 30 tỷ đồng/năm, làng chế bến nông sản thực phẩm Dơng Liễu (Hà Tây) đạt tới 30 tỷ đồng/năm đặc biệt làng gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội) đà đạt dới 100 tỷ đồng/năm Nh vậy, phát triển ngành nghề - làng nghề truyền thống đà tạo thêm việc làm tăng thu nhập, đợc coi nh động lực trực tiếp làm chuyển dịch cấu kinh tế xà hội nông thôn theo hớng tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo, xoá hộ đói, tăng giá trị sản phẩm cho địa phơng, nâng cao phúc lợi ổn định xà hội Thứ năm: Các làng phát triển góp phần huy động vốn nhàn rỗi dân, nh khai thác tốt nguồn lực sẵn có địa phơng Theo thống kê lợng vốn nhàn rỗi dân lớn ớc tình khoảng tỷ USD tồn dới dạng nh sau: + Mua vàng, ngoại tệ để dành 44% + Mua nhà đất để cải thiện ®iỊu kiƯn sinh ho¹t 20% + Gưi tiÕt kiƯm (chđ yếu ngắn hạn ) 17% + Đầu t ( ngắn hạn ) 19% (Nguồn :tạp chí kinh tế phát triển 41/2000) Đối với hộ gia đình, thông thờng họ tận dụng Nh vậy, mức huy động nhàn rỗi dân đạt khoảng 36% tổng lợng vốn có Ngành nghề nông thôn phát triển biện pháp tốt nhằm huy động nguồn vốn vào sản xuất Thực tế, làng nghề hầu hết đơn vị sản xuất có nhu cầu vay thêm vốn để mở rộng sản xuất, tức họ đà tận dụng đợc toàn nguồn vốn nhàn rỗi Nếu khai thông đợc toàn nguồn vốn lợng vốn đầu t vào nông nghiệp nông thôn đợc tăng lên đáng kể Nhà làm nơi sản xuất, chi phí cho việc xây dựng nhà xởng, dẫn đến chi phí cho khấu hao nên sản phẩm có cạnh tranh cao Thứ sáu: Về giá trị văn hoá Nh ta đà biết làng nghề cộng đồng dân c sinh sống tạo thành làng quê hay phờng hội Đó đồng thời cộng đồng văn hoá, có phong tục, tập quán, tÝn ngìng (®Ịn miÕu thê cóng), nÕp sèng, lao ®éng sản xuất vừa có nét chung văn hoá dân tộc, vừa mang nét riêng làng Trong sản phẩm làng nghề thủ công truyền thống văn hoá tinh thần kết tinh văn hoá vật thể Các sản phẩm làng nghề thủ công nghiệp truyền thống kết tinh, bảo lu phát triển giá trị văn hoá, văn minh lâu đời dân tộc Việt Nam, vừa mang nét đặc sắc riêng biệt vừa mang nét tơng đồng với sản phẩm dân tộc khác giới Giá trị sản phẩm thủ công truyền thống đợc khách hàng nớc nhìn nhận chủ yếu từ góc độ văn hoá, nghệ thuật dân tộc sau đến vấn đề kỹ thuật kinh tế Những làng nghề lừng danh địa phơng, mà tên sản phẩm làm mang tên làng nghề làm vẻ vang cho dân tộc cho đất nớc: Tơ lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, đúc đồng Ngữ XÃ, chiếu Nga Sơn, chiếu Hới, chạm bạc Đồng Sâm Đẩy mạnh phát triển làng nghề, ngành Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Vũ Duy Chinh KTNN41A nghề nông thôn phải tăng thêm sức mạnh cội nguồn, gieo vào lòng ngời Việt Nam tình cảm dân tộc, yêu quí, chân trọng, giữ gìn di sản sắc văn hoá Việt Nam Điều khác giữ phát huy phận văn hoá - văn minh nhân loại, làm tăng giá trị văn hoá truyền thống giới ngày đại II Đặc điểm ngành nghề truyền thống 1.Đặc điểm ngành nghề truyền thống Ngành nghề truyền thống ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đà xuất từ lâu lịch sử phát triển kinh tế nớc ta tồn đến ngày Nh nghề gốm, nghề nấu rợu đà xuất nớc ta khoảng 300 năm trớc công nguyên: Nghề gạch ngói, nghề đồ bạc xuất vào kỷ thứ sau công nguyên, nghề mộc xuất cuối kỷ X Các nghề đà trải qua thời gian dài phát triển từ đơn giản đến phức tạp, ngày đà cho đời sản phẩm mang đậm nét đặc trng văn hoá dân tộc Việt Nam từ xa đến Ngành nghề trun thèng võa mang tÝnh chÊt thđ c«ng võa mang tÝnh chÊt tiĨu thđ c«ng nghiƯp HiƯn mét sè sản phẩm ngành nghề truyền thống hoàn toàn mang tính chất thủ công, sản phẩm đợc tạo hoàn toàn nhê bµn tay khÐo lÐo, tµi hoa cđa ngêi lao động Nh nghề dệt chiếu cói, mây giang đan, thêu ren Tuy nhiên, ngày phát triển khoa học kỹ thuật, nên trình sản xuất số ngành ngề đà áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm tạo số lợng sản phẩm nhanh hơn, đẹp Từ nâng cao xuất ngời lao động, tăng thu nhËp cho ngêi lao ®éng Cơ thĨ nh ngỊ gốm đà dùng lò TuyLen thay lò đốt thủ công; chế biến gỗ khâu sấy gỗ, xẻ gỗ đà dùng máy Ngành nghề truyền thống thờng gắn với vùng, địa phơng hay xà Có thể nghề đặc trng riêng địa phơng, nhng có nghề có nhiều địa phơng làm.Tuy nhiên có vùng nghề nghề truyền thống vùng khác không đợc gọi nghề truyền thống, vùng có đặc điểm riêng sản phẩm Ví dụ nh nghề gốm đợc nhiều nơi phát triển: Bát Tràng (Hà Nội), Hơng Canh (Vĩnh Phúc), Phù LÃng (Bắc Ninh); nghề mây giang đan Chơng Mỹ (Hà Tây), Ngọc Động (Hà Nam); khắc gỗ Kim Thiều, Phù Khê (Bắc Ninh) Sản phẩm nghành nghỊ trun thèng võa cã gÝ trÞ sư dơng, võa có giá trị mỹ thuật nhiều loại sản phẩm vừa phục vụ nhu cầu, nhng lại vừa vật trang trí nơi sang trọng nhà nớc nh t nhân, cá thể giầu sang có nhu cầu tiêu dùng cao Vì sản phẩm ngành nghỊ trun thèng mang tÝnh chÊt tiĨu thđ c«ng nghiƯp khác với sản phẩm công nghiệp tính đơn chiếc, sản phẩm đợc coi tác phẩm nghệ thuật cao, sản phẩm kết tinh nét truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam đà đợc bàn tay tài hoa ngời lao động hun đúc lại Nh bàn ghế trạm khảm, ga thêu ren, ấm chén gốm sứ cao cấp chạm mạ vàng bạc Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 10

Ngày đăng: 20/07/2023, 09:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “ Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam” Tổ chức phát triển Liên Hợp Quốc tháng 8/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thốngViệt Nam
1. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,VII,VIII của Đảng cộng sản Việt Nam Khác
4. Bùi Văn Vợng : Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam.1998 5. Nguyễn văn Đại, Trần Văn Luân: Tạo việc làm thông qua khôi phục và phát triển làng nghể truyền thống.NXB Nông nghiệp1997 Khác
6. Kết quả của cuộc điều tra ngành nghề nông thôn Việt nam.1997. Cục chế biền N-L-TS và ngành nghề nông thôn Khác
7. Các Báo cáo của sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở công nghiệp, Sở khoa học công nghệ và môi trờng tỉnh Hà Nam Khác
9. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. ĐH KTQD số 39,41 năm 2000 10. Tạp chí Lao động & Xã hội số: 2, 11 năm1998, 7, 9, 10, 11 năm 2000 11. Tạp chí Công nghiệp số: 10, 17, 19 /1999, số 6, 9/2000 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w